Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc động viên giúp đỡ lớn nhiều thầy, cô giáo, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Ths Nguyễn Ngọc Thanh – Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán nghiên cứu Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện cho trình nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm – ĐHBKHN tận tình giảng dạy, bảo tạo điều kiện giúp đỡ trau dồi kiến thức chuyên môn sống Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng môn lớp 13B.CNSH đồng hành, trải qua năm Học viên dƣới mái trƣờng ĐHBKHN thân yêu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình toàn thể bạn bè điểm tựa tinh thần vững chắc, chăm lo, động viên tôi, giúp hoàn thành tốt Luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2015 Bùi Thị Hoa BÙI THỊ HOA i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Kết luận văn kết nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Minh Tú trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu, học viên, sinh viên làm việc phòng thí nghiệm Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2015 Bùi Thị Hoa BÙI THỊ HOA ii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Dó Bầu 1.1.1 Sự phân bố Dó Bầu 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc tính sinh học Dó Bầu 1.2 Hợp chất Mangiferin 1.2.1 Cấu trúc 1.2.2 Tính chất 1.2.3 Hoạt tính sinh học ứng dụng 1.2.4 Nguồn gốc Mangiferin 1.2.5 Một số chế phẩm chứa Mangiferin 10 1.3 Thành phần Dó Bầu 12 1.4 Các phƣơng pháp tách chiết mangiferin 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị máy móc 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Khảo sát lựa chọn vùng nguyên liệu 19 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu quy trình tách chiết mangiferin từ Dó Bầu …20 BÙI THỊ HOA iii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.2.3 Phân tích cấu trúc, thành phần hoạt tính sinh hoc mangiferin 22 2.2.4 Ứng dụng mangiferin cho thực phẩm hỗ trợ tăng cƣờng chống oxy hóa ………………………………………………………………………………24 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết khảo sát lựa chọn vùng nguyên liệu 27 3.2 Kết nghiên cứu quy trình tách chiết mangiferin 27 3.2.1 Kết khảo sát lựa chọn số lần chiết 27 3.2.2 Kết khảo sát lựa chọn dung môi tinh chế sản phẩm thô 28 3.3 Kết phân tích cấu trúc, thành phần hoạt tính sinh học mangiferin 33 3.3.1 Kết phân tích cấu trúc (phổ 1H-NMR 13C-NMR) 33 3.3.2 Kết phân tích thành phần (HPLC) 35 3.3.3 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa 37 3.3.4 Kết thử hoạt tính kháng vi khuẩn, kháng nấm 37 3.4 Ứng dụng hợp chất Mangiferin sản xuất thực phẩm chức 38 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHẦN PHỤ LỤC 47 BÙI THỊ HOA iv LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt H-NMR 13 C-NMR Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Proton Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt Spectroscopy nhân proton Carbon Nuclear Magnetic Phổ cộng hƣởng từ hạt Resonance Spectroscopy nhân cacbon –13 Dung dịch DD EtOH Ethanol Etanol MeOH Methanol Metanol Phƣơng pháp PP δ(ppm) Độ dịch chuyển hóa học s Singlet Tín hiệu đơn d Doublet Tín hiệu kép t Triplet Tín hiệu ba vạch m Multiplet Tín hiệu đa vạch HPLC High Performance Liquid Chromatography Phƣơng pháp sắc ký lỏng DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl IC50 Inhibitory concentration 50% EC50 MHB Effective concentration 50% Mueller-Hinton Broth MHA Mueller-Hinton Agar TSB Tryptic Soy Broth TSA Tryptic Soy Agar DMSO BÙI THỊ HOA hiệu cao nồng độ ức chế tối thiểu 50% Nồng độ hiệu 50% Dimethyl sulfoxide v LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR Mangiferin sản phẩm 34 Bảng 3.2 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa……………………………………37 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính kháng vi khuẩn kháng nấm mangiferin…38 Bảng 3.4 Công thức bào chế …………………………………………………… 39 BÙI THỊ HOA vi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Vƣờn Dó Bầu Hình Thành phần Dó Bầu (A: cây, B: Hoa, C: Quả, D: Thân cây) Hình 3.Cấu trúc Mangiferin Hình MANGINO vim 10 Hình Dung dịch vệ sinh MANGINO vim 10 Hình Mangoherpin kem 11 Hình Thực phẩm chức Mangiferil 11 Hình Cấu trúc hóa học 13 Hình Cấu trúc hóa học hai hợp chất (magiferin genkwanin) 14 Hình 10 Cấu trúc hóa học hợp chất 15 Hình 11 Cấu trúc hóa học hợp chất 16 Hình 12 Phƣơng trình phản ứng trung hòa gốc DPPH chất chống oxy hóa 23 Hình 13 Sơ đồ giai đọan tạo sản phẩm 26 Hình 14 Khối lƣợng mangiferin thô vùng nguyên liệu 27 Hình 15 Tỉ lệ % Mangiferin lần chiết so với tổng khối lƣợng Mangiferin thu đƣợc 28 Hình 16 Hiệu suất tinh chế loại dung môi 29 Hình 17 Sơ đồ chiết Mangiferin từ Dó Bầu 31 Hình 18 Sắc kí đồ Mangiferin mẫu chuẩn (A) mẫu phân tích (B) 36 Hình 19 Quy trình tạo sản phẩm 39 BÙI THỊ HOA vii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỞ ĐẦU Cây Dó Bầu Aquilaria crassna loại có khả hình thành phần lõi thân sản phẩm quý Trầm hƣơng Kỳ nam có giá trị kinh tế cao, thị trƣờng quốc tế Là loại đặc trƣng phân bố vùng Đông Nam Á, có khả tạo đƣợc sản phẩm có giá trị, lại thích nghi đƣợc với địa hình đồi núi nên Dó Bầu đƣợc khuyến khích nhân giống phát triển rộng rãi thành vùng tập trung vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc Tây Nguyên Việc phát triển loài quý giá việc thu đƣợc nguồn lợi lớn kinh tế phù hợp để cải thiện tình hình môi trƣờng ngày xuống cấp nạn chặt phá rừng bừa bãi nhƣ Tuy nhiên, thời gian thu hoạch lâu chƣa có phƣơng pháp cụ thể để tạo trầm, ngƣời dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên gặp phải nhiều rủi ro Vấn đề ảnh hƣởng lớn đến doanh nghiệp trồng Dó Bầu, doanh nghiệp vừa nhỏ Vì thế, việc nghiên cứu nguồn thu khác nhanh hơn, ổn định cho ngƣời dân trồng Dó Bầu vô cần thiết Nguồn thu có đƣợc từ việc tách chiết hoạt chất có tính dƣợc dụng nơi thu hái Đã có nhiều nghiên cứu Dó Bầu nƣớc.Dựa vào nghiên cứu Dó Bầu biết đƣợc có chứa hợp chất Mangiferin – chất có hoạt tính chống oxy hóa mạnh Mangiferin đƣợc tìm thấy lần vào khoảng năm 1922-1923 nhƣng đến năm 1985 số tác giả ngƣời Nga thông báo tác dụng Mangiferin virus Herpes hợp chất bắt đầu đƣợc ý khai thác Mangiferin đƣợc chứng minh có tác dụng kháng virus gây bệnh thủy đậu zona, tác dụng kích thích miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào, tăng cƣờng tổng hợp interferon tế bào máu,tăng sức đề kháng,tăng khả chống oxy hóa chống ung thƣ cho thể Trƣớc tình hình sử dụng thuốc cho nhu cầu việc sử dụng mangiferin ngày tăng Hiện nay, mangiferin chủ yếu đƣợc chiết xuất từ xoài Nhƣng để tận dụng nguồn hàng năm ngƣời trồng Dó bầu phải bỏ để hoàn thành qui trình BÙI THỊ HOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI tách chiết mangiferin từ Dó Bầu tiến hành nghiên cứu thực đề tài khóa luận: “Nghiên cứu chiết tách hoạt chất mangiferin từ dó bầu Aquilaria crassna pierre ứng dụng dược phẩm thực phẩm chức năng” BÙI THỊ HOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Dó Bầu Dó Bầu có tên khoa học Aquilaria crassna Piere, thuộc họ Thymelacaceae, Mytales lớp Magnoliopsida [16] Dó Bầu có tên gọi khác dựa vào sản phẩm chúng nhƣ Tok, Trầm, Trầm hƣơng, Kỳ nam…Theo Nguyễn Hiền Võ Văn Chi, Dó Bầu đƣợc thức đặt tên khoa học công bố dựa vào mẫu vật nhà thực vật học ngƣời Pháp Pierre thu nhập đảo Phú Quốc (Việt Nam) núi Aral tỉnh Samrongtong (Cambodia) vào tháng – 1870 [8] Pierre dựa vào tên Cambodia Krasna để đặt cho Dó Bầu Aquilaria crassna nhƣng tên trần chƣa có bảng mô tả việc công bố chƣa đƣợc hợp thức hoá Sau Henri Lecomte sách Thực Vật Chí Đông Dƣơng lần mô tả loài thuộc chi Aquilaria Đông Dƣơng công bố thức thực vật học Pháp năm 1914 xếp chi vào họ Trầm Hình Vƣờn Dó Bầu 1.1.1 Sự phân bố Dó Bầu BÙI THỊ HOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Sau tính đƣợc hàm lƣợng mangiferin viên tá dƣợc cần thiết Đề tài có bảng thành phần dƣới đây: Bảng 3.4 Công thức bào chế Thành phần Mangiferin Lactose monohydrat Tinh bột ngô Magnesi stearate Talc Nang rỗng số Nƣớc Khối lƣợng trung bình Nguyên liệu cho viên 360 mg Vừa đủ viên 25,0 5,0 10,0 nang vđ 400,0 mg Qui trình tạo sản phẩm: Mangiferin Tá dƣợc Cân nguyên liệu theo tỷ lệ Phối trộn Đóng nang Hình 19 Quy trình tạo sản phẩm Mangiferin đƣợc chiết tách từ Dó Bầu đề tài đƣợc đƣa vào sản xuất thử nghiệm Từ bảng công thức bào chế tiến hành cân nguyên liệu theo tỷ lệ Khi có nguyên liệu theo tỷ lệ tiến hành trộn nguyên liệu, sử dụng máy khuấy trộn để thành phần đƣợc trộn đề vào Sau sử dụng máy vô nang để đóng nang sản phẩm Trong khối lƣợng viên 400 mg ±10%, viên nang số 0, màu viên vàng-cam BÙI THỊ HOA 39 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KẾT LUẬN Luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu chiết tách Mangiferin từ Dó Bầu Aquilaria crassna pierre ứng dụng dƣợc phẩm thực phẩm chức năng” thu đƣợc kết sau: Đã lựa chọn đƣợc Sơn La vùng nguyên liệu Dó bầu cho nghiên cứu Đã nghiên cứu xây dựng qui trình chiết mangiferin từ Dó Bầu + Lựa chọn đƣợc số lần chiết cho trình lần với dung môi chiết methanol + Lựa chọn đƣợc ethanol 60o dung môi dùng để tinh chế sản phẩm + Xác định đƣợc hàm lƣợng mangiferin Dó bầu 1,92% Phân tích cấu trúc, thành phần hoạt tính sinh học mangiferin + Khẳng định cấu trúc mangiferin phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13C-NMR) + Phân tích đƣợc thành phần kỹ thuật phân tích sắc ký lỏng hiệu cao HPLC + Hoạt tính chống oxy hóa cho kết chống oxy hóa mạnh (EC50 31,5 µg/ml) hợp chất thử nghiệm khả kháng chủng vi khuẩn gram dƣơng, gram âm nấm nồng độ chất thử cao 128 µg/ml Bào chế viên thực phẩm chức có tác dụng chống oxy hóa BÙI THỊ HOA 40 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KIẾN NGHỊ Tuy quy trình chiết manfgiferin đƣợc xây dựng nghiên cứu nhƣng đề tài chƣa khảo sát đƣợc hết yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình chiết chẳng hạn nhƣ khảo sát dung môi chiết, khảo sát tỉ lệ dung môi, nhiệt độ chiết thời gian tách chiết Do để tăng hiệu tách chiết đề tài cần nghiên cứu khảo sát thêm yếu tố để quy trình hoàn thiện đạt hiệu suất tách chiết cao Đối với sản phẩm thực phẩm chức mà đề tài làm đƣợc cần có hƣớng để sản phẩm đƣa vào ứng dụng thực tiễn Không có hoạt tính chống oxy hóa mà mangiferin có nhiều hoạt tính sinh học khác mà đề tài chƣa nghiên cứu tới nhƣ hoạt tính kháng virut herpes Hiện thị trƣờng có nhiều loại thuốc dạng viên, dạng dung dịch để điều trị bệnh virut Herpes gây Do cần thử nghiệm hoạt tính sinh học để mở rộng ứng dụng sản xuất dƣợc phẩm BÙI THỊ HOA 41 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Thị Bằng (1991), “Định lượng Mangiferin phương pháp sắc kí lỏng cao áp”, Tạp chí dƣợc học, (5), tr 28-29 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội Đặng Uy Nhân (2010), Thành phần hóa học Dó bầu Aqularria crassna Pierre, Luận văn Thạc sĩ khoa Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Trang (2007), Khảo sát thành phần hóa học thân Dó bầu Aqularria crassna Pierre, Luận văn Thạc sĩ khoa Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Hiển (2007), Bệnh học da virus, NXB Y học, Hà Nội Viện Dƣợc liệu (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam,NXB Y học, TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Burits M and Bucar F., 2000: Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil, Phytotherapy Research 14 (2000), pp 323–328 10 Chul Young Kim, Mi-Jeong Ahn, and Jinwoong Kim (2006), “Preparative Isolation of Mangiferin from Anemarrhena asphodeloides Rhizomes by Centrifugal Partition Chromatography”, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologiesw, 29, 869–875 11 Cuendet M., Hostettmann K and Potterat O., 1997: Iridoid glucosides with free radical scavenging properties from Fagraea blumei, Helvetica Chimica Acta 80 (1997), pp 1144–1152 BÙI THỊ HOA 42 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 12 Dar A1,Faizi S, Naqvi S, Roome T, Zikr-ur-Rehman S, Ali M, Firdous S, MoinST (2005), “Analgesic and antioxidant activity of mangiferin and its derivatives: the structure activity relationship”, Biol Pharm Bull.,28(4), 596-600 13 Department of Pharmacognosy, College of pharmacy, Madurai Medical College, Madurai 625 020, Tamil nadu, India (2013) ISOLATION OF MANGIFERIN FROM LEAVES OF MANGIFERA INDICA L VAR ALPHONSO K.BHUVANESWARI ISSN - 0974-2441, Vol 6, Suppl 2, 2013 14 Eka Novriyanti1,2, Erdy Santosa3, Wasrin Syafi4, Maman Turjaman3, and Irnayuli R Sitepu3(2010) ANTI FUNGAL ACTIVITY OF WOOD EXTRACT OF Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte AGAINST AGARWOOD-INDUCING FUNGI, Fusarium solani Journal of Forestry Research Vol No 2, 2010:155-165 15 Franz Hadacek, Harald Greger (2000) "Testing of Antifungal Natural Products: Methodologies, Comparability of Results and Assay Choice", Phytochemical analysis 11, 137-147, (2000) 16 Guo F1, Huang C, Liao X, Wang Y, He Y, Feng R, Li Y, Sun C (2011), “Beneficial effects of mangiferin on hyperlipidemia in high-fat-fed hamsters”, Mol Nutr Food Res, 55(12), 1809-1818 17 G.Ray, W.Leelamaint, P.Sithisarn and W Jiratchariyakul (2014) Antioxidative Compounds from Aquilaria crassna leaf Mahidol University Journal of Pharmaceutical Sciences 2014,41,54-58 18 H Hara, Y Ise, N Morimoto, M Shimazawa, K Ichihashi, M Ohyama, M Iinuma (2008 ), “Laxative Effect of Agarwood Leaves and Its Mechanism”, Biosci Biotechnol Biochem.,72 (2), 335–345 19 Ichiki H, Miura T, Kubo M, Ishihara E, Komatsu Y, Tanigawa K, Okada M (1998), “New antidiabetic compounds, mangiferin and its glucoside”, Biological & Pharmaceutical Bulletin, 21(12), 1389-1390 BÙI THỊ HOA 43 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 20 Jintana S., Jirawat B.,1 Chantana A.,1 Eric L.,2 and Wanchai A (2012), “Antipyretic, analgesic and anti-oxidative activities of Aquilaria crassna leaves extract in rodents”, J Ayurveda Integr Med ,3(4): 175–179 21 Jintana Sattayasai, Jirawat Bantadkit, Chantana Aromdee, Eric Lattmann, Wanchai Airarat (2015) Antipyretic, analgesic and anti-oxidative activities of Aquilaria crassna leaves extract in rodents Short Communication 22 K.BHUVANESWARI ISOLATION OF MANGIFERIN FROM LEAVES OF MANGIFERA INDICA L VAR ALPHONSO Received: 19 February 2013, Revised and Accepted: 21 March 2013, ISSN - 0974-2441 23 Naoki Y , Kengo M., Masaki K., Yasuhiro Y , Toshiya K., Zheng Q., Akira H., Johji Y., Hideki M (2001), “The inhibitory effects of mangiferin, a naturally occurring glucosylxanthone, in bowel carcinogenesis of male F344 rats”, Cancer Letters, 163(2), 163–170 24 Ng L.T., Chang Y.S , Kadir A.A (1997), "A review on agar (gaharu) producing Aquilaria species", Journal of Tropical Forest Products, 2(2), pp.272-285 25 Niu Y1, Li S, Na L, Feng R, Liu L, Li Y, Sun C Mangiferin decreases plasma free fatty acids through promoting its catabolism in liver by activation of AMPK.PLoS One 2012;7(1):e30782 doi: 10.1371/journal.pone.0030782 Epub 2012 Jan 23 26 Pual Cos, Louis Maes, Jean-BoscoSindambiwe, Arnold J.Vlietinck, Dirk Vanden Berghe; "Bioassay for antibacterial and antifungal activities"; Laboratory for Microbiology, Parasitology and Hygien, Faculty of Pharmaceutical, Biomedical and Veterinary Sciences, University of Antwerp, Belgium, 1-13, (2005) 27 Pabitra Bikash Pal, Krishnendu Sinha, Parames C Sil* Mangiferin, a Natural Xanthone, Protects Murine Liver in Pb(II) Induced Hepatic Damage and Cell Death via MAP Kinase, NF-kB and Mitochondria Dependent Pathways February 2013 | Volume | Issue | e56894 BÙI THỊ HOA 44 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 28 Qian Y.,Jin Q., Hai-Xiang Y., Lin-Lin C., Jun-Ping K., Shou-Jin L., and BoYang Y.(2013), “Qualitative and Quantitative Analysis of Phenolic Compounds in the Leaves of Aquilaria sinensis Using Liquid Chromatography–Mass Spectrometry”, Phytochemical Analysis, 24, 349356 29 Q Jin, L Jing-Jing, L Ji-Hua, Y Bo-Yang (2009 ), “Flavonoid and a rare benzophenone glycoside from the leaves of Aquilaria sinensis.”, Chem Pharm.Bull., 57(2 ), 134-137 30 Rui-Rui Wang 1,†, Yue-Dong Gao 2,3,†, Chun-Hui Ma 4, Xing-Jie Zhang 1,3, Cheng-Gang Huang 4,*,Jing-Fei Huang 2,* and Yong-Tang Zheng 1,* Mangiferin, an Anti-HIV-1 Agent Targeting Protease and Effective against Resistant Strains Molecules 2011, 16, 4264-4277; doi:10.3390/molecules16054264 31 S Guha, S Ghosal (1996), “Antitumor, immunomodulatory and anti-HIV effect of mangiferin, a naturally occurring glucosylxanthone”, Chemotherapy, 42(6), 443-451 32 S Muruganandana, K Srinivasanb, S Guptaa, P.K Guptaa, J Lala (2005), “Effect of mangiferin on hyperglycemia and atherogenicity in streptozotocin diabetic rats”, Journal of Ethnopharmacology, 97(3), 497–501 33 S Prabhu , Mallika Jainu, K.E Sabitha, C.S Shyamala Devi (2006), “Role of mangiferin on biochemical isoproterenol-induced alterations myocardial and infarction antioxidant in rats”, status in Journal of Ethnopharmacology, 107(1), 126–133 34 Shashi Kant Singh1, Rupali M Tiwari2, Saurabh K Sinha3*, Chhanda C Danta3, Satyendra K Prasad3 Antimicrobial evaluation of mangiferin and its synthesized analogues Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine (2012)S884-S887 BÙI THỊ HOA 45 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 35 Sirilak Kamonwannasit Study on antioxidant antihyperglycemic and antibacterial activities of the aqueous extract of Aquilaria crassana Suranaree University of Technology,Academic Year 2013 36 Sachin Bhusari, Ajit Patil, Pallavi Kandagire, Sandip Gite, Devanand Shinde Activity guide isolation of antioxidant compund from leaves of mangifera indica 37 T Miuraa, H Ichikib, I Hashimotoa, N Iwamoto, M Kaoa, M Kubob, E Ishiharaa, Y Komatsub, M Okadab, T Ishidac, K Tanigawaa (2001), “Antidiabetic activity of a xanthone compound, mangiferin”, Phytomedicine, 8(2), 85–87 38 Tetsuro iTol, Mamoru Kakino 2, Shigemi TazaWa3, Masayoshi oyama 1, Hiroe maruyama3, Yoko arki 3, Hideaki Hẩ and Munekazu iinumal Identifiation of phenolic compuonds in Aquilaria crassna leaves via liquid chromatography- electrospray Ionization Mass Spectroscopy Food Sci Technol Res., 18 (2), 259–262, 2012 39 Vrushali M Kulkarni, Virendra K Rathod A novel method to augment extraction of mangiferin by application of microwave on three phase partitioning Biotechnology Reports (2015) 8–12 40 http://www.ioop.org.vn/vn/NCTK/Thanh-Tuu-Cua-Vien/Ban-Tin-KhoaHoc-Cong-Nghe/Cay-Do-Bau/ 41 http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=856&ur=phamductoan BÙI THỊ HOA 46 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẦN PHỤ LỤC Bảng 1.1 Khối lƣợng mangiferin thô vùng nguyên liệu Vùng nguyên liệu Hà Nội Hòa Bình Sơn La KL mangiferin (g) 5.16 5.23 5.78 Bảng 1.2 Độ hấp thụ UV-VIS mẫu chuẩn STT Nồng độ (%) Độ hấp thụ 0.001 0.419 0.002 0.750 0.0025 0.895 0.005 1.588 0.0075 2.251 0.01 2.783 Phƣơng trình hồi quy Y = 263.2X + 0.2194 Hệ số hồi quy R2 = 0.9965 BÙI THỊ HOA 47 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hình Đồ thị đƣờng chuẩn dung dịch Mangiferin chuẩn Xác định làm lƣợng Mangiferin Dó Bầu Độ hấp thu UV-VIS nồng độ mẫu chuẩn có mối tƣơng quan chặt chẽ Từ phƣơng trình hồi quy ta có công thức tính nồng độ mẫu phân tích hàm lƣợng Mangiferin Dó Bầu nhƣ sau: Nồng độ mẫu phân tích: X = (Y- 0.2194) / 263.2 (%) (Y độ hấp thụ UV-VIS đo đƣợc mẫu phân tích) Hàm lƣợng Mangiferin = X×20×100/1.05 (%) BÙI THỊ HOA 48 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bảng 1.3 Hàm lƣợng Mangiferin mẫu phân tích Nồng độ dung Lần đo Độ hấp thụ dịch phân tích (%) Hàm lƣợng Mangiferin (%) 0.485 0.0010 1.92 0.485 0.0010 1.92 0.486 0.0010 1.92 0.0010 1.92 TB Nhận xét: Hàm lƣợng Mangiferin Dó Bầu đánh giá sơ 1.92% Bảng 1.4 Khối lƣợng tỉ lệ Mangiferin thô lần chiết Thứ tự lần chiết Khối lƣợng (g) 1.15 0.41 0.12 0.06 1.74 Tỉ lệ (%) 66.09 23.56 6.90 3.45 100 BÙI THỊ HOA Tổng 49 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Bảng 1.5 Khối lƣợng sản phẩm sau tinh chế msp (g) ứng với dung môi tinh chế Etanol o o 40 50 0.85 0.94 o o o o 60 70 80 96 1.09 1.05 0.80 0.73 Metanol 1.07 Bảng 1.6 Hiệu suất trình tinh chế η tc (%) ứng với dung môi tinh chế Etanol Metanol 40o 50o 60o 70o 80o 96o 56.67 62.67 72.67 70.00 53.33 48.67 BÙI THỊ HOA 71.33 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hình 1.1 Phổ 1H-NMR sản phẩm BÙI THỊ HOA 51 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hình 1.2 Phổ 13C-NMR sản phẩm BÙI THỊ HOA 52 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÙI THỊ HOA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 53 ... NỘI tách chiết mangiferin từ Dó Bầu tiến hành nghiên cứu thực đề tài khóa luận: Nghiên cứu chiết tách hoạt chất mangiferin từ dó bầu Aquilaria crassna pierre ứng dụng dược phẩm thực phẩm chức. .. tận dụng nguồn nguyên liệu đề tài tiến hành nghiên cứu Dó Bầu Đề tài thực với mục đích nhằm chiết tách hợp chất mangiferin Dó Bầu Việt Nam để ứng dụng dược phẩm thực phẩm chức Trong đề tài thực. .. tài nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình chiết hoàn chỉnh để tách lượng chất mangiferin đạt hiệu suất cao từ chất mangiferin tách dùng để ứng dụng thực phẩm chức Kết nghiên cứu cho thấy tiềm từ Dó