1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiết xuất cao chlorogenic acid từ hạt cà phê xanh

78 794 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHIẾT XUẤT CAO CHLOROGENIC ACID TỪ HẠT CÀ PHÊ XANH

  • CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

  • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

  • IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/12/2018

  • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

  • TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • ABSTRACT

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Trần Phương Thảo

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Cơ sở và lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Nội dung nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1 Giói thiệu chung

    • 1.2.1 Cà phê xanh

    • 1.2.2 Cà phê rang

    • 1.2.3. Cà phê hòa tan

    • 1.3.1 Tính chất vật lý

    • Bỉnh 1: Công thức cấu tạo của CGA

    • Bỉnh 2: Công thức cấu tạo các dạng đàng phân của phân tử CGA [2]

    • 1.3.2 Công dụng của CGA

    • 1.3.3.1.1 Nơi tác dụng

    • 1.3.3.2 Cơ chế tác dụng

    • 1.3.3.2.1 Sự hấp thu

    • 1.3.3.2.2 Sự phân phối

    • 1.3.3.2.3 Sự chuyển hóa

    • 1.3.3.2.4 Sự thải trừ

    • 1.3.3.3 Liều dùng lý tưởng [52,53,54]

    • 1.3.3.4 Tác dụng phụ

    • 1.3.3.5 Tương tác thuốc [57]

    • 1.4 Tại sao phải dùng cà phê xanh để giảm cân

    • Hình 5: Nồng độ chlorogenỉc acid trong cà phê rang và cà phê xanh

    • 1.5 Các công trình nghiên cứu về chlorogenic acid từ cà phê xanh

  • CHƯƠNG 2. THựC NGHIỆM

    • 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu

    • 2.1.2 Mất khối lượng do làm khô [42]

    • 2.1.3 Hóa chất sử dụng

    • 2.1.4 Thiết bị sử dụng

    • 2.1.4.1 Thiết bị trích ly có hỗ trợ vỉ sóng

    • Hình 7: Hệ thống trích ly vói sự hỗ trợ của vỉ sóng

    • 2.1.4.2 Thiết bị trích ly có hỗ trợ siêu âm

    • Hình 8: Hệ thống trích ly với sự hỗ trợ của siêu âm

    • 2.1.4.3 Thiết bị cô quay chân không

    • Hình 9: Thiết bị cô quay chân không

    • 2.1.4.4 Thiết bị phân tích UV-Vis

    • Hình 10: Thiết bị đo quang độ hấp thu UV-VIS

    • 2.2.1 Phưong pháp chiết ngâm

    • 2.2.2 Phuong pháp chiết có hỗ trợ sóng siêu âm

    • 2.2.3 Phương pháp chiết có hỗ trợ của vỉ sóng

    • 2.3.1 Quy trình làm giàu

    • 2.4.1 Phương pháp định tính

    • • Tính toán kết quả

    • 2.5 Xác định hàm lượng polyphenol tổng

    • Cơ chế hoạt động

    • Chuẩn bị hóa chất phân tích

    • Dung dịch mẫu

    • Tính kết quả

    • 3.6 Xác định khả năng chống oxy hóa của dịch chiết [47, 56, 58]

    • Nguyên tắc

    • Hình 14: Quy trình xác định hoạt tính kháng oxi hóa (DPPH)

  • CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1 Độ ẩm nguyên liệu

    • Bảng 7: Độ ẩm nguyên liệu

    • 3.2 Định tính CGA trong mẫu dịch chiết cà phê xanh

    • * Nhận xét

    • * Nhận xét

    • 3.3.1.1 Đường chuẩn CGA theo phưong pháp phổ uv - Vis

    • Bảng 8: số liệu đường chuẩn CGA

    • Hình 18: Đồ thị đường chuẩn của CGA

    • 3.3.1.2 Kết quả thí nghiệm khảo sát phương pháp chiết xuất

    • 3.3.2 Bằng phương pháp sắc ký hiệu năng cao HPLC

    • 3.4 Phân tích hàm lượng polyphenol •Đường chuẩn gallic acid

    • Dựa vào hình 21 ta xác định được:

    • •Hàm lượng polyphenol

    • * Nhận xét

    • 3.5 Hoạt tính chống oxy hóa (DPPH)

    • * Nhận xét

    • 3.6.1 Phương pháp thực hiện

    • 3.6.3 Đánh giá và nhận xét

    • 3.6.4.1 Dạng hoạt chất

    • 3.Ó.4.2 Đường đưa hoạt chất vào cơ thể [64]

    • 3.Ó.4.3 Dạng bào chế

    • 3.6.4.4 Bao bì & đóng gói

    • 3.6.4.5 Liều dùng & cách dùng

    • 3.6.4.6 Công dụng

    • 3.6.4.7 Chống chỉ định

    • 3.Ó.8.9 Đề xuất quy trình sản xuất thử nghiêm

    • Thuyết minh quy trình sản xuất

    • Hình 24: Các loại tá dược độn được cân theo tỉ lệ và trộn đều

    • Hình 25: Bột thuốc trước khi được đóng viên

  • CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 4.1 Kết luận

    • 4.2 Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Khảo sát phương pháp chiết xuất cao và đánh giá hàm lượng chlorogenic acid từ hạt cà phê xanh loại Robusta bằng các kỹ thuật chiết xuất.Khảo sát hàm lượng của polyphenol và xác định khả năng kháng oxy hóa của sản phẩmĐề xuất ứng dụng sản phẩm chiết xuất làm thực phẩm chức năng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẰN PHƯƠNG THẢO CHIẾT XUẤT CAO CHLOROGENIC ACID TỪ HẠT CÀ PHÊ XANH Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã số chuyên ngành: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01, năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN PHƯƠNG THẢO Ngày, tháng, năm sinh: 26/08/1988 MSHV: 7140799 Nơi sinh: Bình Dương Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số : 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Chiết xuất cao chlorogenic acid từ hạt cà phê xanh II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát phương pháp chiết xuất cao đánh giá hàm lượng chlorogenic acid từ hạt cà phê xanh loại Robusta kỹ thuật chiết xuất - Khảo sát hàm lượng polyphenol xác định khả kháng oxy hóa sản phẩm - Đề xuất ứng dụng sản phẩm chiết xuất làm thực phẩm chức III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/7/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/12/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS LÊ THỊ KIM PHỤNG Tp HCM, ngày .tháng năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, kính trọng cảm phục đến PGS.TS Lê Thị Kim Phụng, người thầy tận tâm hướng dẫn, định hướng nghiên cứu khoa học, truyền kiến thức quý giá tinh thần học hỏi, lòng nhiệt huyết, kiên trì động lực để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa ĐHQG Tp Hồ Chí Minh nói chung, q thầy Khoa Cơng Nghệ Hóa học, Trung tâm Lọc hóa dầu nói riêng hết lòng hỗ trợ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu suốt năm học qua Tác giả xin cám ơn gia đình bạn Công ty Liên Doanh Dược Phẩm Mebiphar- Austrapharm Công ty cổ phẩn Dược Phẩm AmVi hỗ trợ tạo điều kiện mặt để tác giả hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi sai sót thời gian nghiên cứu có hạn nên mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để nội dung nghiên cứu thêm hồn chỉnh Và cuối cùng, kính gởi lời cảm ơn quý thầy cô Hội đồng bảo vệ xem xét góp ý tận tình cho đề tài TP Hồ Chỉ Minh, ngày tháng 01 năm 2019 Học viên thực Trần Phương Thảo TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong luận văn này, phương pháp chiết ngâm, chiết xuất có hỗ trợ sóng siêu âm chiết suất có hỗ trợ vi sóng sử dụng để chiết CGA từ hạt cà phê xanh Hàm lượng CGA thu đa dạng, phương pháp chiết ngâm 24 sử dụng dung môi cồn 80% thu hàm lượng cao (~ 5.31%) tương đương với hàm lượng thu từ phương pháp chiết xuất có hỗ trợ sóng siêu âm Hàm lượng polyphenol xác định phương pháp so màu, hoạt tính chống oxy hóa xác định dựa vào khả khử gốc tự DPPH Phương pháp chiết ngâm có hàm lượng polyphenol cao (11,633 mg/g) Khả chống oxy hóa DPPH dịch chiết cà phê xanh phương pháp chiết ngâm tốt (38,03 mg/L) Đây nghiên cứu góp phần quan trọng việc tạo sản phẩm có tác dụng ngăn chặn trì hỗn q trình lão hóa Bên cạnh đó, khả triển khai thực tế đề tài tìm cơng thức bào chế ứng dụng chiết xuất làm thực phẩm chức có triển vọng tương lai Nhu cầu sử dụng thực phẩm chức người tiêu dùng ngày lớn, lĩnh vực hóa mỹ phẩm Do đó, đề tài có tính ứng dụng cao với phương pháp chiết xuất đơn giản, tinh chế dung môi không độc hại với nguồn nguyên liệu phong phú 1 ABSTRACT In this study, conventional solvent extraction, ultrasonic-assisted extraction (UAE) and microwave-assisted extraction (MAE) are used for the isolation of chlorogenic acid compounds from green coffee bean Aqueous and alcoholic extracts of green coffee bean obtained by three methods were quantitatively analysed for total yield of extracts, chlorogenic acids, total polyphenol content The extracts were also evaluated for radicalscavenging activity, using l,l-diphenyl-0- picrylhydrazyl radical The maximum CGA was extracted from coffee green bean with alcoholic (80 degree) using the conventional solvent extraction for 24 hours (~ 5.31%), which was as the same as the UAE Polyphenol total content was determined by spectrophometric method, antioxidant activity was measured based on DPPH free radical-scavenging ability Solvent extraction method was polyphenol total (11,633 mg/g) higher than the other method The conventional solvent extraction was the highest antioxidant activity (38,03 mg/L), even at the concentration of 25 ppm It is an important researcher which support in order to make the product to prevent the senescence In addition, the practical deployment is to find the formula and application of extract to make functional foods are very promising The demand of functional foods is growing, especially in the field of beauty In conclusion, the conventional solvent extraction process can thus be predicted and controlled for industrial application because of operational simplicity, the absence of toxical organic solvents and source of diversified raw material LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả đuợc thục hướng dẫn PGS TS Lê Thị Kim Phụng, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác trước Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Trần Phương Thảo rv Mục lục MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i 1.3.3.3 Liều dùng lý tưởng .15 1.3.3.4 Tác dụng phụ .15 1.3.3.5 Tương tác thuốc .15 1.4 Tại phải dùng cà phê xanh để giảm cân 15 1.5 Các cơng trình nghiên cứu chlorogenic acid từ cà phê xanh 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 20 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị sử dụng 20 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 20 2.1.2 Mất khối lượng làm khô 20 2.1.3 Hóa chất sử dụng 20 2.1.4 Thiết bị sử dụng 21 2.2 Tiến hành thí nghiệm 24 2.2.1 Phương pháp chiết ngâm 25 2.2.2 Phương pháp chiết có hỗ trợ sóng siêu âm 25 2.2.3 Phương pháp chiết có hỗ trợ vi sóng 26 2.3 Phương pháp làm giàu 26 2.3.1 Quy trình làm giàu 26 2.3.2 Các thông số làm giàu 27 2.4 Phương pháp định tính định lượng 27 2.4.1 Phương pháp định tính 27 2.4.2 Phương pháp định lượng 27 2.5 Xác định hàm lượng polyphenol 29 Mục lục 3.6 Xác định khả chống oxy hóa dịch chiết 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 Mục lục 4.2 Kiến nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 61 viii Chương Kết bàn luận - Màu sắc nang: trắng - đỏ - Chất liệu nang: gelatin Công thức bào chế cho viên nang [64, 65, 66] - Cao khô: 150 mg - Tá dược vừa đủ: 350 mg - Dung môi dùng xác hạt: nước RO Khối lượng viên nang luận văn mang tính chất tham khảo, dạng bào chế viên nang phải phụ thuộc vào thực tế đơn vị thực đóng gói 3.6.4.4 Bao bì & đóng gói - Quy cách đóng gói: lọ 60 viên (mang tính chất tham khảo) - Hình dáng bao bì: phù hợp với quy định Bộ Y tế bao bì thực phẩm thiết kế riêng nhà sản xuất 3.6.4.5 Liều dùng & cách dùng - Liều dùng: viên X lần/ngày (sáng + chiều) - Cách dùng: • Uống với 200 mL nước • Dùng 30 phút trước bữa ăn • Khơng dùng trước ngủ Tuy nhiên, đề xuất tác giả dựa lý thuyết tham khảo từ báo nghiên cứu khoa học Liều dung thực tế sử dụng cần phải tiến hành nghiên cứu động vật, người để đưa kết luận cách xác 3.6.4.6 Cơng dụng - Tăng cường chuyển hóa mỡ thể, hỗ trợ giảm cân - Làm giảm huyết áp, thúc đẩy xương khỏe mạnh, tiêu hóa làm giảm nguy ung thư trục tràng, - Bảo vệ hệ thống tim mạch, ức chế đột biến khối u, 3.6.4.7 Chống định - Phụ nữ có thai cho bú - Trẻ em 18 tuổi thời gian sử dụng loại thuốc 3.Ĩ.4.8 Cách bảo quản - Đậy kín lọ khơng sử dụng - Bảo quản nơi thống mát, tránh ánh nắng 48 Chương Kết bàn luận 3.Ĩ.8.9 Đề xuất quy trình sản xuất thử nghiêm - Phương pháp sản xuất: xát hạt ướt - Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất [65] Thuyết minh quy trình sản xuất • Chuẩn bị ngun liệu: dịch chiết cà phê xanh, tá dược phù hợp • Trộn kép • Trộn loại tá dược độn rã 49 Chương Kết bàn luận Hình 24: Các loại tá dược độn cân theo tỉ lệ trộn • Xát hạt - Hòa tan cao khô với nước - Cho từ từ hỗn hợp dược chất vào khối bột - Cho thêm dung môi vào khối bột đủ ẩm, không chảy lỏng - Xát cốm chày cối • Làm khô cốm - Làm khô phương pháp sấy tủ sấy • Sửa hạt - Rây lấy hạt nhỏ trước - Dùng chày cối sửa hạt to Hình 25: Bột thuốc trước đóng viên • Trộn hoàn tất - Thêm tá dược trơn - Trộn tả dược trơn với khối bột •Vơ nang - Cân bột theo khối lượng phù hợp với cỡ viên nang đưa bột thuốc vào nang (thục tự động) •Đóng gói - Cho viên vào lọ có gỏi chống ẩm 50 Chương Kết bàn luận Bỉnh 26: Thành phẩm viên nang có chứa hoạt chất CGA 51 Chương Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong luận văn này, khảo sát phương pháp chiết xuất cao đánh giá hàm lượng CGA có hạt cà phê xanh kỹ thuật chiết xuất khác nhau, xác định hàm lượng polyphenol, xác định khả chống oxy hóa (DPPH) sản xuất thành thực phẩm chức - Hai phương pháp chiết xuất thích hợp áp dụng để chiết CGA từ hạt cà phê xanh phương pháp chiết ngâm chiết xuất với hỗ trợ siêu âm Khảo sát UV-Vis HPLC cho kết hàm lượng gẩn nhau, nhiên phương pháp HPLC cho kết tối ưu Đây hai phương pháp đáp ứng yêu cầu sản xuất xanh cho hiệu suất chiết xuất cao, hiệu suất ngâm 5,31% siêu âm 5,17% Thêm vào đó, quy trình chiết ngâm phương pháp tác giả đề xuất áp dụng vào quy mơ cơng nghiệp hệ thống đơn giản, chi phí đầu tư thấp - Đối với phương pháp chiết với hỗ trợ vi sóng, thể tích dung mơi sử dụng, hay tỉ lệ rắn: lỏng trình chiết ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất chiết hàm lượng polyphenol - Giá trị TPC thu phương pháp chiết ngâm có giá trị lớn (11,633 mg GA/g nguyên liệu khô) Khả chống oxy hóa (DPPH) phương pháp chiết ngâm tốt (38,03 mg/L) - Đề xuất ứng dụng sản xuất thành thực phẩm chức năng: Đã thực đóng viên nang thành phẩm phương pháp xát hạt ướt xác định thành phần kim loại nặng viên nang 4.2 Kiến nghị Khảo sát chiết xuất phương pháp vi sóng ứng với cơng suất khác với loại dung mơi có độ phân cực khác để đánh giá cách tốt Ngoài ra, nội dung luận văn này, xác định khả chống oxy hóa phương pháp DPPH Do đó, cần tìm hiểu phân tích khả kháng oxy hóa phương pháp khác Nhiều tính chất yếu tố ảnh hưởng lên q trình chiết xuất chưa làm rõ hay nghiên cứu cụ thể Vì cần tiến hành thêm số nghiên cứu Chương Kết luận kiến nghị Đối với việc phân tích tiêu sản phẩm thu được, phạm vi luận văn, việc đóng viên thuốc thực thủ cơng nên việc phân tích tiêu chất lượng mang tính chất tham khảo Trên gợi ý tác giả, tùy mục đích kinh tế phục vụ sức khỏe mà ứng dụng vào thực tế nhà sản xuất pha trộn tỉ lệ nguyên liệu phù hợp để tạo sản phẩm đáp ứng tiêu chí khác Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo [24] Meletis, c D, “Coffee - Functional food and medicinal herb”, Alternative and Complementary Therapies, 12, pp 7-13, 2006 [25] Minamisawa, M., Yoshida, s., & Takai, N, “Determination of biologically active substances in roasted coffees using a diode-array HPLC system ”, Analytical Sciences, 20, pp 325-328, 2004 [26] Ruíĩán-Henares, J A., & Morales, F J, “Functional properties of melanoidins: In vitro antioxidant, antimicrobial and antihypertensive activities”, Food Research International, 40, pp 995-1002, 2007 [27] Morales, F J., & Jiménez-Pérez, s, “Peroxyl radical scavenging activity of melanoidins in aqueous systems”, European Food Research and Technology, 218, pp 515-520,2004 [28] Vignoli, J A., Bassoli, D G., & Benassi, M T, “Antioxidant activity, polyphenols, caffeine and melanoidins in soluble coffee: The influence of processing conditions and raw material”, Food Chemistry, 124, pp 863-868, 2011 [29] Manach, c., Scalbert, A., Morand, c., Rémésy, c., & Jimenez, L, “Polyphenols: Food sources and bioavailability”, American Journal of Clinical Nutrition, 79, pp 727-747, 2004 [30] Brezova, V., Slebodova, A., & Stasko, A, “Coffee as a source of antioxidants: An EPR study”, Food Chemistry, 114, pp 859-868, 2009 [31] Speer, K., & Kõlling-Speer, I, “The lipid fraction of the coffee bean”, Brazilian Journal of Plant Physiology, 18, pp 201-216, 2006 [32] Bonita, J s., Mandarano, M., Shuta, D., & Vinson, J, “Coffee and cardiovascular disease: In vitro, cellular, animal, and human studies ”, Pharmacological Research, 55, pp 187-198, 2007 [33] Da Silveira, T M L., Tavares, E., & Gloria, M B A,” Profile and levels of bioactive amines in instant coffee”, Journal of Food Composition and Analysis, 20, pp 451—457, 2007 [34] Diaz-Rubio, M E., & Saura-Calixto, F, “Dietary fiber in brewed coffee”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 55, pp 1999-2003, 2007 5 Tài liệu tham khảo [35.] Clifford MN, “Chlorogenic acids and other cinnamates: nature, occurrence, dietary burden, absorption and metabolism ”, J Sci Food Agric, 2000; 80:1033-43 [36.] Christine Hoelzl, Siegfried Knasmuller, Karl-Heinz Wagner, Leonilla Eibling, Wolfgang Huber, Nina Kager, Franziska Ferk, Veronika Ehrlich, Armen Nersesyan, Oliver Neubauer, Aure'lien Desmarchelier, Maricel Marin-Kuan, Thierry Delatour, Clotilde Verguet, Claudine Bezenc-on, Ame'lie Besson, Dominik Grathwohl, Tatjana Simic, Michael Kundi, BenoTt Schilter and Christophe Cavin, “Instant coffee with high chlorogenic acid levels protects humans against oxidative damage of macromolecule” Mol Nutr Food Res 2010, 54, 1722-1733 [37.] Yuexin Xu, Jingwen Chen, Xiao Yu, Weiwei Tao, Fengrong Jiang, Zhimin Yin, Chang Liu, “Protective effects of chlorogenic acid on acute hepatotoxicity induced by lipopolysaccharide in mice”, Inflamm Res (2010) 59:871-877 DOI 10.1007/s00011-010-0199-z [38.] Ae-Sim Cho, Seon-Min Jeon, Myung-Joo Kim, Jiyoung Yeo, Kwon-Il Seo, Myung-Sook Choi, Mi-Kyung Lee, “Chlorogenic acid exhibits anti-obesity property and improves lipid metabolism in high-fat diet-induced-obese mice”, Food and Chemical Toxicology 48 (2010) 937-943 [39.] Esra Kủpeli Akkol, Ozlem Bahadir Acikara, Ipek Sủntar, Burc, in Ergene, Gủlc, in Saltan, itoglu, íí Ethnopharmacologỉcal evaluation of some Scorzonera species: In vivo anti-inflammatory and antinociceptive effects ”, Journal of Ethnopharmacology 140 (2012) 261- 56 [40] Zhen-Yu Li, Hai-Juan Zhi, Shui-Yu Xuea, Hai-Feng Sun, Fu-Sheng Zhanga, Jin-Ping Jia, Jie Xing, Li-Zeng Zhang, Xue-Mei Qin, “Metabolomic profiling of the flower bud and rachis of Tussilago farfara with antitussive and expectorant effects on mice”, Journal of Ethnopharmacology 140 (2012) 83-90 [41] Quanyi Wang, Qin Chen, Maolong He, Priya Mir, Junying Su & Qing Yang (2011): “Inhibitory Effect of Antioxidant Extracts From Various Potatoes on the Proliferation of Human Colon and Liver Cancer Cells ”, Nutrition and Cancer, 63:7, 1044-105 Tài liệu tham khảo [42] Gonthier MP, Vemy MA, Besson c, Rémésy c, Scalbert A, “Chlorogenic acid bioavailability largely depends on its metabolism by the gut microflora in rats”, JNutr 2003 Jun; 133(6): 1853-9 [43] Suzuki A, Fujii A, Jokura H, Tokimitsu I, Hase T, Saito I., “Hydroxyhydroquinone interferes with the chlorogenic acid-induced restoration of endothelial function in spontaneously hypertensive rats”, Am J Hypertens 2008 Jan;21(l):23-7 [44] T Matsui, I A Ogunwande, K J M Abesundara, and K Matsumoto, “Anti-hyperglycemic potential of natural products”, Mini-Reviews in Medicinal Chemistry, vol 6, no 3, pp 349-356, 2006 [45] Shengxi Meng, Jianmei Cao, Qin Feng, Jinghua Peng, and Yiyang Hu, “Roles of Chlorogenic Acid on Regulating Glucose and Lipids Metabolism: A Review”, Volume 2013 (2013), Article ID 801457 [46] J Frank, A Kamal-Eldin, A Razdan, T Lundh, and B Vessby, “The dietary hydroxycinnamate caffeic acid and its conjugate chlorogenic acid increase vitamin E and cholesterol concentrations in Sprague-Dawley rats”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 51, no 9, pp 2526-2531, 2003 [47] w J Arion, w K Canfield, F c Ramos et al, “Chlorogenỉc acỉd and hydroxynitrobenzaldehyde: new inhibitors of hepatic glucose 6- phosphatase,” Archives of Biochemistry and Biophysics, vol 339, no 2, pp 315— 322,1997 [48] Nilgun Ozturk and Muzaf"^"’ incel, “Assessment of Phenolic Acid Content and In Vitro Antiradical Characteristics of Hawthorn''’, J Med Food 14 (6) 2011,664669 [49] Jane V Higon and Balz Frei, “Coffee and Health: A Review of Recent Human Research”, Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 46:101-123 (2006) [50] Adriana Farah, Mariana Monteiro, Carmen M Donangelo, and Sophie Lafay, “Chlorogenic Acids from Green Coffee Extract are Highly Bioavailable in Humans”, J Nutr 138: 2309-2315, 2008 Tài liệu tham khảo [51] Margreet R Olthof, Peter C.H Hollman and Martijn B Katan, “Chlorogenic Acid and Caffeic Acid Are Absorbed in Humans”, J Nutr 131: 66 71,2001 [52] Igho Onakpoya, Rohini Terry, and Edzard Ernst, “The Use of Green Coffee Extract as a Weight Loss Supplement: A Systematic Review and MetaAnalysis of Randomised Clinical Trials”, Volume 2011 (2011), Article ID 382852 [53] E Thom, “The Effect of Chlorogenic Acid Enriched Coffee on Glucose Absorption in Healthy Volunteers and Its Effect on Body Mass When Used Longterm in Overweight and Obese People”, The Journal of International Medical Research 2007; 35: 900 - 908 [54] Dellalibera, Lemaire and Lafay, “Svetol, green coffee extract, induces weight loss and increases the lean to fat mass ratio in volunteers with overweight problem”, Berkem®, Le Marais ouest, BP 4, 24680 Gardonne, France [55] Stacewicz-Sapuntzakis M1, Bowen PE, Hussain EA, Damayanti-Wood BI, Farnsworth NR, “Chemical composition and potential health effects of prunes: a functional food?”, Crit Rev Food Sci Nutr 2001 May;41(4):251-86 [56] “Green Coffee”, https://medlineplus.gov/druginfo/natural/1264.htmL [57] “Tanin”, http://duoclieu.net/tanin [58] Mima Leonor Sua' rez-Quiroz, Angelina Alonso Campos, Gerardo Valerio Alfaro, Oscar Gonza' lez-Ri ' OS, Pierre Villeneuve, Maria Cruz Figueroa-Espinoza, “Isolation of green coffee chlorogenic acids using activated carbon”, Journal of Food 58 losition and Analysis 33 (2014) 55-58 [59] Rohit Upadhyay, K Ramalakshmi, L Jagan Mohan Rao, “Microwaveassisted extraction of chlorogenic acids from green coffee beans”, Food Chemistry 130(2012) 184-188 [60] Abebe Ayelign and Kebba Sabally, “Determination of Chlorogenic Acids (CGA) in Coffee Beans using HPLC”, American Journal of Research Communication, 2013, 1(2): 78-91 [61] Carlo p Bicchi, tt Arianna E Binello, Gloria M Pellegrho, and Alfredo c Vannit, “Characterization of Green and Roasted Coffees through the Chlorogenic Acid Fraction by HPLC-UV and Principal Component Analysis”, J Agric Food Chem 1995,43, 1549-1555 Tài liệu tham khảo [62] Abebe Belay and A V Gholap, “Characterization and determination of chlorogenic acids (CGA) in coffee beans by UV-VỈS spectroscopy”, African Journal of Pure and Applied Chemistry Vol 3(11), pp 234-240, November, 2009 [63] Ana Paula Craig1*, Christine Fields1, Ningjian Liang2, David Kitts2, Aron Erickson3, “Performance review of a fast HPLC-UV method for the quantification of chlorogenic acids ingreen coffee bean extracts”, Applied Food Sciences, 2016 [64] PGS.TS Lê Quan Nghiệm, TS Huỳnh Văn Hóa, “Bào chế sinh dược học tập 2”, nhà xuất giáo dục Hà Nội, 2007 [65] “Vitamins and Minerals: How Much Should You Take?”, http://www.webmd.com/vitarnins-and-supplernents/vitarnins-rninerals-how-muchshould-you-take?page=3 ■ [66] “Dietary Reference Intakes (DRIs): Recommended Dietary Allowances and Adequate Intakes, Vitamins and elements”, Food and Nutrition Board, Institute of Medicine, National Academies [67] Yongjie Ma, Mingming Gao, Dexi Liu, “Chlorogenỉc Acid improves High fat Diet-Induced Hepatic Steatosis and Insulin Resistance in Mice”, Springer Science + Business media New York, 2014 Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích HPLC mẫu dịch chiết Phụ lục 1.1: Kết phân tích mẫu chuẩn == Shimadzu LCscHirtiọn Analysis Report == «Chtrama Log ramp E nPl ỢIACKD CHLOfSiOQEHK:«C1SJ54jf.KiMdGH1xWS tod TtafrTWA lỊitTTỊ 4rm S7ĩSTrÃiìM Mere# Eft) Mono Phụ lục ppm TCVN7AỦ2 20117 + Halil IITQTIK Cd ppm TCVNÍto; 2W7 lliibi ppm TCVNW3r2ffl» H|i Dal

Ngày đăng: 26/12/2019, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w