1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết xuất cao chiết giàu hoạt chất từ lá nhàu (Morinda Citrifolia L.)

99 276 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methodology) để tối ưu hóa điều kiện chiết xuất cao lá Nhàu gồm thể tích dung môi, nhiệt độ và thời gian chiết. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu trực tâm quay (Rotatable Central Composite Design) và ma trận thí nghiệm được xây dựng bằng phần mềm Design–Expert 11.0. Tiêu chí đánh giá dựa trên hàm lượng flavonoid toàn phần, hoạt tính kháng khuẩn và kháng viêm. Xác đi ̣nh hàm lượng flavonoid toàn phần bằng phương pháp cân và UV-Vis theo chuẩn rutin; đánh giá khả năng kháng ba dòng vi khuẩn Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa và Staphylococus aureus bằng phương pháp khuếch tán qua giếng thạch; đánh giá hoạt tính kháng viêm in vitro. Kết quả cho thấy hiệu suất chiết cao đạt 21,218%. Hàm lượng flavonoid trong nguyên liệu đạt 0,715 mg /g và mẫu cao chiết đạt 2,227 mg /g bằng phương pháp UV-Vis. Cao chiết lá Nhàu có khả năng kháng đối với ba dòng vi khuẩn Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa và Staphylococus aureus ở các nồng độ khảo sát . Hoạt tính kháng viêm của cao chiết lá Nhàu là IC50 = 70,209 μg/mL .Như vậy, lá Nhàu có chứa hợp chất flavonoid và là nguồn dược liệu quý giá để tạo ra các sản phẩm thiên nhiên ứng dụng tốt trong đời sống sau này

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hồ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THÙY DIỄM THẢO NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT CAO CHIẾT GIÀU HOẠT CHẤT TỪ LÁ NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN MINH Cán chấm nhận xét : TS Hoàng Thị Kim Dung Cán chấm nhận xét : TS Hà cẩm Anh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 11 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CT: PGS.TS Lê Thị Hồng Nhan PB1: TS Hoàng Thị Kim Dung PB2: TS Hà cẩm Anh UV: PGS.TS Trần Văn Hiếu uv, TK: TS Lê Xuân Tiến Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUÂN VĂN THẠC SĨ •••• Họ tên học viên: Nguyễn Thùy Diễm Thảo MSHV: 1670202 Ngày, tháng, năm sinh: 12/07/1992 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Kỹ thuật hoá học Mã số: 60520301 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN cứu CHIẾT XUẤT CAO CHIẾT GIÀU HOẠT CHẤT I CÓ TÁC DỤNG LÀM LÀNH VẾT THƯONG TỪ LÁ NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) • NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Khảo sát điều kiện chiết xuất dược liệu dựa hàm lượng hoạt chất hoạt tính sinh học - Chiết xuất cao chiết tiềm từ Nhàu với điều kiện tối ưu - Tiêu chuẩn hóa nguyên liệu cao chiết tiềm từ Nhàu - Khảo sát hoạt tính sinh học cao chiết tiềm từ Nhàu II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV CÁN Bộ HƯỚNG DẪN: TS Lê Văn Minh TP.HCM, ngày tháng năm CÁN Bộ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM Bộ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập vả rèn luyện Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM, vói giảng dạy nhiệt tình tận tâm q Thầy Cơ, đặc biệt lả q thầy khoa Kĩ Thuật Hóa Học truyền đạt kiến thức quý báu vói tâm huyết, nhiệt tình vả tận tâm dành cho chúng em khơng lả kiến thức mả lả kinh nghiệm vả lả hành trang cho tuông lai chúng em sau nảy Nếu khơng có lòi hưởng dẫn, dạy bảo thầy em khó hoàn thảnh tốt luận văn nảy Luận văn thực khoảng thòi gian tháng khó tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cơ để em hồn thiện đưọc kiến thức vói bải luận văn Em xin gửi lòi cảm on chân thảnh vả tri ân sâu sắc đến Thầy Lê Văn Minh, thầy tạo điều kiện cho em có mơi trường lảm việc tốt vói kinh nghiệm quý giá vả hỗ trọ thầy giúp em hoàn thảnh tốt bải luận văn Trung tâm Sâm vả Dược liệu TP.HCM Em xin gửi lòi cám on chân thảnh đến anh chị nhân viên phòng Sinh học phân tử dành nhiều thòi gian giúp đõ, hướng dẫn vả củng cố thêm kiến thức cho em trình lảm luận văn tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc q Thầy Cơ có sức khỏe dồi dảo vả đạt nhiều danh hiệu cao quý cơng việc, kính chúc Cơ, Anh, Chị Trung Tâm Sâm Dược liệu TP.HCM ln có sức khỏe dồi thành công công việc Học viên Nguyễn Thùy Diễm Thảo TÓM TẮT LUẬN VĂN Cây Nhàu (Morỉnda citrifolia L.) lồi có từ lâu đời sử dụng để chữa số bệnh dân gian phận Nhàu rễ, thân, lá, dùng thực phẩm chức với nhiều hoạt chất sinh học, tính sinh dược học cao Trong nghiên cứu này, sử dụng phưong pháp bề mặt đáp ứng (Response Surface Methodology) để tối ưu hóa điều kiện chiết xuất cao Nhàu gồm thể tích dung mơi, nhiệt độ thời gian chiết Thí nghiệm bố trí theo kiểu trực tâm quay (Rotatable Central Composite Design) ma trận thí nghiệm xây dựng phần mềm Design-Expert 11.0 Tiêu chí đánh giá dựa hàm lượng flavonoid toàn phần, hoạt tính kháng khuẩn kháng viêm, xác định hàm lượng flavonoid toàn phần phưong pháp cân UV-Vis theo chuẩn rutin; đánh giá khả kháng ba dòng vi khuẩn Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa Staphylococus aureus phưong pháp khuếch tán qua giếng thạch; đánh giá hoạt tính kháng viêm in vitro Kết cho thấy hiệu suất chiết cao đạt 21,218% Hàm lượng flavonoid nguyên liệu đạt 0,715 mg /g mẫu cao chiết đạt 2,227 mg /g phưong pháp UV-Vis Cao chiết Nhàu có khả kháng ba dòng vi khuẩn Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa Staphylococus aureus nồng độ khảo sát Hoạt tính kháng viêm cao chiết Nhàu IC50 = 70,209 pg/mL Như vậy, Nhàu có chứa họp chat flavonoid nguồn dược liệu quý giá đế tạo sản phấm thiên nhiên ứng dụng tốt đời sống sau Từkhoá: Nhàu, phần mềm Design-Expert 11.0, flavonoid, khảng khuân, kháng viêm, kháng oxy hóa 11 ABSTRACT Morinda citrifolia L is a long-standing plant used to treat some diseases in folk medicine and parts of the tree, such as roots, stems, leaves and fruits, also used as a functional food Many biological active ingredients, high biopharmaceuticals In this study, Morinda citrifolia L leaf were extracted with 70% ethanol Response Surface Methodology was chosen to optimize the leaf extraction condition Rotatable Central Composite Design and Experimental matrix were constructed using Design-Expert 11.0 software to select the optimum high-extraction conditions from the leaf Determination of total flavonoid content by weight and UV-Vis Spectroscopy method based on rutin standard, evaluation of resistance to three strains of Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa and Staphylococus aureus was by agar diffusion method ^valuation of antiinflammation in vitro and antioxidant activity by DPPH method The results showed that the extraction efficiency was 21.218% The content of flavonoid in the raw material was 0.715 mg/g and the high extract was 2.227 mg/g by UV-Vis Spectroscopy method Extracts were resistant to three strains of Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa and Staphylococus aureus at investigated concentrations The anti-inflammatory properties of the leaf extracts was IC50 = 70.209 pg/mL Thus, Morinda citrifolia L leaf contains flavonoid compounds and a valuable source of pharmaceuticals to create good natural products for later life Keywords' Morinda citrifolia L., Software Design-Expert 11.0, flavonoid, antibacterial, anti-inflammatory, antioxidan iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác TP.HCM, ngày tháng năm Ngưòi thực Nguyễn Thùy Diễm Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VẢN ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC .V MỤC LỤC BẢNG BIÊU viii MỤC LỤC HÌNH ẢNH X MỤC LỤC Sơ ĐỒ xi DANH MỤC VIẾT TẮT xii LỜI MỞ ĐÀU xiii CHƯƠNG TÔNG QUAN 1.1 TÔNG QUAN VỀ CÂY NHÀU .1 1.1.1 Phân loại khoa học 1.1.2 Đặc điểm thực vật[1] 1.1.3 Phân bố sinh thái[1] 1.1.4 Thành phần hóa học Nhàu 1.1.5 Công dụng phận dùng 1.1.6 Tình hình nghiên cứu nước giới 1.2 1.1.6.1 Tình hình nghiên cửu nước 1.1.6.2 Tình hình nghiên cứu thể giới Cơ CHẾ LÀNH VẾT THƯƠNG 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH TỒI Ưu HỎA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁP ỨNG BỀ MẶT 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu VÀ THựC NGHIỆM 17 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN cứu 17 2.2.1 Nguyên vật liệu 18 2.2.2 Hóa chất dụng cụ 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Sơ thành phần hóa thực vật 21 2.3.2 Phương pháp chiết xuất đun hồi lưu 23 V 2.3.3 Các phương pháp tiêu chuẩn hóa dược liệu cao tồn phần 25 2.3.4 Định tính ílavonoid phương pháp hóa học 28 2.3.5 Định tính flavonoid phương pháp sắc ký lóp mỏng 29 2.3.6 Định lượng ílavonoid phương pháp cân 32 2.3.7 Định lượng flavonoid phương pháp UV-Vis 32 2.3.8 Định tính kháng khuẩn phương pháp khuếch tán đĩa thạch 36 2.3.9 Định lượng khả kháng khuẩn mẫu thử phương pháp MIC 37 2.3.10 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm in vitro 37 2.3.11 Phương pháp DPPH xác định hoạt tính kháng oxy hóa 38 2.3.12 Tối ưu hóa điều kiện phàn ứng 38 2.3.12.1 Giai đoạn 1: Khảo sát dung môi chiết xuất dược liệu 39 2.3.12.2 Giai đoạn 2: Khảo sát điều kiện chiết xuất dược liệu dựa phần mem DesignExpert 11.0 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 44 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH sơ BỘ THÀNH PHẦN HĨA THựC VẬT LÁ NHÀU 44 3.2 TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KỆN PHẢN ÚNG 45 3.2.1 Tối ưu dung môi chiết cao Nhàu 45 3.2.1.1 Định lượng flavonoid phương pháp UV- Vis 45 3.2.1.2 Định tính kháng khuẩn phương pháp khuếch tán đìa thạch 45 3.2.1.3 Đảnh giá hoạt tính kháng viêm in vitro 46 3.3 HỆU SUẤT CHẾT CAO CỒN 70% TỪ LÁ NHÀU 55 3.4 TIÊU CHUẨN HÓA NGUYÊN LIỆU VÀ CAO CHIET CồN 70% TỪ LÁ NHÀU 59 3.4.1 Xác định khối lượng làm khô 59 3.4.2 Xác định độ tro toàn phần 59 3.4.3 Xác định độ tro không tan acid 60 3.4.4 Định tính Havonoid phương pháp hóa học 60 3.4.5 Định tính Havonoid phương pháp sắc ký lóp mỏng theo chuẩn rutin 62 3.4.6 Định lượng Havonoid phương pháp uv Vis theo chuẩn rutin 63 3.5 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CAO TOÀN PHẦN 66 3.5.1 Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn cao toàn phần 66 3.5.2 Nồng độ ức chế vi khuẩn tối thiểu (MIC) củaVIcao chiết toàn phần 67 3.5.3 Đánh giá hoạt tính kháng viêm in vitro cao toàn phần 69 3.5.4 Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa cao tồn phần 69 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 4.2 ĐỀ NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 vii xuất vòng vơ khuẩn nên nồng độ ức chế tối thiểu thấp khả kháng khuẩn cao Kết trình bày Bảng 3.18 cho thấy sau 24 nồng nộ ức chế tối thiểu cao chiết cồn 70% từ Nhàu chủng Pseudomonas aeruginosa 6,25 mg/mL Nồng nộ ức chế tối thiểu cao chiết cồn 70% từ Nhàu chủng vi khuẩn Staphylococus aureus 12,5 mg/mL Nồng nộ ức chế tối thiểu cao chiết cồn 70% từ Nhàu chủng vi khuẩn Escherichia coli 3,125 mg/mL Kháng sinh amoxicillin có khả kháng chủng vi khuẩn Staphylococus aureus (MIC = 60 Ịig/mL) cao hon cao chiết cồn 70% từ Nhàu (MIC = 12,5 mg/mL) Khả ức chế kháng sinh amoxicillin chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa (MIC = 60 (ig/mL) cao hon cao chiết cồn 70% từ Nhàu (MIC = 6,25 mg/mL) chủng vi khuẩn Escherichia coli nồng nộ ức chế tối thiểu kháng sinh amoxicillin nhỏ hon 12,5 Ịig/mL khoảng nồng độ khảo sát Sau 48 nồng nộ ức chế tối thiểu cao chiết cồn 70% từ Nhàu chủng vi khuẩn Escherichia coli 6,25 mg/mL Nồng nộ ức chế tối thiểu cao chiết cồn 70% từ Nhàu chủng vi khuẩn Staphylococus aureus 25 mg/mL Nồng nộ ức chế tối thiểu cao chiết cồn 70% từ Nhàu chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 12,5 mg/mL Kháng sinh amoxicillin có khả ức chế tối thiểu chủng vi khuẩn Escherichia coli nhỏ hon 12,5 Ịig/mL khoảng nồng độ khảo sát Khả ức chế kháng sinh amoxicillin Staphylococus aureus Pseudomonas aeruginosa (MIC = 60 Ịig/mL) Nhìn chung nồng hộ ức chế tối thiểu amoxicillin ba chủng vi khuẩn cao so với cao chiết cồn 70% từ Nhàu Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Nhàu kết họp thành phần hóa thực vật flavonoid, alkaloid, tannin, triterpenoid, Flavonoid nhóm họp chất thuộc nhóm họp chat phenolic đa vòng báo cáo có hoạt tính kháng khuẩn, kháng virus, kháng dị ứng, chống CO that Alkaloid họp chất hữu có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm báo cáo có hoạt tính kháng khuấn Nghiên cứu chứng minh diện nhóm họp chất flavonoid nguyên liệu cao chiết từ Nhàu, nhóm hoạt chất cho hoạt tính kháng khuẩn mạnh, cụ thể rutin Đồng thời, có nhiều công bố giới cho thấy họp chất nhóm flavonoid có hoạt tính kháng khuấn Rutin tăng cường hoạt động kháng khuấn cho so flavonoid quercitrin, quercitrin, morin, galangin, kaempherol, myricetin fisetin Và hoạt tính cho ức chế tổng họp DNA vi khuấn [24] , quercitrin rutin có hoạt tính kháng khuấn tiềm phát triển thuốc kháng sinh [25] 68 Như vậy, kết đề tài cho thấy dược liệu Nhàu có tiềm phát triển sản phẩm có tác dụng kháng khuẩn đáp ứng nhu cầu ngày cao phổ biến người.Ket chứng minh khả kháng khuẩn cao chiết cồn 70% từ Nhàu, không cao hon so với kháng sinh thương mại Nhưng ứng dụng phát triển sản phẩm có khả kháng khuẩn thân thiện với người tiêu dùng 3.5.3 Đánh giá hoạt tính kháng viêm in vitro cao tồn phần Bảng 3.19 Kết đánh giá hoạt tính kháng viêm in vitro cao toàn phần Nồng độ phản ứng (ug/mL) Phần trăm ức chế (%) 20 40 60 80 100 11,913 + 2,088 33,392 ± 0,713 44,730 ± 0,755 51,417 + 0,493 59,123 + 0,3119 IC50 70,209 (pg/mL) Ghi chú: kết ± với độ lệch chuẩn giá trị Từ kết bảng 3.19 ta thấy gía trị IC50 thấp khả kháng viêm mạnh Chỉ số ICsocủa diclofenac sodium (IC50 = 168,814 Ịig/mL) cao cao gấp 2,4 lần cao chiết toàn phần (IC50 = 70,209 Ịig/mL) chứng tỏ cao chiết toàn phần có tác dụng kháng viêm tốt diclofenac sodium 3.5.4 Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa cao tồn phần Bảng 3.20 Kết đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa cao tồn phần Nồng độ phản ứng (ug/mL) Phần trăm ức chế (%) 62,5 125 187,5 250 312,5 24,895 + 0,923 47,691 + 0,112 60,575 + 1,119 68,098 + 0,141 71,004 + 0,755 IC50 139,992 (pg/mL) 69 Bảng 3.21 Kết đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa acid ascorbic Nồng độ phản ứng (ug/mL) Phần trăm ức chế (%) 1,38 2,75 5,5 11,01 13,307 ± 0.052 31 ± 0,758 63,112 + 0,108 83,268 ± 0,079 IC50 (pg/mL) 22,02 95,464 ± 0,108 4,37 Ghi chú: kết ± với độ lệch chuẩn giá trị Từ kết bảng 3.20 ta thấy giá trị IC50 thấp khả kháng oxy hóa mạnh Chỉ số ICsocủa cao chiết toàn phần (IC50 = 139,992 pg/mL) cao hon cao gấp 32 lần acid ascorbic (IC50 = 4,37 Ịig/mL) Trong ICsocủa cao ethanol nghiên cứu nhóm tác giả trường Đại hoc cần Thơ [9] (IC50 = 917,2 Ịig/mL) cao cao gấp 6,5 lần cao chiết toàn phần nghiên cứu (IC50 = 139,992 Ịig/mL) chứng tỏ cao chiết tồn phần có tác dụng kháng oxy hóa tốt nghiên cứu trước acid ascorbic Do cao tồn phần có diện hợp chat phenolic ,các hợp chat phenolic chất chuyển hóa thứ cấp thực vật biết đến với đặc tính chống oxy hóa chống viêm tốt nên kết hợp góp phần làm tăng hoạt tính cho cao chiết tồn phần Tuy nhiên cao toàn phần chứa hầu hết hợp chất từ phân cực đến chất phân cực mạnh glycoside, acid hữu cơ, muối vô nên hoạt tính kháng oxi hóa chưa thể rõ Xác định khả chống oxy hóa phương pháp DPPH phương pháp đơn giản, nhanh chóng tốn Trong năm gần phương pháp sử dụng để định lượng chất chống oxy hóa hệ thống sinh học phức tạp Ket chứng minh dịch chiết ethanol Nhàu cải thiện khả làm gốc tự DPPH in vitro.Từ kết cho thấy loại cao chứa nhiều hợp chất có hoạt tính cần tiến hành phân lập nghiên cứu sâu 70 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Dược liệu Nhàu chiết với cồn 70% phương pháp đun hồi lưu hiệu suất chiết cao 21,218% Nguyên liệu cao chiết cồn 70% từ Nhàu kiểm nghiệm theo Dược điển Việt Nam V đạt yêu cầu tiêu “mất khối lượng làm khô”, “tro tồn phần”, “tro khơng tan acid” Tiến hành định tính flavonoid phản ứng hóa học phương pháp sắc ký lớp mỏng theo chuẩn rutin cho thấy thành phần nguyên liệu cao chiết cồn 70% có flavonoid hay cụ thể flavonol glycosid Cao chiết cao chiết cồn 70% Nhàu có hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuan Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa Staphylococus aureus Với điều kiện thu từ trình chiết cao Nhàu cho thấy dung mơi sử dụng với thể tích 500 mL, q trình chiết thực 95 phút nhiệt độ 60 °c cho hàm lượng flavonoid 2,227 mg/g Nồng nộ ức chế tối thiểu sau 24 Escherichia coli (MIC=3,125 mg/mL), Staphylococus aureus (MIC=12,5 mg/mL), Pseudomonas aeruginosa (MIC=6,25 mg/mL) Nồng nộ ức chế tối thiểu sau 48 Escherichia coỉi (MIC=6,25 mg/mL), Staphylococus aureus (MIC=25 mg/mL), Pseudomonas aeruginosa (MIC=12,5 mg/mL) Kháng viêm thể qua so IC50 70,209 pg/mL thông qua phương pháp đáp ứng bề mặt Flavonoid từ lâu nhận thấy có hoạt động chống viêm, chống oxy hóa, chống dị ứng, chống huyết khối, chống vi rút chống ung thư 150-571 Flavonoid chất chống oxy hố có khả thu gom ức chế phóng thích ROS Hơn nữa, flavonoid có đặc tính thu hẹp tự cách đóng góp phân tử hidro thơng qua hydrogen phenolic, ngồi đặc tính hóa học khác khả giảm thấp gốc tự superoxide gốc alkyl, khử ROS ngăn ngừa tổn thương oxy hóa [58] 71 Phần mềm Design-Expert 11.0 giúp tối ưu hóa điều kiện trình chiết cao chuẩn xác tiết kiệm thời gian chi phí cho q trình khảo sát Đây nghiên cứu bước đầu để định hướng nghiên cứu sâu hon ứng dụng cao chiết Nhàu phát triển chế phẩm phù hợp 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiến hành định lượng phưcmg pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) chất chuẩn rutin Khảo sát thêm số hoạt tính cao chiết cồn 70% từ Nhàu mơ hình nghiên cứu in vitro in vivo ứng dụng phát triển cao chiết cồn 70% từ Nhàu thành sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lợi, Đ.T.(2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Học 2004 Mohammad, A et al (2016) Health Benefits of Morinda citrifolia (Noni): A Review Department of Pharmacology, JSS College of Pharmacy, JSS University, Sri Shivarathreeshwara Nagar- 570015, Dist-Mysore, State- Karnataka, INDIA Pak-Dek, M.s et al (2011) Effects of extraction techniques on phenolic components and antioxidant activity of Mengkudu (Morinda citrifolia L.) leaf extracts Journal of Medicinal Plants Research, 5, 5050-5057 Thông , N.T et al (2005) Nghiên cứu ảnh hưởng cách dùng thuốc đến tác dụng kích thích miễn dịch cao Nhàu Tạp dược học, 347, 16 - 19 Dao, N.T.N et al (2005) Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết nước Nhàu Việt Nam lên số enzym chống oxy hóa enzym P450 gan chuột nhắt trắng Tạp dược liệu , 4, 128-132 Anh, B.T.K et al (2006) Polysaccharide composition of the fruit juice of Morinda citrifolia (Noni) Pharmacognosy Journal, 8, 321-334 Anh, P.T.V et al (2007) Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa cao Nhàu hai mơ hình gây tổn thương gan chuột nhắt trắng bang carbon tetraclorid (CCL) paracetamol Tạp dược học, 372,22-25 Anh, P.T.V et al (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng cao Nhàu lên số lượng lympho bào T CD4, T CD8 chuyển dạng lympho bào chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch Cyclophosphamid (CY) Tạp chí Nghiên cứu Y học, ,58-62 Trang, Đ.T.X et al (2012) Khảo sát hiệu hạ đường huyết chống oxy hóa cao chiết nhàu (morinda citrifolia 1.) chuột bệnh tiểu đường Tạp chí Khoa học 2012,23, 115-124 10 Dũng, H.v et al (2012) Nghiên cứu định lượng scopoletin Nhàu phương pháp HPLC Học viện quân y Viện kiểm nghiệm thuốc TW 11 Hương, V.T et al (2013) Một số đặc trưng hóa sinh khả kháng khuấn dịch chiết nhàu (Morinda citrifolia L.) Luận văn Đại Học , Đại học Huế 73 12 Điệp, N.T et al (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng tá dược đến quy trình bào chế bột cao khô Nhàu phưong pháp phun sấy Tạp dược học, 465, 13- 18 13 Serafini, M.R et al (2011) Morinda citrifolia Linn Leaf Extract Possesses Antioxidant Activities and Reduces Nociceptive Behavior and Leukocyte Migration Ioumal of medicinal food ,14, 1159-1166 14 Duduku, K et al (2007) Phytochemical Constituents and Activities of Morinda citrifolia L Universiti Malaysia Sabah, Malaysia 15 Wang, M.Y et al (2002) Morinda citrifolia (Noni): a literature review and recent advances in Noni research Acta Pharmacologica Sinica, 23, pp 1127-1141 16 Shivananda, N.B et al (2007) Evaluation of the Wound-healing Activity of Ethanolic Extract of Morinda citrifolia L Leaf Department of Pre clinical Sciences The University of the West Indies 17 Vijaykumar, P.R et al (2008) Wound Healing and Antioxidant Activities of Morinda citrifolia Leaf Extract in Rats IJPT, 7, 49-52 18 Sri, R.s et al (2017) The Effect of Noni Leaves Extract (Morinda citrifolia L) on Wound Healing Percentage of Traumatic Ulser In Oral Mucosa of Wistar Rats (Rattus norvegicus) by In Vivo Biomedical & Pharmacology Journal, 10, 17351740 19 Kakad, S.L et al (2009) Evaluation of phytochemical, antibacterial, antifungal activities of leaextracts of Morinda citrifolia (Linn) Pelagia Research Library Der Pharmacia Sinicam ,6, 9-12 20 Nayak, B.s et al (2009) Evaluation of The Wound-Healing Activity of Ethanolic Extract of Morinda citrifolia L Leaf Ecam, 6, 351-356 21 Mackay, D and Miller, A.L (2003) Nutritional Support for Wound Healing, Alter Med Rev, 8, 359-377 22 Schwentker, A et al (2002) Nitric oxide and wound repair: role of cytokines Nitric oxide Department of Surgery, University of Pittsburgh, Pittsburgh, PA 15213, USA ,7, 1-10 74 23 Guo, s and Dipietro, L.A (2010) Factors affecting wound healing J Dent Res, 89, 219-229 24 Ilodigwe, E.E et al (2012) Evaluation of the wound healing activity of a polyherbal remedy Annals of Biological Research, 11, 5393-5398 25 Thring, T.s et al (2009) Anti-collagenase, anti-elastase and anti-oxidant activities of extracts from 21 plants Med, 9, 17-27 26 Das, K Wound healing potential of aqueous crude extract of Stevia rebaudiana in mice Braz J Pharmacog, 23, 351-357 27 Stephen, Y.G et al (2010) Wound healing properties and kill kinetics of Clerodendron splendens G Don, A Ghanaian wound healing plant, Pharmacog Res, 2, 63-68 28 Pirbalouti,A.G et al (2010) The wound healing activity of flower extracts of Punica granatum and Achille akellalensis in Wistar rats Drug Res, 67, 107-110 29 Dewangan, H et al (2012) Potential wound healing activity of the ethanolic extract of Solanum xanthocarpums Chrad and Wendl leaf Pak J Pharm Sci, 25, 189-194 30 Kỳ, P.T et al (2004) Bài giảng dược liệu Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Dược liệu, 1, 259-290 31 Viện Dược Liệu (2006) Phưong Pháp Nghiên cứu Tác Dụng Dược Lý Thuốc Từ Thảo Dược Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 32 Alhakmani, F et al (2013) Estimation of total phenolic content, in-vitro antioxidant and anti-inflammatory activity of flowers of Moringa oleifera Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 3, 623-627 33 Bezerra, M.A et al (2008) Response surface methodology (RSM) as a tool for optimization in analytical chemistry Talanta, vol 76, no 5, pp 965-977 34 Khuri A.I and Mukhopadhyay s (2010) Response surface methodology Wiley Interdiscip Rev Comput Stat., vol 2, no 2, pp 128-149 35 Ranitha, M et al (2014) Optimization of microwave assisted hydro distillation of lemongrass (cymbopogon citratus) using response surface methodology Int J Res Eng Technol., vol 3, no May, pp 5-14 75 36 Rezzoug, S.A et al (2005) Optimization of operating conditions of rosemary essential oil extraction by a fast controlled pressure drop process using response surface methodology J Food Eng., vol 71, no 1, pp 9-17 37 Pinheiro, E.R et al (2008) Optimization of extraction of high-ester pectin from passion fruit peel (Passiflora edulis flavicarpa) with citric acid by using response surface methodology Bioresour Technol., vol 99, no 13, pp 5561-5566 38 Wang, s et al (2007) Optimization of pectin extraction assisted by microwave from apple pomace using response surface methodology J Food Eng., vol 78, no 2, pp 693-700 39 Mathew, K.B and Dammalli, M (2015) Optimization of Microwave Assisted Extraction of Phenolic Compounds From Decalepis Hamiltonii Root Using Response Surface Methodology Int Res J Pharm., vol 6, no 11, pp 744-750 40 Vương, H.B et al (2014) Tối ưu Hóa Chiết Polyphenol Từ Lá Ơi Bằng Phương Pháp Be Mặt Đáp ứng Luận văn Thạc Sĩ, Trường Đại học Nha Trang 41 Kasankala,L.M et al (2007) Optimization of gelatine extraction from grass carp (Catenopharyngodon idella) fish skin by response surface methodology Bioresour Technol., vol 98, no 17, pp 3338-3343 42 Thuan, T.v et al (2017) Response surface methodology approach for optimization of Cu2+, Ni2+and Pb2+adsorption using KOH-activated carbon from banana peel Surfaces and Interfaces, vol 6, pp 209-217 43 Bach, L.G et al (2018) Removal of Cu from Aqueous Water by Adsorption onto the Efficient and Recyclable Durian Shell-Derived Activated Carbon Appl Mech Mater., vol 876, pp 46-51 44 Van, T.T et al (2017) Application of response surface methodology to optimize the fabrication of ZnC12-activated carbon from sugarcane bagasse for the removal of Cu 2+ Water Sci Technol., vol 75, no 9, pp 2047-2055 45 Tran, V.T et al (2017) Efficient removal of Ni2+ions from aqueous solution using activated carbons fabricated from rice straw and tea waste J Mater Environ Sci., vol 8, no 2, pp 426-437 76 46 Trinh, N.T.C et al (2018) ứng dụng phương pháp đáp ứng bề mặt tối ưu hóa điều kiện q trình phản ứng xà phòng hóa từ dầu dừa tỉnh Bến Tre Tạp chí khoa học Việt Nam Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 47 Pandy, V et al (2014) Effect of Noni (Morinda citrifolia Linn.) Fruit and Its Bioactive Principles Scopoletin and Rutin on Rat Vas Deferens Contractility: An Ex Vivo Study The Scientific World Journal Department of Pharmacology, Faculty of Medicine, University of Malaya, 50603 Kuala Lumpur, Malaysia 48 Sang, s et al (2001) Flavonol glycosides and novel iridoid glycoside from the leaves of Morinda citrifolia Journal of Agriculture and Food Chemistry, Vol.49, pp 44784481 49 Hà, L.T.N et al (2010) Mơ hình hóa q trình chiết polyphenol từ sim thu hái Hòa Bình, Tạp Dinh dưỡng Thực phẩm, 6, 191-201 50 Akachi, T et al (2010) Hepatoprotective effects of flavonoids from shekwasha (Citrus depressa) against D-galactosamine-induced liver injury in rats J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo), 56, 60-67 51 Gryglewski, RJ et al (2011) The biological relevance of direct antioxidant effects of polyphenols for cardiovascular health in humans is not established J Nutr., 141, 989-1009 52 Marzocchella, L et al (2011) Dietary flavonoids: molecular mechanisms of action as anti- inflammatory agents Recent Pat Inflamm Allergy Drug Discov, 5, 200-220 53 Mishra, P.K et al (2011) In vitro and in vivo evaluation of the anticarcinogenic and cancer chemopreventive potential of a flavonoid-rich fraction from a traditional Indian herb Selaginella bryopteris BrJNutr., 106, 1154-1168 54 Mota, K.s et al (2009) Flavonoids with gastroprotective activity, Molecules 2009, 14, 979-1012 55 Robak, J et al (1996) Bioactivity of flavonoids Polish Journal of Pharmacology , 48, 555-564 77 56 Selway, J.w (1986) Antiviral activity of flavones and flavans Prog ClinBiol Res, 213, 521-536 57 Jovanovic, s.v et al (1992) Electron-transfer reactions of alkylperoxy radicals J Am Chem Soc, 114, 9018-9021 58 Dhingra, A.K et al (2015) Anti-Inflammatory & Anti-Allergy Agents in Medicinal Chemistry Department of Clinical Pharmacology, Flinders University and Flinders Medical Centre, Bedford Park, SA 5042, Australia, 14, 81-97 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1, ĐỒ thị xác định bưức sổng hấp thu cực đạỉ chất chuẩn dung dịch DPPH 0,6 mM Phụ lục Vòng vô khuẩn cao chiết cồn giai đoạn tối ưu dung môi chiết xuất Ghi chú: NT1: cao cồn 96%, NT2: cao cồn 70%, NT3: cao cồn 45%, Cl: 50 mg/ml, C2: 100 mg/mL ( - ) : cồn 45% , ( + ): Amoxicilin (50 ug/mL) E.coli, Amoxicilin (100 ug/mL) S.aureus , p Aeruginosa Phụ lục Vòng vơ khuẩn cao chiết cồn thí nghiệm 1,2,3 theo bố trí phần mềm Design-Expert 11.0 Ghi chú: Ml, M2, M3 cao chiết cồn theo thứ tự thí nghiệm 1, 2, nồng độ 50 mg/mL Nl, N2, N3 cao chiết cồn theo thứ tự thí nghiệm 1, 2, nồng độ 100 mg/mL Phụ lục Vòng vơ khuẩn cao chiết cồn thí nghiệm 4,5,6 theo bố trí phần mềm Design-Expert 11.0 Ghi chú: M4, M5, M6 cao chiết cồn theo thứ tự thí nghiệm 4, 5, nồng độ 50 mg/mL N4, N5, N6 cao chiết cồn theo thứ tự thí nghiệm 4, 5, nồng độ 100 mg/mL ... Dựa nghiên cứu giới tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu, đề tài: Nghiên cứu chiết xuất cao chiết giàu hoạt chất từ Nhàu (Morinda citrifolia L.) thực nhằm để đảm bảo tính an tồn, hiệu chất lượng cao. .. lượng hoạt chất hoạt tính sinh học - Chiết xuất cao chiết tiềm từ Nhàu với điều kiện tối ưu - Tiêu chuẩn hóa nguyên liệu cao chiết tiềm từ Nhàu - Khảo sát hoạt tính sinh học cao chiết tiềm từ Nhàu. .. TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN cứu CHIẾT XUẤT CAO CHIẾT GIÀU HOẠT CHẤT I CÓ TÁC DỤNG LÀM LÀNH VẾT THƯONG TỪ LÁ NHÀU (MORINDA CITRIFOLIA L.) • NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Khảo sát điều kiện chiết xuất dược liệu

Ngày đăng: 05/11/2019, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Pak-Dek, M.s. et al (2011). Effects of extraction techniques on phenolic components and antioxidant activity of Mengkudu (Morinda citrifolia L.) leaf extracts. Journal of Medicinal Plants Research, 5, 5050-5057 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Medicinal Plants Research
Tác giả: Pak-Dek, M.s. et al
Năm: 2011
4. Thông , N.T. et al (2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của cách dùng thuốc đến tác dụng kích thích miễn dịch của cao quả Nhàu. Tạp chỉ dược học, 347, 16 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chỉ dược học
Tác giả: Thông , N.T. et al
Năm: 2005
5. Dao, N.T.N. et al (2005) .Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết bằng nước của quả Nhàu Việt Nam lên một số các enzym chống oxy hóa và enzym P450 ở gan chuột nhắt trắng. Tạp chỉ dược liệu , 4, 128-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chỉ dược liệu , 4
6. Anh, B.T.K. et al (2006). Polysaccharide composition of the fruit juice of Morinda citrifolia (Noni). Pharmacognosy Journal, 8, 321-334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacognosy Journal
Tác giả: Anh, B.T.K. et al
Năm: 2006
7. Anh, P.T.V. et al (2007). Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa của cao quả Nhàu trên hai mô hình gây tổn thương gan chuột nhắt trắng bang carbon tetraclorid (CCL) và paracetamol. Tạp chỉ dược học, 372,22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chỉ dược học
Tác giả: Anh, P.T.V. et al
Năm: 2007
8. Anh, P.T.V. et al (2011). Nghiên cứu ảnh hưởng của cao quả Nhàu lên số lượng lympho bào T CD4, T CD8 và sự chuyển dạng lympho bào trên chuột nhắt trắng bị gây suy giảm miễn dịch bằng Cyclophosphamid (CY) . Tạp chí Nghiên cứu Y học, 1 ,58-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Anh, P.T.V. et al
Năm: 2011
9. Trang, Đ.T.X. et al (2012). Khảo sát hiệu quả hạ đường huyết và chống oxy hóa của cao chiết cây nhàu (morinda citrifolia 1.) ở chuột bệnh tiểu đường .Tạp chí Khoa học 2012,23, 115-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học 2012,23
Tác giả: Trang, Đ.T.X. et al
Năm: 2012
11. Hương, V.T. et al (2013). Một số đặc trưng hóa sinh và khả năng kháng khuấn của dịch chiết quả nhàu (Morinda citrifolia L.). Luận văn Đại Học , Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morinda citrifolia
Tác giả: Hương, V.T. et al
Năm: 2013
12. Điệp, N.T. et al (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược đến quy trình bào chế bột cao khô quả Nhàu bằng phưong pháp phun sấy . Tạp chỉ dược học, 465, 13- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chỉ dược học
Tác giả: Điệp, N.T. et al
Năm: 2015
13. Serafini, M.R. et al (2011). Morinda citrifolia Linn Leaf Extract Possesses Antioxidant Activities and Reduces Nociceptive Behavior and Leukocyte Migration.Ioumal of medicinal food ,14, 1159-1166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ioumal of medicinal food
Tác giả: Serafini, M.R. et al
Năm: 2011
15. Wang, M.Y. et al (2002). Morinda citrifolia (Noni): a literature review and recent advances in Noni research. Acta Pharmacologica Sinica, 23, pp. 1127-1141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Pharmacologica Sinica
Tác giả: Wang, M.Y. et al
Năm: 2002
16. Shivananda, N.B. et al (2007). Evaluation of the Wound-healing Activity of Ethanolic Extract of Morinda citrifolia L. Leaf. Department of Pre clinical Sciences.The University of the West Indies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Department of Pre clinical Sciences
Tác giả: Shivananda, N.B. et al
Năm: 2007
17. Vijaykumar, P.R. et al (2008). Wound Healing and Antioxidant Activities of Morinda citrifolia Leaf Extract in Rats. IJPT, 7, 49-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IJPT
Tác giả: Vijaykumar, P.R. et al
Năm: 2008
18. Sri, R.s. et al (2017). The Effect of Noni Leaves Extract (Morinda citrifolia L) on Wound Healing Percentage of Traumatic Ulser In Oral Mucosa of Wistar Rats (Rattus norvegicus) by In Vivo. Biomedical & Pharmacology Journal, 10, 1735- 1740 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomedical & Pharmacology Journal
Tác giả: Sri, R.s. et al
Năm: 2017
19. Kakad, S.L. et al (2009). Evaluation of phytochemical, antibacterial, antifungal activities of leaextracts of Morinda citrifolia (Linn). Pelagia Research Library Der Pharmacia Sinicam ,6, 9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pelagia Research Library Der Pharmacia Sinicam
Tác giả: Kakad, S.L. et al
Năm: 2009
20. Nayak, B.s. et al (2009). Evaluation of The Wound-Healing Activity of Ethanolic Extract of Morinda citrifolia L. Leaf. Ecam, 6, 351-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecam
Tác giả: Nayak, B.s. et al
Năm: 2009
21. Mackay, D. and Miller, A.L. (2003). Nutritional Support for Wound Healing, Alter Med Rev, 8, 359-377 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alter Med Rev
Tác giả: Mackay, D. and Miller, A.L
Năm: 2003
23. Guo, s. and Dipietro, L.A. (2010). Factors affecting wound healing. J Dent Res, 89, 219-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dent Res
Tác giả: Guo, s. and Dipietro, L.A
Năm: 2010
24. Ilodigwe, E.E. et al (2012). Evaluation of the wound healing activity of a polyherbal remedy. Annals of Biological Research, 11, 5393-5398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of Biological Research
Tác giả: Ilodigwe, E.E. et al
Năm: 2012
25. Thring, T.s. et al (2009). Anti-collagenase, anti-elastase and anti-oxidant activities of extracts from 21 plants. Med, 9, 17-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Med
Tác giả: Thring, T.s. et al
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w