1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tạo hình (2014)

62 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHAN THỊ YÊN HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học Toán HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền thụ kiến thức, phương pháp giảng dạy bậc học giáo dục Mầm non giúp cho việc học tập nghiên cứu em, tiếp thu kiến thức trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đạt kết mong muốn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Năng Tâm nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức, kinh nghiệm quí báu, động viên, khích lệ, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người thực Phan Thị Yên LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Dưới hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Năng Tâm Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu cảu đề tài “Hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình” khơng có trùng lập với đề tài khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người thực Phan Thị Yên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non 1.2 Các khái niệm 1.3 Hình thành biểu tượng tốn 1.3.1 Nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non 1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non 10 1.4 Hoạt động tạo hình 16 1.4.1 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ mầm non 16 1.4.2 Vai trò hoạt động tạo hình trẻ mầm non 17 Chương 2: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 21 2.1 Các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ 21 2.2 Hoạt động tạo hình việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non 25 2.3 Một số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non 32 2.3.1 Hoạt động tô màu 33 2.3.2 Hoạt động vẽ 40 2.3.3 Hoạt động nặn 44 Chương 3: NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 48 3.1 Những thuận lợi, khó khăn 48 3.2 Một số biện pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Và việc phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc pháp triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Với vai trò bậc học tảng chất lượng giáo dục mầm non có ảnh hưởng lớn tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân trẻ chất lượng giáo dục bậc học Vì đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp cách thức dạy học Ở bậc học để phát triển nhận thức cho trẻ bên cạnh lĩnh vực như: cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, môi trường xung quanh, âm nhạc, tạo hình… việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ giữ vai trò to lớn nhằm phát triển trẻ khả nhanh nhạy, trí thơng minh Tốn học mơn học tự nhiên có kiến thức lớn đóng vai trò vơ quan trọng sống môi trường người Ngay từ nhỏ làm quen với toán học Việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán từ lứa tuổi mầm non hội giúp trẻ hình thành khả quan sát, tư duy, so sánh, tìm tòi, nhận biết giới xung quanh trẻ số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí khơng gian vật so sánh với nhau, đồng thời giúp trẻ giải vướng mắc sống, trẻ nhận biết vật dài vật ngắn hơn, vật to vật nhỏ hơn, cao hơn, thấp hơn… Thơng qua việc hình thành biểu tượng tốn bồi dưỡng cho trẻ phát triển ngơn ngữ Giúp trẻ hình thành tư cụ thể xác nhằm chuẩn bị cho trẻ hành trang bước vào trường tiểu học tốt Thực tế cho thấy việc giúp trẻ hình thành biểu tượng tốn gặp nhiểu khó khăn Vì tốn học mơn học tương đối khô khan tất bậc học Đặc biệt bậc học mầm non, việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ khơng đơn giản.Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo không lĩnh hội khái niệm khoa học cách hệ thống mà lĩnh hội tri thức đời sống tri thức tiền khoa học Vì vậy, để hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ cần thơng qua nhiều hoạt động khác nhằm kích thích khám phá hứng thú trẻ, việc sử dụng hoạt động tạo hình để hình thành biểu tượng toán cho trẻ giúp trẻ hứng thú đạt hiệu cao Hoạt động tạo hình hoạt động giúp trẻ tiếp xúc tồn diện với mơi trường bên ngồi Thơng qua tiếp xúc mà hình thành trẻ kiểu tư sáng tạo, mối quan hệ xã hội Tạo điều kiện, sở ban đầu để trẻ tiếp cận với môn học khác cách tốt Hoạt động tạo hình có vai trò lớn phát triển nhận thức trẻ Thông qua hoạt động tạo hình trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng, miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng đó, từ để xây dựng đối tượng Hoạt động tạo hình phương tiện để trẻ phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng… điều giúp tăng thêm vốn hiểu biết trẻ Hoạt động tạo hình bao gồm nhiều hoạt động như: vẽ, xé dán, cắt, nặn, chắp ghép… trình trẻ thực hành động lúc trẻ thực yếu tố toán học qua hành động bên ngoài: quan sát, vẽ, so sánh, đối chiếu… bên cạnh đó, hành động tạo hình hành động phản ánh vật, tượng có chứa đựng yếu tố tốn học Trong trình trẻ thực hoạt động tạo hình đòi hỏi trẻ phải quan sát, nhận diện hình dạng, phải đếm đối chiếu đối tượng Ngoài ra, qua hoạt động tạo hình trẻ nhận mối quan hệ số lượng hai tập hợp Học toán qua hoạt động tạo tạo hình giúp trẻ hứng thú học, tiếp nhận kiến thức toán học dễ dàng Nhằm giúp trẻ tiếp thu môn phương pháp hình thành biểu tượng tốn dễ dàng đạt hiệu cao Tơi suy nghĩ, tìm tòi định sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình” Mục đích nghiên cứu đề tài Nhằm tìm hiểu việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình, từ đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí đặc điểm nhận thức trẻ mầm non - Nghiên cứu sở lí luận việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình - Tìm hiểu việc dạy học hình thành biểu tượng tốn hoạt động tạo hình trẻ mầm non - Những thuận lợi khó khăn q trình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu q trình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình qua hoạt động: tô màu, vẽ, nặn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp điều tra 5.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phần tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình Chương 3: Những thuận lợi, khó khăn số biện pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Chương trình bày sở lí luận đề tài gồm: đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non; khái niệm bản; nội dung, vai trò, nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ; đặc điểm, vai trò hoạt động tạo hình trẻ mầm non Cụ thể sau: 1.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức trẻ mầm non * Trẻ - tuổi Lên tuổi giới trẻ mở rộng nhiều, với trẻ “trưởng thành” lên nhiều Trẻ mẫu giáo bé thời kỳ có biến đổi quan trọng rõ rệt mặt tâm sinh lý so với giai đoạn trước Trẻ giai đoạn hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu nhiều hệ thống tín hiệu thứ hai Trẻ nhạy cảm với tác động bên bị chi phối nhiều yếu tố: hình dạng, màu sắc, kích thước… Sự nhận thức gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan thân trẻ Đối với biểu tượng toán trẻ nhận thức nhờ vào hoạt động tích cực giác quan Thơng qua ngơn ngữ để trẻ khái quát biểu tượng Tuy nhiên đặc điểm nhận thức trẻ thấp nên trình nhận thức chưa đầy đủ xác Tư trực quan hành động trẻ tiếp tục chiếm ưu xuất thêm loại tư tư trực quan hình tượng Thực bước chuyển bắt đầu diễn từ cuối lứa tuổi ấu nhi (lứa tuổi nhà trẻ), phải đến đầu lứa tuổi mẫu giáo diễn cách Trẻ biết dùng hình ảnh, biểu tượng kinh nghiệm sống để giải nhiệm vụ Tuy nhiên vốn hiểu biết biểu tượng hạn chế, đơn giản nên trẻ Bài tập Hãy chọn hình thích hợp làm bánh xe cho xe Ngoài bánh xe hình tròn thay hình khác khơng? Vì sao? C Nội dung hình thành biểu tượng kích thước vật thể Bài tập Vẽ đối tượng có ích thước khác với đối tượng cho trước Ví dụ: Vẽ táo to qủa táo này: Bài tập Vẽ hoa cao hoa thứ ngắn bơng hoa lại Bài tập Vẽ sang bên phải ngơi nhà tầng Hai ngơi nhà có hay không? Ngôi nhà cao hơn? D Nội dung hình thành biểu tượng định hướng khơng gian Bài tập Vẽ thêm bóng bay bên tay phải bạn nhỏ Bài tập 2.Vẽ thêm mũ phía đầu, đĩa phía trước bạn gấu E Nội dung hình thành biểu tượng thời gian Bài tập Vẽ tranh buổi ngày Ví dụ: Ban ngày Ban đêm 2.3.3 Hoạt động nặn A Nội dung hình thành tập hợp, số lượng số phép đếm Bài tập Hãy nặn viên bi màu xanh viên bi màu đỏ - Số bi xanh số bi đỏ có hay khơng? - Có tất viên bi? Bài tập Có cam, yêu cầu trẻ nặn thêm để thành cam Bài tập Bé đếm xem tranh có loại quả, nặn chữ số với số lượng B Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng vật thể khơng gian Bài tập Hãy nặn hình vng màu vàng, hình tam giác màu xanh Bài tập Cho trẻ nặn tự loại hình học mà trẻ biết Gọi tên hình học đó? Bài tập Cơ u cầu trẻ nặn theo đặc điểm riêng (đường bao cong thẳng, có cạnh, khơng có cạnh, lăn được, hơng lăn được, độ dài cạnh…) C Nội dung hình thành biểu tượng kích thước Bài tập Nặn vòng tròn to nhiều vòng tròn nhỏ Ví dụ: Bài tập Nặn cao một thấp Bài tập Cho trẻ quan sát đối tượng khác ích thước sau yêu cầu trẻ nặn theo mẫu xếp theo thứ tự tăng dần Ví dụ: Cơ đưa hình ảnh cây, xơ nước cốc Yêu cầu trẻ nặn xếp theo thứ tự giảm dần D Nội dung hình thành biểu tượng định hướng không gian Bài tập Nặn hai hình tròn, hình tròn to để bên trái hình tròn nhỏ để bên phải Bài tập Nặn cá, nặn sang phía bên phải cá cua Bài tập Nặn hình chữ nhật, nặn hình tam giác phía để nhà, nặn bên phải E Nội dung hình thành biểu tượng định hướng thời gian Bài tập Nặn tranh buổi ngày Ban ngày Ban đêm Trên đưa số hoạt động tạo hình (tơ màu, vẽ, nặn) Những tập tạo hình hình thành dừng lại mức độ định hình thành số biểu tượng cho trẻ tập chung vào biểu tượng toán cụ thể mà giáo viên muốn hình thành củng cố cho trẻ Thơng qua hoạt động tạo hình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ, tạo đối tượng trẻ có biểu tượng hình dạng, phận vị trí phận khơng gian Khi có biểu tượng đối tượng trẻ biết đối tượng ghép hình học nào, chúng có kích thước sao, số lượng phận vị trí phận so với Như vậy, biểu tượng tốn hình thành củng cố trẻ Khi có kiến thức biểu tượng tốn cách vững trẻ tri giác đối tượng cách rõ nét hình dạng, kích thước, số lượng vị trí khơng gian vật thể Từ giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh tảng cho tiếp thu tri thức khoa học sau trẻ Kết luận: Chương trình bày ngun tắc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ; vai trò hoạt động tạo hình việc hình thành biểu tượng tốn; số hoạt động tạo hình nhằm hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Chương 3: NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chương trình bày thuận lợi, khó khăn số biện pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non Cụ thể sau: 3.1 Những thuận lợi, khó khăn a Thuận lợi Trẻ mầm non lứa tuổi xem “là tờ giấy trắng” Chính lẽ muốn hình thành trẻ biểu tượng nhận biểu tượng Tốn học mơn trừu tượng trẻ mẫu giáo Tuy nhiên kiến thức toán học giáo viên khái quát lại đưa hình ảnh biểu tượng cụ thể gần gũi, quen thuộc trẻ, kết hợp với đồ dùng trực quan sinh động hấp dẫn làm tăng hững thú học tập, khám phá, tìm tòi trẻ Việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ trực tiếp thao tác với đối tượng miêu tả Trẻ quan sát, so sánh, đối chiếu, có hội tìm hiểu nghiên cứu đối tượng để có hiểu biết, hình dung đối tượng đó, từ để xây dựng đối tượng Chứ khơng phải học tốn với kiến thức lí thuyết trừu tượng Trong q trình trẻ thực hoạt động tạo lúc trẻ thực yếu tố toán học qua hành động bên ngoài: quan sát, vẽ, so sánh, đối chiếu… bên cạnh đó, hành động tạo hình hành động phản ánh vật, tượng có chứa đựng yếu tố tốn học Trong q trình trẻ thực hoạt động tạo hình đòi hỏi trẻ phải quan sát, nhận diện hình dạng, phải đếm đối chiếu đối tượng, nhiệm vụ ban đầu trẻ nhận thức biểu tượng toán học mà nhiệm vụ tạo hình Sau tạo hình xong trẻ nhận mối quan hệ toán học đối tượng Ngoài ra, trẻ độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều, nhờ việc dạy trẻ thơng qua hoạt động gặp nhiều thuận lợi b Khó khăn Bên cạnh thuận lợi q trình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình gặp khó khăn Để trẻ tiếp thu biểu tượng toán học cách dễ dàng ghi nhớ lâu giáo viên phải nắm mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu dạy học nói riêng đặc điểm tâm sinh lý trẻ để thiết kế hoạt động, dạng cho phù hợp Do chương trình xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, phát triển, mở rộng, nâng cao dần cho phù hợp với độ tuổi đưa nội dung khơng có hướng dẫn cụ thể trình dạy giáo viên phải nhận mở rộng kiến thức kỹ có điều kiện để phát triển khả sáng tạo việc thiết kế tập tạo hình Để làm điều yêu cầu giáo viên phải nắm vững kiến thức toán bản, hiểu hết nội dung yêu cầu đặt Khơng nên đưa dạng tập q khó dễ trẻ Đòi hỏi giáo viên phải có trình độ định Theo quy định giáo dục tiêu chuẩn lớp khoảng 20 - 35 trẻ, thực tế lớp học có khoảng 50 - 60 trẻ Do lượng học sinh đông nên chất lượng giáo dục không mong muốn Đặc trưng mơn học tốn trẻ tiếp thu tri thức thông qua hoạt động trực tiếp với đồ vật Song lớp học đông giáo viên bao quát hết hoạt động học sinh Giáo viên quan sát sản phẩm trẻ không quan sát hết trình trẻ thao tác hoạt động Quá trình dạy trẻ mầm non làm quen với tốn thực tế gặp khơng khó khăn Về mơn tốn mơn khó học cứng nhắc khơng lơi trẻ q trình lĩnh hội kiến thức Bên cạnh nhiều giáo viên tổ chức tiết học mang tính rập khn theo tài liệu, thiếu linh hoạt,sáng tạo khơng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo tìm tòi trẻ chưa biết lồng ghép môn khác để gây hứng thú thu hút ý trẻ nhằm nâng cao hiệu học tập Có nhiều dạng hoạt động đa dạng khác giáo viên chưa biết lựa chọn hình thức mức độ cho phù hợp với trẻ Ví dụ dạy trẻ so sánh chiều cao hai đối tượng phần ôn luyện củng cố thay cho trẻ vẽ hai đối tượng có chiều cao khác giáo viên đưa hai đối tượng khác cho trẻ tri giác để nhận biết xem đối tượng cao hơn, đối tượng thấp Việc tích hợp nội dung giáo dục lĩnh vực hoạt động cho trẻ làm quen với toán nhiều chưa đạt yêu cầu Việc tổ chức trò chơi, hoạt động phương tiện mục đích Đơi giáo viên quan tâm tới việc “cho trẻ làm gì, trẻ làm có hông” không quan tâm tới trẻ làm phải làm Ví dụ cô đưa yêu cầu nặn loại có dạng hình tròn thường giáo viên ý đến kết xem trẻ nặn loại có dạng hình tròn hay chưa khơng hỏi trẻ phải làm thao tác làm Bởi thực chất trẻ trả lời q trình thao tác xoay tròn đất trẻ hiểu thuộc tính cong, tròn, mặt bao khối cầu Hay ăn cơm thay giáo viên phải quản trẻ ngồi trật tự giáo cho trẻ xếp bát với thìa trẻ khơng cảm thấy thoải mái trước ăn cơm mà thông qua giáo viên lồng ghép nội dung ghép tương ứng - cho trẻ Ở lớp cung cấp đầy đủ phương tiện dạy học tâm lý sợ trẻ làm hỏng đồ chơi nên giáo viên thường cho trẻ hoạt động với đồ chơi Các góc xây dựng, sách truyện hay góc phân vai thường có tính chất trang trí thực tế trẻ tham gia vào hoạt động góc Tâm lí trẻ hiếu động, tò mò khơng thể ngồi lâu nhìn nghe giảng có số giáo viên lại nói q nhiều nên khơng phát huy tính tích cực trẻ, làm cho khơng khí học trở nên nặng nề Trẻ hay bị phân tán tư tưởng vào đồ vật có màu sắc sặc sỡ, hay tác động bên mà quên nhiệm vụ học Trong thực tế, số giáo viên chưa nắm kiến thức khái niệm toán bản, chưa hiểu hết yêu cầu cần đạt độ tuổi đưa vào nội dung khơng phù hợp với khả nhận thức trẻ Ví dụ: Khi cho trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng xếp ô tô theo mẫu, cô cho trẻ nhận biết, gọi tên khối vuông, khối chữ nhật Hoặc hình thành biểu tượng hình tròn, hình vng cho trẻ - tuổi nói “quả bóng giống hình tròn” Như giáo viên đem lại kiến thức khơng xác cho trẻ Mà giáo viên phải nói “quả bóng có dạng hình tròn” 3.2 Một số biện pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học nói chung việc hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ nói riêng Sau tơi xin đưa số biện pháp: - Về phía nhà trường, giáo viên Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực tổ chức hoạt động giáo viên Trước đổi nội dung dạy học, phương pháp dạy học Bản thân giáo viên phải không ngừng học tập, nâng cao, trau dồi kiến thức Mỗi giáo viên phải thường xuyên học hỏi trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với bạn bè, đồng nghiệp tham khảo, học hỏi qua trang mạng internet để rút kinh nghiệm cho hình thức tổ chức quản lí lớp, cách sử dụng hiệu phương tiện dạy học tổ chức phương pháp dạy học cho đạt hiệu cao Cho trẻ làm quen với thuật ngữ toán học lúc nơi Ở lứa tuổi vốn từ trẻ có phát triển hạn chế, nhiền trẻ muốn diễn đạt suy nghĩ khơng thể mạch lạc chưa xác Vì muốn cung cấp cho trẻ kiến thức chung tốn học phải giúp trẻ hiểu thuật ngữ toán học như: cao, thấp, dưới, phải, trái, dưới, trước sau, thêm bớt, nhiền hơn, hơn… trẻ biết hiểu thuật ngữ thực tốt yêu cầu cô đề ra, việc cung cấp kiến thức tiết học toán chưa đủ để trẻ nhớ lâu đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi dễ nhớ mau quên Vì cần cung cấp kiến thức tốn học sơ đẳng cho trẻ thông qua môn học, hoạt động khác Một hoạt động giúp trẻ hình thành biểu tượng tốn dễ dàng hoạt động tạo hình Nhà trường giáo viên thường xuyên tổ chức buổi tham quan, dã ngoại để trẻ tiếp xúc ngày nhiều với môi trường xung quanh, trải nghiệm với cảm xúc mẻ Qua vốn kiến thức trẻ phong phú lên nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập trẻ sau Nhà trường thường xuyên tổ chức hội thảo toán học cho giáo viên, mở thi sáng kiến kinh nghiệm Đối với hoạt động đặc biệt hoạt động học toán hoạt động tạo hình giáo viên khơng nên gò bó, ép trẻ mà nên tạo không gian học tập vui vẻ, thân thiết, giáo viên ln đơng viên, khích lệ trẻ để trẻ tự sáng tạo - Về sở vật chất, trang thiết bị dạy học Thường xuyên kiểm tra trang thiết bị học tập Đầu tư nâng cấp trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng yêu cầu tiết dạy Các đồ dùng, phương tiện trực quan phải phù hợp với chủ đề, độ tuổi, màu sắc, kích thước phù hợp đáp ứng mục tiêu dạy, đảm bảo tính thẩm mỹ tính an tồn Đồ dùng dạy học phải đủ để trẻ thao tác, thực hành, trải nghiệm mà đồ dùng phải đủ cho trẻ có việc luyện tập có hiệu - Về phía phụ huynh Đặc điểm trẻ dễ nhớ mau quên nên cần thường xuyên ôn luyện kiến thức cho trẻ Ngoài thời gian trẻ học, tiếp thu kiến thức trường lớp nhà bậc phụ huynh nên củng cố kiến thức trẻ thông qua hoạt động trẻ nhằm khắc sâu kiến thức cho trẻ Kết luận: Chương trình bày thuận lợi, khó khăn số biện pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non KẾT LUẬN Cho trẻ làm quen với tốn có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Nó đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận thức trẻ, góp phần vào phát triển tồn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo vô quan trọng cần thiết Tiết học “Làm quen với tốn” khơng giúp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mà cón giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết môi trường xung quanh Trong tiết học hình thành biểu tượng tốn, việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giáo viên biết vận dụng tốt việc lồng ghép môn học đạt hiệu cao đặc biệt với việc kết hợp với mơn tạo hình giúp trẻ hứng thú học trẻ củng cố, khắc sâu kiến thức Hoạt động tạo hình bao gồm nhiều hoạt động như: vẽ, xé dán, cắt ,nặn, chắp ghép… trình trẻ thực hành động lúc trẻ thực yếu tố toán học qua hành động bên ngoài: quan sát, vẽ, so sánh, đối chiếu… bên cạnh đó, hành động tạo hình hành động phản ánh vật, tượng có chứa đựng yếu tố tốn học Trong q trình trẻ thực hoạt động tạo hình đòi hỏi trẻ phải quan sát, nhận diện hình dạng, phải đếm đối chiếu đối tượng Ngồi ra, qua hoạt động tạo hình trẻ nhận mối quan hệ số lượng hai tập hợp Việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ nhiệm vụ quan trọng việc phát triển tư toán học sau trẻ Qua việc tìm hiểu số dạng hoạt động tạo hình mầm non tơi thấy việc tổ chức hoạt động tạo hình như: tơ màu, vẽ, nặn, chắp ghép nhằm hình thành biêu tượng tốn cho trẻ mầm non phương pháp học có giá trị thực tiễn cao đạt hiệu to lớn Bởi qua hoạt động tạo hình tơi thấy trẻ hứng thú tham gia học tập biểu tượng toán trẻ tiếp thu nhanh trẻ biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo hoạt động nhận thức mang tính trừu tượng Qua việc phân tích, đánh giá đối tượng vốn hiểu biết trẻ môi trường xung quanh mở rộng Đồng thời, hoạt động tâm lí trẻ khả quan sát, ghi nhớ, ý, so sánh, đối chiếu, lực phân tích tổng hợp, tư trực quan hành động, tư trực quan logic Đó yếu tố đặt móng vững để trẻ lĩnh hội tri thức khoa học Với đồ dùng đơn giản bút màu, giấy, đất nặn…giáo viên dẫn dắt trẻ vào việc học toán cách đơn giản, lúc, nơi đạt kết cao Trước tập tạo hình trẻ ln thấy hứng thú sẵn sàng tham gia lúc trẻ khám phá, quan sát, tự tạo sản phẩm Và để thực hoạt động trẻ phải vận dụng vốn kiến thức kinh nghiệm mà trẻ tiếp thu để quan sát, so sánh, phân tích Chính q trình trẻ thao tác hoạt động tư mà biểu tượng toán sơ đẳng giáo viên lồng ghép hình thành khắc sâu trẻ Như vậy, việc sử dụng tổ chức hoạt động tạo hình để hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non cần thiết Hướng dẫn trẻ học tốn thơng qua hoạt động tạo hình tạo phong phú hình thức giảng dạy học tập làm cho kiến thức toán học trẻ tiếp thu cách dễ dàng hơn, đạt hiệu cao Chọn nghiên cứu đề tài tơi muốn tìm hiểu góp phần nâng cao việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ giúp trẻ hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng xác tạo tiền đề cho việc học tốn sau Nhưng thời gian nghiên cứu đề tài có hạn khơng tránh khỏi sai sót mong đóng góp ý kiến thầy bạn đọc để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2006) [2] Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2008) [3] Đinh Thị Nhung, Tốn phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo, 1, NXB ĐHQG Hà Nội, (2006) [4] Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2009) [5] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm [6] Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm ... BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 21 2.1 Các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán cho trẻ 21 2.2 Hoạt động tạo hình việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm. .. tốt Các hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non: - Hoạt động tô màu - Hoạt động vẽ - Hoạt động nặn - Hoạt động xé dán - Hoạt động chắp ghép 1.4.1 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ mầm non Trẻ mầm non nhạy... trình hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non thơng qua hoạt động tạo hình Đối tượng

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đoàn Thanh Âm (chủ biên), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
[2]. Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơđẳng cho trẻ Mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[3]. Đinh Thị Nhung, Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, quyển 1, NXB ĐHQG Hà Nội, (2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán họccho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
[4]. Lê Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầmnon
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[5]. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
[6]. Lê Thanh Vân, Sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w