1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bài tập nghe nhạc cho trẻ 5 6 tuổi theo chủ đề gia đình (2014)

77 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********** TRẦN QUỲNH ANH SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHE NHẠC CHO TRẺ - TUỔI THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học Th.S Lại Thế Anh Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Lại Thế Anh - người tận tình hướng dẫn bảo cho em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi tới Ban Giám hiệu thầy cô giáo trường Mầm non Phù Linh, số trường mầm non địa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trần Quỳnh Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Trần Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục nội dung khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận .5 1.1.1 Vai trò âm nhạc phát triển toàn diện nhân cách trẻ 1.1.2 Vai trò nghe nhạc trẻ - tuổi 1.1.3 Đặc điểm khả nghe nhạc trẻ - tuổi 1.1.4 Phương pháp dạy trẻ nghe nhạc 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Chương trình nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình 12 1.2.2 Thực trạng dạy trẻ - tuổi tập nghe nhạc trường mầm non 12 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHE NHẠC CHO TRẺ - TUỔI THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 16 2.1 Phân loại nghe nhạc theo chủ đề Gia đình 16 2.1.1 Chủ điểm người thân gia đình 16 2.1.2 Chủ điểm vật gia đình 16 2.1.3 Chủ điểm nhà, đồ vật 16 2.2 Đặc điểm nghe nhạc theo chủ đề Gia đình 16 2.2.1 Chủ điểm người thân gia đình 17 2.2.2 Chủ điểm vật gia đình 20 2.2.3 Chủ điểm nhà, đồ vật 24 2.3 Một số hình thức tổ chức dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề gia đình 26 2.3.1 Tiết học nghe nhạc 27 2.3.2 Trò chơi âm nhạc 32 2.4 Yêu cầu cần thiết để thực dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề gia đình 40 Tiểu kết chương 44 Kết luận 45 Tài liệu tham khảo 46 Phụ lục MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục chìa khóa vàng cho quốc gia, dân tộc tiến bước vào tương lai Chính Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu chiến lược Trong đó, giáo dục Mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Lịch sử giáo dục Mầm non ghi nhận: Giáo dục Mầm non khâu trình đào tạo nhân cách người Việt Nam, với mục tiêu “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” nói rằng, so với tất bậc học, ngành học, loại hình giáo dục giáo dục Mầm non đòi hỏi chăm lo thể chất lẫn tinh thần cho trẻ gia đình, trường Mầm non, ngành, cấp, tất cộng đồng Mặt khác, độ tuổi phát triển tố chất trở nên quan trọng để sau trẻ phát triển lành mạnh, hài hòa, tồn diện Ngày nay, với phát triển xã hội khả nhận thức trẻ phát triển nhanh hơn, trẻ thơng minh, sáng tạo nhu cầu tìm hiểu giới trẻ ngày cao Trong đó, kiến thức mà thực tiễn sống đem lại cho trẻ chưa đầy đủ xác nên chưa thỏa mãn nhu cầu trẻ Do đó, việc cung cấp cho trẻ tri thức cần thiết cách đầy đủ hệ thống có ý nghĩa lớn phát triển trí tuệ đời sống đứa trẻ Âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử xã hội lồi người nhu cầu khơng thể thiếu đời sống, đặc biệt trẻ thơ Nhà sư phạm Xu-Khơm-Linxki nói : “Tuổi thơ thiếu âm nhạc giống thiếu trò chơi hay truyện cổ tích Âm nhạc 11 phương tiện kì diệu tế nhị để truyền đạt lời kêu gọi tốt đẹp nhân đạo Nó dẫn dắt trẻ vào giới điều thiện, tạo đồng cảm phương tiện bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà khơng phương tiện sánh được” Đối với trẻ, âm nhạc giới kì diệu, đầy xúc cảm với lời ca, giai điệu trầm bổng, phong phú âm hình tiết tấu, ngộ nghĩnh hình tượng, nhịp nhàng, uyển chuyển, khỏe khoắn vận động Âm nhạc phương tiện phát triển lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho phát triển nhân cách Với vai trò vậy, âm nhạc trở thành nội dung cần thiết chương trình giáo dục mầm non Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mĩ ngồi giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ cảm nhận âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Ví dụ: Nghe nhạc vui vẻ lắc lư, đập tay vào đùi, vỗ tay, nhảy; nhạc buồn trẻ lắng đọng, ngồi đung đưa nhè nhẹ… Trên sở đó, trẻ dần nảy sinh tình cảm với âm nhạc, hứng thú có nhu cầu hoạt động với Âm nhạc Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, khả nghe trẻ xuất sớm Từ chỗ biết lắng nghe âm nói chung, trẻ có biểu hưởng ứng với tính chất âm thanh, có âm âm nhạc Quá trình dạy trẻ năm học thể thông qua chủ đề: Trường Mầm non, thân, gia đình, nghề nghiệp, giới thực vật, giới động vật, giao thông, quê hương đất nước Bác Hồ, nước tượng tự nhiên Để việc dạy trẻ nghe nhạc đạt hiệu cao đòi hỏi nhà giáo dục phải có hệ thống tập nghe nhạc hợp lí, sáng tạo Vì vậy, người nghiên cứu 22 chọn đề tài: “Sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia đình” nhằm phát triển tối đa khả nghe nhạc cho trẻ 33 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Hiện giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò âm nhạc trẻ mầm non Một số tài liệu người nghiên cứu tiếp cận để phục vụ cho đề tài nghiên cứu như: Đề tài nghiên cứu khoa học Phạm Thị Hòa: “Thiết kế soạn giáo dục âm nhạc cho giáo viên mầm non theo định hướng đổi mới” Đề tài nghiên cứu khoa học Vũ Thị Việt Hiếu: “Hứng thú học âm nhạc trẻ - tuổi số trường mầm non tỉnh Yên Bái” Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Minh Châu: “Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật ca khúc lứa tuổi mẫu giáo” Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Ngọc Trang: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc đời sống hàng ngày trẻ trường mầm non” Đề tài nghiên khoa học TS Trần Thị Ngọc Trâm, Ths Hoàng Thu Hương, Phùng Thị Tường: “Một số biện pháp tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo hoạt động có chủ định trường mầm non” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đối với đề tài tơi nghiên cứu nhằm mục đích: Sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia đình NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Căn vào mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Một số vấn đề lí luận thực tiễn đề tài - Vai trò giáo dục âm nhạc việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ - Vai trò nghe nhạc trẻ - tuổi - Đặc điểm khả nghe nhạc trẻ - tuổi phương pháp dạy trẻ nghe nhạc 44 - Thực trạng dạy nghe nhạc cho trẻ trường mầm non 55 gia vào hoạt động cụ thể Các hoạt động phải có tính tốn, chuẩn bị từ trước có giả thiết xử lí tình ngồi chuẩn bị mà bất ngờ xảy lớp Ví dụ lúc nghe giáo viên hát, xem băng hình, nghe đàn, chơi trò chơi lớp, máy tính trẻ hứng thú với việc xem giáo viên vừa hát vừa biểu diễn chạy lên múa hát với giáo viên Lúc đó, giáo viên phải dành thời gian cho hoạt động nhiều so với giáo án đề giảm thời gian hay cắt bớt hoạt động khác; đồng thời mở rộng hình thức thị phạm cho trẻ làm theo động tác, hát theo… + Tổ chức cho trẻ nghe nhạc: Việc chuẩn bị kĩ lưỡng trước cho trẻ nghe nhạc tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ cảm nhận tốt Lớp học trang trí vài thứ khác với ngày, có vài đồ dùng, vật dụng, tranh ảnh phác họa nội dung bài; giáo viên mặc trang phục phù hợp Trong q trình cho trẻ nghe nhạc, tất hoạt động phải triển khai cách liên hoàn, nhịp nhàng linh hoạt Giữa hoạt động nhỏ cần có liên kết hợp lí tránh nhàm chán, đơn điệu, tẻ nhạt Ví dụ cô hát cho trẻ nghe 1- lần, giáo viên cho trẻ đọc lời ca hát, hỏi nội dung bài, cho trẻ tự đặt tên bài, cho nghe lại, tiếp đến trò chơi, nghe lại theo hình thức khác Tất hình thức thể phải để âm lượng vừa phải, không to, không nhỏ Khi giáo viên biểu diễn cần có khoảng cách khơng gian định giáo viên trẻ để trẻ đủ tầm quan sát động tác, cử chỉ, nét mặt giáo viên Khi trẻ nghe nhạc từ băng, đĩa từ cô biểu diễn, giáo viên nên quan sát, ý thái độ trẻ, hướng trẻ vào bài, trẻ vận động, múa hát theo trẻ tham gia Nếu nhiều trẻ miễn cưỡng nghe bỏ khỏi vị trí, giáo viên chuyển đổi sang hình thức khác không thiết phải cho nghe đủ theo số lần chuẩn bị 44 Ngoài ra, người giáo viên cần: 45 Tổ chức ôn luyện lúc nơi ôn luyện thông qua lễ hội - Ôn luyện lúc nơi biện pháp giúp ổn định trẻ - Thông qua hoạt động tổ chức lễ hội, tổ chức hoạt động âm nhạc theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn âm nhạc cho trẻ Ví dụ: Lễ hội 20/11, Noel, tết Dương lịch, mừng ngày 8/3 Lễ Tổng Kết Về trang thiết bị đồ dùng trực quan thu hút ý trẻ Khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu mở (không gây nguy hiểm với trẻ) như: muỗng gỗ, tre, ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa… để làm nhạc cụ Chú ý sử dụng đa dạng loại nguyên vật liệu tạo âm thanh, để trẻ cảm nhận tốt tiếng gõ đệm khác với nắp khác với tiếng nhựa Ví dụ: Nắp sữa làm trống lắc, chia ly nhựa bỏ hạt - hột vào, muỗng gõ… ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ kích thích sáng tạo cho trẻ - Trẻ biết thực theo hiệu lệnh, lệnh, biết chia nhóm, biết hàng tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn linh hoạt qua việc trẻ lên biểu diễn - Rèn thêm cho trẻ số động tác múa như: nhún ký chân, cuộn tay, lắc mông… nhịp nhàng theo lời hát - Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận tự chọn vận động theo ý thích sáng tạo trẻ Cơ dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực hoạt động sáng tạo khác mà không trùng với vận động bạn 46 Tiểu kết chương Trong trường mầm non nghe nhạc theo chủ đề gia đình chia thảnh ba chủ điểm: người thân gia đình, vật gia đình chủ điểm nhà, đồ vật Ở chủ điểm sử dụng nghe nhạc khác nhiên tất nghe nhạc hướng tới mục đích chung giáo dục trẻ chủ đề gia đình Trong trường mầm non sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình sơ sài chưa phong phú, chưa thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ Hơn nữa, người nghiên cứu đề cập đến yêu cầu cần thiết để thực dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề gia đình Để giúp trẻ củng cố nghe nhạc nghe để thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ nên người nghiên cứu đưa đề tài “Sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình” 47 KẾT LUẬN Hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non bao gồm: nghe nhạc, nghe hát; ca hát; vận động theo nhạc trò chơi âm nhạc Trong đó, nghe nhạc đóng vai trò vơ quan trọng giáo dục trẻ phát triển toàn diện Đề tài đề cập đến vai trò, đặc điểm khả nghe nhạc trẻ - tuổi, phương pháp dạy nghe nhạc Tìm hiểu chương trình dạy nghe nhạc cho trẻ - theo chủ đề Gia đình thực trạng việc dạy trẻ nghe nhạc Qua tìm hiểu số vấn đề sở lí luận thực tiễn chương 1, người nghiên cứu đưa số tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia đình Chủ đề Gia đình chia thành chủ điểm cần hướng đến cho trẻ Trên sở đó, người nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm nghe nhạc theo chủ điểm đưa tập nghe nhạc núp hình thức trò chơi theo chủ điểm tương ứng Đề tài đưa số hình thức để dạy trẻ nghe nhạc Tuy nhiên, việc dạy nghe nhạc nhiều thiết sót, người nghiên cứu đưa yêu cầu cần thiết để dạy trẻ nghe nhạc theo chủ đề Gia đình Qua quan sát phân tích thực tiễn, nói, hoạt động âm nhạc ln hoạt động mà trẻ hứng thú u thích Chính vậy, việc đưa tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề Gia đình cần thiết Do thời gian nghiên cứu có hạn nên người nghiên cứu chưa sâu vào loại tập nghe nhạc Trong thời gian tới đây, người nghiên cứu nghiên cứu bổ sung để đề tài hồn thiện Vì người nghiên cứu mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo bạn để người nghiên cứu tiếp tục thực sử dụng tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo tất chủ đề 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005), “Giáo dục học mầm non”, Nxb Đại học Sư phạm TS Lê Trường Sơn Chấn Hải, “Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất mầm non”, Nxb ĐHSP Phạm Thị Hòa, Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Dung, “Giáo án mầm non Hoạt động âm nhạc”, Nxb Hà Nội TS Lê Thu Hương (chủ biên), Lý Thu Hiền, Phạm Thị Hòa, Lê Thị Đức, “Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp”, Nxb Giáo dục Lê Thu Hương (chủ biên), “Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ 4- tuổi)”, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thu Hương (2009), “Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố”, Nxb Giáo dục Hà Nội PGS.TS Phạm Tú Hương, PGS.TS Đỗ Xuân Tùng, ThS Nguyễn Trọng Ánh, “Lý thuyết âm nhạc bản”, Nxb Hà Nội Đỗ Hải Lễ, “Lý thuyết âm nhạc”, Nxb trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc họa Trung ương GS.TS khoa học Tạ Thị Thúy Loan, Trần Thị Loan, “Sinh lí học trẻ em”, Nxb ĐHSP 10 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa, ThS Phan Thị Thảo Hương, “Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho trẻ mầm non”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 TS Ngô Thị Nam (2008), “Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học”, Nxb Sư phạm 49 12 Tạp chí mầm non 50 13 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), “Giáo dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn”, Nxb ĐHSP 15 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), “Giáo dục học mầm non vấn đề lí luận thực tiễn”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 51 PHỤ LỤC Phụ lục Chủ điểm: Gia đình Đề tài: Vận động: Cả nhà thương Tác giả: Phan Văn Minh Nghe hát: Bà thương em Tác giả: Bùi Đình Thảo Trò chơi: Tai thính I Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ lắng nghe cô hát, nhớ tên hát, tên tác giả hiểu nội dung hát “Bà thương em” - Trẻ hát vận động nhịp nhàng theo hát “Cả nhà thương nhau”, thể hát cách hào hứng, tự nhiên thoải mái - Trẻ hiểu luật chơi trò chơi biết cách chơi trò chơi âm nhạc hào hứng Kĩ năng: - Trẻ hát đúng, vận động theo hát - Trẻ ý nghe cô hát, bước đầu biết hưởng ứng cảm xúc hát lắc lư, nhún nhảy cô - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ Thái độ: - Trẻ u gia đình mình, tơn trọng tình cảm ơng bà, bố mẹ dành cho II Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, trống lắc, mũ chóp - Nhạc hát: Cả nhà thương nhau, bà thương em… III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức: Cơ trẻ chơi “Gia đình ngón tay” Trẻ chơi trò chơi Bài mới: a Dạy vận động “Cả nhà thương nhau”: - Cả lớp vừa chơi trò chơi gì? Trong trò chơi có nói đến nhỉ? + Chúng có u thương ơng, bà, bố, mẹ không? Trẻ trả lời Yêu thương ông, bà, bố, mẹ phải làm gì? - Các có thuộc hát nói tình cảm gia đình, xa nhớ mà gần vui cười khơng? - Cơ có câu hát này, xem có đốn câu hát nằm hát không - Bài hát hay làm nhỉ? Đúng rồi, hát hay lớp vừa hát, vừa vận động theo nhịp - Bây lớp hát vận động theo Trẻ vận động nhịp (1 lần) (Cô ý sửa sai) - Thi đua tổ, nhóm kết hợp xắc xơ, trống, lắc,… - Cá nhân thực b nghe hát bài: “Bà thương em”: Cơ thấy lớp giỏi Cơ hát tặng lớp hát nói tình cảm bạn nhỏ dành cho bà bạn Bài hát “Bà thương em” tác giả Bùi Đình Thảo Các lắng nghe cô hát + Cô hát lần 1: Kết hợp với nhạc đệm, cử chỉ, điệu - Cơ vừa hát gì? Của tác giả nào? Trẻ trả lời + Cô hát lần 2: Không nhạc đệm - Các thấy giai điệu hát nào? Có tha thiết tình cảm khơng? Bài hát có giai điệu tình cảm tha thiết nói đến tình u bà dành cho bạn nhỏ Bà thương bạn nhỏ nên tóc bà bạc trắng + Lần 3: Cô cho trẻ nghe nhạc, cô múa trẻ hưởng ứng c Trò chơi âm nhạc: “Tai thính”: - Hơm học ngoan, thưởng cho lớp trò chơi Trò chơi “Tai thính” - Cơ gợi ý để trẻ nói tên trò chơi cách chơi, luật chơi Trẻ trả lời - Cô khái quát lại cách chơi luật chơi cho trẻ Cô cho trẻ đội mũ chóp gọi - trẻ lên hát trẻ đội mũ chóp phải nói tên bạn hát bạn hát gì? - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cơ bao qt động viên, khuyến khích trẻ Kết thúc: - Cô hỏi trẻ hoạt động âm nhạc hơm học gì? - Vậy sau hát, nghe hát chơi trò chơi phải nào? - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình - Cơ nhận xét học Trẻ chơi trò chơi Phụ lục Một số tranh ảnh hoạt động Âm nhạc trẻ - tuổi trường mầm non Phù Linh (Sóc Sơn - Hà Nội) (Người nghiên cứu chụp vào 15 ngày tháng năm 2014) ... tốt tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình Đề tài nghiên cứu hứa hẹn nâng cao chất lượng dạy nghe nhạc nói chung sử dụng tập nghe nhạc nói riêng cho trẻ - tuổi theo chủ đề gia đình 16. .. trẻ - tuổi nghe nhạc theo chủ đề gia đình ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bài tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi PHẠM VI VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Bài tập nghe nhạc cho trẻ - tuổi theo chủ đề. .. dạy trẻ - tuổi tập nghe nhạc trường mầm non 12 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHE NHẠC CHO TRẺ - TUỔI THEO CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 16 2.1 Phân loại nghe nhạc theo chủ

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005), “Giáo dục học mầm non”, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm
Năm: 2005
2. TS. Lê Trường Sơn Chấn Hải, “Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất mầm non”, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp giáo dục thể chấtmầm non
Nhà XB: Nxb ĐHSP
3. Phạm Thị Hòa, Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Dung, “Giáo án mầm non Hoạt động âm nhạc”, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo án mầm non Hoạtđộng âm nhạc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
4. TS. Lê Thu Hương (chủ biên), Lý Thu Hiền, Phạm Thị Hòa, Lê Thị Đức,“Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp
Nhà XB: NxbGiáo dục
5. Lê Thu Hương (chủ biên), “Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 4- 5 tuổi)”, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt độnggiáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 4- 5 tuổi)
Nhà XB: Nxb Giáo dụcViệt Nam
6. Lê Thu Hương (2009), “Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố”, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câuđố
Tác giả: Lê Thu Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2009
7. PGS.TS Phạm Tú Hương, PGS.TS Đỗ Xuân Tùng, ThS. Nguyễn Trọng Ánh, “Lý thuyết âm nhạc cơ bản”, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết âm nhạc cơ bản
Nhà XB: Nxb Hà Nội
8. Đỗ Hải Lễ, “Lý thuyết cơ bản về âm nhạc”, Nxb trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc họa Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết cơ bản về âm nhạc
Nhà XB: Nxb trường Cao đẳng Sư phạmNhạc họa Trung ương
9. GS.TS khoa học Tạ Thị Thúy Loan, Trần Thị Loan, “Sinh lí học trẻ em”, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sinh lí học trẻ em
Nhà XB: Nxb ĐHSP
10. PGS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS. Đinh Thị Kim Thoa, ThS. Phan Thị Thảo Hương, “Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho trẻ mầm non”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho trẻ mầm non
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
11. TS Ngô Thị Nam (2008), “Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học”, Nxb Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trướctuổi học
Tác giả: TS Ngô Thị Nam
Nhà XB: Nxb Sư phạm
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w