1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến hàm LƯỢNG PROGESTERONE NGÀY THỨ 6 SAU ĐỘNG dục ở bò sữa PHỤC vụ cấy TRUYỀN PHÔI

72 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI MINH TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀM LƯỢNG PROGESTERONE NGÀY THỨ SAU ĐỘNG DỤC Ở BÒ SỮA PHỤC VỤ CẤY TRUYỀN PHÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -  - BÙI MINH TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀM LƯỢNG PROGESTERONE NGÀY THỨ SAU ĐỘNG DỤC Ở BỊ SỮA PHỤC VỤ CẤY TRUYỀN PHƠI Chun ngành : Thú y Mã số : 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Sử Thanh Long HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Minh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Thú y tạo điều kiện để học tập thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Thú y giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho Đặc biệt, xin cảm ơn TS Sử Thanh Long Trưởng môn Ngoại-Sản hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện cho tơi để tơi thực nghiên cứu đạt kết tốt Tôi xin chân thành cám ơn tồn thể ban lãnh đạo, cán cơng nhân viên công ty giống gia súc Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Minh Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục viết tắt .v Danh mục bảng .vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .xi Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số đặc tính sinh lý sinh sản bò 2.1.1 Sự thành thục tính 2.2 Công nghệ cấy truyền phôi 2.3 Vai trò ứng dụng Progesterone 2.3.1 Hoạt động Progesterone thể 11 2.3.2 Q trình hoạt động Progesterone bò 17 2.3.3 Vai trò Progesterone 17 2.3.4 Ứng dụng Progesterone chăn nuôi thú y 18 2.4 Gây đồng pha để cấy truyền phôi 23 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4 Xử lý thống kê 31 Phần 4: Kết nghiên cứu .32 4.1 Thông tin đàn bò chọn đưa vào thí nghiệm 32 4.2 Kết gây động dục bò thí nghiệm phương pháp OVSYNCH + CIDR 34 4.4 Ảnh hưởng yếu tố tuổi tới tỷ lệ động dục 37 4.5 Ảnh hưởng yếu tố điểm thể trạng (BCS) tới tỷ lệ động dục .38 4.6 Kết định lượng Progesterone vào ngày thứ sau động dục .40 iii 4.7 Tỷ lệ bò có nồng độ Progesterone huyết ≥3ng/ml theo lứa đẻ 43 4.8 Tỷ lệ bò có nồng độ Progesterone huyết ≥3ng/ml theo lứa tuổi 44 4.9 Tỷ lệ bò có nồng độ Progesterone huyết ≥3ng/ml theo điểm thể trạng 45 Phần 5: Kết luận đề nghị 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị .47 Tài liệu tham khảo .48 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BBB : Blanc Bleu Belge CIDR : Controlled Internal Drug Release FSH : Follicle stimulating hormone GnRH : Gonadotropin releasing hormone LH : Luteinizing hormone PGF2 : Prostaglandin F2 PMSG : Pregnant Mare Serum Gonadotropin v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết chẩn đoán bệnh buồng trứng sau hai lần kiểm tra .29 Bảng 4.1 .Thông tin đàn bò sữa Phù Đổng .32 Bảng 4.2 Kết gây động dục bò thí nghiệm .34 Bảng 4.3 .Kết theo dõi tỷ lệ bò động dục theo lứa đẻ .36 Bảng 4.4 Kết theo dõi bò động dục theo lứa tuổi .37 Bảng 4.5 Kết theo dõi bò động dục theo điểm thể trạng .38 Bảng 4.6 Kết định lượng Progesterone máu bò .40 Bảng 4.7 Tỷ lệ bò đạt nồng độ progesterone ≥ 3ng/ml vào ngày thứ sau động dục theo lứa đẻ 43 Bảng 4.8 Tỷ lệ bò đạt nồng độ progesterone ≥ 3ng/ml vào ngày thứ sau động dục theo lứa tuổi 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ bò đạt nồng độ progesterone ≥ 3ng/ml vào ngày thứ sau động dục theo điểm thể trạng 45 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu trúc hố học progesterone 10 Hình 2.2 Cấu trúc phân tử progesterone 10 Hình 2.3 Sơ đồ điều hoà sinh dục 12 Hình 3.1 Sử dụng hormone để gây rụng trứng tạo thể vàng cho bò .30 Hình 4.1 Đàn bò sữa xí nghiệp bò Phù Đổng, Hà Nội 33 Hình 4.2 Lấy máu tĩnh mạch bò để định lượng progesterone 43 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Minh Tuấn Tên luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng nồng độ progesterone ngày thứ sau động dục bò sữa phục vụ cấy truyền phôi” Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ progesterone vào ngày thứ sau động dục bò nhận phơi, để phục vụ công tác cấy truyền phôi Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Đối tượng Bò lai HF (75% HF) Địa điểm Xí nghiệp bò Phù Đổng, Công ty Giống gia súc Hà Nội Bộ môn Ngoại- Sản, khoa Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam Viện nghiên cứu Bảo tồn đa dạng sinh học bệnh nhiệt đới Bệnh viện đa khoa MEDLATEC Thời gian Tháng năm 2015 đến (hiện tiếp tục thực nghiên cứu sản xuất bò BBB) 2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Chọn bò đủ tiêu chuẩn làm bò mẹ nhận phơi Nội dung 2: Gây động dục bò thí nghiệm phương pháp Ovsynch+CIDR viii Hình 4.2 Lấy máu tĩnh mạch bò để định lượng progesterone 4.7 TỶ LỆ BỊ CĨ NỒNG ĐỘ PROGESTERONE HUYẾT THANH >3NG/ML THEO LỨA ĐẺ Trong số bò có nồng độ progesterone lớn ng/ml vào ngày thứ sau động dục, phân tích tỷ lệ bò theo lứa đẻ thu kết bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ bò đạt nồng độ progesterone ≥ 3ng/ml vào ngày thứ sau động dục theo lứa đẻ Số bò theo dõi Số bò đạt Tỷ lệ (con) 11 (con) (%) 54,54 10 70,0 80,0 60,0 1 100,0 Tổng 32 21 65,62 Lứa đẻ bò 43 Kết phân tích cho thấy tổng số 32 bò động dục, đạt tiêu chuẩn để nhận phôi (nồng độ progesterone huyết ≥ 3ng/ml) có 21 bò, bò lứa đẻ có 6/11 cá thể (54,54%); bò lứa đẻ có 7/10 cá thể (70,0%); bò lứa đẻ có 4/5 cá thể (80,0%); bò lứa đẻ có 3/5 cá thể (60,0%) Có thể giải thích rằng, khả hoạt động buồng trứng giảm dần theo lứa đẻ, tác động tiêu cực tượng rối loạn sinh sản qua lần thai kỳ viêm tử cung, sót nhau, bệnh buồng trứng gây Bò lứa đẻ 1, lứa đẻ chiếm 26/32 (81,25%) bò động dục 17/26 bò đạt tiêu chuẩn nồng độ progesterone huyết để cấy truyền phôi 4.8 TỶ LỆ BỊ CĨ NỒNG ĐỘ PROGESTERONE HUYẾT THANH ≥3NG/ML THEO LỨA TUỔI Nhiều tác giả cho thấy bò có lứa tuổi khác hoạt động buồng trứng khác nhau, dẫn đến tỷ lệ động dục phối giống có chửa khác (bò tơ có tỷ lệ phối giống cao bò đẻ nhiều lứa), q trình rụng trứng khác dẫn đến hình thành thể vàng khác chủ yếu bò khơng có chửa sau thụ tinh nhân tạo hàm lượng progesterone an thai thấp bò cho sữa đỉnh sữa khả progesterone theo sữa ngồi làm hàm lượng progesteone giảm dẫn tới tỷ lệ có chửa thấp Do vậy, việc xác định nồng độ progestrone để cấy phôi điểm quan trọng (Sử Thanh Long cs., 2016), để xác định xem lứa tuổi có ảnh hưởng đến hoạt động thể vàng trước cấy phôi, tiến hành định lượng progesterone ngày thứ phản ứng ELISA thực bệnh viện MEDLATEC Trong số bò có nồng độ progesterone ≥ ng/ml vào ngày thứ sau động dục, chúng tơi phân tích tỷ lệ bò theo lứa tuổi thu kết bảng 4.8 44 Bảng 4.8 Tỷ lệ bò đạt nồng độ progesterone ≥ 3ng/ml vào ngày thứ sau động dục theo lứa tuổi Số bò theo dõi Số bò đạt Tỷ lệ 12 (con) 5 3 (con) 2 1 (%) 100,0 60,0 50,0 100,0 20,0 85,71 100,0 33,33 100,0 Tổng 32 21 65,62 Lứa tuổi bò Do số lượng mẫu nghiên cứu thấp, phân bố lứa tuổi rộng từ đến 12 tuổi, nên kết khơng cho thấy ảnh hưởng lứa tuổi bò đến nồng độ progesterone huyết vào ngày thứ sau động dục, bò đủ tiêu chuẩn phân bố từ lứa tuổi đến lứa tuổi 12 Tuy nhiên, nhận thấy bò nhóm tuổi nhỏ 6, có 18/32 (56,25%) bò động dục 12/18 bò đủ tiêu chuẩn để cấy phơi (66,67%) Trong đó, nhóm bò có lứa tuổi từ chiếm 43,75% thấp so với nhóm bò độ tuổi sinh sản 4.9 TỶ LỆ BỊ CĨ NỒNG ĐỘ PROGESTERONE HUYẾT THANH ≥3NG/ML THEO ĐIỂM THỂ TRẠNG Điểm thể trạng tiêu quan trọng để đánh giá trạng thái cân lượng bò, bò trạng thái cân lượng âm có tác động xấu tới hoạt động buồng trứng, chúng tơi đánh giá tỷ lệ bò thí nghiệm có nồng độ progesterone huyết ≥ 3ng/ml theo điểm thể trạng, kết thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ bò đạt nồng độ progesterone ≥ 3ng/ml vào ngày thứ sau động dục theo điểm thể trạng 45 Số bò đạt Tỷ lệ 23 (con) 15 (%) 65,22 66,67 32 21 65,62 Điểm thể trạng Số bò theo dõi (con) 2,75 - 3,25 3,5 - 4,0 Tổng Kết cho thấy, tổng số 32 bò động dục, vào ngày thứ kiểm tra hàm lượng progesterone huyết nhận thấy 21 bò đạt tiêu chuẩn (≥ 3ng/ml), bò có điểm thể trạng 2,75 - 3,25 đạt tỷ lệ 65,22% (15/23 bò), từ 3,5 - 4,0 đạt tỷ lệ 66,67% (6/9 bò) Do số lượng mẫu chưa đủ lớn, nên khó khăn để nghiên cứu ảnh hưởng điểm thể trạng tới nồng độ progesterone huyết đàn bò thí nghiệm Nhưng, nhiều nghiên cứu mối liên hệ trạng thái cân lượng thể chức buồng trứng (Lopez cs., 2002; Beam Butler, 1998) Những bò có điểm thể trạng q béo gầy làm giảm sút hoạt động hormone sinh sản progesterone, estrogen 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong tổng số 40 bò gây động dục, 32 (80,0%) bò có biểu động dục Hiệu gây động dục ảnh hưởng yếu tố điểm thể trạng, lứa tuổi lứa đẻ Vào ngày thứ sau động dục, kiểm tra hàm lượng progesterone huyết có 21/32 bò có nồng độ ≥ 3ng/ml Ảnh hưởng yếu tố lứa đẻ, lứa tuổi điểm thể trạng đến nồng độ progesterone vào ngày thứ sau động dục chưa thể rõ nghiên cứu 5.2 ĐỀ NGHỊ Ứng dụng phương pháp gây rụng trứng tạo thể vàng đồng pha vào quy trình cấy truyền phơi bò Sử dụng phương pháp định lượng Progesterone ngày thứ để định cấy phôi hay không ngày thứ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cù Xuân Dần, Lê Khắc Thận (1995), Sinh lý sinh sản gia súc - Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1985 Tài liệu dịch Hồng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương (1997) Cơng nghệ sinh sản chăn ni bò Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Kim Giao, Đỗ Kim Tun, Nguyễn Thanh Dương, Lưu Công Khánh Nguyễn Văn Lý (1994), Cấy truyền phôi, phương pháp lưu giữ gen Kết nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuôi NXB Nơng nghiệp (1994), 146 - 153 Hồng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương Lưu Công Khánh (1996) Sử dụng prostaglandin F2α để gây động dục đồng loạt cho bò Hội thảo Quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000 Hội Chăn nuôi Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 186-189 Nguyễn Đức Thạc, Hồng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương, Lưu Công Khánh, Đỗ Kim Tuyên Trần Huy Thái (1992), Kết bước đầu cấy truyền hợp tử bò Cơng trình NCKHKT chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, 37 - 43 Nguyễn Tấn Anh Nguyễn Duy Hoan (1998) Sinh lý sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Tấn Anh Nguyễn Thiện Lưu Kỷ Trịnh Quang Phong Đào Đức Thà (1995) Biện pháp nâng cao khả sinh sản cho bò - Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi viện chăn nuôi (1969- 1995) Tr 325- 329 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thành (2012) Giáo trình Giải phẫu sinh lý động vật nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Ước (1996), Nghiên cứu gây rụng trứng nhiều gây động dục đồng pha cấy phơi trâu bò, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 48 10 Nguyễn Xuân Tịnh, Trần Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi Lê Mộng Loan 11 (1996) Sinh lý học gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Văn Kiểm, Đào Đức Thà, Trịnh Quang Phong, Đỗ Hữu Hoan, Trịnh Văn Thân, Nguyễn Thị Hòa, Vũ ngọc Hiệu, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa Tăng Xuân Lưu (2006): Xác định hàm lượng progesterone bò lai hướng sữa kỹ thuật miễn dịch Enzyme (ELISA), Tạp chí KHKT Chăn ni- 12 Hội Chăn nuôi Việt Nam số 14 -2006 Phan Văn Kiểm Trịnh Quang Phong Tăng Xuân Lưu (2000) Kết nghiên cứu động thái Luteinizing Hormone tiền rụng trứng bò lai hướng sữa (Holstein Frisan x Laisind) ứng dụng thụ tinh nhân tạo nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y Bộ Nông nghiệp 13 PTNT tr 47-52 Sử Thanh Long Trần Văn Vũ (2017), Ảnh hưởng lứa đẻ, tuổi điểm thể trạng tới hiệu gây động dục phương pháp Ovsynch + CIDR đàn bò sữa Phù Đổng, Hà Nội Tạp chí Khoa học Kỹ thuật 14 Chăn nuôi, 219:59-64 Tăng Xuân Lưu Cù Xuân Dần Hoàng Kim Giao (2001) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản cho đàn bò lai 15 hướng sữa Ba Vì Hà Tây Báo cáo Khoa học Bộ NN PTNT Tăng Xuân Lưu Trịnh Văn Thuận Trịnh Văn Tuấn Nguyễn Thị Thoa Phan Văn Kiểm (2010) Báo cáo kết cải tiến phương pháp gây động dục đồng pha cấy truyền phơi bò sữa cao sản công nghệ in vivo 16 in vitro Trần Tiến Dũng, Đỗ Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 49 Tài liệu tiếng Anh 17 Aeberhard K., Bruckmaier R.M., Kuepfer U., Blum J.W (2001a) Milk yield and composition, nutrition, body conformation traits, body condition scores, fertility and diseases in high-yielding dairy cows – part Journal of Veterinary Medicine Series A, 48:97–110 18 Ascarelli I., EdelmanZ.,Rosenberg M and FolmanY (1985), Effect of dietary carotene on fertility of high-yielding dairy cows, Anim Prod 40:195-207 19 Beam S.W and Butler W.R (1999), Effects of energy balance on follicular development and first ovulation in postpartum dairy cows J Reprod Fertil; 20 54: 411– 424 Berry D.P., Buckley F., Dillon P., Evans R.D., Rath M and Veerkamp R.F., (2003) Genetic relationships among body condition score, body weight, milk yield, and fertility in dairy cows J Dairy Sci., 86:2193- 21 2204 Bó, G.A., Baruselli P.S., Moreno D., Cutaia L., Caccia M., Tríbulo R., Tríbulo H., Mapletoft R.J (2002) The control of follicular wave development for self- appointed embryo transfer programs in cattle Theriogenology, 57:53-72 22 Callesen H., Greve T and Hyttel P (1988), Preovulatory evaluation of the superovulatory response in donor cattle, Theriogenology, 30:477-488 23 Coffey, M., G Emmans, and S Brotherstone (2001) Genetic evaluation of dairy bulls for energy balance traits using random regression Anim Sci 73:29–40 24 Crane M.B.,Bartolome J., Melendez P., de Vries A., Risco C and Archbal L.F (2006) Comparison of synchronization of ovulation with timed insemination and exogenous progesterone as therapeutic strategies for ovarian cysts in lactating dairy cows Theriogenology; 65:1563–1574 50 25 Cheong SH, Nydam DV, Galvão KN, Crosier BM, Gilbert RO (2011) Cow-level and herd-level risk factors for subclinical endometritis in lactating Holstein cows J Dairy Sci, 94:762-770 26 de Kruif, A (1975) An investigation of the parameters which determine the fertility of a cattle population and ofsome factors which influence 27 these parameters Tijdschr.Diergeneesk 100:1089-1098 Erb, H.N and Gröhn, Y.T (1988) Epidemiology of metabolic disorders in 28 the periparturient dairy cow J Dairy Sci 71 (9):2557-2571 Review Fabio de Rensis, Rex John Scaramuzzi (2003) Heat stress and seasonal effects on reproduction in the dairy cow—a review Theriogenology 60 29 (2003) 1139–1151 Ferdousi J and Khan M.K.I (2013) Study on the conception rate of different dairy cows under farming conditions in Chittagong area Bangladesh J Vet Anim Sci 2:37-41 30 František Novotný, Jaroslav Hajurka and Vladimír Macák (2005), Relationship between blood serum progesterone levels in cattle donors and 31 the yieldand quality of embryos, Bull Vet Inst Pulawy, 49:49-52 Geisert R.D., Morgan G.L., Short E.C Jr and Zavy M.T (1992), Endocrine events associated with endometrial function and conceptus development in cattle Reproduction, Fertility and Development, 4: 301– 305 32 Gundling N., Drews S., and Hoedemaker M (2009) Comparison of two different programmes of ovulation synchronization in the treatment of ovarian cysts in dairy cows Reprod Domest Anim [Epub ahead of print] 33 Gwazdauskas F.C., W.W Thatcher, and C.J Wilcox (1973) Physiological, environmental, and hormonal factors at insemination which may affect conception, J Dairy Sci 56(7):873-877 34 Herrier A., Elsaesser F and Niemann H (1990), Rapid milk progesterone assay as atool for the selection of potential donor cows prior to superovulation, Theriogenology, 33:415-422 35 Holness D.H., Hopley J.D.H and Hale D.H (1978) The effect of plane of 51 nutrition, live weight, temporary weaning and breed on the occurrence of oestrus in beef cows during the postpartum period Animal Production, 36 26:47-54 Homeida et at (2002): progesterone levelsin skim in cow whict conceived 37 and not conveived affer AI Hiroshima University Journal Horan B., Dillon P., Faverdin P., Delaby L., Buckley F., Rath M (2005) The interaction of strain of Holstein-Friesian cows and pasture-based feed systems on milk yield, body weight, and body condition score Journal of Dairy Science, 88:1231–1243 38 Iwakuma A, Suzuki Y, Haneishi, T Kajisa, M, Kamimura S 2008 Efficacy of intravaginal progesterone administration combined with prostaglandin F(2alpha) for cystic ovarian disease in Japanese Black cows J Vet Med Sci, 70:1077-1083 39 J.Hammond; I.Johanssonm F.Haring (1975), Nguyên lý sinh học 40 suất động vật NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Jazayeri S.P., Kohram H., Salehi R (2010) Hormonal responses to GnRH injection given at different stages of the estrous cycle in water 41 buffaloes.Afr J Biotechnol, 9:2169-2172 Kawate N., Sakase M., Seo Y., Fukushima M., Noda M., Takeda K., Ueno S., Inaba T., Kida K., Tamada H and Sawada T (2006), Relations between plasma IGF-I concentrations during treatment with CIDR-based or Ovsynch protocol for timed AI and conception in early postpartum Japanese Black beef cows,J Reprod Dev., 52(1): 81–89 42 Kenyon A.G., Mendonỗa L.G.D., Lopes G.Jr., Lima J.R, Santos J.E.P and Chebel R.C (2013), Minimal progesterone concentration required for embryo survival after embryo transfer in lactating Holstein cows, Animal Reproduction Science, 136(4): 223–230 43 Kim, I.H., Suh, G.H and Son, D.S (2003) A progesterone- based timed AI protocol more effectively prevents premature estrus and incomplete luteal regression than an Ovsynch protocol in lactating Holstein cows Theriogenology, 60:809–817 52 44 Lafi S.Q., Kaneene J.B (1988), Risk factors and associated economic effects of the repeat breeder syndrome in dairy cattle Veterinary Bulletin, 58:891-903 45 Looney C.R., Nelson J.S., Riano E.H and Forest D.W (2005) Estrus synchronization methods for embryo transfer in Bos indicus cattle Proceedings, Applied Reproductive Strategies in Beef Cattle, November 12 and 13, 2005, Texas A&M University, College Station 46 Lotthammer K.H (1979), Importance of β-carotene for the fertility of dairy cattle, Feedstuffs, 51:37-38 47 M Sydur Rahman, M Kabirul Islam Khan and T Bilkis (2014) Effect of Flushed Feeding and Age on Estrus Synchronization and Conception Rate of Holstein × Local Crossbred Cows After Using Analogue GnRH and Prostaglandin F2α Hormone Iranian Journal of Applied Animal Science 4(3):493-497 48 Mann G.E (2009), Corpus luteum size and plasma progesterone 49 concentration in cows Animal Reproduction Science 115: 296–299 Mann G.E and Lamming G.E (2001), Relationship between maternal endocrine environment, early embryo development and inhibition of the 50 luteolytic mechanism in cows, Reproduction 121: 175–180 Mann G.E., Fray M.D and Lamming G.E (2006), Effects of time of progesterone supplementation on embryo development and interferon-tau production in the cow, Vet J., 171: 500–503 51 Mapletoft, R J., Lindsell, C E., and Pawlyshyn, V (1986) Effects of clenbuterol, body condition and non-surgical embryo transfer equipment 52 on pregnancy rates in bovine recipients Theriogenology 25(1): 172 Martinez MF, Kastelic JP, Adams GP, Mapletoft RJ (2002), The use of a progesterone-releasing device (CIDR) or melengestrol acetate with GnRH, LH or estradiol benzoate for fixed-time AI in beef heifers J Anim Sci, 80:1746-1751 53 Mialot JP, Laumonnier G et al Postpartum subestrus in dairy cows: comparison of treatment with prostaglandin F2α or GnRH + prostaglandin F2α + GnRH Theriogenology 1999; 52:901-911 53 54 Nakao, T., Sugihashi, A., Saga N., Tsunoda, N and Kawata, K (1983b) Use of milk progesterone enzyme immune assay for differential diagnosis of follicular cyst, luteal cyst, and cystic corpus luteum in cows, American Journal of Veterinary Research, 44(5) 55 Olentine C (1982), Beta-Carotene and bovine reproduction performance, Feed Manage., 33: 30-42 56 Opsomer G, Coryn M, Deluyker H, de Kruif A (1993) An analysis of ovarian dysfunction in high yielding dairy cows after calving based on progesterone profiles Reprod Dom Anim;33:193–204 57 Opsomer, G Grohn Y T Hertl, J Coryn, M Deluyker, H and Kruif de A (2000) Risk factors for post partum ovarian dysfunction in high producing dairy cows in Belgium: A field study Theriogenology 53:841 857 58 Peters M.W and Pursley J.R (2002) Fertility of lactating dairy cows treated with Ovsynch after presynchronization injections of PGF2α and GnRH J Dairy Sci 85:2403–2406 59 Ponsart C., Sana M., Humblot P., Grimard B, Jean- Guyot N., Ponter A.A., Viel J.F., Mialot J.P (1996), Variation factors of pregnancy rates after oestrus synchronization treatment in French charolais beef cows Vet Res., 27:227-239 60 Pryce J.E., Coffey M.P., Brotherstone S.H., Woolliams J.A (2002) Genetic relationship between calving interval and body condition score 61 conditional on milk yield Journal of Dairy Science, 85:1590–1595 Pursley J R., M.R Kosorok, and M.C Wiltbank (1997) Reproduc- tive management of lactating dairy cows using synchronization of ovulation J 62 Dairy Sci 80:301-306 Pursley J.R., Mee M.O and Wiltbank M.C (1995) Synchronization of ovulation in dairy cows using PGF2α and GnRH The- riogenology 63 44:915-923 Rick Funston, Shelby Filley (2002) Effects of fat supplementation on reproduction in beef cattle Proceedings, The Applied Reproductive 64 Strategies in Beef Cattle Workshop, Manhattan, Kansas Rivera H., Lopez H., Fricke P.M (2004) Fertility of Holstein dairy heifers after synchronisetion of ovulation and timed AI or AI after removed tail 54 65 chalk J Dairy Sci 87:2051-2061 Rivera, H., Lopez, H and Fricke, P.M (2005) Use of intravaginal progesterone - releasing inserts in a synchronization protocol before timed AI and for synchronizing return to estrus in Holstein heifers J Dairy Sci 66 88:957-968 Roche J.F (2006) The effect of nutritional management of the dairy cow 67 on reproductive efficiency Anim Reprod Sci.;96: 282–96 Ruegg P.L., Milton R.L (1995) Body condition scores of Holstein cows on Prince Edward Island, Canada: relationships with yield, reproductive 68 performance, and disease Journal of Dairy Science, 78:552–564 Saito, K., Mori, J., Masuda, H., Kahashi, T., Kudo, S., Kobayashi, M., Saito, N., Yamada, S., Hanatate, S., Misumoto, T., Abe, T., Takemoto, H 69 and Yanai, T (1992) Artificial insemination manual for cattle, Japan Sakase, M., Kawate, N., Nakagawa, C., Fukushima, M., Noda, M., Takeda, K., Ueno, S., Inaba, T., Kida, K., Tamada, H and Sawada, T (2007) Preventive effect of CIDR-based protocols on premature ovulation before timed-AI in Ovsynch in cycling beef cows.The Vet Journal 173:691-693 70 Sartori, R., Rosa, G.J., Wiltbank, M.C., (2002), Ovarian structures and circulating steroids in heifers and lactating cows in summer and lactating and dry cows in winter J Dairy Sci 85, 2813–2822 71 Senger P.L (2003) Reproductive cyclicity-luteal phase.In: Senger P.L Pathways to Pregnancy and Parturition 2nd ed Pulman, WA: Current Conceptions, Inc 72 Snyder W.E and Stuart R.L (1981), Nutritional role of beta-carotene in 73 bovine fertility, J Dairy Sci, 64(Suppl 1): 104 (Abstr.) Starbuck M., Dailey R.A and Inskeep E.K (2004), Factors affecting retention of early pregnancy in dairy cattle Anim Repro Sci 84(1-2): 27- 74 39 Stevenson, J.S.; Kobayashi, Y.; Shipa, M.P and Rauchholz, K.C (1996) Altering conception of dairy cattle by gonadotropin-releasing, hormone preceding luteolysis induced by prostaglandin F2α J Dairy Sci 79:402- 55 410 75 Tenhagen B.A., Surholt R., Wittke M., Vogel C., Drillich M., Heuwieser W (2004), Use of ovsynch in dairy herds differences between primiparous and multiparous cows Anim Reprod Sci., 81:1-11 76 T.Nakao; A.Sugihashi; N.Saga; N.Tsunoda and K.Kawata (1983), “An improved enzymeimmunoassay of progesterone applied to bovine milk”, Br.Veterinary, Japan (139), 109-117 77 T.Nakao; A.Sugihashi; Y.ishibashi; E.Tosa; Y.Nakagawa; H.Yoto; T.Nomura; T.Ohe; S.ishimi; H.Takahashi; M.Koiwa; N.Tsunoda and K.Kawata (1982) “Use of milk progesterone enzyme immunoassay for early pregnancy diagnosis in cows”, Theriogenology, Japan, Vol 18, No.3, 78 267-274 Twagiramungu H, Guilbault LA, Proulx J, Villeneuve P, Dufour JJ (1992) Influence of an agonist of gonadotropin-releasing hormone (buserelin) on estrus synchronization and fertility in beef cows J Anim 79 Sci 1992 Jun;70(6):1904-10 Umbaugh R.E (1949) Superovulation and ovum transfer in cattle Amer 80 J Vet Res 10, 295 White, F.J., Wettemann, R.P., M.L., Prado T.M., Morgan, (2002) Seasonal effects on estrous and time of ovulation behavior in nonlactating beef cows Journal of Animal Science 80: 3053-3059 81 Willett, E L., Black, W G., Casida, L E., Stone, W H., and Buckner, P J (1951) Successful transplantation of a fertilized bovine ovum Science 113(2931): 247 82 Wiltbank J.N (1977) Effect of level of nutrition on growth and reproduction of beef females, Georgia Nutrition Conference, 16-18 February 1977, pp 138-146 83 Xuxoep, A A (1985) Sinh lý sinh sản gia súc, Người dịch Cù Xuân Dần – Lê Khắc Thận NXB Nông nghiệp 84 Yung, M.C., VandeHaar, M.J., Fogwell, R.L., Sharma, B.K., (1996), Effect 56 of energy balance and somatotropin on insulin-like growth factor I in serum and on weight and progesterone of corpus luteum in heifers J Anim Sci 74, 2239–2244 57 ... -  - BÙI MINH TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀM LƯỢNG PROGESTERONE NGÀY THỨ SAU ĐỘNG DỤC Ở BÒ SỮA PHỤC VỤ CẤY TRUYỀN PHÔI Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60 .64 .01.01 Người hướng dẫn khoa... progesterone (hormone an thai), nên tỷ lệ cấy truyền phôi thành công thấp Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng Progesterone ngày thứ sau động dục bò sữa phục. .. dục bò sữa phục vụ cấy truyền phôi nhằm tăng tỷ lệ cấy truyền phôi thành công 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng progesterone ngày thứ sau động dục để tăng tỷ lệ

Ngày đăng: 25/12/2019, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cù Xuân Dần, Lê Khắc Thận (1995), Sinh lý sinh sản gia súc - Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1985. Tài liệu dịch Khác
2. Hoàng Kim Giao và Nguyễn Thanh Dương (1997). Công nghệ sinh sản trong chăn nuôi bò. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Khác
3. Hoàng Kim Giao, Đỗ Kim Tuyên, Nguyễn Thanh Dương, Lưu Công Khánh và Nguyễn Văn Lý (1994), Cấy truyền phôi, một phương pháp lưu giữ gen. Kết quả nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuôi. NXB Nông nghiệp (1994), 146 - 153 Khác
4. Hoàng Kim Giao. Nguyễn Thanh Dương. Lưu Công Khánh (1996). Sử dụng prostaglandin F2α để gây động dục đồng loạt cho bò cái. Hội thảo Quốc gia về khoa học và phát triển chăn nuôi đến năm 2000. Hội Chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 186-189 Khác
5. Nguyễn Đức Thạc, Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dương, Lưu Công Khánh, Đỗ Kim Tuyên và Trần Huy Thái (1992), Kết quả bước đầu về cấy truyền hợp tử trên bò. Công trình NCKHKT chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, 37 - 43 Khác
6. Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Duy Hoan (1998). Sinh lý sinh sản gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
7. Nguyễn Tấn Anh. Nguyễn Thiện. Lưu Kỷ. Trịnh Quang Phong. Đào Đức Thà (1995). Biện pháp nâng cao khả năng sinh sản cho bò cái - Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. viện chăn nuôi (1969- 1995) .Tr. 325- 329. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Khác
8. Nguyễn Thị Thành (2012). Giáo trình Giải phẫu sinh lý động vật nuôi.NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Thị Ước (1996), Nghiên cứu gây rụng trứng nhiều và gây động dục đồng pha trong cấy phôi trâu bò, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w