1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

PHONG TỤC HÔN NHÂN ĐỘC ĐÁO CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC CHỦ YẾU Ở VÙNG TÂY BẮC

21 345 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa tộc người là một trong những tài nguyên du lịch quý giá của quốc gia. Vùng văn hóa Tây Bắc là một trong những nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Nơi đây còn lưu giữ, bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống tộc người rất đa dạng và độc đáo, một trong những nét văn hóa đặc sắc đó là phong tục hôn nhân. Trong quan niệm của người Việt cũng như các dân tộc khác của Việt Nam, hôn nhân không chỉ là việc trai gái lấy nhau, hai họ dựng vợ gả chồng cho con cái mà còn giúp duy trì nòi giống, người con tương lai có trách nhiệm xây dựng mối quan hệ giữa 2 gia đình và giữa 2 gia tộc. Đối với nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, trong hệ thống lễ nghi vòng đời người, lễ cưới là lễ hội quan trọng nhất. Lễ cưới của các dân tộc thiểu số được chọn vào lúc thu hoạch xong mùa lúa rẫy. Mùa ấy cũng đồng thời diễn ra nhiều lễ hội khác như lễ mừng mùa, lễ chúc phúc, lễ tạ ơn thần linh...cho nên người ta gọi là mùa “ăn nằm uống tháng”. Lễ cưới tuy diễn ra trong khuôn khổ gia đình nhưng có sự đóng góp lớn của cả cộng đồng. Lễ cưới các dân tộc thiểu số chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống nổi bật, nhất là nghi lễ, tập tục hay, lạ, các hình thức sinh hoạt văn nghệ, vui chơi và đặc biệt là trang phục, trang sức của cô dâu trong lễ cưới. Với mỗi dân tộc, phong tục hôn nhân, lễ nghĩa khác nhu, đã tạo nên nét độc đáo cho văn hóa vùng Tây Bắc. Do đó, đây chính là nét hóa đặc sắc, tiêu biểu của Tây Bắc cần được duy trì, gìn giữ và phát huy, tránh tình trạng phai mờ, biến tướng như hiện nay. Mục đích của đề tài nhằm đi sâu tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử phát triển và đặc trưng văn hóa trong phong tục hôn nhân của các dân tộc vùng núi Tây Bắc. Đồng thời giới thiệu về phong tục hôn nhân trong một cái nhìn hệ thống, nêu lên được những giá trị văn hóa đặc trưng, làm tiền đề cho việc phát triển dụ lịch văn hóa, đóng góp vào sự phát triển của ngành du lịch nói riêng, và kinh tế nước nhà nói chung. CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG TÂY BẮC 1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lí Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc Việt Nam, còn được gọi là Tây Bắc Bắc Bộ, là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng kia là Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng). Vùng Tây Bắc có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc, tổng diện tích vùng 50.728km2 ,chiếm 15% diện tích đất liền cả nước. Nhìn theo hình kỷ hà, vùng Tây Bắc là một hình thang có đáy lớn ở phía Bắc (gồm Lai Châu và Lào Cai) giáp Mông Tự, Trung Quốc. Đáy nhỏ là tỉnh Hòa Bình giáp với Thanh Hóa về hướng Nam. Phía đông giáp vùng Đông Bắc qua dãy Hoàng Liên Sơn. Phía Tây giáp với Luông Pha Băng của Lào mà điểm xa nhất của Tây Bắc tiếp giáp với Lào là A Pa Chải.  Địa hình Tây Bắc là vùng núi, cao nguyên hiểm trở có mức độ chia cắt mạnh nhất nước ta. Đó chính là hệ quả của quá trình phát triển địa chất kiến tạo. Địa hình Tây Bắc rất phức tạp. Phía đông và đông bắc là khối núi Hoàng Liên Sơn; phía tây và tây nam là dãy núi sông Mã nằm giữa 2 khối núi khổng lồ là 1 dãy núi đá vôi chạy liên tục từ Phong Thổ đến Lạc Thủy (Hòa Bình). Ở Tây Bắc, núi và cao nguyên chiếm 45 diện tích lãnh thổ, các dãy núi và cao nguyên đều chạy song song nhau theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, trừ phía cực tây có nhiều mạch núi rẽ theo hướng Đông Bắc. Ở phía Đông và Đông Bắc của Tây Bắc là dãy núi cao Hoàng Liên Sơn đồ sộ nằm thành 1 khối chắc nịch dài 180km từ biên giới Trung Quốc đến Vạn Yên, rộng 30km; trong đó chỉ có một nơi hạ thấp xuống đến 1069m ở đèo Khau Cọ. Các đỉnh núi đều cao từ 2800m đến trên 3000m. Trong đó có đỉnh Phanxipang cao nhất(3143m). Dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy dài liên tục thành một dải theo hướng Tây Bắc – Đông Nam có đỉnh sắc nhọn như răng cưa. Vùng Tây Bắc có hai con sông lớn là sông Đà và sông Thao (một đoạn của sông Hồng). Thượng nguồn của sông Mã cũng ở trên vùng đất Tây Bắc. Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh là các bồn địa ở Tây Băc, còn Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản là các cao nguyên ở đây. Về mặt hành chính, vùng Tây Bắc gồm có các tỉnh ; Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai.  Khí hậu Mặc dù nền khí hậu chung không có sự khá biệt lớn giữa các khu vực, nhưng sự biểu hiện của nó không gống nhau theo chiều nằm ngang và theo chiều thẳng đứng. Dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đóng vai trò của một bức tường thành ngăn không cho gió mùa đông (hướng đông bắc – tây nam) vượt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà khong bị suy yếu nhiều. Trái với vùng Đông Bắc có hệ thống các vòng cung mở rộng theo hình quạt làm cho các đợt sóng lạnh có thể theo đó mà xuống đến tận đồng bằng sông Hồng và xa hơn nữa về phía nam. Vì vậy, trừ khi do ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậu Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc, chênh lệch nhiệt độ có thể từ 23oC. Ở miền núi, hướng phơi của sườn đóng một vai trò quan trọng trong chế độ nhiệt ẩm, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận những lượng mưa lớn trog khi sườn tây tạo điều kiện cho gió Phơn (gió Lào) được hình thành khi thổi xuống các thung lũng, rõ nhất ở Tây Bắc. Nhìn chung, trong điều kiện của trung du và miền núi, việc nghiên cứu khí hậu là rất quan trọng vì sự biến dạng của khí hậu xảy ra trên từng khu vực nhỏ. Những biến cố khí hậu ở miền núi mang tính chất cực đoan, nhất là trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm, và lớp phủ thổ những cũng bị thoái hóa. Mưa lớn và tập trung gây ra lũ nhưng kết hợp với một số điều kiện thì xuất hiện lũ quét; hạn hán xảy ra nhưng có khi hạn hán kéo dài ngoài sức chịu đựng của cây cối. 1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội Hoạt động kinh tế của Tây Bắc chủ yếu là nông nghiệp mà cụ thể là trồng lúa nước ở vùng thung lũng, ruộng bậc thang ven sườn núi, các loại cây như ngô, sắn, đậu tương ở nương rẫy,... Chiếm gần 13 diện tích cả nước với trên 9,8 triêu dân, Tây Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về Kinh tế xã hội, An ninh quốc phòng. Đây cũng là nơi có nhiều tiềm năng, lợi thế về tài nguyên khoáng sản, du lịch và kinh tế cửa khẩu. 1.3. Dân cư và dân tộc Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian văn hóa của dân tộc Thái, nổi tiếng với điệu múa xòe, tiêu biểu là điệu múa xòe hoa rất nổi tiếng được nhiều người biết đến. Mường là dân tộc có dân số lớn nhất vùng. Ngoài ra, còn có khoảng 20 dân tộc khác như H’Mông, Dao, Tày, Nùng, Bố Y, Hà Nhì, Kháng, Máng, Khơmu, Sila, Xinhmun, Laha... Ai đã từng qua Tây Bắc không thể quên hình ảnh những cô gái Thái với những bộ váy áo thật rực rỡ, đặc trung cho Tây Bắc. Tây Bắc là một vùng có sự pân bố dân cư theo độc cao rất rõ rệt: Vùng đỉnh núi (rẻo cao) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông – Dao, Tạng Miến với phương thức lao động sản xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy, phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Vùng sườn núi (rẻo giữa) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khmer, phương thức sản xuất chính là trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc và một số nghề thủ công; còn ở vùng thung lũng, chân núi là nơi sinh sống của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt Mường, Thái – Kadai, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn để phát triển nông nghiệp và các ngành nghề khác. Sự khác biệt về điều kiện sinh sống và phương thức lao động sản xuất cũng gây ra sự khác biệt văn hóa rất lớn. Mặc dù văn hóa chủ thể và đặc trưng là văn hóa dân tộc Mường. CHƯƠNG 2: PHONG TỤC HÔN NHÂN ĐỘC ĐÁO CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC CHỦ YẾU Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC Như chúng ta đã biết, gia đình là “tế bào” của xã hội, một xã hội muốn phát triển thịnh vượng thì cuộc sống phải ấm no, hạnh phúc, phải có những “gia đình văn hóa”. Để xây dựng một gia đình hạnh phúc, yên bề gia thất, duy trì nòi giống cho thế hệ mai sau thì phải bắt đầu từ một cuộc hôn nhân lành mạnh tốt đẹp. Hôn nhân của các đồng bào dân tộc phía Tây Bắc cũng không nằm ngoài mục đích đó, do vậy vấn đề tình yêu, hôn nhân luôn được tất cả mọi dân tộc Việt Nam thường xuyên quan tâm và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, 54 dân tộc anh em không phải dân tộc nào cũng giống dân tộc nào. Mỗi dân tộc ở mỗi vùng miền lại có lối sống, văn hóa, phong tục tập quán, tin ngưỡng khác nhau. Và chính điều này đã tạo nên những nét độc đáo, đặc sắc trong phong tục tập quán mỗi dân tộc, mà ở đây muốn đề cập đến đó là nét độc đáo trong phong tục hôn nhân của một số dân tộc tiêu biểu ở vùng núi Tây Bắc. 2.1. Dân tộc Thái 2.1.1. Khái quát

Trang 1

PHONG TỤC HÔN NHÂN ĐỘC ĐÁO CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC CHỦ YẾU Ở VÙNG TÂY BẮC

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG TÂY BẮC 3

1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 4

1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội 5

1.3 Dân cư và dân tộc 5

CHƯƠNG 2: PHONG TỤC HÔN NHÂN ĐỘC ĐÁO Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC 6

2.1 Dân tộc Thái 6

2.2 Dân tộc H’Mông 9

2.3 Dân tộc Dao 11

2.4 Dân tộc Mường 14

2.5 Dân tộc Tày 16

2.6 Dân tộc Hà Nhì 18

TỔNG KẾT 21

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Văn hóa tộc người là một trong những tài nguyên du lịch quý giá của quốcgia Vùng văn hóa Tây Bắc là một trong những nơi có nhiều dân tộc thiểu sốsinh sống Nơi đây còn lưu giữ, bảo tồn được nhiều nét văn hóa truyền thống tộcngười rất đa dạng và độc đáo, một trong những nét văn hóa đặc sắc đó là phongtục hôn nhân

Trong quan niệm của người Việt cũng như các dân tộc khác của Việt Nam,hôn nhân không chỉ là việc trai gái lấy nhau, hai họ dựng vợ gả chồng cho concái mà còn giúp duy trì nòi giống, người con tương lai có trách nhiệm xây dựngmối quan hệ giữa 2 gia đình và giữa 2 gia tộc

Đối với nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, trong hệ thống lễ nghi vòng đờingười, lễ cưới là lễ hội quan trọng nhất Lễ cưới của các dân tộc thiểu số đượcchọn vào lúc thu hoạch xong mùa lúa rẫy Mùa ấy cũng đồng thời diễn ra nhiều

lễ hội khác như lễ mừng mùa, lễ chúc phúc, lễ tạ ơn thần linh cho nên người tagọi là mùa “ăn nằm uống tháng”

Lễ cưới tuy diễn ra trong khuôn khổ gia đình nhưng có sự đóng góp lớn của

cả cộng đồng Lễ cưới các dân tộc thiểu số chứa đựng nhiều giá trị văn hóatruyền thống nổi bật, nhất là nghi lễ, tập tục hay, lạ, các hình thức sinh hoạt vănnghệ, vui chơi và đặc biệt là trang phục, trang sức của cô dâu trong lễ cưới Vớimỗi dân tộc, phong tục hôn nhân, lễ nghĩa khác nhu, đã tạo nên nét độc đáo chovăn hóa vùng Tây Bắc Do đó, đây chính là nét hóa đặc sắc, tiêu biểu của TâyBắc cần được duy trì, gìn giữ và phát huy, tránh tình trạng phai mờ, biến tướngnhư hiện nay

Mục đích của đề tài nhằm đi sâu tìm hiểu nguồn gốc, lịch sử phát triển vàđặc trưng văn hóa trong phong tục hôn nhân của các dân tộc vùng núi Tây Bắc.Đồng thời giới thiệu về phong tục hôn nhân trong một cái nhìn hệ thống, nêu lênđược những giá trị văn hóa đặc trưng, làm tiền đề cho việc phát triển dụ lịch vănhóa, đóng góp vào sự phát triển của ngành du lịch nói riêng, và kinh tế nước nhànói chung

Trang 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG TÂY BẮC

1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lí

Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía Tây của

miền Bắc Việt Nam, còn được gọi là Tây Bắc Bắc Bộ,

là một trong 3 tiểu vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ

Việt Nam (2 tiểu vùng kia là Vùng Đông Bắc và Đồng

bằng sông Hồng) Vùng Tây Bắc có chung đường biên

giới với Lào và Trung Quốc, tổng diện tích vùng

Tây Bắc là một hình thang có đáy lớn ở phía Bắc (gồm Lai Châu và Lào Cai)giáp Mông Tự, Trung Quốc Đáy nhỏ là tỉnh Hòa Bình giáp với Thanh Hóa vềhướng Nam Phía đông giáp vùng Đông Bắc qua dãy Hoàng Liên Sơn Phía Tâygiáp với Luông Pha Băng của Lào mà điểm xa nhất của Tây Bắc tiếp giáp vớiLào là A Pa Chải

Trang 4

Ở phía Đông và Đông Bắc của Tây Bắc là dãy núi cao Hoàng Liên Sơn đồ

sộ nằm thành 1 khối chắc nịch dài 180km từ biên giới Trung Quốc đến Vạn Yên,rộng 30km; trong đó chỉ có một nơi hạ thấp xuống đến 1069m ở đèo Khau Cọ.Các đỉnh núi đều cao từ 2800m đến trên 3000m Trong đó có đỉnh Phanxipangcao nhất(3143m) Dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy dài liên tục thành một dải theohướng Tây Bắc – Đông Nam có đỉnh sắc

nhọn như răng cưa

Vùng Tây Bắc có hai con sông lớn là

sông Đà và sông Thao (một đoạn của sông

Hồng) Thượng nguồn của sông Mã cũng ở

trên vùng đất Tây Bắc Điện Biên, Nghĩa Lộ,

Mường Thanh là các bồn địa ở Tây Băc, còn

Ở miền núi, hướng phơi của sườn đóng một vai trò quan trọng trong chế độnhiệt - ẩm, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận những lượng mưa lớn trog khisườn tây tạo điều kiện cho gió Phơn (gió Lào) được hình thành khi thổi xuốngcác thung lũng, rõ nhất ở Tây Bắc

Nhìn chung, trong điều kiện của trung du và miền núi, việc nghiên cứu khíhậu là rất quan trọng vì sự biến dạng của khí hậu xảy ra trên từng khu vực nhỏ.Những biến cố khí hậu ở miền núi mang tính chất cực đoan, nhất là trong điềukiện lớp phủ rừng bị suy giảm, và lớp phủ thổ những cũng bị thoái hóa Mưa lớn

và tập trung gây ra lũ nhưng kết hợp với một số điều kiện thì xuất hiện lũ quét;

Trang 5

1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội

Hoạt động kinh tế của Tây Bắc chủ yếu là nông nghiệp mà cụ thể là trồnglúa nước ở vùng thung lũng, ruộng bậc thang ven sườn núi, các loại cây nhưngô, sắn, đậu tương ở nương rẫy,

Chiếm gần 1/3 diện tích cả nước với trên 9,8 triêu dân, Tây Bắc là địa bànchiến lược đặc biệt quan trọng về Kinh tế - xã hội, An ninh quốc phòng Đâycũng là nơi có nhiều tiềm năng, lợi thế về tài nguyên khoáng sản, du lịch và kinh

tế cửa khẩu

1.3 Dân cư và dân tộc

Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian văn hóa của dân tộc Thái, nổi tiếngvới điệu múa xòe, tiêu biểu là điệu múa xòe hoa rất nổi tiếng được nhiều ngườibiết đến Mường là dân tộc có dân số lớn nhất vùng Ngoài ra, còn có khoảng 20dân tộc khác như H’Mông, Dao, Tày, Nùng, Bố Y, Hà Nhì, Kháng, Máng,Khơmu, Sila, Xinh-mun, La-ha

Ai đã từng qua Tây Bắc không thể quên hình ảnh những cô gái Thái vớinhững bộ váy áo thật rực rỡ, đặc trung cho Tây Bắc Tây Bắc là một vùng có sựpân bố dân cư theo độc cao rất rõ rệt: Vùng đỉnh núi (rẻo cao) là nơi cư trú củacác dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông – Dao, Tạng Miến với phương thức laođộng sản xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy, phụ thuộc rất nhiều vào thiênnhiên Vùng sườn núi (rẻo giữa) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngônngữ Môn - Khmer, phương thức sản xuất chính là trồng lúa cạn, chăn nuôi giasúc và một số nghề thủ công; còn ở vùng thung lũng, chân núi là nơi sinh sốngcủa các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, Thái – Kadai, điều kiện tựnhiên thuận lợi hơn để phát triển nông nghiệp và các ngành nghề khác Sự khácbiệt về điều kiện sinh sống và phương thức lao động sản xuất cũng gây ra sựkhác biệt văn hóa rất lớn Mặc dù văn hóa chủ thể và đặc trưng là văn hóa dântộc Mường

Trang 6

CHƯƠNG 2: PHONG TỤC HÔN NHÂN ĐỘC ĐÁO CỦA MỘT SỐ

DÂN TỘC CHỦ YẾU Ở VÙNG NÚI TÂY BẮC

Như chúng ta đã biết, gia đình là “tế bào” của xã hội, một xã hội muốn pháttriển thịnh vượng thì cuộc sống phải ấm no, hạnh phúc, phải có những “gia đìnhvăn hóa” Để xây dựng một gia đình hạnh phúc, yên bề gia thất, duy trì nòigiống cho thế hệ mai sau thì phải bắt đầu từ một cuộc hôn nhân lành mạnh tốtđẹp Hôn nhân của các đồng bào dân tộc phía Tây Bắc cũng không nằm ngoàimục đích đó, do vậy vấn đề tình yêu, hôn nhân luôn được tất cả mọi dân tộc ViệtNam thường xuyên quan tâm và đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, 54 dân tộc anh emkhông phải dân tộc nào cũng giống dân tộc nào Mỗi dân tộc ở mỗi vùng miềnlại có lối sống, văn hóa, phong tục tập quán, tin ngưỡng khác nhau Và chínhđiều này đã tạo nên những nét độc đáo, đặc sắc trong phong tục tập quán mỗidân tộc, mà ở đây muốn đề cập đến đó là nét độc đáo trong phong tục hôn nhâncủa một số dân tộc tiêu biểu ở vùng núi Tây Bắc

2.1 Dân tộc Thái

2.1.1 Khái quát

Với trên 1 triệu người sinh sống, dân tộc Thái tập

trung chủ yếu tại các tỉnh Tây Bắc như: Lai Châu, diện

Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái và sinh sống rải rác ở

một số tỉnh miền núi phía Bắc; trong đó, tại Sơn La có

(nay là Lai Châu và Điện Biên) có 206.001 người

(35,1 % dân số, năm 1999)

Dân tộc Thái còn có những tên gọi khác là Tày

(Thái Trắng) và có các nhóm Tày Đăm (Thái Đen), Tày

Khao, Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng

(Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Họ đã có mặt ở miền Tây Bắc Việt Namtrên 1200 năm, là con cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam,Trung Quốc bây giờ Tiếng Thái thuộc hệ ngôn ngữ Tày – Thái

2.1.2 Tập tục hôn nhân và gia đình của người Thái

Trong luật lệ của người Thái, hôn nhân bền vững và chế độ hôn nhân một

vợ một chồng luôn được đề cao Sự tôn trọng hôn nhân vợ chồng nhằm mụcđích xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc Người Thái bảo vệ sự bền vữngcủa hôn nhân bằng nhiều hình thức như răn dạy, chế tài, giáo dục truyền miệngcủa cha ông về sự chung thủy cũng như trách nhiệm của người vợ người chồng

Trang 7

Theo cách thức truyền miệng cổ truyền, người Thái có câu “Vợ chồngkhông tự có/ Quả cây không tự thành/ Trời se duyên, thiên định đoạt” hay “Vợchồng do hai bên tự chọn/ Dại khôn, xấu đẹp mình đã thấy/ Lấy nhau chớ cóbỏ” Việc tự do tìm hiểu trước khi tiến tới hôn nhân còn được thể hiện quaphong tục chọc sàn Có thể nói, nam nữ Thái tự do tìm hiểu, lựa chọn tiến tớihôn nhân và không bị sự áp đặt của bất cứ ai hay sức ép của bất cứ điều gì Tuynhiên, việc nam nữ tự do lựa chọn phải tuân thủ các phong tục tập quán của dântộc Lệ bản luật mường ngăn cấm các hành vi đi ngược lại thuần phong mỹ tục,những hành vi quan hệ bất chính mà dân gian gọi là trộm yêu

2.1.3 Tục chọc sàn của người Thái

“Chọc sàn” là phong tục đẹp trong hôn nhân của trai gái dân tộc Thái Từquen nhau, yêu nhau qua ánh mắt, người con trai mới đến chọc sàn

Nên duyên vợ chồng

Sau những buổi gặp gỡ trên nương, trong các phiên chợ, nếu cô gái ưngthuạn chàng trai nào thì gợi ý bằng ánh mắt để chàng trai đến chọc sàn Vì vậy,thường khi mùa vụ xong xuôi, thóc ngô đầy nhà, vào ban đêm, ở những nhà cócon gái đến tuổi cập kê đều vang lên những tiếng lộc cộc

Các chàng trai thường chọn thời điểm khoảng 11 giờ đêm, khi mọi người

đã ngủ hết để đến nhà bạn gái Họ mang theo một số nhạc cụ như sáo, nhị, tínhtẩu, đàn môi và một đoạn gỗ nhỏ dài chừng nửa mét đẻ gõ lên sàn, nơi cô gáiđang nằm

Chàng trai sẽ thổi sáo, đánh đàn gửi gắm tình yêu, lời tỏ tình qua nhữngcâu hát da diết, yêu thương Khi đến gần sàn, chàng trai lấy mọt đoạn gõ nhỏchọc lên đúng chỗ nàng nằm Nếu cảm thấy ưng thuận, cô gái sẽ mở cửa ra Họ

có thể ngồi nói chuyện trong nhà hay ra ngoài sân, lên những thửa ruộng bậcthang ngồi tình tự

Sau vài đêm chuyện trò như vậy, chàng trai thổ lộ chuyện muốn cưới cô gái

về làm vợ Nếu cô gái đồng ý, chàng trai sẽ về thưa chuyện với bố mẹ và đưa bố

mẹ đến hỏi cưới Theo tục lệ cũ, người con trai phải đến ở nhà gười con gáitrong 3 tháng trước khi làm lễ cưới chính thức Chàng trai chỉ được phép ở gianđầu sàn dành cho khách nam giới và chỉ được phép mang theo một con dao đểlàm việc

Trang 8

Sau thời gian “thử thách” 3 tháng, nếu được bố mẹ vợ tương lai ưng ý,chàng trai sẽ trở về nhà báo cho bố mẹ mình biết Lần này, chàng trai mới đượcmang tư trang của mình đến nhà gái và ở rể nhà cô gái suốt 3-6 năm (tùy nhà gáiyêu cầu) đồng thời trở thành một người trụ cột chính trong gia đình Sau mộtthời gian, nếu đồng ý lấy chàng trai, cô gái sẽ búi tóc bằng trâm cài đầu và cáiđộn tóc giả do gia đình nhà trai mang đến Cô gái nào không muốn cưới chàngtrai sau 3-6 năm đó sẽ phản kháng bằng cách tự cắt tóc mình Còn chàng trai sẽlàm một lễ tạ ơn bố mẹ đã sinh ra người vợ cho mình, và thêm một lần cưới nữa

để đưa cô gái về nhà

Lần này, nàng dâu phải chuẩn bị nhiều quà biếu gia đình bên chồng nhưtấm áo khoác thật đẹp cho mẹ chồng, một bộ quần áo thật đẹp biếu bố mẹ chồng

và những tấm khăn piêu biết cô bác bên chồng

Tưởng chừng chọc sàn chỉ là một cách để trai gái có thể gặp gỡ nhau nhưng

ẩn sâu trong đó là một nét văn hóa trong giao tiếp Chọc sàn thể hiện được sựtôn trọng giữa hai bên khi cuộc trò chuyện của họ không đi đâu xa mà nóichuyện ngay dưới nhà vì người con trai tôn trọng giữ gìn cho người con gái, vàngười con gái cũng thể hiện được sự trân trọng, cái duyên khi nói chuyện

Từ lâu, chọc sàn vẫn luôn là sợi chỉ đỏ chắp nối cho biết bao nhiêu cuộchôn nhân hạnh phúc Vì thông qua chọc sàn, họ mới có cơ hội tìm hiểu nhau thậtkĩ

2.2 Dân tộc H’Mông

2.2.1 Khái quát

Người H’Mông là một trong những dân tộc thiểu số đông ở miền Bắc ViệtNam Cùng với 53 dân tộc anh em, người H’Mông luôn luôn là một phần của sựthống nhất khối đại đoàn kết dân tộc và góp phần làm phong phú cho nền vănhóa các dân tộc Việt Nam

Trang 9

Người H’Mông bao gồm nhiều ngành: H’Mông Hoa (H’Mông Lềnh),H’Mông đen (H’Mông Dú), H’Mông trắng (H’Mông Đu) và H’Mông Xanh(H’Mông Chúa), sống rải rác khắp vùng núi phía Bắc, đặc biệt tập trung chủ yếu

ở khu vực Tây Bắc

Hôn nhân gia đình của người H’Mông theo tập quán tự do kén chọn bạnđời Nhưng cùng dòng họ không được phép lấy nhau Thanh niên nam nữ đượclựa chọn bạn đời Việc lựa chọn bạn đời được biểu hiện ở tục “cướp vợ” và tục

“vỗ mông kén vợ” trước đây Người thanh niên cùng bạn bè cướp người con gáiyêu thích về nhà mình vài hôm rồi thông báo cho gia đình nhà gái biết Vợchồng người H’Mông rất ít bỏ nhau, họ sống với nhau hòa thuận, cùng làm ăn,cùng lên nương, xuống chợ

Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc H”Mông là một trongnhững dân tộc ít bị mai một hơn về bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc.Văn hóa H’Mông là một thành tố văn hóa Việt Nam, bản sắc văn hóa độc đáocủa họ đã đóng góp, duy trì và gìn giữ nền văn hóa Việt Nam

2.2.2 Vỗ mông kén vợ của chàng trai H’Mông

Các chàng trai cô gái H’Mông tìm đến nhau bằng tục vỗ mông – đã gắnliền với ngày xuân của người H’Mông từ bao đời Đó là một nét văn hóa đẹp, làsợi dây kết nối yêu thương và cũng là một thứ tình cảm, lười tỏ tình độc đáo cómột không hai Các thế hệ trai gái người Mông đã chọn bạn đời cho mình theocách đươn giản nhưng kỳ lạ như vậy

Vỗ mông giữa đêm hội xuân tình

Vào những ngày xuân, trai thanh nữ tú ở

khắp các bản làng thường tụ tập nơi bãi đất

trống, dưới chân đồi để tổ chức chơi các trò

chơi dân gian như tung còn, đẩy gậy, kéo co,

hát giao duyên, thổi khèn Người ta mời nhau

uống rượu, chúc tụng nhau một năm gà lợn

đầy nhà, thóc đầy sân Đây cũng là nơi trai gái

gặp gỡ nhau rồi tìm nhau qua điệu khèn dìu dặt, trao nhau những ánh mắt tình

tứ Khi đã ưng chàng trai nào, cô gái sẽ đưa mắt rồi e thẹn tách khỏi đám đôngchờ đợi Chàng trai lúc này ngay lập tức đi theo tiếng gọi mời

Họ nhanh chóng tiếp cận, vỗ nhẹ mông cô gái và trao nhau lời ngọt ngào.Thiếu nữ lúc này cũng thẹn thùng vô lại vào mông chàng trai, coi như một lờiđồng ý Cứ như vậy, họ vừa đi, vừa vỗ qua vỗ lại trao nhau những lời yêuthương cho đến khi vỗ đủ chín cặp, tức là hai bên đã chấp thuận nhau, chỉ chờ

Trang 10

ngày tìm người làm mai mối đưa nhau về nhà làm lễ cúng gia tiên để nên vợ nênchồng.

Nếu trong cuộc vui, hai bên chưa thực lòng ưng thuận, chưa vỗ đủ chíncặp, họ sẽ hẹn nhau chờ ngày hôm sau, gặp nhau tâm sự và vỗ tiếp cho đủ Cònnếu không vỗ đủ và không có cơ hội gặp nhau lần nữa, họ sẽ không thể thànhđôi Mỗi người lúc này sẽ lại đi tìm một chàng trai hay cô gái khác đển khi hợp

ý, hợp duyên

2.2.3 Tục bắt vợ

Khi đôi trai gái đồng ý cưới nhau, chàng trai sẽ báo trước cho người yêubiết ngày và nơi mà cô sẽ bị “bắt” Theo tục lệ “bắt vợ” này, người con gái sẽđược đưa về nhà người yêu như một “tù nhân” Sau 3 ngày bị “bắt”, nếu cô gáikhông trốn khỏi nhà trai có nghĩa là cô đã đồng ý cưới chàng trai Sau đó, cha

mẹ chàng trai nhờ ông mối chọn ngày lành tháng tốt làm đám cưới Đôi khi,thêm một lần thử thách người yêu, cô gái Mông lại yêu cầu người yêu “bắt” côngay tại nhà vào giữa đêm – việc này không phải là dễ vì lúc này trong nhàthường có đầy đủ mọi người Để giúp người yêu, cô gái thường để ngỏ cửa sau

Khi bị “bắt”, cô gái có thể sẽ hoảng sợ, kêu thật to, đánh thức cả nhà Nếuchàng trai kéo được cô thật nhanh ra khỏi nhà thì càng chứng tỏ chàng trai của

cô là người dũng cảm và mạnh mẽ Nhiều chàng trai Mông muốn mang hạnhphúc bất ngờ cho người yêu Họ đến “bắt” mà không báo trước, lại còn giả làmngười lạ để cô gái không nhận ra ngay từ đầu Nhưng sau đó, cô gái sẽ vô cùnghạnh phúc khi nhận ra người yêu Cũng có tường hợp, cô gái đã biết trước nêntách ra khỏi bạn bè, ở nơi vắng vẻ để việc bị “bắt” được thuận tiện

2.2.3 Cùng họ không được phép lấy nhau

Dù mang họ gì ví dụ họ Giàng, họ Tráng, họ Thào, họ Cư, họ Má, họ Lừu trai gái yêu nhau mà phát hiện ra cùng có họ giống nhau, dù họ xa bao nhiêu đời

đi nữa, cũng không được phép lấy nhau

Ngày đăng: 22/03/2020, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w