Nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở việt nam

169 311 1
Nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM CƠ QUAN CHỦ QUẢN: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM CƠ QUAN THỰC HIỆN: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG RỪNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS VŨ TẤN PHƯƠNG HÀ NỘI – THÁNG NĂM 2007 i BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LƯỢNG GIÁ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM BÁO CÁO GỬI ĐẾN: VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CƠ QUAN THỰC HIỆN: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG RỪNG  RCFEE & FSIV 2006 Bản quyền thuộc RCFEE FSIV Trung tâm nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng (RCFEE) Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội, Việt Nam Tel.: +844 755 0801; Tel/fax.: +844 838 9434 Email: info@rcfee.org.vn/ttsinhthai@hn.vnn.vn Http://www.rcfee.org.vn ii DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI: GS TSKH Đỗ Đình Sâm - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TS Võ Đại Hải - Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam PGS TS Ngô Đình Quế - Trung tâm Nghiên cứu sinh thái & MTR KS Nguyễn Tiến Hưng - Trung tâm nghiên cứu sinh thái & MTR CN Trần Thị Thu Hà - Trung tâm nghiên cứu sinh thái & MTR Th.S Đinh Thanh Giang - Trung tâm nghiên cứu sinh thái & MTR KS Nguyễn Thanh Hải - Trung tâm nghiên cứu sinh thái & MTR KS Nguyễn Khoa Phương - Trung tâm nghiên cứu sinh thái & MTR KS Hoàng Thị Nhung - Trung tâm nghiên cứu sinh thái & MTR KS Nguyễn Viết Xuân – Trung tâm nghiên cứu sinh thái MTR CƠ QUAN PHỐI HỢP THỰC HIỆN: Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Viện Khí tượng Thủy văn Trường Đại học Lâm nghiệp Đại học Thủy lợi Trung tâm Tài nguyên môi trường – Viện ĐTQH rừng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH x CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐƠN VỊ TÍNH xii TÓM TẮT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN THỨ 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 TRÊN THẾ GIỚI 11 Ở VIỆT NAM 14 ĐÁNH GIÁ CHUNG 17 PHẦN THỨ 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 18 1.1 Mục tiêu dài hạn 18 1.2 Mục tiêu ngắn hạn 18 CÁCH TIẾP CẬN 18 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 PHẦN THỨ 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 GIÁ TRỊ HẠN CHẾ XÓI MÒN ĐẤT VÀ ĐIỀU TIẾT NƯỚC CỦA RỪNG 29 1.1 Vùng đầu nguồn sông Cầu 29 1.2 Vùng lưu vực sông Chảy (Hồ Thác Bà) 46 GIÁ TRỊ LƯU GIỮ VÀ HẤP THỤ CÁCBON CỦA RỪNG 61 2.1 Rừng tự nhiên 61 2.2 Giá trị hấp thụ CO2 số loại rừng trồng 65 iv GIÁ TRỊ CẢI TẠO ĐỘ PHÌ/CUNG CẤP PHÂN BÓN CỦA RỪNG 83 Rừng tự nhiên 83 3.2 Rừng trồng 86 GIÁ TRỊ CẢNH QUAN VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ VÀ HỒ THÁC BÀ 95 4.1 Đặc điểm du khách VQG Ba Bể Khu du lịch Hồ Thác Bà 95 4.2 Phân vùng khách du lịch VQG Ba Bể Khu du lịch Hồ Thác Bà 103 4.3 Ước lượng chi phí du lịch 105 4.4 Hồi quy tương quan chi phí số lượng khách du lịch 108 4.5 Ước lượng giá trị cảnh quan 110 4.6 Phân tích mức sẵn lòng chi trả 111 GIÁ TRỊ TỒN TẠI VÀ TÙY CHỌN CỦA VQG BA BỂ VÀ GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KBTTN NA HANG 111 5.1 Giá trị tồn tuỳ chọn VQG Ba Bể 111 5.2 Giá trị ĐDSH Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 118 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG 126 6.1 Giá trị sử dụng trực tiếp rừng tự nhiên 126 6.2 Giá trị sử dụng trực tiếp rừng trồng 131 ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ MÔI TRƯỜNG VÀ DVMT MỘT SỐ LOẠI RỪNG 137 7.1 Lượng giá giá trị bảo vệ đất chống xói mòn điều tiết nước rừng 137 7.2 Lượng giá giá trị lưu trữ hấp thụ bon rừng 142 7.3 Lượng giá giá trị cảnh quan 145 7.4 Lượng giá giá trị đa dạng sinh học ĐDSH/Giá trị tồn tuỳ chọn 148 PHẦN THỨ 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151 KẾT LUẬN 151 KIẾN NGHỊ 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 v DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH SWAT 158 PHỤ LỤC 2: DÒNG CHẢY MẶT VÀ XÓI MÒN ĐẤT DƯỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Ở LƯU VỰC SÔNG CẦU 162 PHỤ LỤC 3: CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN THÁC BÀ 163 PHỤ LỤC 4: DÒNG CHẢY MẶT VÀ XÓI MÒN ĐẤT DƯỚI MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Ở LƯU VỰC HỒ THÁC BÀ 164 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SINH KHỐI VÀ CÁCBON RỪNG TỰ NHIÊN 165 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SINH KHỐI VÀ CÁC BON RỪNG TRE NỨA THỨ SINH 166 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SINH KHỐI VÀ CÁCBON RỪNG TRỒNG KEO LAI 167 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SINH KHỐI VÀ CÁC BON RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG 168 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SINH KHỐI VÀ CÁC BON RỪNG TRỒNG KEO LÁ TRÀM 169 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SINH KHỐI VÀ CÁCBON RỪNG TRỒNG BẠCH ĐÀN UROPHYLLA 170 PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN SINH KHỐI VÀ CÁCBON RỪNG TRỒNG QUẾ 171 PHỤ LỤC 12: GIÁ TRỊ CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ ĐẤT/CUNG CẤP NGUỒN PHÂN BÓN CỦA RỪNG TỰ NHIÊN 172 GIÁ TRỊ CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ ĐẤT/CUNG CẤP PHÂN BÓN CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI 173 GIÁ TRỊ CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ ĐẤT/CUNG CẤP NGUỒN PHÂN BÓN RỪNG KEO TAI TƯỢNG 174 GIÁ TRỊ CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ ĐẤT/CUNG CẤP PHÂN BÓN RỪNG BẠCH ĐÀN UROPHYLLA 175 GIÁ TRỊ CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ ĐẤT/CUNG CẤP PHÂN BÓN CỦA RỪNG QUẾ 176 PHỤ LỤC 7: PHỤ LỤC 8: PHỤ LỤC 9: PHỤ LỤC 10: PHỤ LỤC 13: PHỤ LỤC 14: PHỤ LỤC 15: PHỤ LỤC 16: vi DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 01: Diễn biến sử dụng đất lưu vực sông Cầu, 1995 - 2004 31 Biểu 02: Ảnh hưởng che phủ rừng tới dòng chảy xói mòn 40 Biểu 03: Khả điều tiết nước chống xói mòn số loại thảm thực vật rừng lưu vực sông Cầu 41 Biểu 04: Giá trị dinh dưỡng đất xói mòn toàn lưu vực 42 Biểu 05: Giá trị rừng hạn chế xói mòn đất 43 Biểu 06: Giá trị tăng dòng chảy mùa kiệt toàn lưu vực nghiên cứu 44 Biểu 07: Giá trị điều tiết nước số loại rừng lưu vực nghiên cứu so với đất trống bụi đất canh tác nương rẫy (sông Cầu) 45 Biểu 08: Diễn biến sử dụng đất lưu vực sông Chảy giai đoạn 1995 - 2004 48 Biểu 09: Ảnh hưởng che phủ rừng tới dòng chảy xói mòn lưu vực 56 Biểu 10: Khả điều tiết nước chống xói mòn số loại thảm thực vật rừng lưu vực sông Chảy 57 Biểu 11: Giá trị dinh dưỡng lượng đất xói mòn đất toàn lưu vực 58 Biểu 12: Giá trị rừng hạn chế xói mòn đất 59 Biểu 13: Giá trị điều tiết nước toàn lưu vực nghiên cứu 59 Biểu 14: Giá trị điều tiết nước số loại rừng lưu vực nghiên cứu so với đất trống bụi đất canh tác nương rẫy (sông Chảy) 60 Biểu 15: Sinh khối trung bình rừng tự nhiên 61 Biểu 16: Trữ lượng bon trung bình rừng tự nhiên 62 Biểu 17: Giá trị lưu giữ bon rừng tự nhiên 64 Biểu 18: Giá trị hấp thụ CO2 bình quân rừng tự nhiên 65 Biểu 19: Sinh khối khô bình quân Keo lai 66 Biểu 20: Trữ lượng bon bình quân sinh khối Keo lai 67 Biểu 21: Giá trị hấp thụ CO2 rừng Keo lai 68 Biểu 22: Sinh khối khô bình quân Keo tai tượng 69 Biểu 23: Trữ lượng bon bình quân sinh khối Keo tai tượng 71 Biểu 24: Giá trị hấp thụ CO2 rừng Keo tai tượng 72 Biểu 25: Sinh khối khô bình quân Keo tràm 73 vii Biểu 26: Trữ lượng bon bình quân sinh khối Keo tràm 74 Biểu 27: Giá trị hấp thụ CO2 rừng Keo tràm 76 Biểu 28: Sinh khối khô bình quân Bạch đàn urophylla 76 Biểu 29: Trữ lượng bon bình quân sinh khối Bạch đàn urophylla 77 Biểu 30: Giá trị hấp thụ CO2 rừng Bạch đàn Urophylla 79 Biểu 31: Sinh khối khô bình quân Quế 80 Biểu 32: Trữ lượng bon bình quân sinh khối Quế 81 Biểu 33: Giá trị hấp thụ CO2 rừng trồng Quế 82 Biểu 34: Lượng rơi rụng số loại rừng tự nhiên 83 Biểu 35: Lượng dinh dưỡng trung bình thảm mục rừng tự nhiên 84 Biểu 36: Giá trị cung cấp nguồn phân bón cho đất rừng tự nhiên 85 Biểu 37: Lượng rơi rụng trung bình rừng Keo lai 86 Biểu 38: Lượng dinh dưỡng trung bình thảm mục rừng Keo lai 87 Biểu 39: Giá trị cung cấp nguồn phân bón cho đất rừng Keo lai 88 Biểu 40: Lượng rơi rụng rừng Keo tai tượng 89 Biểu 41: Lượng dinh dưỡng thảm mục rừng trồng Keo tai tượng 89 Biểu 42: Giá trị cung cấp nguồn phân bón cho đất rừng Keo tai tượng 90 Biểu 43: Lượng rơi rụng rừng trồng Bạch đàn urophylla 91 Biểu 44: Lượng dinh dưỡng thảm mục rừng Bạch đàn Urophylla 92 Biểu 45: Giá trị cung cấp nguồn phân bón cho đất rừng Bạch đàn Urophylla 92 Biểu 46: Lượng rơi rụng rừng trồng Quế 93 Biểu 47: Hàm lượng chất dinh dưỡng thảm mục rừng Quế 93 Biểu 48: Giá trị cung cấp nguồn phân bón cho đất rừng trồng Quế 94 Biểu 49: Đặc điểm khách du lịch nội địa tới thăm VQG Ba Bể 97 Biểu 50: Đặc điểm khách nước vườn quốc gia Ba Bể 97 Biểu 51: Đặc điểm du khách tới khu du lịch Hồ Thác Bà 98 Biểu 52: Bảng phân tích số lượng du khách nhóm 99 Biểu 53: Số ngày lưu trú chi phí cho chuyến du lịch du khách nước điểm nghiên cứu 101 Biểu 55: Mức sẵn lòng chi trả du khách Vườn Quốc gia Ba Bể 102 Biểu 56: Mức sẵn lòng trả du khách Khu du lịch Hồ Thác Bà 103 viii Biểu 57: Phân vùng du lịch Vườn quốc gia Ba Bể 104 Biểu 58: Phân vùng du lịch khu du lịch hồ Thác Bà 104 Biểu 59: Tỷ lệ khách du lịch theo vùng VQG Ba Bể khu du lịch hồ Thác Bà 105 Biểu 60: Ước lượng chi phí lại du khách VQG Ba Bể hồ Thác Bà 106 Biểu 61: Ước lượng chi phí thời gian du khách VQG Ba Bể hồ Thác Bà 107 Biểu 62: Ước lượng chi phí khác khách du lịch VQG Ba Bể 107 Biểu 63: Ước lượng tổng chi phí du lịch khách theo vùng 108 Biểu 64: Tỷ lệ du khách sẵn sàng chi trả cho bảo tồn 113 Biểu 65: Mục đích chi trả du khách 113 Biểu 66: Mức chi trả trung bình cho bảo tồn du khách 113 Biểu 67: Giá trị thống kê mô tả biến độc lập 114 Biểu 68: Kết phân tích hồi quy 115 Biểu 69: Ước lượng giá trị tuỳ chọn giá trị tồn tuỳ chọn VQG Ba Bể 117 Biểu 70: Phân tích đặc điểm người tham gia vấn 119 Biểu 71: Hiểu biết người dân Voọc mũi hếch 121 Biểu 72: Kết định giá giá trị Voọc mũi hếch 122 Biểu 73: Mối quan hệ mức định giá với số nhân tố khác 124 Biểu 74: Ước lượng giá trị giá trị sử dụng gỗ hàng năm 127 Biểu 75: Ước lượng giá trị sử dụng củi hàng năm 128 Biểu 76: Ước lượng giá trị sử dụng tre, nứa, vầu hàng năm 128 Biểu 77: Ước lượng giá trị sử dụng măng rau rừng hàng năm 129 Biểu 78: Ước lượng giá trị lâm sản gỗ làm dược phẩm 129 Biểu 79: Khối lượng động vật hoang dã bị khai thác 130 Biểu 80: Ước lượng giá trị động vật hoang dã bị săn bắt hàng năm 130 Biểu 81: Ước lượng giá trị chuối rừng khai thác sử dụng 131 Biểu 82 Tổng hợp giá trị sử dụng trực tiếp rừng tự nhiên 131 Biểu 83 Giá gỗ bãi I số loài theo cấp kính 132 Biểu 84 Chi phí khai thác, vận chuyển gỗ rừng trồng 133 Biểu 85 Giá đứng số loại rừng trồng 134 Biểu 86 Tổng hợp giá trị rừng tự nhiên 135 Biểu 87 Tổng hợp giá trị kinh tế rừng trồng 136 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01: Sơ đồ vị trí địa điểm nghiên cứu đề tài 20 Hình 02: Bản đồ hành khu vực nghiên cứu lưu vực sông Cầu, Bắc Kạn 30 Hình 03: Quá trình lưu lượng tính toán - thực đo Thác Bưởi tương quan ứng với trạng rừng năm 1995 (Hiệu chỉnh mô hình) 34 Hình 04: Tương quan lưu lượng tính toán - thực đo Thác Bưởi tương quan ứng với trạng rừng năm 1995 (Hiệu chỉnh mô hình) 34 Hình 05: Quá trình lượng bùn cát tính toán - thực đo Thác Bưởi ứng với trạng rừng năm 1995 (Hiệu chỉnh mô hình) 35 Hình 06: Tương quan lượng bùn cát tính toán- thực đo Thác Bưởi ứng với trạng rừng năm 1995 (Hiệu chỉnh mô hình) 35 Hình 07: Quá trình lưu lượng tính toán thực đo Thác Bưởi ứng với trạng rừng năm 2000 (Kiểm định mô hình) 36 Hình 08: Tương quan lưu lượng tính toán thực đo Thác Bưởi ứng với trạng rừng năm 2000 (Kiểm định mô hình) 36 Hình 09: Quá trình lượng bùn cát tính toán - thực đo Thác Bưởi tương quan ứng với trạng rừng năm 2000 (Kiểm định mô hình) 37 Hình 10: Tương quan lượng bùn cát tính toán - thực đo Thác Bưởi ứng với trạng rừng năm 2000 (Kiểm định mô hình) 37 Hình 11: Quá trình lưu lượng tính toán - thực đo trạm Thác Bưởi tương quan ứng với trạng rừng 2004 (Xác nhận mô hình) 38 Hình 12: Tương quan lưu lượng tính toán - thực đo trạm Thác Bưởi ứng với trạng rừng năm 2004 (Xác nhận mô hình) 38 Hình 13: Quá trình lượng bùn cát tính toán - thực đo trạm Thác Bưởi ứng với trạng rừng 2004 (Xác nhận mô hình) 39 Hình 14: Tương quan lượng bùn cát tính toán - thực đo trạm Thác Bưởi ứng với trạng rừng 2004 (Xác nhận mô hình) 39 Hình 15: Quá trình lưu lượng tính toán - thực đo Bảo Yên tương quan ứng với trạng rừng năm 1995 (Hiệu chỉnh mô hình) 49 Hình 16: Tương quan lưu lượng tính toán - thực đo Bảo Yên tương quan ứng với trạng rừng năm 1995 (Hiệu chỉnh mô hình) 50 Hình 17: Quá trình lượng bùn cát tính toán - thực đo Bảo Yên ứng với trạng rừng năm 1995 (Hiệu chỉnh mô hình) 50 Hình 18: Tương quan lượng bùn cát tính toán- thực đo Bảo Yên ứng với trạng rừng năm 1995 (Hiệu chỉnh mô hình) 51 x Để tính trữ lượng bon rừng tự nhiên, sử dụng phương pháp FAO áp dụng đánh giá tài nguyên rừng giới (FAO, FRA 2005) Việc tính toán trữ lượng bon rừng thông qua bước sau: 1) Xác định trữ lượng gỗ ô tiêu chuẩn điều tra trữ lượng gỗ rừng: n V OTC = ∑ i=1 Trong đó: π di hi fi V OTC thể tích gỗ ô tiêu chuẩn điều tra tính m3 ; di đường kính ngang ngực i tính m; hi chiều cao vút i tính m; fi hình số i vị trí 1,3m; Từ trữ lượng rừng tính m3/ha xác định theo công thức M = * V OTC 2) Tính sinh khối rừng (tấn khô/ha): Sinh khối rừng (tấn khô/ha) xác định theo: B = AGB + BGB + DWB Trong đó: AGB sinh khối mặt đất xác định qua: AGB = Bs*BEF Với Bs sinh khối thân BEF hệ số giãn nở sinh khối Bs BEF xác định sau: Bs = M.d (tấn khô/ha) BEF = EXP[3.213-0.506*LN (Bs)] Trong đó: M trữ lượng gỗ lâm phần tính m3/ha; d tỷ trọng trung bình gỗ (lấy 0.55) với Bs < 190 khô/ha Bs ≥ 190 khô/ha BEF = 1,74 BGB sinh khối mặt đất xác định theo công thức: BGB = 0.265*AGB (tấn khô/ha) DWB sinh khối mục, chết xác định theo công thức: DWB = (AGB + BGB)*0.11 (tấn khô/ha) 3) Xác định trữ lượng cácbon rừng: 143 Trữ lượng cácbon rừng xác định công thức đây: Mc = (CLB + CDWB)*3,67 (tấn CO2e/ha) Trong đó: CLB bon sinh khối sống xác định sau: CLB = (AGB +BGB)*0.5*3,67 (tấn CO2e/ha) CDWB cácbon mục, chết xác định sau: CDWB = DWB*0.5*3,67 (tấn CO2e/ha) b) Đối với rừng trồng: • Phương pháp thu thập số liệu: Lập ô tiêu chuẩn ngẫu nghiên điển hình Ô tiêu chuẩn có diện tích 500m2 Tại ô tiêu chuẩn tiến hành đo đếm toàn đường kính ngang ngực (DBH) mật độ ô • Xác định trữ lượng cácbon đơn lẻ: Sử dụng mô hình toán áp dụng cho loại rừng trồng nêu để tính toán trữ lượng cácbon đơn lẻ đo đếm ô tiêu chuẩn Các mô hình toán xác định trữ lượng cácbon đơn lẻ gồm: 1) Mô hình tính trữ lượng cácbon Keo lai (TCS) tính kg C/cây tính qua phương trình: TCS = 0,1297*DBH2,2164 với r = 0,97 2) Mô hình tính trữ lượng cácbon keo tai tượng (TCS) tính kg C/cây tính qua phương trình: TCS = 0,0382*DBH2,6149 với r = 0,95 3) Mô hình tính trữ lượng cácbon keo tràm (TCS) tính kg C/cây tính qua phương trình: TCS = 0,0564DBH2,5475 với r = 0,83 4) Mô hình tính trữ lượng cácbon bạch đàn uro (TCS) tính kg C/cây xác định qua phương trình: TCS = 0,0139*DBH3,0567 với r = 0,95 5) Mô hình tính trữ lượng cácbon quế (TCS) tính kg C/cây xác định qua qua phương trình: TCS= 0,0343*DBH2,767 với r = 0,98 Dựa kết tính trữ lượng đơn lẻ, tính toán tổng trữ lượng bon ô tiêu chuẩn điều tra tính cho toàn lâm phần cần xác định 144 7.2.2.2 Xác định giá trị lưu giữ/hấp thụ cácbon rừng: Sử dụng phương pháp giá thị trường nêu để tính giá trị lưu giữ hấp thụ cácbon rừng theo công thức mô tả Giá trị hấp thụ hay lưu trữ bon rừng tự nhiên hay rừng trồng xác định thông qua giá bán tín bon CER (tính CO2e) thị trường giới áp dụng theo chế phát triển (CDM) Nghị định thư Kyoto Công thức tổng quát để xác định là: Vc = Mc * Pc Trong đó: Vc giá trị hấp thụ lưu giữ cácbon rừng tính USD đồng cho ; Mc trữ lượng cácbon rừng hấp thụ lưu giữ tính CO2e/ha Pc giá bán tín cácbon CER thị trường tính USD đồng/tấn CO2e 7.3 LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ CẢNH QUAN 7.3.1 Phương pháp sử dụng Giá trị cảnh quan xác định thông qua phương pháp chi phí du lịch (Travel Cost Method – TCM) TCM kỹ thuật lượng giá giá trị phi thị trường lâu đời giới Phương pháp áp dụng phổ biến nghiên cứu lượng giá giá trị cảnh quan môi trường có liên quan tới loại hình giải trí trời câu cá, săn bắn, du thuyền ngắm cảnh, vv TCM đánh giá giá trị hàng hoá môi trường giá thị trường thông qua hành vi tiêu dùng có liên quan tới thị trường Đặc biệt, chi phí phải bỏ để tiêu dùng dịch vụ môi trường xem thay cho giá trị dịch vụ Trong điều kiện Việt Nam, sử dụng phương pháp tiếp cận theo vùng Chi phí du lịch theo vùng (Zone Travel Cost Method) phương pháp đơn giản tốn việc định giá giá trị cảnh quan Số liệu sử dụng phương pháp phần lớn số liệu thứ cấp số số liệu đơn giản thu thập từ du khách Theo phương pháp giá trị cảnh quan điểm nghiên cứu xác định cách: Xây dựng đường cầu du lịch cho điểm nghiên cứu dựa hồi quy tương quan chi phí du lịch lượng khách du lịch Ước lượng lợi ích kinh tế du khách (giá trị thặng dư tiêu dùng) Đây phần diện tích nằm bên đường cầu du lịch với trục tung trục chi phí, trục hoành trục số du khách Giá trị thặng dư tiêu dùng du khách giá trị cảnh quan điểm nghiên cứu 145 Tuy nhiên phương pháp áp dụng khi: • Phương pháp áp dụng điểm nghiên cứu có hoạt động kinh doanh du lịch thật (có sở hạ tầng phục vụ du lịch, có tuyến du lịch rõ ràng, có đầu tư để trì nâng cao chất lượng môi trường,…) Hoạt động du lịch diễn tương đối ổn định qua năm • Những điểm nghiên cứu có cảnh quan đẹp chưa đưa vào khai thác giá trị cảnh quan tính tương đương với điểm có hoạt động du lịch tương đồng khả tiếp cận, tiềm du lịch, yếu tố tự nhiên xã hội khác,… 7.3.2 Các bước thực phương pháp Chi phí du lịch theo vùng 1) Khảo sát thu thập thông tin thứ cấp số lượng, nơi xuất phát, phương tiện lại, thời gian lưu trú khách du lịch điểm cần định giá giá trị cảnh quan 2) Lập phiếu điều tra dành cho khách du lịch nhằm thu thập thông tin có liên quan như: đặc điểm kinh tế - xã hội, thông tin chuyến du khách, đánh giá khách quan du khách cảnh quan giá trị cảnh quan điểm nghiên cứu 3) Xác định dung lượng mẫu (số lượng phiếu điều tra) dựa lượng khách du lịch năm trước Dung lượng mẫu xác định theo công thức: n ≥ σ ε 2 u α2 / Trong đó: n: Số lượng bảng hỏi σ : Độ lệch chuẩn ε : Độ xác cần thiết (thường từ - 6%) α : Độ tin cậy (thường 0,9 hay 0,95) 4) Nhập xử lý số liệu (các phiếu điều tra) thu thập theo bước: • Bước 1: Phân chia khu vực xung quanh địa điểm du lịch thành vùng Thông thường vùng ban phân chia thành đường tròn đồng tâm với khác biệt tương đối mặt khoảng cách so với điểm du lịch • • • • Bước 2: Thu thập thông tin lượng du khách hàng năm Bước 3: Tính tỷ lệ “số lượt khách tới thăm điểm du lịch tổng số dân (đơn vị tính: 1000 người ) vùng bản” Tỷ lệ tính đơn giản cách lấy tổng số lượt khách tới thăm điểm du lịch năm trước năm nghiên cứu vùng chia cho tổng dân số trưởng thành vùng tính theo đơn vị nghìn người Bước 4: Ước lượng chi phí du lịch cho du khách đến từ vùng Bước 5: Sử dụng Phân tích tương quan để tìm mối liên hệ tỷ lệ lượt khách (xác định bước 3) với chi phí du lịch số biến quan khác độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn,… Từ phân tích tương quan này, người nghiên cứu xây dựng hàm cầu du lịch cho điểm du lịch 146 • Bước 6: Xây dựng đường cầu du lịch cho địa điểm nghiên cứu, sử dụng kết phân tích hồi quy Chi phí Thặng dư tiêu dùng ( Giá trị kinh tế) P3 P2 P1 P3 • P2 P1 Lượng khách Bước 7: Bước cuối ước lượng giá trị cảnh quan điểm nghiên cứu thông qua ước lượng lợi ích mặt kinh tế khách du lịch thặng dư tiêu 7.3.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp Chi phí du lịch: a) Ưu điểm: • Đây phương pháp dựa hành vi thực tế - điều mà người thực làm, trải qua thực tế – tuyên bố mức sẵn lòng chi trả - mà người làm tình giả định • Chi phí thực nghiên cứu lượng giá giá trị cảnh quan phương pháp du lịch thường không cao • Điều tra thực địa thực dễ dàng đặc biệt vùng du lịch có quy mô rộng lớn, mà khách du lịch có xu hướng tìm đến nhiều tham gia nhiều hoạt động du lịch • Kết phương pháp giải thích cách đơn giản dễ dàng b) Nhược điểm: • Phương pháp chi phí du lịch giả định khách du lịch thực chuyến du lịch với mục đích giải trí Như vậy, chuyến du lịch thực với mục đích giá trị toàn khu du lịch bị thổi phồng Rất khó phân tách chi phí chuyến du lịch du khách du lịch với nhiều mục đích 147 • • • • • Xác định lượng giá giá trị chi phí thời gian (chi phí thời gian mà cá nhân bỏ để du lịch) bị sai lầm thời gian du lịch sử dụng theo nhiều cách khác chi phí gọi chi phí hội Chi phí hội cần phải thêm vào chi phí du lịch không, giá trị cảnh quan bị đánh giá thấp so với thực tế Tuy nhiên, cách xác định chi phí thời gian cá nhân cách xác Hầu hết nghiên cứu chi phí du lịch lựa chọn mức tiền công/tiền lương cá nhân thay cho chi phí hội, nhiên, giá trị không xác Một số người thích phong cảnh địa điểm họ chọn cách sống gần nơi Trong trường hợp này, chi phí du lịch họ thấp giá trị cảnh quan điểm nghiên cứu lại cao nhiều nhiên chưa có phương pháp tính giá trị Để ước lượng hàm cần du lịch, phương pháp cần có đủ khác biệt khoảng cách địa lý có ảnh hưởng tới mức chi phí khác ảnh hưởng tới lượng khách đến thăm quan điểm du lịch Do đó, phương pháp không phù hợp điểm du lịch nằm gần trung tâm dân số nơi mà nhiều du khách đến từ vùng (là vùng gần điểm du lịch nhiều so với điểm khác) Phương pháp chi phí du lịch bị hạn chế phạm vi áp dụng Phương pháp sử dụng để ước lượng giá trị không sử dụng Vì vậy, địa điểm nghiên cứu có giá trị đặc biệt khác (ví dụ giá trị văn hoá địa) giá trị cảnh quan bị thổi phồng lên Cuối cùng, phân tích thống kê, có số nhân tố định làm ảnh hưởng tới kết quả, chẳng hạn dạng hàm chọn để ước lượng đường cầu phương pháp chọn để ước lượng giá trị hay lựa chọn biến mô hình 7.4 LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ ĐDSH/GIÁ TRỊ TỒN TẠI VÀ TUỲ CHỌN 7.4.1 Phương pháp sử dụng Sử dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM-Contingent Valuation Method) để đánh giá giá trị (như giá trị tồn tại, tuỳ chọn, đa dạng sinh học, vv) mà tính Biểu chúng thị trường thường không rõ ràng, khó lượng giá giá trị thị trường chúng không trao đổi, giao dịch thị trường Các giá trị xác định thông qua định giá ngẫu nhiên cách vấn trực tiếp người hưởng thụ lợi ích từ hàng hoá/dịch vụ môi trường sử dụng mô hình kinh tế lượng để xử lý kết điều tra qua vấn Bản chất phương pháp định giá ngẫu nhiên xây dựng thị trường có tính giả định cho hàng hoá/dịch vụ môi trường dựa vào mức giá sẵn lòng chi trả (WTP – Willingness To Pay), cải thiện môi trường, mức giá sẵn lòng chấp nhận (WTA – Willingness To Accept), để phòng ngừa suy thoái môi trường, cá nhân việc chuyển đổi từ tình trạng sang tình trạng khác môi trường Có thể hiểu mức sẵn lòng chi trả sẵn lòng chấp nhận cá nhân cho việc bảo tồn, trì, bảo vệ môi trường 148 7.4.2 Các bước tiến hành Các bước thực phương pháp lượng giá ngẫu nhiên (CVM) cho đánh giá giá trị thị trường gồm: 1) Xác định đối tượng nghiên cứu Điều có nghĩa phải xác định cách xác đối tượng cần phải định giá có liên quan tới đối tượng cần định giá 2) Đưa định sơ điều tra: Cuộc điều tra thực qua thư, qua điện thoại hay vấn trực tiếp? Độ lớn mẫu điều tra bao nhiêu? Những người tham gia vấn lựa chọn nào? vấn đề có liên quan Câu trả lời cho câu hỏi phụ thuộc vào đối tượng cần định giá, vào độ phức tạp câu hỏi hỏi phụ thuộc vào thời gian nguồn tài dành cho điều tra Thông thường thu thập thông tin cách vấn trực tiếp phương pháp hiệu câu hỏi phức tạp cách người nghiên cứu trực giải thích thông tin xung quanh vấn đề nghiên cứu người trả lời vấn có xu hướng hoàn thành toàn bảng vấn Trong vài trường hợp, hỗ trợ hình ảnh video, ảnh màu sử dụng để giúp cho người hỏi hiểu rõ vấn đề tình giả định mà người hỏi để định giá Mặc dù, thu thập thông tin cách vấn trực tiếp hình thức điều tra tốn điều tra qua thư theo trình tự định nhằm nhận tỷ lệ trả lời đầy đủ tốn tương đương Điều tra thư điện thoại nhanh người trả lời đột ngột bỏ Điều tra qua điện thoại hình thức đỡ tốn khó đặt câu hỏi lượng giá ngẫu nhiên qua điện thoại người hỏi đủ thông tin 3) Thiết kế điều tra thu thập thông tin Đây phần quan trọng phần khó nhất, chiếm nhiều thời gian trình thực CVM Phần bao gồm nhiều bước nhỏ Việc lên kế hoạch điều tra thu thập thông tin thường bắt đầu với việc vấn trọng tâm người đại diện cho cá nhân tham gia vào vấn Nhóm trọng tâm nhóm nhỏ, tối đa 12 người có trưởng nhóm.Ban đầu, người nghiên cứu đưa câu hỏi chung để nhóm trọng tâm bàn bạc, trao đổi thông tin có liên quan tới hiểu biết người dân điểm nghiên cứu, động thực vật hoang dã,…Sau đó, cán nghiên cứu đưa câu hỏi cụ thể hơn, chi tiết nhằm phát triển hệ thống câu hỏi vấn định xem cần đưa thông tin nào, nên chọn tình giả đinh làm để thể tình Bằng cách này, người nghiên cứu nhận vấn đề nảy sinh kịch giả định phương tiện chi trả Mục đích việc làm nhằm tránh thiên lệch xảy trình thu thập số liệu 149 4) Tiến hành điều tra Công việc lựa chọn lượng mẫu điều tra Lý tưởng mẫu chọn cách ngẫu nhiên tổng thể có liên quan tới vấn đề nghiên cứu phương pháp lựa chọn mẫu thống kê chuẩn Trong số trường hợp, có hạn chế thời gian nguồn kinh phí dành cho việc nghiên cứu người nghiên cứu lựa chọn cách xác định mẫu khác tham khảo ý kiến nhóm trọng tâm một vài điểm cho điển hình 5) Biên soạn, phân tích báo cáo kết quả: Số liệu mức WTP/WTA nhập phân tích phần mềm Excel, SPSS phần mềm xử lý số liệu thống kê phù hợp khác Trong trình phân tích để lượng giá giá trị đa dạng sinh học/giá trị tồn tại/giá trị lưu truyền, người nghiên cứu phải cố gắng xác định câu trả lời đánh giá thực người vấn giá trị đa dạng sinh học/giá trị tồn tại/giá trị lưu truyền loại bỏ câu trả lời Đồng thời, người nghiên cứu phải xem xét phiếu không trả lời Một cách truyền thống phiếu không trả lời giả định người vấn định giá giá trị dạng sinh học/giá trị tồn tại/giá trị lưu truyền Cuối cùng, người nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra mẫu WTP/WTA để ước lượng WTP/WTA trung bình tổng thể thực thêm số phân tích mối quan hệ WTP/WTA nhân tố kinh tế-xã hội người vấn để thẩm định độ xác ước lượng 7.4.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp a) Ưu điểm: - Ưu điểm lớn CVM người không/chưa sử dụng đối tượng định giá định giá giá trị đối tượng - Ưu điểm thứ hai phương pháp CVM không đòi hỏi lượng lớn thông tin giống phương pháp khác Số liệu dùng cho CVM thu thập nhiều góc độ khác với mức độ phức tạp khác tuỳ thuộc vào thời gian nguồn tài b) Nhược điểm: - CVM không phân tích hành động thực tế, mà thăm dò ý kiến tình giả định xảy tương lai, kết nhận hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức, hành vi, thái độ, quan điểm đối tượng định giá mức sống người vấn - Ngoài ra, kết định giá theo phương pháp CVM thường có xu hướng bị hạ thấp so với giá trị thực tế - Bên cạnh đó, số khiếm khuyết CVM liên quan tới thiên lệch kỹ thuật thu thập xử lý thông tin 150 Phần thứ 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu đề tài giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng đối tượng rừng nghiên cứu số tỉnh phía Bắc, đưa kết luận sau: 1) Giá trị rừng, đặc biệt giá trị môi trường DVMT khác giá trị cố định Giá trị rừng phụ thuộc vào địa điểm, loại rừng, chất lượng rừng thời điểm lượng giá Rất khó để xác định giá trị chung cho tất loại rừng Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu cho thấy, giá trị môi trường DVMT (hay giá trị sử dụng gián tiếp rừng) chiếm tỷ lệ lớn so với tổng giá trị rừng Đối với rừng tự nhiên, giá trị môi trường DVMT chiếm khoảng 96,8 % tổng giá trị rừng Trong giá trị chiếm tỷ lệ lớn giá trị lưu giữ/hấp thụ bon, bảo vệ đầu nguồn (bảo vệ đất chống xói mòn tăng dòng chảy mùa kiệt); giá trị cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học Với loại rừng trồng nghiên cứu, giá trị môi trường DVMT chiếm khoảng 66 – 70 % tổng giá trị rừng 2) Giá trị rừng bảo vệ đầu nguồn gồm bảo vệ đất chống xói mòn điều tiết nước (tăng dòng chảy mùa kiệt) cao phụ thuộc nhiều vào chất lượng rừng, điều kiện địa hình, đất đai che phủ rừng Đối với lưu vực sông Cầu, giá trị bảo vệ đất chống xói mòn ước tính từ 9,2 – 12 tỷ đồng/năm với mức biến động theo loại rừng từ 81.000 – 151.000 đ/ha/năm Giá trị điều tiết nước (tăng dòng chảy mùa kiệt) 1,3 – 2,95 tỷ đồng/năm với mức biến động từ 18.000 – 37.000đ/ha/năm Đối với lưu vực sông Chảy (hồ Thác Bà), giá trị bảo vệ đất chống xói mòn xác định khoảng 5,2 – 6,5 tỷ đồng/năm với giá trị theo loại rừng khoảng 51.000 – 143.000đ/ha/năm Và giá trị điều tiết nước rừng toàn lưu vực khoảng 2,5 – 3,85 tỷ đồng/năm Bình quân giá trị điều tiết nước rừng từ 57.000 – 87.000đ/ha/năm 3) Giá trị lưu giữ bon hấp thụ khí CO2 rừng đáng kể, đặc biệt rừng tự nhiên khác biệt loại rừng Giá trị lưu giữ bon hấp thụ CO2 tỷ lệ thuận với trữ lượng sinh khối rừng Với rừng tự nhiên giá trị lưu giữ bon cao rừng tự nhiên giàu, tiếp đến rừng trung bình, nghèo, phục hồi thấp tre nứa Giá trị lưu giữ bon bình quân rừng gỗ tự nhiên (giàu, trung bình, nghèo, phục hồi) tre nứa thứ sinh 35 – 77 triệu đồng/ha giá trị hấp thụ khí CO2 hàng năm rừng gỗ tự nhiên khoảng – 13 triệu đồng/ha/năm; 151 Với rừng trồng, giá trị hấp thụ khí CO2 phụ thuộc vào sinh trưởng mật độ rừng Đối với rừng trồng Keo lai mật độ 1.120 cây/ha, độ tuổi từ 2-6, bình quân giá trị hấp thụ khí CO2 khoảng – triệu đồng/ha/năm; Keo tai tượng mật độ 1.350 cây/ha, tuổi từ 2- 7, giá trị hấp thụ khí CO2 bình quân 2,7 – triệu đồng/ha/năm; rừng keo tràm mật độ 967 cây/ha có giá trị 1,1 – 2,5 triệu đồng/ha/năm; rừng bạch đàn urophylla mật độ 1.470 cây/ha đạt giá trị hấp thụ cácbon bình quân 3,1 – triệu đồng/ha/năm rừng quế đạt 1,2 – 2,5 triệu đồng/ha/năm Đối với loại rừng trồng nghiên cứu (keo lai, keo tai tượng, keo tràm, bạch đàn urophylla quế) xác lập phương trình tương quan sinh khối trữ lượng cácbon với tiêu sinh trưởng đường kính (DBH) sở quan trọng cho ước tính sinh khối trữ lượng cácbon rừng 4) Giá trị rừng việc trả lại nguồn dinh dưỡng cho đất/nguồn phân bón thông qua lượng thảm mục rừng cao phụ thuộc nhiều vào loại rừng lượng thảm mục rừng Với rừng tự nhiên, giá trị dinh dưỡng thảm mục hoàn trả cho đất khoảng 1.800.000đ/ha (biến động từ 790.000 – 3.200.000 đ/ha) Với rừng trồng, luân kỳ kinh doanh, giá trị dinh dưỡng trả lại cho đất khoảng 700.000 1.500.00 đ/ha với rừng keo lai (6 năm); 1.600.000đ/ha với rừng keo tai tượng luân kỳ 12 năm; 950.000 đ/ha với rừng bạch đàn urophylla luân kỳ năm khoảng 650.000 đ/ha với rừng quế 5-15 tuổi; 5) Giá trị cảnh quan/du lịch rừng khác điểm nghiên cứu (VQG Ba Bể Khu du lịch hồ Thác Bà) có giá trị cảnh quan chung cho loại rừng Giá trị cảnh quan giá trị mang tính xã hội cao nên phụ thuộc nhiều vào lượng du khách đánh giá du khách Giá trị cảnh quan/du lịch ước tính cho khu du lịch hồ Thác Bà khoảng 530 triệu đồng/năm VQG Ba Bể khoảng 1,5 tỷ đồng/năm Giá trị bình quân cho 1ha rừng khoảng 209.000 – 278.000đ/ha Mức sẵn lòng chi trả cho bảo vệ cảnh quan khu du lịch hồ Thác Bà 291 triệu đồng/năm (bình quân 9.000 đ/du khách) VQG Ba Bể 569 triệu đồng/năm (bình quân 21.000đ/du khách); 6) Giá trị tồn tuỳ chọn, giá trị ĐDSH xác định theo phương pháp ngẫu nhiên dựa đánh giá đối tượng vấn thông qua lòng chi trả Nhìn chung việc xác định giá trị tương đối khó hiểu biết đánh giá đối tượng vấn khác Giá trị tồn tùy chọn xác định cho VQG Ba Bể theo phương pháp lòng chi trả khoảng 1,2 tỷ đồng/năm Trong giá trị cho hệ tương lai (giá trị tuỳ chọn) 925 triệu đồng giá trị sẵn lòng chi trả cho tồn lâu dài khoảng 237 triệu đồng Bình quân giá trị tồn tuỳ chọn khoảng 157.000đ/ha/năm Với giá trị ĐDSH khu BTTN Na Hang, nghiên cứu lấy giá trị đàn Voọc mũi hếch làm đại diện giá trị ước tính theo mức lòng chi trả thông qua đánh giá ngẫu nhiên 217 đối tượng vấn xung quanh khu bảo tồn Giá trị đàn Voọc đánh giá khoảng 260 triệu đồng; 152 7) Các giá trị sử dụng trực tiếp rừng chiếm tỷ trọng không lớn tổng giá trị rừng Giá trị sử dụng loại rừng tự nhiên nghiên cứu tổng giá trị sử dụng trực tiếp lâm sản gồm gỗ, củi, LSNG từ rừng Giá trị sử dụng ước tính từ – triệu đồng/ha/năm Trong giá trị sử dụng trực tiếp chủ yếu giá trị gỗ, củi măng rừng Với loại rừng trồng nghiên cứu, hầu hết rừng trồng nguyên liệu nên áp dụng phương thức khai thác lần vào cuối luân kỳ kinh doanh (tuổi 6-7 với rừng keo bạch đàn) giá trị sử dụng trực tiếp hàng năm không đáng kể tính đến trước thời điểm trước khai thác Mặc dù vậy, giá đứng sử dụng để so sánh với giá trị môi trường DVMT rừng trồng Giá đứng rừng keo lai, keo tai tượng bạch đàn urophylla tuổi 7, mật độ từ 1.150 – 1.250 cây/ha khoảng 12 – 18,2 triệu đồng/ha, chiếm khoảng 26,6 – 34 % so với tổng giá trị rừng KIẾN NGHỊ 1) Kết nghiên cứu đề tài giá trị môi trường DVMT, đặc biệt giá trị bảo vệ đất chống xói mòn, giá trị nguồn nước, giá trị lưu giữ hấp thụ bon; giá trị cảnh quan nguồn tham khảo tin cậy sử dụng tính toán giá trị rừng Tuy nhiên sử dụng cần so sánh để xác định đồng loại rừng, chất lượng rừng, điều kiện địa hình, vv 2) Nghiên cứu lượng giá giá trị rừng, đặc biệt giá trị môi trường DVMT rừng công việc phức tạp, tốn thời gian kinh phí đòi hỏi phối hợp ngành khoa học liên quan (khí tượng thủy văn, lâm nghiệp, kinh tế môi trường,…) Do cần làm rõ mục tiêu việc lượng giá lượng giá giá trị rừng 3) Cần có nghiên cứu hệ thống để đánh giá hiểu rõ giá trị rừng hạn chế lũ lụt, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ bờ biển nghiên cứu toàn diện giá trị môi trường DVMT rừng phạm vi toàn quốc, tập trung vào vùng đầu nguồn, khu rừng đặc dụng (vườn quốc gia, khu BTTN); 4) Cần nghiên cứu xây dựng chế, sách mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng Cơ chế trước hết áp dụng chế chi trả bảo vệ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sin học hấp thụ cácbon; du lịch sinh thái 5) Cần có thừa nhận giá trị môi trường DVMT rừng Đưa giá trị môi trường DVMT rừng vào hệ thống thống hạch toán tài nguyên rừng; 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thế Chinh CS 2005 Báo cáo chuyên đề “Nghiên cứu giá trị tồn tuỳ chọn vườn quốc gia Ba Bể Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Tăng Thế Cường 2005 Báo cáo chuyên đề “Một số phương pháp lượng giá tài nguyên rừng lâm sản gỗ” Trung tâm nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội Lâm Công Định 1977 Trồng rừng phi lao chống cát di động ven biển Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Điển 2005 Báo cáo chuyên đề “Một số phương pháp xác định sinh khối rừng Trung tâm nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội Dương Tiến Đức 2005 Báo cáo chuyên đề “Các phương pháp xác định trữ lượng tăng trưởng rừng kết nghiên cứu liên quan đến trữ lượng tăng trưởng rừng Việt Nam Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Vũ Tiến Điển CS 2005 Báo cáo chuyên đề “Kết điều tra trữ lượng gỗ, củi LSNG số loại rừng tự nhiên phòng hộ, đặc dụng sản xuất” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội FSIV iied 2003 Liệu rừng có phòng hộ đầu nguồn không Sách phổ cập thuộc dự án "Sử dụng đất Sinh kế bền vững vùng cao" Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Trọng Hà 1996 Xác định yếu tố gây xói mòn khả dự báo xói mòn đất dốc, Luận án phó tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Trần Thị Thu Hà Vũ Tấn Phương 2006 Đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Ba Bể Khu du lịch hồ Thác Bà Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, 18/2006 (99-103) Trần Thị Thu Hà CS 2005 Báo cáo chuyên đề “Giá trị sử dụng trực tiếp giá trị đứng rừng tự nhiên rừng trồng” Trung tâm nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội Trần Thị Thu Hà CS 2005 Báo cáo chuyên đề “Giá trị cảnh quan du lịch vườn quốc gia Ba Bể khu du lịch hồ Thác Bà” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Trần Thị Thu Hà CS 2006 Báo cáo chuyên đề “Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội 154 Võ Đại Hải.1996 Nghiên cứu dạng cấu trúc rừng hợp lý cho phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải 2005 Báo cáo chuyên đề “Nghiên cứu phương pháp xác định lượng đất xói mòn kết nghiên cứu xói mòn đất dạng thảm thực vật khác Việt Nam” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Phạm Ngọc Khuê 1995 Sự suy giảm rừng ảnh hưởng đến dòng chảy lũ sông suối vừa nhỏ Tạp chí Khí tượng thủy văn, 11(419)/1995, Viện Khí tượng thủy văn, Hà Nội Phạm Thị Hương Lan 2005 Báo cáo chuyên đề “Đánh giá xói mòn đất điều tiết nước rừng lưu vực sông Cầu hồ Thác Bà” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải 1996 Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phòng hộ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Niêm 1994 ảnh hưởng ừng đến dòng chảy Tạp chí Khí tượng thủy văn, (403)/1994, Viện Khí tượng thủy văn, Hà Nội Bùi Ngạnh, Vũ Văn Mễ, Nguyễn Danh Mô 1984 Nghiên cứu xói mòn số kiểu thảm thực vật phía Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Đình Quế cs 2006 Báo cáo chuyên đề “Giá trị cải thiện độ phì đất/cung cấp nguồn phân bón rừng” Trung tâm nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm 1999 Cơ sở khoa học kỹ thuật canh tác đất dốc Báo cáo hội nghị khoa học "Sử dụng đất trống đồi núi trọc bảo vệ rừng", Hà Nội Thái Phiên, Trần Đức Toàn 1998 Dòng chảy xói mòn sườn dốc ảnh hưởng hệ thống canh tác Tuyển tập báo cáo khoa học Đánh giá ảnh hưởng hồ chứa Hòa Bình đến môi trường Vũ Tấn Phương Đỗ Đình Sâm 2005 Báo cáo chuyên đề “Các phương pháp xác định cácbon” Trung tâm nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội Vũ Tấn Phương CS 2006 Báo cáo chuyên đề “Giá trị lưu hấp thụ cácbon rừng tự nhiên số loại rừng trồng phía Bắc Việt Nam” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Vũ Tấn Phương 2006 Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, 15/2006 (711) Vũ Tấn Phương 2006 Nghiên cứu trữ lượng cácbon thảm tươi bụi: sở xác định đường cácbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo 155 chế phát triển Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, 8/2006 (81-84) Vũ Tấn Phương Ngô Đình Quế 2005 Báo cáo đánh giá đất đai, lựa chọn trồng xác định trữ lượng cácbon cho khu vực thử nghiệm thuộc dự án Rừng vàng A Lưới (tiếng Anh), Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Hà Nội Nguyễn Văn Trương 1995 Nghiên cứu xây dựng mô hình lâm nghiệp xã hội vùng Duyên Hải miền Trung Báo cáo khoa học đề tài KN 03-06 Viện Kinh tế Sinh thái Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương 2003 Tính toán đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến dòng chảy lưu vực sông Trà Khúc Trong: Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 8, Tập 2: Thuỷ văn Môi trường, Viện Khí tượng Thuỷ văn, Hà Nội Viện khí tượng thủy văn.1998 Tuyển tập báo cáo đánh giá ảnh hưởng hồ chứa Hòa Bình tới môi trường Hà Nội Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2003 Báo cáo quốc gia xem xét thông tin số liệu rừng ngập mặn Việt Nam Trần Thanh Xuân 2005 Báo cáo chuyên đề “Các phương pháp xác định dòng chảy mặt khả điều tiết nước dạng thảm thực vật” Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: Bosch, J M and J D Hewlett 1982 A review of catchment experiments to determine the effects of vegetation changes on water yield and evapotranspiration Journal of Hydrology 55: 3-23 Brown, S 1997 Estimating biomass and biomass change of tropical forests A primer FAO Forestry Paper, 134 Rome, FAO Camillie Bann 2003 An Economic Analysis of Tropical Forest Land Use Options, Cambodia, 73 pages Camille Bann and Bruce Aylward 1994 The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, iied, UK, 157 pages David W Pearce and Corin G T Pearce 2001 The value of Forest ecosystems, Report to the Secretariat Convention on Biological Diversity, Montreal, 67 pages Forestry Department & FAO 2005 Vietnam Country report on Global Forest Resource Assesment 2005 156 FAO 2003 “Making forest pay”, An international journal of forestry and forest industries, issue 212, Vol 54, pages 25-33 FAO 1987 Guidelines for economic appraisal of watershed management projects Rome, 1987 FAO 1997 Forest valuation for decision-making: Lessons of experience and proposals for improvement Rome, 1997 Henk Lette & Henneleen de Boo 2002 Economic valuation of forests and nature: A support tool for effective decision making, International Agriculture Centre (IAC), Wageningen, Nerthelands, 69 pages Ian R Calder 1999 The blue revolution: Land use and intergrated water resources management Earth scan, London ICRAF & IFAD 2004 RUPES: An innovative strategy to reward Asia’s upland poor for preserving and improving our environment, ICRAF Southeast Asia Regional Office, Bogor, Indonesia IIED 2003 Valuing forests A review of methods and application in developing countries, iied, London, UK, 159 pages Kyoto protocol to the Framework Convention on Climate Change (FCCC) 1997 Mohd Shahwahid H.O, A wang Noor A G, Abdul Rahim N., Zulkifli Y and Zarani U 2003 Economic benefits of watershed protection and trade-off with timber production: A case study in Malaysia, 26 pages Natasha Landell-Mills Ina T Porras 2002 Silver bullets or fools’ gold: A global review of markets for forest environmental services and their impacts on the poor, International Institute for Environment and Development (iied), Russell Press, Nottingham, UK Sven Wunder 2005 Payments for environmental services: Some nuts and bolts, Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia Whitehead P G and Robinson M 1993 Experimental basin studies - an international and historical perspective of forest impacts J Hydrology, 1993: 217 - 230 World bank 1998 The World Bank Research observe, Vol 13, No 1, page 13-35, February, 1998 World bank 2006 State and Trends of the Carbon market 2006 157 [...]... giỏ tng giỏ tr kinh t ca rng Tổng giá trị kinh tế của rừng (TEV) Giá trị cha sử dụng Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị lựa chọn Giá trị để lại Giá trị tồn tại Các sản phẩm sử dụng/mua bán trực tiếp Các lợi ích tạo ra từ các chức năng sinh thái của rừng Các giá trị sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp trong tơng lai Các giá trị sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để... Các giá trị thẩm mỹ, văn hoá, di sản, Giá trị của các chức năng có liên quan tới: Thựcphẩm Sinh khối Giải trí Sức khoẻ Giá trị của các chức năng có liên quan tới: Chức năng sinh thái Kiểm soát lũ lụt Bảo vệ đầu nguồn Giá trị của các chức năng có liên quan tới: Đa dạng sinh học Bảo vệ môi trờng sống, Giá trị của các chức năng có liên quan tới: Môi trờng sống Các thay đổi không thể đảo ngợc, Giá. .. Trờn c s kinh nghim quc t v thc tin ang din ra Vit nam, vi yờu cu t hng ca B nụng nghip v phỏt trin nụng thụn, nhm mc ớch a ra cỏc c s khoa hc v hiu bit rừ hn v giỏ tr ca rng vi trng tõm l giỏ tr mụi trng v dch v mụi trng rng, ti Nghiờn cu lng giỏ kinh t mụi trng v dch v mụi trng ca mt s loi rng ch yu Vit Nam ó c Trung tõm nghiờn cu sinh thỏi v mụi trng rng thuc Vin khoa hc Lõm nghip Vit Nam thc... 16.000 ng xii TểM TT THC HIN TI 1 THễNG TIN CHUNG Tờn ti: Nghiờn cu lng giỏ kinh t mụi trng v dch v mụi trng ca mt s loi rng ch yu Vit Nam C quan ch qun: B Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn C quan ch trỡ: Vin Khoa hc Lõm nghip Vit Nam; C quan thc hin: Trung tõm Nghiờn cu sinh thỏi v Mụi trng rng Ch nhim ti: ThS V Tn Phng Kinh phớ thc hin: 950 triu ng Thi gian thc hin: t 9/2004 n 12/2006 2 TểM TT ... Nguyn Vn Trng, 1998) c bit, giỏ tr kinh t ca h sinh thỏi rng ngp mn l rt to ln Mt s nghiờn cu v lng giỏ kinh t rng ngp mn ó c tin hnh ti Nam nh, Cn Gi (N Adger v N.H Trớ, 1998) Kt qu tớnh toỏn cho thy tng giỏ tr ca rng l khong 15.900.000/ha, trong ú giỏ tr trc tip chim t 0,8 1,4% v giỏ tr giỏn tip l 99,1 98,6% Trong nhng nm gn õy (2002 2004) Vin Khoa hc Lõm nghip Vit Nam thc hin Hp phn rng ngp mn do... trng rng khụng c ỏnh giỏ ỳng mc v ụi khi cha c coi trng, õy l nguyờn nhõn dn n nhng sai lch trong quỏ trỡnh ra quyt nh Kinh t hc ti nguyờn v mụi trng l mt lnh vc khoa hc mi c ra i, nu so vi nhiu lnh vc kinh t khỏc cũn non tr Tuy nhiờn, do yờu cu ỏp ng ca thc tin, nht l trong bi cnh kinh t th trng cnh tranh cú tớnh ton cu, nhng nm gn õy ó xut hin mt s k thut tớnh toỏn mi nhm lng giỏ cỏc giỏ tr dch v... tiờu ca ti: Mc tiờu di hn ca ti l xõy dng c s khoa hc liờn quan n giỏ tr kinh t v mụi trng v dch v mụi trng ca mt s loi rng ch yu hỡnh thnh c ch v chớnh sỏch v qun lý v s dng hp lý dch v mụi trng Vit Nam t c mc tiờu di hn nờu trờn, ti cú hai mc tiờu c th l: 1) xỏc nh c giỏ tr mụi trng v dch v mụi trng ca mt s loi rng Vit Nam; v 2) xut hng dn lng giỏ giỏ tr mụi trng v dch v mụi trng rng 2.2 Ni... vv Trc õy, khỏi nim v tng giỏ tr kinh t ca rng (Total Economic Value TEV) c xem xột rt hn hp Cỏc nh kinh t thng cú xu hng ch xem xột giỏ tr ca rng thụng qua cỏc lng sn phm hu hỡnh m rng ó to ra phc v cho cỏc nhu cu sn xut v tiờu th ca con ngi Tuy nhiờn cỏc sn phm cú th s dng trc tip ny ch th hin c mt phn nh trong tng giỏ tr ca rng Trong thc t, rng ó to ra mt li ớch kinh t vt xa giỏ tr ca cỏc sn phm... dn, nh ngha v giỏ tr kinh t ca rng ó thay i Khỏi nim v tng giỏ tr kinh t (TEV) c a ra khong hn mt chc nm v trc (Pearce, 1990) T ú n nay, khỏi nim ny ó tr thnh mt trong nhng khuụn kh xỏc nh v phõn loi cỏc li ớch ca rng Mun xem xột tng giỏ tr ca rng phi xem xột ton b giỏ tr ca cỏc ngun ti nguyờn, cỏc dũng dch v mụi trng v cỏc c tớnh ca ton b h sinh thỏi nh mt th thng nht Tng giỏ tr kinh t ca rng c mụ... cu, hu ht ỏp dng khai thỏc trng mt ln vo cui luõn k kinh doanh (thng luõn k l 6 7 nm) nờn giỏ tr s dng trc tip hng nm hu nh khụng ỏng k i vi rng trng Bch n urophylla, giỏ cõy ng bỡnh quõn cho c luõn k 7 nm l khong 1,7 triu ng/ha/nm; vi rng Keo lai, giỏ cõy ng bỡnh quõn tớnh cho luõn k kinh doanh 7 nm l khong 2,6 triu ng/ha/nm; rng keo tai tng vi chu k kinh doanh 7 nm giỏ cõy ng bỡnh quõn khong 2,2 triu

Ngày đăng: 06/06/2016, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan