1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng pháp luật về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại nước ngoài

31 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 48,84 KB
File đính kèm Bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài.rar (46 KB)

Nội dung

Đề tài: thực trạng pháp luật về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại nước ngoài Bao gồm các nội dung: Quy định pháp luật hiện hành về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại nước ngoài; Thực trạng pháp luật Việt Nam về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa; Đánh giá các quy định pháp luật về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại nước ngoài.

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HĨA TẠI NƯỚC NGỒI Quy định pháp luật hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi Hiện nay, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) thành viên điều ước quốc tế mang tính cốt lõi hệ thống SHTT giới, bao gồm Công ước Bơn (Berne) Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; Công ước Rôm (Rome) Bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng, Cơng ước quốc tế Bảo hộ giống trồng (Công ước UPOV), Công ước Xtốc-khôm (Stockholm) Việc thành lập Tổ chức SHTT giới (WIPO) điều ước quốc tế thuận lợi hóa thủ tục đăng ký quốc tế quyền SHTT, Hiệp ước Hợp tác sáng chế (Hiệp ước PCT) bên cạnh đó, Việt Nam q trình chuẩn bị gia nhập Hệ thống La Hay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp đặc biệt, lĩnh vực NHHH, Việt Nam thành viên điều ước quốc tế mang tính nhất, cốt lõi bao gồm: Công ước Pa-ri (Paris) Bảo hộ sở hữu công nghiệp; Thỏa ước Nghị định thư Ma-đrít (Madrid) Đăng ký quốc tế nhãn hiệu điều ước tảng, sở pháp lý để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường nước bảo vệ quyền SHTT Việc trở thành thành viên công ước quốc tế bảo hộ NHHH tạo sở tảng pháp lý lớn cho doanh nghiệp Việt Nam muốn mở rộng thị trường nước ngồi Thơng qua điều ước quốc tế, doanh nghiệp có quyền tự đăng ký bảo hộ NHHH nước khác tự bảo vệ sản phẩm trí tuệ mình, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam muốn đăng ký bảo hộ NHHH nước ngồi theo hai đường, thứ đăng ký bảo hộ NHHH trực tiếp quốc gia theo Công ước Paris thứ hai đăng ký bảo hộ NHHH theo Hệ thống Madrid 1.1 Quy định pháp luật đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trực tiếp quốc gia Đăng ký bảo hộ NHHH theo Công ước Paris hiểu đăng ký trực tiếp quốc gia Việc đăng ký trực tiếp quốc gia cách thức đăng ký bảo hộ NHHH tương đối tốn phức tạp lẽ quyền sở hữu công nghiệp có phạm vi quốc gia lãnh thổ, nên doanh nghiệp lớn muốn đưa sản phẩm nhiều thị trường nhiều quốc gia khác theo cơng ước phải đăng ký trực tiếp đến quốc gia vấn đề đặt tốn kém, bên cạnh đó, pháp luật cụ thể việc đăng ký bảo hộ NHHH quốc gia khác nhau, yêu cầu khác nên phức tạp việc đăng ký bảo hộ NHHH quốc gia khác Như vậy, doanh nghiệp muốn nộp đơn đăng ký bảo hộ NHHH quốc gia khác cần phải tuân thủ quy định chung Công ước Paris quy định cụ thể đăng ký bảo hộ NHHH theo pháp luật quốc gia mà doanh nghiệp muốn bảo hộ 1.1.1 Quy định quốc tế đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trực tiếp quốc gia Nền kinh tế giới hình thành phát triển sớm, nhu cầu hợp tác quốc tế lĩnh vực sở hữu công nghiệp quốc gia với dần hình thành lần xuất vào năm 1873 hội chợ sáng chế quốc tế Viennie Sau đó, đến ngày 20/3/1883 Cơng ước Paris dựa nhu cầu hình thành ký kết với tham gia 14 nước thành viên, Công ước quốc tế đa phương quan trọng bảo hộ sở hữu công nghiệp, tảng cho hợp tác quốc tế sau hình thành nên Điều ước quốc tế sở hữu cơng nghiệp khác Để hồn thiện, từ ngày đầu ký kết nay, Công ước Paris qua bảy lần sửa đổi, lần sửa đổi thực Brussels năm 1900, Washington năm 1911, La Hay năm 1925, Luân Đôn năm 1934, Lisbon năm 1958, Stockholm năm 1967 lần sửa đổi cuối vào năm 1979 với 30 điều khoản áp dụng từ tận Tính đến ngày 15/01/2002, có 162 nước thành viên Cơng ước, Việt Nam thành viên Công ước Paris từ ngày 08/3/1949 Mục đích Cơng ước Paris nhằm xây dựng điều khoản có lợi cho việc đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, mẫu hữu ích, tên thương mại, dẫn địa lý… có điều khoản có lợi cho việc đăng ký bảo hộ NHHH công dân nước thành viên Công ước đồng thời xây dựng xây dựng số nguyên tắc chung hệ thống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nước thành viên sở tôn trọng pháp luật sở hữu công nghiệp nước thành viên Cơng ước Paris có quy định chung nội dung sau: Thứ nhất, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp hiểu theo nghĩa rộng không áp dụng cho lĩnh vực công nghiệp thương mại mà cịn áp dụng cho ngành sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp khai thác tất sản phẩm chế biến sản phẩm tự nhiên rượu, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, khoáng sản, nước khống… Bên cạnh đó, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, NHHH, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, nguyên tắc bảo hộ Tại Điều Công ước Paris quy định: Điều Đối xử quốc gia công dân nước thành viên Liên minh (1) Trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp, công dân nước thành viên hưởng điều kiện thuận lợi công dân tất nước thành viên khác mà luật tương ứng nước quy định quy định mà; hồn tồn khơng ảnh hưởng đến quyền quy định riêng Công ước Do đó, họ hưởng bảo hộ cơng cụ bảo vệ pháp luật chống hành vi xâm phạm quyền cơng dân nước thành viên khác, miễn tuân thủ điều kiện thủ tục quy định cơng dân nước (2) Tuy nhiên, đặt cho công dân nước thành viên Liên minh điều kiện việc cư trú việc đặt trụ sở nước yêu cầu bảo hộ để hưởng quyền sở hữu công nghiệp (3) Các quy định liên quan đến đòi hỏi thủ tục xét xử thủ tục hành chính, thẩm quyền xét xử, việc lựa chọn địa giao dịch định người đại diện có luật sở hữu công nghiệp nước thành viên bảo lưu tuyệt đối Nội dung điều luật thể Công ước Paris áp dụng nguyên tắc đãi ngộ cơng dân, theo cơng dân nước thành viên khác hưởng quyền lợi tất nước thành viên khác mà luật tương ứng nước quy định quy định cho công dân nước Đối với cơng dân nước khơng phải thành viên cơng ước cư trú thức nước thuộc thành viên công ước hay có xí nghiệp thực quan trọng đó, theo quy định cơng ước họ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngang với công dân nước sở Như vậy, Việt Nam, Công ước Paris tạo lập sở chung cho thỏa thuận đa phương song phương khác bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Dựa vào việc Công ước đề nguyên tắc “đối xử quốc gia”, cơng dân Việt Nam có quyền hưởng điều kiện thuận lợi công dân nước thành viên khác việc bảo hộ nhãn hiệu nước đó, miễn tuân thủ điều kiện thủ tục quy định công dân nước tương ứng Thứ ba, quyền ưu tiên Được quy định Điều Công ước Paris thể nội dung sau: Nếu người nộp đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nộp đơn nước thành viên Cơng ước thời hạn định sau ngày nộp đơn đầu tiên1 nộp đơn yêu cầu bảo hộ nước thành Cụ thể Điểm C –(1) Điều Công ước Paris quy định thời hạn 06 (sáu) tháng kể từ sau ngày nộp đơn (ngày nộp đơn khơng tính vào thời hạn) viên khác đơn nộp sau xem có ngày nộp đơn với ngày nộp đơn đơn Để hưởng quyền ưu tiên theo quy định này, người nộp đơn phải ghi rõ ngày nộp đơn, nước nhận đơn thứ nhất, nước thành viên yêu cầu người nộp đơn phải nộp mô tả vẽ đơn thứ để làm chứng cho việc hưởng quyền ưu tiên Cơng ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp quy định nguyên tắc đối xử quốc gia quyền ưu tiên, theo doanh nghiệp đăng kí nhãn hiệu nước thành viên Công ước hưởng bảo hộ nhãn hiệu cơng dân nước sở mà khơng có phân biệt đối xử (nguyên tắc đối xử quốc gia) Trong vòng 06 (sáu) tháng kể từ ngày Đơn đăng kí nhãn hiệu doanh nghiệp Cục SHTT Việt Nam chấp nhận hợp lệ, doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu nước thành viên công ước đơn nộp sau coi nộp ngày với ngày nộp đơn Cục SHTT (nguyên tắc quyền ưu tiên) Điều giúp cho doanh nghiệp muốn bảo hộ nhãn hiệu số nước nộp đồng thời tất đơn Việt Nam nước khác mà có đến tháng để định xem nên nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu nước tiến hành nộp đơn nước lựa chọn Thứ tư, tiêu chuẩn bảo hộ, điều kiện đăng ký bảo hộ NHHH Điều Công ước Paris quy định: Điều Nhãn hiệu: Điều kiện đăng ký; độc lập việc bảo hộ nhãn hiệu nước khác (1) Điều kiện nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải quy định luật quốc gia nước thành viên Liên minh (2) Tuy vậy, đơn đăng ký nhãn hiệu công dân nước thành viên Liên minh nộp nước Liên minh bị từ chối - đăng ký nhãn hiệu bị huỷ bỏ - với lý việc nộp đơn, đăng ký, gia hạn nước xuất xứ khơng có hiệu lực (3) Một nhãn hiệu đăng ký hợp lệ nước thành viên Liên minh coi không phụ thuộc vào nhãn hiệu đăng ký nước thành viên khác Liên minh, kể nước xuất xứ Công ước Paris không quy định điều kiện nộp đơn đăng ký nhãn hiệu mà dành việc cho pháp luật quốc gia thành viên Một doanh nghiệp muốn đăng ký bảo hộ NHHH nước quốc gia thành viên khác phải đảm bảo điều kiện theo pháp luật quốc gia Một nhãn hiệu đăng ký nước thành viên, đăng ký độc lập với đăng ký có nước thành viên khác, kể nước xuất xứ Có nghĩa là, trường hợp nhãn hiệu đăng ký nước thành viên bị hiệu lực khơng ảnh hưởng đến hiệu lực nhãn hiệu đăng ký nước thành viên khác Hệ thống pháp luật SHTT hay cụ thể đăng ký bảo hộ NHHH quốc gia khác nhãn hiệu đăng ký hợp lệ nước xuất xứ, doanh nghiệp nộp đơn bảo hộ nước khác với hình thức ban đầu nhãn hiệu nhiên bị từ chối không phù hợp với pháp luật quốc gia khác số trường hợp định NHHH có khả xâm phạm đến quyền đăng ký bên thứ ba, nhãn hiệu khơng có khả phân biệt theeo dấu hiệu phân biệt pháp luật quốc gia khác, nhãn hiệu trái với đạo đức trật tự công cộng nhãn hiệu có khả lừa dối hay gây nhầm lẫn cho cơng chúng, người tiêu dùng Bên cạnh đó, Cơng ước Paris dành điều luật quy định nhãn hiệu tiếng, theo “…các nước thành viên Liên minh có trách nhiệm từ chối huỷ bỏ đăng ký, ngăn cấm việc sử dụng nhãn hiệu mà nhãn hiệu chép, bắt chước, biên dịch, có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu quan có thẩm quyền nước đăng ký nước sử dụng coi nhãn hiệu tiếng nước người Cơng ước cho hưởng lợi sử dụng nhãn hiệu loại hàng hoá giống tương tự Những quy định áp dụng trường hợp thành phần chủ yếu nhãn hiệu chép nhãn hiệu tiếng bắt chước có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đó.”2 trách nhiệm đặt pháp luật quốc gia có quy định hay theo yêu cầu bên có liên quan Thời hạn yêu cầu hủy bỏ đăng ký nhãn hiệu khơng 05 (năm) năm kể từ ngày Điều bis Công ước Paris đăng ký nhãn hiệu Các nước thành viên Liên minh có quyền tự quy định thời hạn pháp luật số nước đưa quy định thời hạn cụ thể không thời hạn hay hiểu cách khác u cầu cấm sử dụng nhãn hiệu Đặc biệt, trường hợp nhãn hiệu đăng ký sử dụng với ý định xấu Cơng ước Paris quy định khơng phép quy định thời hạn yêu cầu hủy bỏ ngăn cấm việc sử dụng nhãn hiệu Bên cạnh đó, nước thành viên cịn phải từ chối đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cấm sử dụng nhãn hiệu chứa biểu tượng quốc gia, huy hiệu, cờ, biểu tượng khác, chữ viết tắt tên tổ chức quốc tế liên phủ Như vậy, Việt Nam thành viên Cơng ước Paris doanh nghiệp Việt Nam hưởng quyền lợi theo quy định Công ước Nguyên tắc đối xử quốc gia cho phép doanh nghiệp Việt Nam nhận nhiều lợi ích từ việc nhận quyền bảo hộ từ quốc gia thành viên Công ước quyền ưu tiên cho phép doanh nghiệp Việt Nam nộp đơn quốc gia sau thời hạn định (06 tháng) kể từ ngày nộp đơn Thủ tục nộp đơn sợ theo Công ước Paris mà doanh nghiệp Việt Nam cần tiến hành để đảm bảo quyền lợi trước hết doanh nghiệp Việt Nam phải nộp đơn đăng ký nhãn hiệu nước ngồi Cục SHTT, vịng 06 tháng kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu Cục SHTT chấp nhận hợp lệ, chủ sở hữu nhãn hiệu nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu quốc gia thành viên Công ước Các đơn nộp sau coi nộp ngày với ngày nộp đơn Cục SHTT Ngồi nội dung chủ yếu nêu trên, Cơng ước Paris quy định số vấn đề khác liên quan đến đăng ký bảo hộ NHHH nước Công ước Paris quy định vấn đề hiệu lực, điều kiện bắt buộc quy định Công ước, nước thành viên quyền xây dựng áp dụng luật sở hữu cơng nghiệp nói chung, pháp luật đăng ký bảo hộ NHHH nói riêng nước việc ký kết điều ước quốc tế song phương, đa phương sở hữu công nghiệp bảo hộ NHHH với điều kiện điều ước quốc tế khơng vi phạm điều khoản chung Công ước Paris Công ước Paris quy định cạnh tranh không lành mạnh, theo nước thành viên phải dành bảo hộ có hiệu cho chủ sở hữu nhằm chống cạnh tranh không lành mạnh Công ước quy định nguyên tắc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh danh mục hành vi cho cạnh tranh khơng lành mạnh bên cạnh đó, Công ước không quy định cụ thể cách thức bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh mà giao quyền quy định cho pháp luật quốc gia, quốc gia có quyền tự quy định cách thức bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật quốc gia mình, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh quốc gia Để điều hành việc thực thi Công ước Paris, tồn Liên minh (gọi Liên minh Paris), có Hội đồng Uỷ ban điều hành Những nước thành viên Liên minh thừa nhận quy định hành quy định cuối Văn Stockholm (1967) thành viên Hội đồng Các thành viên Uỷ ban điều hành bầu số thành viên Liên minh, trừ Thuỵ sĩ - thành viên đương nhiên Văn phòng quốc tế WIPO quan điều hành Liên minh thực cơng việc hành liên quan đến Liên minh Các tranh chấp hai nhiều nước thành viên Liên minh có liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước Paris khơng giải đường đàm phán giải Toà án quốc tế 1.1.2 Quy định pháp luật Hoa Kỳ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Hoa Kỳ xem thị trường lớn, động giới tiềm lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, Hoa Kỳ đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Hàng năm, doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng tỷ đô la sang thị trường Một doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu mở rộng kinh doanh cung cấp hàng hóa tới thị trường Hoa Kỳ cần phải thực thủ tục pháp lý để đảm bảo quyền lợi nước sở Hiện nay, Hoa Kỳ Việt Nam thành viên Công ước Paris theo đó, doanh nghiệp Việt Nam đăng ký bảo hộ NHHH Hoa Kỳ theo quy định Công ước Paris phù hợp với hệ thống pháp luật SHTT Hoa Kỳ Điều cho thấy việc bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ việc tìm hiểu quy trình, thủ tục hay giấy tờ cần thiết đăng ký nhãn hiệu Hoa Kỳ vô cần thiết, doanh nghiệp, nhà quản trị Việt Nam mong muốn khai thác mạnh thương hiệu Việt, sản phẩm Việt thị trường Hoa Kỳ USPTO quan liên bang việc cấp sáng chế thương hiệu Hoa Kỳ, quan chia làm nhiều phận có chức theo lĩnh vực Theo hướng dẫn cụ thể USPTO quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoa Hoa Kỳ cần phải trải qua 06 bước sau3: Bước 1: Xem xép tính phù hợp việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp Theo pháp luật Hoa Kỳ, nhãn hiệu, sáng chế, quyền khác điều quan trọng cần phải tìm hiểu xem nhãn hiệu có phù hợp với doanh nghiệp hay không Điều hiểu rõ nhãn hiệu thường bảo vệ tên thương hiệu logo sử dụng hàng hóa dịch vụ Một sáng chế bảo vệ phát minh Một quyền bảo vệ tác phẩm nghệ thuật văn học gốc Ví dụ: doanh nghiệp phát minh loại máy giặt mới, doanh nghiệp xin cấp sáng chế để bảo vệ phát minh đó, nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu để bảo vệ tên thương hiệu máy hút bụi bên cạnh doanh nghiệp cịn đăng ký quyền cho quảng cáo truyền hình mà bạn sử dụng để tiếp thị sản phẩm Như cần xem xét đối tượng mà doanh nghiệp hướng đến cần bảo hộ để có u cầu phù hợp Trường hợp yêu cầu bảo hộ NHHH bảo vệ tên thương hiệu sản phẩm mà khơng tính đến chất lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm tùy thuộc vào doanh nghiệp Những doanh nghiệp chủ sở hữu NHHH thực mong muốn sử dụng nhãn hiệu thị trường Hoa Kỳ có quyền đăng ký bảo hộ NHHH Hoa Kỳ Vì Hoa Kỳ thành viên Công ước Paris nên doanh nghiệp nộp đơn dựa vào sau để tiến hành nộp đơn đăng ký NHHH Hoa Kỳ Baao gồm: Quy trình đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Mỹ hướng dẫn trang web thức quan liên bang việc cấp sáng chế thương hiệu Hoa Kỳ: www.uspto.gov - Nhãn hiệu cần đăng ký bảo hộ sử dụng thị trường Hoa Kỳ - Nhãn hiệu chưa sử dụng doanh nghiệp có ý định sử dụng nhãn hiệu thị trường Hoa Kỳ - Nhãn hiệu nộp đơn đăng ký nước thành viên Công ước Paris nước thành viên thỏa ước quốc tế nhãn hiệu mà Hoa Kỳ công nhận - Nhãn hiệu đăng ký nước xuất xứ doanh nghiệp nộp đơn Bước 2: Chọn NHHH Trên thực tế, sau doanh nghiệp xác định loại mà doanh nghiệp muốn bảo hộ NHHH việc chọn nhãn hiệu bước quan trọng quy trình đăng ký chung Việc chọn nhãn hiệu cho phù hợp cần phải quan tâm để vừa đạt mục đích nhãn hiệu vừa chấp nhận bảo hộ mặt pháp lý lẽ khơng phải nhãn hiệu bảo hộ mặt pháp lý, số nhãn hiệu khơng có khả làm sở cho khiếu nại pháp lý chủ sở hữu tìm cách ngăn chặn người khác sử dụng nhãn hiệu tương tự hàng hóa liên quan Hay nói cách khác, nhãn hiệu lựa chọn không đáp ứng điều kiện bảo họ theo pháp luật SHTT Hoa Kỳ không bảo hộ quốc gia nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam hay số quốc gia khác Như vậy, khó khăn lớn đặt bước chọn nhãn hiệu doanh nghiệp thường chọn nhãn hiệu khó chí đăng ký bảo hộ Hoa Kỳ nhiều lý do, cần xem xét khắc phục lý làm cho nhãn hiệu có khả bảo hộ bên cạnh cần ln ln tìm kiếm sở liệu USPTO để xác định xem có chủ thể bảo hộ NHHH tương tự sử dụng hàng hóa liên quansau chuyển sang bước thứ ba chuẩn bị nộp hồ sơ Bước 3: Chuẩn bị nộp hồ sơ Doanh nghiệp nộp đơn đăng ký bảo hộ NHHH Hoa Kỳ cách nộp đơn trực tiếp qua mạng, website www.uspto.gov Cơ quan sáng chế định làm tốn thời gian cho doanh nghiệp nhiều lẽ thời gian từ việc nộp đơn đến lúc cấp văn bảo hộ NHHH nước xuất xứ thời gian khơng phải ngắn, sau bắt đầu nộp đơn theo Thỏa ước Madrid thêm khoảng thời gian tương đối lớn cho việc xem xét việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước Chủ sở hữu nhãn hiệu sau đáp ứng yêu cầu cần nộp đơn đăng ký quốc tế cho Văn phòng quốc tế thông qua quan quản lý SHTT quốc gia doanh nghiệp cần định cụ thể đơn quốc gia số quốc gia nước ngồi mà nhãn hiệu muốn bảo hộ Về đơn đăng ký, nhãn hiệu muốn đăng ký theo Thỏa ước Madrid phải bảo hộ nước xuất xứ nên đơn đăng ký nộp Văn phòng quốc tế phải dựa đăng ký nhãn hiệu cấp nước xuất xứ mà quy định theo pháp luật Việt Nam Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Doanh nghiệp muốn nộp đơn cần làm đơn ngôn ngữ thống theo quy định tiếng Pháp nộp Văn phòng quốc tế áp dụng chung cho tất quốc gia thành viên Trong đơn đăng ký quốc tế NHHH cần phải có mẫu nhãn hiệu theo với mẫu đăng ký nước xuất xứ danh mục loại hàng hóa với danh mục tương ứng đăng ký quốc gia Ngoài ra, doanh nghiệp nộp đơn phải đánh dấu quốc gia danh sách quốc gia thành viên mà nhãn hiệu xin đăng ký (trừ nước xuất xứ) để xác định rõ phạm vi mà NHHH bảo hộ Về lệ phí đăng ký quốc tế NHHH theo Thỏa ước Madrid, theo Biểu phí WIPO đưa bao gồm khoản sau: - Lệ phí bản: 653 Franc Thụy Sỹ nhãn hiệu không màu (đen, trắng) 903 Franc Thụy Sỹ nhãn hiệu có màu nhóm sản phẩm - Lệ phí bổ sung cho nhóm sản phẩm từ sau nhóm thứ ba trở lên 100 Franc Thụy Sỹ - Phí bổ sung cho việc định cho quốc gia: 100 Franc Thụy Sỹ Về thủ tục: Đơn đăng ký nộp cho Văn phịng quốc tế WIPO thơng qua Cơ quan SHTT quốc gia mà Việt Nam Cục SHTT Kèm theo việc nộp đơn nộp lệ phí đơn, việc chủ sở hữu nộp trực tiếp cho WIPO Sau nhận đơn, WIPO xem xét mặt hình thức đơn yêu cầu doanh nghiệp nộp đơn sửa chữa, bổ sung (nếu có) đồng thời báo cho quốc gia định tất nhiên, quốc gia định đơn yêu cầu phải thành viên Thỏa ước Madrid Các nước định sau xem xét nhãn hiệu quốc gia bình thường Thời gian xem xép chấp nhận hay từ chối đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho quốc gia định 12 tháng kể từ ngày nộp đơn Trong thời gian này, quan sở hữu công nghiệp quốc gia quốc gia định có lý hợp lý để khơng chấp nhận việc đăng ký bảo hộ NHHH phải gửi Thơng báo từ chối tạm thời cho chủ sở hữu nhãn hiệu Nếu hết thời hạn quan sở hữu công nghiệp quốc gia nước định không trả lời chấp nhận hay từ chối việc đăng ký nhãn hiệu coi bảo hộ quốc gia Thời hạn bảo hộ NHHH theo Thỏa ước Madrid 20 năm kể từ ngày cấp văn quốc tế bảo hộ NHHH, hết thời gian này, chủ sở hữu nhãn hiệu hồn tồn có quyền gia hạn tiếp có nhu cầu Bên cạnh đó, chủ sở hữu nhãn hiệu cịn xin thay đổi nội dung Văn bảo hộ Nếu chủ sở hữu NHHH muốn mở rộng phạm vi bảo hộ sang lãnh thổ quốc gia khác thành viên Thỏa ước Madrid sau nhãn hiệu đăng ký quốc tế, chủ sở hữu nhãn hiệu phải nộp đơn yêu cầu cho Văn phịng quốc tế thơng qua quan sở hữu công nghiệp quốc gia Một quy định đáng lưu ý Thỏa ước Madrid nhãn hiệu quốc tế có phụ thuộc nhãn hiệu quốc gia, theo vịng năm năm sau nhãn hiệu đăng ký quốc tế nhãn hiệu quốc gia số lý bị hiệu lực quốc gia xuất xứ nhãn hiệu quốc tế đương nhiên bị hiệu lực theo, sau khoảng thời gian năm năm nhãn hiệu quốc tế độc lập với nhãn hiệu quốc gia, nghĩa sau năm năm nhãn hiệu quốc gia dù bị hiệu lực quốc gia xuất xứ không làm ảnh hưởng để hiệu lực nhãn hiệu quốc tế Vì vậy, doanh nghiệp đăng ký bảo hộ NHHH quốc tế cần lưu ý quy định đảm bảo nhãn hiệu quốc gia không bị hiệu lực vòng năm năm đầu kể từ nhãn hiệu đăng ký quốc tế đảm bảo cho hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế 1.2.2 Nghị định thư Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu Có thể thấy đời Thỏa ước Madrid tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có quốc tịch quốc gia thành viên thuận lợi nhiều việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế, nhiên bên cạnh thuận lợi rõ nét tồn vướng mắc góp phần hạn chế doanh nghiệp phát triển thị trường nước thời gian để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế dài phụ thuộc vào việc nhãn hiệu phải bảo hộ quốc gia xuất xứ nộp đơn đăng ký Để khắc phục hạn chế này, Nghị định thư Madrid đời sau giải triệt để vấn đề hạn chế Thỏa ước Madrid, đáp ứng nhu cầu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế có xu hướng ngày tăng dần doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nghị định thư Madrid đời phần hệ thống Madrid, quốc gia tham gia Thỏa ước Madrid có quyền tham gia khơng tham gia vào Nghị định thư này, nước chưa thành viên Thỏa ước Madrid có quyền tham gia thành viên Nghị định thư Madrid mà không cần phải thành viên Thỏa ước Madrid Việt Nam số quốc gia vừa thành viên Thỏa ước Madrid vừa thành viên Nghị định thư Madrid Việt Nam tham gia thành viên Nghị định thư Madrid từ ngày 11/7/2006 Về bản, Nghị định thư Madrid xây dựng tảng Thỏa ước Madird nên có kế thừa quy định phù hợp thuận lợi Thỏa ước Madrid, Nghị định sửa đổi, bổ sung quy định gây bất lợi cho doanh nghiệp tiến hành đăng ký nhãn hiệu quốc tế Về đơn đăng ký, Nghị định thư Madrid tạo điều kiện thuận lợi hẳn Thỏa ước Madrid việc quy định điều kiện nộp đơn ngôn ngữ đơn Cụ thể, đơn đăng ký theo Nghị định thư Madrid cần dựa đơn đăng ký nhãn hiệu nộp quan quốc gia sở hữu công nghiệp theo mẫu quy định, quy định đặt không yêu cầu việc nhãn hiệu phải đăng ký bảo hộ quốc gia xuất xứ quy định Thỏa ước Madrid vậy, tiết kiệm thêm khoảng thời gian cho doanh nghiệp Ngoài ra, Nghị định thư Madrid mở rộng phạm vi ngôn ngữ sử dụng đơn, theo đó, doanh nghiệp nộp đơn lựa chọn tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha để soạn đơn, việc bổ sung thêm tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha giúp cho quốc gia thuận lợi việc soạn thảo đơn lẽ tiếng Anh giới thông dụng tiếng Pháp Về lệ phí theo Nghị định thư Madrid bao gồm khoản Thỏa ước Madrid nhiên bổ sung thêm khoản phí lệ phí riêng cho quốc gia định Khoản phí phí cá nhân cho việc định quốc gia định khoản phí cá nhân khơng phải khoản phí bổ sung toán cho Nghị định thư, trừ trường hợp quốc gia định thành viên Thỏa ước quan xuất xứ quan quốc gia theo Thỏa ước, số tiền phí cá nhân quy định quốc gia có liên quan Như vậy, lệ phí đăng ký theo Nghị định thư Madrid bao gồm lệ phí chung, thêm khoản lệ phí riêng quốc gia định quy định nên thông thường lệ phí đăng ký theo Nghị định thư cao so với lệ phí đăng ký theo Thỏa ước Madrid Về thủ tục nộp đơn xét nghiệm đơn quy định Nghị định thư Madrid không khác so với Thỏa ước Madrid, doanh nghiệp cần nộp đơn cho việc yêu cầu hay nhiều quốc gia định bảo hộ Tuy nhiên thay Thỏa ước Madrid quy định thời gian bảo hộ 20 năm, Nghị định thư Madrid quy định khoảng thời gian 10 năm chủ sở hữu hoàn toàn gia hạn thời gian bảo hộ nhiều lần Việc rút ngắn thời gian bảo hộ đảm bảo cho việc hoạt động thực tế nhãn hiệu, 10 năm nhãn hiệu sử dụng thực tế cho sản phẩm chủ sở hữu gia hạn thời gian bảo hộ, theo dõi hoạt động doanh nghiệp sản phẩm mang nhãn hiệu bảo hộ có hiệu hay khơng giúp cho doanh nghiệp phải ý quan tâm đến việc bảo vệ nhãn hiệu Một điểm thay đổi Nghị định thư Madrid phân tích yêu cầu cho doanh nghiệp nộp đơn quốc tế cần có đơn nộp đăng ký quốc gia xuất xứ làm rút ngắn thời gian cho việc đăng ký bảo hộ quốc tế so với Thỏa ước Madrid, nhiên sau bảo hộ đăng ký quốc gia bảo hộ đăng ký quốc tế, hai nhãn hiệu có phụ thuộc vào nhau, theo tương tự quy định Thỏa ước Madrid, Nghị định thư Madrid quy định hiệu lực đăng ký quốc tế nhãn hiệu bị phụ thuộc vào hiệu lực đăng ký nhãn hiệu quốc gia vòng năm năm kể từ ngày đăng ký Trong khoảng thời gian này, đăng ký quốc gia lý làm chấm dứt hiệu lực đương ký quốc tế đương nhiên bị hiệu lực theo Tuy nhiên, vấn đề này, Nghị định thư Madrid có điểm quy định tiến đăng ký quốc tế bị hủy bỏ lý nhãn hiệu khơng cịn hiệu lực nước xuất xứ vịng ba tháng, chủ sở hữu nhãn hiệu thay việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu nước thành viên giữ ngày ưu tiên, đơn xem xét đơn bình thường nộp nước đó, quy định cho phép chủ sở hữu nộp đơn thay thế, việc xem xét đơn bình thường nộp nước giúp cho chủ sở hữu có khả bảo hộ nhãn hiệu nước định việc bảo hộ nhãn hiệu quốc gia xuất xứ hết hiệu lực Việt Nam thành viên Nghị định thư Madrid kể từ ngày 11/7/2006, sau thời gian này, doanh nghiệp Việt Nam nộp đơn quốc tế nộp đơn Cục SHTT mà không cần phải đợi đến đơn quốc gia chấp nhận cấp đó, thời gian đăng ký bảo hộ rút ngắn nhiều sơ với việc đăng ký bảo hộ theo Thỏa ước Madrid, thời gian chờ để bảo hộ quốc tế NHHH đến hai năm thay hai đến bốn năm trước Việc trở thành thành viên Nghị định thư Madrid vừa thành công lớn quốc gia trình hội nhập quốc tế vừa thể tầm nhìn phát triển cho kinh tế quốc gia vươn tầm giới thị trường xuất tiềm năng, đặc biệt quan trọng doanh nghiệp kinh doanh xuất Việt Nam Hoa Kỳ, Nhật Bản, nước ASEAN,… thành viên Nghị định thư Madrid lại thành viên Thỏa ước Madrid, thay trước cần bảo hộ nhãn hiệu thị trường xuất tiềm này, doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị đơn riêng cho quốc gia chi phí đương nhiên tăng đáng kể bây giờ, cần đơn nộp Cục SHTT, doanh nghiệp Việt Nam đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc gia tiềm chắn tiết kiệm lượng lớn chi phí thời gian cho việc đăng ký bảo hộ NHHH Thực trạng pháp luật Việt Nam đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Trong trình phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế giới, hoạt động sáng tạo sản phẩm trí tuệ mà bật NHHH hỗ trợ cho việc sản xuất kinh doanh ngày đa dạng phong phú Dựa phát triển ấy, pháp luật quốc tế hầu hết pháp luật quốc gia ngày trọng công nhận, bảo hộ quyền SHTT cho cá nhân, tổ chức vừa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp SHTT cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa nhằm mục đích khuyến khích hoạt động sáng tạo, phổ biến tiến khoa học, cơng nghệ, văn hóa, nghệ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống, tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh Có thể thấy, pháp luật SHTT rộng, bao hàm nhiều lĩnh vực, hầu hết lĩnh vực người trí tuệ sáng tạo sản phẩm cách cách khác mang lại lợi nhuận cho họ lĩnh vực có điều chỉnh pháp luật SHTT Ở Việt Nam nay, pháp luật SHTT chia thành ba lĩnh vực điều chỉnh lớn bao gồm: pháp luật quyền tác giả quyền liên quan, pháp luật quyền sở hữu công nghiệp pháp luật quyền giống trồng, tương ứng với ba lĩnh vực điều chỉnh này, pháp luật quy định vấn đề liên quan đến quyền cụ thể ba phần (phần thứ hai, phần thứ ba phần thứ tư) Luật SHTT 2005 Vì phạm vi điều chỉnh rộng bao hàm nhiều lĩnh vực khơng tính chất với nên hệ thống quản lý SHTT nhà nước ta không tập trung quan định mà giao cho số quan cụ thể quản lý số lĩnh cụ thể SHTT để đảm bảo việc quản lý dễ dàng, hợp lý, hiệu Hệ thống quản lý SHTT nhà nước ta phân quyền quản lý theo ba lĩnh vực nêu Cụ thể, cấp trung ương ba lĩnh vực chuyên ngành thuộc thẩm quyền quản lý ba bộ: Thứ Bộ Khoa học Công nghệ quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp, quan đầu mối quản lý chung SHTT quan đầu mối Cục SHTT, thứ hai Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý nhà nước quyền tác giả quyền liên quan mà quan đầu mối Cục Bản quyền tác giả thứ ba Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý nhà nước quyền giống trồng quan đầu mối Văn phòng Bảo hộ giống trồng thuộc Cục Trồng trọt Ở địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thông qua quan chuyên mơn giúp việc tương ứng Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý nhà nước SHTT địa phương theo thẩm quyền Nhận thấy quan trọng việc áp dụng quy định Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid, trình xây dựng pháp luật SHTT, nhà nước ta trọng đến việc nội luật hóa quy định vào hệ thống pháp luật quốc gia giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thuận tiện việc nghiên cứu tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế Điều 12 Nghị định 103/2006/NĐ-CP, nghị định Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT sở hữu công nghiệp quy định: Điều 12 Đơn quốc tế nhãn hiệu Trong Điều này, “Đơn Madrid” hiểu đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp theo Thoả ước Madrid theo Nghị định thư Madrid, bao gồm: a) Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam, có nguồn gốc từ nước Thành viên khác Thoả ước Madrid Nghị định thư Madrid, sau gọi Đơn Madrid có định Việt Nam; b) Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu nước Thành viên khác Thoả ước Madrid Nghị định thư Madrid, nộp Việt Nam, sau gọi Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam Sau Văn phòng quốc tế Tổ chức SHTT giới (WIPO) công bố, Đơn Madrid có định Việt Nam thẩm định nội dung đơn đăng ký nhãn hiệu nộp theo thể thức quốc gia Đối với nhãn hiệu chấp nhận bảo hộ, quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp Quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế công bố Công báo sở hữu công nghiệp Trong trường hợp có u cầu chủ sở hữu quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế bảo hộ Việt Nam Tổ chức, cá nhân Việt Nam thực quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thoả ước Madrid theo Nghị định thư Madrid theo quy định sau đây: a) Nộp đơn theo Thoả ước Madrid yêu cầu bảo hộ nước thành viên Thỏa ước Madrid, với điều kiện cấp văn bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam; b) Nộp đơn theo Nghị định thư Madrid yêu cầu bảo hộ nước thành viên Nghị định thư Madrid mà thành viên Thỏa ước Madrid, với điều kiện nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Đối với Đơn Madrid có nguồn gốc Việt Nam, quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp quan nhận đơn Bộ Khoa học Cơng nghệ quy định chi tiết hình thức, nội dung, trình tự, thủ tục xử lý Đơn Madrid Việc nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế vào pháp luật Việt Nam việc đăng ký bảo hộ NHHH thể quy định sau: Thứ nhất, quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu dựa đăng ký nhãn hiệu sở Việt Nam: - Người cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Thoả ước Madrid - Người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam người cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng theo Nghị định thư Madrid Thứ hai, đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam - Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu định nước muốn đăng ký bảo hộ thành viên Thoả ước Madrid không định nước thành viên Nghị định thư Madrid phải làm tiếng Pháp - Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu định nước thành viên Nghị định thư Madrid, kể đồng thời định nước thành viên Thoả ước Madrid phải làm tiếng Anh tiếng Pháp - Người nộp đơn phải nộp tờ khai yêu cầu đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu 06-ĐKQT quy định Phụ lục C Thông tư 01/2007/TT-BKHCN đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu Cục SHTT cung cấp miễn phí Trong tờ khai cần rõ nước thành viên Thoả ước Madrid (có thể đồng thời thành viên Nghị định thư Madrid) nước thành viên Nghị định thư Madrid mà người nộp đơn muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu phải làm cách điền xác, đầy đủ thông tin vào mục dành cho người nộp đơn phải gắn kèm mẫu nhãn hiệu mẫu nhãn hiệu đăng ký Việt Nam - Người nộp đơn cần tính sơ tổng số phí, lệ phí theo biểu lệ phí in mẫu đơn yêu cầu Cục SHTT thơng báo xác số phí, lệ phí cần phải nộp cho Văn phòng quốc tế Người nộp đơn phải tốn trực tiếp khoản phí, lệ phí cho Văn phịng quốc tế phải nộp thêm khoản lệ phí, phí liên quan theo quy định cho Cục SHTT - Người nộp đơn phải bảo đảm thông tin (đặc biệt tên, địa người nộp đơn, hàng hố, dịch vụ phân nhóm hàng hoá, dịch vụ) khai đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu xác, kể ngơn ngữ, dịch thuật thống với thông tin ghi giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu sở đơn đăng ký nhãn hiệu sở tương ứng Người nộp đơn có trách nhiệm nộp khoản lệ phí phát sinh liên quan đến sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu việc khai báo thơng tin khơng xác khơng thống theo thơng báo Văn phịng quốc tế - Mọi thư từ, giao dịch liên quan đến đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá thực thơng qua Cục SHTT Cục SHTT có trách nhiệm thông báo kịp thời yêu cầu người nộp đơn cho Văn phòng quốc tế ngược lại, tuân theo quy định điều ước quốc tế liên quan Thứ ba, thẩm quyền nhận đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam - Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp cho Văn phịng quốc tế thơng qua Cục SHTT Cục SHTT có trách nhiệm chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho Văn phòng quốc tế thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ tài liệu đơn hợp lệ theo quy định - Ngày Cục SHTT nhận đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu coi ngày nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu trường hợp Văn phòng quốc tế nhận đơn vịng 02 tháng kể từ ngày ghi dấu nhận đơn Cục SHTT Trường hợp đơn khơng người nộp đơn hồn thiện để gửi đến Văn phịng quốc tế thời hạn nói ngày nhận đơn Văn phòng quốc tế coi ngày nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu Một số quy định khác có liên quan: - Sau đơn nộp cho Văn phòng quốc tế, giao dịch người nộp đơn Văn phòng quốc tế liên quan đến việc sửa đổi tên, địa chỉ, hạn chế danh mục hàng hoá, dịch vụ ghi đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu, đăng ký quốc tế nhãn hiệu, gia hạn hiệu lực đăng ký quốc tế nhãn hiệu làm theo mẫu 08-SĐQT quy định Phụ lục C Thông tư 01/2007/TT-BKHCN thông qua Cục SHTT Người nộp đơn phải nộp khoản phí, lệ phí cho giao dịch theo quy định Bên cạnh đó, chủ sở hữu nhãn hiệu phải thơng qua Cục SHTT (hoặc trực tiếp yêu cầu Văn phòng quốc tế đăng ký quốc tế nhãn hiệu nước thành viên Nghị định thư Madrid) để yêu cầu Văn phòng quốc tế ghi nhận việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu theo đăng ký quốc tế nhãn hiệu, tuân theo quy định điều ước quốc tế liên quan phải nộp khoản phí, lệ phí theo quy định - Trong thời hạn 06 tháng trước ngày kết thúc thời hạn hiệu lực đăng ký quốc tế nhãn hiệu (20 năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nước thành viên Thoả ước Madrid, kể với nước đồng thời thành viên Nghị định thư Madrid; 10 năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nước thành viên Nghị định thư Madrid), chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ nộp lệ phí gia hạn hiệu lực đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo thơng báo Văn phịng quốc tế Như vậy, pháp luật Việt Nam đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế hoàn toàn phù hợp với pháp luật quốc tế mà cụ thể phù hợp với quy định hệ thống Madrid Hệ thống Madrid lập dựa vào ngôn ngữ quốc tế doanh nghiệp Việt Nam cịn khó khắn việc nghiên cứu, năm bắt hiểu rõ quy định hệ thống Việc nội luật hóa vừa giúp cho Cục SHTT thực tốt chức mình, vừa giúp cho doanh nghiệp tiếp cận cách thuận tiện với pháp luật quốc tế từ tự tin mở sộng sản phẩm thị trường quốc tế, tự tin việc nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc gia khác Đánh giá quy định pháp luật đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước ngồi Hiện nay, số thành viên tham gia WIPO 192 quốc gia, chiếm 90% số quốc gia giới, có nghĩa hệ thống pháp luật SHTT quốc tế dần đến thống chung toàn giới WIPO tổ chức thực nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực SHTT phạm vi quốc tế quản lý điều ước quốc tế quyền SHTT, đơn giải hóa thủ tục có liên quan giúp đỡ quốc gia, tổ chức, cá nhân lĩnh vực SHTT Các điều ước quốc tế nay, chủ yếu WIPO (Tổ chức giới quyền SHTT) điều hành, có ba nhược điểm sau: - Các tiêu chuẩn bảo hộ thường chung chung, đưa nguyên tắc chung nhất, nhấn mạnh vào nguyên tắc đối xử quốc gia công nhận quyền ưu tiên - Không đưa thủ tục cụ thể để giải tranh chấp quốc tế mà trao thẩm quyền lại quốc gia giải Theo số liệu thống kê số lượng thành viên WIPO, https://www.wipo.int/members/en/ - Trường hợp có quy định khơng phù hợp khó chỉnh sửa cách nhanh chóng Các quốc gia thành viên tổ chức WIPO có Việt Nam có hệ thống pháp luật quyền SHTT tương đối đầy đủ Nhìn chung, giới tồn ba mơ hình pháp luật chủ yếu sau: - Mơ hình luật chung điều chỉnh đối tượng thuộc lĩnh vực SHTT Mơ hình chưa phổ biến có số nước áp dụng Pháp, Philippines, Sri Lanka - Mơ hình luật riêng áp dụng cho lĩnh vực SHTT bao gồm: Luật Quyền tác giả (bao gồm quyền tác giả quyền liên quan), Luật Sở hữu công nghiệp Luật Giống trồng Các nước áp dụng mơ hình Bồ Ðào Nha, Tây Ban Nha, Brazil, Colombia, Mexico, Uruguay pháp luật Việt Nam áp dụng mô hình - Mơ hình luật đơn hành đối tượng nhóm đối tượng SHTT bao gồm: Luật Quyền tác giả, Luật Sáng chế - Giải pháp hữu ích - Kiểu dáng cơng nghiệp, Luật NHHH - Chỉ dẫn địa lý - Tên thương mại, Luật Chống Cạnh tranh không lành mạnh, Luật Giống trồng, Luật Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn v.v Đây mơ hình pháp luật quy định riêng biệt chặt chẽ nhất, hầu áp dụng mơ hình nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Áo, Thụy Sĩ, Nga, Canada, Australia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore Có khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước hệ thống pháp luật nước hình thành tương đối thống quy định đăng ký bảo hộ NHHH nước nhiên hệ thống thông tin hướng dẫn pháp luật mước thiếu doanh nghiệp nước ngồi khó nắm bắt tìm hiểu thơng tin trước tiến hành đăng ký trực tiếp nước đó, bên cạnh hệ thống pháp luật có tương đồng khơng đồng đều, nước phát triển có sách, quy định đăng ký bảo hộ NHHH chặt ché cịn số quốc gia khác lỏng lẻo chưa hoàn thiện nguyên nhân gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam muốn đăng ký bảo hộ NHHH nước Trong trình hội nhập với kinh tế quốc tế, với mục tiêu đảm bảo phù hợp tương thích pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế, đặc biệt tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên điều ước quốc tế mà Việt Nam dự định thành viên, pháp luật SHTT Việt Nam có q trình tập hợp, kế thừa, hệ thống hóa nâng cao tính pháp lý quy định từ dần tạo nên hệ thống thống nhất, đầy đủ, khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo trước chưa ban hành văn pháp luật SHTT thống Hiện nay, nhìn chung pháp luật SHTT Việt Nam thống nhất, điều chỉnh hầu hết vấn đề quyền SHTT, phù hợp với pháp luật quốc tế từ giúp nâng cao hiệu việc thực pháp luật Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam tồn số hạn chế chưa theo kịp quy định điều ước quốc tế đăng ký bảo hộ NHHH là: Thứ nhất, quy định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu Luật SHTT Việt Nam quy định nhãn hiệu muốn bảo hộ phải nhãn hiệu “nhìn thấy được”6, quy định hồn tồn phù hợp với quy định điều ước quốc tế, nhiên, xét chất nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hồng hóa với hàng hóa khác khơng dấu hiệu nhìn thấy có khả phân biệt hàng hóa mà dấu hiệu mùi vị, âm đặc trưng mang dấu hiệu phân biệt, quy định nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy hạn chế phạm vi bảo hộ nhãn hiệu Thứ hai, quy định việc trì hiệu lực nhãn hiệu Điểm d Khoản Điều 95 Luật SHTT quy định: “Nhãn hiệu không chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng, trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực” Quy định đảm bảo cho việc nhãn hiệu sử dụng liên tục, tránh tình trạng đăng ký khơng sử dụng làm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể khác thấy thời hạn năm năm dài Trong thời gian năm năm nhãn hiệu không sử dụng chủ thể khác Quy định Khoản Điều Luật SHTT có nhãn hiệu tương tự đăng ký bảo hộ nhãn hiệu bảo hộ lại không phát huy giá trị vòng năm năm gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Thứ ba, quy định hình thức nhãn hiệu sử dụng Khoản Điều 124 Luật SHTT quy định việc sử dụng nhãn hiệu, bao gồm: gắn nhãn hiệu bảo hộ lên hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch hoạt động kinh doanh, lưu thông, chào bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán hàng hoá mang nhãn hiệu bảo hộ, nhập hàng hoá mang nhãn hiệu bảo hộ khơng có quy định hình thức nhãn hiệu sử dụng Trên thực tế, có nhiều nhãn hiệu đưa vào sử dụng có thay đổi, sử dụng kết hợp với dấu hiệu, nhãn hiệu khác hay thêm chi tiết trang trí, minh họa… Pháp luật Việt Nam chưa có quy định việc sử dụng có xem trì nhãn hiệu hay khơng sử dụng nhãn hiệu nên gặp khó khăn việc xác định nhãn hiệu có cịn sử dụng hay khơng Trong đó, pháp luật quốc tế mà cụ thể Công ước Pari có quy định: “Việc chủ nhãn hiệu hàng hố sử dụng nhãn hiệu theo mẫu khác biệt chi tiết, khơng làm thay đổi tính phân biệt nhãn hiệu theo mẫu đăng ký nước thành viên liên minh không dẫn tới việc đình đăng ký khơng thể hạn chế bảo hộ dành cho nhãn hiệu”7 Như vậy, quy định mà pháp luật Việt Nam chưa có nội luật hóa phù hợp, dẫn đến vướng mắc việc lý bảo hộ NHHH Đối với Việt Nam, hệ thống pháp luật SHTT nước ta có nhiều tiến coi phù hợp với công ước quốc tế tảng lĩnh vực SHTT thoả thuận song phương kí kết nước ta với nước khác SHTT Tuy nhiên, Việt Nam bị coi quốc gia có hệ thống bảo vệ quyền SHTT chưa tốt, tình trạng xâm phạm quyền SHTT diễn hầu hết đối tượng bảo hộ Để nâng cao hiệu bảo vệ quyền SHTT, đòi hỏi nỗ lực, hợp tác chặt chẽ Nhà nước tổ chức, cá nhân Quy định Điều 5.C-2 Công ước Pari Kết luận Từ việc xác định tầm quan trọng việc đăng ký bảo hộ NHHH nước ngoài, chương tập trung nghiên cứu cách thức giúp cho doanh nghiệp Việt Nam đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi, chủ yếu thơng qua hai cách thức nộp trực tiếp quốc gia theo Công ước Paris nộp đơn đăng ký thông qua hệ thống Madrid dành cho quốc gia thành viên Liên minh Madrid Phần nghiên cứu cách thức điều kiện để nộp đơn đăng ký bảo hộ NHHH quốc tế ưu điểm nhược điểm cách thức để từ tùy thuộc vào trường hợp, thị trường nước cụ thể mà doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn cách thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế phù hợp cho Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam nghiên cứu nội luật hóa quy định quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam, phù hợp với quy định quốc tế từ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận việc tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc tế ... định pháp luật đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa trực tiếp quốc gia Đăng ký bảo hộ NHHH theo Công ước Paris hiểu đăng ký trực tiếp quốc gia Việc đăng ký trực tiếp quốc gia cách thức đăng ký bảo hộ. .. Việt Nam đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc gia tiềm chắn tiết kiệm lượng lớn chi phí thời gian cho việc đăng ký bảo hộ NHHH Thực trạng pháp luật Việt Nam đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Trong trình... hiệu lực nhãn hiệu đăng ký nước thành viên khác Hệ thống pháp luật SHTT hay cụ thể đăng ký bảo hộ NHHH quốc gia khác nhãn hiệu đăng ký hợp lệ nước xuất xứ, doanh nghiệp nộp đơn bảo hộ nước khác

Ngày đăng: 26/12/2019, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w