Mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Singapore: Hợp tác và Phát triển trong các lĩnh vực then chốt

MỤC LỤC

Lịch sử phát triển mối quan hệ kinh tế th ơng mại giữa Việt Nam và Singapore

Trong cuộc gặp gần đây nhất (3/3/2003), thủ tớng Phan Văn Khải và thủ tớng Goh Chok Tong đã thảo thuận các biện pháp nâng cao hợp tác và hữu nghị giữa hai quốc gia trong những năm tới, hợp tác phát triển hơn nữa trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực … Singapore hứa tiếp tục giúp Việt Nam trong các lĩnh vực này đặc biệt là công nghệ thông tin. Kim nghạch xuất khẩu năm 1997 tăng vọt (1130 triệu USD) do 1996 kim nghạch xuất khẩu của một số hàng xuất khẩu chủ lực tăng nh: gạo, thuỷ sản, dầu thô Trong năm 1998 tuy … Singapore gặp nhiều khó khăn về kinh tế do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nhng kim nghạch xuất khẩu vẫn đạt trên 1 tỷ USD. Nhu cầu nhập máy móc thiết bị của Việt Nam từ Singapore từ năm 1996 đến nay đều đạt trên 2 tỷ. Phải thấy rằng nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam vì nó. ảnh hởng trực tiếp tới các mục tiêu kinh tế- xã hội của đất nớc. Trong những năm qua Việt Nam chủ yếu nhập khẩu máy+móc, th)t bị từ Singapore để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiš> đại hoY của mình. Kim nghạch nhập khẩu ta với thế giới Tỉ trọng trong KNNK với thế giới(%) Kim nghạch xuất khẩu ta với thế giới Tỉ trọng trong KNXK với thế giới 1991. Nguồn: Vụ Châu á-Thái Bình Dơng. Tỉ trọng kim nghạch Việt Nam với Singapore so với kim nghạch Việt Nam với thế giới ngày một giảm dần. Điều này phản ánh xu hớng mở rộng quan hệ kinh tế của Việt Nam với các quốc gia khác trên thế giới. Cơ cấu đầu t theo. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu. Nhìn vào cơ cấu này cho thấy Việt Nam là nơi cung cấp nguyên liệu cho sự phát triển của nghành công nghiệp Singapore. Đồng thời “Singapore luôn là nhà nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam, tiếp đến là gạo, ngoài ra là hàng. nông sản đã qua sơ chế. Nông sản thực phẩm cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore bởi vì. Singapore là nớc hầu nh nông nghiệp không phát triển. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của ta từ Singapore vẫn là máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, xe máy, phân bón…. Sau đây chúng ta điểm qua một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam và kim nghạch của nó xuất sang thị trờng Singapore:. Do Việt Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, là quốc gia có nền nông nghiệp sản xuất lúa nớc nên sản phẩm gạo là thế mạnh của ta. Việt Nam đã có sự phát triển vợt bậc trong lĩnh vực này. Những năm gần đây, Việt Nam đã vơn lên trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Chúng ta không chỉ chú trọng đến số lợng mà còn chú trọng cả về mặt chất lợng và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình. ở thị trờng Singapore kim nghạch xuất khẩu gạo của ta chiếm 18% tổng kim nghạch xuất khẩu. Năm 1996 Singapore là nớc nhập khẩu gạo lớn nhất. Nớc ta có nguồn thuỷ sản phong phú và đa dạng. Diện tích mặt nớc gồm cả n- ớc ngọt, nớc lợ và nớc mặn tạo ra nguồn tài nguyên phong phú về tôm, cá … trong đó có nhiều loài quý hiếm. Mục … tiêu đến năm 2000 của nghành thuỷ sản là đạt đợc 1 tỷ USD về kim nghạch xuất khẩu trong đó cũng xúc tiến xuất khẩu sang Singapore bởi vì Singapore là một trong những thị trờng nhập khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam. Trong tơng lai thị trờng này còn nhập của ta nhiều hơn nữa. Cà phê là cây công nghiệp lâu năm đợc đa vào chơng trình phát triển nông lâm nghiệp ở miền núi nớc ta và cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta. Nó đ- ợc trồng chủ yếu ở Đông nam bộ và tây nguyên, một số tỉnh miền trung và. đang phát triển ở các tỉnh miền núi phía bắc và đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc. Hiện nay Việt Nam đang đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu cà phê trên thế giới sau brazil. Cà phê ở Việt Nam hiện là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn chỉ đứng sau mặt hàng nông sản xuất khẩu lúa gạo. Với năng suất trung bình 800 kg/ha mặt hàng này mang về cho chúng ta từ. Cao su là sản phẩm quan trọng của nghành công nghiệp vận tải. Nó là cây trồng quan trọng vì thu hút hàng vạn lao động nên có ý nghĩa xã hội rất lớn. chiếm 16,5% tổng kim nghạch xuất khẩu mặt hàng này. Song con số này giảm. Việt Nam cần tiếp tục có biện pháp thúc đẩy mặt hàng này hơn nữa. Hàng dệt may. Ngành dệt may ở nớc ta đã có truyền thống từ lâu và đã tự khẳng định mình trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Kim nghạch xuất khẩu đứng thứ hai sau xuất khẩu dầu thô. Chúng ta có bảng số liệu kim nghạch xuất khẩu sang thị trờng Singapore mặt hàng này nh sau:. Bảng6: Kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may sang Singapore. Nguồn: Bộ Thơng mại và đầu t. Nhìn vào bảng trên cho thấy mức tăng mặt hàng năm ở thị trờng Singapore là khá vững. Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu mới nhng lại là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta. Dầu thô đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất thờng chiếm từ 30% đến 40% kim nghạch xuất khẩu sang thị trờng Singapore. tổng kim nghạch nhập khẩu của Singapore) 7) Hạt điều.

Nói chung kim nghạch xuất khẩu các mặt hàng này nhỏ không đáng kể trong tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Singapore (xem phụ lôc). Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trờng Singapore:. Máy móc, thiết bị:. Để tiến tới một nớc công nghiệp hiện đại chúng ta cần có máy móc hiện đại. Máy móc hiện đại sẽ tạo ra những sản phẩm năng suất cao, chất lợng cao mà giá thành lại hạ. Điều này có ý nghĩa thiết thực lớn mang lại tính cạnh tranh cho sản phẩm- một yếu tố sống còn trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay. Nhận thấy đợc vai trò quan trọng của máy móc thiết bị đồng thời cũng do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, trong những năm qua Việt Nam đã nhập khẩu một lợng máy móc thiết bị khá lớn và Singapore là một trong những thị trờng cung cấp chính cho Việt Nam. Xăng dầu tinh lọc. Đây là một trong những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim nghạch nhập khẩu của Việt Nam và thờng là rất cao. Nhu cầu về xăng dầu ở Việt Nam ngày càng tăng. Hàng điện tử từ Singapore vào Việt Nam ngày càng nhiều. chiếm 40,9% kim nghạch nhập khẩu của Việt Nam. Đây là những mặt hàng phục vụ cho nghành công nghiệp lắp ráp. Nghành này rất đợc khuyến khích ở Việt Nam vì tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao. Dự đoán trong những năm tới mặt hàng này sẽ tăng mạnh do chính sách u đãi thuế quan nhập khẩu của nhà nớc. Kim nghạch nhập khẩu xe máy nguyên chiếc cùng năm là 993 bộ trị giá 8,883 triệu USD- thống kê của tổng cục hải quan. Tuy nhiên kim nghạch các mặt hàng này giảm mạnh do nhà nớc có chính sách hạn chế nhập khẩu để đẩy mạnh tiêu thụ hàng lắp ráp trong nớc. Việt Nam là một nớc sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, do vậy nhu cầu phân bón cho nông nghiệp là khá lớn để góp phần tăng năng suất. Trớc đây Liên Xô. là thị trờng nhập khẩu phân bón chủ yếu của ta. Khi Liên Xô tan rã, Singapore. đã thay vị trí của Liên Xô trong việc cung cấp mặt hàng này cho Việt Nam. Sắt thép là nguyên vật liệu xây dựng quan trọng. Trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá chúng ta phải xây dựng cơ sở hạ tầng. Vì vậy nhu cầu nhập khẩu sắt thép ngày càng tăng để phục vụ cho các công trình xây dựng. Xi măng cũng là mặt hàng phục vụ cho việc xây dựng các công trình, do vậy nhu cầu xi măng ở Việt Nam cũng rất lớn và ngày càng tăng. 9) Nguyên phụ liệu thuốc lá.