Mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Singapore
Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp Lời mở đầu Cha đầy 20 năm sau công cuộc đổi mới (1986), Đảng và nhà nớc ta đã lãnh đạo nhân dân vợt qua mọi khó khăn, trở ngại đa nớc ta dần dần đi vào ổn định chính trị, xã hội, phát triển kinh tế và hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Về mặt đối ngoại, Đảng ta tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ đối ngoại với phơng châm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới. Chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia lớn nhỏ trong khu vực cũng nh ngoài khu vực đặc biệt là tăng cờng quan hệ với các nớc láng giềng trong khối asean trong đó có Singapore. Trên thực tế, Singapore có quan hệ rất sớm với Việt Nam. Ngay từ đầu những năm 90s, mối quan hệ giữa hai nớc đã tiến triển đáng kể cùng với sự phát triển chung của tình hình khu vực và thế giới. Từ đó tới nay Singapore luôn là một trong các bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Singapore đã khẳng định tầm quan trọng của mình trong mối quan hệ hợp tác với Việt Nam. Và mối quan hệ hữu nghị hợp tác về kinh tế- thơng mại giữa Việt Nam và Singapore ngày càng lớn mạnh. Việt Nam có thể tìm thấy ở Singapore những sản phẩm của nghành công nghệ tiên tiến nh máy móc, thiết bị, điện tử, linh kiện ô tô, xe máy đồng thời có thể xuất sang Singapore những mặt hàng là thế mạnh của mình nh hàng nông sản, thuỷ sản, lao động . Trong lĩnh vực đầu t , Singapore đã và đang vơn lên đứng đầu danh sách các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Vậy làm sao để tiếp tục thu hút vốn đầu t ấy là điều mà Việt Nam phải quan tâm. Và làm cách nào để thúc đẩy mối quan hệ ấy. Việc lựa chọn đề tài Mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore làm đề tài khoá luận, một mặt em muốn tìm hiểu thêm về quốc đảo láng giềng này, mặt khác đánh giá những thuận lợi cũng nh khó khăn của mối quan hệ này để từ đó cùng độc giả bàn luận một số giải pháp khắc phục nó nhằm giúp cho mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore ngày càng tốt đẹp hơn. Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp Đối tợng nghiên cứu của luận văn tập trung vào hai lĩnh vực cơ bản nhất trong mối quan hệ giữa hai nớc, đó là: quan hệ thơng mại và quan hệ đầu t. Phạm vi nghiên cứu đề cập đến hiện trạng, triển vọng và một số giải pháp nâng cao mối quan hệ ấy. Luận văn gồm 3 chơng: Chơng I: Cơ sở của mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore Chơng II: Thực trạng mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore Chơng III: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore Với việc sử dụng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, chon lọc, phân tích, tổng hợp, đánh giá thông tin dữ liệu, luận văn này mong muốn mang đến bạn đọc ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Do khuôn khổ hạn hẹp của đề tài cũng nh hạn chế của tác giả, luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong đợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của bạn đọc. Luận văn này hoàn thành đợc là nhờ có sự đóng góp của thầy cô, gia đình, bạn bè và các tổ chức có liên quan. Do vậy trớc hết em xin chân thành cảm ơn Thạc Sỹ- Nguyễn Kim Thu đã rất nhiệt tình trực tiếp hớng dẫn, đánh giá góp ý kiến bổ ích để em có thể hoàn thành luận văn này. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Đại Sứ Quán Singapore, Bộ kế hoạch và đầu t, Tổng cục thống kê và phòng thơng mại Việt Nam, Vụ Châu á Thái Bình Dơng đã cung cấp những tài liệu cần thiết để luận văn mang tính xác thực và thiết thực hơn. Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong trờng Đại Học Ngoại Thơng đã trực tiếp giảng dạy và truyền thụ cho em những kiến thức bổ ích và quí báu. Em xin cảm ơn những ngời thân, gia đình, bạn bè đã ủng hộ giúp đỡ để em hoàn thiện luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 12/2003. Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp Chơng I: Cơ sở của mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore I.Cơ sở về điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lý- địa hình Về vị trí địa lý-địa hình của Singapore: Singapore là một quần đảo nằm ở phía bắc đờng xích đạo, ở vào khoảng 103,4- 104 độ kinh đông và 1,15- 1,30 vĩ độ bắc. Singapore có diện tích 692,7 km2 với 54 đảo lớn nhỏ (trong đó 20 đảo có ngời ở). Phía tây và phía đông Singpore giáp Malaysia. Phía nam giáp Indonesia. Singapore nằm ở cực nam bán đảo Malacca là điểm án ngữ quan trọng trên con đờng buôn bán bằng đờng biển từ ấn độ dơng sang thái bình d- ơng, từ đông nam á hải đảo sang đông nam á lục địa. Lãnh thổ Việt Nam có vị trí địa lý đặc biệt ở Đông Nam á, ở vào khoảng 102- 109,3 độ kinh đông và 8,1-23,24 vĩ độ bắc. Với diện tích 331.690 km2 Việt Nam nằm ở ranh giới trung gian, nơi tiếp giáp với các lục địa (Châu á và Châu Đại Dơng) và đại dơng (Thái Bình Dơng và Đại Tây Dơng). Về địa hình, Việt Nam hình chữ S, nằm ở phía đông bán đảo Đông Dơng, phía bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp với Lào và Campuchia, phía đông giáp với biển. Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất, đồng thời án ngữ trên các tuyến hàng hải huyết mạch thông thơng nh ấn độ và thái bình dơng, châu âu-trung cận đông với Trung Quốc . (Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam- NXB Giáo Dục 2001) Nh vậy cả Việt Nam và Singapore đều có vị trí địa lý hết sức thuận lợi đồng thời lại gần nhau (vì cùng trong khu vực Châu á). Đây là một cơ sở thuận lợi cho sự phát triển mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc. Vì dù rằng vị trí địa lý không có tính chất quyết định nhng nó lại có khả năng tạo ra những thuận lợi cũng nh khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận, giao thoa cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Đặc biệt là trong xu thế hội nhập của nền Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp kinh tế khu vực và thế giới nh hiện nay thì vị trí địa lý sẽ trở thành một nguồn lực, định ra hớng phát triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xác định các mối quan hệ song phơng và đa phơng của một quốc gia. Do vậy đây là yếu tố thuận lợi xét trong mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore . Khí hậu và đất đai Singapore nằm trong vùng khí hậu xích đạo nhiệt đới nên khí hậu thờng xuyên nóng và ẩm, độ ẩm không khí cao. Là quốc gia hải đảo với 150 km bờ biển bao bọc xung quanh nên khí hậu Singapore quanh năm tơng đối mát mẻ và dễ chịu. Nhiệt độ bình quân trong năm là 26,7oC, dao động từ 24oC đến 31oC, độ ẩm bình quân trong năm là 84,4%. Lợng ma trung bình khá lớn, khoảng 2359 mm/ năm. Tuy vậy nhng về đất đai, phần lớn diện tích đất Singpore đã bị đô thị hoá, do vậy đất dành cho nông nghiệp chỉ còn khoảng 1%, đất rừng còn khoảng 5%. Về khí hậu và đất đai Việt Nam, nớc ta hoàn toàn nằm trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến hơn là về xích đạo cho nên Việt Nam cũng có một nền nhiệt cao, thờng từ 22oC đến 27oC. Hàng năm có khoảng 100 ngày ma với lợng ma trung bình từ 1500 đến 2000 mm. Độ ẩm không khí khoảng 80%. Độ ẩm không khí cao, lợng ma lớn là những điều kiện thuận lợi cho việc sinh trởng và phát triển của nhiều loài sinh vật đặc biệt là đối với các loại cây trồng nh lúa nớc, cây rừng, cây nhiệt đới .Trong khi đó, khác với Singpore là ở chỗ, Việt Nam có đất đai khá nhiều. Theo số liệu của tổng cục thống kê, tiềm năng đất nông nghiệp của cả nớc là 10- 11,37 triệu ha, riêng đất trồng cây hàng năm lên tới 8 triệu ha (đất trồng lúa khoảng 5 triệu ha) và còn lại là 2,3 triệu ha đất trồng cây lâu năm. Trên lãnh thổ Việt Nam có nhiều loại đất với 2 nhóm đất chính là: Feralit ở miền đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng. Đất phù sa rất thích hợp với cây trồng. Về chất lợng, đất ở Việt Nam có tầng dày, kết cấu tơi xốp, lợng chất dinh dỡng cung cấp cho cây trồng khá cao nhất là đất phù sa, đất xám. Điều này tạo điều kiện cho Việt Nam có thể đa dạng hoá chủng loại cây trồng. Đó là cha kể đến Việt Nam có một hệ thống rừng rậm tiêu biểu cho rừng nhiệt đới, có nguồn tài nguyên thuỷ hải sản phong phú (cá, tôm, trai, ốc, mực .) có giá trị dinh d ỡng cao, có tiềm năng xuất khẩu lớn. Do vậy điều kiện khí hậu và đất đai là điều kiện thứ hai thúc đẩy việc trao đổi hàng hoá giữa hai quốc gia. Singapore có thể nhập từ Việt Nam các mặt hàng nông, thuỷ sản bù đắp cho sự thiếu hụt trong nớc do điều kiện tự nhiên không cho phép. Thay vào đó Việt Nam có thể nhập từ Singapore sản phẩm của nghành công nghệ cao. Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp II. Cơ sở về điều kiện chính trị- xã hội 1. Dân c, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ Dân c, dân tộc: Singapore là một quốc gia trẻ nhiều dân tộc và đa sắc thái văn hoá. Dân số của Singapore là gần 4,46 triệu ngời (tính đến tháng 7 năm 2002). Về thành phần dân tộc thì ngời Hoa là nhóm tộc ngời chính (chiếm tới 76,7%). Nhóm tộc ngời lớn thứ hai là ngời Mã Lai (chiếm 14% dân số Singapore). Thứ ba là cộng đồng ngời ấn độ, chiếm khoảng 7%. Ngoài ra còn có cộng đồng ng- ời châu âu (chủ yếu là có nguồn gốc ănglê-xắc sông), cộng đồng ngời ả rập và nhóm tộc ít ngời khác. Việt Nam cũng là một quốc gia đa dân tộc (54 dân tộc anh em). Dân tộc kinh chiếm đa số (87% dân số cả nớc) sống tập chung chủ yếu ở vùng châu thổ sông hồng, các đồng bằng ven biển miền trung, đồng bằng sông cửu long .Còn 53 dân tộc khác phân bổ chủ yếu ở các vùng núi (chiếm 2/3 lãnh thổ) trải dài từ bắc vào nam. Trong số các dân tộc thiểu số, đông nhất là dân tộc Tày, Thái, Mờng, Hoa, Khơ Me, Nùng mỗi dân tộc trên d ới 1 triệu ngời. Nhỏ nhất là dân tộc Brau, Roman, O-du chỉ vài trăm ngời. Tổng cộng 54 dân tộc có hơn 8 triệu ngời. Đây là một con số không nhỏ so với dân số Singapore. Cũng vì thế Việt Nam đợc coi là nơi cung cấp lực lợng lao động dồi dào rất hấp dẫn các nhà đầu t Singapore. Về tôn giáo: ở Singapore, đại đa số ngời Hoa theo Phật giáo. Còn hầu hết ngời Mã Lai theo hồi giáo, nói tiếng mẹ đẻ. Ngời ấn độ theo đạo hinđu và nói tiếng Tamin. Ngời châu âu theo đạo thiên chúa và nói tiếng anh. Từ trớc tới nay không một tôn giáo nào ở Singapore đợc nhà nớc công nhận là quốc giáo. ở Việt Nam, trong các tôn giáo chủ yếu có nguồn gốc á đông nh: Phật giáo, nho giáo, đạo giáo ,Phật giáo đã đ ợc phổ biến rộng khắp ngay từ thời Bắc thuộc và phát triển cực thịnh thời Lý- Trần. Tín ngỡng thờ cúng tổ tiên của Phật giáo đợc duy trì cho tới ngày nay. Nho giáo chính thức đợc tiếp nhận vào Việt Nam từ năm 1070 (khi Lí Thánh Tông cho lập văn miếu thờ Chu Công, Khổng Tử. Nhiều công trình biểu trng của nho giáo còn tồn tại đến ngày nay nh: Văn Miếu Hà Nội, Văn Miếu ở Huế. Đạo giáo vào Việt Nam từ cuối thế kỷ II và có chỗ đứng ngay vì tìm thấy những tín ngỡng tơng đồng có sẵn từ lâu nh sùng bái ma thuật, phù phép Còn tôn giáo có nguồn gốc từ ph ơng tây nh thiên chúa giáo không phổ biến ở Việt Nam (hiện nay chỉ có khoảng 5 triệu tín đồ). Nh vậy về tôn giáo Việt Nam và Singapore tìm thấy điểm chung ở văn hoá phật giáo, thờ cúng tổ tiên nên sinh hoạt và ứng xử trong gia đình cũng có nhiều nét tơng đồng. Từ đó dẫn đến một nền văn hoá khá giống nhau nên thiết lập quan hệ tơng đối dễ dàng. Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp Về ngôn ngữ: ở Singapore nhà nớc công nhận cả 4 thứ tiếng gồm tiếng Mã Lai, tiếng Hoa phổ thông, tiếng Tamin và tiếng Anh là những ngôn ngữ chính, trong đó tiếng anh là ngôn ngữ chính trong thơng mại, hành chính và giáo dục. Còn ở Việt Nam : Dân tộc Kinh chiếm đa số dân số của cả nớc nói tiếng kinh. 53 dân tộc khác mỗi dân tộc có ngôn ngữ của mình. Tiếng kinh là tiếng phổ thông. Và trong những năm qua do xu thế mở cửa hội nhập thế giới nên mặc dù tiếng anh là tiếng ngoại ngữ song cũng rất phổ biến ở Việt Nam . Do vậy xét riêng trong quan hệ buôn bán thì đây cũng là một thuận lợi cho 2 phía bởi vì cả Việt Nam và Singapore đều có thể sử dụng tiếng Anh làm công cụ trong trao đổi buôn bán. 2.Nhà nớc và chính trị ở Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau trong đó Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) cầm quyền từ hơn 30 năm nay và vẫn tiếp tục giữ vị trí thống trị. Lãnh tụ của đảng này trớc đây là ông Lý Quang Diệu và hiện nay là ông Goh Chok Tong. Sau khi lên nắm quyền lãnh đạo, Đảng PAP chủ trơng xây dựng một nền kinh tế thị trờng có điều tiết (cũng giống nh Việt Nam sau này). Theo hiến pháp, Singapore là một nớc cộng hoà, đứng đầu nhà nớc là Tổng thống do toàn dân lựa chọn theo phổ thông đầu phiếu. Tổng thống có nhiệm kỳ 6 năm, hiện nay là ông Stellapan nhậm chức từ 01/9/1999. Đứng đầu chính phủ là thủ tớng. Thủ tớng hiện nay của Singapore là ông Goh Chok Tong nhậm chức ngày 28/11/1990 và đợc bổ nhiệm lại 2 lần năm 1997 và 2001. Thủ tớng và các thành viên nội các do tổng thống bổ nhiệm từ các đại biểu của nghị viện. Tổ chức nhà nớc gồm 3 cơ quan chính: cơ quan lập pháp (gồm nghị viện và hội đồng tổng thống), cơ quan hành pháp (bao gồm các bộ, ban nghành chức năng của chính phủ, đứng đầu nội các là chính phủ và tổng thống), cơ quan xét xử (gồm toà án tối cao và toà án địa phơng). Khác với Singapore có 22 đảng phái chính trị khác nhau thì Việt Nam chỉ có một đảng duy nhất: đó là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời sớm hơn Đảng Hành Động Nhân Dân (PAP) rất nhiều (3/2/1930). Điều 4 hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân .là lực l ợng lãnh đạo nhà nớc và xã hội. Thực tế Đảng Cộng Sản Việt Nam đã tổ chức và lãnh đạo xã hội thực hiện mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam: đánh đổ ách đô hộ của thực dân Pháp lập nên nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (năm 1945) và đánh đổ đế quốc Mỹ thống nhất đất nớc (năm 1975). Năm 1986 Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội, bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc nhằm Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp mục tiêu đa Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020. Đảng Cộng Sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ: có ban chấp hành trung ơng (BCH TW). ban chấp hành trung ơng bầu ra bộ chính trị và tổng bí th. Tổng bí th đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam là ông Trần Phú, hiện nay là ông Nông Đức Mạnh. Tổ chức bộ máy nhà nớc gồm: quốc hội (là cơ quan lập hiến, lập pháp, bầu ra chủ tịch từ các đại biểu quốc hội), toà án nhân dân tối cao (là cơ quan xét xử), viện kiểm sát nhân dân tối cao (kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác đảm bảo cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Ngoài ra ở Việt Nam còn có Mặt trận tổ quốc Việt Nam (là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân), tổ chức công đoàn (chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những ngời lao động khác), hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh Nh vậy mặc dù Việt Nam và Singapore có chế độ chính trị khác nhau song trong xu hớng toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay thì hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia, tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không phân biệt chế độ chính trị xã hội đợc đa lên hàng đầu, nên sự khác biệt này sẽ không phải là rào cản. Ngợc lại đây là cơ hội để Việt Nam có thể trao đổi với một quốc gia phát triển nhất khu vực Đông Nam á đồng thời học tập Singapore về cách quản lý về mọi mặt. III. Cơ sở kinh tế Nói đến cơ sở kinh tế tức là chúng ta sẽ đề cập đến chiến lợc phát triển kinh tế và các chính sách phát triển kinh tế của hai quốc gia: Việt Nam và Singpore . 1.Kinh tế Singapore Chiến lợc phát triển kinh tế của Singapore là việc chuyển đổi từ chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu sang chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu (hay nói cách khác là chuyển từ chiến lợc đóng cửa nền kinh tế sang chiến lợc mở cửa nền kinh tế). Chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu: Chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu đợc hầu hết các nớc công nghiệp phát triển tiến hành trong thế kỷ 19. Một số nớc châu á bắt đầu thực hiện chiến lợc này từ trớc chiến tranh thế giới thứ II. Bản chất của chiến lợc này là nhằm thoả mãn nhu cầu trong nớc để xây dựng một nền kinh tế độc lập, không phụ thuộc bên ngoài. Do vậy mà ngoại thơng không đợc chú trọng mà chỉ chú trọng đến khả năng tự cung tự cấp của thị trờng nội địa. Singapore áp dụng chiến lợc này từ những năm 1960-1965. Sau khi thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh, quốc gia Singapore gặp nhiều khó khăn Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp trở ngại: nguồn cung cấp nguyên liệu giảm, thất nghiệp tăng nhanh . buộc Singpore phải tiến hành công nghiệp hoá trên cơ sở xây dựng và phát triển nghành công nghiệp hớng nội. Để kích thích các nhà t bản trong và ngoài nớc mở rộng kinh doanh trong các nghành công nghiệp non trẻ nhằm tạo thêm công ăn việc làm và tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nớc, chính phủ Singapore đã thi hành chính sách bảo hộ hàng nội địa bằng hàng rào thuế quan, hạn chế hàng ngoại nhập cả về số lợng và chủng loại đồng thời áp dụng những u đãi về tài chính cho các hoạt động kinh doanh trong nớc: Ví dụ: miễn thuế cho các xí nghiệp tiên phong mới thành lập trong năm năm đầu, miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu và máy móc từ bên ngoài, cho các xí nghiệp lớn vay vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trờng Điều này đã mang lại cho Singpore một số kết quả khả quan: tạo thêm công ăn việc làm, nâng giá trị nghành công nghiệp chế biến trong tổng sản phẩm quốc dân(GDP) từ 13,2% (năm 1960) lên 15,6% (năm 1965). Tuy vậy do hạn chế của chính sách bảo hộ mậu dịch, mất ổn định chính trị, cơ sở hạ tầng cha đợc hoàn thiện nên số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đổ vào Singapore từ năm 1959-1965 chỉ khoảng 40 triệu USD. Nền kinh tế Singapore vẫn nằm trong tình trạng là một nền sản xuất nhỏ, tỉ lệ thất nghiệp cao (chiếm 10% lực lợng lao động), đời sống nhân dân cha đợc cải thiện với mức thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp (500 USD/ngời). Điều này đòi hỏi Singpore phải chuyển sang chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu (từ năm 1965 đến nay). Chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu: là chiến lợc mở cửa nền kinh tế, hớng ra thị trờng bên ngoài, do vậy mà ngoại thơng đợc chú trọng. áp dụng chiến lợc này, mỗi quốc gia có thể tận dụng lợi thế so sánh của mình trong trao đổi buôn bán nhằm tối đa hoá lợi ích cho mình. Đây là chiến lợc mà hầu hết các quốc gia trong nền kinh tế hiện đại đều theo đuổi. Với Singapore cũng vậy, sau khi tách khỏi liên bang Malaysia, chính phủ Singapore bắt tay ngay vào thựcàiện chiến lợc ny. ĐiểU đầu tiên trong èhiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu của Singapore là lựa chọn v khuyến khích những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh: chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, lắp ráp cácthiết bị điện dân dụng, các phơng tiện giao thông vận tải, ngành kéo sợĐ, ngành may mặc,xây dựng các cơ sở lọc dầu và đóng tàu biển . Việc thu hởt đầu t vào những ngành này giúp SFngapore giải quyết tình trạng thất hiệp, nhanh chóng tạo ra sản phẩm đ# xuất khẩu và tăng nhanh nguồn vốn tích luỹ ban đầu cho đầu t. Trong khi ẻó nhu cầd của các nớc t bản nh: Mỹ, Nhật bản ngay từ Thững năm 1960s đã có nhu cầu thay đổi nhanh các xí nghiệp sử dụng nhiều lao động sang các nớc đang phát triển để Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp nâng cấp, hện đại hGá các xí nghiệp mới, sử dụng nhiều vốn và có trìh độ công ngh cao. Singapore đã đón nhận luồng di dời của các xí nghiệpnày một cách kịp thời để phát triển nghành công nghiệp trong ầớc. Đến giữ` những năm 1970s, chiến lợc công nấhiệp hoá hớng về xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động đã mang lại cho Singapore những thành quả tốt đẹp: ngành công nghiệp chế biến đã tạo ra đợc gần 150000 việc làm mới, giá trị xuất khẩu của ngành này đã tăng từ 43% lêá#55%, nạn thất nghiệp hầu nh đợc thanh toán. Nhng bên cạnh đó cũng tồn tại mặt hạn chế của nó, đó là: việc u tiên những nghành sử dụng nhiều lao động dẫn đến việc cải tiến công ng ử, nâng cao tay nghề ít đợc chú trọng, do vậy năng suất lao động thấp, hạn chế khả năng tạo ra những sản phẩm có giá trị cao. Mặt khác nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế tăng lên từ giữa những năm 1970s đẩy Singapore vào tình trạng thiếu lao động. Sự gia tăng các hàng rào thuế quan bảo hộ mậu dịch ở các nớc phơng tây từ cuối những năm 1970s cùng sự cạnh tranh của những hàng xuất khẩu từ các nớc có mức lơng thấp trong khu vực gây ra trở ngại đối với xuất khẩu hàng của Singapore. Do vậy từ cuối những năm 1970s, chính phủ Singapore bắt đầu từng bớc thay thế các xí nghiệp sử dụng nhiều lao động, điều chỉnh nền kinh tế theo hớng hiện đại hoá công nghệ và sử dụng nhiều chất xám. Để tạo điều kiện cho chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu phát huy hiệu lực, chính phủ Singpore đã tiến hành nhiều biện pháp hành chính quan trọng mà chúng ta phải kể đến đó là: -Thứ nhất là thực hiện chính sách mậu dịch tự do: chính sách mậu dịch tự do đợc Singapore áp dụng nhằm tạo ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi với việc xoá bỏ hàng rào thuế quan. Chính phủ Singapore đặc biệt khuyến khích nền kinh tế tự do bằng cách đề ra những u đãi về thuế và tài chính, khuyến khích mở cửa các ngành công nghiệp, khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài và các tập đoàn đa quốc gia lập trụ sở của mình tại Singapore. Mỗi thành viên có thể tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh. Chính phủ không can thiệp vào công việc kinh doanh của mỗi cá nhân, không thu thuế xuất nhập khẩu mà chỉ thiết lập một môi trờng kinh doanh thích hợp thông qua hệ thống pháp lý toàn diện: ( Đối với hàng xuẩt khẩu: nhìn chung Singapore không đánh thuế hàng xuất khẩu nhng cũng áp dụng hạn nghạch hoặc giấy phép để quản lý một số mặt hàng cần thiết. ( Đối với hàng nhập khẩu: Bộ tài chính Singapore quy định chỉ đánh thuế đối với một số ít mặt hàng tuỳ theo các thời điểm khác nhau. Các mặt hàng chịu thuế nhập khẩu thờng là: rợu, bia, đồ gỗ, xăng dầu và một số ít mặt hàng tiêu dùng khác nhằm bảo vệ các mặt hàng sản xuất trong nớc. Việc nhập khẩu các mặt hàng nh máy móc, trang thiết bị nguyên liệu thô đợc miễn thuế nhập khẩu. Hàng nhập khẩu từ asean đợc hởng thuế suất u đãi. Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp Chính sách thơng mại tự do không chỉ là tự do trong buôn bán mà còn mở rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội. Để thực hiện thành công chính sách này Singapore áp dụng rất nhiều đạo luật khác nhau, ví dụ: ( Luật kinh tế: chỉ đạo và điều tiết các hoạt động kinh tế, đây là cơ sở cho việc thành lập hội các nhà kinh tế. ( Luật về hệ thống khuyến khích và phát triển kinh tế: tạo cơ sở pháp lý cho việc miễn thuế đối với các nghành công nghiệp mũi nhọn, khuyến khích hiện đại hoá và mở rộng hoạt động kinh doanh. ( Luật về thuế thu nhập: quy định các khoản thu nhập của cá nhân hay tập thể xí nghiệp phải nộp. ( Luật công ty: quy định về các thủ tục đăng ký thành lập và hoạt động của các công ty ở Singapore. ( Luật ngân hàng: quy định về các thủ tục cấp giấy phép cho hoạt động tín dụng. ( Luật chứng khoán: quy định về thành lập và hoạt động của các thị trờng chứng khoán. ( Luật quy định về quỹ dự phòng TW: làm cơ sở cho việc thành lập và hoạt động của hình thức bảo hiểm xã hội và an ninh quốc gia. ( Luật về văn tự và đất đai: những quy định về quyền sở hữu và cho thuê đất. ( Luật về cơ quan tiền tệ: xác định những chức năng của cơ quan này với t cách là cơ quan tài chính ngân hàng và hoạt động ngân hàng. -Thứ hai phải kể đến là chính sách khuyến khích đầu t của Singpore: Chính phủ đã đa ra hàng loạt chính sách đổi mới công nghệ để thu hút đầu t nớc ngoài, đặc biệt là đầu t vào các nghành công nghiệp non trẻ. Singapore tiếp tục đa ra hàng loạt luật quy định: luật mở rộng kinh tế năm 1967 và đợc bổ sung vào năm 1970, luật khuyến khích mở rộng kinh tế ban hành năm 1971. Các luật trên tiếp tục đợc điều chỉnh bổ sung với những điều kiện ngày càng thuận lợi hơn để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Cụ thể các nhà đầu t nớc ngoài ở Singapore đợc hởng rất nhiều u đãi: ( Không quốc hữu hoá các xí nghiệp nớc ngoài, miễn thuế 5 năm cho các ngành công nghiệp mũi nhọn, miễn thuế lãi suất tín dụng, thuế quảng cáo. Trong quá trình kinh doanh nếu bị thua lỗ thì không phải nộp thuế trong 3 năm và có thể kéo dài thời hạn miễn thuế nếu tiếp tục bị lỗ. ( Đối với các cá nhân nớc ngoài: không phân biệt quyền sở hữu kinh doanh giữa nhà đầu t nớc ngoài và nhà đầu t bản xứ, các nhà đầu t nớc ngoài đợc tự do chuyển đổi tiền tệ và chuyển vốn lợi nhuận về nớc, đợc thuê mớn ngời nớc ngoài vào Singapore để vận hành máy móc thiết bị của mình, đợc miễn thuế khi vay vốn nớc ngoài, miễn thuế nhập khẩu bản quyền và bằng phát minh sáng chế, miễn thuế đầu t vào nghiên cứu khoa học và đào tạo tay nghề và Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ [...]... II: Thực trạng mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng Đại Học Ngoại Thơng Khoá Luận Tốt Nghiệp I Lịch sử phát triển mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore Do một số nguyên nhân khách quan nên trớc kia quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Singapore hầu nh cha phát triển Việt Nam và Singapore bắt đầu xây dựng mối quan hệ ngoại giao... này đặc biệt là công nghệ thông tin Do vậy mối quan hệ thơng mại giữa hai nớc Việt Nam và Singapore theo chiều hớng ngày càng tốt đẹp hơn Sau đây chúng ta sẽ xem xét thực trạng mối quan hệ ấy để minh chứng cho nỗ lực của hai chính phủ trong những năm qua II Thực trạng mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Singapore Phan Thị Toan A8K38C PAGE à1Đ Trờng... kinh tế của mình và nó là một xu thế tất yếu của thời đại nền kinh tế hớng ngoại Chúng ta sẽ điểm qua một số sự kiện nổi bật trong lịch sử phát triển mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore: Nh trên đã nói, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Singapore đợc thiết lập từ năm 1973, song do có sự đối đầu giữa hai nhóm nớc asean và đông dơng trong thời kỳ chiến tranh lạnh nên mối quan hệ. .. cho quá trình phát triển kinh tế Việt Nam Kết quả: Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế của mình, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu sau: Thứ nhất: Cơ chế quản lý đã thay đổi căn bản: từ nền kinh tế bao cấp khép kín đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế t bản t doanh trong đó kinh tế ngoài quốc doanh chiếm... thức và không chính thức của hiệp hội các nớc đông nam á tổ chức hàng năm Tại đây hai quốc gia cùng gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm và thúc đẩy quan hệ giữa hai nớc thêm bền chặt Sự kiện Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam đầu năm 1994 và sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập hiệp hội các nớc đông nam á cũng có tác dụng kích thích phát triển quan hệ hai nớc Đầu t của Singapore vào Việt Nam tăng nhanh đặc biệt Singapore. .. trong mối quan hệ hai nớc Tháng 11 năm 1991, thủ tớng Võ Văn Kiệt thăm chính thức cộng hoà Singapore Sau chuyến thăm này, bộ trởng ngoại giao Singapore tuyên bố Singapore mong muốn Việt Nam phát triển và thịnh vợng Quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa hai nớc là rộng lớn Singapore bằng mọi cách sẽ hợp tác giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam Singapore ủng hộ Việt Nam tham gia hiệp ớc Bali. Cộng hoà Singapore. .. nhập khẩu Việt Nam thành lập văn phòng đại diện tại Singapore và trong 6 tháng năm 1998 công ty xăng dầu Việt Nam Air Petrol Company thuộc tổng công ty hàng không Việt Nam thành lập đại diện tại Singapore - Đối với hàng nhập từ Việt Nam vào Singapore, Singapore cho các thơng nhân Việt Nam hởng u đãi về điều kiện thanh toán, ra vào cảng thuận tiện (vì cảng Singapore là cảng tự do) Hơn nữa hệ thống thuế... kiện này đã cải thiện mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore Bắt đầu từ những năm 1970s, Singapore thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, tăng cờng đầu t ra nớc ngoài Với một quốc gia hầu nh không có nguồn tài nguyên thiên nhiên, thiếu nớc sạch và ít đất đai màu mỡ thì đây là một chiến lợc đúng đắn giúp Singapore mở rộng quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc khác để... thơng mại thế giới WTO và diễn đàn hợp tác kinh tế châu á thái bình dơng Tóm lại: Chính sách phát triển kinh tế thơng mại của Singapore là tự do hoá thơng mại với hệ thống pháp luật hoàn thiện cùng hàng loạt chính sách u đãi về thuế và tài chính còn chính sách phát triển kinh tế thơng mại của Việt Nam là tự do trong khuôn khổ pháp luật, tự do có điều tiết của nhà nớc Nh vậy chính sách phát triển kinh tế. .. động Do vậy đặt quan hệ với Việt Nam , Singapore tìm kiếm cho mình không chỉ có nguồn nguyên liệu dồi dào mà còn cả một thị trờng lớn (số dân trên 80 triệu ngời) Điều này rất hấp dẫn các nhà đầu t Singapore Do vậy Singapore đã có một chiến lợc cụ thể để thâm nhập vào thị trờng Việt Nam đồng thời từng bớc cởi bỏ các trở ngại trong quan hệ đầu t và và thơng mại giữa hai nớc Bên Việt Nam cũng có những . trạng mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Singapore Chơng III: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam. triển mối quan hệ kinh tế th ơng mại giữa Việt Nam và Singapore Do một số nguyên nhân khách quan nên trớc kia quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Singapore