1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp và tính chất hấp phụ một số chất hữu cơ trong môi trường nước của than hoạt tính từ vỏ cà phê

148 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Những kết luận mới của luận án: 1. Với mục tiêu tổng hợp THT từ vỏ hạt cà phê theo định hướng để hấp phụ chất màu hữu cơ có kích thước phân tử lớn và phenol trong dung dịch nước, luận án đã: - Xác định được điều kiện phù hợp để tổng hợp THT từ vỏ hạt cà phê với tác nhân ZnCl2 theo quy trình hoạt hóa một giai đoạn. THT tổng hợp được có bề mặt riêng lớn, chứa chủ yếu mao quản trung bình và có chứa các nhóm chức acid và base trên bề mặt. THT tổng hợp trong điều kiện: tỉ lệ khối lượng ZnCl2:VCF bằng 3:1, hoạt hóa ở 600oC trong 2 giờ (ACZ3-600-2), có SBET, SBJH, VBJH và Vtot lần lượt bằng 1383 m2 g-1, 922 m2 g-1, 1,4481 cm3 g-1, và 1,6482 cm3 g-1 và có tỉ số lượng nhóm chức acid/base bằng 2,2. - Xác định được điều kiện phù hợp để tổng hợp THT từ vỏ hạt cà phê với tác nhân KOH theo quy trình hoạt hóa hai gai đoạn. THT tổng hợp được có bề mặt riêng lớn, chứa chủ yếu mao quản nhỏ và có chứa các nhóm chức acid và base trên bề mặt THT tổng hợp trong điều kiện: tỉ lệ khối lượng KOH:VCF-TH bằng 3:1, hoạt hóa ở 750oC trong 60 phút (ACK3-750-60) có SBET và Vtot lượt bằng 1905 m2 g-1 và 0,8613 cm3 g-1. Trong đó Smic và Vmic chiếm lần lượt 99,27 và 95,81%. Mẫu THT này có tỉ số lượng nhóm chức acid/base bằng 2,6. 2. Đã khảo sát khả năng hấp phụ RR 195 trong dung dịch nước của mẫu THT được chế tạo với tác nhân ZnCl2 (ACZ3-600-2) và chỉ ra rằng mẫu THT này có khả năng hấp phụ rất tốt RR 195 với giá trị dung lượng hấp phụ RR 195 đơn lớp cực đại nằm trong khoảng 257,07 – 297,27 mg g-1. Khả năng hấp phụ RR 195 của THT tăng khi nhiệt độ tăng. Quá trình hấp phụ chủ yếu là hấp phụ vật lý và là quá trình thu nhiệt với DHo bằng 33,487 kJ mol-1. 3. Đã khảo sát khả năng hấp phụ phenol trong dung dịch nước của THT được tổng hợp với tác nhân KOH và kết quả chỉ ra rằng khả năng hấp phụ phenol của THT tỉ lệ thuận với lượng mao quản nhỏ và tỉ lệ nghịch với tỉ số lượng nhóm chức acid/base. Sự hấp phụ phenol trên mẫu THT ACK3-750-60 diễn ra rất nhanh, chủ yếu là hấp phụ vậy lý và là quá trình tỏa nhiệt với DHo bằng – 7,130 kJ mol-1. Giá trị dung lượng hấp phụ phenol đơn lớp cực đại của mẫu THT này nằm trong khoảng 196,58 – 205,63 mg g-1.

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 THAN HOẠT TÍNH 1.1.1 Tổng hợp than hoạt tính 1.1.1.1 Quy trình giai đoạn 1.1.1.2 Quy trình hai giai đoạn 1.1.2 Các phương pháp hoạt hóa kỹ thuật gia nhiệt 1.1.2.1 Phương pháp vật lí 1.1.2.2 Phương pháp hóa học 10 1.1.2.3 Kỹ thuật gia nhiệt 16 1.1.3 Giới thiệu số đặc tính than hoạt tính .17 1.1.3.1 Tính chất xốp than hoạt tính 17 1.1.3.2 Đặc tính hóa học bề mặt than hoạt tính 18 1.1.4 Khả hấp phụ than hoạt tính 21 1.1.5 Một số ứng dụng than hoạt tính 23 1.2 VỎ CÀ PHÊ .24 1.2.1 Giới thiệu chung 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vỏ cà phê giới .25 1.2.3 Tình hình sử dụng vỏ cà phê Việt Nam 25 1.3 THUỐC NHUỘM VÀ PHENOL 26 1.3.1 Giới thiệu thuốc nhuộm nước thải dệt nhuộm 26 1.3.1.1 Phân loại .26 1.3.1.2 Nước thải dệt nhuộm 28 1.3.2 Giới thiệu phenol 29 1.3.3 Xử lí nước thải dệt nhuộm nước thải chứa phenol 30 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HẤP PHỤ TRONG PHA LỎNG 31 1.4.1 Hấp phụ .31 1.4.2 Động học hấp phụ pha lỏng .33 ii 1.4.2.1 Phương trình động học biểu kiến bậc Lagergren .33 1.4.2.2 Phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc 33 1.4.3 Cân hấp phụ pha lỏng .34 1.4.3.1 Một số phương trình đẳng nhiệt hấp phụ tham số 34 1.4.3.2 Một số phương trình đẳng nhiệt hấp phụ tham số 35 1.4.4 Xác định đại lượng nhiệt động trình hấp phụ pha lỏng 36 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC .37 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 37 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 40 Tiểu kết chương 42 Chương THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT 44 2.2 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM VÀ TÍNH TỐN XỬ LÍ SỐ LIỆU .44 2.2.1 Tổng hợp than hoạt tính từ vỏ cà phê 44 2.2.1.1 Chuẩn bị vỏ cà phê .44 2.2.1.2 Tổng hợp than hoạt tính với tác nhân ZnCl2 45 2.2.1.3 Tổng hợp than hoạt tính với tác nhân KOH 48 2.2.2 Pha chế xác định nồng độ dung dịch chất hấp phụ 50 2.2.2.1 Pha chế xác định nồng độ dung dịch methylene blue .50 2.2.2.2 Pha chế xác định nồng độ dung dịch RR 195 50 2.2.2.3 Pha chế xác định nồng độ dung dịch phenol 51 2.2.3 Nghiên cứu hấp phụ than hoạt tính 52 2.2.3.1 Khảo sát hấp phụ MB THT tổng hợp với ZnCl2 52 2.2.3.2 Nghiên cứu hấp phụ RR 195 THT tổng hợp với ZnCl2 53 2.2.3.3 Nghiên cứu hấp phụ phenol THT tổng hợp với KOH .54 2.2.3.4 Tính tốn xử lí số liệu thực nghiệm hấp phụ 54 2.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN .56 2.3.1 Phương pháp tán xạ lượng tia X (EDX) .56 2.3.2 Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 (BET) 56 iii 2.3.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 58 2.3.4 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 58 2.3.5 Phương pháp chuẩn độ Boehm 59 2.3.6 Phương pháp xác định pHPZC 59 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61 3.1 LỰA CHỌN QUY TRÌNH TỔNG HỢP THAN HOẠT TÍNH VỚI TÁC NHÂN ZnCl2 .61 3.1.1 Xác định bề mặt riêng đặc trưng mao quản .61 3.1.2 Khảo sát tính chất hấp phụ methylen blue 63 3.2 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HĨA LÍ CỦA THAN HOẠT TÍNH .67 3.2.1 Phổ tán xạ lượng tia X 67 3.2.2 Đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 69 3.2.2.1 Phân tích mẫu tổng hợp với tác nhân ZnCl2 69 3.2.2.2 Phân tích mẫu tổng hợp với tác nhân KOH 76 3.2.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét .82 3.2.4 Phổ hồng ngoại 85 3.2.5 Kết chuẩn độ Boehm 88 3.2.6 Kết xác định pHPZC .90 Tiểu kết mục 3.2 92 3.3 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HẤP PHỤ RR 195 VÀ PHENOL TRONG DUNG DỊCH NƯỚC CỦA THAN HOẠT TÍNH 93 3.3.1 Nghiên cứu tính chất hấp phụ RR 195 dung dịch nước 93 3.3.1.1 Ảnh hưởng tỉ lệ lượng THT/thể tích dung dịch pH 94 3.3.1.2 Động học trình hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2 96 3.3.1.3 Cân hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2 100 3.3.1.4 Xác định đại lượng nhiệt động trình hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2 103 3.3.2 Nghiên cứu tính chất hấp phụ phenol dung dịch nước 104 3.3.2.1 Động học trình hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 .108 iv 3.3.2.2 Cân hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 113 3.3.2.3 Xác định đại lượng nhiệt động trình hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 119 Tiểu kết mục 3.3 121 KẾT LUẬN CHUNG 122 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 123 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO .125 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung APHA American Public Health Association (Hiệp hội y tế công cộng Hoa Kỳ) ARE Average Relative Error (Sai số tương đối trung bình) BET Brunauer–Emmett–Teller BJH Barrett-Joyner-Halenda BKB1 Biểu kiến bậc BKB2 Biểu kiến bậc DFT Density Functional Theory (Thuyết phiếm hàm mật độ) EDX Energy-Dispersive X-ray (Tán xạ lượng tia X) FTIR ICO IUPAC RMSE Fourier-Transform Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier) International Coffee Organization (Hiệp hội cà phê quốc tế) International Union of Pure and Applied Chemistry (Hiệp hội quốc tế hóa học lý thuyết ứng dụng) Root Mean Square Error (Căn bậc hai sai số tồn phương trung bình) SBET BET Specific Surface Area (Bề mặt riêng tính theo phương trình BET) SEM Scanning Electron Microscope (Kính hiển vi điện tử quét) Smic Micropore Surface Area (Diện tích mao quản nhỏ) THT Than hoạt tính TLTK Tài liệu tham khảo UV-Vis Ultraviolet–Visible Spectroscopy Phổ tử ngoại – khả kiến VBJH BJH Mesopore Volume (Thể tích mao quản trung bình theo BJH) VCF Vỏ cà phê VCF-TH Vỏ cà phê sau than hóa 450oC 90 phút Vmic Micropore Volume (Thể tích mao quản nhỏ) Vtot Total Pore Volume (Tổng thể tích mao quản) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số ứng dụng xử lí mơi trường nước than hoạt tính 24 Bảng 1.2 Một số ứng dụng xử lí mơi trường khơng khí than hoạt tính 24 Bảng 1.3 Một số thơng số RR 195 29 Bảng 1.4 Một số thông số phenol .29 Bảng 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ pha nước [22, 96] 32 Bảng 1.6 Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ hai tham số 34 Bảng 1.7 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ tham số 36 Bảng 1.8 Tổng hợp THT từ vỏ cà phê với định hướng xử lí nhiễm mơi trường 38 Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất sử dụng luận án 44 Bảng 2.2 Điều kiện tổng hợp ký hiệu mẫu THT sử dụng tác nhân ZnCl2, theo quy trình giai đoạn .46 Bảng 2.3 Điều kiện tổng hợp ký hiệu mẫu THT sử sụng tác nhân KOH .50 Bảng 3.1 Bề mặt riêng đặc trưng mao quản mẫu THT tổng hợp với ZnCl2 theo quy trình giai đoạn giai đoạn .62 Bảng 3.2 Giá trị qe,TN tham số phương trình động học BKB2 hấp phụ MB mẫu BiACZ3 ACZ3-600-2 64 Bảng 3.3 Các tham số phương trình Tóth hấp phụ MB mẫu ACZ3-600-2 BiACZ3 30oC 66 Bảng 3.4 Kết phân tích nguyên tố phương pháp EDX 68 Bảng 3.5 Bề mặt riêng đặc trưng mao quản mẫu THT tổng hợp với tác nhân ZnCl2 71 Bảng 3.6 Bề mặt riêng đặc trưng mao quản mẫu THT tổng hợp với tác nhân KOH 78 Bảng 3.7 Các vân phổ FTIR đặc trưng cho dao động nhóm chức bề mặt THT 87 Bảng 3.8 Lượng nhóm chức bề mặt THT tổng hợp với tác nhân ZnCl2 88 Bảng 3.9 Lượng nhóm chức bề mặt THT tổng hợp với tác nhân KOH 89 vii Bảng 3.10 Các tham số phương trình động học BKB1 BKB2 hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2 98 Bảng 3.11 Các tham số phương trình Langmuir, Freundlich Redlich– Peterson, Sips hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2 101 Bảng 3.12 Giá trị Ko đại lượng nhiệt động trình hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2 .104 Bảng 3.13 Các tham số phương trình Langmuir hấp phụ phenol mẫu THT nghiên cứu 106 Bảng 3.14 Các tham số phương trình động học BKB1 BKB2 hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 30oC 110 Bảng 3.15 Các tham số phương trình BKB2 hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 nhiệt độ khác .112 Bảng 3.16 Các tham số phương Langmuir, Freundlich đại lượng liên quan hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 .114 Bảng 3.17 Các tham số phương trình Redlich–Peterson, Radke-Prausnitz, Sips Tóth hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 .117 Bảng 3.18 Các đại lượng nhiệt động trình hấp phụ phenol mẫu ACK3750-60 120 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc lignocellulosic sinh khối [25] Hình 1.2 Quy trình tổng hợp than hoạt tính Hình 1.3 Sơ đồ q trình than hóa ngun liệu carbon [20] .7 Hình 1.4 Sự hình thành mao quản cho THT [73] Hình 1.5 Cấu trúc CO2 H2O 10 Hình 1.6 Phản ứng sinh khối NaOH [123] 13 Hình 1.7 Q trình hoạt hóa cotton với tác nhân hoạt hóa FeCl3 [130] 15 Hình 1.8 Sự phân loại mao quản theo độ rộng IUPAC 18 Hình 1.9 Các nhóm chức thường gặp bề mặt THT [31] 19 Hình 1.10 Ảnh hưởng nhóm chức đến điện tích bề mặt THT [105] 20 Hình 1.11 Sự phân hủy nhóm chức bề mặt THT xác định phương pháp giải hấp phụ theo chương trình nhiệt độ [48] 20 Hình 1.12 Các chế hấp phụ xảy than hoạt tính [10] .22 Hình 1.13 Q trình hồn ngun THT phương pháp khử hấp phụ [10] .23 Hình 1.14 Cấu tạo vỏ cà phê [67] 25 Hình 1.15 Một số cấu trúc thuốc nhuộm thường gặp 27 Hình 1.16 Mơ hình hấp phụ đa lớp đơn lớp .31 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổng hợp THT giai đoạn với tác nhân ZnCl2 45 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tổng hợp THT hai giai đoạn với tác nhân ZnCl2 47 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình tổng hợp THT hai giai đoạn với tác nhân KOH .49 Hình 2.4 Sơ đồ mơ tả thiết bị nghiên cứu động học hấp phụ 52 Hình 2.5 Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 77K… …… 57 Hình 3.1 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 77K mẫu THT tổng hợp với tác nhân ZnCl2 theo quy trình giai đoạn giai đoạn 61 Hình 3.2 Động học hấp phụ MB mẫu ACZ3-600-2 BiACZ3 30oC, nồng độ đầu 200 mg L-1 (Đường nét liền tính theo phương trình động học BKB2) 63 Hình 3.3 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ MB mẫu ACZ3-600-2 BiACZ3 30oC 65 ix Hình 3.4 Phổ EDX mẫu ACZ3-600-2 ACK3-750-60 68 Hình 3.5 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ-khử hấp phụ N2 77K mẫu THT tổng hợp với tác nhân ZnCl2 điều kiện khác về: 70 Hình 3.6 Sự phân bố mao quản trung bình mẫu THT tổng hợp với ZnCl2 điều kiện khác về: 75 Hình 3.7 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 77K mẫu THT tổng hợp với tác nhân KOH điều kiện khác về: 77 Hình 3.8 Sự phân bố mao quản tính theo phương pháp DFT mẫu THT tổng hợp với tác nhân KOH điều kiện khác về: 81 Hình 3.9 Ảnh SEM số mẫu THT tổng hợp với tác nhân ZnCl2 83 Hình 3.10 Ảnh SEM số mẫu THT tổng hợp với tác nhân hoạt hóa KOH 84 Hình 3.11 Phổ FT-IR mẫu THT tổng hợp với ZnCl2 điều kiện khác về: a) tỉ lệ khối lượng ZnCl2:VCF; b) nhiệt độ hoạt hóa c) thời gian hoạt hóa 86 Hình 3.12 Phổ FT-IR mẫu THT tổng hợp với KOH điều kiện khác về: a) tỉ lệ khối lượng KOH:VCF-TH; b) nhiệt độ hoạt hóa c) thời gian hoạt hóa .86 Hình 3.13 Xác định pHPZC số mẫu THT tổng hợp nhiệt độ khác nhau: a) với tác nhân ZnCl2 b) với tác nhân KOH .90 Hình 3.14 Dung lượng hấp phụ RR 195 30oC mẫu THT tổng hợp với ZnCl2 93 Hình 3.15 Ảnh hưởng tỉ lệ lượng THT/thể tích dung dịch (a) pH (b) đến khả hấp phụ RR 195 ACZ3-600-2 .95 Hình 3.16 Động học hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2: (a) 30oC với Co khác nhau; (b) Co = 200 mg L-1 nhiệt độ khác 96 Hình 3.17 Áp dụng phương trình động học BKB1, BKB2 cho hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2 30oC 97 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lnk2 theo 1/T 99 Hình 3.19 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2 nhiệt độ khác 100 x Hình 3.20 So sánh đường đẳng nhiệt thực nghiệm đường tính theo phương trình Langmuir (a), Freundlich (b), Redlich–Peterson (c) Tóth (d) hấp phụ RR 195 mẫu ACZ3-600-2 .103 Hình 3.21 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ phenol 30oC mẫu THT tổng hợp với tác nhân KOH điều kiện khác về: a) tỉ lệ KOH:VCF-TH b) nhiệt độ hoạt hóa 105 Hình 3.22 Mối quan hệ qm Vmic mẫu THT nghiên cứu 107 Hình 3.23 Động học hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 30oC với Co khác (Đường nét liền xây dựng theo phương trình động học BKB2) 108 Hình 3.24 Áp dụng phương trình BKB1 BKB2 cho hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 30oC 109 Hình 3.25 Động học hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 nhiệt độ khác nhau, Co = 150 mg L-1 (Đường nét liền tính xây dựng phương trình động học BKB2) .111 Hình 3.26 Biểu diễn mối quan hệ lnk2 lnk2 theo 1/T 113 Hình 3.27 Các đường đẳng nhiệt hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 nhiệt độ khác 114 Hình 3.28 So sánh đường đẳng nhiệt thực nghiệm đường tính theo phương trình Langmuir Freundlich hấp phụ phenol 10 40oC .116 Hình 3.29 So sánh đường đẳng nhiệt thực nghiệm đường tính theo phương trình Redlich–Peterson (a), Sips (b) Tóth (c) hấp phụ phenol mẫu ACK3-750-60 118 Hình 3.30 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lnKo theo 1/T 119 124 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Ta Huu Son, Nguyen Van Thu, Le Van Khu and Luong Thi Thu Thuy (2016), Preparation of activated carbons from coffee husk using ZnCl2 as activating agent, HNUE Journal of Science: Natural Sciences, 61(9), 75-83 [2] Tạ Hữu Sơn, Lê Văn Khu, Lương Thị Thu Thủy (2018), Nghiên cứu chế tạo cacbon hoạt tính từ vỏ cà phê định hướng ứng dụng để hấp phụ thuốc nhuộm dung dịch nước, Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 7(2), 62-67 [3] Ta Huu Son, Le Van Khu, Luong Thi Thu Thuy, Vu Thi Huong, Le Huu Dung and Nguyen Dinh Hung (2020), Kinetic and equilibrium study on the adsorption of methylene blue from aqueous solution onto coffee husk activated carbon, HNUE Journal of Science: Natural Sciences, 65(6), 116-129 [4] Huu Son Ta, Khu Le Van, Thu Thuy Luong Thi and Thanh Hoa Ha (2020), Kinetic studies on the adsorption of phenol from aqueous solution by coffee husk activated carbon, Mediterranean Journal of Chemistry, 10(7), 676-686 (Tạp chí ISI, Q3) [5] Huu Son Ta, Khu Le Van, Thu Thuy Luong Thi and Dinh Hung Nguyen (2021), Thermodynamics studies on the adsorption of phenol from aqueous solution by coffee husk activated carbon, Egyptian Journal of Chemistry, 64(5), 2355-2367 (Tạp chí ISI, Q3) [6] Luong Thi Thu Thuy, Ta Huu Son, Le Van Khu (2021), Activated carbons from coffee husk: Preparation, Characterization and Reactive Red 195 Adsorption, Journal of Chemical Research, 45(5-6), 380-394 (Tạp chí ISI, Q3) 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Dương Thị Hải Yến, Đỗ Trung Hiếu, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh, et al (2014), Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ rơm rạ khảo sát khả hấp phụ xanh methyllen, VNU Journal of Science, Natural Science and Technology 30, pp 449-455 [2] Lê Văn Khu, Bùi Hữu Hải, Lê Minh Cầm, et al (2011), Nghiên cứu hấp phụ phenol nước than hoạt tính Trà Bắc, Tạp chí Hóa học T49 (5AB), pp 86-94 [3] Lê Văn Thủy, Phương V.H (2018), Nghiên cứu khả hấp phụ phenol nước than hoạt tính điều chế từ mùn cưa gỗ thơng, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Đại học Sao đỏ 4, pp 78-85 [4] Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác vật liệu vô mao quản, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Phan Ngọc Hòa, Nguyễn Thanh Hồng, Nguyễn Văn Phong (2007), Nghiên cứu sử dụng than hoạt tính dạng sợi từ xơ đay để hấp phụ phenol p-nitrophenol nước, Tạp chí Hóa học 45, pp 52-56 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [6] Ahmad M.A., Rahman N.K (2011), Equilibrium, kinetics and thermodynamic of Remazol Brilliant Orange 3R dye adsorption on coffee husk-based activated carbon, Chemical Engineering Journal 170, pp 154-161 [7] Ahmed Hared I., Dirion J.-L., Salvador S., et al (2007), Pyrolysis of wood impregnated with phosphoric acid for the production of activated carbon: Kinetics and porosity development studies, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 79, pp 101-105 [8] Ahmed M.B., Zhou J.L., Ngo H.H., et al (2018), Sorption of hydrophobic organic contaminants on functionalized biochar: Protagonist role of - electron-donor- 126 acceptor interactions and hydrogen bonds, J Hazard Mater 360, pp 270–278 [9] Al-Duri B (1995), A review in equilibrium in single and multicomponent liquid adsorption liquid adsorption systems, Reviews in Chemical Engineering 11, pp 101-143 [10] Alam M.M., Hossain M.A., Hossain M.D., et al (2020), The potentiality of rice husk-derived activated carbon: From synthesis to application, Processes 8, pp 203 [11] Alhogbi B.G (2017), Potential of coffee husk biomass waste for the adsorption of Pb(II) ion from aqueous solutions, Sustainable Chemistry and Pharmacy 6, pp 21-25 [12] Alslaibi T., Abustan I., Azmeir M., et al (2015), Review: Comparison of agricultural by-products activated carbon production methods using surface area response, Awam International Conference on Civil Engineering (AICCE’12) pp 528-538 [13] Amri N., Zakaria R., Zailani A.B.M (2009), Adsorption of phenol using activated carbon adsorbent from waste tyres, Pertanika Journal of Science and Technology 17, pp 371-380 [14] Angin D., Altintig E., Kose T.E (2013), Influence of process parameters on the surface and chemical properties of activated carbon obtained from biochar by chemical activation, Bioresour Technol 148, pp 542-9 [15] Anirudhan T.S., Radhakrishnan P.G (2008), Thermodynamics and kinetics of adsorption of cu(ii) from aqueous solutions onto a new cation exchanger derived from tamarind fruit shell, The Journal of Chemical Thermodynamics 40, pp 702-709 [16] Apha (1995), Standard methods for the examination of water and wastewater, American Public Health Association, 19th ed., Washington DC [17] Ashour S.S (2010), Kinetic and equilibrium adsorption of methylene blue and remazol dyes onto steam-activated carbons developed from date pits, Journal of Saudi Chemical Society 14, pp 47-53 [18] Ayalew A.A., Aragaw T.A (2020), Utilization of treated coffee husk as lowcost bio-sorbent for adsorption of methylene blue, Adsorption Science & Technology 38, pp 205-222 127 [19] Ayawei N., Ebelegi A.N., Wankasi D (2017), Modelling and interpretation of adsorption isotherms, Journal of Chemistry 2017, pp 3039817 [20] Bandosz T.J Activated carbon surfaces in environmental remediation, Acacemic Press, Volume 7, 1st Edition, pp 1-48 [21] Bandosz T.J (2006), Activated carbon surfaces in environmental remediation, Elsevier, pp 421-474 [22] Bandosz T.J., Block K (2006), Municipal sludge-industrial sludge composite desulfurization adsorbents: Synergy enhancing the catalytic properties, Environ Sci Technol 40, pp 3378-83 [23] Baquero M (2003), Activated carbons by pyrolysis of coffee bean husks in presence of phosphoric acid, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 70, pp 779-784 [24] Barrett E.P., Joyner L.G., Halenda P.P (1951), The determination of pore volume and area distributions in porous substances I Computations from nitrogen isotherms, Journal of the American Chemical Society 73, pp 373-380 [25] Bedia J., Pas-Garzón M., Gómez-Avilés A., et al (2018), A review on the synthesis and characterization of biomass-derived carbons for adsorption of emerging contaminants fromwater, C Journal of Carbon Research 4, pp 63 [26] Bekalo S.A., Reinhardt H.-W (2009), Fibers of coffee husk and hulls for the production of particleboard, Materials and Structures 43, pp 1049-1060 [27] Belessi V., Romanos G., Boukos N., et al (2009), Removal of Reactive Red 195 from aqueous solutions by adsorption on the surface of TiO2 nanoparticles, Journal of Hazardous Materials 170, pp 836-844 [28] Blinová L., Sirotiak M., Bartošová A., et al (2017), Review: Utilization of waste from coffee production, Research Papers Faculty of Materials Science and Technology Slovak University of Technology 25, pp 91-101 [29] Boehm H.P (2002), Surface oxides on carbon and their analysis: A critical assessment, Carbon 40, pp 145–149 [30] Boonamnuayvitaya V., Sae-Ung S., Tanthapanichakoon W (2005), 128 Preparation of activated carbons from coffee residue for the adsorption of formaldehyde, Separation and Purification Technology 42, pp 159-168 [31] Brennan J.K., Bandosz T.J., Thomson K.T., et al (2001), Review: Water in porous carbons, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects 187–188, pp 539 [32] Brown A.M (2001), A step-by-step guide to non-linear regression analysis of experimental data using a microsoft excel spreadsheet, Computer Methods and Programs in Biomedicine 65, pp 191-200 [33] Brunauer S., Emmett P.H., Teller E (1938), Adsorption of gases in multimolecular layers, J Am Chem Soc 60, pp 309–319 [34] Bulut Y., Aydin H (2006), A kinetics and thermodynamics study of methylene blue adsorption on wheat shells, Desalination 194, pp 259 [35] Cabrera-Codony A., Gonzalez-Olmos R., Martin M.J (2015), Regeneration of siloxane-exhausted activated carbon by advanced oxidation processes, J Hazard Mater 285, pp 501–508 [36] Cabrera-Codony A., Montes-Morán M.A., Sánchez-Polo M., et al (2014), Biogas upgrading: Optimal activated carbon properties for siloxane removal, Environ Sci Technol 48, pp 7187–7195 [37] Cazetta A.L., Pezoti O., Bedin K.C., et al (2016), Magnetic activated carbon derived from biomass waste by concurrent synthesis: Efficient adsorbent for toxic dyes, ACS Sustain Chem Eng 4, pp 1058–1068 [38] Chala B., Oechsner H., Latif S., et al (2018), Biogas potential of coffee processing waste in Ethiopia, Sustainability 10, pp [39] Cheruiyot G.K., Wanyonyi W.C., Kiplimo J.J., et al (2019), Adsorption of toxic crystal violet dye using coffee husks: Equilibrium, kinetics and thermodynamics study, Scientific African 5, pp [40] Cicek F., Ozer D., Ozer A., et al (2007), Low cost removal of reactive dyes using wheat bran, J Hazard Mater 146, pp 408-16 [41] Cruz J.F., Valdiviezo G., Carrión L., et al (2019), Production and 129 characterization of activated carbon based on coffee husk residue for phosphate removal in aqueous solutions, Journal of Physics: Conference Series 1173, pp [42] Dabrowski A (2001), Adsorption—from theory to practice, Advances in Colloid and Interface Science 93, pp 135–224 [43] De La Luz-Asunción M., Sánchez-Mendieta V., Martínez-Hernández A.L., et al (2015), Adsorption of phenol from aqueous solutions by carbon nanomaterials of one and two dimensions: Kinetic and equilibrium studies, Journal of Nanomaterials 2015, pp 405036 [44] Do Thuy Tien, Trinh Van Tuyen, Ngo Kim Chi (2018), Experimental results of adsorption of Ni(II) from wastewater using coffee husk based activated carbon, Vietnam Journal of Science and Technology 56, pp 126-132 [45] Duan X.-H., Srinivasakannan C., Peng J.-H., et al (2011), Comparison of activated carbon prepared from jatropha hull by conventional heating and microwave heating, Biomass and Bioenergy 35, pp 3920-3926 [46] Duarte M., Nascimento G., Santos M., et al (2019), Adsorption of phenol on adsorbents produced from coconut tree waste: Kinetic and equilibrium studies, Environmental Engineering and Management Journal 18, pp 693-705 [47] Fierro V., Torne-Fernandez V., Montane D., et al (2008), Adsorption of phenol onto activated carbons having different textural and surface properties, Microporous and Mesoporous Materials 111, pp 276–284 [48] Figueiredo J.L., Pereira M.F.R., Freitas M.M.A., et al (1999), Modification of the surface chemistry of activated carbons, Carbon 37, pp 1379-1389 [49] Freundlich H., W W.H (1939), The adsorption of cis- and transazobenzene, Journal of the American Chemical Society 61, pp 2228–2230 [50] Garg V (2004), Basic dye (methylene blue) removal from simulated wastewater by adsorption using indian rosewood sawdust: A timber industry waste, Dyes and Pigments 63, pp 243-250 [51] Garg V.K., Gupta R., Bala Yadav A., et al (2003), Dye removal from aqueous solution by adsorption on treated sawdust, Bioresource Technology 89, pp 121-124 130 [52] Geỗgel ĩ., Özcan G., Gürpınar G.Ç (2013), Removal of methylene blue from aqueous solution by activated carbon prepared from pea shells (pisum sativum), Journal of Chemistry 2013, pp 614083 [53] Giraldo L., Moreno-Piraján J.C (2012), Synthesis of activated carbon mesoporous from coffee waste and its application in adsorption zinc and mercury ions from aqueous solution, E-Journal of Chemistry 9, pp 938-948 [54] Giraldo L., Moreno-Piraján J.C (2011), Novel activated carbon monoliths for methane adsorption obtained from coffee husks, Materials Sciences and Applications 02, pp 331-339 [55] Gonỗalves M., Guerreiro M.C., Oliveira L.C.A., et al (2012), Micro mesoporous activated carbon from coffee husk as biomass waste for environmental applications, Waste and Biomass Valorization 4, pp 395-400 [56] Gordillo G., Annamalai K (2007), Gasfication of coal and dairy manure, with air-steam as oxidizing agent, ASME/SME Thermal engineering Summer Heat Transfer Conferece Vancouver, Canada, HT2007-32128, pp 555-563 [57] Gouvea B.M., Torres C., Franca A.S., et al (2009), Feasibility of ethanol production from coffee husks, Biotechnol Lett 31, pp 1315-9 [58] Guimarães T., De Carvalho Teixeira A.P., De Oliveira A.F., et al (2020), Biochars obtained from arabica coffee husks by a pyrolysis process: Characterization and application in Fe(II) removal in aqueous systems, New Journal of Chemistry 44, pp 3310-3322 [59] Gundogdu A., Duran C., Senturk H.B., et al (2012), Adsorption of phenol from aqueous solution on a low-cost activated carbon produced from tea industry waste: Equilibrium, kinetic, and thermodynamic study, Journal of Chemical & Engineering Data 57, pp 2733-2743 [60] Guo Y., Rockstraw D.A (2007), Activated carbons prepared from rice hull by one-step phosphoric acid activation, Microporous and Mesoporous Materials 100, pp 12-19 [61] Hamdaoui O., Naffrechoux E (2007), Modeling of adsorption isotherms of 131 phenol and chlorophenols onto granular activated carbon Part II Models with more than two parameters, J Hazard Mater 147, pp 401–411 [62] Hamdaoui O., Naffrechoux E (2007), Modeling of adsorption isotherms of phenol and chlorophenols onto granular activated carbon part I Two-parameter models and equations allowing determination of thermodynamic parameters, Journal of Hazardous Materials 147, pp 381–394 [63] Hameed B.H., Mahmoud D.K., Ahmad A.L (2008), Sorption equilibrium and kinetics of basic dye from aqueous solution using banana stalk waste, Journal of Hazardous Materials 158, pp 499-506 [64] Heidarinejad Z., Dehghani M.H., Heidari M., et al (2020), Methods for preparation and activation of activated carbon: A review, Environmental Chemistry Letters 18, pp 393-415 [65] Hernández Rodiguez M., Yperman J., Carleer R., et al (2018), Adsorption of ni(ii) on spent coffee and coffee husk based activated carbon, Journal of Environmental Chemical Engineering 6, pp 1161-1170 [66] Hesas R.H., Arami-Niya A., Daud W.M.a.W., et al (2013), Comparison of oil palm shell-based activated carbons produced by microwave and conventional heating methods using zinc chloride activation, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 104, pp 176-184 [67] Huang L., Mu B., Yi X., et al (2016), Sustainable use of coffee husks for reinforcing polyethylene composites, Journal of Polymers and the Environment 26, pp 48-58 [68] Itodo A.U., Abdulrahman F.W., Hassan L.G., et al (2010), Intraparticle diffusion and intraparticulate diffusivities of herbicide on derived activated carbon, Researcher 2, pp 74-86 [69] Juang R.-S., Wu F.-C., Tseng R.-L (1996), Adsorption isotherms of phenolic compounds from aqueous solutions onto activated carbon fibers, Journal of Chemical & Engineering Data 41, pp 487-492 [70] Juang R.S., Wu F.C., Tseng R.L (2000), Mechanism of adsorption of dyes and 132 phenols from water using activated carbons prepared from plum kernels, J Colloid Interface Sci 227, pp 437-444 [71] Kennedy L.J., Vijaya J.J., Sekaran G (2005), Electrical conductivity study of porous carbon composite derived from rice husk, Materials Chemistry and Physics 91, pp 471-476 [72] Krishna Murthy T.P., Gowrishankar B.S., Chandra Prabha M.N., et al (2019), Studies on batch adsorptive removal of malachite green from synthetic wastewater using acid treated coffee husk: Equilibrium, kinetics and thermodynamic studies, Microchemical Journal 146, pp 192-201 [73] Lan X., Jiang X., Song Y., et al (2019), The effect of activation temperature on structure and properties of blue coke-based activated carbon by CO2 activation, Green Processing and Synthesis 8, pp 837-845 [74] Langmuir I (1918), Adsorption of gases on plain surfaces of glass mica platinum, Journal of the American Chemical Society 40, pp 1361–1403 [75] Le G.H., Nguyen K.T., Dao C.D., et al (2013), Study on high performance activated carbons synthesized from rice straw and rice husk, Tạp chí xúc tác hâp phụ 2, pp 118-128 [76] Le Van Khu, Dang Van Cu, Bui Huu Hai (2013), Characterization and phenol adsorption capacities of activated carbon prepared from coffee husk, Journal of Catalysis and Adsorption 2, pp 136-142 [77] Le Van Khu, Luong Thi Thu Thuy (2019), Preparation of pore-size controllable activated carbon from rice husk using dual activating agent and its application in supercapacitor, Journal of Chemistry 2019, pp 1-11 [78] Li D., Yan J., Liu Z., et al (2016), Adsorption kinetic studies for removal of methylene blue using activated carbon prepared from sugar beet pulp, International Journal of Environmental Science and Technology 13, pp 1815-1822 [79] Li J., He F., Shen X., et al (2020), Pyrolyzed fabrication of n/p co-doped biochars from (NH4)3PO4-pretreated coffee shells and appraisement for remedying aqueous Cr(VI) contaminants, Bioresour Technol 315, pp 123840 133 [80] Li Q., Yue Q., Su Y., et al (2010), Equilibrium, thermodynamics and process design to minimize adsorbent amount for the adsorption of acid dyes onto cationic polymer-loaded bentonite, Chem Eng J 158, pp 489-497 [81] Li Y., Jin H., Liu W., et al (2018), Study on regeneration of waste powder activated carbon through pyrolysis and its adsorption capacity of phosphorus, Sci Rep 8, pp 778 [82] Li Y.H., Di Z., Ding J., et al (2005), Adsorption thermodynamic, kinetic and desorption studies of Pb2+ on carbon nanotubes, Water Res 39, pp 605-9 [83] Lima D.R., Hosseini-Bandegharaei A., Thue P.S., et al (2019), Efficient acetaminophen removal from water and hospital effluents treatment by activated carbons derived from Brazil nutshells, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects 583, pp [84] Liou T.H., Wu S.J (2009), Characteristics of microporous/mesoporous carbons prepared from rice husk under base- and acid-treated conditions, J Hazard Mater 171, pp 693-703 [85] Lippens B.C., Boer J.H.D (1965), Studies on pore systems in catalysts V The t-method, Journal of Catalysis 4, pp 319-323 [86] Liu Q.-X., Zhou Y.-R., Wang M., et al (2019), Adsorption of methylene blue from aqueous solution onto viscose-based activated carbon fiber felts: Kinetics and equilibrium studies, Adsorption Science & Technology 37, pp 312-332 [87] Liu Y (2009), Is the free energy change of adsorption correctly calculated?, Journal of Chemical & Engineering Data 54, pp 1981-1985 [88] Lopez-Ramona M.V., Stoecklib F., Moreno-Castillaa C., et al (1999), On the characterization of acidic and basic surface sites oncarbons by various technique, Carbon 37, pp 1215–1221 [89] Lu P.J., Lin H.C., Yu W.T., et al (2011), Chemical regeneration of activated carbon used for dye adsorption, J Taiwan Inst Chem Eng 42, pp 305–311 [90] Lütke S.F., Igansi A.V., Pegoraro L., et al (2019), Preparation of activated carbon from black wattle bark waste and its application for phenol adsorption, 134 Journal of Environmental Chemical Engineering 7, pp 103396 [91] Lv S., Li C., Mi J., et al (2020), A functional activated carbon for efficient adsorption of phenol derived from pyrolysis of rice husk, KOH-activation and EDTA-4Na-modification, Applied Surface Science 510, pp [92] Makeswari M., Santhi T (2013), Optimization of preparation of activated carbon from ricinus communis leaves by microwave-assisted zinc chloride chemical activation: Competitive adsorption of Ni2+ ions from aqueous solution, J Chem 2013, pp 314790 [93] Mamaní A., Ramírez N., Deiana C., et al (2019), Highly microporous sorbents from lignocellulosic biomass: Different activation routes and their application to dyes adsorption, Journal of Environmental Chemical Engineering 7, pp [94] Mastalerz M (1995), Application of reflectance micro-fourier transform infrared spectrometry in studying coal macerals: Comparison with other fourier transform infrared techniques, Fuel 74, pp 536-542 [95] Mojoudi N., Mirghaffari N., Soleimani M., et al (2019), Phenol adsorption on high microporous activated carbons prepared from oily sludge: Equilibrium, kinetic and thermodynamic studies, Sci Rep 9, pp 19352 [96] Moreno-Castilla C (2004), Adsorption of organic molecules from aqueous solutions on carbon materials, Carbon 42, pp 83-94 [97] Nguyen H.D., Tran H.N., Chao H.-P., et al (2019), Activated carbons derived from teak sawdust-hydrochars for efficient removal of methylene blue, copper, and cadmium from aqueous solution, Water 11, pp 2581 [98] Oliveira L.C., Pereira E., Guimaraes I.R., et al (2009), Preparation of activated carbons from coffee husks utilizing FeCl3 and ZnCl2 as activating agents, J Hazard Mater 165, pp 87-94 [99] Oliveira W.E., Franca A.S., Oliveira L.S., et al (2008), Untreated coffee husks as biosorbents for the removal of heavy metals from aqueous solutions, J Hazard Mater 152, pp 1073-81 [100] Pagketanang T., Artnaseaw A., Wongwicha P., et al (2015), Microporous 135 activated carbon from KOH-activation of rubber seed-shells for application in capacitor electrode, Energy Procedia 79, pp 651-656 [101] Palanisamy P.N., Agalya A., Sivakumar P (2012), Polymer composite—a potential biomaterial for the removal of reactive dye, E-Journal of Chemistry 9, pp 1823-1834 [102] Paredes-Laverde M., Silva-Agredo J., Torres-Palma R.A (2018), Removal of norfloxacin in deionized, municipal water and urine using rice (oryza sativa) and coffee (coffea arabica) husk wastes as natural adsorbents, J Environ Manage 213, pp 98-108 [103] Pérez-Calderón J., Santos M.V., Zaritzky N (2018), Reactive red 195 dye removal using chitosan coacervated particles as bio-sorbent: Analysis of kinetics, equilibrium and adsorption mechanisms, Journal of Environmental Chemical Engineering 6, pp 6749-6760 [104] Reffas A., Bernardet V., David B., et al (2010), Carbons prepared from coffee grounds by H3PO4 activation: Characterization and adsorption of methylene blue and nylosan red n-2rbl, J Hazard Mater 175, pp 779-88 [105] Rodríguez-Reinoso F., Molina-Sabio M (1998), Textural and chemical characterization of microporous carbons, Adv Colloid Interface Sci 76-77, pp 271-294 [106] Rodríguez-Reinoso F., Molina-Sabio M., González M.T (1995), The use of steam and CO2 as activating agents in the preparation of activated carbons, Carbon 33, pp 15-23 [107] Ronix A., Pezoti O., Souza L.S., et al (2017), Hydrothermal carbonization of coffee husk: Optimization of experimental parameters and adsorption of methylene blue dye, Journal of Environmental Chemical Engineering 5, pp 4841-4849 [108] Rouquerol J., Avnir D., Fairbridge C.W., et al (1994), Recommendations for the characterization of porous solids (technical report), Pure and Applied Chemistry 66, pp 1739-1758 [109] Salari M., Dehghani M.H., Azari A., et al (2019), High performance removal of phenol from aqueous solution by magnetic chitosan based on response surface 136 methodology and genetic algorithm, Journal of Molecular Liquids 285, pp 146-157 [110] Salman J.M., Njoku V.O., Hameed B.H (2011), Bentazon and carbofuran adsorption onto date seed activated carbon: Kinetics and equilibrium, J Chem Eng 173, pp 361–368 [111] Sencan A., Kilic M (2015), Investigation of the changes in surface area and ft-ir spectra of activated carbons obtained from hazelnut shells by physicochemical treatment methods, J Chem 2015, pp 651651 [112] Setter C., Borges F.A., Cardoso C.R., et al (2020), Energy quality of pellets produced from coffee residue: Characterization of the products obtained via slow pyrolysis, Industrial Crops and Products 154, pp [113] Shafeeyan M.S., Daud W.M.a.W., Houshmand A., et al (2010), A review on surface modification of activated carbon for carbon dioxide adsorption, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis 89, pp 143-151 [114] Sing K.S.W., Everett D.H., Haul R.a.W., et al (1985), Reporting physisorption data for gas/solid systems with special reference to the determination of surface area and porosity, Pure and Applied Chemistry 57, pp 603-619 [115] Singh K.P., Malik A., Sinha S., et al (2008), Liquid-phase adsorption of phenols using activated carbons derived from agricultural waste material, Journal of Hazardous Materials 150, pp 626-641 [116] Subramanyam B., Ashutosh D (2012), Adsorption isotherm modeling of phenol onto natural soils – applicability of various isotherm models, Int J Environ Res 6, pp 265 [117] Suhas N., Gupta V.K., Carrott P.J.M., et al (2016), Cellulose: A review as natural, modified and activated carbon adsorbent, Bioresource Technology 216, pp 1066-1076 [118] Sun R (2001), Fractional separation and physico-chemical analysis of lignins from the black liquor of oil palm trunk fibre pulping, Separation and Purification Technology 24, pp 529-539 [119] Teng H., Yeh T.S (1998), Preparation of activated carbons from bituminous 137 coals with zinc chloride activation, Ind Eng Chem Res 37, pp 58–65 [120] Thrower P.A., Bognet J.C., Mathew G.K (1982), The influence of oxidation on the structure and strength of graphite-I: Materials of different structure, Carbon 20, pp 457-464 [121] Tran T.H., Le A.H., Pham T.H., et al (2020), Adsorption isotherms and kinetic modeling of methylene blue dye onto a carbonaceous hydrochar adsorbent derived from coffee husk waste, Sci Total Environ 725, pp 138325 [122] Tseng R.L., Wu K.T., Wu F.C., et al (2010), Kinetic studies on the adsorption of phenol, 4-chlorophenol, and 2,4-dichlorophenol from water using activated carbons, J Environ Manage 91, pp 2208-14 [123] Ukanwa K.S., Patchigolla K., Sakrabani R., et al (2019), A review of chemicals to produce activated carbon from agriculturalwaste biomass, Sustainability 11, pp 6204 [124] Vadivelan V., Kumar K.V (2005), Equilibrium, kinetics, mechanism, and process design for the sorption of methylene blue onto rice husk, J Colloid Interface Sci., 286, pp 90-100 [125] Villegas L.G.C., Taylor K.E., Mashhadi N., et al (2016), A short review of techniques for phenol removal from wastewater, Curr Pollution Rep 2, pp 157-167 [126] Wang J., Kaskel S (2012), Koh activation of carbon-based materials for energy storage, Journal of Materials Chemistry 22, pp 23710 - 23725 [127] Webb P.A., Orr C (1997), Analytical methods in fine particle technology, Micromeritics Instrument Corp [128] Wigmans T (1989), Industrial aspects of production and use of activated carbons., Carbon 27, pp 13-22 [129] Wu D., Li S., Wang N (2017), Microwave regeneration of biological activated carbon, J Adv Oxid Technol 20, pp 20160174 [130] Xu Z., Zhou Y., Sun Z., et al (2020), Understanding reactions and poreforming mechanisms between waste cotton woven and FeCl3 during the synthesis of magnetic activated carbon, Chemosphere 241, pp 125120 138 [131] Yakub E., Agarry S.E., Omoruwou F., et al (2019), Comparative study of the batch adsorption kinetics and mass transfer in phenol-sand and phenol-clay adsorption systems, Particulate Science and Technology pp 1-11 [132] Yang J., Qiu K (2011), Development of high surface area mesoporous activated carbons from herb residues, Chem Eng J 167, pp 148–154 [133] Yu Y., Zhuang Y.-Y., Wang Z.-H., et al (2004), Adsorption of water-soluble dyes onto modified resin, Chemosphere 54, pp 425-430 [134] Zeng G., Lou S., Ying H., et al (2018), Preparation of microporous carbon from sargassum horneri by hydrothermal carbonization and koh activation for CO2 capture, Journal of Chemistry 2018, pp 4319149 [135] Zhang Y.-J., Xing Z.-J., Duan Z.-K., et al (2014), Effects of steam activation on the pore structure and surfacechemistry of activated carbon derived from bamboo waste, Applied Surface Science 315, pp 279–286 [136] Zhu X., Liu Y., Luo G., et al (2014), Facile fabrication of magnetic carbon composites from hydrochar via simultaneous activation and magnetization for triclosan adsorption, Environ Sci Technol 48, pp 5840–5848 [137] Zhu X., Qian F., Liu Y., et al (2016), Controllable synthesis of magnetic carbon composites with high porosity and strong acid resistance from hydrochar for efficient removal of organic pollutants: An overlooked influence, Carbon 99, pp 338–347 TÀI LIỆU TIẾNG ĐỨC [138] Lagergren S (1898), Zur theorie der sogenannten adsorption geloster stoffe, Kungliga Svenska Vetenskapsakademiens, Handlingar, 24, pp 1-39 ... than hoạt tính Trước đây, THT tổng hợp từ loại than (than nâu, than bùn, than antraxit), gỗ, tre nứa, than củi, than xương,… Tuy nhiên với thời gian, trữ lượng nguồn nguyên liệu ngày giảm dần tiến... cấu trúc thuốc nhuộm azo, antraquinon, indigoid, nitro, triarylmetan, phthalocyanine,… (hình 1.1 5) 27 nitro azo indigoid antraquinon triarylmetan Phthalocyanine Hình 1.1 5 Một số cấu trúc thuốc... giai đoạn nối tiếp (Hình 1.2 ) Hình 1.2 Quy trình tổng hợp than hoạt tính 1.1 .1.1 Quy trình giai đoạn Trong quy trình giai đoạn, THT hoạt hóa trực tiếp từ nguồn nguyên liệu ban đầu Quy trình thường

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w