Khảo sát thành phần và số lượng giống loài thuộc một số ngành tảo chủ yếu trên hệ thống kênh dẫn và ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại đầm dơi – cà mau

44 416 0
Khảo sát thành phần và số lượng giống loài thuộc một số ngành tảo chủ yếu trên hệ thống kênh dẫn và ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại đầm dơi – cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ SỐ LƯỢNG GIỐNG LOÀI THUỘC MỘT SỐ NGÀNH TẢO CHỦ YẾU TRÊN HỆ THỐNG KÊNH DẪN VÀ AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI ĐẦM DƠI – CÀ MAU Sinh viên thực LƯƠNG MINH VŨ MSSV:1153040112 Lớp NTTS K6 Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: D620301 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN VÀ SỐ LƯỢNG GIỐNG LOÀI THUỘC MỘT SỐ NGÀNH TẢO CHỦ YẾU TRÊN HỆ THỐNG KÊNH DẪN VÀ AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TẠI ĐẦM DƠI – CÀ MAU Cán hướng dẫn Sinh viên thực ThS NGUYỄN HỮU LỘC LƯƠNG MINH VŨ ThS PHẠM THỊ MỸ XUÂN MSSV:1153040112 Lớp NTTS K6 Cần Thơ, 2015 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tiểu luận: Khảo sát thành phần số lượng giống loài thuộc số ngành tảo chủ yếu hệ thống kênh dẫn ao nuôi tôm thẻ chân trắng Đầm Dơi – Cà Mau Sinh viên thực hiện: LƯƠNG MINH VŨ Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6 Tiểu luận hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ tiểu luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô Cần Thơ, ngày.… tháng… năm 2015 Cán hướng dẫn Sinh viên thực (chữ ký) (chữ ký) ThS NGUYỄN HỮU LỘC LƯƠNG MINH VŨ (chữ ký) ThS PHẠM THỊ MỸ XUÂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (chữ ký) ………………….………… i LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện hoàn thành thuận lợi trình học tập Trường Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh học ứng Dụng – trường Đại học Tây Đô tận tình dạy kiến thức quý báu hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoàn thành tiểu luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hữu Lộc cô Phạm Thị Mỹ Xuân tận tình hướng dẫn, dìu dắt, động viên truyền đạt cho kiến thức suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản kề vai, gắn bó, tiến suốt thời gian giảng đường đại học thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực LƯƠNG MINH VŨ ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát thành phần số lượng giống loài thuộc số ngành tảo chủ yếu hệ thống kênh dẫn ao nuôi tôm thẻ chân trắng Đầm Dơi – Cà Mau” thực từ tháng đến tháng năm 2015 Khảo sát thu mẫu trực tiếp ao nuôi tôm thẻ chân trắng kênh dẫn nước vào ao nuôi, trình thu mẫu kéo dài tuần với đợt thu mẫu khác nhau, mẫu vật phân tích xử lý phòng thí nghiệm Trường Đại học Tây Đô Sự biến động yếu tố môi trường nước đến phát triển tảo nhiệt độ, pH, TAN, NO3-, PO43-, nằm khoảng thích hợp cho tôm thẻ chân trắng phát triển, độ giảm dần qua đợt thu mẫu Sự biến động yếu tố môi trường qua đợt thu thấp, không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tôm thẻ chân trắng Ở thủy vực thu mẫu, xác định 26 loài tảo thuộc ngành tảo : ngành tảo Bacillariophyta, ngành tảo Cyanophyta, ngành tảo Chorophyta ngành tảo Euglenophyta Trong ngành tảo Bacillariophyta chiếm số lượng loài cao với 15 loài ngành tảo thấp ngành tảo Chorophyta với loài Ở thủy vực thu mẫu thủy vực kênh có số loài cao thủy vực Một số loài tảo chiếm ưu : Coscinodiscus rothii, Skeletonema costatum, Chlorococcum humicola, Euglena geniculata… Trong thủy vực thu mẫu, ngành tảo Bacillariophyta ngành tảo chiếm mật độ loài cao với 766.000 ct/l, ngành tảo Chorophyta có mật độ loài thấp với 175.000 ct/l Thủy vực ao có mật độ loài cao với 437.000 ct/l thủy vực thu mẫu Từ khóa: ngành tảo, Đầm Dơi – Cà Mau, mật độ, môi trường, thành phần, tôm thẻ chân trắng iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết tiểu luận nghiên cứu thực cá nhân Các số liệu nghiên cứu chưa viết báo cáo cấp hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Kí tên Lương Minh Vũ iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam 2.2 Các nghiên cứu phiêu sinh thực vật Việt Nam 2.3 Vai trò tác hại số phiêu sinh thực vật đến nuôi trồng thủy sản 2.3.1 Vai trò 2.3.2 Tác hại 2.4 Các ngành tảo thường xuất môi trường nước mặn 2.4.1 Ngành tảo Khuê (Bacillariophyta) 2.4.2 Ngành tảo Lục (Chorophyta) 2.4.3 Ngành tảo Lam (Cyanophyta) 2.4.4 Ngành tảo Mắt (Euglenophyta) 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thực vật phiêu sinh 2.5.1 Ánh sáng 2.5.2 Nhiệt độ 2.5.3 Nguồn dinh dưỡng CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Vật liệu hóa chất 10 3.2 Phương pháp nghiên cứu 10 3.2.1 Thời gian địa điểm thu mẫu 10 3.2.2 Phương pháp thu mẫu 10 3.2.3 Phương pháp phân tích mẫu 11 3.2.4 Các yếu tố thủy lý hóa 13 3.2.5 Phân tích số liệu: 13 v CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14 4.1 Sự biến động yếu tố môi trường nước 14 4.2 Cấu trúc thành phần giống loài thuộc số ngành tảo hệ thống kênh dẫn ao nuôi tôm thẻ chân trắng: 17 4.3 Biến động số lượng giống loài tảo hệ thống kênh dẫn ao nuôi tôm thẻ chân trắng 19 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21 5.1 Kết luận 21 5.2 Đề xuất 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 25 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu 13 Bảng 4.1: Biến động trung bình yếu tố thủy lý qua đợt khảo sát 14 Bảng 4.2: Biến động trung bình yếu tố thủy hóa qua đợt khảo sát 15 Bảng 4.3: Biến động số lượng giống loài tảo thủy vực qua đợt thu mẫu 18 Bảng 4.4: Biến động mật độ tảo thuộc ngành tảo qua đợt thu mẫu thủy vực 19 Bảng 1: Kết phân tích Anova TAN thí nghiệm 25 Bảng 2: Nhiệt độ thủy vực qua lần thu mẫu 25 Bảng 3: Kết phân tích Anova P-PO43- thí nghiệm 26 Bảng 4: pH thủy vực qua lần thu mẫu 26 Bảng 5: Kết phân tích Anova N-NO3- thí nghiệm 27 Bảng 6: Độ thủy vực qua lần thu mẫu 27 Bảng 8: Kết định lượng thủy vực qua lần thu mẫu 33 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình số đại diện ngành Bacillariophyta Hình 2.2: Hình số đại diện ngành Chorophyta Hình 2.3: Hình số đại diện ngành Cyanophyta Hình 2.4: Hình số đại diện ngành Euglenophyta Hình 3.1: Buồng đếm Sedgewick – Raffer 12 Hình 4.1: Thành phần loài thực vật hệ thống kênh dẫn ao nuôi tôm thẻ chân trắng Đầm Dơi – Cà Mau 17 viii Theo Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 1, 2004 mật độ thực vật thủy vực nước chảy thường nhỏ triệu ct/l Như kết phân tích thìđa số kênh cấp nhỏ t riệu ct/l phù hợp viện nghiên cứu NTTS1 Tóm lại, thành phần loài thực vật đa dạng mật độ thực vậ mức thấp, biến động lớn đợt thu mẫu 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Các yếu tố môi trường nhiệt độ dao động khoảng từ 25oC - 31oC, pH dao động khoảng từ – 8.5, TAN (0.067 mg/l – 1.657 mg/l), NO3- (0.811 mg/l – 3.24 mg/l), PO43- (0.062 mg/l – 1.596 mg/l), tiêu môi trường nằm khoảng thích hợp cho phát triển tôm thẻ chân trắng Ở thủy vực thu mẫu, xác định 26 loài tảo thuộc ngành tảo : ngành tảo Bacillariophyta, ngành tảo Cyanophyta, ngành tảo Chorophyta ngành tảo Euglenophyta Trong ngành tảo Bacillariophyta chiếm số lượng loài cao với 15 loài ngành tảo thấp ngành tảo Chorophyta với loài Ở thủy vực thu mẫu thủy vực kênh có số loài cao Một số loài tảo chiếm ưu : Coscinodiscus rothii, Skeletonema costatum, Chlorococcum humicola, Euglena geniculata… Trong thủy vực thu mẫu, ngành tảo Bacillariophyta ngành chiếm mật độ loài cao với 766.000 ct/l, ngành tảo Chorophyta có mật độ loài thấp với 175.000 ct/l Thủy vực ao có mật độ loài cao với 437.000 ct/l thủy vực thu mẫu 5.2 Đề xuất Cần thêm số đề tài để đánh giá, so sánh đưa nhiều kết xác việc khảo sát thành phần số lượng giống loài thuộc số ngành tảo chủ yếu hệ thống kênh dẫn ao nuôi tôm thẻ chân trắng Đầm Dơi – Cà Mau 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Ngọc Nhất, 2009 Sự biến động thành phần loài số lượng thực vật hệ thống nuôi cá tra thâm canh Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Bùi Thị Kim Tiền, 2010 Khảo sát thành phần mật độ Phytoplankton ao nuôi cá tra thâm canh Cồn Khương - Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Tây Đô Chu Văn Thuộc, 2001 Tổng quan trạng vi tảo biển gây hại độc tố tảo trông môi trường ven biển phía Bắc Việt Nam Tạp chí Thủy Sản (6): tr 25 - 27 Đỗ Thị Bích Lộc, 2008 Nghiên cứu tảo độc thuộc ngành Cyanophyta Hồ chứa Dầu Tiếng Hồ Trị An Viện Sinh Học Nhiệt Đới Hứa Thanh Hải, 2009 Biến động thành phần loài số lượng động vật đáy quanh khu vực nuôi tôm sú (Penaeus monodon) huyện Cầu Ngang, Trà Vinh Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Lê Tuấn Anh, 2008 Các vấn đề môi trường nông thôn vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam Trường Đại học Cần Thơ Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thủy sản – chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng NXB Khoa học – Kỹ thuật Nguyễn Ngọc Lâm, 2005 Quản lý tảo lam nuôi trồng thủy sản Viện Hải Dương Học, Nha Trang Nguyễn Phúc Hậu, 2008 Ảnh hưởng nhiệt độ, pH chế độ dinh dưỡng lên sinh trưởng tảo Spirulina platensis (Nordsedt) Geitler Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2005 Nghiên cứu biến động thành phần số lượng thực vật mô hình nuôi tôm sú thâm canh Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản - Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Thanh Thảo, Huỳnh Trường Giang Trương Quốc Phú, 2006 Khảo sát thành phần số lượng tảo ao nuôi tôm sú thâm canh kết hợp với cá rô phi Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006 22 Phạm Đình Đôn Bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản – vấn đề giải pháp Chi cục Bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam Bộ Phạm Hoàng Hộ, 1967 Tảo – học, NXB Bộ giáo dục Từ Công Lĩnh, 2009 Biến động thành phần loài số lượng động vật đáy quanh khu vực nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành bệnh học thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ 23 Tiếng Anh Boyd, C.E, 1998 Water quality for pond Aquaculture Deparment of Fisherisand Allied Aquaculture Auburn University Alabama 36849 USA Christopher Edward Mace, 2008 Evaluation Of Ground Water From The Lajas ValleyFor Low salinity Culture Of The Pacific Wite Shrimp Litopenaeus Vannamei University Of Puerto Rico Mayaguez Campus Gorham, 1964 Algal biology Biotechnolog, L.K Intrnational Publíhing House Pvt Ltd S-25, Green Park Extension Uphaar Cinema Market New Delhin- 110 016 (India) Lin C.K and Y Yi (2003) Minimizing environment impacts of freshwater aquaculture and reuse of pond effuents and mud Aquaculture 226, 57-68 Round, F.E & Crawford, R.M 1990 In Round, F.E., Crawford, R.M & Mann, D.G The Diatoms – Biology & Morphology of the genera, Cambirdge University Press Reprinted 2000 Shirota A, 1966 The Pltankton of South Viet Nam (Fresh water) Overseas Tech Coop Agency Japan, 462 pp Swati Yewalkar, Belinda Li, Dusko Posarac, Sheldon Duff, 2011 Potential for CO2 Fixation by Chlorella and Biological Engineering, University of British Columbia Canada, Energy Fuels, 2011, 25 (4), pp 1900-1905 24 PHỤ LỤC Bảng 1: Kết phân tích Anova TAN thí nghiệm (I) (J) NGHIEM NGHIEM Mean THUC THUC Difference (I-J) Std Error LSD AO AO -,093389 ,155636 95% Confidence Interval Sig Lower Bound Upper Bound ,550 -,40396 ,21718 KENH ,146278 ,155636 ,351 -,16429 ,45685 KENH ,116333 ,155636 ,457 -,19423 ,42690 AO ,093389 ,155636 ,550 -,21718 ,40396 KENH ,239667 ,155636 ,128 -,07090 ,55023 KENH ,209722 ,155636 ,182 -,10085 ,52029 KENH AO -,146278 ,155636 ,351 -,45685 ,16429 AO -,239667 ,155636 ,128 -,55023 ,07090 KENH -,029944 ,155636 ,848 -,34051 ,28062 KENH AO -,116333 ,155636 ,457 -,42690 ,19423 AO -,209722 ,155636 ,182 -,52029 ,10085 ,848 -,28062 ,34051 AO KENH ,029944 ,155636 Bảng 2: Nhiệt độ thủy vực qua lần thu mẫu Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Ao 29 26 29 27 28 29 Ao 30 27 25 26 29 31 25 Kênh 29 28 30 26 30 31 Kênh 29 27 29 29 31 30 Bảng 3: Kết phân tích Anova P-PO43- thí nghiệm (I) nghiem thuc LSD Ao Ao Kenh Kenh (J) nghiem thuc 95% Confidence Interval Mean Difference (I-J) Std Error * Ao -,637778 ,083043 Sig Lower Bound ,000 -,80349 Upper Bound -,47207 Kenh ,077111 ,083043 ,356 -,08860 ,24282 Kenh ,021556 ,083043 ,796 -,14415 ,18727 Ao ,637778* ,083043 ,000 ,47207 ,80349 Kenh ,714889* ,083043 ,000 ,54918 ,88060 Kenh ,659333* ,083043 ,000 ,49362 ,82504 Ao -,077111 ,083043 ,356 -,24282 ,08860 Ao -,714889* ,083043 ,000 -,88060 Kenh -,055556 ,083043 ,506 -,22127 ,11015 Ao -,021556 ,083043 ,796 -,18727 ,14415 Ao -,659333* ,083043 ,000 -,82504 ,506 -,11015 ,22127 Kenh ,055556 ,083043 * The mean difference is significant at the 0.05 level Bảng 4: pH thủy vực qua lần thu mẫu Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Ao 7.5 7.5 7.5 8 Ao 7.5 7.5 8 7,5 26 Kênh 8 7.5 8 Kênh 8 8.5 8 8.5 -,54918 -,49362 Bảng 5: Kết phân tích Anova N-NO3- thí nghiệm (I) (J) NGHIEM NGHIEM Mean THUC THUC Difference (I-J) Std Error LSD AO -1,378833* ,189859 AO KENH ,016778 95% Confidence Interval Sig Lower Bound ,000 Upper Bound -1,75769 -,99998 ,189859 ,930 -,36208 ,39564 -,274222 ,189859 ,153 -,65308 ,10464 AO 1,378833* ,189859 ,000 KENH 1,395611* ,189859 ,000 KENH 1,104611* ,189859 ,000 KENH AO -,016778 ,189859 ,930 AO -1,395611* ,189859 ,000 -,291000 ,189859 ,130 -,66986 ,08786 ,189859 ,153 -,10464 ,65308 -1,104611* ,189859 ,000 KENH AO KENH KENH AO ,274222 AO KENH ,291000 ,189859 ,99998 1,75769 1,01675 ,72575 ,130 1,48347 -,39564 ,36208 -1,77447 -,08786 ,66986 Bảng 6: Độ thủy vực qua lần thu mẫu Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Ao 15 15 14 13.5 13 12.5 27 Kênh 15 14 15 16 13 14 -1,01675 -1,48347 * The mean difference is significant at the 0.05 level Ao 17.5 17 16 15.5 15 14 1,77447 Kênh 15 15 14 14 14 15 -,72575 Bảng 7: Kết định tính thủy vực qua lần thu mẫu Đợt Ngành Loài Ao Đợt Tảo Khuê Cyclotella Kutuingiana + Kênh + Ao Kênh + + + + + ++ Polycystis Incerta Chaetocerog Muelleri + Navicula Rhyrichocephal + Coscinodiscus Rothii ++ ++ +++ Coscinodiscus Lineatus Tảo Lam Đợt + Pinnularia Gibba + + + Trichodesmiwn Lacuetre + + + Occillatoria Princeps + Lyngbya sp + Tảo Lục Chlorococcum humicola + ++ Tảo Mắt Euglena viridis + + Euglena geniculata + Tảo Khuê ++ Cyclotella Kutuingiana + + + + + + + ++ + + + Chaetocerog Muelleri + + Coscinodiscus Rothii + ++ Coscinodiscus Lineatus + + + + Coscinodiscus Excentricus + + + + 28 + Nitzachia vermicularis + Skeletonema Costatum + + ++ Campylodiscus Echeneis Tảo Lam Tảo Lục Tảo Mắt Đợt Tảo Khuê + ++ + Trichodesmiwn Lacuetre + Occillatoria Princeps + + Lyngbya Birgei + + ++ Nostoc Sphaericum + + + + Chlorococcum humicola + ++ + Scenedesmus Dimorphus + Euglena viridis + + + + Euglena geniculata ++ + + + Phacus Longicauda + + + Coscinodiscus Rothii + + +++ ++ + + + Coscinodiscus Excentricus + Skeletonema Costatum + + + Chaetocerog Muelleri ++ + + Coscinodiscus Lineatus ++ Cyclotella Kutuingiana Campylodiscus Echeneis + + Nitzachia vermicularis Skeletonema Costatum 29 + + + + + ++ + + + Rhabdoema Adriaticum Navicula Elegans + + + Navicula Lyra + Pleurosima Salinarum Tảo Lam Trichodesmiwn Lacuetre + + Occillatoria Princeps Tảo Lục Lyngbya Birgei + Nostoc Sphaericum + Chlorococcum humicola + Euglena viridis + Euglena geniculata + Phacus Longicauda Đợt Tảo Khuê Cyclotella Kutuingiana + ++ + + + + + + + + Navicula Rhyrichocephal + Navicula Elegans 30 + ++ +++ + ++ ++ Pinnularia Gibba + + Chaetocerog Muelleri Coscinodiscus Lineatus + + + + + + Polycystis Incerta Coscinodiscus Rothii + + Scenedesmus Dimorphus Tảo Mắt + + + + + + ++ + + ++ + + + + + + + Tảo Lam Navicula Lyra + Pleurosima Salinarum + + + + Trichodesmiwn Lacuetre + + + + Occillatoria Princeps Tảo Lục Tảo Mắt Đợt Tảo Khuê + Lyngbya Birgei + Nostoc Sphaericum + Chlorococcum humicola + + Scenedesmus Dimorphus + + Closterium Setaceum + Euglena viridis + Euglena geniculata ++ Phacus Longicauda + Coscinodiscus Rothii ++ ++ + Campylodiscus Echeneis + Nitzachia vermicularis Skeletonema Costatum 31 + + + + + ++ + + + + + + ++ + ++ + ++ + + + Coscinodiscus Lineatus + + Skeletonema Costatum Chaetocerog Muelleri + + + + + + Coscinodiscus Excentricus Cyclotella Kutuingiana + + + + ++ Rhabdoema Adriaticum + Navicula Elegans Tảo Lam Tảo Lục + Navicula Lyra + + + Pleurosima Salinarum + + + Trichodesmiwn Lacuetre + + Occillatoria Princeps + ++ Lyngbya Birgei + Nostoc Sphaericum + + + ++ Chlorococcum humicola + ++ + + Scenedesmus Dimorphus Tảo Mắt + Tảo Khuê + Euglena viridis + + + + + Coscinodiscus Rothii ++ + Coscinodiscus Excentricus + ++ + Skeletonema Costatum + + + Cyclotella Kutuingiana ++ Chaetocerog Muelleri + Coscinodiscus Lineatus 32 + + Phacus Longicauda Campylodiscus Echeneis + + Closterium Setaceum + + Euglena geniculata Đợt + + + + + + + + Nitzachia vermicularis + Skeletonema Costatum + Rhabdoema Adriaticum + Navicula Elegans + + + Navicula Lyra + Pleurosima Salinarum Tảo Lam + Trichodesmiwn Lacuetre ++ Occillatoria Princeps + Tảo Lục + Tảo Mắt + Chlorococcum humicola Scenedesmus Dimorphus + + + + + + + ++ + + + + + Lyngbya Birgei Nostoc Sphaericum + + Closterium Setaceum + Euglena viridis + Euglena geniculata ++ Phacus Longicauda + + + + + + + + + Bảng 8: Kết định lượng thủy vực qua lần thu mẫu Đợt Đợt Ngành Tảo Khuê Tảo Lam Tảo Lục Tảo Mắt Tảo Khuê Tảo Lam Tảo Lục Ao 55 15 7 47 21 33 Ao 42 11 13 36 11 Kênh 34 16 12 33 20 Kênh 42 15 11 39 13 Đợt Đợt Đợt Đợt Tảo Mắt Tảo Khuê Tảo Lam Tảo Lục Tảo Mắt Tảo Khuê Tảo Lam Tảo Lục Tảo Mắt Tảo Khuê Tảo Lam Tảo Lục Tảo Mắt Tảo Khuê Tảo Lam Tảo Lục Tảo Mắt 36 16 12 31 21 19 29 13 15 28 11 13 34 11 29 19 19 26 17 25 25 14 18 29 15 28 16 11 12 24 17 15 22 17 25 7 18 35 17 11 27 12 16 23 11 17 21 14 [...]... một số ngành tảo chủ yếu trên hệ thống kênh dẫn và ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại Đầm Dơi – Cà Mau được thực hiện 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần và số lượng giống loài tảo ở ngoài kênh dẫn và trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng Qua đó cho thấy được mối quan hệ giửa tảo và tôm thẻ chân trắng 1.3 Nội dung nghiên cứu  Xác định sự biến động các yếu tố môi trường nước  Định tính và định lượng. .. định lượng các giống, loài tảo biến động trên các kênh dẫn và trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng  Xác định giống, loài tảo phát triển, chiếm ưu thế trên hệ thống kênh dẫn và trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam Tôm thẻ chân trắng được di nhập lần đầu tiên vào nước ta năm 2000 Tuy nhiên, do đây là đối tượng nuôi mới và trước những... thấy thành phần giống loài tảo ở 4 thủy vực cao nhất là ở thủy vực kênh 2 và thấp nhất là ở thủy vực ao 2 được trình bày ở bảng 4.3 Các thủy vực kênh và ao có thành phần tảo giống nhau là do ao được lấy nước từ kênh và kênh chịu ảnh hưởng của nước xả từ ao ra nên thành phần loài ở các thủy vực này không khác biệt lớn 18 4.3 Biến động số lượng giống loài tảo trên hệ thống kênh dẫn và ao nuôi tôm thẻ chân. .. yếu trên hệ thống kênh dẫn và ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại Đầm Dơi – Cà Mau 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Ngọc Nhất, 2009 Sự biến động thành phần loài và số lượng thực vật nổi trong hệ thống nuôi cá tra thâm canh Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Bùi Thị Kim Tiền, 2010 Khảo sát thành phần và mật độ Phytoplankton trong ao nuôi. .. chiếm 11,5% với 3 loài và ngành Euglenophyta chiếm 11,5% với 3 loài (hình 4.1) Hình 4.1: Thành phần loài thực vật nổi trên hệ thống kênh dẫn và ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại Đầm Dơi – Cà Mau 17 Các loài tảo thường xuất hiện trong ao nuôi tôm thẻ và kênh dẫn là Coscinodiscus rothii, Skeletonema costatum (ngành Bacillariophyta); Lyngbya birgei (ngành Cyanophyta); Chlorococcum humicola, (ngành Chorophyta);... ngành tảo trên hệ thống kênh dẫn và ao nuôi tôm thẻ chân trắng Kết quả phân tích phát hiện được 26 loài thực vật nổi, thuộc 4 ngành là ngành Bacillariophyta (tảo Khuê), ngành Cyanophyta (tảo Lam), ngành Chorophyta (tảo Lục) và ngành Euglenophyta (tảo Mắt) Trong đó, ngành Bacillariophyta có thành phần loài chiếm tỉ lệ cao nhất với 15 loài chiếm 57,7%, ngành Cyanophyta chiếm 19,3% với 5 loài, ngành Chorophyta... phát hiện 278 loài tảo, trong đó tảo Khuê chiếm 78,43%, tảo Giáp chiếm 20% và phần còn lại là tảo Lam (Vũ Trung Tạng, 1994) Bảng 4.3: Biến động số lượng giống loài tảo ở 4 thủy vực qua 6 đợt thu mẫu Ngành Ngành tảo Bacillariophyta Ngành tảo Cyanophyta Ngành tảo Chorophyta Ngành tảo Euglenophyta Ao 1 Số Loài 14 Tỷ Lệ 58,3% Ao 2 Kênh 1 Số Tỷ Số Tỷ Loài Lệ Loài Lệ 12 54,5% 15 60% Kênh 2 Số Tỷ Loài Lệ 13... định được 26 loài tảo thuộc những ngành tảo như : ngành tảo Bacillariophyta, ngành tảo Cyanophyta, ngành tảo Chorophyta và ngành tảo Euglenophyta Trong đó ngành tảo Bacillariophyta chiếm số lượng loài cao nhất với 15 loài và ngành tảo thấp nhất là ngành tảo Chorophyta với 3 loài Ở các thủy vực thu mẫu thì thủy vực kênh 1 có số loài cao nhất Một số loài tảo chiếm ưu thế như : Coscinodiscus rothii, Skeletonema... ngành tảo Bacillariophyta là ngành chiếm mật độ loài cao nhất với 766.000 ct/l, ngành tảo Chorophyta có mật độ loài thấp nhất với 175.000 ct/l Thủy vực ao 1 có mật độ loài cao nhất với 437.000 ct/l trong các thủy vực thu mẫu 5.2 Đề xuất Cần thêm một số đề tài để đánh giá, so sánh và đưa ra nhiều kết quả chính xác hơn trong việc khảo sát thành phần và số lượng giống loài thuộc một số ngành tảo chủ yếu. .. Đến năm 2010 số trại tôm thẻ chân trắng cả nước giảm còn 316 trại nhưng sản lượng đạt 13.957 triệu con (số lượng được kiểm dịch, thực tế sản xuất khoảng 25 tỷ giống PL) Vùng Nam Trung Bộ có số trại giống và sản lượng tôm thẻ chân trắng lớn nhất cả nước, đến năm 2009 số trại tôm thẻ chân trắng vùng này là 290 trại sản lượng tôm giống đạt 12.245 triệu con trở thành vùng sản xuất tôm thẻ chân trắng lớn nhất

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan