Mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Singapore.doc

68 1.8K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Singapore.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Singapore

Trang 1

Lời mở đầu

Cha đầy 20 năm sau công cuộc đổi mới (1986), Đảng và nhà nớc ta đãlãnh đạo nhân dân vợt qua mọi khó khăn, trở ngại đa nớc ta dần dần đi vàoổn định chính trị, xã hội, phát triển kinh tế và hoà nhập vào nền kinh tế thế

Về mặt đối ngoại, Đảng ta tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tựchủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ đối ngoại với phơng châm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới” Chúngta đã có quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia lớn nhỏ trong khu vực cũngnh ngoài khu vực đặc biệt là tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng trong khối asean trong đó có Singapore.

Trên thực tế, Singapore có quan hệ rất sớm với Việt Nam Ngay từ đầu những năm 90s, mối quan hệ giữa hai nớc đã tiến triển đáng kể cùng với sự phát triển chung của tình hình khu vực và thế giới Từ đó tới nay Singapore luôn là một trong các bạn hàng lớn nhất của Việt Nam Singapore đã khẳng định tầm quan trọng của mình trong mối quan hệ hợp tác với Việt Nam Và mối quan hệ hữu nghị hợp tác về kinh tế- thơng mại giữa Việt Nam và

Singapore ngày càng lớn mạnh Việt Nam có thể tìm thấy ở Singapore nhữngsản phẩm của nghành công nghệ tiên tiến nh máy móc, thiết bị, điện tử, linh kiện ô tô, xe máy đồng thời có thể xuất sang Singapore những mặt hàng là thế mạnh của mình nh hàng nông sản, thuỷ sản, lao động… Trong lĩnh vực Trong lĩnh vực đầu t, Singapore đã và đang vơn lên đứng đầu danh sách các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam Vậy làm sao để tiếp tục thu hút vốn đầu t ấy là điều mà Việt Nam phải quan tâm Và làm cách nào để thúc đẩy mối quan hệ ấy.

Việc lựa chọn đề tài “Mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore” làm đề tài khoá luận, một mặt em muốn tìm hiểu thêm về quốc đảo láng giềng này, mặt khác đánh giá những thuận lợi cũng nh khó khăn của mối quan hệ này để từ đó cùng độc giả bàn luận một số giải pháp khắc phục nó nhằm giúp cho mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore ngày càng tốt đẹp hơn.

Đối tợng nghiên cứu của luận văn tập trung vào hai lĩnh vực cơ bản nhất trong mối quan hệ giữa hai nớc, đó là: quan hệ thơng mại và quan hệ đầu t Phạm vi nghiên cứu đề cập đến hiện trạng, triển vọng và một số giải pháp nâng cao mối quan hệ ấy.

Luận văn gồm 3 chơng:

Chơng I: Cơ sở của mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore

Trang 2

Chơng II: Thực trạng mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore

Chơng III: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy mối quan hệ kinh tế ơng mại giữa Việt Nam và Singapore

th-Với việc sử dụng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, chon lọc, phân tích, tổng hợp, đánh giá thông tin dữ liệu, luận văn này mong muốn mang đến bạn đọc ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.

Do khuôn khổ hạn hẹp của đề tài cũng nh hạn chế của tác giả, luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu xót Rất mong đợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của bạn đọc.

Luận văn này hoàn thành đợc là nhờ có sự đóng góp của thầy cô, gia đình, bạn bè và các tổ chức có liên quan Do vậy trớc hết em xin chân thành cảm ơn Thạc Sỹ- Nguyễn Kim Thu đã rất nhiệt tình trực tiếp hớng dẫn, đánh giá góp ý kiến bổ ích để em có thể hoàn thành luận văn này Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Đại Sứ Quán Singapore, Bộ kế hoạch và đầu t, Tổng cục thống kê và phòng thơng mại Việt Nam, Vụ Châu á Thái Bình Dơng đã cungcấp những tài liệu cần thiết để luận văn mang tính xác thực và thiết thực hơn.Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong trờng Đại Học Ngoại Thơngđã trực tiếp giảng dạy và truyền thụ cho em những kiến thức bổ ích và quí báu Em xin cảm ơn những ngời thân, gia đình, bạn bè đã ủng hộ giúp đỡ để em hoàn thiện luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội tháng 12/2003.

Chơng I:

Cơ sở của mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore

Trang 3

I.Cơ sở về điều kiện tự nhiên

1 Vị trí địa lý- địa hình

Về vị trí địa lý-địa hình của Singapore: Singapore là một quần đảo nằm ở phía bắc đờng xích đạo, ở vào khoảng 103,4- 104 độ kinh đông và 1,15- 1,30vĩ độ bắc Singapore có diện tích 692,7 km2 với 54 đảo lớn nhỏ (trong đó 20 đảo có ngời ở) Phía tây và phía đông Singpore giáp Malaysia Phía nam giápIndonesia Singapore nằm ở cực nam bán đảo Malacca là điểm án ngữ quan trọng trên con đờng buôn bán bằng đờng biển từ ấn độ dơng sang thái bình dơng, từ đông nam á hải đảo sang đông nam á lục địa.

Lãnh thổ Việt Nam có vị trí địa lý đặc biệt ở Đông Nam á, ở vào khoảng 102-109,3 độ kinh đông và 8,1-23,24 vĩ độ bắc Với diện tích 331.690 km2 Việt Nam nằm ở ranh giới trung gian, nơi tiếp giáp với các lục địa (Châu á vàChâu Đại Dơng) và đại dơng (Thái Bình Dơng và Đại Tây Dơng) Về địa hình, Việt Nam hình chữ S, nằm ở phía đông bán đảo Đông Dơng, phía bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp với Lào và Campuchia, phía đông giáp với biển Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất, đồng thời án ngữ trên các tuyến hàng hải huyết mạch thông thơng nh ấn độ và thái bình dơng, châu âu-trung cận đông với Trung Quốc… Trong lĩnh vực (Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam- NXB Giáo Dục 2001)

Nh vậy cả Việt Nam và Singapore đều có vị trí địa lý hết sức thuận lợi đồng thời lại gần nhau (vì cùng trong khu vực Châu á) Đây là một cơ sở thuận lợi cho sự phát triển mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc Vì dù rằng vị trí địa lý không có tính chất quyết định nhng nó lại có khả năng tạo ra nhữngthuận lợi cũng nh khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận, giao thoa cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau Đặc biệt là trong xu thế hội nhập của nền kinh tế khu vực và thế giới nh hiện nay thì vị trí địa lý sẽ trở thành một nguồn lực, định ra hớng phát triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xác định các mối quan hệ song phơng và đa phơng của một quốc gia Do vậy đây là yếu tố thuận lợi xét trong mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore

Khí hậu và đất đai

Singapore nằm trong vùng khí hậu xích đạo nhiệt đới nên khí hậu thờng xuyên nóng và ẩm, độ ẩm không khí cao Là quốc gia hải đảo với 150 km bờbiển bao bọc xung quanh nên khí hậu Singapore quanh năm tơng đối mát mẻvà dễ chịu Nhiệt độ bình quân trong năm là 26,7oC, dao động từ 24oC đến 31oC, độ ẩm bình quân trong năm là 84,4% Lợng ma trung bình khá lớn, khoảng 2359 mm/ năm Tuy vậy nhng về đất đai, phần lớn diện tích đất Singpore đã bị đô thị hoá, do vậy đất dành cho nông nghiệp chỉ còn khoảng 1%, đất rừng còn khoảng 5%.

Về khí hậu và đất đai Việt Nam, nớc ta hoàn toàn nằm trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến hơn là về xích đạo cho nên Việt Nam cũng có một nền nhiệt cao, thờng từ 22oC đến 27oC Hàng năm có khoảng 100 ngày ma với lợng ma trung bình từ 1500 đến 2000 mm Độ ẩm không khí khoảng 80% Độ ẩm không khí cao, lợng ma lớn là những điều kiện thuận lợi cho việc sinh trởng và phát triển của nhiều loài sinh vật đặc biệt là đối với các loại cây trồng nh lúa nớc, cây rừng, cây nhiệt đới… Trong lĩnh vực Trong khi đó,khác với Singpore là ở chỗ, Việt Nam có đất đai khá nhiều Theo số liệu của

Trang 4

triệu ha) và còn lại là 2,3 triệu ha đất trồng cây lâu năm Trên lãnh thổ Việt Nam có nhiều loại đất với 2 nhóm đất chính là: Feralit ở miền đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng Đất phù sa rất thích hợp với cây trồng Về chất l-ợng, đất ở Việt Nam có tầng dày, kết cấu tơi xốp, lợng chất dinh dỡng cung cấp cho cây trồng khá cao nhất là đất phù sa, đất xám Điều này tạo điều kiện cho Việt Nam có thể đa dạng hoá chủng loại cây trồng Đó là cha kể đến Việt Nam có một hệ thống rừng rậm tiêu biểu cho rừng nhiệt đới, có nguồn tài nguyên thuỷ hải sản phong phú (cá, tôm, trai, ốc, mực… Trong lĩnh vực ) có giá trị dinh dỡng cao, có tiềm năng xuất khẩu lớn.

Do vậy điều kiện khí hậu và đất đai là điều kiện thứ hai thúc đẩy việc trao đổi hàng hoá giữa hai quốc gia Singapore có thể nhập từ Việt Nam các mặt hàng nông, thuỷ sản bù đắp cho sự thiếu hụt trong nớc do điều kiện tự nhiên không cho phép Thay vào đó Việt Nam có thể nhập từ Singapore sản phẩm của nghành công nghệ cao.

II Cơ sở về điều kiện chính trị- xã hội

1 Dân c, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ

Dân c, dân tộc: Singapore là một quốc gia trẻ nhiều dân tộc và đa sắc thái văn hoá Dân số của Singapore là gần 4,46 triệu ngời (tính đến tháng 7 năm 2002) Về thành phần dân tộc thì ngời Hoa là nhóm tộc ngời chính (chiếm tới 76,7%) Nhóm tộc ngời lớn thứ hai là ngời Mã Lai (chiếm 14% dân số Singapore) Thứ ba là cộng đồng ngời ấn độ, chiếm khoảng 7% Ngoài ra còncó cộng đồng ngời châu âu (chủ yếu là có nguồn gốc ănglê-xắc sông), cộng đồng ngời ả rập và nhóm tộc ít ngời khác.

Việt Nam cũng là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em) Dân tộc kinhchiếm đa số (87% dân số cả nớc) sống tập chung chủ yếu ở vùng châu thổ sông hồng, các đồng bằng ven biển miền trung, đồng bằng sông cửu long

.Còn 53 dân tộc khác phân bổ chủ yếu ở các vùng núi (chiếm 2/3 lãnh thổ)… Trong lĩnh vực

trải dài từ bắc vào nam Trong số các dân tộc thiểu số, đông nhất là dân tộc Tày, Thái, Mờng, Hoa, Khơ Me, Nùng… Trong lĩnh vực mỗi dân tộc trên dới 1 triệu ngời Nhỏ nhất là dân tộc Brau, Roman, O-du chỉ vài trăm ngời Tổng cộng 54 dântộc có hơn 8 triệu ngời Đây là một con số không nhỏ so với dân số

Singapore Cũng vì thế Việt Nam đợc coi là nơi cung cấp lực lợng lao động dồi dào rất hấp dẫn các nhà đầu t Singapore.

Về tôn giáo: ở Singapore, đại đa số ngời Hoa theo Phật giáo Còn hầu hết ời Mã Lai theo hồi giáo, nói tiếng mẹ đẻ Ngời ấn độ theo đạo hinđu và nói tiếng Tamin Ngời châu âu theo đạo thiên chúa và nói tiếng anh Từ trớc tới nay không một tôn giáo nào ở Singapore đợc nhà nớc công nhận là quốc giáo.

ng-ở Việt Nam, trong các tôn giáo chủ yếu có nguồn gốc á đông nh: Phật giáo, nho giáo, đạo giáo… Trong lĩnh vực ,Phật giáo đã đợc phổ biến rộng khắp ngay từ thời Bắc thuộc và phát triển cực thịnh thời Lý- Trần Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên của Phật giáo đợc duy trì cho tới ngày nay Nho giáo chính thức đợc tiếp nhận vào Việt Nam từ năm 1070 (khi Lí Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử Nhiều công trình biểu trng của nho giáo còn tồn tại đến ngày nay nh: Văn Miếu Hà Nội, Văn Miếu ở Huế Đạo giáo vào Việt Nam từcuối thế kỷ II và có chỗ đứng ngay vì tìm thấy những tín ngỡng tơng đồng cósẵn từ lâu nh sùng bái ma thuật, phù phép… Trong lĩnh vực Còn tôn giáo có nguồn gốc từ

Trang 5

phơng tây nh thiên chúa giáo không phổ biến ở Việt Nam (hiện nay chỉ có khoảng 5 triệu tín đồ).

Nh vậy về tôn giáo Việt Nam và Singapore tìm thấy điểm chung ở văn hoá phật giáo, thờ cúng tổ tiên nên sinh hoạt và ứng xử trong gia đình cũng có nhiều nét tơng đồng Từ đó dẫn đến một nền văn hoá khá giống nhau nên thiết lập quan hệ tơng đối dễ dàng.

Về ngôn ngữ: ở Singapore nhà nớc công nhận cả 4 thứ tiếng gồm tiếng Mã Lai, tiếng Hoa phổ thông, tiếng Tamin và tiếng Anh là những ngôn ngữ chính, trong đó tiếng anh là ngôn ngữ chính trong thơng mại, hành chính và giáo dục.

Còn ở Việt Nam : Dân tộc Kinh chiếm đa số dân số của cả nớc nói tiếng kinh 53 dân tộc khác mỗi dân tộc có ngôn ngữ của mình Tiếng kinh là tiếngphổ thông Và trong những năm qua do xu thế mở cửa hội nhập thế giới nên mặc dù tiếng anh là tiếng ngoại ngữ song cũng rất phổ biến ở Việt Nam

Do vậy xét riêng trong quan hệ buôn bán thì đây cũng là một thuận lợi cho2 phía bởi vì cả Việt Nam và Singapore đều có thể sử dụng tiếng Anh làm công cụ trong trao đổi buôn bán.

2.Nhà nớc và chính trị

ở Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau trong đó Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) cầm quyền từ hơn 30 năm nay và vẫn tiếp tục giữ vị trí thống trị Lãnh tụ của đảng này trớc đây là ông Lý Quang Diệu và hiện nay là ông Goh Chok Tong Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo, Đảng PAP chủ tr-ơng xây dựng một nền kinh tế thị trờng có điều tiết (cũng giống nh Việt Namsau này) Theo hiến pháp, Singapore là một nớc cộng hoà, đứng đầu nhà nớc là Tổng thống do toàn dân lựa chọn theo phổ thông đầu phiếu Tổng thống cónhiệm kỳ 6 năm, hiện nay là ông Stellapan nhậm chức từ 01/9/1999 Đứng đầu chính phủ là thủ tớng Thủ tớng hiện nay của Singapore là ông Goh ChokTong nhậm chức ngày 28/11/1990 và đợc bổ nhiệm lại 2 lần năm 1997 và 2001 Thủ tớng và các thành viên nội các do tổng thống bổ nhiệm từ các đại biểu của nghị viện Tổ chức nhà nớc gồm 3 cơ quan chính: cơ quan lập pháp (gồm nghị viện và hội đồng tổng thống), cơ quan hành pháp (bao gồm các bộ, ban nghành chức năng của chính phủ, đứng đầu nội các là chính phủ và tổng thống), cơ quan xét xử (gồm toà án tối cao và toà án địa phơng).

Khác với Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau thì Việt Nam chỉ có một đảng duy nhất: đó là Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời sớm hơn Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) rất nhiều

(3/2/1930) Điều 4 hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi “Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân… Trong lĩnh vực là lực lợng lãnh đạo nhà nớc và xã hội” Thực tế Đảng Cộng Sản Việt Nam đã tổ chức vàlãnh đạo xã hội thực hiện mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam: đánh đổ ách đô hộ của thực dân Pháp lập nên nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (năm 1945) và đánh đổ đế quốc Mỹ thống nhất đất nớc (năm 1975) Năm 1986 Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc nhằm mục tiêu đa Việt Nam trở thành một nớc công

Trang 6

ơng bầu ra bộ chính trị và tổng bí th Tổng bí th đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam là ông Trần Phú, hiện nay là ông Nông Đức Mạnh Tổ chức bộ máy nhà nớc gồm: quốc hội (là cơ quan lập hiến, lập pháp, bầu ra chủ tịch từ các đại biểu quốc hội), toà án nhân dân tối cao (là cơ quan xét xử), viện kiểmsát nhân dân tối cao (kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác… Trong lĩnh vực đảm bảo cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất Ngoài ra ở Việt Nam còn có Mặt trận tổ quốc Việt Nam(là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân), tổ chức công đoàn (chăm lo vàbảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những ngời lao động khác), hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh… Trong lĩnh vực

Nh vậy mặc dù Việt Nam và Singapore có chế độ chính trị khác nhau song trong xu hớng toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay thì hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia, tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ,không phân biệt chế độ chính trị xã hội đợc đa lên hàng đầu, nên sự khác biệt này sẽ không phải là rào cản Ngợc lại đây là cơ hội để Việt Nam có thể trao đổi với một quốc gia phát triển nhất khu vực Đông Nam á đồng thời học tập Singapore về cách quản lý về mọi mặt.

Chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu: Chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu đợc hầu hết các nớc công nghiệp phát triển tiến hành trong thế kỷ 19 Một số nớc châu á bắt đầu thực hiện chiến lợc này từ trớc chiến tranh thế giới thứ II Bản chất của chiến lợc này là nhằm thoả mãn nhu cầu trong nớc để xây dựng một nền kinh tế độc lập, không phụ thuộc bên ngoài Do vậy mà ngoại thơng không đợc chú trọng mà chỉ chú trọng đến khả năng tự cung tự cấp của thị trờng nội địa.

Singapore áp dụng chiến lợc này từ những năm 1960-1965 Sau khi thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh, quốc gia Singapore gặp nhiều khó khăn trở ngại: nguồn cung cấp nguyên liệu giảm, thất nghiệp tăng nhanh… Trong lĩnh vực buộc Singpore phải tiến hành công nghiệp hoá trên cơ sở xây dựng và phát triển nghành công nghiệp hớng nội Để kích thích các nhà t bản trong và ngoài n-ớc mở rộng kinh doanh trong các nghành công nghiệp non trẻ nhằm tạo thêmcông ăn việc làm và tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nớc, chính phủ Singapore đã thi hành chính sách bảo hộ hàng nội địa bằng hàng rào thuế quan, hạn chế hàng ngoại nhập cả về số lợng và chủng loại đồng thời ápdụng những u đãi về tài chính cho các hoạt động kinh doanh trong nớc:

Trang 7

VÝ dô: miÔn thuỏ cho cĨc xÝ nghiơp tiởn phong mắi thÌnh lẹp trong nÙm nÙm ợđu, miÔn thuỏ nhẹp khẻu nguyởn liơu vÌ mĨy mãc tõ bởn ngoÌi, cho cĨc xÝ nghiơp lắn vay vèn vắi lỈi suÊt thÊp hŨn lỈi suÊt thẺ trêngẨ Trong lưnh vùc ớiồu nÌy ợỈ mang lÓi cho Singpore mét sè kỏt quộ khộ quan: tÓo thởm cỡng Ùn viơc lÌm, nờng giĨ trẺ nghÌnh cỡng nghiơp chỏ biỏn trong tăng sộn phẻm quèc

dờn(GDP) tõ 13,2% (nÙm 1960) lởn 15,6% (nÙm 1965) Tuy vẹy do hÓn chỏ cĐa chÝnh sĨch bộo hé mẹu dẺch, mÊt ăn ợẺnh chÝnh trẺ, cŨ sẽ hÓ tđng cha ợîchoÌn thiơn nởn sè vèn ợđu t trùc tiỏp nắc ngoÌi (FDI) ợă vÌo Singapore tõ nÙm 1959-1965 chừ khoộng 40 triơu USD Nồn kinh tỏ Singapore vÉn nữm trong tÈnh trÓng lÌ mét nồn sộn xuÊt nhá, từ lơ thÊt nghiơp cao (chiỏm 10% lùc lîng lao ợéng), ợêi sèng nhờn dờn cha ợîc cội thiơn vắi mục thu nhẹp bÈnh quờn ợđu ngêi cßn thÊp (500 USD/ngêi) ớiồu nÌy ợßi hái Singpore phội chuyốn sang chiỏn lîc cỡng nghiơp hoĨ hắng vồ xuÊt khẻu (tõ nÙm 1965ợỏn nay).

Chiỏn lîc cỡng nghiơp hoĨ hắng vồ xuÊt khẻu: lÌ chiỏn lîc mẽ cöa nồn kinh tỏ, hắng ra thẺ trêng bởn ngoÌi, do vẹy mÌ ngoÓi thŨng ợîc chó trảng Ĩp dông chiỏn lîc nÌy, mçi quèc gia cã thố tẹn dông lîi thỏ so sĨnh cĐa mÈnh trong trao ợăi buỡn bĨn nhữm tèi ợa hoĨ lîi Ých cho mÈnh ớờy lÌ chiỏn lîc mÌ hđu hỏt cĨc quèc gia trong nồn kinh tỏ hiơn ợÓi ợồu theo ợuăi.

Vắi Singapore còng vẹy, sau khi tĨch khái liởn bang Malaysia, chÝnh phĐ Singapore b¾t tay ngay vÌo thùcÌýiơn chiỏn lîc nỄy ớiốU ợđu tiởn trong ỉhiỏn lîc cỡng nghiơp hoĨ hắng vồ xuÊt khẻu cĐa Singapore lÌ lùa chản v khuyỏn khÝch nhƠng ngÌnh cỡng nghiơp sö dông nhiồu lao ợéng nh: chỏ biỏngç, chỏ biỏn thùc phẻm, l¾p rĨp cĨcthiỏt bẺ ợiơn dờn dông, cĨc phŨng tiơn giao thỡng vẹn tội, ngÌnh kƯo sîớ, ngÌnh may mậc,xờy dùng cĨc cŨ sẽ lảc dđu vÌ ợãng tÌu biốn Viơc thu hẽt ợđu t vÌo nhƠng ngÌnh nÌy gióp

SFngapore giội quyỏt tÈnh trÓng thÊt hiơp, nhanh chãng tÓo ra sộn phẻm ợ# ẫhiơp, nhanh chãng tÓo ra sộn phẻm ợ# xuÊt khẻu vÌ tÙng nhanh nguạn vèn tÝch luü ban ợđu cho ợđu t Trong khi ịã nhu cđd cĐa cĨc nắc t bộn nh: Mü, Nhẹt bộnẨ Trong lưnh vùc ngay tõ ThƠng nÙm 1960s ợỈ cã nhu cđu thay ợăi nhanh cĨc xÝ nghiơp sö dông nhiồu lao ợéng sang cĨc n-ắc ợang phĨt triốn ợố nờng cÊp, hĂơn ợÓi hGĨ cĨc xÝ nghiơp mắi, sö dông nhiồu vèn vÌ cã trÈỐh ợé cỡng nghằ cao Singapore ợỈ ợãn nhẹn luạng di dêi cĐa cĨc xÝ nghiơpỒnÌy mét cĨch kẺp thêi ợố phĨt triốn nghÌnh cỡng nghiơp trong đắc.

ớỏn giƠ` nhƠng nÙm 1970s, chiỏn lîc cỡng nÊhiơp hoĨ hắng vồ xuÊt khẻu, södông nhiồu lao ợéng ợỈ mang lÓi cho Singapore nhƠng thÌnh quộ tèt ợỦp: ngÌnh cỡng nghiơp chỏ biỏn ợỈ tÓo ra ợîc gđn 150000 viơc lÌm mắi, giĨ trẺ xuÊt khẻu cĐa ngÌnh nÌy ợỈ tÙng tõ 43% lởĨ#55%, nÓn thÊt nghiơp hđu nh ợ-îc thanh toĨn Nhng bởn cÓnh ợã còng tạn tÓi mật hÓn chỏ cĐa nã, ợã lÌ: viơcu tiởn nhƠng nghÌnh sö dông nhiồu lao ợéng dÉn ợỏn viơc cội tiỏn cỡng ngö, nờng cao tay nghồ Ýt ợîc chó trảng, do vẹy nÙng suÊt lao ợéng thÊp, hÓn chỏ khộ nÙng tÓo ra nhƠng sộn phẻm cã giĨ trẺ cao Mật khĨc nhu cđu xờy dùng cŨ sẽ hÓ tđng kinh tỏ tÙng lởn tõ giƠa nhƠng nÙm 1970s ợẻy Singapore vÌo tÈnh trÓng thiỏu lao ợéng Sù gia tÙng cĨc hÌng rÌo thuỏ quan bộo hé mẹudẺch ẽ cĨc nắc phŨng tờy tõ cuèi nhƠng nÙm 1970s cĩng sù cÓnh tranh cĐa nhƠng hÌng xuÊt khẻu tõ cĨc nắc cã mục lŨng thÊp trong khu vùc gờy ra trẽ ngÓi ợèi vắi xuÊt khẻu hÌng cĐa Singapore Do vẹy tõ cuèi nhƠng nÙm 1970s, chÝnh phĐ Singapore b¾t ợđu tõng bắc thay thỏ cĨc xÝ nghiơp sö dông nhiồu lao ợéng, ợiồu chừnh nồn kinh tỏ theo hắng hiơn ợÓi hoĨ

Trang 8

Để tạo điều kiện cho chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu phát huy hiệu lực, chính phủ Singpore đã tiến hành nhiều biện pháp hành chính quan trọng mà chúng ta phải kể đến đó là:

-Thứ nhất là thực hiện chính sách mậu dịch tự do: chính sách mậu dịch tự do đợc Singapore áp dụng nhằm tạo ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi với việc xoá bỏ hàng rào thuế quan Chính phủ Singapore đặc biệt khuyến khích nền kinh tế tự do bằng cách đề ra những u đãi về thuế và tài chính, khuyến khích mở cửa các ngành công nghiệp, khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài và các tập đoàn đa quốc gia lập trụ sở của mình tại Singapore Mỗi thành viên có thể tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh Chính phủ không can thiệp vào công việc kinh doanh của mỗi cá nhân, không thu thuế xuất nhập khẩu mà chỉ thiết lập một môi trờng kinh doanh thích hợp thông qua hệ thống pháp lý toàn diện:

( Đối với hàng xuẩt khẩu: nhìn chung Singapore không đánh thuế hàng xuất khẩu nhng cũng áp dụng hạn nghạch hoặc giấy phép để quản lý một số mặt hàng cần thiết.

( Đối với hàng nhập khẩu: Bộ tài chính Singapore quy định chỉ đánh thuế đốivới một số ít mặt hàng tuỳ theo các thời điểm khác nhau Các mặt hàng chịu thuế nhập khẩu thờng là: rợu, bia, đồ gỗ, xăng dầu và một số ít mặt hàng tiêudùng khác nhằm bảo vệ các mặt hàng sản xuất trong nớc Việc nhập khẩu các mặt hàng nh máy móc, trang thiết bị nguyên liệu thô đợc miễn thuế nhậpkhẩu Hàng nhập khẩu từ asean đợc hởng thuế suất u đãi.

Chính sách thơng mại tự do không chỉ là tự do trong buôn bán mà còn mở rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội Để thực hiện thành công chính sách này Singapore áp dụng rất nhiều đạo luật khác nhau, ví dụ:

( Luật kinh tế: chỉ đạo và điều tiết các hoạt động kinh tế, đây là cơ sở cho việc thành lập hội các nhà kinh tế.

( Luật về hệ thống khuyến khích và phát triển kinh tế: tạo cơ sở pháp lý cho việc miễn thuế đối với các nghành công nghiệp mũi nhọn, khuyến khích hiệnđại hoá và mở rộng hoạt động kinh doanh.

( Luật về thuế thu nhập: quy định các khoản thu nhập của cá nhân hay tập thể xí nghiệp phải nộp.

( Luật công ty: quy định về các thủ tục đăng ký thành lập và hoạt động của các công ty ở Singapore.

( Luật ngân hàng: quy định về các thủ tục cấp giấy phép cho hoạt động tín dụng.

( Luật chứng khoán: quy định về thành lập và hoạt động của các thị trờng chứng khoán.

( Luật quy định về quỹ dự phòng TW: làm cơ sở cho việc thành lập và hoạt động của hình thức bảo hiểm xã hội và an ninh quốc gia.

( Luật về văn tự và đất đai: những quy định về quyền sở hữu và cho thuê đất.( Luật về cơ quan tiền tệ: xác định những chức năng của cơ quan này với t cách là cơ quan tài chính ngân hàng và hoạt động ngân hàng.

-Thứ hai phải kể đến là chính sách khuyến khích đầu t của Singpore: Chính phủ đã đa ra hàng loạt chính sách đổi mới công nghệ để thu hút đầu t nớc ngoài, đặc biệt là đầu t vào các nghành công nghiệp non trẻ Singapore tiếp tục đa ra hàng loạt luật quy định: luật mở rộng kinh tế năm 1967 và đợc bổ sung vào năm 1970, luật khuyến khích mở rộng kinh tế ban hành năm 1971

Trang 9

Các luật trên tiếp tục đợc điều chỉnh bổ sung với những điều kiện ngày càng thuận lợi hơn để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài Cụ thể các nhà đầu t nớc ngoài ở Singapore đợc hởng rất nhiều u đãi:

( Không quốc hữu hoá các xí nghiệp nớc ngoài, miễn thuế 5 năm cho các ngành công nghiệp mũi nhọn, miễn thuế lãi suất tín dụng, thuế quảng cáo Trong quá trình kinh doanh nếu bị thua lỗ thì không phải nộp thuế trong 3 năm và có thể kéo dài thời hạn miễn thuế nếu tiếp tục bị lỗ.

( Đối với các cá nhân nớc ngoài: không phân biệt quyền sở hữu kinh doanh giữa nhà đầu t nớc ngoài và nhà đầu t bản xứ, các nhà đầu t nớc ngoài đợc tựdo chuyển đổi tiền tệ và chuyển vốn lợi nhuận về nớc, đợc thuê mớn ngời n-ớc ngoài vào Singapore để vận hành máy móc thiết bị của mình, đợc miễn thuế khi vay vốn nớc ngoài, miễn thuế nhập khẩu bản quyền và bằng phát minh sáng chế, miễn thuế đầu t vào nghiên cứu khoa học và đào tạo tay nghềvà nâng cấp công nghệ, có thể không bị đánh thuế với những nguyên liệu, thiết bị không có sẵn ở Singapore.

( Đồng thời chính phủ cũng có chính sách khuyến khích đối với các nhà t bản công nghiệp và chuyên gia kỹ thuật nớc ngoài, đó là nếu họ có vốn đầu t đạt 125.000 $ thì sẽ đợc hởng chế độ nhập cảnh, c trú dễ dàng và nếu sau 5 năm tiếp tục đầu t sẽ có quyền c trú vĩnh viễn cùng cả gia đình Nếu số vốn đã đầu t vào công nghệ chế biến, chế tạo thì sẽ đợc hởng ngay quyền c trú vĩnh viễn Các kỹ s, chuyên gia, công nhân có tay nghề cao đợc phép tự do nhập c và làm việc lâu dài tại Singapore.

( Ngoài ra nhà nớc còn có chính sách miễn thuế : đối với những dự án có số vốn đầu t từ 1 triệu USD trở lên miễn thuế từ 5 đến 10 năm, với những dự án có số vốn đầu t dới 1 triệu USD nhng sản phẩm làm ra có chất lợng cao cũng đợc miễn thuế Những xí nghiệp nh thế này có thể đợc nhà nớc cho vay vốn với lãi suất thấp hoặc nhà nớc sẽ mua cổ phần và bảo hiểm đầu t Những xí nghiệp có sản phẩm chủ yếu dành cho xuất khẩu sẽ đợc giảm thuế lợi tức, thuế xuất khẩu và hởng u đãi nhiều hơn những xí nghiệp có sản phẩm phục vụ thị trờng nội địa.

Các biện pháp này giúp Singapore có một nguồn vốn đầu t trực tiếp tăng nhanh từ 157 triệu đô la Singpore (S$) năm 1960-1965 lên 6,35 tỷ S$ (năm 1979) và đạt tới 19 tỉ S$ (năm 1989) Trong những năm gần đây, chính phủ Singapore tiếp tục duy trì đa dạng hoá đầu t trong đó chú trọng tăng cờng quan hệ với các nớc trong khu vực châu á- thái bình dơng trong đó có Việt Nam vì các nớc trong khu vực này là thị trờng tiêu thụ lớn, tiềm năng phát triển kinh tế cao, tài nguyên phong phú, lao động rẻ… Trong lĩnh vực

-Thứ 3:Phát triển kết cấu hạ tầng toàn diện:

Trớc hết, chính phủ Singapore quan tâm đến phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật hiện đại nh: xây dựng các khu công nghiệp, kho bãi nhà xởng, đờng sá,bến bãi… Trong lĩnh vực để thu hút đầu t Xuất phát từ lí do quỹ đất có hạn nên buộc chính phủ Singapore phải tiến hành quy hoạch đô thị và quản lý đất đai Ngay từ thập kỷ 60-70 chính phủ Singapore đã thực hiện chính sách trng thu đất trongdiện quy hoạch và bồi thờng chủ đất bằng tiền hoặc bằng đất ở giai đoạn sauchính phủ mua lại đất với giá thị trờng.

Đi đôi với phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật là phát triển kết cấu hạ tầng xã hội trong đó đặt giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng kỹ thuật lên hàng đầu Bởi vì nhân lực là nguồn có sẵn duy nhất ở Singapore Do vậy

Trang 10

dục kiến thức phổ thông Ngoài ra chính phủ thờng xuyên cải cách bộ máy hành chính, thiết lập hệ thống pháp luật toàn diện, lấy pháp luật làm nền tảngcho mọi hoạt động, thành lập uỷ ban điều tra các hành vi tham nhũng… Trong lĩnh vực để dần dần nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nớc.

Các chính sách này nhằm tạo ra một nền kinh tế thị trờng tự do Để hỗ trợ cho việc theo đuổi nền kinh tế thị trờng tự do, chính phủ Singapore đã thành lập hai cơ quan: Hội đồng phát triển thơng mại Singapore (STDB) có chức năng khuyến khích xuất khẩu ra nớc ngoài và Hội đồng phát triển kinh tế Singapore (SEDB) có chức năng thu hút nhiều đầu t vào Singapore

Kết quả: Sau hơn 30 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, Singapore đã đạt đợc những thành tựu kỳ diệu về phát triển kinh tế với mức tăng trởng cao liên tục, thể hiện ở bảng sau:

Bảng1 : Tốc độ tăng trởng kinh tế của SingaporeNăm

Tốc độ tăng trởng kinh tế (%)8,9

Nguồn: Vụ Châu á II- Bộ Ngoại Giao

Năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vựctốc độ tăng trởng GDP của Singapore chỉ còn 1,3% song các năm sau lại có dấu hiệu phục hồi lại Năm 2000, tốc độ tăng trởng của Singapore cao nhất (9,0%) tuy vậy năm 1996 đánh dấu mốc quan trọng đối với Singapore, Singapore là quốc gia đầu tiên ở khu vực đông nam á đợc OECD xếp vào hàng ngũ các nớc phát triển.

Singapore cũng đã giải quyết đợc nạn thất nghiệp giảm từ 3,9%(năm 1987) xuống còn 1,9%(năm 1993), đây có thể đợc coi là một cố gắng lớn của Singapore Đồng thời Singapore nhanh chóng biến từ một nền kinh tế thu nhập chủ yếu dựa vào buôn bán chuyển khẩu sang nền kinh tế có nền công nghiệp chế biến chế tạo phát triển cao, tạo ra sản phẩm để xuất khẩu, từ đó tăng nhanh nguồn vốn tích luỹ cho đầu t và cùng với một hệ thống dịch vụ thơng mại tài chính và du lịch hấp dẫn, mở đờng cho Singpore trở thành thành viên của NIES châu á vào đầu những năm 80s và là một trong bốn con rồng của khu vực.

2 Kinh tế của Việt Nam

Trang 11

Việt Nam cũng là một nớc chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh Tuy giành lại đợc độc lập từ ngày 2 tháng 9 năm 1945, nhng phải trải qua 30 năm kháng chiến đến năm 1975 mới đợc giải phóng hoàn toàn Sau khi đất nớc hoàn toàn độc lập, Việt Nam đã mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại không chỉ với các nớc xã hội chủ nghĩa mà còn với các nớc t bản chủ nghĩa và các nớc trong khu vực Song do xuất phát điểm của nền kinh tế quá thấp, chiến tranh tàn phá cộng với việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấpcùng với các chính sách phát triển kinh tế sai lầm, nóng vội làm sản xuất trong nớc tăng chậm Kế hoạch 5 năm (1976-1980) phần lớn các chỉ tiêu đềukhông đạt Tăng trởng chỉ đạt 0,4% trong khi tỷ lệ tăng dân số hàng năm trên2,3% Tình trạng thiếu lơng thực diễn ra gay gắt, năm 1980 phải nhập 1,576 triệu tấn lơng thực Lu thông hàng hoá bị đình đốn dẫn đến giá cả tăng nhanhlạm phát có nguy cơ ngày càng trầm trọng: đầu năm 1980 tăng khoảng 30-50% hàng năm, cuối năm 1985 lên đến 587,2% và siêu lạm phát lên đến đỉnh điểm vào năm 1986 với 774,7%,, đời sống nhân dân hết sức khó khăn Thêm vào đó là chính sách cấm vận của Mỹ duy trì trong thời gian này đã hạn chế quan hệ kinh tế của Việt Nam.Từ năm 1976 kim nghạch xuất nhập khẩu có tăng nhng không đáng kể so với thời gian trớc, luôn trong tình trạng nhập siêu Vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thời kỳ này rất hạn chế, chủ yếu là các khoản vay không lãi suất hoặc các khoản viện trợ không hoàn lại của các cơ quan liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ… Trong lĩnh vực và kết quả của chính sách đóng cửa nền kinh tế là đến năm 1985 kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.

Trớc tình hình đó, Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1986 đã đara đờng lối đổi mới toàn diện trong đó lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm Nội dung chủ yếu là xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng cơ chế thị trờng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần dới sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Các quan điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng và nhà nớc ta là:

- Mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại trên cơ sở bình đẳng hai bên cùng có lợi để thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh đồng thời giữ vững nguyên tắc: bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau, đảm bảo sự phát triển của đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

- Khắc phục tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế, mở cửa nền kinh tế, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới Để thực hiện đợc điều này, chúngta phải thực hiện thông qua nhiều kênh, kênh quan trọng nhất là ngoại thơng.Đồng thời phải có chính sách thu hút mạnh mẽ đầu t của các công ty nớc ngoài, áp dụng chính sách thị trờng tự do, từng bớc đa giá cả trong nớc gắn với giá cả của thị trờng thế giới.

- Mở rộng sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và hoạt động dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc Nhà nớc chỉ quản lý để tránh các hành động tiêu cực: buôn bán trái phép, trốn lậu thuế… Trong lĩnh vực còn tất cả các thành phần kinh tế đều đợc tự do tham gia kinh doanh Điều này giúp nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, không còn độc quyền ngoại thơng và buộc các doanh nghiệp phải năng động hơn, nhạy bén hơn và tất yếu điều này sẽ đem lại hiệuquả cao hơn.

- Coi trọng hiệu quả kinh tế trong hoạt động ngoại thơng: hiệu quả ngoại ơng đợc hiểu không chỉ là mức lợi nhuận mà còn đợc hiểu ở mức đóng góp

Trang 12

th-cho xã hội Tức là doanh nghiệp phải tìm kiếm lợi nhuận tối u chứ không phải là lợi nhuận tối đa.

- Thực hiện đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ thơng mại:

Đảng ta chủ trơng mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác song phơng và đa phơngvới các nớc trên thế giới đặc biệt là tăng cờng hợp tác với các nớc láng giềng và các nớc trong tổ chức asean trên tinh thần đoàn kết hữu nghị và hợp tác cùng phát triển.

Các quan điểm chỉ đạo trên là cơ sở cho việc hoạch định chính sách và cơ chế quản lý trong việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế thơng mại, cụ thể các chính sách đó là:

( Chính sách bảo hộ thơng mại: chính phủ thông qua biện pháp thuế quan hoặc phi thuế quan nh: hạn nghạch, quy định về mẫu mã, chất lợng, chế độ quản lý ngoại tệ để hạn chế hàng nớc ngoài xâm nhập, bảo vệ sản xuất trong nớc cũng nh thị trờng trong nớc.

Mặc dù thực hiện chính sách bảo hộ thơng mại, song chính phủ Việt Nam còn thực hiện chính sách thơng mại tự do: tức là chính phủ không can thiệp bằng biên pháp kinh tế hoặc phi kinh tế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, cho phép hàng hoá cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc, không thực hiện đặc quyền u đãi đối với hàng hoá xuất nhập khẩu nớc mình, không có sự kỳ thị phân biệt với hàng hoá xuất nhập khẩu nớc ngoài.

Cơ sở cho chính sách thơng mại thời kỳ này là nghị định 64/HĐBT ngày 16/6/1989 của Hội Đồng Bộ Trởng về chế độ tổ chức, quản lý kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu Nghị định đã thể hiện những nới lỏng bớc đầu trong cơ chế quản lý ngoại thơng, dần dần thực hiện tự do hoá ngoại thơng của chính phủ ta

Tự do hoá ngoại thơng thể hiện:

( Nhà nớc cho phép các đơn vị kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đợcphép xuất khẩu trực tiếp Việc cho phép mọi thành phần kinh tế đợc phép xuất khẩu trực tiếp là một điều mới mẻ vì trớc đây mọi hoạt động xuất nhập khẩu đều đợc thực hiện dới sự quản lý độc quyền của bộ thơng mại.Việc xuấtkhẩu trực tiếp phải tuân thủ các quy định pháp lý đã ban hành của nhà nớc.( Tự do hoá một phần nhập khẩu, nhất là nhập khẩu phi mậu dịch đối với những hàng hoá thiết yếu cho nhu cầu trong nớc mà sản xuất nội địa không đáp ứng kịp.

( Đơn giản hoá các thủ tục xuất nhập khẩu nh cấp giấy phép, quota, kiểm tra hải quan… Trong lĩnh vực , thờng xuyên có các kế hoạch điều chỉnh hợp lý biểu thuế xuất nhập khẩu Thực hiện các chính sách khuyến khích mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu, đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu Đồng thời chủ yếu nhập khẩu máy móc, nguyên nhiên vật liệu (chiếm 91%) và hàng năm tăng bình quân 25%, hàng tiêu dùng chỉ chiếm khoảng 9%.( Tự do hoá tỷ giá hối đoái: thay thế việc nhà nớc ấn định cứng nhắc nhiều tỷ giá hối đoái bằng việc thực hiện tỷ giá thả nổi (đợc chính thức thực hiện vào tháng 3/ 1989) đồng thời với việc mở hai trung tâm giao dịch ngoại tệ ở hà nội và thành phố hồ chí minh tạo điều kiện cho tự do hoá tỷ giá hối đoái, cho phép tất cả các lực lợng thị trờng tham gia xác định tỷ giá Lãi suất ngân hàng cũng đợc đẩy lên cao nhằm chống lạm phát Nhờ đó tỷ lệ lạm phát đã giảm từ 400% thời kỳ 1986-1988 xuống còn 5,2% năm 1993(thấp nhất).Định hớng trong chiến lợc ngoại thơng của Việt Nam là:

Thứ nhất:chúng ta xác định phát triển nền kinh tế hàng hoá khắc phục tính chất tự cung tự cấp, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá sản

Trang 13

xuất trong nớc, đáp ứng nhu cầu trong nớc, thay thế nhập khẩu những mặt hàng đã đợc sản xuất có hiệu quả ở Việt Nam , hớng mạnh về xuất khẩu Thực hiện chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu có chọn lọc Đây là giải pháp mở cửa nền kinh tế, thu hút các nguồn lực bên ngoài vào để khai thác tài nguyên và tiềm năng đất nớc một cách có hiệu quả.

Thứ hai: coi ngoại thơng cùng các quan hệ kinh tế đối ngoại khác không chỉ là nhân tố hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế quốc dân mà còn đợc xem là động lực phát triển kinh tế của đất nớc.

Thứ ba: Mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nớc trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Để đổi mới thành công, ngoài chính sách thơng mại tự do còn phải kể đến chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam.

chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài:

Để hấp dẫn đợc nhiều chủ đầu t ở các nớc trên thế giới đến đầu t và hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, nhà nớc ta đã áp dụng nhiều chính sách biện pháp khác nhau nhằm cải thiện môi trờng đầu t, cải cách thủ tục hành chính nh: đa dạng hoá các hình thức đầu t, đơn giản hoá thủ tục giấy tờ… Trong lĩnh vực Điều này nhằm tạo môi trờng đầu t thông thoáng, thu hút đầu t vào trong nớc Việc thu hút vốn đầu t đợc thực hiện dựa trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế và trả đợc nợ Trong việc thu hút vốn đầu t nói chung và vốnđầu t nớc ngoài nói riêng, Đảng và nhà nớc ta xác định rõ vốn trong nớc có ýnghĩa quyết định còn vốn nớc ngoài có ý nghĩa quan trọng Chính phủ Việt Nam tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t một cách đồng bộ cả về khung pháp lývà việc thi hành luật pháp Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ra đời năm 1987, có hiệu lực từ 1/1998 qua các lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996 và gần đây nhất là năm 2000 đã chứng minh điều này Đây đợc coi là văn bản pháp lý đầu tiên đánh dấu sự chuyển hớng thực sự sang chính sách mở cửa theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Luật đầu t nớc ngoài cũng chính là tiền đề cho các chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, thể hiện:

( Các doanh nghiệp có vốn đâù t nớc ngoài không phải nộp thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu nh: thiết bị máy móc, linh kiện đi kèm, nguyên liệu vật t nhập khẩu để thực hiện dự án BOT, BTO, BT… Trong lĩnh vực

( Nhà đầu t nớc ngoài đợc phép chuyển lợi nhuận, thu nhập của mình ra nớc ngoài sau khi thực hiện các nghĩa vụ về thuế… Trong lĩnh vực

Với các chính sách này giúp cho vốn đầu t vào Việt Nam đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp FDI ngày một tăng Tính tới ngày 31/8/2001, chỉ tính các dự án có hiệu lực thì đã có 2914 dự án FDI với tổng vốn đầu t là 37.269,789 triệu USD Đây là một nguồn vốn không nhỏ cho quá trình phát triển kinh tế Việt Nam.

Kết quả: Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế của mình, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu sau:

Thứ nhất: Cơ chế quản lý đã thay đổi căn bản: từ nền kinh tế bao cấp khép kín đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t doanh… Trong lĩnh vực trong đó kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 60% tổng sản phẩm trong nớc, tuy vậy kinh tế quốc doanh vẫn đợc chú trọng để giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

Thứ hai: Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng cao:

Trang 14

Bảng2: Tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam Năm

Tốc độ tăng trởng GDP(%)9,34

Nguồn: Tổng cục thống kê, IMF,ADB

Nhờ vào các chính sách đổi mới đúng đắn, trong 5 năm 1991-1995 tổng sản phẩm trong nớc tăng bình quân 8,2% Năm 1996 tổng sản phẩm quốc dân tăng 9,34% Sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lơng thực phát triển liên tục và vững chắc, mỗi năm tăng thêm 1 triệu tấn lơng thực Sản xuất công nghiệp tăng bình quân mỗi năm là 13,5% Lạm phát tiếp tục bị kiềm chế và đẩy lùi Sản xuất trong nớc đã bắt đầu có tích luỹ Trong 5 năm 1996-2000 chúng ta đã thu hút và sử dụng có hiệu quả khoảng 7 tỉ USD từ nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) và 13 đến 15 tỉ USD từ nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI).

Thứ ba: Đổi mới cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng dần tỉ trọng khu vực công nghiệp (chiếm trên 40% trong giai đoạn 1995-1999) và dịch vụ (khoảng 30%), giảm dần khu vực nông-lâm-ng nghiệp (chỉ còn 20%)

Thứ t: Đẩy nhanh quá trình mở cửa hội nhập Việt Nam chính thức trở thành thành viên của hiệp hội các nớc Đông Nam á (asean) vào 28/7/1995 Cũng trong năm này, chúng ta thực hiện bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Mỹ Bên cạnh đó, chúng ta còn nộp đơn gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO và diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dơng.

Tóm lại: Chính sách phát triển kinh tế thơng mại của Singapore là “tự do hoáthơng mại với hệ thống pháp luật hoàn thiện cùng hàng loạt chính sách u đãi về thuế và tài chính” còn chính sách phát triển kinh tế thơng mại của Việt Nam là “ tự do trong khuôn khổ pháp luật, tự do có điều tiết của nhà nớc” Nh vậy chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam và Singpore là tơng đối đồng nhất, đều hớng tới thị trờng tự do thông qua quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế đóng cửa sang nền kinh tế mở cửa và thu đợc những thành tựu khả quan Đây là một cơ sở giúp cho việc bắt tay giữa 2 nớc đợc thuận lợi và không gặp trở ngại Đồng thời Singpore là quốc gia đi trớc Việt Nam do vậy Việt Nam có thể học hỏi từ Singpore rất nhiều trong quá trình hợp tác cùng phát triển.

Chơng II:

Trang 15

Thực trạng mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore

I Lịch sử phát triển mối quan hệ kinh tế th ơng mại giữa Việt Nam và Singapore

Do một số nguyên nhân khách quan nên trớc kia quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Singapore hầu nh cha phát triển Việt Nam và Singapore bắt đầu xây dựng mối quan hệ ngoại giao năm 1973 Sự kiện này đã cải thiện mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore.

Bắt đầu từ những năm 1970s, Singapore thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, tăng cờng đầu t ra nớc ngoài Với một quốc gia hầu nh không có nguồn tài nguyên thiên nhiên, thiếu nớc sạch và ít đất đai màu mỡ thì đây là một chiến lợc đúng đắn giúp Singapore mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc khác để khắc phục những nhợc điểm trên Mặt khác Singapore có thể tận dụng đợc u thế về vị trí địa lý của mình (một vị trí địa lýchiến lợc, là trung tâm vận chuyển hàng hoá đi nơi khác) để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ Hiện nay, Singapore là một trong năm nớc sáng lập asean và đã xây dựng hiệp hội thành một tập thể vững chắc cùng hợp tác pháttriển Singapore cũng tích cực nâng cao vai trò của nớc sáng lập á- âu

(ASEM) và diễn đàn Đông á- châu mỹ latinh (EALAF) Singapore ngày một nâng cao hơn nữa vị trí của mình trên diễn đàn khu vực và quốc tế.

ở Việt Nam từ sau khi tiến hành công cuộc cải tổ đổi mới năm 1986, Đảng và nhà nớc ta cũng dần dần thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, bắt tay với các nớc trong khu vực và toàn thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Nh vậy có thể nói Singapore và Việt Nam đã gặp nhau tại cùng một điểm trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình và nó là một xu thế tất yếu của thời đại nền kinh tế hớng ngoại.

Chúng ta sẽ điểm qua một số sự kiện nổi bật trong lịch sử phát triển mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore:

Nh trên đã nói, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Singapore đợc thiết lập từ năm 1973, song do có sự đối đầu giữa hai nhóm nớc asean và đông dơng trong thời kỳ chiến tranh lạnh nên mối quan hệ này tiến triển chậm chạp Hainhóm nớc asean và đông dơng tìm đợc tiếng nói chung sau sự kiện lập lại hoà bình ở Campuchia trong thập kỷ 80 và khi tình hình thế giới đã thay đổi Chiến tranh lạnh kết thúc tạo cơ hội cho sự trao đổi buôn bán giữa hai nhóm nớc nói chung và giữa Việt Nam –Singapore nói riêng đợc thuận lợi hơn.Sự kiện thứ hai là từ tháng 1 năm 1989 Mỹ đã gạt Singapore ra khỏi danh sách các nớc đợc hởng hệ thống u đãi chung vì hàng hoá Singapore thâm nhập mạnh vào thị trờng Mỹ làm cho cán cân thơng mại Mỹ với Singapore luôn ở tình trạng nhập siêu Điều này buộc Singapore phải thực hiện đa dạng hoá quan hệ ngoại giao, mở rộng với các nớc châu á- Thái bình dơng trong đó có Việt Nam

Nh trên đã nói Singapore là một nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên, diện tích hẹp, dân số ít nên thị trờng tiêu thụ nhỏ bé, thiếu lao động Do vậy đặt quan hệ với Việt Nam , Singapore tìm kiếm cho mình không chỉ có nguồn nguyên liệu dồi dào mà còn cả một thị trờng lớn (số dân trên 80 triệu ngời) Điều nàyrất hấp dẫn các nhà đầu t Singapore Do vậy Singapore đã có một chiến lợc

Trang 16

cũng có những u đãi đối với thơng nhân Singapore Điều này thể hiện qua chính sách của hai nớc đối với nhau.

Chính sách thơng mại đầu t của Singapore đối với Việt Nam:

- Thơng nhân Singapore nhập khẩu hàng Việt Nam không phải nộp thuế 0,5% giá trị hàng nhập khẩu nữa để khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Singapore Điều này chính thức đợc bãi bỏ sau khi hai nớc ký hiệp định thơng mại.

- Tạo điều kiện cho các công ty xuất nhập khẩu Việt Nam thành lập văn phòng đại diện tại Singapore và trong 6 tháng năm 1998 công ty xăng dầu Việt Nam Air Petrol Company thuộc tổng công ty hàng không Việt Nam thành lập đại diện tại Singapore.

- Đối với hàng nhập từ Việt Nam vào Singapore, Singapore cho các thơng nhân Việt Nam hởng u đãi về điều kiện thanh toán, ra vào cảng thuận tiện (vìcảng Singapore là cảng tự do) Hơn nữa hệ thống thuế nhập khẩu của

Singapore rất thấp Hầu hết các mặt hàng (98%) đợc miễn thuế hoàn toàn Chính sách u đãi này đã góp phần đẩy mạnh quan hệ thơng mại giữa hai nớc.- Thủ tục visa vào Singapore dễ dàng, thời gian làm thủ tục giảm từ 3 tuần xuống còn 1 tuần, trong đó quy định quá cảnh 36h không cần xin visa Vì vậy hàng hoá Việt Nam vào Singapore không gặp trở ngại vì phải chờ đợi lâu.

- Để hỗ trợ các nhà đầu t Singapore vào Việt Nam, tháng 12/1991 cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS) tuyên bố bãi bỏ cấm vận đầu t đối với Việt Nam Công ty Việt Nam hoặc công ty Singapore tại Việt Nam đợc vay vốn để kinh doanh Đồng thời các nhà đầu t đợc quyền tự do đầu t vốn của mình vào tất cả các hình thức cũng nh lĩnh vực kinh doanh Mục tiêu là để tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực rẻ.

Chính sách thơng mại đầu t của Việt Nam đối với Singapore:

- Dần dần cắt giảm thuế còn 0-5% đối với các hàng hoá buôn bán thuộc nghành chế tạo, t liệu sản xuất, chế biến nông sản

- Để khuyến khích các nhà đầu t Singapore đầu t tại Việt Nam, chính phủ Việt Nam cho phép nhà đầu t Singapore có thể đầu t dới mọi hình thức: xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100%vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh… Trong lĩnh vực đối xử công bằng đối với doanh nghiệp Singapore cũng nh doanh nghiệp trong nớc Trong quá trình đầu t, vốn và tài sản của họ sẽ không bị tr-ng thu, tịch thu Xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ không bị quốc hữu hoá Họ đợc chuyển lợi nhuận về nớc, khi chuyển chỉ phải nộp một khoản thuế từ5-10% số tiền chuyển về nớc đó Cơ quan nhà nớc quản lý đầu t nớc ngoài cóthể miễn hoặc giảm mức thuế này cho những trờng hợp đặc biệt cần khuyến khích đầu t.

- Nhà đầu t Singapore làm việc trong các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ợc phép chuyển thu nhập về nớc sau khi nộp thuế thu nhập theo luật định Các nhà đầu t nớc ngoài Singapore chỉ phải nộp thuế lợi tức từ 15-25% số lợinhuận thu đợc Đây là con số nhỏ hơn nhiều so với các nớc khác, ví dụ: trungquốc là 31%.

đ-Trong trờng hợp tổ chức cá nhân Singapore dùng lợi nhuận thu đợc để tái đầut thì cơ quan thuế hoàn lại phần thuế lợi tức đã nộp cho số lợi nhuận tái đầu t với các dự án thuộc diện khuyến khích đầu t Mức hoàn thuế có thể là 50%,70%, 100%.

Trang 17

Đặc biệt nhà nớc Việt Nam cho phép mọi thành phần kinh tế: bệnh viện, ờng học, viện nghiên cứu… Trong lĩnh vực hợp tác đầu t với Singapore.

tr-Để tiến hành các hoạt động thơng mại đầu t đợc dễ dàng, hai nớc đã ký kết với nhau các hiệp định Đây cũng chính là cơ sỏ pháp lý cho các hoạt động thơng mại đầu t giữa 2 nớc trong đó tiêu biểu là 7 hiệp định sau:

- Hiệp định hàng hải thơng mại (16/4/1992): 2 nớc giành cho nhau quy chế tối huệ quốc trong quan hệ hàng hải.

- Hiệp định về vận chuyển hàng không (20/4/1992): nhằm thúc đẩy buôn bán, du lịch và đầu t giữa hai nớc Trớc đó ngày 18/2/1992 hãng hàng khôngViệt Nam mở đờng bay đi Singapore.Tiếp đó 28/2/1992 và 6/5/1992 hãng hàng không Singapore mở đờng bay đi thành phố hồ chí minh và hà nội - hiệp định thơng mại 24/9/1992: ký kết trong chuyến thăm Singapore của bộtrởng thơng mại và du lịch Việt Nam Lê Văn Triết theo lời mời của bộ trởng bộ công nghiệp và thơng mại Singapore.

- Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu t ký ngày 29/10/1992 sau khi Singapore mở sứ quán tại Việt Nam ngày 1/10/1992.

- Hiệp định về hợp tác trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trờng (14/5/1993)

- Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (3/1994)

- Hiệp định hợp tác về du lịch (23/8-27/8/1994) ký kết nhân chuyến thăm của Đoàn đại biểu tổng cục du lịch Việt Nam do tổng cục trởng Đỗ Quang Trung dẫn đầu thăm Singapore theo lời mời của Cục xúc tiến du lịch

Cộng hoà Singapore cũng có hàng loạt chuyến thăm chính thức Việt Nam vào tháng 4 năm 1992, tháng 11/1993, tháng 3/1994 Thủ tớng Singapore Goh Chok Tong phát biểu tại Hà Nội sau khi kết thúc chuyến thăm Việt Namtháng 3 năm 1994 “ Thông qua asean và arf, mối quan hệ giữa hai nớc khôngchỉ đợc mở rộng mà còn trở nên sâu sắc hơn Hai nớc có thể cùng nhau hợp tác để bảo vệ nền an ninh ở Đông Nam á”.

Ngoài ra Việt Nam và Singapore đã tham gia các hội nghị cấp cao chính thứcvà không chính thức của hiệp hội các nớc đông nam á tổ chức hàng năm Tại đây hai quốc gia cùng gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và thúc đẩy quan hệ giữahai nớc thêm bền chặt.

Sự kiện Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam đầu năm 1994 và sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập hiệp hội các nớc đông nam á cũng có tác dụng kíchthích phát triển quan hệ hai nớc Đầu t của Singapore vào Việt Nam tăng nhanh đặc biệt Singapore dẫn đầu danh sách đầu t trực tiếp (FDI) ở Việt Nam

Trang 18

Trong cuộc gặp gần đây nhất (3/3/2003), thủ tớng Phan Văn Khải và thủ ớng Goh Chok Tong đã thảo thuận các biện pháp nâng cao hợp tác và hữu nghị giữa hai quốc gia trong những năm tới, hợp tác phát triển hơn nữa trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực … Trong lĩnh vực Singapore hứa tiếp tục giúp Việt Nam trong các lĩnh vực này đặc biệt là côngnghệ thông tin Do vậy mối quan hệ thơng mại giữa hai nớc Việt Nam và Singapore theo chiều hớng ngày càng tốt đẹp hơn.

t-Sau đây chúng ta sẽ xem xét thực trạng mối quan hệ ấy để minh chứng cho nỗ lực của hai chính phủ trong những năm qua.

II Thực trạng mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và SingaporeQuan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Singapore

Mặc dù quan hệ thơng mại giữa hai nớc Việt Nam– Singapore hình thànhcha lâu song quan hệ ấy phát triển mạnh cả về kim nghạch xuất nhập khẩu vàcơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu.

1.1Kim nghạch xuất nhập khẩuChúng ta sẽ tham khảo bảng 3

Bảng 3: Kim nghạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với SingaporeĐơn vị: triệu USD

NămXuất khẩuNhập khẩu

Tổng kim nghạchNhập siêu

1991428,0722,21150,2294,21992510,3867,81378,1357,51993380,31058,31438,6678,01994592,8

Trang 19

1170,71763,5577,91995678,81425,22104,0746,41996881,61916,82798,41035,219971130,02090,03220,0960,019981080,02290,03310,01210,01999822,01883,02705,01061,02000886,02760,03646,01874,020011044,02493,03537,01449,02002961,02534,0

Trang 20

Nguồn: Vụ kế hoạch và thống kê Bộ Thơng Mại

Dựa vào bảng 1 chúng ta thấy kim nghạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Singapore trong những năm gần đây (từ năm 1996 đến nay) khá cao: kim nghạch xuất khẩu đều trên dới 1 tỷ đô la Mỹ và kim nghạch nhập khẩu trên dới 2 tỷ đô la Mỹ và hầu hết tăng đều qua các năm.

Thực trạng xuất khẩu: Năm 1992 là năm hai nớc bắt đầu ký hiệp định thơng mại Kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore tăng 19,2% so với năm 1991, đạt 510,3 triệu USD Năm 1993 kim nghạch sụt giảm song sang năm 1994 lại phục hồi cao hơn 3 năm trớc (đạt 592,8 triệu USD) Năm 1995 đã tăng 14,5% đạt 678,8 triệu USD Sang cuối năm 1996 kim nghạch xuất khẩu tăng mạnh (29,9%) đạt 881,6 triệu USD Kim nghạch xuất khẩu năm 1997 tăng vọt (1130 triệu USD) do 1996 kim nghạch xuất khẩu của một số hàng xuất khẩu chủ lực tăng nh: gạo, thuỷ sản, dầu thô… Trong lĩnh vực Trong năm 1998 tuy Singapore gặp nhiều khó khăn về kinh tế do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhng kim nghạch xuất khẩu vẫn đạt trên 1 tỷ USD Và năm 2002 kim nghạch xuất khẩu vẫn giữ ở mức gần 1 tỷ (961 triệu USD) dù có hơi giảm so với năm trớc đó.

Thực trạng nhập khẩu: Năm 1992 kim nghạch nhập khẩu mới đạt 867,8 triệu USD thì đến năm 1996 đã tăng gấp đôi (1916,8 triệu USD) Nhu cầu nhập máy móc thiết bị của Việt Nam từ Singapore từ năm 1996 đến nay đều đạt trên 2 tỷ đô la Mỹ trừ năm 1999, tuy vậy con số này cũng không nhỏ (1183 triệu USD) Phải thấy rằng nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt đối với ViệtNam vì nó ảnh hởng trực tiếp tới các mục tiêu kinh tế- xã hội của đất nớc Trong những năm qua Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máy+móc, th)t bị từ Singapore để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiš> đại hoY của mình Trong khi đó chúng ta xuất sang Singapore chủ yếu là hàng nông sản, hải sản Điều này lý giFi tại sễg Việt Nam luôn trong tình trạng nhập siêu trong những năm qua.ảRì vậy m t vấn đề đặt ra là làm cách nào để cải thiện ƒt vấn đề đặt ra là làm cách nào để cải thiện cán cân thơng mại, rút ngắn khoảng cách này.

Đó là kim nghạch xuất nhập khẩu trong khuôn khổ hai nớc, còn so với các ớc khác trong khối asean ta có bảng bên:

n-Dựa vào nguồn số liệu bảng 4 cho thấy Singapore luôn đứng đầu kim nghạchcác nớc ASEAN trong quan hệ buôn bán với Việt Nam Năm 1991 kim nghạch buôn bán của Việt Nam với Singapore chiếm 85,4% tổng kim nghạchbuôn bán với ASEAN Trong những năm qua, mặc dù tăng về con số tuyệt đối song tỉ trọng buôn bán giữa Việt Nam với Singapore so với ASEAN giảmmạnh Điều này là kết quả của việc mở rộng quan hệ buôn bán của Việt Namvới các nớc trên thế giới Tuy vậy Singapore vẫn là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN.

Bảng 4: Xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nớc aseanĐơn vị: triệu USD

Nớc1991

Trang 21

Singapore428,0722,2510,3867,8380,31058,3Thai Lan78,114,275,4

Trang 22

TØ träng (%)85,4

199419951996XKNKXKNKXKNK44,4102,755,8190,045,7154,367,564,5

Trang 23

104,5190,577,7372,34,021,242,524,6132,0173,0592,81170,7678,81425,8881,61916,8116,6236,0100,8440,0107,4532,6825,31595,1982,42270,32252,23892,872,8564,745,5

Trang 24

XÐt toµn thÓ quan hÖ bu«n b¸n cña ViÖt Nam víi c¸c quèc gia trªn thÕ giíi, chóng ta cã b¶ng sau:

B¶ng5: So s¸nh tØ träng kim ngh¹ch xuÊt nhËp khÈu cña ta víi Singapore vµ víi thÕ giíi

§¬n vÞ: triÖu USD N¨m

Kim ngh¹ch nhËp khÈu ta víi thÕ giíiTØ träng trong KNNK víi thÕ giíi(%)Kim ngh¹ch xuÊt khÈu ta víi thÕ giíiTØ träng trong KNXK víi thÕ giíi1991

2338,130,92087,120,519922540,734,22580,719,819933924,027,02985,212,719945825,820,14054,014,61995

Trang 25

Nguån: Vô Ch©u ¸-Th¸i B×nh D¬ng

Trang 26

Tỉ trọng kim nghạch Việt Nam với Singapore so với kim nghạch Việt Nam với thế giới ngày một giảm dần Điều này phản ánh xu hớng mở rộng quan hệ kinh tế của Việt Nam với các quốc gia khác trên thế giới Cơ cấu đầu t theo đối tác trong năm 2002 cho thấy điều này: đầu t khu vực Đông Bắc á (Đài Loan, Hàn Quốc,Hồng Kông, Nhật Bản) chiếm 60,6% tổng số dự án và trên 55% tổng vốn đăng ký cấp phép trong năm Đầu t của Châu Âu chiếm 8% Đầu t của mỹ chiếm 4,56% và asean với 199 dự án chiếm 26,7% tổng sốdự án.

Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Singapore : Xét về tỉ trọng, trớc kia cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr-ờng Singapore gồm: 25% cà phê, 20,5% thiếc, 20% cao su, 15% gạo, 10,3% thuỷ sản đông lạnh, 9,2% dầu thô Đến nay cơ cấu đã có sự thay đổi: cao su 25%, dầu thô 23,2%, cà phê 20,73%, gạo 20,3%, còn lại 10,57% là các mặt hàng khác.

Nhìn vào cơ cấu này cho thấy Việt Nam là nơi cung cấp nguyên liệu cho sự phát triển của nghành công nghiệp Singapore Đồng thời “Singapore luôn là nhà nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam, tiếp đến là gạo, ngoài ra là hàng nông sản đã qua sơ chế Nông sản thực phẩm cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore bởi vì Singapore là nớc hầu nh nông nghiệp không phát triển Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của ta từ Singapore vẫn là máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, linhkiện ô tô, xe máy, phân bón… Trong lĩnh vực

Sau đây chúng ta điểm qua một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam và kim nghạch của nó xuất sang thị trờng Singapore:

1) Gạo

Do Việt Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, là quốc gia có nền nông nghiệp sản xuất lúa nớc nên sản phẩm gạo là thế mạnh của ta Việt Nam đã có sự phát triển vợt bậc trong lĩnh vực này Những năm gần đây, Việt Nam đã vơn lên trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Chúng ta không chỉ chú trọng đến số lợng mà còn chú trọng cả về mặt chất lợng và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình ở thị trờng Singapore kim nghạch xuất khẩu gạo của ta chiếm 18% tổng kim nghạch xuất khẩu Năm 1996 Singapore là nớc nhập khẩu gạo lớn nhất (469000) tấn Năm 1997 kim nghạch xuất khẩu đạt 6,45 triệu USD Năm 2002 Việt Nam xuất khẩu sang Singapore 97363 tấn mang lại 17,9 triệuUSD

Thuỷ sản

Nớc ta có nguồn thuỷ sản phong phú và đa dạng Diện tích mặt nớc gồm cả nớc ngọt, nớc lợ và nớc mặn tạo ra nguồn tài nguyên phong phú về tôm, cá… Trong lĩnh vực trong đó có nhiều loài quý hiếm Chỉ tính riêng ở biển đã có 6845 loài động vật trong đó có 2038 loài cá, 300 loài cua, 300 loài trai ốc, 75loài tôm, 7 loài mực… Trong lĩnh vực (Nguồn: Tổng cục du lịch 2002) Ngoài ra còn có nhiều đặc sản quý: mực nang, mực ống, trai ngọc, san hô đỏ, bào ng, hải sâm, sò huyết… Trong lĩnh vực Mục tiêu đến năm 2000 của nghành thuỷ sản là đạt đợc 1 tỷ USD về kim nghạch xuất khẩu trong đó cũng xúc tiến xuất khẩu sang Singapore bởi vì Singapore

Trang 27

là một trong những thị trờng nhập khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam Hàng năm chúng ta xuất sang thị trờng này một lợng khá lớn: năm 1995 kim nghạch xuất khẩu thuỷ sản mới là 26,9 triệu S$ thì đến năm 1997 đã tăng lêngấp đôi 35,6 triệu S$ Năm 2003 Singapore nhập khẩu của ta một lợng trị giá35,5 triệu USD Trong tơng lai thị trờng này còn nhập của ta nhiều hơn nữa.3) Cà phê

Cà phê là cây công nghiệp lâu năm đợc đa vào chơng trình phát triển nông lâm nghiệp ở miền núi nớc ta và cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta Nó đợc trồng chủ yếu ở Đông nam bộ và tây nguyên, một số tỉnh miền trung và đang phát triển ở các tỉnh miền núi phía bắc và đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc Hiện nay Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu cà phê trên thế giới sau brazil Cà phê ở Việt Nam hiện là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn chỉ đứng sau mặt hàng nông sản xuất khẩu lúa gạo Với năng suất trung bình 800 kg/ha mặt hàng này mang về chochúng ta từ 380 đến 560 triệu đô la Mỹ/một năm Kim nghạch xuất khẩu cà phê của ta sang thị trờng Singapore năm 1995 là 117,3 S$ chiếm 20,9% kim nghạch xuất khẩu mặt hàng này Năm 1996 giảm mạnh còn 25,7 triệu S$ nh-ng năm 1997 lại có dấu hiệu phục hồi đạt 89 triệu USD (tơng đơng với khối lợng 0,072 triệu tấn).

cao su

Cao su là sản phẩm quan trọng của nghành công nghiệp vận tải Nó là cây trồng quan trọng vì thu hút hàng vạn lao động nên có ý nghĩa xã hội rất lớn.Hiện nay chúng ta có 230.000 ha cao su trong đó 98.000 ha đang khai thác Cây cao su mang lại cho chúng ta 22 triệu S$ năm 1995 từ thị trờng

Singapore, năm 1996 giảm mạnh còn 8 triệu thì năm 1997 lại tăng vọt đạt 31,5 triệu S$ chiếm 16,5% tổng kim nghạch xuất khẩu mặt hàng này Trong 4 tháng đầu năm 2003, Việt Nam đã xuất khẩu đợc 124.364 tấn cao su trị giá97,05 triệu USD trong đó Singapore đứng vị trí thứ hai về nhập khẩu mặt hàng này (chỉ sau Trung Quốc) với 10367 tấn, trị giá 8,091 triệu USD Song con số này giảm đi so với năm ngoái (25631 tấn) Việt Nam cần tiếp tục có biện pháp thúc đẩy mặt hàng này hơn nữa.

Hàng dệt may

Ngành dệt may ở nớc ta đã có truyền thống từ lâu và đã tự khẳng định mình trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Nghành dệt may thực sự khởi sắc từ khi nớc ta thực hiên chính sách mở cửa chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, nhất là những năm của thập kỷ 90s: năm 1992 cả nớc có khoảng 100 cơ sở với tổng số vốn 47000 đơn vị thiết bị, năm 1993 có khoảng300 cơ sở với 70000 đơn vị thiết bị thì đến năm 1995 con số đã là 450 cơ sở cùng 100000 đơn vị thiết bị Kim nghạch xuất khẩu đứng thứ hai sau xuất khẩu dầu thô Đến tháng 8/1997 cả nớc đã có trên 600 công ty xí nghiệp công nghiệp may bao gồm nhiều thành phần kinh tế, kể cả nớc ngoài tham gia liên doanh hoặc đầu t 100% vốn Năm 1997, theo thống kê của tổng cục hải quan, kim nghạch xuất khẩu của mặt hàng này đạt 55,7 triệu USD, tăng 310% so với năm 1996 Tính đến tháng 9/1998 kim nghạch xuất khẩu đạt 20,9 triệu USD Chúng ta có bảng số liệu kim nghạch xuất khẩu sang thị tr-ờng Singapore mặt hàng này nh sau:

Bảng6: Kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may sang SingaporeĐơn vị: 1000USD

Trang 28

1992199319941995Trị giá19919196288,35749

Nguồn: Bộ Thơng mại và đầu t

Nhìn vào bảng trên cho thấy mức tăng mặt hàng năm ở thị trờng Singapore làkhá vững Và trong năm 2002 kim nghạch của mặt hàng này là 18,1 triệu USD.

6) Dầu thô

Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu mới nhng lại là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta Dầu thô đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất thờng chiếm từ 30% đến 40% kim nghạch xuất khẩu sang thị trờng Singapore Phải kể đến là năm1997 khi kim nghạch xuất khẩu dầu thô tăng vọt đạt 703,3 triệu đô la Mỹ tăng 270% so với năm 1996 (đạt 260,9 triệu S$) Tính đến tháng 8/1998, mặcdù bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ song kim nghạch xuất khẩu của mặt hàng này vẫn cao, đạt 3644924 tấn với kim nghạch 373,75 triệu S$ chiếm 54,57% kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam Năm 2002 chúng ta xuất sang Singapore 3450859 tấn dầu thô trị giá 649,48 triệu USD (chiếm 67,6% tổng kim nghạch nhập khẩu của Singapore)

7) Hạt điều

Hạt điều đã và đang trở thành một trong những nông sản xuất khẩu chủ lực của cả nớc Năm 2000 từ vị trí thứ 3 thì đến năm 2002 vơn lên vị trí thứ hai chỉ sau ấn độ xét cả về diện tích lẫn sản lợng công nghệ chế biến và kim nghạch xuất khẩu Trớc năm 1997 phần lớn ta xuất khẩu hạt điều thô nên hiệu quả mang lại rất thấp Song dần dần chúng ta đã nâng cấp chất lợng sản phẩm này qua chế biến Hiện nay có 72 nhà máy chế biến hạt điều với tổng số vốn đầu t gần 800 tỷ đồng, công suất chế biến 300.000 tấn một năm Diệntích trồng điều toàn quốc tăng lên 350.000 ha Trong năm 2002 Singapore nhập khẩu của ta 281 tấn hạt điều tơng đơng 116,4 triệu USD Trong 4 tháng đầu năm 2003, Việt Nam đã xuất đợc 19.724 tấn hạt điều trị giá 64,95 triệu USD trong đó 413 tấn xuất vào thị trờng Singapore trị giá 1391,73 triệu USD (tăng mạnh so với năm 2002 đạt 33 tấn)- Báo ngoại thơng số 18 (30/6/2003).Mặt hàng này đang ngày một khẳng định vị trí của mình trên thị trờng Singapore.

Các mặt hàng khác xuất khẩu sang thị trờng Singapore:lạc nhân

Cà phêDầu ăn

Hàng thủ công mỹ nghệThan đá

hạt tiêu

Trang 29

rau quảđồ gốm

đồ gỗ và các sản phẩm gỗđậu các loại

chèthiếc… Trong lĩnh vực

Nói chung kim nghạch xuất khẩu các mặt hàng này nhỏ không đáng kể trongtổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Singapore (xem phụlục).

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trờng Singapore:Máy móc, thiết bị:

Để tiến tới một nớc công nghiệp hiện đại chúng ta cần có máy móc hiện đại Máy móc hiện đại sẽ tạo ra những sản phẩm năng suất cao, chất lợng cao mà giá thành lại hạ Điều này có ý nghĩa thiết thực lớn mang lại tính cạnh tranh cho sản phẩm- một yếu tố sống còn trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay Nhận thấy đợc vai trò quan trọng của máy móc thiết bị đồng thời cũng do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, trong những năm qua Việt Nam đã nhập khẩu một lợng máy móc thiết bị khá lớn và Singapore là một trong những thị trờng cung cấp chính cho Việt Nam.Năm 1997 chúng ta nhập khẩu một lợng trị giá 119,9 triệu S$ Năm 1996 giảm xuống còn 70,7 triệu S$ Trong năm 2002 chúng ta nhập 394,345 triệu USD máy móc thiết bị phụ tùng, chiếm 15,5% kim nghạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trờng này.

Xăng dầu tinh lọc

Đây là một trong những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim nghạch nhập khẩu của Việt Nam và thờng là rất cao Năm 1995 kim nghạch nhập khẩu là 854,4 triệu S$, năm 1996 giảm còn 632,6 triệu S$, thì đến năm 1997 tăng lên là 790,2 triệu S$ Năm 2002 kim nghạch nhập khẩu xăng dầu các loại lên tới 1002,261 triệu USD Nhu cầu về xăng dầu ở Việt Nam ngày càngtăng.

3) Hàng điện tử:

Hàng điện tử từ Singapore vào Việt Nam ngày càng nhiều Năm 1995 kim nghạch nhập khẩu đạt 62,3 triệu S$, đến năm 1996 đã tăng lên là 87,8 triệu S$ chiếm 40,9% kim nghạch nhập khẩu của Việt Nam Năm 1997 tiếp tục tăng lên tới 93,1 triệu S$ Năm 2002 con số này là 146,532 triệu USD.4) linh kiện ô tô xe máy

Đây là những mặt hàng phục vụ cho nghành công nghiệp lắp ráp Nghành này rất đợc khuyến khích ở Việt Nam vì tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động Theo thống kê của tổng cục hải quan, năm 1997 Việt Nam nhập 126 linh kiện ô tô trị giá 2,049 triệu USD và 796 bộ linh kiện xe máy loại CKD trị giá 0,981 triệu USD.

Dự đoán trong những năm tới mặt hàng này sẽ tăng mạnh do chính sách u đãi thuế quan nhập khẩu của nhà nớc.

5) ô tô nguyên chiếc, xe máy nguyên chiếc

Năm 1997 Việt Nam nhập từ Singapore 747 bộ ô tô nguyên chiếc với tổng trịgiá 7,483 triệu USD Kim nghạch nhập khẩu xe máy nguyên chiếc cùng nămlà 993 bộ trị giá 8,883 triệu USD- thống kê của tổng cục hải quan Tuy nhiênkim nghạch các mặt hàng này giảm mạnh do nhà nớc có chính sách hạn chế

Trang 30

nhập khẩu 108 ô tô nguyên chiếc các loại trị giá 4,429997USD trong đó không có ô tô dạng CKD, SKD Xe máy dạng CKD, SKD là 100 bộ trị giá 52,586USD.( Theo thống kê của Vụ Châu á- Thái Bình Dơng)

6) Phân bón

Việt Nam là một nớc sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, do vậy nhu cầu phân bón cho nông nghiệp là khá lớn để góp phần tăng năng suất Trớc đây Liên Xô là thị trờng nhập khẩu phân bón chủ yếu của ta Khi Liên Xô tan rã, Singapore đã thay vị trí của Liên Xô trong việc cung cấp mặt hàng này cho Việt Nam Theo thống kê của tổng cục hải quan, năm 1997 ta đã nhập 334.879 tấn phân bón, trị giá 55 triệu đô la Mỹ (chiếm 2,63% tổng kim nghạch nhập khẩu) Đến năm 2002 chúng ta nhập khẩu 361,105 tấn phân bón trị giá 48,406 triệu USD.

7) Sắt thép

Sắt thép là nguyên vật liệu xây dựng quan trọng Trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá chúng ta phải xây dựng cơ sở hạ tầng Vì vậy nhu cầu nhập khẩu sắt thép ngày càng tăng để phục vụ cho các công trình xây dựng Năm 1996 ta nhập từ thị trờng Singapore 19,8 triệu USD , năm 1997 tăng lên là 24,9 triệu USD và năm 2000 lên tới 33,9 triệu USD Năm 2002 Singapore xuất sang chúng ta 85 tấn sắt thép các loại tổng trị giá là 41,404 triệu USD.

8) Xi măng

Xi măng cũng là mặt hàng phục vụ cho việc xây dựng các công trình, do vậy nhu cầu xi măng ở Việt Nam cũng rất lớn và ngày càng tăng Năm 1997 ta nhập khẩu từ Singapore 222.963 tấn trị giá 12,2 triệu USD Năm 1998 tăng lên 19,3 triệu USD.

9) Nguyên phụ liệu thuốc lá

Là một trong những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim nghạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore nhng hiện đang nằm trong danh mục cần giảm dần Năm 1995 kim nghạch nhập khẩu đạt 297,9 triệu S$ Năm 1996 giảm còn 234,9 triệu S$ và năm 1997 giảm còn 150,6 triệu S$.

Ngoài các mặt hàng kể trên, Việt Nam còn nhập khẩu từ Singapore các mặt hàng:

Tân dợc

Nguyên phụ liệu dệt may daSăm lốp

Đồ uốngNhômHạt nhựaNhựa đờng

Các hoá chất co bảnBột mỳ… Trong lĩnh vực

Tuy nhiên kim nghạch nhập khẩu những mặt hàng này không đáng kể trong tổng kim nghạch nhập khẩu từ Singapore (xem phụ lục).

2 Quan hệ đầu t của Singapore vào Việt Nam2.1 Thực trạng đầu t của Singapore vào Việt Nam

Singapore là nhà đầu t hàng đầu trong 60 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t tại Việt Nam Đầu t của Singapore vào Việt Nam tăng một cách ổn định Chúng ta xem xét bảng sau:

Trang 31

Bảng7: Đầu t của Singapore vào Việt NamĐơn vị: tỷ USD

NămSố dự ánSố vốn1993540,431994741,2419951161,5019961555,0719971725,2919981766,2819991936,4120002256,6720012396,9120022667,24

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê- Bộ Thơng Mại

Năm 1993 với 54 dự án đầu t ở Việt Nam với số vốn là 0,431 tỷ đô la Mỹ, Singapore đứng vị trí thứ sáu trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t tại

Trang 32

Singapore vơn lên vị trí thứ 3 thì đến năm 1997 với 172 dự án trị giá 5,299 tỷđô la Mỹ đã đa Singapore lên hàng thứ nhất Và mặc dù nền kinh tế

Singapore chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997,1998 nhng đầu t của Singapore vào Việt Nam vẫn tăng đáng kể Theo số liệu của ban quản lý dự án (DPM) trong 7 tháng đầu năm 2000, cùng với 7 dự án đầu t mới của Singapore trị giá hơn 9,2 triệu đô la Mỹ đợc cấp giấy phép đã nâng tổng dự án đầu t của Singapore ở Việt Nam tăng lên 240 dự án với số vốn là 6,7 tỷ Tính đến 31/12/2002 Singapore có 266 dự án có tổng vốn 7245 triệu USD trong đó vốn đầu t thực hiện 2626 triệu USD Vàvới mức đầu t nh vậy Singapore trở thành một trong 10 nớc và vùng lãnh thổ đầu t lớn nhất tại Việt Nam.

Bảng8: 10 nớc có vốn đầu t lớn nhất ở Việt Nam giai đoạn 1988-2002 (chỉ tính những dự án có hiệu lực)

Đơn vị: tỷ USDSTT

Nớc, vùng lãnh thổSố dự án

Tổng vốn đầu t(USD)1

Đài Loan9275,1363

Nhật Bản3694,2844

Hàn Quốc475

Hồng Kông262

2,8996Pháp1262,098

Trang 33

Bristish Virgin Islands156

Hà Lan441,6589Nga401,50710Anh491,217

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t

Nh vậy Singapore không chỉ là một trong 10 nớc và vùng lãnh thổ đầu t lớn nhất tại Việt Nam mà còn vợt qua Hồng Kông, Nhật bản, Pháp để vơn lên hàng thứ nhất Theo số liệu của Bộ Kế Hoạch Đầu T, tính đến ngày 20 tháng 10 năm 2003 Singapore vẫn là nhà đầu t nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam với296 dự án có tổng vốn đầu t đạt 7,7 tỉ USD Và nguồn vốn mà Singapore đầut có ý nghĩa quan trọng trớc hết là tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động tại Việt Nam, sau đó là góp phần bổ sung nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

Nói về vốn đầu t của Singapore tại Việt Nam không thể không đề cập đến con số vốn đầu t trực tiếp (FDI) của Singapore tại Việt Nam

Bảng9: Tổng số dự án FDI của asean vào Việt Nam giai đoạn 1988- 2001(chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Đơn vị: tỷ USDSTT

Nớc, vùng lãnh thổSố dự án

Tổng vốn đầu t(USD)1

6,8002

Trang 34

Nhật Bản3164,0244

Hàn Quốc307

Hồng Kông220

Bristish Virgin Islands122

Hà Lan431,7188Pháp1161,6659Nga371,48610Anh311,131

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t

Có thể thấy nguồn vốn đầu t trực tiếp này khá lớn Nói cách khác, đây là nguồn vốn quan trọng góp phần giải quyết vấn đề thiếu vốn để phục vụ công nghiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế trong đó Singapore đã đóng góp 6,8 tỷ USD cho Việt Nam tính đến hết năm 2001

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:19