Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, tự hào là doanh nghiệp tiên phong trong nhiều lĩnh vực, với những phấn đấu, nỗ lực không ngừng, Gemadept ngày nay là một trong những doanh n
Trang 1Câu 1: Phân tích SWOT cảng Nam Hải-Đình Vũ
Giới thiệu chung về cảng Nam Hải-Đình Vũ
Gemadept được thành lập vào năm 1990, là một trong ba công ty đầu tiên được chính phủ chọn thí điểm cổ phần hóa vào năm 1993 Từ năm 2002, Gemadept chính thức được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, tự hào là doanh nghiệp tiên phong trong nhiều lĩnh vực, với những phấn đấu, nỗ lực không ngừng, Gemadept ngày nay là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu cả nước trong các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của công ty là Khai thác cảng và Logistics tại thị trường Việt Nam Với quy mô hàng chục công ty con và công ty liên doanh liên kết, mạng lưới kinh doanh trải rộng tại nhiều tỉnh, thành phố lớn trong cả nước, tại các vùng kinh tế trọng điểm và vươn sang các quốc gia khu vực ASEAN, Gemadept nhiều năm liền nằm trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, được vinh danh trong Top
1000 doanh nghiệp đóng thuế nhiều nhất, Top 20 doanh nghiệp Logistics hàng đầu Việt Nam, Top 50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, Top 50 doanh nghiệp niêm yết tốt nhất Việt Nam do Forbes bình chọn, v.v….
Nhằm đáp ứng nhu cầu xếp dỡ hàng hóa gia tăng tại thị trường phía Bắc, năm
2012, Tập đoàn Gemadept đã quyết định liên doanh với Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu Vipco để đầu tư xây dựng thêm Cảng container Nam Hải Đình Vũ tại Hải phòng.
Đây là một cảng lớn với công suất thông qua thiết kế tới 500.000 Teu/năm, tổng mức đầu tư trên 1.000 tỷ đồng, với 450m cầu tàu và 150.000m bãi CY lớn gấp ba lần cảng Nam Hải hiện tại Cảng được đầu tư mới đồng bộ, trang thiết bị tiền
phương hiện đại gồm 02 cẩu giàn QC và 02 cẩu chân đế đảm bảo năng lực đón tàu trọng tải lên tới 30.000 DWT Xác định đây là một trong những dự án lớn trong chiến luợc phát triển cảng của Tập đoàn tại thị truờng phía Bắc, nên mặc dù thị trường tài chính khó khăn nhưng Gemadept vẫn tích cực thu xếp vốn và đẩy nhanh tiến độ Chỉ sau hơn một năm thi công, Cảng Nam Hải Ðình Vũ đã chính thức được đưa vào khai thác từ ngày 10/12/2013 Cảng đã được đầu tư thêm cẩu, thiết bị xếp
dỡ để tăng năng lực làm hàng Đến nay, Cảng luôn đạt và được công suất thiết kế
và trở thành điểm đến đáng tin cậy của những hãng tàu lớn hàng đầu trên thế giới như: Maersk Line, MSC, Yang Ming, NYK, KMTC, CKL, v.v.
Cuối năm 2013, Gemadept đã thành công trong việc gia tăng tỷ lệ góp vốn tại cảng này từ 54,66 lên 84,66% vốn điều lệ Đây là một cơ sở quan trọng để Gemadept nắm quyền điều hành, gia tăng doanh số và lợi nhuận, tiếp tục góp phần khẳng định
vị thế của Tập đoàn trong lĩnh vực khai thác cảng tại Việt Nam.
Phân tích SWOT
Opportunity (O) 1 Tốc độ tăng trưởng GDP ở mức cao
2 Tỷ giá hối đoái ổn định
3 Việt Nam có mối quan hệ tốt với các nước trên thế
Trang 24 Việt Nam có dân số đông, trẻ, đoàn kết
5 Tỷ lệ thấp nghiệp ở Việt Nam thấp
6 Việt Nam có tài nguyên phong phú, đường bờ biển dài
7 Nhiều hãng tàu lớn thể giới tiếp cận cảng Hải Phòng
Threateness (T)
1 Lãi suất tiền gửi tăng, Ngân hàng Nhà nước siết lại
tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn
2 Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn thiện
3 Việt Nam có văn hóa đa dạng
4 Nhu cầu xã hội khác nhau ở từng vùng miền
5 Khí hậu khắc nghiệt, có cả bốn mùa trong năm
6 Việt Nam chưa có sự đầu tư về khoa học công nghệ
7 Cạnh tranh gay gắt giữa các bến cảng tại Hải Phòng
8 Các bến khu vực Quảng Ninh phát triển mạnh
9 Giá xăng dầu thế giới tăng
10 Giá điện Việt Nam tăng
Strength (S)
1 Nhiều khách hàng là các hãng vận chuyển lớn
2 Trực thuộc tập đoàn nổi tiếng Gemadept
3 Doanh thu ổn định qua các năm
4 Đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực
5 Hệ thống kho bãi chất lượng
6 Phương tiện vận chuyển bốc xếp hiện đại
7 Cước phí niêm yết giá
8 Có hệ thống đường cao tốc kết nối các khu công nghiệp phía Bắc
9 Hiệu suất hoạt động cao
10 Sản lượng thông qua cao
Weak (W)
1 Chưa có hệ thống E-port
2 Có ít kinh nghiệm
3 Độ sâu luồng lạch chưa đạt tiêu chuẩn
4 Cước phí cao, cạnh tranh kém
5 Chưa có tuyến đường sắt kết nối miền hậu phương
6 Chưa có ưu đãi cho khách hàng lâu năm
2.1.Phân tích môi trường vĩ mô.
2.1.1.Môi trường kinh tế.
2.1.1.1.Tốc độ tăng trưởng GDP.
Trang 3Biểu đồ 2.1.Tốc độ tăng trưởng GDP cả nước giai đoạn 2007 – 2018.
Đơn vị: %.
Nguồn: Zing.vn
GDP cả nước năm 2018 tăng 7.08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở vềđây Mức tăng trưởng này vượt mục tiêu 6.7% đặt ra, là kết quả sự điều hành quyết liệtcủa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, địa phương, cộngđồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước Sự tăng trưởng khả quan này tác động khôngnhỏ đến sự phát triển của các cảng biển nói chung và bến Nam Hải-Đình Vũ nói riêng
=> Nguy cơ
Trang 42.1.1.3.Tỷ giá hối đoái.
Đối với tỷ giá VND, trong 5 tháng đầu năm, diễn biến tỷ giá USD/VND tương đốibình lặng, thậm chí Ngân hàng Nhà nước còn mua vào được USD do thị trường dư nguồncung Nhưng đến cuối tháng 6/2018, khi đồng CNY mất giá mạnh (-4% chỉ trong vòng 3tuần) và Cục Dữ trự Liên bang Hoa kỳ nâng lãi suất USD lần thứ hai trong năm, áp lựclên tỷ giá USD/VND đã rõ nét hơn Sau đó, tỷ giá USD/VND tiếp tục chịu áp lực lớn vàchỉ bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt vào giữa tháng 8/2018, khi mà tỷ giá USD/CNY cũng bắtđầu tạo đỉnh ngắn hạn.Từ giữa tháng 8 đến hết năm, tỷ giá USD/VND cơ bản ổn định
Hình 2.2.Biến động của một số đồng tiền năm 2018.
Nguồn: Số liệu của Reuters.
Xét chung cả năm, việc VND giảm 2.7% so với USD cho thấy VND ổn định hơnnhiều so với các đồng tiền trong khu vực Những chuyển biến tích cực trong bức tranhkinh tế vĩ mô Việt Nam đã phần nào triệt tiêu bớt ảnh hưởng tiêu cực từ thế giới và tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước cũng nhưniềm tin cho các chủ thể tham gia trên thị trường
Ngoài ra, cán cân thương mại năm 2018 ghi nhận con số thặng dư ở mức kỷ lục(khoảng 7 tỷ USD) Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tụcduy trì ở mức cao bất chấp những biến động trên thị trường thế giới Theo Bộ Kế hoạch -Đầu tư, vốn FDI đăng ký và bổ sung cả năm ước đạt 35.5 tỷ USD (tương đương mức củanăm 2017), giải ngân FDI đạt trên 19 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước
Nhìn chung không tác động nhiều đến bến Nam Hải-Đình Vũ nhưng tình hình tỷgiá ổn định được Nhà nước kiếm soát cũng giúp bến Nam Hải-Đình Vũ hoạt động ổnđịnh
Trang 5=> Nguy cơ.
2.1.2.2.Ngoại giao.
Đến nay nước ta đã có quan hệ ngoại giao với gần 170 nước trên thế giới, trong đó
có tất cả các nước lớn, kể cả 5 quốc gia là Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợpquốc, nhiều tổ chức quốc tế, khu vực và trung tâm chính trị - kinh tế quan trọng Việc tổchức thành công Hội nghị cấp cao ASEM 5 (2005) và Hội nghị APEC14 (2006) tại HàNội và nhiều Hội nghị quốc tế khác trong năm 2007, tạo được ấn tượng sâu sắc đối vớicộng đồng quốc tế Không những thế, chúng ta còn tiếp tục chủ động tham gia và cónhững đóng góp thiết thực tại các diễn đàn quốc tế và khu vực như Hội nghị cấp caoASEM tại Lào Hội nghị AIPO tại Campuchia, Hội nghị Cấp cao APEC tại Chi-lê, Hộinghị thượng đỉnh cộng đồng Pháp ngữ tại Buốckinaphaxô, Canađa Những hoạt động vềngoại giao kinh tế có nhiều kết quả trong việc mở rộng đầu tư, hợp tác kinh doanh, khaithác những thị trường mới giàu tiềm năng ở châu Phi, Trung Đông, Mỹ thu hút vốn đầu
tư nước ngoài (FDI) năm 2007 đạt 20 tỷ USD, năm 2008 tăng lên khoảng 60 tỷ USD
Chúng ta có quan hệ buôn bán với trên 100 nước và lãnh thổ, quan hệ đầu tư pháttriển với trên 40 nước; thị trường ngày càng mở rộng; đối tác ngày càng nhiều, quan hệ tàichính tiền tệ với các tổ chức quốc tế và các nước được khai thông; tranh thủ được nguồnviện trợ phát triển đáng kể Việc Việt Nam có mối quan hệ ngoại giao tốt với các nướctrên thế giới đã tạo bước đà thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của cả nước nói chung vàbến Nam Hải-Đình Vũ nói riêng
=> Cơ hội
2.1.3.Môi trường văn hóa – xã hội – dân số.
2.1.3.1.Văn hóa.
Trang 6Trong mỗi nền văn hóa lại có các nhánh văn hóa Ví dụ trong nền văn hóa củangười Việt Nam chúng ta thấy có nhánh văn hóa của người dân tộc thiểu số, nhánh vănhóa của người miền Nam, nhánh văn hóa của người miền Trung và nhánh văn hóa củangười miền Bắc,… Sự hiện diện của các nhánh văn hóa cũng có những ảnh hưởng khásâu sắc tới các hoạt động về quản trị trên cả ba phương diện nhà quản trị, đối tượng quảntrị và môi trường quản trị.
Việt Nam có 7 vùng (nhánh) văn hóa và 25 tiểu vùng Mỗi vùng có một tập quánriêng, cảm nhận cái đẹp khác nhau, dẫn đến thị hiếu tiêu dùng khác nhau Đây là một vấn
đề cần lưu ý đối với các quản trị gia khi tuyển và sử dụng nhân viên cũng như khi việchoạch định và thực hiện các chính sách kinh doanh trong các vùng và tiểu vùng văn hóa
đó Nó có thể tạo sức ép với bến cảng Nam Hải-Đình Vũ trong công tác tuyển lao động vàhoạch định chính sách
=> Nguy cơ
2.1.3.2.Nhu cầu xã hội.
Chuyên môn hóa và hợp tác hóa lao động xã hội là một quy luật tất yếu trong quátrình phát triển của mỗi nước, mỗi khu vực và trên toàn thế giới Ở nơi nào nền kinh tế xãhội phát triển mạnh mẽ thì trình độ chuyên môn hóa lao động và hợp tác hóa lao độngcàng cao và ngược lại Điều này cũng có nghĩa là xã hội ngày càng phát triển thì tínhchuyên môn hóa và đa dạng hóa về nghề nghiệp ngày càng mạnh Nghề nghiệp khác nhau
sẽ dẫn đến những đòi hỏi về phương tiện và công cụ lao động chuyên biệt khác nhau.Ngoài ra, do ngành nghề khác nhau mà những nhu cầu tiêu dùng về ăn ở đi lại vui chơigiải trí,… cũng khác nhau Để đáp ứng các nhu cầu khác nhau về nghề nghiệp trong xãhội, các nhà quản trị ở mỗi doanh nghiệp phải tính đến toàn bộ những ảnh hưởng của cácyếu tố vừa nêu đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược và sách lược kinh doanhcủa mình Đây có thể là một trong những vấn đề đau đầu của bến cảng Nam Hải-Đình Vũ
để tạo ra môi trường làm việc thuận lợi cho các nhân viên
=> Nguy cơ
2.1.3.3.Dân số.
*Tích cực
-Dân số đông:
Trang 7+Nguồn lao động dồi dào, tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt vớinhững ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước nước ngoài.
+Thị trường tiêu thụ rộng lớn, giúp thúc đẩy sản xuất và phát triển
-Dân số trẻ:
+Năng động, sáng tạo, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật
+Tỷ lệ người phụ thuộc ít hơn, giúp cải thiện nâng cao chất lượng đời sống
Trang 8Việt Nam hiện nay là một nước đông dân, nguồn lao động dồi dào, tuy nhiên chưađược khai thác hết Kinh tế phát triển chậm kìm hãm cơ hội việc làm của người dân ViệtNam, gây thất nghiệp Tuy nhiên vài năm trở lại đây, có nhiều công ty nước ngoài đầu tưvào Việt Nam, làm giảm đáng kể tình trạng thất nghiệp, không còn ở mức đáng báo động.
=> Cơ hội
Biểu đồ 2.3.Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam.
Đơn vị: %.
Nguồn: Tổng cục thống kê.
2.1.4.Môi trường tự nhiên.
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đây là lợi thế tuyệt đối củaViệt Nam I-răc có nguồn dầu mỏ dồi dào nhờ đó có khả năng phát triển kinh tế thông quaxuất khẩu dầu mỏ Singapore bốn phía là biển đã trở thành quốc gia có hệ thống kho hàng
và đội tàu vận tải quốc tế mạnh nhất thế giới
Bên cạnh đó, Việt Nam có đường bờ biển dài, tận dụng được tối đa nguồn lợi từkhai thác biển
Bến cảng Nam Hải-Đình Vũ có thể tận dụng lợi thế hiếm có này để khai thác cảng
=> Cơ hội
Sự khắc nghiệt của khí hậu cũng ảnh hưởng đến việc sử dụng và các chức năng củasản phẩm Sản phẩm hoạt động tốt ở khí hậu ôn đới có thể mất giá trị nhanh chóng hoặcđòi hỏi phải có chế độ bảo dưỡng khác biệt khi hoạt động ở vùng nhiệt đới Thậm chí, thịtrường ngay trên một quốc gia đơn lẻ khí hậu cũng rất đa dạng, đòi hỏi sự điều chỉnh lớn
Trang 9Khí hậu không thuận lợi có thể gây phát sinh các chi phí khác của bến cảng NamHải-Đình Vũ.
=> Nguy cơ
2.1.5.Môi trường công nghệ.
Khoa học – công nghệ đã chú ý phát triển các ngành khoa học tự nhiên và côngnghệ cao Nhiều thành tựu toán học, cơ học, vất lý của ta… được đánh giá cả ở nướcngoài Công nghệ thông tin đã phát triển và mở rộng ứng dụng trong hệ thống ngân hàng,quản lý hành chính, sản xuất, kinh doanh Đồng thời, công nghệ chế tạo vật hiệu mới,công nghệ sinh học, tự động hoá… đã từng bước được quan tâm
Trong giao thông vận tải, khoa học – công nghệ đã góp phần quan trọng vào việcnâng cấp và phát triển mạng lưới, đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường sông… đã xâydựng một số công trình quan trọng bằng việc áp dụng các công nghệ mới: đóng tàu biểntrọng tải 3,000 tấn, công trình hạ tầng cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất, thắng thầu nhiềucông trình giao thông ở Lào, Campuchia… với việc áp dụng công nghệ mới trong gia cốnền móng và thi công mặt đường
Tuy nhiên, Việt Nam chưa có chính sách khoa học công nghệ nhất quán thể hiệnbằng hệ thống pháp luật như các quốc gia khác Thời gian qua Đảng và Nhà nước đã cónhiều cố gắng tạo nguồn tài chính để đầu tư cho khoa học và công nghệ nhưng chưa thểđáp ứng được nhu cầu phát triển Theo số liệu thống kê từ năm 1965 đến nay, mức đầu tưtài chính từ ngân sách nhà nước dành cho hoạt đông nghiên cứu và triển khai chiếm từ0.2% đến 0.82% thu nhập quốc dân Trong 10 năm đổi mới, nước ta đạt được nhữngthành tựu kinh tế đáng mừng, tổng kinh phí đầu tư cho khoa học và công nghệ được nânglên dần, nhưng do giá cả hàng hóa tăng cho nên giá trị thực tế của vốn đầu tư không tăng.Theo số liệu của Bộ KH - CN và môi trường thì đầu tư tài chính cho khoa học công nghệchưa vượt quá 1% ngân sách tiêu dùng hằng năm Chi phí bình quân hàng năm cho mộtcán bộ khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước khoảng 1,000 USD, rất thấp so vớimức bình quân của thế giới hiện là 55,324 USD và kém các nước trong khu vực châu Á.Mức đầu tư thấp nhưng lại phân tán và không ít trường hợp sử dụng lãng phí Tuy Đảng
và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, nghị quyết sáng suốt, nhấn mạnh vai trò của khoa
Trang 10học công nghệ và coi trọng nó không kém gì các quốc gia khác trên thế giới, nhưng mứcđầu tư cho khoa học vẫn rất thấp
Một điều mà nhiều người nhìn thấy rất rõ là trong nhiều năm, đặc biệt sau khichuyển sang kinh tế thị trường thì các ngành khoa học cơ bản bị xem nhẹ và dường nhưđang bị bỏ rơi Đó là một cách nhìn rất thiển cận và hậu quả của nó sau một số năm thấmdần sẽ gây tác hại nghiêm trọng Khoa học công nghệ là một hệ thống, cũng như một nềnkinh tế nếu không có hạ tầng cơ sở tốt thì không thể phát triển được Trong khoa học nếuchỉ coi trọng những ngành ứng dụng có lãi nhanh mà coi nhẹ khoa học cơ bản rút cục sẽđưa khoa học đến chỗ bế tắc và không có đủ năng lực tiếp thu làm chủ các lĩnh vực khoahọc công nghệ mới
Chính vì những lý do trên mà các cảng trên cả Việt Nam cũng như bến cảng NamHải-Đình Vũ đều chỉ ở quy mô mức trung bình với sự hạn chế về mặt máy móc côngnghệ
=> Nguy cơ
2.2.Phân tích môi trường vi mô.
2.2.1.Đối thủ cạnh tranh.
Trang 11Là bến cảng container nên đối thủ chủ yếu được quan tâm là các cảng containertrong khu vực sông Cấm Đặc biệt sau khi cầu Bạch Đằng được xây dựng thì các đối thủcạnh tranh đối với cảng Nam Hải-Đình Vũ giảm xuống đáng kể, từ 13 xuống 6 cảng trêncùng nhánh sông, trong đó có hai bến cảng cũng làm hàng contaier thuộc công ty Cổphần cảng Hải Phòng là bến cảng Chùa Vẽ và bến cảng Hoàng Diệu Do đó bến cảngNam Hải-Đình Vũ càng được chú trọng đầu tư để cạnh tăng khả năng cạnh tranh trên thịtrường cảng Hải Phòng.
Biểu đồ 2.4.Khả năng tiếp nhận tàu và chiều dài cầu tàu của các bến.