nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010 53
TS. Ph¹m Quang TiÕn *
PGS.TS. NguyÔn ThÞ Håi **
rong đời sống xã hội, tập quán, luậttục
có ảnh hưởng rất lớn đến suy nghĩ, xử
sự và hoạt động lao động sản xuất củamọi
người, đặc biệt là ở vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số, do đó, tậpquánvàluậttục tác
động tới cả quá trình xây dựng và thực hiện
pháp luật. Trong bài viết này, chúng tôi muốn
đề cập tậpquánvàluậttụcvề bảo vệmôi
trường của một sốdântộc thiểu số có thể
tham khảo trong quá trình xây dựng và thực
hiện pháp luậtở nước ta hiện nay.
1. Khái quát vềtậpquánvàluậttục
Có nhiều quan niệm khác nhau vềtập
quán. Chẳng hạn, có quan niệm cho rằng:
“Tập quán là phương thức ứng xử và hành
động đã định hình quen thuộc và đã thành
nếp trong lối sống, trong lao động ởmột cá
nhân, một cộng đồng”.
(1)
Nếu nhìn nhận tập
quán dưới góc độ là một loại quy phạm xã
hội thì tậpquán có thể được hiểu là những
quy tắc xử sự chung được hình thành một
cách tự phát trong một cộng đồng dân cư
trên cơ sở những thói quen trong ứng xử,
trong lao động lặp đi lặp lại hàng ngày, được
lưu truyền chủ yếu theo phương thức truyền
miệng, được bảo đảm thực hiện bằng thói
quen, bằng dư luận xã hội.
Với tư cách là một loại quy phạm xã hội,
tập quán có vai trò rất lớn tới việc điều chỉnh
hành vi hay xử sự của con người trong quan
hệ giao tiếp hàng ngày và trong lao động sản
xuất, đặc biệt là trong các giai đoạn phát
triển trước đây của xã hội.
Tương tự như tập quán, vềluậttục cũng
có nhiều quan niệm khác nhau. Có thể đơn
cử mộtsốquan niệm sau:
Thứ nhất, luậttục là thuật ngữ được
chuyển dịch từ “droit coutumier” (tiếng Pháp)
và “customary law” (tiếng Anh). Người ta
còn dùng các thuật ngữ khác để chỉ luậttục
như “folk law” (luật dân gian), “indigenous
law” (luật bản địa), “local law” (luật địa
phương), “primitive law” (luật nguyên thuỷ),
“unwritten law” (luật không thành văn)…
“Droit coutumier” và “customary law” là từ
ghép gồm hai bộ phận: droit, law = luật với
coutume, custom = phong tục. Cách cấu tạo
từ này có hàm ý đây là hình thức trung gian
giữa phong tục, tậpquánvà pháp luật, trung
gian giữa luậtvà tục. Luậttục là loại hình
pháp lí có đầy đủ tính dân gian, tính nguyên
T
* Viện khoa học giáo dục ViệtNam
** Giảng viên chính Khoa hành chính-nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
nghiªn cøu - trao ®æi
54 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010
thuỷ, tính địa phương, tính dân chủ-cộng
đồng, nó ra đời và tồn tại trong chế độ xã hội
tiền giai cấp, lúc bấy giờ toàn dân làm chủ
luật lệ của mình kể cả các khâu, như chúng
ta nói bây giờ, lập pháp, hành pháp và tư
pháp. Như vậy ở nước ta hiện nay luậttục
tiêu biểu và cổ điển là luậttục các dântộc
Trường Sơn -Tây Nguyên.
(2)
Thứ hai, luậttục là toàn bộ những
nguyên tắc ứng xử không thành văn được
hình thành trong xã hội, sau một thời gian
dài áp dụng đã trở thành truyền thống và
được mọingười tuân thủ… Luậttục đóng
vai trò quan trọng trong lịch sử hình thành
các hệ thống pháp luật trên thế giới. ỞViệt
Nam, dưới chế độ phong kiến và đặc biệt ở
các vùng dântộc thiểu số, luậttục đóng vai
trò quan trọng trong đời sống xã hội. Hiện
nay, luậttục vẫn còn thể hiện vai trò của
mình trong một chừng mực nhất định. Vì
vậy, trong quá trình xây dựng và áp dụng
pháp luật, chúng ta không thể không tính đến
luật tụcmột cách thận trọng để pháp luật có
hiệu quả cao.
(3)
Thứ ba, luậttục là tập hợp những quy
định chặt chẽ về các mốiquan hệ và trách
nhiệm của các thành viên trong cộng đồng,
thể hiện một cách bao quát, phong phú các
mối quan hệ xã hội truyền thống. Luậttục
là hình thức sơ khai củaluật pháp trong xã
hội chưa phân chia giai cấp. Cũng có thể coi
luật tục là những phong tục có dáng dấp của
pháp luật hay luậttục là pháp luật dựa trên
phong tụctậpquántộcngười (có xử phạt,
có chế tài thông qua tòa án cộng đồng, tòa
án phong tục) hoặc là hình thức phát triển
cao của phong tục, tục lệ, là hình thức sơ
khai củaluật pháp. Luậttục chưa phải là
"luật" nhưng cũng không phải hoàn toàn là
"tục" mà là giai đoạn quá độ, là hình thức
chuyển tiếp giữa “tục” và “luật”. Nói cách
khác, luậttục là hình thức phát triển caocủa
phong tụctậpquánvà là hình thức sơ khai,
hình thức tiền pháp luật”.
(4)
Qua các quan niệm trên có thể hiểu luật
tục là những quy tắc, nguyên tắc ứng xử
hình thành và tồn tại trong cộng đồng dân
cư, có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và
thực hiện đối với mọi thành viên trong cộng
đồng, được bảo đảm thực hiện bằng những
biện pháp nhất định trong đó có cả các biện
pháp cưỡng chế. Luậttục là hình thức phát
triển cao hơn củatậpquán cả về giá trị bắt
buộc tôn trọng và thực hiện, cả về biện pháp
bảo đảm thực hiện.
2. Vai trò củatậpquánvàluậttục đối
với việc xây dựng và thực hiện pháp luật
Giống như nhiều loại quy phạm xã hội
khác, tậpquánvàluậttục tác động tới cả sự
hình thành lẫn sự thực hiện pháp luật. Những
tập quán, luậttục phù hợp với ý chí của nhà
nước, nguyện vọng của nhân dân có thể và
nên được thừa nhận thành pháp luật, thành
những quy tắc xử sự chung được nhà nước
bảo đảm thực hiện, qua đó góp phần hình
thành nên pháp luật. Những tập quán, luật
tục đó vì tồn tại từ lâu đời, ngấm sâu vào
tiềm thức của nhân dân, phù hợp với nguyện
vọng của nhân dân, trở thành thói quen ứng
xử hàng ngày của họ và được đảm bảo thực
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2010 55
hin bng d lun xó hi, bng cỏc bin phỏp
cng ch ca cng ng nờn thng c
nhõn dõn t giỏc thc hin, nh ú gúp phn
lm cho phỏp lut c thc hin mt cỏch
nghiờm chnh, t giỏc hn. Trong quỏ trỡnh
ỏp dng phỏp lut, nu cỏc ch th cú thm
quyn vn dng nhng lut tc, tp quỏn ó
c tha nhn vo vic gii quyt cỏc v
vic phỏp lớ xy ra trong thc t thỡ cỏc quyt
nh ca h d c ỏnh giỏ l va thu
tỡnh va t lớ v d nhn c s ng
tỡnh, ng h ca nhõn dõn nờn d c thi
hnh nghiờm chnh trong thc t. Cú th núi,
cỏc tp quỏn, lut tc phự hp vi ý chớ ca
nh nc ótỏc ng khỏ tớch cc ti c s
hỡnh thnh ln s thc hin phỏp lut.
Tuy nhiờn, nhng tp quỏn, lut tc trỏi
vi ý chớ ca nh nc cú th tr thnh tin
nh nc ban hnh ra nhng quy nh
mi nhm loi b chỳng ra khi i sng xó
hi (vớ d, tp quỏn cng ộp kt hụn, to
hụn tn ti trong xó hi ó tr thnh tin
Nh nc ta ban hnh quy nh: cm
cng ộp kt hụn, to hụn trong Lut hụn
nhõn v gia ỡnh), vỡ chỳng thng cn tr
vic thc hin phỏp lut. Trong trng hp
ny, cú th núi cỏc tp quỏn, lut tc ú ó
tỏc ng mt cỏch giỏn tip ti quỏ trỡnh
hỡnh thnh phỏp lut v tỏc ng tiờu cc i
vi s thc hin phỏp lut.
Phn di õy chỳng tụi ch cp
nhng tp quỏn, lut tc ca mt s dõn tc
thiu s cú tỏc ng tớch cc n vic bo
v mụi trng m cỏc ch th cú thm
quyn cú th tha nhn hoc vn dng trong
quỏ trỡnh xõy dng v thc hin phỏp lut
nc ta hin nay.
3. Lut tc bo v mụi trng ca dõn
tc ấờ
Dõn tc ấờ cũn cú tờn gi khỏc l Ank
Ea éờ, Ra éờ (hay Rhaờ), ấờ-ấgar, éờ;
hin nay dõn s khong 194.710 ngi. Ting
núi ca ngi ấờ thuc nhúm ngụn ng
Malayụ-Pụlinờxia (ng h Nam éo).
Ngi ấờ l c dõn ó cú mt lõu i
min trung Tõy Nguyờn. Du vt v ngun
gc hi o ca dõn tc ấờ ó c phn
ỏnh trong cỏc s thi v trong ngh thut kin
trỳc, ngh thut to hỡnh dõn gian. Cho n
nay, cng ng ấờ vn l xó hi cũn tn
ti nhng truyn thng m nột mu h
nc ta. Ngi ấờ ch yu trng lỳa ry
theo ch luõn khonh. Ry sau mt thi
gian canh tỏc thỡ b hoỏ cho rng tỏi sinh
ri mi tr li phỏt, t. Chu kỡ canh tỏc
khong t 5 - 8 nm tu theo cht t v
kh nng hi phc ca t. Ry a canh v
mi nm ch trng mt v. Rung nc trõu
qun ch cú ớt nhiu vựng Bih ven h Lc.
Dõn tc ấờ sinh sng tp trung tnh c
Lc, phớa nam tnh Gia Lai v phớa tõy hai
tnh Phỳ Yờn, Khỏnh Ho.
Lut tc ấờ gm 236 iu vi khong
trờn di 8.000 cõu. Trong ú, nhng iu
lut tc liờn quan n vic bo v mụi
trng c cng ng quan tõm hn c l:
bo v rng, chim thỳ, t ai, ngun nc.
- V bo v rng: Bo v rng theo
Lut tc ấờ gm bo v cõy u ngun,
bo v cõy rng bờn b sui, bo v cõy
nghiªn cøu - trao ®æi
56 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010
rừng ở bến nước, bảovệ cây rừng ở khu
rừng già, bảovệ cây rừng ở khu rừng non.
Bởi cây rừng là mái nhà của cộng đồng, mất
cây rừng đất sẽ xói mòn, nguồn nước sẽ cạn
kiệt, con ngườivà muôn loài sẽ bị huỷ diệt.
Do đó bảovệ cây rừng là bảovệmôitrường
sinh thái của cộng đồng.
Điều 231 củaLuậttục Êđê quy định:
“Đất đai, sông suối, cây rừng là cái nong,
cái nia, cái lưng của ông bà. Ông bà là
người giữ cái hang, trông coi rừng, trông coi
cây K’tơng, cây Kdjar", kẻ xâm lấn rừng và
đất rừng củangười khác nhất định phải bị
đưa ra xét xử. Luậttục cũng răn dạy dân
làng không được mang củi cháy dở vào
rừng: “Ai có con phải dạy con, ai có cháu
phải dạy cháu, kẻo đi hái củi mà không biết
đi, đi suối lấy nước mà không biết đi. E rằng
họ sẽ đốt đuốc cầm theo. E rằng đi rẫy lo
việc nương rẫy mà không biết đi, cầm theo
những đầu cây cháy dở có thể huỷ diệt cả
rừng…”. “Con người để cháy rừng/Con người
chặt phá rừng/Con người diệt hết muông
thú. Tội ấy Giàng phải xử ”
“Không có nước con người không sống
được. Cây bờ suối không được chặt trụi. Cây
đầu nguồn không nên chặt phá. Mất cây
rừng sẽ gây hạn hán. Mất cây rừng sẽ gây ra
lũ lụt ”. “Rừng già không được phát rẫy.
Rừng có cây to không được làm nương. Mất
rừng con chồn, con nhím không còn chỗ để
trú, không còn nơi để kiếm ăn. Con người
không còn rừng để sống…”.“Làm rẫy không
được phát rừng già. Làm nhà không được
chặt cây to. Chặt một cây phải trồng bảy
cây. Chặt cây to phải chừa cây con. Làm
như thế rừng không bị mất. Làm như thế
rừng xanh tươi mãi mãi…”
“Cây rừng đã có từ thời xưa của ông bà
để lại. Bảovệ cây rừng là bảovệ buôn làng.
Bảo vệ cây rừng là bảovệ rẫy nương. Bảo
vệ cây rừng là bảovệ bến nước. Bảovệ cuộc
sống của nhân dân”.
Những điều luật trên chỉ ra rằng những
người xây dựng Luậttục Êđê đã nhận thức
được khá sâu sắc vai trò và tầm quan trọng
của cây rừng đối với đời sống con người, đối
với môitrường sinh thái nên cần phải được
bảo vệ chặt chẽ, những hành vi xâm hại đến
rừng đều phải bị trừng phạt nghiêm khắc, vì
thế, những quy định vềbảovệ rừng được
bảo đảm thực hiện bằng cả các chế tài hay
các biện pháp cưỡng chế khá nghiêm khắc.
Ví dụ: Điều 80 Luậttục Êđê quy định: “Đàn
ông thường đốt lửa bừa bãi, đàn bà thường
đốt lửa bậy bạ, có những người đốt lửa mà
làm như kẻ điên, kẻ dại. Cây le đang đâm
chồi thế mà họ chặt mất ngọn, cây lồ ô đang
đâm chồi thế mà họ chặt mất đọt. Nếu người
ta bắt được họ đem về cho người tù trưởng
nhà giàu thì chân họ tất bị trói lại ngay, tay
họ tất bị xiềng lại ngay… Vì vậy có chuyện
nghiêm trọng cần phải xét xử họ”.
Đối với những kẻ làm cháy rừng bị bắt
được thì:
“Chân sẽ bị trói lại ngay/ Tay sẽ bị xiềng
lại ngay/ Buộc phải bồi thường nặng”. Cho nên:
“Ai có con phải dạy con/Ai có cháu phải
bảo cháu/ Kẻo có thể đốt cháy rừng”.
Luật tục còn khuyến cáomọingười
không được phát rẫy nơi rừng thiêng, do các
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010 57
vị thần linh cai quản, nếu vi phạm sẽ bị động
rừng hoặc gây tai hoạ bằng quy định:“Đừng
đốn cây đó/Đừng làm rẫy chỗ này/Linh
thiêng lắm”. Tứ thiết (4 loại gỗ quý là: đinh,
lim, sến, táu) chỉ được dùng để xây dựng đền
chùa miếu mạo, cấm dân chúng sử dụng.
Tập quán canh tác củangười Êđê gắn
chặt với việc bảovệmôi trường. Quá trình
chọn rừng làm rẫy đã chứng tỏ rất rõ điều
đó. Việc chọn rừng để mở rẫy thường do các
già làng đảm nhiệm. Rừng được khai phá
không phải là rừng đầu nguồn, rừng nguyên
sinh, rừng gỗ quý Việc đốt rừng làm rẫy
trên thực tế chủ yếu là đốt rẫy cũ, với các
loại rừng non, gỗ tạp, ít có giá trị kinh tế.
Khi đốt rẫy, đồng bào cũng rất có ý thức bảo
vệ những khu rừng xung quanh bằng cách
dọn sạch những cành khô, cỏ úa, tạo nên
khoảng trống giữa rẫy của mình với các khu
vực khác, tránh để lửa đốt rẫy lan rộng, gây
nên cháy rừng, bởi làm cháy rừng sẽ bị thần
linh trừng phạt, cộng đồng xét xử.
- Vềbảovệ chim thú: Để bảo đảm cân
bằng sinh thái thì phải bảovệ chim, thú và
đặc biệt là bảovệ nguồn gây giống, vì thế,
Luật tục Êđê quy định: “Chim thú trong
rừng ta phải bảo vệ. Thấy chim thú không
nên đuổi bắt. Bắt con chồn không được bắt
con mẹ. Bắt con chim không được bắt con
mẹ. Bắt con cá không được bắt con mẹ. Bắt
con thỏ không được bắt con mẹ ”.
Luật tục Êđê cũng quy định rằng trong
đời mộtngười chỉ được săn 30 con thú. Săn
đến con thú thứ 30 thì phải vĩnh viễn vứt
cung nỏ. Mặc dù các loài thú quý hiếm trong
rừng không phải là của ai và săn bắn thú
rừng cung cấp thịt cho bữa ăn hàng ngày là
một hình thức kinh tế giữ vai trò khá quan
trọng trong đời sống của đồng bào, song việc
bảo vệ những loài thú quý hiếm đã được
đồng bào thực hiện từ lâu đời.
- Vềbảovệ nguồn nước: Ởngười Êđê,
Gia Rai bến nước hoặc nguồn nước được coi
là hình ảnh tiêu biểu của buôn làng. Việc
làm ô nhiễm nguồn nước gây nên những hậu
quả nghiêm trọng sẽ bị đưa ra xét xử và phải
chịu những hình phạt rất nặng. Quan niệm
của đồng bào là tại mỗi bến nước chung của
làng đều có một vị thần linh trú ngụ. Bến
nước bị uế tạp làm thần linh nổi giận gây ra
dịch bệnh để trừng phạt dân làng. Bởi thế,
hàng năm, dân làng phải làm lễ cúng bến
nước. Trong lễ cúng đó, nghi thức quan
trọng nhất là tất cả mọingười trong buôn
làng phải tham gia quét dọn bến nước, làm
cho bến nước trở nên sạch sẽ. Họ tin rằng
làm như vậy các vị thần sẽ hài lòng, giúp cho
dân làng được khỏe mạnh.
Có thể thấy mặc dù có tính chất tâm linh,
song quan niệm trên đã có ý nghĩa khá tích
cực trong việc bảovệmôi trường.
- Về xử phạt những kẻ gây ra dịch bệnh
cho người, cho gia súc: Luậttục Êđê quy
định rằng nếu biết có dịch bệnh mà không
báo cho chủ làng, không cách li nguồn bệnh
làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng, làm
“người ta không còn sinh được con gái,
không còn đẻ được con trai, không còn giữ
được nòi giống” thì sẽ bị phạt. Đồng thời
còn quy định xử phạt cả những kẻ “cứ thả
rông để trâu bò buôn mình lẫn với buôn
khác” để cho nó lây lan dịch bệnh.
nghiªn cøu - trao ®æi
58 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010
Người Êđê coi đất là mẹ. Đất cao nguyên
có cấu trúc lượn sóng nên họ quan niệm đất
là cái lưng ông bà. Truyền thuyết Êđê cho
rằng hang Adrênh là nơi ra đời củangười
Êđê. K’tơng, kdjar là cây thân gỗ mọc trong
rừng, ong thường làm tổ trên đó. Luậttục
quy định chỉ có chủ đất mới có quyền sở hữu
các tổ ong đó.
4. Luậttục bảo vệmôitrườngcủa dân
tộc M’nông
Người M’nông có dânsố khoảng 67.340
người; tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-
Khơ me (ngữ hệ Nam Á). Người M’nông là
cư dân sinh tụ lâu đời ở miền trung Tây
Nguyên. Hoạt động sản xuất củangười
M’nông là trồng lúa nương trên rẫy bằng
phương pháp "đao canh hoả chủng": phát,
đốt rồi chọc lỗ tra hạt; thu hoạch theo lối tuốt
lúa bằng tay. Họ trồng lúa nước bằng
phương pháp "đao canh thuỷ nậu" trên
những vùng đầm lầy, dùng trâu để quần
ruộng cho nhão đất rồi gieo hạt, không cấy
mạ như ở đồng bằng. Ðiều đáng lưu ý là cái
cuốc có vai trò rất lớn trong nền nông nghiệp
cổ truyền M’nông.
Ði đôi với nền sản xuất nông phẩm, việc
săn bắn, hái lượm còn giữ vai trò quan trọng
trong cuộc sống hàng ngày. Sản xuất thủ
công nghiệp gia đình phổ biến là nghề đan
đồ gia dụng bằng nguyên liệu mây, tre, lá;
thứ đến là nghề trồng bông dệt vải do phụ nữ
đảm nhiệm. Trong mỗi làng còn có mộtsố
người biết làm gốm thô, nặn bằng tay và
nung lộ thiên. Sản phẩm là nồi đất các loại,
bát ăn cơm và vò, hũ. Nghề rèn nông cụ
không được phát triển lắm trong các vùng
M’nông. Ðặc biệt ở vùng Buôn Ðôn, cư dân
có nghề săn bắt và thuần dưỡng voi rừng rất
nổi tiếng. Cho đến nay nghề này vẫn được
tiếp tục duy trì tuy số voi săn bắt được hàng
năm đã giảm đi đáng kể.
Dân tộc M’nông sống tập trung ở phía
nam tỉnh Đắc Lắc, một phần tỉnh Lâm Đồng
và tỉnh Bình Dương (Sông Bé cũ).
Luật tục M’nông ở Đắc Nông có 215
điều với khoảng 7.000 câu. Từ ngàn xưa,
cộng đồng M’nông đã lưu truyền các khoản
quy định về tội làm cháy rừng như sau:
“Chòi bị cháy chỉ mộtngười buồn. Nhà bị
cháy cả buôn phải buồn. Rừng bị cháy mọi
người đều buồn… Rừng bị cháy mà không
dập tắt, người đó sẽ không có rừng, người
đó sẽ không có đất. Làm nhà đừng dùng cây
nữa. Làm chòi đừng dùng cây nữa. Làm rẫy
không phát rừng nữa. Khi thiếu đói đừng
đào củ nữa. Bảo nó cất chòi ở trên mặt
trăng. Bảo nó cất chòi ở trên ngôi sao. Bảo
nó tỉa lúa ở trên tầng mây”.
(5)
Trong luậttụccủangười M’nông lại có
những điều khoản liên quan đến việc bảovệ
nguồn nước ởmột khía cạnh khác. Nguồn
nước không chỉ liên quan đến việc cung cấp
nước sinh hoạt cho con người mà còn cung
cấp cá, tôm, cua, ốc làm thức ăn cho buôn
làng: “Bắt con ếch phải chừa con mẹ. Bắt
con cá phải chừa con mẹ. Chặt cây tre phải
chừa cây con. Đốt tổ ong phải chừa ong
chúa”; “… làm ô nhiễm nguồn nước ăn thì
luật tục quy định chủ nhà phải tát nước cho
hết phèn. Đồng thời phải cúng xoá cho thần
linh một lợn, một bầu gạo, một dê, một bầu
cháo vàmột trâu hay một bò cho buôn làng”.
(6)
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2010 59
Việc thuốc cá (dùng các loại vỏ cây, rễ
cây có chất làm say cá, giã ra hoà xuống
suối, để cá say nổi lên mà bắt) đã huỷ hoại
môi trường sinh thái của dòng suối nên bị
cộng đồng nghiêm cấm: “Muốn ăn ếch dùng
ná mà bắn. Muốn ăn cá dùng rớ mà vớt.
Không thuốc bằng kuau rle. Làm chết sạch
cả tép cả cua. Bon, làng có quyền khiếu nại.
Ai thuốc cá có tội với làng. Tội thuốc cá
không ai đếm nổi”.
(7)
Đồng bào Êđê, M’nông, Gia Rai không
chỉ coi voi nhà là tài sản lớn mà còn coi
chúng là người thân trong gia đình. Voi ốm
chủ voi phải làm lễ cúng cho voi khỏi bệnh.
Voi chở nặng, kiệt sức, chủ voi phải làm lễ
xin lỗi voi vì đã bắt voi làm quá sức. Chủ voi
còn phải làm lễ cưới cho voi. Khi voi chết,
chủ voi phải làm tang lễ, làm nhà mả và làm
lễ bỏ mả như đối với người. Làm voi mang
thương tích nặng phải cúng một trâu, một
ché rượu. Làm voi chết phải đền con voi
khác. Bắn chết voi rừng làm cho voi nhà
buồn mà chết theo thì bị phạt như làm cho
voi nhà bị thương. Trộm voi, cướp voi phải
phạt một ché rượu, một con heo hoặc trâu.
Nếu làm voi lạc, ai bắt được, chủ voi phải
chia đôi giá trị con voi hoặc chuộc bằng con
voi có giá trị thấp hơn, nhẹ cũng phải chuộc
bằng trâu. Người xử kiện phải khách quan,
tương tự như “Hai bên hòn đá, cá trê đứng
giữa/Hai bên cây lúa, cây nêu đứng giữa/Bên
gió, bên bão, chiếc diều đứng giữa”.
Như vậy, tương tự như Luậttục Êđê,
Luật tục M
’
nông cũng rất coi trọng việc bảo
vệ các yếu tố củamôitrường sinh thái như
rừng, nguồn nước, các loài động vật hoang
dã và gia súc. Song khác với Luậttục Êđê,
Luật tục M
’
nông còn quan tâm đến việc điều
chỉnh quan hệ sở hữu đối với rừng, đất đai,
nương rẫy và cách thức chăn nuôi gia súc.
Cụ thể, trong Chương VIIb - Vềquan hệ sở
hữu, Luậttục M
’
nông quy định: không được
bán đất, bán rừng, thậm chí không được bán
rẫy, vì như thế: “Con cháu sẽ trở thành
nghèo khổ/Cây cối không còn để dùng/Không
có bóng cây che nắng”. Hoặc “Đốn cây
đừng cho ngã ngược/Chặt cây đừng cho dập
cành”. Nghĩa là khi phát rẫy không được
làm hư hỏng những cây cối khác mọc xung
quanh. Ngoài ra, Luậttục M’nông còn quy
định: “Nuôi heo phải làm chuồng/ Nuôi voi
phải có cọc/Nuôi trâu bò không được thả
rông”.
(8)
Người chăn nuôi phải bảovệ cây
trồng, nếu để vật nuôi làm hại cây trồng thì
phải bồi thường theo mức: “Ăn một bụi lúa
phải cúng gà/Ăn một vạt phải đền một
gùi/Lúa không chết cũng phải đền”.
(9)
5. Tậpquán bảo vệmôitrườngcủa
dân tộc Thái
Dân tộc Thái còn có nhiều tên gọi khác
như: Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười,
Tày Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ; dân
số khoảng 1.040.549 người; tiếng nói của họ
thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái (ngữ hệ
Thái-KaÐai).
Người Thái có cội nguồn ở vùng Đông
Nam Á lục địa, tổ tiên xa xưa củangười
Thái có mặt ởViệtNam từ rất sớm.
Hoạt động sản xuất củangười Thái chủ
yếu là nghề trồng lúa nước trong hệ thống
nghiên cứu - trao đổi
60 tạp chí luật học số 6/2010
thu li thớch hp, iu ú ó c ỳc kt
nh mt thnh ng "mng, phai, lỏi, ln"
(khi mng, p p, dn nc qua vt
chng ngi, t mỏng) trờn cỏc cỏnh ng
thung lng. H lm rung cy mt v lỳa
np, nay chuyn sang 2 v lỳa t. H cũn
lm nng trng thờm lỳa, ngụ, hoa mu,
cõy thc phm v c bit bụng, cõy thuc
nhum, dõu tm dt vi.
Dõn tc Thỏi hin nay sng tp trung
cỏc tnh Sn La, Lai Chõu, Ho Bỡnh v
Ngh An.
Tp quỏn ca ngi Thỏi quy nh: i
vi rng phũng h u ngun nc thỡ
tuyt i cm khai thỏc; rng dnh cho vic
khai thỏc tre, g dng nh, phc v cho
cỏc nhu cu ca cuc sng thỡ tuyt i
khụng c cht t lm nng. mi
mng u cú minh bn nen mng (hn
thiờng bn mng), cú ni chụn lc mng
(ct hn mng), cú nỳi rng rp búng bn
mng. u mng cú rng hn ching
gi l Ca Xen, cui mng cú rng hn
ching gi l Ca Png, cnh mng cú
khu rng mang tờn Ching Ko l khu
rng tha ma ca mng. Cỏc rng ny u l
rng kiờng cm, khụng c cht phỏ
Nhiu bn cũn cú nhng khu rng tre, rng
vu cm cht phỏ gi l pỏ nú hm (rng
mng cm). Sau nhng trn ma u mựa,
mng mc r, ngi ta mi t chc cho c
bn vo rng hỏi mng. Sau ú li úng
ca i n t mng sau hoc mựa mng
sau. Cỏc bn xa cũn cú nhng cỏnh rng
nguyờn sinh dnh cho dõn bn sn thỳ,
khụng ai c vo ú n cõy t c. Nhng
khu rng on khuụng c coi l rng ca
thn linh trỳ ng, tuyt i khụng c phỏ,
nu ai xõm phm thỡ s phi gỏnh chu hu
qu khụn lng. Ngy xa nhng khu rng
cm ny khụng ai dỏm xõm phm, dự l ch
hỏi mt ngn mng, cht mt cnh cõy, sn
bt mt con chim thỳ Thm chớ ai i qua
cng phi cỳi ly, k c phỡa to cng phi
xung nga, ch em phi ci khn piờu
xung lng l bc qua, thỳ b thng trong
nhng cuc sn bn nu chy vo õy khụng
ai c ui theo v s c rng che ch
bo v. Ngi Thỏi cú cõu: Tai pỏ phng,
nhng pỏ ling cú ngha l: Sng rng
nuụi, cht rng chụn. Hiờm pỏ vy lun lng
chng m/Vy ha nm chu bú lay lng/Pha
ch y khút nn mn chng pờn cụn
(10)
cú
ngha l: Gi rng cho muụn i phỏt trin/
cho muụn m nc tuụn tro/Ai nh c
cõu y thỡ mi thnh ngi.
Ngi Thỏi núi v rng, rng thiờng v
trỏch nhim bo v rng ca mi ngi mt
cỏch c th, ai cng hiu c: Pỏ ụng
xụng ct/My pờn khụn/Cụn pờn nut/Pỏ
cm ụng kheo/My hua ta/Nga hua bú/Pỏ
tm in piờng/Pỏ heo ụng cm/Pỏ cm
ụng xờn.
(11)
Cú ngha l: Cõy cú lụng (cú
ngha l cõy c th), nh ngi gi cú rõu,
rng xanh bỏt ngỏt, l rng u ngun, rng
u m nc, rng ngỳt ngn tớt tp, rng
cỳng t, rng kiờng, rng linh thiờng Bo
v rng cho hụm nay, cho ngy mai v
cho muụn i th h mai sau. Rng trong
tõm thc ca ngi Thỏi nh trỏi tim ca
cng ng, th hin nhng quy c, tp quỏn
v nhng giỏ tr vn hoỏ truyn thng c
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 6/2010 61
tụn th, c sựng kớnh nh vi ụng b t
tiờn. Vi nm mt ln bn mng t chc
cỳng rng - xờn ụng. L cỳng din ra
trang trng, linh thiờng, thy cỳng i din
cho cng ng cu khn cỏc ng siờu nhiờn
ban cho ma thun giú ho, mựa v ti tt,
cuc sng m no hnh phỳc Chớnh vỡ th,
rng c bo v t trong ý thc ca mi
ngi, nhõn vn v cao p bit bao.
Nh vy, khỏc vi Lut tc ấờ v M
nụng,
tp quỏn bo v mụi trng ca ngi Thỏi
ch yu quan tõm n vic bo v rng.
6. Lut tc bo v mụi trng ca dõn
tc Mng
Dõn tc Mng cú tờn t gi l Mol
(hoc Mon, Moan, Mual); dõn s khong
914.596 ngi; ting núi ca h thuc nhúm
ngụn ng Vit - Mng (ng h Nam ).
Ngi Mng cú cựng ngun gc vi ngi
Vit c trỳ lõu i vựng Ho Bỡnh, Thanh
Hoỏ, Phỳ Th
Trong hot ng sn xut ca ngi
Mng thỡ nụng nghip chim v trớ hng
u, cõy lỳa l cõy lng thc chớnh. Cụng
c lm t ph bin l chic cy chỡa vụi v
chic ba n, nh cú rng bng g hoc tre.
Lỳa chớn dựng hỏi gt bú thnh cum gựi v
nh phi khụ xp trờn gỏc, khi cn dựng,
ly tng cum b vo mỏng g, dựng chõn
ch ly ht ri em gió. Trong canh tỏc
rung nc, ngi Mng cú nhiu kinh
nghim lm thu li nh. Ngoi rung nc,
ngi Mng cũn lm nng ry, chn nuụi
gia ỡnh, sn bn, ỏnh cỏ, hỏi lm v sn
xut th cụng nghip (dt vi, an lỏt ).
- Lut tc v thu hỏi mng v cỏc loi
cõy thuc h tre na: Tp quỏn v thu hỏi
mng ghi rừ: Bt u t khi cỏc loi mng
tre, bng mc cho n trc ngy 20
thỏng 6 õm lch hng nm, bt lun l ai
cng khụng c b mng trong rng hay
trong cỏc g bng, tre trong vn nh do
chớnh tay mỡnh trng. Ai vi phm dự l con
tr, hay ngi ln nu b phỏt hin thỡ gia
ỡnh ngi ú phi np pht cho mng mt
con ln cỏi (ln nỏi ó ). Lut tc ny
cng c ỏp dng trong c cỏc trng hp
nh ai th rụng gia sỳc vo rng dm, p,
lm gy mng thỡ ch gia sỳc phi np
pht cho mng mt con ln cỏi.
(12)
ỳng n ngy 20 thỏng 6 õm lch (tu
theo cỏc lng mng t quy nh cú th
trc hay sau thi im ny vi ngy) hng
nm, lớ trng hay lang, o cai qun cỏc
mng hp bn, quyt nh phỏt hiu lnh
cho phộp bng chiờng, trng hay rao mm,
lỳc ú ngi dõn mi c thu, hỏi mng.
Theo kinh nghim dõn gian ca ngi
Mng, mựa mng mc bt u t mựa
xuõn. Trong thi gian t mựa xuõn cho n
gn ht thỏng 6 õm lch, s lng mng phỏt
trin thnh cõy rt cao, vỡ giai on ny khớ
hu, mụi trng núng, m thun li cho
mng mc, kh nng khỏng sõu bnh cao.
T thỏng 7 õm lch v sau, mng vn cũn
mc nhiu nhng thi tit vo mựa ny
thng cú nhng cn ma dm di ngy
nờn phỏt sinh nhiu sõu bnh hi mng, kốm
theo giú, bóo thng xy ra qut gy
mng. Do vy s cõy phỏt trin t mng
thi gian ny rt thp nờn ngi xa cho
nghiên cứu - trao đổi
62 tạp chí luật học số 6/2010
thu hoch mng thi kỡ ny. Quy nh
trong lut tc ca ngi Mng v vn
ny th hin s am hiu thiờn nhiờn khỏ sõu
sc nờn cú tớnh khoa hc cao.
- Lut tc v bo v ngun li thu sn
di sụng: Ngun thc phm ca ngi
Mng xa cú ba ngun chớnh l: sỳc vt
nuụi trong nh, ngun tht thỳ rng v ngun
thu sn di cỏc sụng sui.
vựng t ca ngi Mng, vic bo
v ngun li thu sn di sụng, sui ó
c cỏc lang, o, chc sc v ngi dõn
Mng nõng lờn thnh tc l. Trờn cỏc con
sụng, sui c chn ngn tng khỳc, tng
khoang. Nhng khỳc, khoang sụng, sui ó
c ngn ú trong cỏc ngy thng khụng
ai c phộp ỏnh bt cỏ. Cũn ngoi nhng
ni b cm, dõn Mng c t do ỏnh cỏ
v n. Vic cm ỏnh cỏ, bo v nhng
khỳc, khoang sụng ú cũn c thn thỏnh
hoỏ, tõm linh hoỏ nờn ngoi vic s lang, o
pht, dõn Mng cũn s lm kinh ng n
ni ca cỏc loi thn thu tc nh: rng,
khỳ, thung lung vỡ th cỏc quy nh cm
ny c chp hnh rt nghiờm chnh. Thi
gian cm gn nh l quanh nm, ch 1 - 2 ln
trong nm vo cỏc dp gi chp nh lang,
dõn Mng m hi mi c ỏnh bt cỏ
cỏc khỳc sụng cm.
Ngy nay quan sỏt, nhỡn nhn c th cỏc
khỳc, khoang sụng b cm khi xa mi thy
cỏc khỳc sụng cm y thng hi cỏc yu
t nh: sụng sõu, dũng nc chy va phi,
cú bói cỏt ngm thoai thoi hay nhng hang,
hc ỏ ngm rt thun li cho cỏc loi cỏ
sinh v trn trỏnh k thự. Nhng ni cm
chớnh l ngun cung cp ging bn vng cho
s tỏi to, phỏt trin n nh, lõu di ca cỏc
loi cỏ. V ch ti pht vt cht i vi ngi
vi phm cng rt nng khụng kộm gỡ vic b
mng. Tuy nhiờn, mi ngi thc hin cỏc
quy nh cm mt phn do s b pht song
phn chớnh l do ý thc t giỏc ca mi ngi
dõn trong vic chp hnh tp quỏn, lut tc
nờn vic thc hin rt nghiờm minh.
Trờn õy l lut tc v tp quỏn liờn quan
n vic bo v mụi trng ca mt s dõn
tc ớt ngi nc ta, nú cha ng trong
ú vn tri thc phong phỳ ca ngi xa v
vic bo tn, khai thỏc cõn bng, hp lớ cỏc
ngun li ca thiờn nhiờn phc v hu ớch,
thit thc cho nhu cu i sng cng ng.
Nhng tri thc ny cn c tỡm hiu v k
tha trong quỏ trỡnh xõy dng v thc hin
phỏp lut nc ta nhm ỏp ng yờu cu
phỏt trin bn vng ca t nc./.
(1).Xem: T in bỏch khoa Vit Nam (4 tp), Nxb.
T in bỏch khoa, 2005.
(2).Xem: Chuyờn : Nhng vn lớ lun v thc
tin ca vic vn dng lut tc trong thc t Vit
Nam ca GS.TSKH. Phan ng Nht thuc ti
khoa hc, Nhng vn lớ lun v thc tin v ngun
ca phỏp lut Vit Nam.
(3).Xem: T in Bỏch khoa Vit Nam (4 tp), Nxb.
T in bỏch khoa, 2005.
(4). Chuyờn : Nhng vn lớ lun v thc tin
ca vic s dng phong tc tp quỏn v hng c
ca ngi Vit trong thc tin xõy dng v hon thin
phỏp lut Vit Nam ca PGS.TS. Bựi Xuõn ớnh
thuc ti khoa hc: Nhng vn lớ lun v thc
tin v ngun ca phỏp lut Vit Nam.
(5), (6), (7), (8), (9), (12).Xem: Hi ỏp lut tc cỏc
dõn tc Vit Nam, Nxb. Quõn i nhõn dõn, 2008.
(10), (11).Xem: Ngụ c Thnh, Cm Trng, Lut
tc Thỏi, Nxb. Vn hoỏ dõn tc, H Ni, 1999.
.
đề cập tập quán và luật tục về bảo vệ môi
trường của một số dân tộc thiểu số có thể
tham khảo trong quá trình xây dựng và thực
hiện pháp luật ở nước. của ông bà
để lại. Bảo vệ cây rừng là bảo vệ buôn làng.
Bảo vệ cây rừng là bảo vệ rẫy nương. Bảo
vệ cây rừng là bảo vệ bến nước. Bảo vệ cuộc
sống của