Giáo an 4 chỉ viecj in TUẦN 2 Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2018 TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(HS khá,giỏi TLCH 4 ở SGK). KNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự ý thức về bản thân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YỂU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (phần 1) Hoạt động 2: Bài mới. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 1. Luyện đọc: Gv đọc mẫu toàn bài, Bài TĐ này có thể chia thành mấy đoạn? GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, phát âm đúng. Cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1. Gv cho Hs đọc thầm, tìm và dùng bút chì gạch chân các từ khó đọc. Cho Hs luyện đọc từ khó đọc Cho Hs đọc thầm tìm câu dài và dùng bút chì gach chân câu dài. Luyện đọc câu dài trong đoạn Cho Hs đọc từ chú giải chóp bu, nặc nô. Đọc đoạn nối tiếp lần 2 Cho Hs đọc trong nhóm cho nhau nghe thi đọc trong nhóm: cho 1 hs điều khiển lớp. Cho 2Hs đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài: Cho 1hs đọc bài, Cho Hs đọc thầm toàn bộ câu hỏi. 2. Tìm hiểu bài. Câu chuyện thêm nhân vật nào? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? Đoạn 1: Trận địa mai phục của bọn nhện tác giả miêu tả như thế nào? từ ngữ nào thể hiện điều đó? Từ “sừng sững” gợi tả anh nhiện gộc có hình dáng như thế nào? Qua từ “lủng củng”, em thấy những chú nhện ở các khe đá đứng ngồi ra sao? Đoạn này nói lên điều gì? Đoạn 2: Khi thấy trận địa mai phục của bọn nhện, Dế Mèn đã làm gì? Dế Mèn còn dùng những lời lẽ như thế nào để ra oai? Theo em đạp phanh phách là đạp như thế nào? Lời lẽ của Dế Mèn như thế nào? Thái độ của bọn nhện khi gặp Dế Mèn ra sao? Đoạn này giúp em hình dung ra cảnh gì ? Đoạn 3: Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? Nghe Dế Mèn phân tích, bọn nhện đã làm gì? Đoạn 3 này cho em biết điều gì? Từ cuống cuồng gợi cho em cảnh gì? Đoạn văn cho em biết điều gì? Câu chuyện này muốn ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì? 3. Luyện đọc diễn cảm. Gọi 3 HS nối tiếp. Yêu cầu HS đọc theo cặp. Lưu ý các từ: cong chân, quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách, …Giọng Dế Mèn thể hiện sự mạnh mẽ, kiên quyết Thi đọc diễn cảm theo cặp, theo tổ. 3: Củng cố, dặn dò. Qua đoạn trích này, em học tập được điều gì ở Dế Mèn? Nhận xét tiết học. Dặn hs học bài. HS đọc bài. Lớp nhận xét. Hs lắng nghe Hs trả lời: Đ1: Từ đầu đến hung dữ Đ2: Tiếp theo đến giã gạo Đ3: Đoạn còn lại Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1. Hs đọc và gạch chân từ khó đọc: Nhện gộc,chóp bu, nặc nô, rập đầu, Hs luyện đọc từ khó. Hs đọc và đánh dấu câu dài Hs luyện đọc câu dài Hs đọc chú giải. Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 Hs luyện đọc nhóm và thi đọc giữa các nhóm theo sự điều khiển của bạn.. Nhận xét giữa các nhóm. Hs đọc toàn bài Bọn nhện… …để dọa chúng không được bắt nạt Nhà Trò. ...chăng kín tơ ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác… To lớn, đứng chắc chắn ngang tầm nhìn. Lộn xộn, nhiều, không có trật , tự ngăn nắp, dễ đụng chạm. Ý1: Cảnh trận địa mại phục của bọn nhện thật đáng sợ. Chủ động hỏi, lời lẽ rất oai phong… Hỏi lớn, quay phắt lưng đạp phanh phách… Đạp mạnh và liên tục Ai đứng ra chóp bu bọn này? Ra đây ta hỏi chuyện? Co rúm lại, đập đầu xuống đất… Ý 2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện Phân tích theo lối so sánh, lời lẽ đanh thép đầy sức thuyết phục. ...sợ hãi,cùng dạ ran, phá hết vòng vây. Sợ sệt luống cuống chạy phá vòng vây Ý 3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. Một số em trả lời câu hỏi và rút ra nội dung bài. Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực chị nhà trò yếu đuối. 3 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi để nhận ra giọng đọc. HS đọc theo cặp. 2 HS thi đọc. HS khá giỏi trả lời.
Tuần Giáo án lớp TUẦN Thứ hai, ngày 10 tháng năm 2018 TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị nhà trò yếu đuối - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn.(HS khá,giỏi TLCH SGK) - KNS: Thể cảm thông; xác định giá trị; tự ý thức thân II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YỂU Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (phần 1) Hoạt động 2: Bài *Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Gv đọc mẫu toàn bài, - Bài TĐ chia thành đoạn? - GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ chỗ, phát âm - Cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần - Gv cho Hs đọc thầm, tìm dùng bút chì gạch chân từ khó đọc - Cho Hs luyện đọc từ khó đọc - Cho Hs đọc thầm tìm câu dài dùng bút chì gach chân câu dài - Luyện đọc câu dài đoạn - Cho Hs đọc từ giải chóp bu, nặc nơ - Đọc đoạn nối tiếp lần - Cho Hs đọc nhóm cho nghe thi đọc nhóm: cho hs điều khiển lớp - Cho 2Hs đọc toàn b Tìm hiểu bài: - Cho 1hs đọc bài, - Cho Hs đọc thầm tồn câu hỏi Tìm hiểu - Câu chuyện thêm nhân vật nào? - Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? * Đoạn 1: - Trận địa mai phục bọn nhện tác giả miêu tả nào? từ ngữ thể điều đó? Hoạt động học sinh - HS đọc - Lớp nhận xét - Hs lắng nghe - Hs trả lời: Đ1: Từ đầu đến Đ2: Tiếp theo đến giã gạo Đ3: Đoạn lại - Hs đọc nối tiếp đoạn lần - Hs đọc gạch chân từ khó đọc: Nhện gộc,chóp bu, nặc nơ, rập đầu, - Hs luyện đọc từ khó - Hs đọc đánh dấu câu dài - Hs luyện đọc câu dài - Hs đọc giải - Hs đọc nối tiếp đoạn lần - Hs luyện đọc nhóm thi đọc nhóm theo điều khiển bạn Nhận xét nhóm - Hs đọc toàn - Bọn nhện… - …để dọa chúng khơng bắt nạt Nhà Trò - kín tơ ngang đường, bố trí Gv Hồ Thị Phương Tuần - Từ “sừng sững” gợi tả anh nhiện gộc có hình dáng nào? - Qua từ “lủng củng”, em thấy nhện khe đá đứng ngồi sao? - Đoạn nói lên điều gì? * Đoạn 2:- Khi thấy trận địa mai phục bọn nhện, Dế Mèn làm gì? - Dế Mèn dùng lời lẽ để oai? - Theo em đạp phanh phách đạp nào? - Lời lẽ Dế Mèn nào? - Thái độ bọn nhện gặp Dế Mèn sao? - Đoạn giúp em hình dung cảnh ? * Đoạn 3:- Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải? - Nghe Dế Mèn phân tích, bọn nhện làm gì? - Đoạn cho em biết điều gì? - Từ cuống cuồng gợi cho em cảnh gì? Giáo án lớp nhện gộc canh gác… - To lớn, đứng chắn ngang tầm nhìn - Lộn xộn, nhiều, khơng có trật , tự ngăn nắp, dễ đụng chạm Ý1: Cảnh trận địa mại phục bọn nhện thật đáng sợ - Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong… - Hỏi lớn, quay lưng đạp phanh phách… - Đạp mạnh liên tục - Ai đứng chóp bu bọn này? Ra ta hỏi chuyện? - Co rúm lại, đập đầu xuống đất… Ý 2: Dế Mèn oai với bọn nhện - Phân tích theo lối so sánh, lời lẽ đanh thép đầy sức thuyết phục - sợ hãi,cùng ran, phá hết vòng vây - Sợ sệt luống cuống chạy phá vòng vây - Đoạn văn cho em biết điều gì? Ý 3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận lẽ phải - Một số em trả lời câu hỏi rút nội dung - Câu chuyện muốn ca ngợi ca ngợi Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa điều gì? hiệp, ghét áp bức, bất cơng,bênh vực chị nhà trò yếu đuối Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp - HS đọc - Yêu cầu HS đọc theo cặp - Cả lớp theo dõi để nhận giọng - Lưu ý từ: cong chân, quay lưng, đọc phóng đạp phanh phách, …Giọng Dế - HS đọc theo cặp Mèn thể mạnh mẽ, kiên - HS thi đọc - Thi đọc diễn cảm theo cặp, theo tổ - HS giỏi trả lời 3: Củng cố, dặn dò - Qua đoạn trích này, em học tập điều Dế Mèn? - Nhận xét tiết học - Dặn hs học Gv Hồ Thị Phương Tuần TỐN: Giáo án lớp SỐ CĨ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết đọc số có chữ số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YỂU Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS đọc kết VBT Hoạt động học sinh - HS đọc kết - Lớp nhận xét Hoạt động 2: Bài 1.Ôn lại hàng học - Hãy nêu mối quan hệ đơn vị hàng liền kề? - GV: 10 chục nghìn = trăm nghìn, viết 100000 Viết đọc số có chữ số - Treo bảng cài gắn thẻ ghi số: 100000; 10000;…lên bảng - Đếm xem cột có đơn vị? chục? trăm? nghìn? chục nghìn? trăm nghìn? - Hãy viết đọc số trên? - Tương tự trên, viết đọc số: 857239, 471563 Luyện tập Bài 1: GV treo bảng phụ ghi sẵn bảng 1a - Cột thứ có trăm nghìn? Cột thứ có chục nghìn? - Viết số gồm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, 2trăm, chục đơn vị - Bài 1b, GV yêu cầu HS tự làm - Trong số c.s có giá trị mấy? Bài 2- GV kẻ sẵn bảng SGK - Viết số : 425671 - Số gồm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị? - Đọc số trên? - Tương tự GV hướng dẫn HS điền - GV giúp em Bài 3: GV ghi số, yêu cầu HS đọc 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm - trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị: 432516 Bài 1:HS đọc yêu cầu - trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, - trăm, chục đơn vị 313214 - HS tự làm Bài - HS quan sát,TLCH - …4 trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - HS đọc Bài 3: HS đọc số Gv Hồ Thị Phương Tuần Bài 4a,b: Yêu cầu HS tự làm - Thu nhận xét Giáo án lớp - Nhận xét Bài 4a,b:HS đọc yêu cầu viết số vào ô li - HS chữa Kq đúng: 63 115; 732 936; 3: Củng cố, dặn dò 943 103; 860 372 - Về nhà làm VBT - HS lắng nghe ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Thông qua thực hành rèn luyện cho HS có kỹ năng, có thói quen trung thực học tập nói riêng, sống nói chung Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập - *KNS: Kĩ tự nhận thức trung thực học tập thân Kĩ bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập Kĩ làm chủ thân học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YỂU Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra cũ - GV nêu tình huống: Trong làm tập em phát bạn bên cạnh nhìn chép em, em làm gì? Hoạt động 2: Bài 1.Bài tập 3,(SGK):Thảo luận nhóm - GV gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động học sinh - HS xử lí tình - HS thảo luận ghi vào nháp - Đại diện nhóm lên trình bày - TH1: Em chấp nhận bị điểm không chép bạn, nhà học để lần sau làm - TH2: Báo lại điểm cho cô giáo - TH3: Em động viên bạn suy nghĩ để tự làm - Hãy kể gương trung thực học tập? - Em có suy nghĩ mẩu chuyện trên? - GVKL: Ở xung quanh ta có nhiều gương trung thực học tập, em học tập bạn 2.Bài tập 5, SGK - Yêu cầu thảo luận nhóm tiểu phẩm chuẩn bị - Gọi 2,3 nhóm lên trình bày tiểu phẩm - em lên kể - HS trả lời - HS lắng nghe - HS thảo luận - HS lên trình bày tiểu phẩm Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp - Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa xem? - Em làm bạn… - Nếu em tình đó, em hành động nào? Vì sao? - HS lắng nghe trả lời - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - GVKL: Từ trở đi, em phải biết trung thực học tập nói riêng sống nói chung 3: Củng cố, dặn dò - Sưu tầm mẩu chuyện, gương tính trung thực học tập sống THỂ DỤC: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG - TRÒ CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái với lệnh - Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh" Biét cách chơi tham gia chơi trò chơi II SÂN TẬP DỤNG CỤ: Sân tập sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Định PH/pháp hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học 1-2p XXXXXXXX - Đứng chỗ hát vỗ tay 1-2p XXXXXXXX *Trò chơi"Tìm người huy" 2-3p II.Cơ bản: a) Đội hình đội ngũ - Ơn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng +Lần 1-2: GV điều khiển, có nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS +Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển.GV quan sát nhận xét,sửa chữa sai sot cho HS tổ +Tập hợp lớp, sau cho tổ thi đua trình diễn nội dung ĐHĐN +Cho tổ tập để củng cố GV điều khiển b)Trò chơi vận động - Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh" GV nêu tên trò Gv Hồ Thị Phương 10-12p XXXXXXXX XXXXXXXX 2-3p 1-2 lần lần X X X X X O O X X X X X Tuần chơi, giải thích cách chơi,cho HS chơi thử,rồi chơi thức GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng III.Kết thúc: - Cho HS làm động tác thả lỏng - GV HS hệ thống -GV nhận xét, đánh giá học giao tập nhà Giáo án lớp 2-3p 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX _ Thứ ba, ngày 11 tháng năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS luyện đọc viết số có chữ số(cả trường hợp có chữ số 0) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra cũ - Nêu tên hàng học từ bé đến lớn - Nêu quan hệ đơn vị liền kề ? - Viết số 825713 lên bảng - Mỗi chữ số số thuộc hàng nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn - GV ghi số 653267 - Đọc số trên? - Các chữ số 6;5;3;27 thuộc hàng ? - HS tự làm số lại lên bảng điền Bài 2:GV ghi số lên bảng gọi HS đọc - Giá trị chữ số số phụ thuộc vào ? - Nhận xét, bổ sung Bài 3a,b,c: - GV đọc số, yêu cầu Hs viết vào nháp, HS viết bảng nhóm - Nhận xét Bài 4a,b: - Gọi HS đọc yêu cầu - Các số dãy có quy luật ? Hoạt động học sinh - 1HS nêu - 1HS nêu - HS quan sát - 1HS nêu Bài 1: HS đọc yêu cầu - 1HS đọc số - HS trả lời câu hỏi - Làm vào Bài 2: 1HS đọc yêu cầu - Giá trị chữ số số phụ thuộc vào vị trí hàng mà đứng Bài 3a,b,: - HS viết vào bảng nhóm: 4300; 24316: 24301; 180715; 307421; 999999 Bài 4a,b: - HS đọc yêu cầu TLCH a)Tròn trăm nghìn b)Tròn chục nghìn - Vậy muốn tìm số dãy a - Lấy số cuối cộng thêm 100 000 ta làm ntn ? Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp - HS tự làm dãy lại - HS làm - Nhận xét, bổ sung - Thu chấm 3: Củng cố, dặn dò - Khi đọc viết số có chữ số ta cần - HS nêu ý điều ? - Về nhà làm tập lại - HS lắng nghe CHÍNH TẢ :(nghe viết): MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU: - Nghe – viết trình bày CT sẽ,đúng quy định - Luyện phân biệt viết tiếng có âm đầu s / x, vần ăng / ăn.(BT2,3b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con, phấn cho HS , bảng phụ viết lần 2a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS viết từ: lanh lảnh, mắc lỗi, ông nội, nỗi niềm, chanh, lạch bạch Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc tồn - Sinh làm để giúp đỡ bạn Hạnh? - Trong cần ý viết hoa chữ nào? - GV đọc từ khó, Tuyên Quang, kilô- mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt - GV đọc câu cho HS viết - Đọc để HS khảo - Chấm, chữa 3.Luyện tập * Bài 2:- Treo bảng phụ ghi sẵn - Yêu cầu HS tự làm vào BT nêu kết cách thi đua tổ - GV chốt kết Hoạt động học sinh - HS lên bảng - Cả lớp viết nháp - HS lắng nghe - Cõng bạn học suốt 10 năm - …chữ đầu câu, tên riêng - HS viết vàovở nháp,1HS lên bảng - HS viết * Bài 2:- Đọc yêu cầu - HS làm BT - tổ cử bạn lên tiếp sức - Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao, để xem - Gọi HS đọc truyện vui “Tìm chỗ ngồi” - 1HS đọc - Câu chuyện buồn cười chỗ nào? - HS trả lời * Bài 3:Trò chơi: * Bài 3: - Tổ chức cho đội chơi - Mỗi đội cử bạn lên chơi - Yêu cầu đội đọc câu hỏi, đội ghi Kq đúng: a) Sáo - kết vào bảng ngược lại b) Trăng - trắng Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp 3: Củng cố, dặn dò - Về nhà tìm số từ có âm đầu x, s, - HS lắng nghe vần ăng, ăn LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU: - HS biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ,tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm “ Thương người thể thương thân”(BT1,4); nắm cách dùng số từ có tiếng “ nhân” theo nghĩa khác nhau: người,lòng thương người (BT 2,3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ - Tìm tiếng người mà phần vần - HS nối tiếp nêu có: + âm + âm Hoạt động 2: Bài 1.Giới thiệu bài: - Tuần em học chủ điểm gì? - Thương người thể thương thân - Tên chủ điểm gọi cho em điều gì? - Phải biết yêu thương giúp đỡ người khác thân Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1:- HS đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm để làm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày a Thể lòng nhân hậu, tình cảm yêu c.Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ thương đồng loại: lòng thương người, đồng loại: lòng nhân ái, tình thân ái, lòng vị tha,… Cưu mang, cứu giúp, giúp đỡ, cứu trợ, b Trái nghĩa với nhân hậu yêu ủng hộ,… thương: d Trái nghĩa với đùm bọ giúp đỡ: Độc ác, ác, nanh ác, tàn ác, cay Ức hiếp, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành nghiệt,… hạ,… Bài 2: Tổ chức chơi trò chơi : Bài 2: - HS lên tiếp sức: - GV nêu cách chơi, yêu cầu trò chơi Tiếng “nhân” …Có nghĩa - Chia lớp thành nhóm (nam - nữ) nghĩa người “lòng thương - Gọi đại diện nhóm lên trình bày người” - Treo bảng phụ gọi HS lên chơi Nhân dân, công Nhân hậu, nhân ái, nhân, nhân loại, nhân từ, nhân đức - Nhận xét nhân tài - Đặt câu có từ “Nhân dân, cơng nhân” - Tìm thêm từ có tiếng “Nhân”? - Nhân dân ta có lòng nồng nàn u nước Bố em cơng nhân Nhân chứng, nhân công, nhân vật Bài 3:- HS đọc yêu cầu Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp - Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm - Gọi - HS đọc làm - - HS đọc làm - Nhận xét, bổ sung Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu Bài 4: HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS khá,giỏi trao ý nghĩa - HS giỏi câu tục ngữ - Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành gặp điều may mắn - Trâu bộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu hay ghen tị thấy người khác hạnh phúc, may mắn - Một cây…cao: khuyên người ta đoàn kết với đồn kết tạo nên sức - Tìm thêm số câu tục ngữ, thành mạnh ngữ phù hợp với chủ điểm “Thương - Một ngựa đau tàu bỏ cỏ người thể thương thân “ - Bầu thương lấy bí cùng… 3: Củng cố, dặn dò - Nhiễu điều… - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc từ ngữ , câu tục - HS lắng nghe ngữ , thành ngữ vừa tìm TOÁN: Thứ tư, ngày 12 tháng năm 2018 HÀNG VÀ LỚP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số số - Biết viết số thành tổng theo hàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu học (chưa viết số) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra cũ - Gọi HS làm VBT Hoạt động học sinh - HS làm bảng lớp Kq đúng: a) 123 589; 231 985; 123 859; 985 132 b) 123 045; 345 012; 321 054; 450 123 Hoạt động 2: Bài Giới thiệu hàng, lớp - Nêu tên hàng học từ bé đến lớn - GV giới thiệu lớp đơn vị lớp nghìn - Viết số 321 vào cột “số” gọi HS ghi chữ số vào cột ghi hàng - Tương tự với số 654000; 654321 - Đọc số - HS nêu - HS lên bảng ghi - Hs đọc Gv Hồ Thị Phương Tuần 2 Luyện tập: Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn - GV ghi số 54 312 - Yêu cầu HS đọc số nêu vị trí chữ số hàng nào, thuộc lớp nào? - HS tự làm số lại lên bảng điền Bài 2: GV ghi số lên bảng - Gọi HS đọc số - Chữ số số thuộc hàng nào, lớp nào? Bài 3:- Viết số 52314 thành tổng số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn? - Tương tự, làm với số lại - Em có lưu ý viết đọc số có chữ số? Giáo án lớp Bài 1: HS theo dõi - HS đọc số TLCH - HS làm Bài 2: HS quan sát - HS đọc số - HS trả lời Bài 3: HS đọc yêu cầu tập - 52314 =50000+2000+ 300 + 10 + - HS tự làm - Viết lớp, từ lớp lớn đến lớp bé, hàng khơng có giá trị viết 0; đọc theo lớp từ cao đến thấp - HS lắng nghe Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Dặn dò: nhà làm BT lại TẬP ĐỌC: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào,tình cảm - Nội dung: Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta Đó câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý cha ông - Học thuộc đoạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sưu tầm thêm tranh truyện cổ như: Tấm Cám, Thạch Sanh… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc tiếp nối “Dế Mèn… - HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi yếu” - Qua đoạn trích em thích hình ảnh nào? Vì sao? Hoạt động 2: Bài Giới thiệu bài: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - HS trả lời - Những nhân vật có tranh em thường gặp đâu? Luyện đọc tìm hiểu bài: 10 Gv Hồ Thị Phương Tuần 10000; 100000; 999999 - Cộng 999999 với ta số mấy? - GV: mười trăm nghìn gọi triệu - Số triệu có chữ số? Đó chữ số nào? - GV: 10 triệu gọi chục triệu - Yêu cầu HS ghi số - 10 chục triệu gọi trăm triệu - GV: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lập thành lớp triệu 2.Thực hành: Bài 1: - Đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu? - Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu? - Đếm thêm 100 triệu đến 900 triệu? Bài 2:GV gọi HS đọc yêu cầu tự viết số - GV giúp đỡ em Bài 3; 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu tự viết vào ô li Giáo án lớp - HS trả lời - HS nhắc lại - Số có chữ số, 000 000 - HS nhắc lại - HS ghi số: 10 000 000 - 100 000 000 - HS nhắc lại Bài 1: - Một triệu, hai triệu, ba triệu, …, mười triệu - HS đếm: + Mười triệu, …, …, …, trăm triệu + Một trăm triệu, …, …, chín trăm triệu Bài 2: - HS làm vào VBT - HS đổi vở, kiểm tra - HS nhận xét Bài 3: - HS đọc - HS quan sát - HS lớp làm vào vở, HS làm vào bảng phụ 3: Củng cố, dặn dò - Số tròn nghìn số có tận chữ - HS trả lời số 0?số tròn triệu có tận chữ số - Số tròn nghìn có tận chữ số 0; số 0? tròn triệu có tận chữ số LỊCH SỬ: Bài 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) I, MỤC TIÊU:Sau học, hs biết: - Trình tự bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí tên đồ - Biết đọc đồ mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ; dựa vào ký hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Lược đồ SGK trang III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: ? Bản đồ gì? ? Nêu số yếu tố đồ? Hoạt động học sinh 22 Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: HĐ 1: Cách sử dụng đồ - Hs trình bày: - Yêu cầu hs dựa vào kiến thức trước trả lời câu hỏi sau: + Tên khu vực thông tin ? Tên đồ cho ta biết điều gì? chủ yếu khu vực thể đồ - hs đọc ? Dựa vào bảng giải h3 để đọc kí hiệu số đối tượng địa lý - hs Căn vào kí hiệu ? Chỉ đường biên giới phần đất liền bảng giải VN với nước láng giềng h3? Vì em biết đường biên giới quốc gia? Kết luận: Muốn sử dụng đồ cần theo bước sau: - Đọc tên đồ để biết đồ thể nội dung - Xem bảng giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử địa lý - Tìm đối tượng lịch sử địa lý đồ dựa vào kí hiệu HĐ 2: Bài tập - Yêu cầu hs làm BT a, b - Hs làm SGK theo nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày kết quả, bổ - Gọi nhóm trình bày kết sung - Gv hồn thiện câu trả lời nhóm BT3, ý b: + Các nước láng giềng VN: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia + Vùng biển nước ta phận biển Đông + Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa,… + Một số quần đảo VN: Phú Quốc, Cát Bà, Côn Đảo,… + Một số sơng chính: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu,… Củng cố: :-Nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị sau 23 Gv Hồ Thị Phương Tuần TẬP LÀM VĂN: Giáo án lớp TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: HS hiểu văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật(ND ghi nhớ) Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật; kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên *KNS: - Tìm kiếm xử lí thơng tin; Tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn phần I III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra cũ - Tính cách nhân vật thường biểu qua điểm nào? Hoạt động 2: Bài Giới thiệu Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi HS đọc đoạn văn - Phát giấy khổ to cho nhóm bàn u cầu HS hồn thành phiếu - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Hoạt động học sinh - …hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ Bài 1: - HS đọc - HS làm vào giấy khổ to 1, - Sức vóc: bé nhỏ, người bự phấn lột - Cánh: mỏng cánh bướm non … - "Trang phục": mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng 2, Ngoại hình Nhà Trò thể hiện: - Tính cách: yếu đuối - Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ Ghi nhớ bị bắt nạt - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK - đến HS đọc - Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ để hiểu rõ - đến HS lấy ví dụ nội dung phần Ghi nhớ Luyện tập Bài 1: - HS đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS gạch chân chi tiết: - Y/c HS dùng bút chì gạch chân người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh VBT, HS lên bảng dùng phấn màu gạch nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần chi tiết miêu tả đđ ngoại hình đầu gối, đôi bắp chân nhỏ động đậy, bé liên lạc đôi mắt sáng xếch - Các chi tiết nói lên điều Bài 2: - HS đọc bé? - HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện - HS làm vào thơ Nàng tiên Ốc - Y/c HS kể đoạn kết hợp tả ngoại hình nhân vật; HS (K, G) kể toàn câu - đến HS thi kể chuyện kết hợp tả ngoại hình hai nhân 24 Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp vật - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Nhận xét, đánh giá HS 3: Củng cố, dặn dò - HS trả lời - Vì văn kể chuyện lại cần tả ngoại hình nhân vật? ĐỊA LÝ: Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I, MỤC TIÊU: Sau học, hs có khả năng: - Chỉ độc tên dãy núi Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy núi Hồng Liên Sơn: dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu; khí hậu nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng - Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía bắc II,ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Lược đồ dãy núi Bắc Bộ - Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn, thị trấn Sa Pa III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: ? Nêu bước sử dụng đồ? Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài: HĐ 1: Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao đồ sộ Việt Nam - Yêu cầu hs quan sát lược đồ dãy núi Bắc Bộ kể tên dãy núi - Gv treo đồ địa lý tự nhiên VN, yêu cầu hs tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn đồ - Cho hs điền thơng tin sau để hồn thiện đặc điểm dãy Hồng Liên Sơn: + Vị trí: + Chiều dài: + Chiều rộng: + Độ cao: Hoạt động học sinh - Hs quan sát kể tên: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông Triều - hs lên - Hs dựa vào đồ, lược đồ, SGK để điền: Đáp án: + Ở phía Bắc nước ta, sơng Hồng sông Đà + Khoảng 180 km + Gần 30 km + Dãy núi cao đồ sộ VN 25 Gv Hồ Thị Phương Tuần + Đỉnh: + Sườn: + Thung lũng: Kết luận: Nằm phía Bắc nước ta, dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi cao, đồ sộ nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu HĐ 2: Đỉnh Phan- xi- păng- “Nóc nhà tổ quốc” - Gv treo hình 2, trang 71, SGK hỏi: Hình chụp đỉnh núi nào? Đỉnh thuộc dãy núi nào? ? Đỉnh núi Phan- xi- păng có độ cao mét? ? Theo em, nói đỉnh núi Phan- xi- păng “nóc nhà” Tổ quốc ta? ? Em mô tả đỉnh núi Phan- xi- păng Giáo án lớp + Có nhiều đỉnh nhọn + Rất dốc + Thường hẹp sâu - Hình chụp đỉnh Phan- xi- păng thuộc dãy núi Hồng Liên Sơn - Cao 3143 m - Vì đỉnh núi cao nước ta - Đỉnh Phan- xi- păng đỉnh núi cao nước ta nên coi nhà Tổ quốc Đỉnh núi nhọn, xung quanh có mây mù che phủ HĐ 3: Khí hậu lạnh quanh năm - Yêu cầu hs đọc SGK trả lời câu hỏi: - Khí hậu lạnh quanh năm, ? Những nơi cao dãy Hồng Liên tháng mùa đơng, có có tuyết Sơn có khí hậu nào? rơi Từ độ cao 2000 m đến 2500 m thường có nhiều mưa lạnh Từ độ cao 2500 m trở lên khí hậu lạnh hơn, gió thổi mạnh - Cho hs quan sát đồ địa lý tự nhiên - hs lên bảng nêu: Sa VN, yêu cầu hs vị trí Sa Pa Pa độ cao 1570 m đồ cho biết độ cao Sa Pa - Yêu cầu hs đọc bảng số liệu nhiệt độ - Vào tháng 1, nhiệt độ trung bình trung bình Sa Pa hỏi: Hãy nêu nhiệt Sa Pa C vào tháng 20 C độ trung bình Sa Pa vào tháng tháng 7? ? Dựa vào nhiệt độ tháng em - Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm có nhận xét khí hậu Sa Pa năm? Kết luận: Bên cạnh việc có khí hậu mát mẻ quanh năm, Sa Pa có nhiều ảnh đẹp tự nhiên nh thác Bạc, Cầu Mây, cổng Trời, nên trở thành khu du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc nước ta 26 Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét học giao việc nhà KHOA HỌC: Bài CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Phân loại thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có chứa nhiều thức ăn - Biết thức ăn có chứa nhiều chất bột đường vai trò chúng - Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ trang 10, 11/ SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu học tập - Các thẻ có ghi chữ: Trứng Đậu Tôm Nước cam Cá Sữa Ngô Tỏi tây Gà Rau cải II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1.Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ 1) Hãy kể tên quan tham gia vào trình trao đổi chất ? 2) Giải thích sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Nhận xét HS 2.Dạy mới: * Giới thiệu bài: - GV: Hãy nói cho bạn biết ngày, vào bữa sáng, trưa, tối em ăn, uống ? - GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS kể tên loại thức ăn, đồ uống ngày Ví dụ: sữa, bánh mì, phở, cơm, mì, bún, rau, khoai tây, cà rốt, cá, thịt, đậu, trứng, khoai lang, - Trong loại thức ăn đồ uống sắn, cua, tôm, táo, dưa, lê, ốc, trai, em vừa kể có chứa nhiều chất dinh hến, … dưỡng Người ta có nhiều cách phân - HS lắng nghe loại thức ăn, đồ uống Bài học hơm tìm hiểu điều Hoạt động 1: Phân loại thức ăn, đồ uống - Mục tiêu: HS biết xếp thức ăn ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật 27 Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn - Cách tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 10 / SGK trả lời câu hỏi: - HS quan sát Thức ăn, đồ uống có nguồn gốc động vật thực vật ? - GV treo bảng phụ kẻ sẵn hai cột: Nguồn gốc động vật thực vật - Cho HS lên bảng xếp thẻ - HS lên bảng xếp vào cột tên thức ăn đồ uống Nguồn gốc - Gọi HS nói tên loại thức ăn khác có Thực vật Động vật nguồn gốc động vật thực vật Đậu cô ve, nước Trứng, tơm - Nhận xét, tun dương HS tìm cam Gà nhiều loại thức ăn phân loại Sữa đậu nành Cá nguồn gốc Tỏi tây, rau cải Thịt lợn, thịt bò Chuối, táo Cua, tơm Bánh mì, bún Trai, ốc Bánh phở, cơm Ếch Bước 2: Hoạt động lớp Khoai tây, cà rốt Sữa bò tươi - Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang Sắn, khoai lang 10 / SGK - Hỏi: Người ta cách phân loại thức ăn khác ? - Theo cách thức ăn chia thành nhóm ? Đó nhóm ? - Có cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân loại ? * GV kết luận: Người ta phân loại thức ăn theo nhiều cách: phân loại theo nguồn gốc thức ăn động vật hay thực vật Phân loại theo lượng chất dinh dưỡng chứa loại chia thành nhóm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; Chất đạm; Chất béo; Vitamin, chất khống Ngồi ra, nhiều loại thức ăn chứa chất xơ nước 28 - HS đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi - Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa thức ăn - Chia thành nhóm: +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm +Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo +Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin chất khống - Có hai cách ; Dựa vào nguồn gốc lượng chất dinh dưỡng có chứa thức ăn - HS lắng nghe Gv Hồ Thị Phương Tuần - GV mở rộng: Một số loại thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nên chúng xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác Ví dụ trứng, chứa nhiều chất đạm, chất khống, can- xi, phốt pho, lòng đỏ trứng chứa nhiều vi- ta- (A, D, nhóm B) Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường vai trò chúng - Mục tiêu: Nói tên vai trò thức ăn có chứa nhiều chất bột đường - Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo bước - Chia lớp thành nhóm, nhóm khoảng đến HS - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 11 / SGK trả lời câu hỏi sau: 1) Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột đường có hình trang 11 / SGK 2) Hằng ngày, em thường ăn thức ăn có chứa chất bột đường 3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò ? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm khác bổ sung cho hồn chỉnh - Tuyên dương nhóm trả lời đúng, đủ * GV kết luận: Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể trì nhiết độ thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì, … số loại củ khoai, sắn, đậu đường ăn Bước 2: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Gọi vài HS trình bày phiếu - Gọi HS khác nhận xét , bổ sung 3.Củng cố- dặn dò: 29 Giáo án lớp - HS chia nhóm, cử nhóm trưởng thư ký điều hành - HS quan sát tranh, thảo luận ghi câu trả lời vào giấy 1) Gạo, bánh mì, mì sợi, ngơ, miến, bánh quy, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang 2) Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, … 3) Cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động thể - Nhận phiếu học tập - Hoàn thành phiếu học tập - đến HS trình bày - Nhận xét Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp - GV cho HS trình bày ý kiến cách đưa ý kiến sau yêu cầu HS nhận - HS tự phát biểu ý kiến xét ý kiến đúng, ý kiến sai, ? +Phát biểu đúng: c a) Hằng ngày cần ăn thịt, cá, … trứng đủ chất +Phát biểu sai: a, b b) Hằng ngày phải ăn nhiều chất bột đường c) Hằng ngày, phải ăn thức ăn có nguồn gốc từ động vật thự vật - Dặn HS nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang 11 / SGK - Dặn HS nhà bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng - Tổng kết tiết học, tuyên dương HS hăng hái tham gia xây dựng bài, phê bình em chưa ý học HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Củng cố cho HS: - Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật - Biết dựa vào đoạn thơ Nàng tiên Ốc SGK để tả ngoại hình nhân vật bà lão II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra cũ + Tính cách nhân vật thường biểu qua diểm nào? + Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì? - Củng cố kiến thức cho HS Hoạt động 2: Bài tập luyện tập Bài 1: Đọc đoạn văn sau thực theo yêu cầu: Tơi nhìn em Một em bé gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống đến tận đùi phải đựng nhiều thứ nặng Quần em ngắn tới gần đầu gối để lộ đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy Tôi đặc biệt ý đến đôi mắt em, đôi mắt Hoạt động học sinh + HS trả lời + HS trả lời - HS lắng nghe Bài 1: HS nối đặc điểm ngoại hình tính cách, thân phận cậu bé: 30 Gv Hồ Thị Phương Tuần sáng xếch lên khiến người ta có cảm giác em bé vừa thông minh vừa gan (Theo Vũ Cao) Nối đặc điểm ngoại hình tính cách, thân phận cậu bé mà em cho phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ - HS nhận xét, chữa Giáo án lớp T T A B Gầy, tóc húi ngắn, áo cánh nâu, quần dài gần đầu gối Hai túi áo trễ xuống phải đựng nhiều thứ nặng Bắp chân nhỏ luôn động đậy Đôi mắt sáng xếch Là bé nhanh nhẹn hiếu động Là bé thông minh Là nhà nghèo quen chịu vất vả Bài 2: Dựa vào đoạn (từ Xưa có bà già nghèo đến Bèn thả vào chum) thơ Nàng tiên Ốc SGK, miêu tả ngoại hình nhân vật bà già Bài 2: HS viết yêu cầu tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập Ví dụ: Bà già gầy gò, lưng còng, - Yêu cầu HS làm vào khuôn mặt phúc hậu Quần áo bà nhiều - Gọi HS đọc kết làm miếng vá - HS nhận xét, chữa 3: Củng cố, dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP: SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp I Thành phần: - GV chủ nhiệm - HS: 34/34 II Lớp trưởng lên nhận xét - Gọi tổ trưởng tổ lên báo cáo tình hình học tập thành viên tổ III GV Nhận xét chung: a, Học tập - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao - Đi học giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Trong học tập có nhiều tiến bộ, hăng hái xây dựng - Biết giúp bạn tiến - Tuyên dương: b Đạo đức - Khơng xảy tình trạng vi phạm đạo đức lớn sảy tuần - Lễ phép với thầy cô c Vệ sinh - Vệ sinh lớp học thân thể d Tồn tại: - số em học hay qn đồ dùng, nhà khơng học làm tập - Còn lười học trật tự lớp - Một số em chưa đoàn kết, giúp đỡ học tập - Nhắc nhở: IV Phương hướng tuần 9: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tuần - Thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập - Thi đua rèn luyện chữ viết Giữ - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày PHIẾU BT CUỐI TUẦN Mơn Tốn: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Môn Tiếng Việt: Bài 1: 32 Gv Hồ Thị Phương Tuần Bài 2: Bài 3: Giáo án lớp HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố: - Cách thực phép tính cộng, trừ, nhân chia số có nhiều chữ số - Tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS đọc kết tiết luyện trước Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Bài 1: Đặt tính tính a) 896 + 758; b) 10 235 - 736 c) 072 x ; d) 41 235 : - Cả lớp làm li, em làm bảng nhóm Bài 2:Tính giá trị biểu thức: a) 345 + 965 : a với a = b) (12 034 + 21 387) x m với m = - Tương tự GV hướng dẫn HS thay giá trị chữ số - GV giúp em Bài 3: Có xe chở hàng, xe thứ chở 250 kg hàng, xe thứ hai chở nhiều xe thứ 125 kg hàng xe thứ ba 75 kg hàng Hỏi ba xe chở kg hàng? - Hướng dẫn HS tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng - Cả lớp giải vào ô li, HS giải bảng nhóm - GV lớp nhận xét Bài 4: Cho hình vng có cạnh 3cm Tìm tổng chiều dài chiều rộng hình chữ nhật có chu vi chu vi hình vuông - Yêu cầu HS tự làm - Thu nhận xét Hoạt động học sinh - HS đọc kết - Lớp nhận xét Bài 1:HS đọc yêu cầu - HS làm bảng nhóm Kq đúng:a, 8654; b,1499; c,15 216; d,8247 Bài 2: HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm nháp, HS làm bảng lớp Kq đúng:a, 738; b,100 263 Bài 3: HS đọc yêu cầu - HS tự tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng giảI vào ô li, em Kq đúng: Bài giải Xe thứ hai chở số hàng là: 250 + 125 = 375 (kg) Xe thứ ba chở số hàng là: 375 + 75 = 450 (kg) Cả ba xe chở số hàng là: 250 + 375 + 450 =13 075 (kg) Đáp số: 13 075 kg Bài 4:HS đọc yêu cầu tự làm Kq đúng: Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: x = 12 (cm) Nửa chu vi hihf chữ nhật là: 12 : = (cm) Đáp số : cm - HS lắng nghe 3: Củng cố, dặn dò - Về nhà làm VBT ……………………………………………………… SINH HOẠT LỚP: 33 Gv Hồ Thị Phương Tuần Luyện Tiếng Việt: Giáo án lớp Luyện tập BDHSG (2 tiết) Luyện tập I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cấu tạo tiếng;mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết - Luyện tập xây dựng câu chuyện dựa vào tình cho sẵn, cách sử dụng dấu hai chấm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1: Kiểm tra cũ (3 phút) + Tiếng cấu tạo gồm + HS trả lời phận? Bộ phận vắng mặt? + Hai tiếng gọi + HS trả lời bắt vần với nhau? + Thế kể chuyện? - Củng cố kiến thức cho HS - HS lắng nghe Hoạt động 2: Bài tập luyện tập.(35 phút) Bài 1: a) HS nối: Bài 1:a) Dùng mũi tên nối ô T A B cột A với ô cột B để tạo thành T câu hợp nghĩa Dù màu da có Cả rợp b)Ghi tên gọi dấu câu vào chỗ khác nhau, bóng bà trống để trả lời: đời có hai cụ bán hàng Để tạo thành câu đúng, giống người nước chè từ ngữ tương ứng lành tốt câu cột B phải có dấu… Có điều dễ Hoa đào, hoa hiểu mà mận, cúc, - Gọi HS đọc yêu cầu tập phải thấy thược dược, - Yêu cầu HS làm vào vở, HS lay ơn làm vào bảng phụ Ban ngày suối Giống người - HS nhận xét, chữa Lìn rực rỡ màu bóc lột hoa giống người bị bóc lột b)Để tạo thành câu đúng, từ ngữ tương ứng câu cột B phải có dấu hai chấm Bài 2: Hãy viết lại câu hoàn chỉnh Bài 2: HS viết yêu cầu tập vào - Dù màu da có khác nhau, đời 34 Gv Hồ Thị Phương Tuần - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào - HS nhận xét, chữa Bài 3: Gạch bỏ từ khơng nhóm nghĩa với từ lại dãy từ sau: a.nhân hậu, nhân vật, nhân ái, nhân từ b.nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian c.nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân công - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào ô li,1 em làm vào bảng nhóm - HS nhận xét, chữa Bài 4:Tìm ghi lại: a)5 từ láy có tiếng có vần giống hồn tồn b) từ láy có tiếng có vần giống khơng hoàn toàn - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào ô li Bài 4: Một hôm đường học Lan thấy bà cụ muốn sang đường Em kể câu chuyện theo hướng sau: a) Lan biết quan tâm, giúp đỡ người khác b) Lan quan tâm, giúp đỡ người khác Giáo án lớp có hai giống người : giống người bóc lột giống người bị bóc lột - Có điều dễ hiểu mà phải thấy ngay: rợp bóng bà cụ bán hàng nước chè lành tốt - Ban ngày suối Lìn rực rỡ màu hoa: hoa đào, hoa mận, cúc, thược dược, lay ơn Bài 3: HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào ô li,1 em làm vào bảng nhóm - Kết đúng: a, nhân vật b, nhân đức c, nhân Bài 4: - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào ô li - Kết đúng: a, thui thủi, liên miên, lao xao, lộp độp, lác đác… b, xanh xao, mộc mạc, xao xác, múp míp, méo mó… Bài 4: - HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào ô li - Kết đúng: a,Trên đường học về, Lan thấy bà cụ muốn sang đường xe cộ qua lại tấp nập, bà loay hoay chưa biết làm Lan vội chạy lại nắm lấy tay bà nói: “Bà để cháu dắt bà sang đường nhé!” Bà lão cảm động nắm lấy tay Lan Lúc chia tay bà Lan dặn: Bà cẩn thận nhé! - HS lắng nghe 3: Củng cố, dặn dò - Về nhà viết lại theo hướng mà em chưa viết I MỤC TIÊU: - HS viết Bài theo kiểu chữ viết đứng, nét - Biết trình bàybài viết, biết viết hoa tên riêng nước ngồi,các chữ đầu câu - Hiểu nội dung câu thành ngữ “Ăn có nhai, nói có nghĩ” nội dung viết 35 Gv Hồ Thị Phương Tuần Giáo án lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra viết HS - Kiểm tra viết nhà học sinh - GV nêu nhận xét Hoạt động 2: Bài 1) Hướng dẫn tìm hiểu viết - GV yêu cầu HS đọc viết - Em hiểu câu thành ngữ Ăn có nhai, nói có nghĩ nào? - Câu chuyện buồn cười chỗ nào? 2) Hướng dẫn cách viết: - Trong từ cần viết hoa? - Khi viết tên riêng nước em cần ý điều gì? - Bài viết theo kiểu chữ nào? - Khi trình bày viết em cần lưu ý:Trình bày đoạn văn có lời đối thoại , viết hoa chữ đầu câu 3) Luyện viết chữ hoa - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết hoa chữ - Lưu ý độ cao, cách nối nét chữ 4) Thực hành luyện viết - HS thực hành luyện viết, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 5)Chấm, nhận xét - GV chấm số nêu nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn nhà viết Hoạt động học sinh - HS đưa Luyện viết để GV kiểm tra - HS đọc viết - Con người trước nói điều phải suy nghĩ kĩ nói - HS trả lời - Những chữ đầu câu - Viết hoa chữ đầu phận - Kiểu chữ đứng, nét - HS lắng nghe - HS quan sát, luyện viết vào giấy nháp - HS viết vào - HS lắng nghe - HS lắng nghe 36 Gv Hồ Thị Phương ... = ? 999 < 10 000; 653 21 1= 653 21 1 99 999 < 100 000; 43 25 6 < 43 2 510 726 585 > 557 6 52; 845 713 < 8 54 713 Bài 2: GVghi: 59876; 651 321 ; 49 9873; Bài 2- HS quan sát TLCH 9 020 11 - HS đọc yêu cầu... Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra cũ - Gọi HS làm VBT Hoạt động học sinh - HS làm bảng lớp Kq đúng: a) 123 589; 23 1 985; 123 859; 985 1 32 b) 123 045 ; 345 0 12; 321 0 54; 45 0 123 Hoạt động 2: Bài Giới... HS hệ thống -GV nhận xét, đánh giá học giao tập nhà Giáo án lớp 2- 3p 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX _ Thứ ba, ngày 11 tháng năm 20 18 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: