1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án chương oxi không khí hóa học lớp 8

22 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 390 KB

Nội dung

giáo án chương oxi không khí hóa học lớp 8 Tiết 37 Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Biết được: Trong điều kiện thường oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim. 2. Kỹ năng: Viết được các phương trình biểu diễn phản ứng của oxi với một số phi kim, biết cách sử dụng đèn cồn và một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao. II. PHƯƠNG PHÁP Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập. Dụng cụ: Bình thuỷ tinh , nút cao su , muỗng sắt , đèn cồn . Hoá chất: Phốt pho đỏ, lưu huỳnh , lọ chứa oxi . 2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của hs 2. Nêu vấn đề bài mới: Đặt vấn đề: Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí oxi? Oxi có thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu? Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất vật lí của oxi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS nêu những gì biết được về khí oxi (như: KHHH, CTHH, NTK, PTK). GV cung cấp thêm thông tin về oxi. GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái và tính tan trong nước. Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với không khí. KHHH: O. CTHH : O2. NTK : 16. PTK : 32. Quan sát lọ đựng khí oxi,nghiên cứu sgk . + Nhận xét theo gợi ý của sgk . Khí oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. + Tỉ khối của oxi so với không khí là: 32:29 > Oxi nặng hơn không khí Kết luận: Tính chất vật lí của oxi + Khí oxi là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước Hoạt động 2: Tính chất hoá học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh nghiên cứu các thí nghiệm trong sgk. Nêu mục tiêu của thí nghiệm 1. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. + Em có nhận xét gì về sự cháy của lưu huỳnh ở ngoài không khí và ở trong lọ chứa oxi? + Tại sao lưu huỳnh cháy trong khí oxi lại mãnh liệt hơn? Cho học sinh đánh giá, nhận xét, bổ sung. Viết phương trình hoá học. Cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm 2 trong sgk. + Nêu mục tiêu của thí nghiệm, các bước tiến hành thí nghiệm. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm. Cho học sinh nhận xét hiện tượng. + Khói trắng đó là điphotpho pentaoxit (P2O5), em hãy viết phương trình hoá học? Qua các phản ứng ở 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về điều kiện của phản ứng? Vậy em có kết luận gì về tính chất của oxi với phi kim? 1. Tác dụng với phi kim. Thí nghiệm 1: Tác dụng với lưu huỳnh. Hoạt động nhóm nêu mục tiêu, các bước thí nghiệm. Làm thí nghiệm theo sgk dưới sự hướng dẫn của giáo viên. + Lấy vào muỗng sắt một ít lưu huỳnh, đốt trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa khí oxi. + Nhận xét hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, cháy trong lọ chứa oxi mãnh liệt. Nghiên cứu, trả lời: Do mật độ tiếp xúc giữa oxi và lưu huỳnh lớn hơn ngoài không khí. + Viết phương trình hoá học. PTHH : S + O2 SO2 Thí nghiệm 2 : Tác dụng với phốt pho. + Nêu mục tiêu, các bước tiến hành thí nghiệm. Hoạt động nhóm làm thí nghiệm. +Lấy một ít phốt pho đỏ vào muỗng sắt, cho vào lọ chứa oxi, đốt cháy phốt pho ngoài không khí, đư nhanh vào lọ chứa oxi Quan sát, nhận xét hiện tượng theo nhóm: Phốt pho đỏ cháy mãnh liệt hơn trong lọ chứa oxi tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ. + Viết phương trình hoá học: 4P + 5O2 2 P2O5 Ở cả 2 thí nghiệm đều cần có nhiệt độ cao làm xúc tác. Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với nhiều phi kim tạo ra oxit. Kết luận: Tính chất hoá học. + Thí nghiệm 1: Tác dụng với lưu huỳnh : Phương trình hoá học : S + O2 SO2 . + Thí nghiệm 2: Tác dụng với phốt pho: + Phương trình hoá học : 4P + 5O2 2 P2O5 . (Ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2, thì phản ứng (P) với oxi mạnh hơn so với (S) với oxi) .. V. CỦNG CỐ: Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5. a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu? A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư. C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai. b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu? A. 15,4g. B. 16g. C. 14,2g. D. Tất cả đều sai. Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là: A. 6,5g. B. 6,8g. C. 7g. D. 6,4g. VI.DẶN DÒ: Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. Bài tập: 4, 6 (Sgk 84)

1 Tiết 37 Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết được: Trong điều kiện thường oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng không khí - Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim Kỹ năng: - Viết phương trình biểu diễn phản ứng oxi với số phi kim, biết cách sử dụng đèn cồn số dụng cụ phòng thí nghiệm Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG PHÁP - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Dụng cụ: Bình thuỷ tinh , nút cao su , muỗng sắt , đèn cồn - Hoá chất: Phốt đỏ, lưu huỳnh , lọ chứa oxi Học sinh: Nghiên cứu trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, chuẩn bị hs Nêu vấn đề mới: *Đặt vấn đề: Ở lớp chương I, II, III em biết nguyên tố oxi, đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét màu sắc, mùi vị tính tan nước khí oxi? Oxi tác dụng với chất khác không? Nếu mạnh hay yếu? Hoạt động : Nghiên cứu tính chất vật lí oxi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS nêu biết - KHHH: O khí oxi (như: KHHH, - CTHH : O2 CTHH, NTK, PTK) - NTK : 16 - GV cung cấp thêm thông tin - PTK : 32 oxi - Quan sát lọ đựng khí oxi,nghiên cứu sgk - GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có + Nhận xét theo gợi ý sgk chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét Khí oxi chất khí, khơng màu, khơng về: Màu sắc, mùi, trạng thái tính mùi, tan nước tan nước - Yêu cầu HS tính tỉ khối oxi đối + Tỉ khối oxi so với khơng khí là: với khơng khí 32:29 -> Oxi nặng khơng khí Kết luận: - Tính chất vật lí oxi + Khí oxi chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, tan nước Hoạt động 2: Tính chất hoá học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên cứu thí Tác dụng với phi kim nghiệm sgk Nêu mục tiêu thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Tác dụng với lưu huỳnh Hoạt động nhóm nêu mục tiêu, bước thí nghiệm Làm thí nghiệm theo sgk hướng - Hướng dẫn học sinh làm thí dẫn giáo viên nghiệm + Lấy vào muỗng sắt lưu huỳnh, đốt lửa đèn cồn, sau đưa lưu huỳnh cháy vào lọ chứa khí + Em có nhận xét cháy oxi lưu huỳnh ngồi khơng khí + Nhận xét tượng: lọ chứa oxi? Lưu huỳnh cháy khơng khí với lửa nhỏ, cháy lọ chứa oxi mãnh liệt + Tại lưu huỳnh cháy khí - Nghiên cứu, trả lời: oxi lại mãnh liệt hơn? Do mật độ tiếp xúc oxi lưu huỳnh lớn ngồi khơng khí - Cho học sinh đánh giá, nhận xét, bổ sung Viết phương trình hố học + Viết phương trình hố học t PTHH : S + O2 → SO2 - Thí nghiệm : Tác dụng với phốt - Cho học sinh nghiên cứu thí + Nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm sgk nghiệm + Nêu mục tiêu thí nghiệm, bước tiến hành thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh làm thí Hoạt động nhóm làm thí nghiệm nghiệm theo nhóm +Lấy phốt đỏ vào muỗng sắt, cho vào lọ chứa oxi, đốt cháy phốt ngồi khơng khí, đư nhanh vào lọ chứa - Cho học sinh nhận xét tượng oxi + Khói trắng điphotpho - Quan sát, nhận xét tượng theo pentaoxit (P2O5), em viết nhóm: Phốt đỏ cháy mãnh liệt phương trình hố học? lọ chứa oxi tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ + Viết phương trình hố học: t 4P + 5O2 → P2O5 - Ở thí nghiệm cần có nhiệt độ cao làm xúc tác - Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với nhiều phi kim tạo oxit - Qua phản ứng thí nghiệm em có nhận xét điều kiện phản ứng? - Vậy em có kết luận tính chất oxi với phi kim? Kết luận: - Tính chất hố học + Thí nghiệm 1: Tác dụng với lưu huỳnh : t Phương trình hố học : S + O2 → SO2 + Thí nghiệm 2: Tác dụng với phốt pho: t + Phương trình hố học : 4P + 5O2 → P2O5 (Ở thí nghiệm thí nghiệm 2, phản ứng (P) với oxi mạnh so với (S) với oxi) V CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P bình chứa 6,72 l khí oxi ( đktc) tạo thành P2O5 a Chất dư, chất thiếu? A P dư, O2 thiếu B P thiếu, O2 dư C Cả chất vừa đủ D Tất sai b Khối lượng chất tạo thành bao nhiêu? A 15,4g B 16g C 14,2g D Tất sai * Bài tập 2: Đốt cháy S bình chứa lít khí O Sau phản ứng người ta thu 4,48 lít khí SO2 Biết khí đktc Khối lượng S cháy là: A 6,5g B 6,8g C 7g D 6,4g VI.DẶN DÒ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 4, (Sgk- 84) 0 Tiết 38 Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết được: Khí oxi đơn chất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều kim loại hợp chất Kỹ năng: - Viết phương trình biểu diễn phản ứng oxi với số kim loại hợp chất, biết cách sử dụng đèn cồn số dụng cụ phòng thí nghiệm Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG PHÁP - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, nút cao su, đèn cồn… - Hoá chất : Dây sắt, lọ chứa oxi, lọ chứa khí me tan Học sinh : Nghiên cứu trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, chuẩn bị hs Kiểm tra cũ: - Nêu TCVL TCHH oxi Viết PTPƯ minh hoạ - HS chữa tập Sgk Nêu vấn đề mới: *Đặt vấn đề: Ở trước em biết nhiệt độ cao O2 tác dụng với đơn chất phi kim P S, nội dung học hôm nghiên cứu tác dụng củaO2 với đơn chất kim loại hợp chất Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất hoá học oxi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2) Tác dụng với kim loại + Thí nghiệm : - Cho học sinh nghiên cứu thí Tác dụng với sắt nghiệm, nêu mục tiêu bước + Nêu mục tiêu bước tiến hành tiến hành thí nghiệm thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh làm thí Làm thí nghiệm theo nhóm nghiệm theo nhóm hướng dẫn giáo viên + Lấy dây sắt quấn than gỗ vào đầu, đầu lại kẹp vào kẹp sắt, cho vào lọ chứa oxi có cát, lấy nung cho than cháy đỏ sau đưa dây sắt nhanh vào lọ + Cho học sinh nêu tượng quan - Quan sát tượng: Dây sắt cháy mãnh liệt tạo hạt sát nhận xét tượng 5 + Cho hoc sinh viết phương trình hố học cách nghiên cứu thơng tin sgk - Theo em oxi có phản ứng với hợp chất không? màu nâu bắn tung toé, sáng chói Viết phương trình hố học t PTHH : 3Fe + 2O2 → Fe3O4 3) Tác dụng với hợp chất Nghiên cứu ví dụ sgk trả lời câu hỏi + Khí oxi phản ứng với nhiều hợp chất, tham gia phản ứng cháy với chất cháy thơng thường … + Em có nhận xét hố trị oxi phản ứng? CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O + Trong phản ứng oxi ln có hố trị II t0 Kết luận : - Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại hợp chất Trong hợp chất oxi có hố trị II t + Tác dụng với kim loại : PTHH 3Fe + 2O2 → Fe3O4 t + Tác dụng với hợp chất : PTHH CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O Hoạt động : Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh làm tập trang Làm tập 1: 84 Hoạt động cá nhân +Cho học sinh lớp nhận xét, bổ Phi kim hoạt động phi sung kim kim loại hợp chất - Cho học sinh làm tập sgk /84 Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Phản ứng cháy khí butan: Cho học sinh lớp nhận xét, bổ t sung 2C4H10 + 13O2 → CO2 + 10 H2O V CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất tác dụng với oxi tạo thành ZnO khí SO2 Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi khí SO sinh tích bao nhiêu? A 8,96 lít B 4,48 lít C 5,4 lít D 4,4 lít * Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan khơng khí sinh khí cacbonic nước a Viết PTPƯ b Tính thể tích khí o xi ( đktc) c Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành VI.DẶN DỊ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1, 2, 3, (Sgk- 84) 0 Tiết 39 Bài 25 SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết tác dụng oxi với chất oxi hố, dẫn ví dụ minh hoạ - Hiểu phản ứng hoá hợp phản ứng có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu - Biết ứng dụng oxi cần cho hô hấp người động vật, thực vật, cần cho trình đốt nhiên liệu Kỹ năng: - Tiếp tục kĩ rèn luyện viết công thức kĩ viết phương trình hố học Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG PHÁP - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh: Nghiên cứu trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, chuẩn bị hs Kiểm tra cũ: - Nêu TCVL TCHH oxi Viết PTPƯ minh hoạ o xi với đơn chất KL hợp chất - HS chữa tập Sgk Nêu vấn đề mới: *Đặt vấn đề: Ở trước em biết nhiệt độ cao O tác dụng với đơn chất, hợp chất trình oxi tác dụng với chất khác gì? phản ứng đơn chất tác dụng vơi oxi gọi phản ứng gì? Chúng ta tìm hiểu tiết 39 Hoạt động : Nghiên cứu oxi hoá ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Thơng qua ví dụ, giáo viên cần - Nghiên cứu sgk: hướng cho học sinh rút định nghĩa Ví dụ: Khí oxi tác dụng với S P đỏ t oxi hóa khử PTHH : S + O2 → SO2 t 4P + 5O2 → 2P2O5 + Nêu khái niệm sgk Kết luận: - Định nghĩa oxi hoá 0 + Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa (chất đơn chất hay hợp chất) Hoạt động 2: Nghiên cứu phản ứng hoá hợp gì? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên cứu bảng ví dụ - Hoạt động cá nhân t sgk yêu cầu học sinh thực 4P + 5O2 → 2P2O5 lệnh t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 + Các phản ứng tạo sản + Các phản ứng phản phẩm từ nhiều chất phản ứng ứng hoá hợp + Vậy em cho biết phản ứng hoá - Hoạt động cá nhân trả lời sgk Lắng nghe, ghi nhớ hợp gì? Đa số phản ứng oxi với phi kim, kim loại với tạo thành sản phẩm lượng nhiệt thoát ra, phản ứng gọi phản ứng toả nhiệt Kết luận: - Định nghĩa phản ứng hóa hợp + Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học, có chất (sản phẩm) tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu Hoạt động 3: Nghiên cứu ứng dụng oxi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh quan sát hình vẽ - Quan sát, nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi 4.4 phóng to, từ sống nêu + Nêu ứng dụng oxi: ứng dụng oxi Dùng làm thuốc nổ, dùng cho hô hấp, làm sống, sản xuất nhiên liệu cho tên lửa, dùng làm khơng khí giàu oxi, dùng cho hàn xì, dùng làm khí nén oxi cho thợ lặn, phi công, cung cấp cho người bệnh + Phân loại: ứng dụng oxi chia + Em phân loại ứng dụng thành loại oxi? Dùng cho hô hấp người động vật, dùng làm nhiên liệu 0 Kết luận: - Ứng dụng oxi + Dùng làm thuốc nổ, dùng cho hô hấp, làm nhiên liệu cho tên lửa, dùng làm khơng khí giàu oxi, dùng cho hàn xì, dùng làm khí nén oxi cho thợ lặn … V CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung + Sự o xi hố gì? + Định nghĩa PƯHH 8 + Ứng dụng oxi - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Hoàn thành PTPƯ sau: t a Mg + ? MgS → t b ? + O2 → Al2O3 DP c H2O → H2 + O2 t d CaCO3 → CaO + CO2 t e ? + Cl2 → CuCl2 t f Fe2O3 + H2 → Fe + H2O * Bài tập 2: Lập PTPƯ biểu diễn phản ứng hoá hợp sau: a Lưu huỳnh với nhôm b O xi với magie c Clo với kẽm VI.DẶN DÒ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1, 2, 3, 4, (Sgk- 87) Tiết 40 Bài 26: OXIT 0 0 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết oxit hợp chất hai nguyên tố có ngun tố oxi - Biết cơng thức oxit tên gọi oxit - Biết oxit gồm hai loại oxit axit oxit bazơ Kỹ năng: - Biết vận dụng thành thạo quy tắc lập cơng thức hố học để lập cơng thức oxit Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG PHÁP - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh: Nghiên cứu trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, chuẩn bị hs Kiểm tra cũ: - Nêu định nghĩa phản ứng hố hợp, cho ví dụ minh hoạ - Nêu định nghĩa oxi hoá, cho ví dụ minh hoạ - HS chữa tập ( Sgk – 87) Nêu vấn đề mới: *Đặt vấn đề: Sản phẩm O2 tác dụng với đơn chất gọi gì? Bài học hôm nghiên cứu loại hợp chất Hoạt động : Nghiên cứu định nghĩa oxit Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Em kể tên vài oxit mà - Lấy ví dụ : em biết ? + Viết cơng thức nhận Ví dụ: SO2, P2O5 , Fe3O4 xét thành phần oxit đó? - Nhân xét : Thành phần oxit có oxi nguyên tố khác, hợp chất - Cho học sinh nêu định nghĩa - Nêu định nghĩa sgk oxit Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi - Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho Kết luận : - Định nghĩa oxit + Oxit hợp chất gồm nguyên tố , có nguyên tố oxi Hoạt động 2: Nghiên cứu công thức - phân loại oxit Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nếu gọi nguyên tố liên kết với - Hoạt động nhóm oxi M, có số x, hoá trị a, số oxi y + Thì cơng thức oxit gì? + Cơng thức chung oxit là: MxOy Cho nhóm nhận xét, đánh giá Theo quy tắc hoá trị: a.x = II y + Phân loại oxit + Em nghiên cứu sgk cho - Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi giáo biết oxit phân thành viên Oxit chia thành loại chính: loại? + Oxit axit (thường oxit phi kim tương ứng với axit) + Oxit bazơ (oxit kim loại tương ứng với bazơ) - Cho học sinh nhận xét, đánh gi Kết luận: - Cơng thức hóa học phân loại oxit + Cơng thức hóa học oxit: MxOy (cơng thức hóa học oxit tn theo quy tắc hóa trị) + Oxit chia thành loại chính: Oxit axit (thường oxit phi kim tương ứng với axit) Oxit bazơ (oxit kim loại tương ứng với bazơ) Hoạt động 4: Nghiên cứu tên gọi oxit Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 - Thông báo cách gọi tên chung: Tên nguyên tố + oxit + Vậy theo em cách gọi tên oxit axit & oxit bazơ có giống khơng? - Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi - Gọi tên oxit có khác nhau: +Oxit axit: (Tiền tố số nguyên tử phi kim) + Tên phi kim + (Tiền tố số nguyên tử oxi) + oxit + Oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm theo hoá trị kim loại đa hố trị) + Oxit + Lấy ví dụ minh hoạ P2O5: Điphôtphopentaoxit Fe2O3: Sắt(III)oxit - Cho học sinh lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ cho câu trả lời - Cho học sinh nhận xét, đánh giá Kết luận: - Tên gọi oxit + Cách gọi tên chung: Tên nguyên tố + oxit ( Na2O , NO …) +Oxit bazơ: Tên kim loại (Kèm theo hoá trị kim loại đa hoá trị) + Oxit + Oxit axit: Tên phi kim (Tiền tố số ng tử phi kim) + oxít (Tiền tố số ng tử oxi) V CỦNG CỐ: - HS nhắc lại nội dung bài: + Định nghĩa oxit? + Phân loại oxit + Cách gọi tên oxit - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Cho oxit có CTHH sau: SO2; NO2; Al2O3; CO2; N2O5; Fe2O3; CuO; P2O5; CaO; 10 SO3 a Những chất thuộc loại oxit axit: A 1, 2, 3, 4, 8, 10 B 1, 2, 4, 5, 8, 10 C 1, 2, 4, 5, 7, 10 C 2, 3, 6, 8, 9, 10 b Những chất thuộc loại oxit bazơ: E 3, 6, 7, 9, 10 G 3, 4, 5, 7, G 3, 6, 7, H Tất sai * Bài tập 2: Phần trăm khối lượng oxi cao oxit cho đây: A CuO B ZnO C PbO D MgO E CaO VI DẶN DÒ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1, 2, 3, 4, (Sgk- 91) Tiết 41 11 Bài 27 ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết phương pháp điều chế khí oxi, cách thu khí oxi phòng thí nghiệm sản xuất khí oxi cơng nghiệp - Biết phản ứng phân huỷ gì, biết lấy ví dụ phản ứng phân huỷ viết phương trình hố học Kỹ năng: - Được cố khái niệm xúc tác, giải thích MnO2 gọi xúc tác phản ứng phân huỷ KClO3 Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG PHÁP - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, lọ thuỷ tinh đựng khí nút cao su, bơng, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh - Hóa chất: KMnO4, KClO3, MnO2, nước … Học sinh: Nghiên cứu trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, chuẩn bị hs Kiểm tra cũ: - Nêu định nghĩa oxit, phân loại oxit, cho ví dụ minh hoạ loại - HS chữa tập 4, Sgk Nêu vấn đề mới: *Đặt vấn đề: Khí oxi có nhiều khơng khí Có cách tách khí oxi từ khơng khí? Trong phòng thí nghiệm muốn có lượng nhỏ khí oxi làm nào? Nội dung học ngày hôm ta nghiên cứu vấn đề Hoạt động I : Nghiên cứu điều chế khí oxi phòng thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - Để điều chế khí oxi - Ta lấy hợp chất chứa oxi để điều chế oxi phòng thí phòng thí nghiệm nghiệm ta lấy hố chất có đặc điểm để điều chế? - Cho học sinh nghiên - Thí nghiệm 1: Cho KMnO4 vào ống nghiệm đun nóng, đặt tàn đóm đỏ lên đầu ống nghiệm, quan sát cứu thí nghiệm tượng sgk để làm thí 12 nghiệm theo nhóm + Hướng dẫn hoc sinh cách lắp dụng cụ thí nghiệm + Hiện tượng: Tàn đóm đỏ bùng cháy HS: Khi nhiệt phân muối KMnO4 ta khí oxi tạo thành t PTHH : 2KMnO4 → K2MnO4+ MnO2 + O2 (1) Ta thu khí oxi cách đẩy khơng khí : Đặt đứng bình, cho ống dẫn khí sát đáy bình thu khí thu cách đẩy nước - Cho học sinh nghiên - Thí nghiệm 2: Cho KClO3 vào ống nghiệm cứu thí nghiệm tiến hành thí nghiệm thí nghiệm, quan sát, cho sgk theo nhóm, MnO2 vào ống nghiệm chứa KClO3 làm thí làm thí nghiệm theo nghiệm thí nghiệm t nhóm PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ( 2) - Cách thu khí oxi tương tự thí nghiệm + Dựa vào tính chất - Quan sát, nhận xét tượng ống nghiệm: vật lí oxi em Khi cho MnO2 vào ống nghiệm (2) khí O2 nêu phương pháp nhiều (ống nghiệm 1) nên que đóm cháy nhanh thu khí oxi? mạnh - Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, hướng dẫn cho học sinh quan sát nhận xét tượng - Vậy qua thí - Để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm ta dùng nghiệm em hợp chất giàu oxi dễ phân huỷ để phân huỷ rút kết luận chung chúng nguyên tắc điều chế khí oxi phòng thí nghiệm? - Cho lớp nhận xét Kết luận: - Điều chế khí oxi phòng thí nghiệm t + PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4+ MnO2 + O2 (1) t + PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ( 2) Để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm ta dùng hợp chất giàu oxi dễ phân huỷ để phân huỷ chúng ( KMnO4 , KClO3 …) + Vậy em có nhận xét phản ứng nhiệt phân trên? - Cho học sinh nghiên cứu sgk viết phương trình phản ứng xảy 0 0 13 Hoạt động 2: Nghiên cứu phản ứng phân huỷ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh trả lời câu hỏi - Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi t sgk điền số thích hợp vào PTHH : a 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ô trống t b.2KMnO4 → K2MnO4 +MnO2 + O2 t c CaCO3 → CaO + CO2 Số chất phản ứng: a, b, c Số chất + Những phản ứng sản phẩm: a 2, b 3, c phản ứng phân huỷ + Vậy em cho biết phản ứng phân huỷ gì? Cho hoc sinh làm tập 1/ 94 - Làm tập Những chất dùng để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm là: - Cho học sinh nhận xét, đánh KClO3, KMnO4… giá, bổ sung cho Kết luận: - Định nghĩa phản ứng phân hủy + Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học, chất sinh hay nhiều chất V CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Tính thể tích khí o xi (đktc) sinh nhiệt phân 24,5 g kaliclorat KClO3 A 5,6 l B 6,2 l C 6,5 l D 6,72 l * Bài tập 2: Khi phân huỷ 2,17g HgO, người ta thu 0,112 l khí oxi (đktc) Khối lượng thuỷ ngân thu là: A 2,17g B 2g C 2,01g D 3,01g VI.DẶN DÒ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, (Sgk- 94) 0 Tiết 42 Bài 28 KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết không khí gồm hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí gồm 21% khí O2, 78% khí N2 1% lại khí khác Kỹ năng: - Làm thí nghiệm thành phần khơng khí , biết suy luận để tìm dẫn chứng khơng khí có nước khí CO2 Thái độ: - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao 14 II PHƯƠNG PHÁP - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm, kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập - Dụng cụ: Đèn cồn, nút cao su, chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh chia độ thơng đáy - Hóa chất: Nước, khơng khí, phốtpho đỏ, diêm Học sinh: Nghiên cứu trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, chuẩn bị hs Kiểm tra cũ: - Sự khác phản ứng phân huỷ phản ứng hoá hợp? Nêu vấn đề mới: *Đặt vấn đề: Có cách xác định thành phần phần trăm khơng khí? Vì phải bảo vệ khơng khí lành? Để trả lời cho câu hỏi sễ nghiên cứu “Khơng khí – cháy” Hoạt động : Nghiên cứu thí nghiệm xác định thành phần khơng khí Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Để xác định thành phần - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm: khơng khí ta cần làm thí nghiệm + Nghiên cứu thí nghiệm sgk, lắp dụng cụ theo hướng dẫn giáo viên + Hướng dẫn hs lắp dụng cụ thí + Thí nghiệm: nghiệm tiến hành thí nghiệm Đốt phốt đỏ muỗng sắt đưa nhanh vào ống thuỷ tinh hình trụ đặt chậu nước, đậy nút cao su theo dõi dâng nước ống thuỷ tinh - Yêu cầu học sinh nêu vạch nước - Nhận xét: Trước đốt phốt vạch trước đốt phốt sau nước vị trí số 1, sau đốt phốtpho đốt vạch nước vị trí số + Khi ống nghiệm đậy kín chất + Khi ống nghiệm đậy kín khí làm cho P đỏ cháy? oxi làm cho P cháy tạo khói trắng tan nước + Tại nước lại dâng lên? + Do khí oxi tác dụng nên làm cho áp xuất giảm đi, làm cho nước dâng lên thể tích khí oxi q trình phản ứng Biết khơng khí chủ yếu khí + Dựa vào phản ứng thí nghiệm ta N2 khí O2 xác định thành phần khí + Em cho biết thành phần oxi khơng khí gần 1/5 thể khí dựa vào thí nghiệm làm? tích khơng khí, thể tích khí N2 khơng khí gần 4/5 thể tích khơng khí 15 - Cho học sinh nghiên cứu SGK để biết thành phần cụ thể khí oxi nitơ Kết luận: Khơng khí hỗn hợp khí đó: - Khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích (Chính xác khoảng 21% V kk) - Phần lại hầu hết khí nitơ Hoạt động 2: Ngồi khí Nitơ khí Oxi, khơng khí có khí khác? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk - Trả lời câu hỏi sgk + Hiện tượng chứng tỏ khơng khí chứa nước: Hiện tượng đọng sương vào buổi sáng + Hiện tượng chứng tỏ khơng khí chứa khí CO2: Hiện tượng tạo màng trắng với nước vơi hố vôi - Nêu thành phần không khí - Hoạt động cá nhân: Cho học sinh nhận xét, đánh giá Thành phần khơng khí gồm 21% khí oxi, 78% khí nitơ 1% lại khí khác (CO2, nước, khí hiếm, bụi khói ) Kết luận: Trong khơng khí ngồi khí oxi khí nitơ, có nước, khí cacbonic, số khí Ne, Ar, bụi khói chất chiếm khoảng 1% thể tích khơng khí Hoạt động 3: Bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên cứu sgk - Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi cho biết tác hại khơng khí bị + Khơng khí bị ô nhiễm làm gây ảnh nhiễm hưởng đến sức khoẻ người, đời sống động thực vật, phá hủy kì quan, phá huỷ cơng trình - Phương pháp bảo vệ khơng khí + Từ nêu phương pháp bảo lành: vệ khơng khí lành + Xử lí rác thải, khí thải nhà máy, bệnh viện, lò đốt, phương tiên giao thơng + Bảo vệ môi trường sức khoẻ người - Cho học sinh lớp nhận xét, đánh giá Kết luận: 16 - Khơng khí bị nhiểm ảnh hưởng đến sức khoẻ người đời sống sinh vật - Biện pháp bảo vệ: Xử lí khí thải, trồng bảo vệ xanh Hoạt động 4: Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh hoạt động nhóm, làm - Hoạt động nhóm làm tập Thành tập SGK phần khơng khí là: Câu C - Cho học sinh nhận xét, đánh giá - Hoạt động cá nhân làm tập 3: cho học sinh làm tập SGK - Sự cháy khơng khí có nhiệt độ trang 99 thấp khí oxi vì: - Cho học sinh nhận xét, đánh giá Cháy khơng khí có mật độ khí oxi cao Mặt khác khơng khí - Giáo viên nhận xét, đánh giá cho cháy phần nhiệt bị sử dụng để đốt điểm nóng khí nitơ nên nhiệt độ toả thấp khí oxi V CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung + Thành phần khơng khí + Các biện pháp bảo vệ khơng khí lành - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Dùng hết kg than (chứa 90% C, 10% tạp chất không cháy) để đun nấu.Biết Vkk = VO Hỏi thể tích khơng khí (ở đktc) dùng lít A 4000lít B 4200lít C 4250lít D 4500lít Tiết 43 Bài 28 KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng, oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng - Biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ cháy cách li chất cháy với oxi khơng khí Kỹ : Biết biện pháp dập tắt cháy thông thường Thái độ : - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG PHÁP - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm , kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn , chuẩn bị đồ dùng học tập Học sinh : Nghiên cứu trước 17 IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số, chuẩn bị hs Kiểm tra cũ: - Cho biết thành phần khơng khí - Khơng khí bị nhiễm gây tác hại gì? Phải làm để bảo vệ khơng khí lành? Nêu vấn đề mới: *Đặt vấn đề: Theo em cháy oxi hố có quan hệ với ? Hoạt động I : Nghiên cứu cháy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “Sự - Nhắc lại khái niệm oxi hóa oxi hố” - HS nhắc lại tượng quan sát + Lưu huỳnh phốt phản ứng cho P S cháy với oxi cháy toả nhiệt phát sáng khơng khí khí oxi - Yêu cầu HS nêu số VD - Hs nêu ví dụ cháy như: Ga cháy diễn thực tế cháy, nến cháy… - GV: Hiện tượng chất tác dụng với oxi kèm theo toả nhiệt phát sáng gọi cháy ? Vậy theo em, cháy - Hs nêu khái niệm: Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng ? Sự cháy chất không - Sự cháy chất khơng khí khí khí oxi có giống và khí oxi: khác + Giống nhau: Đều oxi hoá - HS thảo luận trả lời, GV bổ + Khác : Sự cháy khơng khí sung xảy chậm hơn, nhiệt toả Kết luận : * Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng - VD: Ga cháy, nến cháy - Sự cháy chất khơng khí khí oxi: + Giống nhau: Đều oxi hố + Khác : Sự cháy khơng khí xảy chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp cháy khí oxi Hoạt động II : Sự oxi hoá chậm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS dẫn vài VD - VD + Al, Fe bị gĩ oxi hoá chậm xảy đời sống + Sự oxihoá chậm xảy thể người - Sự oxi hố chậm oxi hố có toả ? Vậy oxi hố chậm nhiệt không phát sáng - GV: Trong điều kiện định, 18 oxi hố chậm chuyển thành cháy, tự bốc cháy Vd: Đống than để đống bị bốc cháy gặp thời tiết thích hợp, rừng nứa bị cháy trời nóng - Yêu cầu HS phân biệt cháy oxi hố chậm - Hs thảo luận nhóm phân biệt được: Sự oxihoá Sự cháy chậm Sự oxi hố, Sự oxi hố, Giống có toả nhiệt có toả nhiệt Có phát Khơng phát Khác sáng sáng Kết luận: - Sự oxi hố chậm oxi hố có toả nhiệt không phát sáng - VD: + Al, Fe bị gĩ + Sự oxihoá chậm xảy thể người Hoạt động III : Điều kiện phát sinh dập tắt cháy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh nghiên cứu sgk - Điều kiện phát sinh cháy: + Nêu điều kiện để phát sinh + Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy cháy biện pháp dập tắt cháy + Phải đủ oxi cung cấp cho cháy Cho lớp nhận xét, đánh giá + Cho học sinh nêu phương pháp - Biện pháp dập tắt cháy: cụ thể để dập tắt cháy + Hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với oxi - Cho học sinh nhận xét, đánh giá - Liên hệ thực tế nêu phương pháp cụ thể: Dùng nước để hạ nhiệt độ cháy Dùng đất, cát, chăn để cách li chất cháy với khí oxi Kết luận: - Điều kiện phát sinh cháy + Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải đủ oxi cung cấp cho cháy - Biện pháp dập tắt cháy: + Hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với oxi Hoạt động IV: Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh hoạt động nhóm, - Hoạt động cá nhân làm tập làm tập / 99 + Vì xăng nhẹ nước nên cho nước vào xăng xăng lên lan tràng theo nước cháy + Cho học sinh nhận xét, đánh + Vì khơng dập tắt cháy mà giá lại làm cho đám cháy lan rộng thêm 19 - Vì nên có cách phủ đất, cát, chăn lên để cách li oxi với xăng - Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm V CỦNG CỐ: - HS nhắc lại nội dung - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Chọn cụm từ cột (II) ghép với phần câu cột (I) cho phù hợp Cột I Cột II a Sự oxihố Sự oxihố có toả nhiệt phát sáng b Sự oxihoá chậm Sự tác dụng oxi với chất c Sự cháy Sự oxihố có toả nhiệt khơng phát sáng VI DẶN DÒ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 4, 5, (Sgk- 99) * GV hướng dẫn câu 7: - Thể tích khơng khí mà người hít vào ngày đêm là: 0,5m3 24 = 12m3 - Lượng oxi có thể tích là: 12 21 = 2,52m3 100 - Thể tích oxi mà người cần ngày đêm: 2,52 = 0,84m3 Tiết 44 Bài 29 BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Cũng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hố học chương IV oxi, khơng khí, oxi hố, cháy, phản ứng hố hợp, phản ứng phân huỷ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng: Tính theo cơng thức hố học, phương trình hố học Thái độ: Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG PHÁP - Chủ yếu sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , kết hợp với phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề III CHUẨN BỊ Giáo viên : Soạn , chuẩn bị đồ dùng học tập 20 Học sinh : Nghiên cứu trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, chuẩn bị hs Kiểm tra cũ: Kết hợp Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động giáo viên - GV cho -2 học sinh chuẩn bị trước trình bày bảng tổng kết kiến thức chương “Oxi – khơng khí” - HS thảo luận nhóm ghi lại ý kiến vào giấy - GV củng cố kiến thức - Cho HS nêu rõ khác khái niệm: Phản ứng hoá hợp phản ứng phân huỷ, cháy oxi hoá chậm, oxit axit oxit bazơ Hoạt động học sinh - Nghiên cứu sơ đồ trả lời câu hỏi giáo viên đưa - HS khác bổ sung, làm rõ mối liên hệ TCVL TCHH, điều chế ứng dụng oxi, thành phần khơng khí, định nghĩa phân loại oxit - Hs nhắc lại khái niệm phân biệt phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy, cháy oxi hóa chậm, oxit axit oxit bazo Hoạt động II : Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho nhóm làm tập định tính, sau trình bày trước lớp, HS nhóm khác đối chiếu - GV sửa sai sót điễn hình t * BT1: Viết PTPƯ biểu diễn * BT1: a C + O2 → CO2 t cháy oxi đơn chất: C, b 4P + 5O2 → 2P2O5 P, H2, Al t c 2H2 + O2 → 2H2O - Gọi HS lên bảng làm tập t d 4Al + 3O2 → 2Al2O3 * BT2: *BT2: Yêu cầu HS lên bảng làm t a.2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 tập (Sgk – 101) t b CaO + CO2 → CaCO3 t c 2HgO → 2Hg + O2 t d Cu(OH)2 → CuO + H2O - PƯHH: b Vì từ nhiều chất tạo thành chất - PƯPH : a, c, d Vì từ chất ban đầu tạo nhiều chất * BT3: BT 3: Phát cho nhóm bìa có ghi CTHH sau: 0 0 0 0 21 CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3,BaO, CuO, Cu2O, FeO, Fe2O3, SiO2, Na2O, CO2, MgO, K2O, N2O5, MgCl2, H2S, Fe(OH)3, NO2 - Các nhóm thảo luận dán vào trống thích hợp bảng sau - Thời gian phút Oxit bazơ TT Tên gọi Công thức Canxi oxit Ba ri oxit Đồng (I) oxit Đồng (II) oxit Sắt (II) oxit Sắt (III) oxit Kali oxit Natri oxit Magie oxit Oxit axit TT Tên gọi Công thức Điphotpho pentaoxit Lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh tri oxit Silic đioxit Nitơ đioxit Điphôtpho tri oxit Cacbon oxit Đi nitơ penta oxit * BT4: Yêu cầu HS lên bảng làm tập ( Sgk -101) - GV hướng dẫn HS cách làm, gọi HS lên bảng giải + Viết PTHH + Tìm thể tích khí * BT4: PTHH: t 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 a Thể tích oxi cần thu là: 100 20 = 2000(ml) = (l) Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 ( thực tế) cần điều chế là: + 10 = 2,2(l ) 100 Số mol oxi cần điều chế là: nO2 = 2,2 ≈ 0,0982(mol ) 22,4 Theo phương trình: 22 nKMnO4 = 2.nO2 = 2.0,982 = 0,1964(mol ) ⇒ mKMnO4 = 0,1964.158 = 31,0312( g ) b 2KClO3 2mol ? t → 2KCl + 3O2 3mol 0,0982mol 0,0982.2 = 0,0654667(mol ) ⇒ mKClO3 = 0,0654667.122,5 = 8,02( g ) nKClO3 = V CỦNG CỐ: - GV cố cách giải tốn tính theo PTHH VI.DẶN DỊ: - Ơn tập kiến thức chương ... xét, đánh gi Kết luận: - Công thức hóa học phân loại oxit + Cơng thức hóa học oxit: MxOy (cơng thức hóa học oxit tuân theo quy tắc hóa trị) + Oxit chia thành loại chính: Oxit axit (thường oxit... Cho học sinh nhận xét, đánh giá Thành phần khơng khí gồm 21% khí oxi, 78% khí nitơ 1% lại khí khác (CO2, nước, khí hiếm, bụi khói ) Kết luận: Trong khơng khí ngồi khí oxi khí nitơ, có nước, khí. .. luận dán vào trống thích hợp bảng sau - Thời gian phút Oxit bazơ TT Tên gọi Công thức Canxi oxit Ba ri oxit Đồng (I) oxit Đồng (II) oxit Sắt (II) oxit Sắt (III) oxit Kali oxit Natri oxit Magie oxit

Ngày đăng: 01/01/2020, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w