1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sản xuất phân hữu cơ từ vỏ cà phê

53 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU (có thể cần dùng lời mở đầu dưới) Cùng với phát triển không ngừng xã hội, ngành nơng nghiệp có thay đổi đáng kể Nhiều máy móc tiên tiến, công nghệ trồng trọt, giống mới,…ra đời, đáp ứng kịp với nhu cầu gì? ngày cao Việt Nam nước nơng nghiệp nên phân bón giống xem yếu tố có tính định đến suất chất lượng trồng? Nhiều nơi, sử dụng mức cần thiết loại phân bón thuốc trừ sâu hố học làm cho đất canh tác bị bạc màu nhanh chóng Ngồi ra, ảnh hưởng phát triển Nơng Nghiệp theo hướng CNHHĐH góp phần làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm đi, dân số tiếp tục tăng lên, nhu cầu nhà ngày nhiều, khơng có quy hoạch quản lý tốt diện tích đất màu mỡ nhanh chóng Mặt khác, mưa nhiều tập trung làm cho đất trở nên xói mòn, rửa trơi nhanh, đất dễ bị suy thối, cạn kiệt dinh dưỡng Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng mức chế độ canh tác khơng hợp lý dẫn đến tình trạng sa mạc hóa Do nhu cầu xã hội ngày phát triển cao đòi hỏi người sử dụng nhiều biện pháp khác để tăng suất sản lượng sản phẩm Những hoạt động nhằm mục đích kinh tế nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường Mặt khác, ngành nông nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng phân bón hóa học, dư lượng chất hóa học loại phân gây ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước ảnh hưởng nhiều đến sinh vật người Để trả lại độ phì nhiêu cho đất biện pháp cấp thiết sử dụng sản phẩm phân hữu chế biến từ nguồn khác nhau, giải pháp hay giải vấn đề Phân bón hữu dựa vào chủng vi sinh vật phân giải chất hữu bùn, phế thải, rác thải, phế phẩm công nông nghiệp,… tạo sinh khối (ko có sinh khối), sinh khối tốt cho cho đất, giúp cải tạo làm đất tơi xốp Mặt khác với mức sống trung bình người nơng dân khơng thể dùng loại phân bón cho trồng với giá cao vậy, đời hữu đáp ứng mong muốn người nông dân, vừa tăng suất lại hợp túi tiền Theo đánh giá ai? Dùng phân hữu thay từ 50 100% lượng phân đạm hóa học (tùy loại trồng bón phân vi sinh tiết kiệm nhiều chi phí giá phân hạ, giảm lượng phân bón, giảm số lần phun lượng thuốc BVTV)…Do bón phân hữu nên sản phẩm an toàn, lượng nitrat giảm đáng kể, đất không bị ô nhiễm, khả giữ ẩm tốt hơn, tăng cường khả cải tạo đất hệ sinh vật có ích hoạt động mạnh làm cho đất tơi xốp Tại Tây Nguyên có khoảng 500.000 cà phê, trung bình hàng năm thu khoảng triệu cà phê thành phẩm Với tỷ lệ vỏ cà phê chiếm 15% lượng vỏ cà phê tạo hàng năm khoảng 300.000 ngàn Vì tiềm việc chế biến vỏ cà phê thành phân hữu vi sinh lớn MỤC LỤC MỤC ĐÍCH i MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ VỎ CÀ PHÊ .3 I Tổng quan nông nghiệp Việt Nam II Thực trạng phụ phẩm nông nghiệp III Thực trạng vỏ cà phê .5 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PHÂN COMPOST I GIỚI THIỆU II ĐỊNH NGHĨA: .8 2.1 Định nghĩa theo thuật ngữ: 2.2 Định nghĩa quan điểm sinh thái: III SINH VẬT THỰC HIỆN CHUYỂN HÓA COMPOST .9 3.1 Phương pháp sản xuất compost sử dụng trùng đất: 3.2 VSV thêm vào để tăng tốc trình sản xuất compost 11 IV CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT COMPOST: 12 4.1 Các yếu tố dinh dưỡng: 12 4.2 Những yếu tố Môi Trường 15 4.3 Các thông số vận hành .20 CHƯƠNG 4: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT COMPOST TỪ VỎ CÀ PHÊ 25 I Phân chuồng 25 1.1 Lượng phân bình quân gia súc thải năm: 25 1.2 Hàm lượng chất khoáng hữu phân chuồng: 25 1.3 Xử lý phân chuồng trước sử dụng đồng ruộng: 26 II Vỏ cà phê 28 III Men vi sinh 30 Khái niệm .30 Các loại vi sinh (chế phẩm sinh học) 30 Lợi ích men vi sinh vi sinh vật phân bón 31 CHƯƠNG 5: SẢN XUẤT COMPOST TỪ VỎ CÀ PHÊ 34 I Sơ đồ quy trình sản xuất 34 II Thuyết minh quy trình 34 Chuẩn bị nguyên liệu .34 Các bước ủ vỏ cà phê 35 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 38 I Hiệu suất trình ủ .38 II Tác dụng phân hữu từ vỏ cà phê lên đất canh tác .39 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Trùng đất Eisenia fetida 10 Hình Sự thay đổi nhiệt độ đống ủ 16 Hình Sự biến đổi pH biểu diễn theo thời gian trình sản xuất .17 Hình Biểu diễn mối quan hệ độ ẩm khơng khí 17 Hình Lượng oxy cung cấp .19 Hình Sự thay đổi nhiệt độ đống ủ theo thời gian 20 Hình Cấu tạo cảu cà phê 28 Hình Vỏ cà phê 28 Hình Nấm Trichoderma 31 Hình 10 Chế phẩm Trichoderma CNX .31 Hình 11 Sơ đồ quy trình sản xuất compost từ vỏ cà phê 34 Hình 12 Làm ẩm toàn vỏ cà phê trước ủ .35 Hình 13 Sơ đồ đống ủ .36 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Lượng phân bình quân gia súc thải năm .25 Bảng Thành phần dinh dưỡng đa lượng phân chuồng (Đơn vị %) 25 Bảng Thành phần dinh dưỡng vi lượng phân chuồng 26 Bảng Hàm lượng chất có vỏ cà phê .28 Bảng Thành phần nguyên liệu .34 Bảng Thành phần dinh dưỡng hóa học phân trấu cà phê sau ba tháng ủ phân 38 Bảng Ảnh hưởng phân trấu cà phê đến độ phì nhiêu đất 39 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Việt Nam nước xuất cà phê lớn giới với sản lượng hàng năm ước tính triệu Trong đó, Tây Nguyên đóng góp tới 90% tổng sản lượng cà phê xuất nước Tây Nguyên bao gồm năm tỉnh: Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng, với tổng diện tích trồng cà phê 500.000 (Coffea canephora var Robusta) với sản lượng 800.000 đến 900.000 hạt cà phê Trong đó, chất thải vỏ cà phê thải hàng năm từ sản xuất cà phê Tây Nguyên dao động từ 400.000 đến 500.000 Nói chung, có hai phương pháp để chế biến hạt cà phê phơi khơ “xử lí nước” Chất thải rắn sau q trình chế biến hạt cà phê vỏ cà phê bột cà phê Ở Việt Nam 90% hạt cà phê chế biến phương pháp sấy khô Pandey cộng [1]; Bressani Braham [2] vỏ cà phê giàu chất hữu (cellulose, hemicelluloses, pectin lignin) chất dinh dưỡng hóa học nitơ (N) kali (K) Ngoài ra, vỏ cà phê chứa hợp chất thứ cấp caffeine, tannin polyphenol Do đó, vỏ cà phê bột cà phê có tiềm ứng dụng lớn công nghệ sinh học Do hàm lượng caffein tanin cao, bột cà phê lên men làm thức ăn chăn nuôi Thành phần bột cà phê xác định Bressani Braham [2] cho thấy bột cà phê chứa carbohydrate (63,2%), protein (10,1%), đường (12,4%), tro (8,3%) caffein (1,3%) Sau trình lên men, caffein tannin bột cà phê giảm sau sử dụng làm thức ăn chăn nuôi [2-4] Vỏ cà phê bột cà phê sử dụng làm chất ứng dụng ni trồng nấm như: nấm sò (Pleurotus ostreatus)[5] Vỏ cà phê chứa lượng lớn caffeine tannin, gây nhiễm khó phân hủy tự nhiên, đặt nhiều vấn đề xử lí vỏ cà phê Tuy nhiên, vỏ cà phê giàu lignocelluloses, chất lý tưởng cho trình phát triển vi sinh vật Vỏ cà phê bột cà phê sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất khí gas sinh học, enzyme, nấm phân hữu [6], [1], [7] [1,6,7] Vỏ cà phê bột cà phê thường ủ để tái chế chất thải hữu nông nghiệp Phân bón vỏ cà phê báo cáo Biddapa cộng sự? (chưa rõ nghĩa) [8] Hỗn hợp vỏ cà phê, phân động vật lên men hai phương pháp kỵ khí hiếu khí, sử dụng bón cho đất sau tháng ủ Khi sử dụng phân ủ hoai vỏ cà phê giúp tăng khả kháng bệnh gỉ sắt cà phê báo cáo Santos cộng [9] Ngoài ra, vỏ cà phê chưa xử lý sử dụng làm chất hấp thụ sinh học để xử lý nước nhiễm bẩn kim loại nặng [11], [12] Ở Việt Nam, vỏ trấu thường đốt phủ trực tiếp lên vườn cà phê, đó, vỏ cà phê khơng qua xử lý dễ lây nhiễm bệnh cho trồng vật nuôi cho vụ mùa Một số nông dân trộn vỏ cà phê với phân chuồng khơng qua q trình ủ, cách cho thấy hiệu thấp Nhìn chung, nông dân trồng cà phê sử dụng chủ yếu phân hóa học thiếu phân hữu thời gian dài, làm cho đất dần xói mòn bạc màu Trong đó, 500.000 vỏ cà phê, chất thải hữu tốt không sử dụng sử dụng không hiệu Vỏ cà phê sử dụng dạng phân bón bổ sung 5% vôi 10% phân lân, không sử dụng chế phẩm vi sinh, dẫn đến thời gian trình ủ dài, chất hữu chưa tiếp lũy nhiều [14] Nói chung, vỏ cà phê bột cà phê tận dụng cách trộn với phân động vật, chất thải nông nghiệp khác ủ thời gian dài có tham gia số vi sinh vật tự nhiên tạo sản phẩm đầu an tồn, có tính ứng dụng cao, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững (mở đầu nên viết ngắn gọn, xúc tích ý hơn) CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP VÀ VỎ CÀ PHÊ I Tổng quan nông nghiệp Việt Nam Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Hiện nay, Việt Nam nước nông nghiệp Năm 2009, giá trị sản lượng nơng nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 chiếm 13,85% tổng sản phẩm nước Tỷ trọng nông nghiệp kinh tế bị sụt giảm năm gần đây, các lĩnh vực kinh tế khác gia tăng Đóng góp nơng nghiệp vào tạo việc làm lớn đóng góp ngành vào GDP Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Sản lượng nông nghiệp xuất chiếm khoảng 30% năm 2005 Việc tự hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất gạo Những nông sản quan trọng khác cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường, trà II Thực trạng phụ phẩm nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, lâu nhiều nơng dân trọng đến sản phẩm mà làm Chăn ni hay trồng trọt vậy, mục tiêu cuối mà họ muốn đạt tới làm để có suất chất lượng cao Tất nhiên, điều mà họ mong muốn đáng, ngồi họ lại qn sản phẩm phụ mà lẽ khai thác tốt mang lại nguồn thu đáng kể Khơng có vậy, thứ mà nơng dân cho bỏ làm ảnh hưởng đáng kể tình trạng nhiễm mơi trường Cây lúa năm cho khoảng vài chục triệu rơm Một thời gian dài nguồn rơm thường bị nông dân đốt bỏ thải xuống sông rạch gây ô nhiễm làm cản trở giao thông đường Khối lượng rơm khổng lồ dùng để sản xuất loại hàng hóa khác dùng chăn ni làm tăng thu nhập cho nông dân nhiều Vụ lúa với khoảng triệu đất trồng lúa, tương đương gần 20 triệu rơm, với lợi mùa khơ, tranh thủ phơi vài nắng bó lại xếp vào nhà chứa chất thành cần tận dụng nửa lượng rơm mùa chủ động ni vài trăm ngàn trâu, bò Còn muốn “đổi vị”, tăng chất cho rơm, cần vài túi nilong đường kính 1-1,2m, 100 kg rơm thêm kg urê, nửa kg muối hòa tan, chất rơm vào túi, chất lớp tưới dung dịch pha sẵn nén thật chặt đến đầy túi, cột chặt miệng túi lại úp ngược xuống, 8-10 ngày sau lấy cho trâu bò ăn hữu dụng Rơm - sản phẩm phụ lúa bỏ “rơm rác”- song, biết khai thác gia tài Ngồi rơm rạ, diện tích trồng khoai lang, khoai mì, bắp mía nước ta có hàng trăm ngàn Sau thu hoạch thân, củ, trái, phần đọt tận dụng, chế biến theo phương pháp ủ vi sinh, bảo quản cho trâu bò, heo ăn dần năm chủ động ni hàng trăm ngàn trâu bò, hàng trăm ngàn heo, tiết kiệm nguồn tiền thức ăn lớn Phương pháp ủ chua vi sinh dễ làm, tiện dụng thời gian bảo quản kéo dài, trâu bò, heo lại thích ăn loại thức ăn Cách làm trên, với mẻ, nước ơn đới có chăn ni phát triển họ áp dụng rộng rãi phổ biến Theo nhà khoa học, thức ăn xanh ủ chua ngồi việc dinh dưỡng bảo tồn, cải thiện giúp cho vật ni tiêu hóa, hấp thu dễ Theo thống kê nước ta có hàng triệu heo trâu bò, hàng chục triệu gia cầm Ngồi sản phẩm thịt, trứng, sữa, sức kéo chất thải chúng thải khơng Thực tế có phân bò lượng phân heo, phân gà vịt sử dụng để bón cho tiêu, ni cá trồng rẫy ăn trái Số lại lớn thải mơi trường qua ao, đìa, sơng rạch vệ sinh nguồn lây lan dịch bệnh cho người vật ni Theo tính tốn chun gia khí sinh học cần trâu bò hay 10 heo 100 gia cầm, hộ nơng dân làm túi khí sinh học qui mơ nơng hộ (túi ủ Biogas) Cơng trình khí sinh học đem lại nguồn lợi đáng * Đối với môi trường: Khi sử dụng phân bón hữu có chưa vi sinh vật giúp cải tạo cho đất tơi xốp, vi sinh vật hoạt động hiệu tiếp tục tìm kiếm phân hủy nguồn chất vơ gây ô nhiễm môi trường, hạn chế tác hại thuốc BVTV chất hóa học Ngồi tiết kiệm chi phí canh tác theo hướng hữu bền vững khơng tốn tiền cho việc mua thuốc BVTV thường xuyên 33 CHƯƠNG 5: SẢN XUẤT COMPOST TỪ VỎ CÀ PHÊ I Sơ đồ quy trình sản xuất Hình 11 Sơ đồ quy trình sản xuất compost từ vỏ cà phê IX Thuyết minh quy trình Chuẩn bị nguyên liệu Bảng Thành phần nguyên liệu Tên nguyên liệu Khối lượng (kg) Vỏ cà phê khô 1000 Men vi sinh Phân chuồng 200 Phân đạm Ure 10 Phân lân 50 Vôi bột 15 Đường cát Với thành phần, khối lượng nguyên liệu sử dụng sau chế biến, phân giải thu khoảng 1.300 – 1.400 kg phân hữu sinh học với ẩm 34 độ từ 20 đến 25% trọng lượng theo báo cáo Nguyễn Đăng Dzung cộng [24] Các bước ủ vỏ cà phê * Bước 1: Nền dùng để ủ phân phải đảm bảo không bị thấm nước gặp mưa Tốt xi măng, đất phải cứng, khô, phủ lên lớp bạt dày để tránh đống ủ bị thấm nước trời mưa Làm ẩm toàn vỏ cà phê cách tưới nhiều nước trước ủ Hình 12 Làm ẩm toàn vỏ cà phê trước ủ Trộn hỗn hợp chất ủ gồm vỏ cà phê, phân chuồng, vơi, phân lân phân ure Có thể tiến hành cách rải vỏ cà phê, phân chuồng thành lớp dày 30 – 40 cm, sau rải phân lân, vôi, ure lên đảo sơ Nên tiến hàng bước trước – tuần trước bổ sung vi sinh để tăng hiệu ủ * Bước 2: Tạo dịch men cách hoà trichoderma vào nước, bổ sung thêm ure rỉ mật với liều lượng kg cho 100 lít nước Lượng nước men tuỳ thuộc vào độ ẩm chất ủ Dọn làm vị trí để chất đống ủ Trải chất ủ dày lớp 20 cm lên xi măng lên bạt, lấy dung dịch nước men phuy tưới lên bề mặt chất ủ Sau đó, tiếp tục trải chồng tiếp lên lớp đầu tiên, làm tương tự hết khối chất ủ Sau đó, cào banh đống ủ ra, đảo trộn lại cho đều, tưới thêm nước cho ẩm độ đống ủ đạt khoảng 60% (nắm vắt chất ủ thấy nước rịn qua kẽ tay vừa) Nếu tưới nước mà không tiến hành trộn lúc có lớp mặt 35 đống ngun liệu bị ướt, lớp không ướt không phân giải ủ Lượng nước tưới ướt khoảng 60 % thành phần đống nguyên liệu đủ, tưới nhiều nước q phân urê, phân lân vơi bị rữa trơi nhiều Sau vun chất ủ lại thành đống, tủ bạt kín để giữ ẩm Chú ý: Tấm bạt, nilon phải đè chèn vật nặng để khỏi bị gió Hình 13 Sơ đồ đống ủ Lưu ý: Tùy thuộc vào khối lượng chất ủ mà canh chiều ngang chiều dài đống ủ, đảm bảo độ cao đống ủ không 1.5m để thuận tiện cho việc tưới nước bổ sung, kiểm tra chất lượng * Bước 3: Khoảng – 10 ngày sau, kiểm tra đống ủ, đống ủ nóng, nhiệt độ đống ủ đạt 60 độ C, có màu nâu đen tốt, bổ sung thêm nước thấy chất ủ có màu nâu nhạt, độ ẩm 60%, dùng tay nắm vắt chất thấy nước rỉ kẻ tay Tủ bạt kín đống ủ * Bước 4: - Sau khoảng 15 ngày 20 ngày, tiến hành kiểm tra đống ủ, dùng cuốc moi hố sâu vào tâm đống ủ nhận thấy có nhiều nấm men vi sinh trắng bám bề mặt nguyên liệu nhiệt độ đống ủ lên đến 60- 80 oC có tác dụng phân huỷ nguyên liệu tiêu diệt mầm bệnh Đồng thời, đống ủ bị thiếu ẩm (bị khô), tiến hành đảo trộn, tưới thêm nước nên cần phải tưới thêm nước cho nước làm ướt đống ủ Sau đó, gom chất đống che đậy đống ủ bị khô, lên đống nén chặt, phủ bạt đậy kín đống ủ 36 Sau kiểm tra từ 25 đến 30 ngày, hay 40 đến 45 ngày ủ, dở tồn bao, bạt, nilon che phủ tiến hành đảo trộn thật toàn đống ủ, vừa trộn vừa tưới nước đủ để thấm hoàn toàn nguyên liệu Khi tổng số ngày ủ 110 đến 120 ngày, hay sau ủ lại 70 đến 80 ngày, kiểm tra đống ủ thấy nguyên liệu mềm nát sử dụng để bón cho trồng Chú ý: Luôn kiểm tra độ ẩm đống ủ, thấy khô, phải tưới thêm nước Đôi lớp bề mặt đống ủ ẩm, bên khơ, nên phải tưới nước để đống ủ ẩm cho vi sinh vật hoạt động tốt, nguyên liệu mau hoai mục 37 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG I Hiệu suất q trình ủ Phân tích kết trước sau ủ vỏ trấu cà phê Bảng Thành phần dinh dưỡng hóa học phân trấu cà phê sau ba tháng ủ phân Hàm lượng chất dinh Trước ủ Sau ủ dưỡng Độ ẩm (%) 17.3 22.3 OC % 50.8 28.2 pH 5.74 7.50 N% 1.27 2.07 P% 0.06 0.55 K% 2.46 2.87 Ca% 0.37 0.77 Mg% 0.42 1.01 C/N 40.02 13.6 Thành phần vỏ cà phê thể bảng vỏ cà phê nguyên liệu giàu hữu cơ, OC ( Hàm lượng chất hữu cơ) vỏ trấu cà phê cao tới 50,83% 20% lignin; 1,27% tổng N; kali cao (2,46% K) tỷ lệ C / N 40,02 Thành phần vỏ cà phê phụ thuộc vào điều kiện canh tác, đặc biệt, lượng phân bón, đất, loại cà phê Rõ ràng thành phần cà phê trấu Brazil giống trấu cà phê Việt Nam báo cáo Dias cộng [7] Santos cộng [9] vật liệu tốt cho trình ủ phân Kết cho thấy hàm lượng phospho thấp tỷ lệ C / N cao đối mức sử dụng trồng Do đó, để cải thiện chất lượng phân bón giảm thời gian ủ, đề xuất bổ sung phân bò urê vôi Thành phần phân trấu cà phê sau ba tháng ủ thể bảng Carbon hữu (OC%) vỏ trấu cà phê giảm từ 50,8% xuống 28,2% sau ủ hàm lượng N tăng từ 1,27% lên tới 2,07% Kết dẫn đến giảm tỷ lệ C/N xuống 13,6 sau ba tháng ủ phân báo cáo Nguyễn Đăng Dzung cộng [24] 38 Tỷ lệ C/N thích hợp cho phát triển Tỷ lệ C/N theo coi tham số để xác định mức độ “chín” phân trộn Morais Queda [20] đề xuất tỷ lệ C/N 20 số cho phân sau ủ chấp nhận 15 phân sau ủ tốt Ngoài ra, hàm lượng kali, canxi, phốt magiê cải thiện rõ rệt sau trình ủ phân Số lượng sinh vật kiện quan trọng để đánh giá chất lượng phân ủ Hoạt động vi sinh vật có hiệu q trình ủ phân chế cho q trình hòa tan phốt kali đó, chúng đóng vai trò quan trọng để tăng khả dụng chất dinh dưỡng cho trồng [21] Tóm lại, quy trình ủ phân thích hợp xác định sau: Thành phần hỗn hợp phân ủ 10-20% phân chuồng, vỏ cà phê 70-80%,, 1% urê, ure 5%; 2% vôi; men vi sinh 0,1%; độ ẩm hỗn hợp 60% Hỗn hợp chất thành đống với chiều cao 120 cm, trùm kín bạt, cây, rơm rạ Sau ba tháng ủ, phân ủ sẵn sàng để sử dụng X Tác dụng phân hữu từ vỏ cà phê lên đất canh tác Phân sau ủ tiến hành bón cho cà phê, bón từ 2-3 kg phân cho với mục đích giảm sử dụng phân bón hóa học, cải thiện độ phì nhiêu đất bảo vệ mơi trường đất khỏi xói mòn suy thối Năm áp dụng, độ phì đất khơng cải thiện so với đối chứng (sử dụng phân bón hóa học 100%), phân sử dụng phân hữu nên chậm thay đổi độ phì nhiêu đất thực vật thể Bảng theo Nguyen Dang Dzung cộng [24] Bảng Ảnh hưởng phân trấu cà phê đến độ phì nhiêu đất Chất dinh Thí nghiệm pH OC % C 4.4 3.4 Chất khoáng (%) dưỡng có sẵn Trao đổi cation (me/100g đất) (mg/100g đất) N P K P2O5 K2 O Ca++ Mg++ Độ phì nhiều đất trước bón phân 0.16 0.11 0.06 39 7.8 16.1 3.0 2.8 F1 F2 F3 F4 4.4 4.5 4.3 4.3 3.6 0.17 0.13 0.07 8.1 15.4 3.2 2.8 3.3 0.17 0.10 0.06 8.9 15.4 3.0 2.4 3.4 0.17 0.12 0.07 8.0 16.5 3.2 2.6 3.5 0.18 0.13 0.07 9.4 17.3 3.3 2.6 2.4 2.0 3.2 2.8 3.1 2.5 3.4 2.8 3.3 2.7 Độ phì nhiều đất sau năm bón phân C 4.11 3.2 0.15 0.09 0.06 6.6 14.7 4.4 F1 3.8 0.18 0.13 0.07 9.3 16.0 4.5 F2 3.6 0.18 0.12 0.06 8.9 16.1 4.6 F3 3.2 0.18 0.13 0.07 9.4 17.2 4.6 F4 3.8 0.19 0.14 0.08 9.5 17.5  Trong đó: - Đối chứng (C): 100% phân bón hóa học (N: P2O5: K2O: 220-80-240) - Cơng thức (F1): 70% phân hóa học đối chứng kg phân hữu - Công thức (F2): 80% phân hóa học đối chứng kg phân hữu - Công thức (F3): phân hóa học giống đối chứng thêm kg phân hữu - Công thức (F4): phân hóa học giống đối chứng thêm kg phân hữu Độ phì nhiêu đất vùng đối chứng thể suy thoái như: pH giảm từ 4,41 xuống 4,11; OC% từ 3,41 xuống 3,28 tổng chất dinh dưỡng nitơ, phốt kali giảm rõ ràng Nó nói lên, trồng cà phê sử dụng phân bón hóa học dẫn đến suy thoái đất làm cho sản xuất cà ohee trở nên không bền vững Trong công thức thêm từ 2kg đến 3kg phân ủ cải thiện độ phì nhiêu đất độ pH đất tăng từ 4,11 đến 4,52 Đặc biệt, OC% N% %P tăng đáng kể so với ban đầu Ví dụ: OC% tăng từ 3,3% đến 3.6% (F2); %N từ 40 0,17% đến 0,18% (F2) Chất dinh dưỡng có sẵn trao đổi cation cải thiện rõ ràng so với kiểm soát 41 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN Vỏ cà phê, chất thải nông nghiệp phong phú chất hữu kali nguyên liệu tốt cho trình ủ phân Để giảm thời gian ủ phân cải thiện chất lượng phân ủ nên bổ sung 1% urê, 5% phân lân nhiệt, 10-20% phân động vật 0,1% vi sinh vật có hiệu Sau ba tháng ủ phương pháp ủ đống, phân hữu sẵn sàng để sử dụng giảm 60% thời gian trình so với giao thức Dias [7] Thay phần phân bón hóa học với phân hữu cải thiện độ phì nhiêu đất cà phê, hấp thu dinh dưỡng lá, tốc độ tăng trưởng cành tăng 14% suất theo báo cáo Santos Santos [9] Ngoài ra, sử dụng phân ủ từ vỏ cà phê góp phần ức chế nhiễm mơi trường nông thôn phát triển sinh thái bền vững nông nghiệp Nhận xét chung: Mặt tích cực: - Đã tìm hiểu đầy đủ nội dung phong phú kiến thức liên quan - Đã đọc trình bày có đặc điểm chung q trình tận dụng phế phụ phẩm để làm phân bón đặc điểm riêng sx phân bón từ bã cà phê - Đã có tham khảo nhiều tài liệu tiếng Anh, đọc, khai thác tổng hợp tài liệu tốt - Hình thức trình bày cẩn thận Cần cải thiện thêm: - Nên viết ngắn gọn xúc tích phần mở đầu (lý giải cho việc xu tận dụng phế phụ phẩm làm phân bón hữu quan tâm ứng dụng? vai trò thúc đẩy ngành sản xuất cà phê phát triển, lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường…) - Phần bố cục, nên trình bày lại sau Chương 1: Sự phát triển ngành sx cà phê Sự phát triển ngành sản xuất cà phê 42 Trong phần nói dẫn, chung chung ngành nơng nghiệp nói chung sâu vào phát triển ngành sản xuất chế biến cà phê 1.1 Thực trạng phát triển ngành cà phê 1.2 Vùng nguyên liệu, sản lượng cà phê ( - Đặc điểm hạt cà phê, cấu tạo hóa học, thành phần dinh dưỡng,… (bảng), ảnh - Dùng số biểu đồ cho thấy vùng nguyên liệu rộng lớn, sản lượng cà phê tăng, đóng góp cho kinh tế sao?), từ ngầm khẳng định ngành ngày phát triển mạnh mẽ có vai trò khơng thể thiếu phát triển chung đất nước… 1.3 Quy trình sản xuất chế biến cà phê - Quy trình chế biến cà phê (phương pháp khơ ướt) có kèm dòng thải, đặc biệt lượng chất thải rắn sau sản xuất - Thuyết minh quy trình nhấn mạnh lượng chất thải mơi trường đưa bảng biểu số trình chế biến nhà máy chứng minh lượng chất thải rắn thải tương đương ½ tổng lượng nguyên liệu đưa vào chế biến 1.4 Thực trạng nguồn chất thải sau trình chế biến cà phê - Đánh giá quan môi trường thực trạng nguồn chất thải này, trước xử lý hay chưa? Nếu xử lý làm gì? Có đặc điểm gì? - Hậu việc khơng xử lý nguồn chất thải này? Chương 2: Tổng quan phân compost Tổng quan phân compost 2.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm 2.2 Thành phần nguyên liệu sản xuất phân compost Chú ý đến thành phần để sx phân mà chứa lượng lớn vỏ cà phê cellulose, lignin…và vi sinh vật…\ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất compost Chương 3: Quy trình sản xuất phân compost từ vỏ cà phê 3.1 Nguyên liệu để sản xuất compost từ vỏ cà phê 3.2 Quy trình sản xuất compost từ vỏ cà phê 3.3 Các thơng số quy trình 3.4 Đánh giá chất lượng 3.5 … 43 - Các nội dung bài, bạn dịch tài liệu nên viết rõ ý câu, nhiều câu không rõ ý - Chú ý lặp từ… Cô đọc qua đc, tinh thần vậy, bạn đọc kỹ sửa nhé! 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Pandey, A; Soccol, C.R., Nigam, P., Brand, D., Mohan, R., Roussos, S., 2000, Biotechnological potential of coffee pulp and coffee husk for bioprocesses, Biochemical Engineering Journal, (2), 153-162 [2] Bressani R and Braham (1980), Utilization of coffee pult as animal feed, Ass Sci International du café, vol I, Londres, p 302-322 [3] Alzueta, C., Trevilo, J., Ortiz, I., 1992 Journal Scientific Food Agriculture, 59, 551-553 [4] Mazzafera, P 2002, Degradation of caffeine by microorganisms and potential use of decaffeinated coffee husk and pulp in animal feeding, Scientika agricola, 59 (4), 815-821 [5] Babasaki, K 1991, Science and cultivation of edible fungi (Maher ed.), Rotterdam, p 99-103 [6] Neves, L., Oliveira, R., Alves, M.M., 2006 Anaerobic codigestion of coffee waste and sewage sludge, Waste Management 26, 176181 [7] Dias, B O., Silva, C A., Higashikawa, F.S., Roig, A., SanchezMonedero, M.A., 2010 Use of biochar as bulking agent for the composting of poultry manure: effect on organic matter degradation and humification, Bioresource Technology 101, 1239-1246 [8] Bidappa, C C; 1998 Organic manure from coffee husk: comparison of technologies for organic manure from plantation wastes, Journal of Plantation Crop (India) 26 (2) 120-126 [9] Santos, F da S., et al 2008 Organic fertilization, nutrition and the progress of brown eye spot and rust in coffee tree Pesq Agropec.bras., Brasilia, 43 (7), 783-791 [10] Westerman, P.W., Bicudo, J.R., 2005 Management considerations for organic wastes use in agriculture, Bioresource Technology, 96, 215-221 [11] Oliveira, L.S., Franca, A.S., Alves, T.M., Rocha, S.D.F, 2008 Evaluation of untreated coffee husks as potential biosorbents for 45 treatment of dye contaminated waters, Journal of Hazadous Materials 155, 507-512 [12] Oliveira, W.E., Franca, A.S., Oliveira, L.S., Rocha, S.D., Untreated coffee husk as biosorbent for removal of heavy metals from aqueous solutions, Journal of Hazardous materials 152, 1073-1081 [13] Adi, A.J., Noor, Z.M 2009 Waste recycling: Utilization of coffee grounds and kitchen waste in vermicomposting, Bioresource Technology 100, 1027-1030 [14] Tuan, B 2005 Efficience of using coffee husk to applied for Robusta coffee in Central Highland, Journal Soil Science, 22, 10-15 (in Vietnamese) [15] Walkley, A., 1947 A critical examination of a rapid method for determining organic carbon in soil Effect of variations in digestion conditions and inorganic soil constituents, Soil Science, 63, 251-263 [16] Bernas, B., 1968 A new method for decomposition and comprehensive analysis of silicates by atomic absoption spectrometry, Anal Chem 40, 1682-1686 [17] Olsen, S.R., Sommers, L.E., 1982 Phosphorus In: Page, A.L., Miller, R.H., Keeny, D.R (Eds.), Method of soil analysis, Part American Society of Agronomy, Madison, pp 403-430 [18] Tan, K.H., 1990 Basic Soils Laboratory, Alpha edition, Burgess Publ.Co., Minneapolis, Minnesota [19] Thomas, G W., 1982 Exchangeable cations In Method of Soil Analysis, Part 2, Page, A.L, Miller, R H and Keeney, D R (eds.) Agronomy series No Am Soc Agronomy and Soil Sci Soc Am., Inc., Publ., Madison, WI., p 159-165 [20] Morais, F.M.C., Queda, C.A.C., 2003 Study of storage influence on evoluation of stability and maturity properties of MSW compost In: Proceedings of the Fourth international Conference of ORBIT Association on Biological Processing of Organics: Advances for a Sustainable Society Part II, Perth (Australia) 46 [21] Satchell, J.E., Martein, K., 1984 Phosphate activity in earthworms for waste management and in other uses-a review The Journal of American Science 1(1), 4-6 [22] Morikawa, C.K; Saigusa, M., 2008 Recycling coffee and tea wastes to increase plant available Fe in alkaline soils, Plant Soil 304; 249-255 [23] T N T Nam, T Hong, 1999 Coffee in Vietnam Agriculture Publisher, Hanoi (in Vietnamese) [24] Nguyen Anh Dzung, Tran Trung Dzung, Vo Thi Phuong Khanh, 2013 Evaluation of Coffee Husk Compost for Improving Soil Fertility and Sustainable Coffee Production in Rural Central Highland of Vietnam 47 ... 500.000 cà phê, trung bình hàng năm thu khoảng triệu cà phê thành phẩm Với tỷ lệ vỏ cà phê chiếm 15% lượng vỏ cà phê tạo hàng năm khoảng 300.000 ngàn Vì tiềm việc chế biến vỏ cà phê thành phân hữu. .. nấm phân hữu [6], [1], [7] [1,6,7] Vỏ cà phê bột cà phê thường ủ để tái chế chất thải hữu nông nghiệp Phân bón vỏ cà phê báo cáo Biddapa cộng sự? (chưa rõ nghĩa) [8] Hỗn hợp vỏ cà phê, phân động... lí vỏ cà phê Tuy nhiên, vỏ cà phê giàu lignocelluloses, chất lý tưởng cho trình phát triển vi sinh vật Vỏ cà phê bột cà phê sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất khí gas sinh học, enzyme, nấm phân

Ngày đăng: 24/05/2020, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w