NGHIÊN CỨU VĂN HÓA THƯƠNG HỒ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ

116 190 1
NGHIÊN CỨU VĂN HÓA THƯƠNG HỒ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục lục ……………………………………………………………………… Danh mục bảng biểu ……………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .10 Chương 1: Những vấn đề lý luận 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch văn hóa .12 1.1.2 Khái niệm chợ 20 1.1.3 Khái niệm văn hóa thương hồ 22 1.2 Lịch sử hình thành văn hóa thương hồ giao thương chợ 23 1.2.1 Lịch sử khẩn hoang Nam gắn liền với văn hóa sơng nước 23 1.2.2 Sự phát triển giao thông đường thủy 27 1.2.3 Các yếu tố hình thành chợ văn hóa thương hồ 30 Tiểu kết chương 40 Chương 2: Văn hóa thương hồ trạng khai thác văn hóa thương hồ vào hoạt động du lịch 41 2.1 Hệ thống chợ Đồng sông Cửu Long .41 2.1.1 Các chợ phục vụ du lịch 41 2.1.2 Sự đóng góp phát triển kinh tế - xã hội chợ .49 2.2 Tầm quan trọng chợ hoạt động du lịch thành phố Cần Thơ 52 2.3 Hiện trạng khai thác văn hóa thương hồ vào hoạt động du lịch chợ thành Cần Thơ 56 2.3.1 Hiện trạng hoạt động du lịch thành phố Cần Thơ 56 2.3.2 Phân tích hành vi du khách đến Cần Thơ .58 2.3.3 Hoạt động du lịch tham quan chợ công ty du lịch 60 2.3.4 Hoạt động khách du lịch tham quan chợ 62 2.3.5 Mức độ hài lòng du khách du lịch thành phố Cần Thơ chợ Cái Răng 64 2.4 Nghiên cứu sức hấp dẫn số hoạt động văn hóa thương hồ du khách .67 2.4.1 Sự khác chợ bờ chợ 67 2.4.2 Hoạt động giao thương 70 2.4.3 Chữ “tín” hoạt động giao thương chợ 72 2.4.4 Cây Bẹo – cách thức rao hàng độc đáo 72 2.4.5 Đời sống thương hồ 74 Tiểu kết chương 80 Chương 3: Định hướng phát triển du lịch thành phố Cần Thơ dựa vào văn hóa thương hồ 82 3.1 Phát triển du lịch dựa vào văn hóa thương hồ theo hướng du lịch bền vững 83 3.1.1 Du lịch đại chúng du lịch bền vững 83 3.1.2 Ba hợp phần du lịch bền vững 85 3.1.3 Các tiêu chuẩn du lịch bền vững 87 3.1.4 Những nguyên tắc du lịch bền vững 89 3.1.5 Chiến lược giải pháp phát triển du lịch bền vững 91 3.1.6 Xu hướng lựa chọn du lịch bền vững du khách giới 91 3.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu du khách dựa vào văn hóa thương hồ 92 3.2.1 Định hướng đối tượng khách hàng mục tiêu 92 3.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch chuyên đề 97 3.2.3 Nghiên cứu phát triển sản phẩm chuyên đề thành phố Cần Thơ dựa vào văn hóa thương hồ 100 3.3 Kiến nghị 105 3.3.1 Đối với quyền địa phương 105 3.3.2 Đối với công ty kinh doanh du lịch 105 3.3.3 Đối với người dân địa phương 106 Tiểu kết chương .107 KẾT LUẬN 108 Tài liệu trích dẫn 111 Tài liệu tham khảo .112 Phụ lục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Doanh thu từ hoạt động du lịch Chợ Ngã Bảy .49 Bảng 2.2 Số lượng rau tiêu thụ chợ 51 Bảng 2.3 Số lao động tạo việc làm chợ 52 Bảng 2.4 Tình hình phát triển khách du lịch thời kỳ 2007- 2011 58 Bảng 2.5 Số lần du khách đến Cần Thơ 59 Bảng 2.6 Mục đích du lịch Cần Thơ 60 Bảng 2.7 Mức độ hài lòng du khách sau tham quan chợ Cái Răng 65 Bảng 2.8 Sự đánh giá du khách nội địa yếu tố hấp dẫn chợ .66 Bảng 2.9 Sự đánh giá du khách quốc tế yếu tố hấp dẫn chợ 67 Bảng 3.1 Xu hướng du lịch du khách Anh .100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, du lịch nhắc đến ngành kinh tế mũi nhọn góp phần khơng nhỏ vào nguồn thu ngân sách tỉnh thành phố Vì vậy, tượng du lịch phát triển ạt lại chất lượng diễn với mục đích thu lợi ích kinh tế vấn đề đặt thảo luận ngày nhiều buổi tọa đàm Đồng sơng Cửu Long khu vực mạnh sinh thái sơng nước, sinh thái miệt vườn, có hệ thống chợ đặc trưng gắn với văn hóa thương hồ đặc điểm văn hóa sơng nước hấp dẫn Tuy nhiên, lại nơi cộm vấn đề du lịch cần định hướng giải Trong đó, trạng sản phẩm du lịch chép rập khuôn tỉnh hoạt động du lịch nhàm vấn đề diễn nhiều tỉnh có điều kiện tự nhiên giống Cần Thơ ngoại lệ “Cần Thơ chưa có sản phẩm du lịch đặc trưng để cung cấp cho khách du lịch nội địa thị trường du lịch quốc tế Các điểm tham quan ngày phát triển nhiều, cố gắng tự tạo vị trí mà khơng có tiêu chuẩn rõ ràng cho việc xác định thị trường trọng điểm khả thực nơi này” (Sở Văn hóa Thể thao Du lịch TP Cần Thơ) Du lịch thành phố Cần Thơ với tham quan chợ điểm thu hút nhiều du khách nước biết đến, nhiên, hoạt động du lịch khơng khỏi mác “nhàm chán” Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch dựa vào mạnh điều cần thiết Đây vấn đề chủ yếu then chốt du lịch Việt Nam nói chung du lịch Cần Thơ nói riêng Chính lý mà luận văn “Nghiên cứu văn hóa thương hồ phát triển du lịch thành phố Cần Thơ” tác giả tiến hành thực nhằm đưa định hướng giúp hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng nhằm phát triển du lịch thành phố Cần Thơ Ý nghĩa thực tiễn đề tài Qua trình nghiên cứu vấn đề lý thuyết đề tài, luận văn cung cấp cho người đọc nhìn tổng quát nét hấp dẫn di sản văn hóa đặc trưng vùng miền khác biết đến, Văn hóa thương hồ Đây đóng góp lý thuyết giải thích thuật ngữ phương diện nghiên cứu khoa học Hoạt động tổng hợp kết khảo sát khảo sát thực địa liệu cung cấp cho nhà quản lý, công ty điều hành du lịch trình hoạch định nhằm đưa định giúp phát triển du lịch địa phương Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm xác định giá trị văn hóa thương hồ đời sống tinh thần người dân ĐBSCL hoạt động du lịch Từ định hướng xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng phát triển du lịch thành phố Cần Thơ dựa vào văn hóa thương hồ Có ba nhiệm vụ nghiên cứu chính: - Đưa khái niệm giá trị tinh thần văn hóa thương hồ Làm rõ thực trạng mối quan hệ văn hóa thương hồ hoạt động - du lịch TP Cần Thơ Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng dựa vào văn hóa thương hồ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về nghiên cứu khoa học, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề văn hóa thương hồ, tính đến thời điểm có đề tài nghiên cứu văn hóa Chợ – phần thuộc văn hóa thương hồ Đó luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa tác giả Đặng Thị Hạnh, báo cáo ngày 07.05.2011 đề tài “Chợ Đồng sông Cửu Long từ góc nhìn văn hóa học”, thuộc Khóa (2006- 2009) Khoa Văn hóa học Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Đề tài cung cấp nhìn tổng qt văn hóa bn bán, sinh hoạt người dân chợ sông nước miền Tây Các nghiên cứu khoa học khác chợ du lịch chợ đội ngũ giảng viên trường đại học Cần Thơ như: • Đề tài “Vai trò chợ phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long” Đỗ Văn Xê (2005), khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trường ĐH Cần Thơ, khẳng định tầm quan trọng hoạt động giao thương chợ kinh tế nhân sinh người dân Đồng sơng Cửu Long Đó đóng góp phát triển kinh tế, thúc đẩy nơng nghiệp, góp phần giải việc làm, đặc biệt tạo dấu ấn riêng cho hoạt động du lịch vùng Đồng sơng Cửu Long • Đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển chợ Cái Răng – Thành phố Cần Thơ” Nguyễn Trọng Nhân Đào Ngọc Cảnh (2011), khoa KHXH NV trường ĐH Cần Thơ Nghiên cứu giúp làm rõ trạng hoạt động du lịch chợ Cái Răng, đồng thời yếu tố chợ hấp dẫn khách tham quan từ đề xuất giải pháp giúp phát triển du lịch chợ • Đề tài: “Một số nhận định phát triển du lịch chợ Đồng sông Cửu Long Du lịch chợ Thái Lan” Nguyễn Trọng Nhân (2012), khoa KHXH NV, trường ĐH Cần Thơ Nghiên cứu so sánh điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, cách thức hoạt động chợ nổi, quy hoạch hoạt động du lịch chợ ĐBSCL Thái Lan Từ đưa giải pháp phát triển du lịch chợ ĐBSCL dựa vào mạnh chiều sâu văn hóa Ngồi có đề tài khoa học cấp tỉnh: “Đề xuất giải pháp khôi phục, bảo tồn phát huy chợ Ngã Bảy gắn với phát triển du lịch sông nước miệt vườn” tỉnh Hậu Giang vừa nghiệm thu tháng 01.2013 Đề tài khẳng định đóng góp chợ Ngã Bảy việc phát triển kinh tế du lịch vùng, thời kỳ chợ nơi giao lưu bảy nhánh sơng Đồng thời so sánh với tình trạng thực tế sau di dời Từ kiến nghị đưa chợ Ngã Bảy phục hồi nguyên trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch chợ Ngã Bảy gắn với văn hóa đặc sắc lâu đời chợ Về ấn phẩm sách phát hành : phần lớn sách Hội văn học nghệ thuật gồm có: • “Văn hóa sơng nước Cần Thơ”, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2009 Sách nhóm tác giả u thích văn hóa sơng nước văn hóa thương hồ nghiên cứu xuất Nhiều viết hoạt động nhóm chợ sơng, phương tiện di chuyển đường thủy, đời sống văn hóa tinh thần người dân sống dựa vào nước… cung cấp nhìn rõ nét thời kỳ chợ hình thành, phát triển đời sống người dân thương hồ • “Văn hóa văn nghệ dân gian Cần Thơ”, NXB Văn nghệ liên hiệp hội VHNT Tp Cần Thơ, 2009 Sách cung cấp nhìn khái qt đời sống văn hóa – tinh thần người dân Cần Thơ Trong bao gồm đời sống sông nước người dân • “Khách thương hồ” Phan Trung Nghĩa, NXB Văn hóa văn nghệ, 2012 Sách cung cấp thêm lý giải hình thành phát triển lực lượng thương hồ tình cảm gắn kết chặt chẽ người dân thương hồ người miệt vườn vùng Hậu Giang • Ấn phẩm sách nghiên cứu du lịch có “Chợ Đồng sơng Cửu Long” Nhâm Hùng, NXB Trẻ 2010 Đây sách tập hợp đầy đủ khái quát hoạt động văn hóa hệ thống chợ vùng Đồng sông Cửu Long Các ấn phẩm khác: Năm 2002 ngành Văn hóa Thơng Tin – Bảo tàng tỉnh Cần Thơ thực dự án chợ Phụng Hiệp – Cần Thơ, với nghiên cứu khoa học phim tài liệu dài 35 phút Ngồi có viết báo giấy, báo mạng đề cập nhiều đến đời sống thương hồ nét hấp dẫn chợ nói chung chợ Cái Răng nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hai đối tượng chính: văn hóa thương hồ trạng khai thác du lịch thành phố Cần Thơ Cụ thể, đối tượng thứ gồm có nội dung: khái niệm văn hóa thương hồ, lịch sử hình thành phát triển, giá trị văn hóa thương hồ với đời sống tinh thần người dân giá trị khai thác vào du lịch Đối tượng thứ hai bao gồm: Hiện trạng du lịch thành phố Cần Thơ, Chợ có phải điểm du lịch hoạt động du lịch hay khơng Mức độ hài lòng du khách hoạt động du lịch nguyên nhân kết * Phạm vi nghiên cứu Về không gian, nghiên cứu diễn chủ yếu địa điểm chợ Cái Răng, điểm nhấn du lịch thành phố Cần Thơ, nơi tập trung đông du khách Về thời gian nghiên cứu, số liệu khảo sát thực địa thu hoạch 03 năm từ năm 2011 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn bao gồm: * Phương pháp phân tích tổng hợp phân tích hệ thống Nhằm kế thừa số liệu tri thức nghiên cứu có liên quan, người viết thực phân tích tổng hợp kết cần cho phân tích nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp tiến hành qua cơng đoạn: + Thu thập liệu có liên quan đến chợ Cái Răng, lịch sử khẩn hoang Nam bộ, văn hóa thương hồ q trình hình thành chợ nổi, số liệu liên quan đến du lịch thành phố Cần Thơ, điều tra mức độ hài lòng du khách + Kiểm tra độ xác thực liệu dựa vào thực tế quan sát + Phân tích liệu nhằm tìm ngun nhân đưa kết đánh giá + Kiểm tra kết phân tích tính tốn thêm số tiêu khác để đánh giá độ tin cậy kết nghiên cứu * Phương pháp điều tra thực địa Với lợi hướng dẫn chuyên tour sông nước người dân sống Cần Thơ nên việc khảo sát thực địa tác giả thực thường xuyên với quy mô hướng tiếp cận vai trò khác Quy mơ cá nhân nhóm nghiên cứu, hướng tiếp cận đường thủy đường với phương tiện khác tàu du lịch ghe tam Các chương trình tác giả khảo sát: + Chương trình Cái Răng - Phong Điền + Chương trình Cái Răng – KDL Mỹ Khánh + Chương trình Cái Răng - vườn trái + Chương trình Cái Răng - tour xe đạp + Chương trình Cái Răng – tour homestay + Cái Răng – rạch nhỏ theo ngã Phú An sông Hậu cầu Cần Thơ Những lần khảo sát thực phong phú với nhóm khách khác nhau: khách quốc tế khách nội địa, khách địa phương; độ tuổi, ngành nghề khả chi tiêu khác Qua thấy thực trạng phát triển du lịch thành phố Cần Thơ, mức độ hài lòng du khách, nhu cầu thực tế du khách Đồng thời nắm rõ mạnh chợ Cái Răng thuận lợi để đánh giá phân tích trạng chương đưa giải pháp chương * Phương pháp khảo sát ý kiến Đây bước quan trọng q trình nghiên cứu Tác giả khảo sát ý kiến với hai đối tượng khách khách quốc tế khách Việt Nam trình thực tour sau du khách quay nhà Kết khảo sát có vai trò quan trọng, cơng cụ kiểm tra tính xác thực số liệu phân tích, đồng thời có vai trò định hướng bước tìm giải pháp giải vấn đề chưa tốt du lịch Cần Thơ * Phương pháp vấn chuyên gia Bản thân du lịch ngành kinh tế - dịch vụ tổng hợp, muốn đảm bảo cho đánh giá tổng hợp có sở mang tính hiệu đòi hỏi cần có tham qua chuyên gia lĩnh vực liên quan Các kết đạt từ nghiên cứu sử dụng chủ yếu chương 1, chương định hướng quan trọng giải pháp chương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn, danh mục bảng, phụ lục, phần nội dung nghiên cứu luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận 1.1 Các khái niệm 1.2 Lịch sử hình thành văn hóa thương hồ giao thương chợ 1.3 Các yếu tố hình thành chợ văn hóa thương hồ Chương 2: Văn hóa thương hồ trạng khai thác văn hóa thương hồ vào hoạt động du lịch 2.1 Hệ thống chợ vùng Đồng sông Cửu Long 2.2 Tầm quan trọng chợ hoạt động du lịch thành phố Cần Thơ 2.3 Hiện trạng khai thác văn hóa thương hồ vào hoạt động du lịch chợ Cần Thơ 10 ra, hoạt động homestay, du lịch ẩm thực thông qua việc học ăn địa phương, hoạt động chạy xe đạp, chèo xuồng dọc theo rạch làng quê hoạt động du lịch khai thác tốt thị trường khách quốc tế Ở khu vực chợ nổi, hoạt động trải nghiệm giao thương người thương hồ, du khách quốc tế tìm hiểu phong tục sơng nước khác người Việt Nam dẫn cách hò cách thưởng thức điệu hò sơng nước Những sản phẩm du lịch chuyên đề mô theo chuỗi hoạt động thương hồ có tính tương tác cao Không tạo điều kiện cho du khách có điều kiện tham gia, tìm hiểu văn hóa mà hướng dẫn cho du khách cách cảm nhận văn hóa phi vật thể Nam Khai thác tốt sản phẩm chuyên đề không giúp ngành du lịch phát triển mà tạo khơng hội việc làm thu nhập cho người dân địa Hoạt động tiếp thêm lòng tự hào văn hóa cho người thương hồ, góp phần vào việc bảo tồn văn hóa từ suy nghĩ người dân địa 3.2.3.2 Kéo dài thời gian khách lưu lại chợ hoạt động tương tác với người dân thương hồ Kéo dài thời gian lưu lại điểm du lịch ln mục đích nhà điều hành, quản lý du lịch.Việc kéo dài thời gian du khách lưu lại khơng khó, khó phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch đủ sức hấp dẫn du khách lưu lại điểm du lịch Điểm du lịch trọng tâm Cần Thơ chợ Cái Răng với hoạt động thương hồ đặc trưng Do vậy, sản phẩm dịch vụ du lịch bổ sung phải gắn liền với văn hóa thương hồ Đây nhiệm vụ không đơn giản bất khả thi Thực tế, quan chức nhà làm du lịch chưa phát triển dịch vụ bổ sung người dân thương hồ ứng biến loại hình dịch vụ bổ sung phục vụ du khách Có thể kể đến hình thức ghe 102 bán café thức ăn phục vụ khách du lịch, ghe khóm cho khách leo lên mui ghe để thưởng thức khóm gọt chỗ nhìn ngắm quang cảnh chợ cao với trái khóm 10.000đ chia làm cho bốn người ăn Hay gần nhà Hùng khu vực chợ mở quán nước, phục vụ trái đờn ca tài tử Đây hoạt động thu hút khách du lịch đến với chợ kéo dài thời gian du khách tham quan Các dịch vụ bổ sung triển khai hoạt động liên quan đến dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, mua bán chợ Ngoài hoạt động trải nghiệm thương hồ cần khéo léo nghiên cứu để phát triển thành dịch vụ du lịch bổ sung Các khu giải trí văn hóa sân khấu cải lương, đờn ca tài tử nên tính tới với hai mục đích lơi du khách giải trí cho người thương hồ từ nâng cao ý thức bảo tồn văn hóa người dân Theo đó, du khách lưu lại chợ ngày không 30 phút lượt tham quan vòng buổi sáng trước Khi đến chợ nổi, du khách khám phá trải nghiệm văn hóa thương hồ vào buổi sáng, buổi trưa du khách ăn uống, nghỉ ngơi ghe xuồng vào rạch nhỏ, vườn trái xung quanh chợ Buổi chiều mát du khách quay trở lại sân khấu ca nhạc chợ nổi, tham gia teambuilding Thời gian du khách lưu lại lâu điểm đến họ có xu hướng: tiêu tiền nhiều hơn; đánh giá cao tìm hiểu sâu điểm đến người nơi đó; tham gia bảo vệ di sản điểm đến sau thời gian họ tham quan, điều bao gồm hỗ trợ tài đối vối nỗ lực bảo tồn di sản; giới thiệu điểm đến cho gia đình bạn bè đến tham quan Đây giải pháp cần kết hợp đồng loạt quan chức năng, ban quản lý chợ nổi; công ty cung ứng lữ hành người dân địa phương.Nếu có hợp tác chặt chẽ bên liên quan, giải pháp mang tính khả thi cao 103 3.2.3.3 Tăng khả chi tiêu khách dịch vụ bổ sung gắn với trải nghiệm văn hóa thương hồ Nghiên cứu luận văn từ đề xuất đối tượng mục tiêu du lịch Cần Thơ khách có khả chi trả cao Đó đối tượng chương trình du lịch chuyên đề dựa theo văn hóa thương hồ Tuy nhiên, để tăng khả chi trả du khách điểm đến, cần bổ sung dịch vụ phục vụ du khách phải nghiên cứu quản lý tốt, giữ vững hướng phát triển du lịch bền vững Theo đó, cần chia nhỏ dịch vụ bổ sung chợ Tăng khả chi tiêu tăng giá sản phẩm hay dịch vụ cách vô lý mà đầu tư phát triển dịch vụ, sản phẩm du lịch xứng tầm với mức giá Dịch vụ bổ sung đa dạng với mức giá tương xứng với giá trị sản phẩm thu hút quan tâm tiêu dùng du khách 3.2.3.4 Tăng khả quay lại du khách tận dụng tối đa Marketing quan hệ Nguyên nhân khiến du khách muốn quay lại điểm đến giới thiệu điểm đến cho người khác họ có ấn tượng đặc biệt tốt với điểm đến họ đạt thành công định điểm đến Thành du khách đạt khiến họ nhớ lâu ln muốn nhắc lại có hội Các thành công nhỏ: học bí nấu ăn ngon, có trải nghiệm thành công, thắng thi nho nhỏ… trải nghiệm hồn tồn thực trình trải nghiệm du lịch Để bổ sung thêm ấn tượng cho du khách, công ty du lịch nhà quản lý cần nghiên cứu tổ chức chương trình trải nghiệm du lịch có thưởng Phần thưởng chuyến du lịch miễn phí đơn giản loại xanh cho du khách trồng điểm du lịch tháng hành động mơi trường Từ đó, q trình lớn lên, hoa kết trái cập nhật thông tin theo định kỳ qua email hay Facebook cho du khách, nhắc du khách đến trải nghiệm nơi 104 Hay chương trình người nghèo, phần thưởng heo con, gà góp phần giúp người nơng dân xóa đói giảm nghèo… Đây hoạt động giúp du khách có ấn tượng tốt nhớ tới điểm đến, kể cho người xung quanh nghe chuyến trải nghiệm Đồng thời hành động cơng ích giúp đỡ cho người dân địa 3.3 Kiến nghị Để phát triển du lịch thành phố Cần Thơ dựa vào Văn hóa thương hồ theo định hướng phát triển bền vững cần phối hợp ba bên liên quan: quyền địa phương, công ty kinh doanh du lịch người dân địa phương 3.3.1 Đối với quyền địa phương Các sở ban ngành nhà nước quyền địa phương ln nhân tố có ảnh hưởng định đến định hướng phát triển du lịch Việc phát triển loại hình du lịch chuyên đề theo định hướng phát triển du lịch bền vững có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào khả quản lý quyền địa phương Ngoài việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng, phát triển quảng bá du lịch có trọng tâm, cần quy hoạch quản lý hoạt động du lịch theo hướng bền vững nhằm bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hóa bảo vệ quyền lợi người dân địa phương Đồng thời, có biện pháp khuyến khích, nâng cao ý thức du lịch cho người dân tạo điều kiện cho người dân địa phương nói chung người dân thương hồ tham gia vào hoạt động phục vụ du lịch Cổ vũ hoạt động kinh tế du lịch theo hướng bền vững công ty kinh doanh du lịch thông qua công cụ sách 3.3.2 Đối với cơng ty kinh doanh du lịch Hoạt động du lịch hoạt động mang lại nguồn thu kinh tế lớn, muốn đạt kết tốt việc cần thiết phải tự vận động đầu tư, nghiên cứu làm sản phẩm du lịch doanh nghiệp Cần thiết kinh doanh du lịch có trách nhiện với 105 mơi trường góp phần bảo tồn văn hóa Trích phần lợi nhuận thu doanh nghiệp vào hoạt động bảo vệ mơi trường, góp phần bảo tồn văn hóa tham gia hoạt động cơng ích xã hội Các cơng ty du lịch cần liên kết với với người dân địa phương nhằm phát huy tốt mạnh tài nguyên du lịch Ngoài ra, công ty kinh doanh du lịch cần kinh doanh du lịch có trách nhiệm với du khách Cần tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng du khách nhằm giới thiệu chương trình du lịch phù hợp với yếu cầu du khách, mang lại hài lòng cao cho du khách sau tham gia chương trình du lịch Các cơng ty du lịch đóng vai trò quan trọng việc định hướng sử dụng sản phẩm theo hướng du lịch bền vững cho du khách 3.3.3 Đối với người dân địa phương Người dân địa phương nhân tố quan trọng chương trình du lịch, sản phẩm du lịch văn hóa theo hướng phát triển bền vững Người dân địa phương điểm đến cần ý thức tầm quan trọng du lịch đến môi trường sống mức độ ảnh hưởng hoạt động du lịch đến yếu tố kinh tế - văn hóa – xã hội địa phương Từ có hành động đắn nhằm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, cải thiện mơi trường tự nhiên góp phần thúc đẩy du lịch phát triển tốt 106 Tiểu kết chương Từ kết luận chương phải bảo tồn phát triển chợ thực tế cho thấy muốn phát triển du lịch Cần Thơ cần phải tập trung phát triển chợ dựa vào văn hóa thương hồ Chương luận văn nghiên cứu giải pháp phương hướng cần thiết nhằm phát triển du lịch dựa vào văn hóa thương hồ Nghiên cứu rút văn hóa thương hồ với chợ di sản mang tính đặc trưng cao, khó nắm bắt nên khơng thể phát triển theo hình thức du lịch đại chúng Nếu phát triển du lịch chung chung theo hướng tham quan truyền thống khơng khơng phát huy tính độc đáo, gây nhàm chán cho du khách mà góp phần làm nguy hại đến di sản Như vậy, di sản văn hóa thương hồ phát triển thành sản phẩm du lịch chuyên đề với khách hàng mục tiêu du khách có khả chi trả cao định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững Theo khảo sát thực tế, khách hàng mục tiêu nghiên cứu hướng đến khách hàng truyền thống Cần Thơ; du khách thị trường có phản ứng tốt với di sản văn hóa chưa khai thác tốt Ngồi ra, thị trường khách đặc biệt quan tâm đến sản phẩm mang tính bền vững, góp phần bảo tồn phát huy di sản Trong chương 3, tác giả đề xuất sản phẩm du lịch chuyên đề dựa vào văn hóa thương hồ Đồng thời đề xuất giải pháp kiến nghị giúp kéo dài thời gian lưu lại du khách, tăng khả chi trả, tăng khả quay lại marketing quan hệ du khách du lịch Cần Thơ Tất sản phẩm du lịch dịch vụ bổ sung đề cập đến có quan hệ mật thiết với văn hóa thương hồ có mục đích chung định hướng phát triển du lịch bền vững thành phố Cần Thơ 107 KẾT LUẬN Thuận lợi khó khăn q trình nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu văn hóa thương hồ phát triển du lịch thành phố Cần Thơ” đề tài nghiên cứu chủ yếu “văn hóa thương hồ” ứng dụng vào phát triển du lịch Trong đó,“văn hóa thương hồ” – linh hồn vùng sông nước Đồng sông Cửu Long thuật ngữ nghiên cứu khoa học “Văn hóa thương hồ” vào khơng thơ ca nguồn cảm hứng cho nhiều văn nghệ sĩ Tuy nhiên, nghiên cứu lại xuất chủ yếu ấn phẩm hội văn nghệ sĩ báo giấy báo mạng Chưa có nghiên cứu khoa học nghiên cứu chuyên sâu thuật ngữ, gây khơng khó khăn cho việc tìm hiểu nghiên cứu Các nghiên cứu khoa học du lịch thành phố Cần Thơ từ xưa đến tập trung chủ yếu vào du lịch sinh thái, thực trạng hoạt động nơi phát triển chủ yếu loại hình du lịch tham quan theo hướng sinh thái sông nước Đây khó khăn việc lấy ý kiến phát triển loại hình du lịch Tuy nhiên, tác giả có thuận lợi có kinh nghiệm thực tế 03 năm vai trò hướng dẫn viên inbound chuyên tuyến chợ Không hiểu nhu cầu xu hướng du lịch HDV lại có kiến thức thực địa am hiểu địa phương Đó thuận lợi lớn tác giả Trong nghiên cứu kế thừa số lượng không nhỏ nghiên cứu khoa học chợ phân khúc thị trường du lịch đội ngũ giảng viên trường Đại học Cần Thơ Đây số liệu sở cho phân tích trạng tác giả Ngồi ra, giúp đỡ tận tình thầy bạn đồng nghiệp thuận lợi lớn giúp tác giả hồn thành cơng đoạn nghiên cứu đề tài 108 Kết thực nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đặt nhiệm vụ cần phải giải quyết:  Nhiệm vụ thứ nhất: Làm rõ khái niệm “văn hóa thương hồ” vai trò đời sống người dân vùng Đồng sơng Cửu Long Việc tìm hiểu nguồn gốc thuật ngữ “văn hóa thương hồ” dựa vào nghiên cứu đặc điểm vị trí địa lý địa hình, lịch sử hình thành vùng đất Nam văn hóa sơng nước chứng minh “văn hóa thương hồ” linh hồn vùng đất sơng nước Đồng sơng Cửu Long gắn kết chặt chẽ với loại hình giao thương chợ Đây di sản văn hóa hình thành phát triển đặc trưng địa lý kết hợp với điều kiện phát sinh trình lưu dân người Việt khẩn hoang vùng đất Nam  Nhiệm vụ thứ hai: Xác định vai trò văn hóa thương hồ hoạt động du lịch thành phố Cần Thơ Từ trạng hoạt động du lịch khảo sát thực tế rút kết luận chợ tài nguyên du lịch chủ đạo, thu hút du khách đến với Cần Thơ Tuy nhiên, loại hình tham quan đại chúng khơng đáp ứng nhu cầu du khách Theo khảo sát yếu tố hấp dẫn du khách chợ thu kết hoạt động có liên quan đến văn hóa, người hoạt động giao thương đặc biệt chợ hấp dẫn du khách Như vậy, khai thác yếu tố hấp dẫn văn hóa thương hồ vào hoạt động du lịch giải pháp phát triển du lịch thành phố Cần Thơ  Nhiệm vụ thứ ba: Nghiên cứu cách thức phát triển du lịch thành phố Cần Thơ dựa vào văn hóa thương hồ Văn hóa thương hồ khái niệm văn hóa mới, mang tính đặc trưng cao Đây di sản văn hóa gắn bó chặt chẽ với mơi trường thiên nhiên sơng nước, khả bị tổn hại biến cao Không thể phát triển theo hướng chung chung mà cần phải định hướng phát triển theo hướng du lịch bền vững, xác định đối tượng 109 khách hàng mục tiêu khách có khả chi trả cao nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản Sản phẩm du lịch đại chúng khai thác tốt đặc trưng di sản mà khơng có tác động tiêu cực đến di sản Chỉ có du lịch chuyên đề có khả phát triển tốt nét độc đáo loại hình du lịch mà bảo vệ nét độc đáo văn hóa thương hồ Kết luận chung Như vậy, văn hóa thương hồ tài ngun du lịch vơ giá, có sức hấp dẫn cao Đồng sơng Cửu Long nói chung Cần Thơ nói riêng Đây đối tượng cần phải bảo tồn, phát huy khai thác tốt Địa hình sơng nước tương đương khơng phải lý cho sản phẩm du lịch nhàm chán Việc nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản văn hóa tự nhiên vào du lịch việc làm cần thiết để du lịch Cần Thơ thoát khỏi mác “du lịch nhàm chán” có sản phẩm chun đề độc đáo mơi trường du lịch bền vững 110 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Dương Văn Sáu (2010), Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam, Tạp chí Du Lịch Việt Nam số 3/2010,trang 33 Trần Thúy Anh (chủ biên, 2011), Giáo trình du lịch văn hóa- Những vấn đề lý luận nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 19 Sơn Nam (2009), Từ U Minh đến Cần Thơ, NXB Trẻ, trang 68 Trần Phỏng Diều (2009), Văn hóa sơng nước Cần Thơ, NXB Văn Nghệ, trang 25 Nhâm Hùng (2009), Chợ Đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ, trang 22 Nhâm Hùng (2009), Chợ Đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ, trang 55 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa Thơng tin, trang 443 Sơn Nam (2005), Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt, NXB Trẻ, trang 22 Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định thành thơng chí, NXB Giáo dục, trang 15 10 Sơn Nam (2009), Văn minh miệt vườn, NXB Trẻ, trang 11 Nguyễn Hiếu Lê, (2002), Bảy ngày vùng Đồng Tháp Mười, NXB VHTT Hà Nội, trang 34 12 Trịnh Hoài Đức (1999), Gia Định thành thơng chí, NXB Giáo dục, trang 188-189 13 Sơn Nam (1959), Tìm hiểu đất Hậu Giang, NXB Phù Sa, trang 121 - 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 111 Trần Thúy Anh (chủ biên, 2011), Giáo trình du lịch văn hóa- Những vấn đề lý luận nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Thúy Anh (chủ biên 2011), Du lịch văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Đình Ba (2012), Chợ Việt độc đáo ba miền, NXB Văn Hóa Thơng Tin Trần Phỏng Diều (2009), Văn hóa sơng nước Cần Thơ, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trịnh Hồi Đức (1999), Gia Định Thành thơng chí, ngun tác chữ Hán hoàn tất năm 1820, Đỗ Mộng Khương & Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính thích, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Hạnh (2011), Chợ Đồng sơng Cửu Long từ góc nhìn văn hóa học, Khoa Văn hóa học Trường ĐH KHXH & NV TP.HCM Lý Tùng Hiếu (2009), Vùng văn hóa Nam Bộ: định vị đặc trưng văn hóa, Khoa văn hóa học, Trường ĐH KHXH &NV TP.HCM Nguyễn Văn Hiệu, Khai Thác lợi văn hóa hoạt động du lịch, Tạp chí Đại học Sài Gòn (11/2009) 10 Nguyễn Đình Hòe (2001), Du lịch bền vững, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Hội Văn hóa nghệ thuật TP Cần Thơ (2009), Văn hóa văn nghệ dân gian Cần Thơ, NXB Văn nghệ liên hiệp hội VHNT Tp Cần Thơ, Cần Thơ 12 Lê Thị Bích Hồng (2012), Kinh nghiệm quản lý bảo tồn di sản văn hóa nước Anh, tạp chí VHNT số 338, tháng 8-2012 13 Nhâm Hùng (2010), Chợ Đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 14 Nhâm Hùng (2007), Cái Răng hình thành phát triển, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hiếu Lê, (2002), Bảy ngày vùng Đồng Tháp Mười, NXB VHTT Hà Nội 16 Huỳnh Lứa (2000), Góp phấn tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học Xã Hội, TP Hồ Chí Minh 17 Huỳnh Lứa (chủ biên, 1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ chí Minh 18 Huỳnh Minh (1992), Cần Thơ xưa, NXB Văn Hóa 19 Sơn Nam (1959), Tìm hiểu đất Hậu Giang, NXB Phù Sa, TP Hồ Chí Minh 112 20 Sơn Nam (2009), Văn minh miệt vườn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Sơn Nam (2009), Từ U Minh đến Cần Thơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Sơn Nam (2005), Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệ vườn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Sơn Nam (2009), Biển cỏ miền Tây hình bóng cũ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 Sơn Nam (2009), Hồi ký Sơn Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Sơn Nam (2009), Tìm hiểu đất Hậu Giang Lịch sử đất An Giang, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Trần Văn Nam (chủ biên, 2009), Văn hóa sơng nước Cần Thơ, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 28 Phan Trung Nghĩa (2012), Khách thương hồ, NXB Văn hóa văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Trọng Nhân Đào Ngọc Cảnh (2011), Thực trạng giải pháp phát triển chợ Cái Răng – Thành phố Cần Thơ, khoa KHXH NV trường ĐH Cần Thơ 30 Nguyễn Trọng Nhân (2012), Một số nhận định phát triển du lịch chợ Đồng sông Cửu Long Du lịch chợ Thái Lan, khoa KHXH NV, trường ĐH Cần Thơ 31 Nguyễn Thị Sao (2012), Phát triển du lịch gắn bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Hải Dương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Du lịch 32 Dương Văn Sáu (2010), Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam, Tạp chí Du Lịch Việt Nam số 3/2010 33 Vương Hồng Sển (1993), Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 34 Vương Hồng Sển (2012), Ăn cơm nói chuyện cũ: Hậu Giang – Ba thắc, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 35 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Cần Thơ (2006), Chương trình phát triển du lịch thành phố Cần Thơ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 36 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Cần Thơ (2012), Tổng hợp hoạt động ngành du lịch từ năm 2007 đến năm 201 113 37 Sở Văn hóa thể thao du lịch Hậu Giang (2013), Đề xuất giải pháp khôi phục, bảo tồn phát huy chợ Ngã Bảy gắn với phát triển du lịch sông nước miệt vườn, đề tài cấp tỉnh 38 Nguyễn Quyết Thắng (2010), Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch sinh thái theo khuynh hướng “NICHE” miền Trung Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số tháng 11/2010 39 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 40 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 41 Ngơ Đức Thịnh (2003), Văn hố vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 42 Phan Hạnh Thục (2007), Nghiên cứu sức hấp dẫn số loại hình văn hóa phi vật thể Huế khách du lịch, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học KHXH & NV 43 rần Nam Tiến (2004), Chợ Nổi-nét đẹp “ Văn hóa sơng rạch Cần thơ”, Nam Bộ Đất Người tập II, NXBTrẻ 44 Trần Quốc Vượng chủ biên (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Đỗ Văn Xê (2005), Vai trò chợ phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long, khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, trường ĐH Cần Thơ, Website 46 Song Anh, Chợ nổi- Mười năm đổi mới, http://thiviet.mekongfair.com/Home/chitiet/100, 23/04/2012 47 Mỹ Châu, Quảng Nam hành trình bảo tồn di sản văn hóa, VCCI, vccinews.vn/?page=detail&folder=114&Id=9554, 14/06/2013 48 Mỹ Hạnh, Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch khu di sản văn hóa giới Việt Nam, TITC, web.thanhhoatourism.gov.vn/s/?nghien-cuu-xay- 114 dung-san-pham-du-lich-tai-cac-khu-di-san-van-hoa-the-gioi-ovietnam&tp=news®ion_id=116&keyword=&masterid=9208&id=10967 49 Lý Tùng Hiếu (2009), Vùng văn hóa Nam Bộ: định vị đặc trưng văn hóa, Khoa văn hóa học, Trường ĐH KHXH &NV TP.HCM, http://www.vanhoahoc.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1238%3Aly-tung-hieu-vung-vanhoa-nam-bo-dinh-vi-va-dac-trung-van-hoa&Itemid=74&catid=24%3A 50 Nguyễn Quốc Hùng, Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta, Cục di sản văn hóa, http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=362&c=61 51 Phong Lan, Ấn tượng chợ miền Tây, Báo Vnxpress, http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/2012/04/an-tuong-cho-noi-mien-tay/, 6/4/2012 52 Nguyễn Thanh Liêm, Văn Hóa miền Nam nước Việt hay Văn hóa Đồng Nai Cửu Long, Nam kỳ lục tỉnh, http://namkyluctinh.org/ntliem/ntliemvanhoamiennam.htm 53 Phù Sa Lộc, Cuối năm bập bềnh chợ Cái Răng, Cần Thơ Online, http://nld.com.vn/2012011411037882p0c1201/cuoi-nam-bap-benh-cho-noicai-rang.htm , 15/01/2012 54 Hồng Mai, Du lịch nâng tầm di sản, Khoa Việt Nam học, ĐH Sư Phạm Hà Nội vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=328 55 Phương Nghi, Thương hồ sông nước Nam bộ, Báo kinh tế nông thôn, http://kinhtenongthon.com.vn/Story/vanhoa/tet2009/2011/12/31734.html , 14/12/2011 56 Nguyễn Tri Nguyên (2011), Văn minh sông Cửu Long - cấu trúc văn minh sông nước, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoaviet-nam/vhvn-nhung-van-de-chung/1906-nguyen-tri-nguyen-van-minhsong-cuu-long-mot-cau-truc-moi-cua-van-minh-song-nuoc.html , 26/01/2011 57 Bùi Thanh Thủy, Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch thủ đơ, Tạp chí nghiên cứu văn hóa Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội, huc.edu.vn/vi/spct/id59/BAO-TON-VA-PHAT-HUY-GIA-TRI DI-TICH LICH-SU VAN-HOA-PHUC-VU-PHAT-TRIEN-DU-LICH-THUDO 115 58 Đồn Đại Trí, Kiếp thương hồ, Báo nơng nghiệp http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/1/24/84633/Kiep-thuong-ho.aspx , 05/10/2011 59 Quang Vinh, Hai chiều chợ nổi, báo Tuổi Trẻ, http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx? ArticleID=16747&ChannelID=126 , 18/1/2004 116 ... hướng phát triển du lịch thành phố Cần Thơ dựa vào văn hóa thương hồ 82 3.1 Phát triển du lịch dựa vào văn hóa thương hồ theo hướng du lịch bền vững 83 3.1.1 Du lịch đại chúng du lịch bền... thác văn hóa thương hồ vào hoạt động du lịch chợ Cần Thơ 10 2.4 Nghiên cứu sức hấp dẫn số hoạt động văn hóa thương hồ khách du lịch Chương 3: Định hướng pháp triển du lịch thành phố Cần Thơ dựa... dựa vào văn hóa thương hồ 3.1 Phát triển du lịch dựa vào văn hóa thương hồ theo hướng du lịch bền vững 3.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu du khách dựa vào văn hóa thương hồ 3.3 Kiến

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan