1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật u lành tính tuyến giáp một bên có sử dụng dao siêu âm

49 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 528,22 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến giáp tình trạng có xuất nhiều nhân nhu mô tuyến giáp Nghiên cứu giới cho thấy u tuyến giáp phát với tỷ lệ cao, khoảng từ - 7% dân số [1] Đa số khối u lành tính chiếm khoảng 90 - 95%, khối u ác tính chiếm khoảng - 10% Bệnh thường gặp nữ giới với tỷ lệ nữ/nam 4/1, hay gặp độ tuổi 30 - 59 tuổi [2],[3] Phẫu thuật phương pháp điều trị quan trọng bệnh nhân u tuyến giáp Phẫu thuật u tuyến giáp xếp vào phẫu thuật đầu cổ thực nhiều bác sĩ Tai Mũi Họng đem lại kết tốt, giảm thiểu tai biến [2] Tuyến giáp tổ chức giàu mạch máu nuôi dưỡng liên quan với nhiều tổ chức quan trọng xung quanh nên bệnh nhân có định phẫu thuật u tuyến giáp vấn đề đặt làm tăng hiệu điều trị phẫu thuật hạn chế tối đa biến chứng Cầm máu tốt tạo phẫu trường an toàn nhằm tránh biến chứng phẫu thuật điều quan trọng phẫu tích tuyến giáp Trước phẫu thuật tuyến giáp việc cầm máu thực chủ yếu kỹ thuật cặp thắt hay khâu buộc đòi hỏi tốn thời gian Gần sử dụng dao điện phương tiện để cắt đốt cầm máu chưa giảm thiểu nhiều tỷ lệ biến chứng sau mổ nguy bỏng nhiệt làm tổn thương tới quan xung quanh Với phát triển khoa học công nghệ ngày tăng, mong muốn giảm thiểu biến chứng phẫu thuật u tuyến giáp đuợc quan tâm nhiều Cuối kỷ 20, dao siêu âm đời với đặc điểm nhiệt độ tỏa làm biến tính protein vào khoảng 50ºC đến 100ºC dao điện cần đốt nóng mơ lên đến 150ºC - 400ºC cầm máu Dao siêu âm an tồn khơng sử dụng nguồn điện truyền vào bệnh nhân, tránh bỏng điện Dao siêu âm sử dụng nhiều phẫu thuật ngoại khoa từ thập kỷ trước, phẫu thuật nội soi tạng ổ bụng đem lại nhiều kết tích cực giảm nhiều thời gian mổ biến chứng phẫu thuật Hiện việc sử dụng dao siêu âm vào phẫu thuật u tuyến giáp tiến phẫu thuật tuyến giáp lần ứng dụng số trung tâm y tế lớn Việt Nam Nhờ ưu điểm dao siêu âm như: tránh dị vật khâu lúc phẫu thuật, cầm máu tốt, thời gian phẫu thuật nhanh, bệnh nhân đau sau mổ, biến chứng phẫu thuật nên phẫu thuật u tuyến giáp có sử dụng dao siêu âm mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân phẫu thuật viên Nhằm nghiên cứu kỹ thuật sử dụng dao siêu âm trình mổ đánh giá kết ứng dụng dao siêu âm phẫu thuật u lành tính tuyến giáp bên, chúng tơi thực đề tài với mục tiêu sau: Đánh giá kết phẫu thuật u lành tính tuyến giáp bên có sử dụng dao siêu âm Chương TỔNG QUAN Lịch sử nghiên cứu 1.1 Trên giới Năm 1543, Andrea Vesalius người mô tả tuyến giáp, ông cho tuyến giáp giống tuyến nước bọt có tác dụng làm ẩm khí phế quản Hơn kỷ sau, Morgagni viết vùng cổ có tuyến tiết dịch chất dịch tiết vào máu Năm 1812, Gay-Lussac phát chất iod nhiều bác sĩ sử dụng iod việc điều trị bướu cổ, nhiên phải đến năm 1895 Eugen Bauman chứng minh có mặt iod hợp chất sinh học tuyến giáp [7] Năm 1877, Lister công bố trường hợp cắt bỏ phần lớn tuyến giáp cho bệnh nhân u tuyến giáp [8] Năm 1884, Mikulicz đề nghị phương pháp cắt tuyến giáp hình chóp: sau thắt động mạch giáp trên, phẫu thuật viên tiến hành cắt nhu mơ tuyến giáp theo hình chêm khâu lại mỏm cắt với mũi vắt [3] Tuy nhiên, thời kỳ đầu yếu vô cảm, vô trùng kỹ thuật mổ nên tỷ lệ tử vong cao lên đến 40% cuối kỷ 19 Ðiều khiến cho phẫu thuật viên ngại phẫu thuật tuyến giáp Phải đến Emil Theodor Kocher (25/8/1841 - 7/7/1917) đưa nghiên cứu sâu tuyến giáp chủ trương điều trị bệnh bướu cổ phẫu thuật cắt bỏ triệt để tuyến giáp bệnh khống chế tỷ lệ tử vong bướu cổ giảm thiểu [2] Sau phẫu thật viên tuyến giáp biết "đường rạch Kocher", đường rạch da ngang, cong lên khoảng 2cm khớp ức đòn giúp giảm tối đa thương tổn Đến cuối nghiệp, Kocher thực 5.000 ca cắt tuyến giáp để chữa bệnh bướu cổ với tỷ lệ tử vong thấp, khoảng 1% Với thành tựu vĩ đại từ cơng trình nghiên cứu sinh lý học, bệnh học tuyến giáp phát kiến đường mổ tuyến giáp hàng ngàn ca phẫu thuật thành công, Kocher trở thành bác sĩ ngoại khoa nhận giải Nobel y học năm 1909 Cùng với tiến khoa học đại, việc sử dụng dao điện phẫu thuật mổ mở tuyến giáp trở nên phổ biến mang lại ưu điểm định Song dao điện sử dụng phẫu thuật tuyến giáp tồn hạn chế biến chứng định nguy bỏng nhiệt đến tổ chức xung quanh Phẫu thuật nội soi vùng cổ Gagner cộng thực lần năm 1996 [9] Đến năm 1997, Yeung Huscher báo cáo trường hợp cắt thùy giáp phẫu thuật nội soi [10] Phẫu thuật nội soi tuyến giáp có ưu điểm mặt thẩm mỹ hạn chế so với mổ mở tuyến giáp Ngày đầu kỷ 21, tử vong phẫu thuật tuyến giáp không hậu phẫu thuật tuyến giáp giảm nhiều Do vậy, yêu cầu phẫu thuật tuyến giáp kỉ nguyên tập trung vào việc cải tiến phương pháp phẫu thuật nhằm giảm thiểu biến chứng sau mổ, giảm lượng máu mất, giảm mức độ đau đến mức tối thiểu, rút ngắn thời gian điều trị nội trú viện cải thiện thẩm mỹ Những mục tiêu đáp ứng phương pháp phẫu thuật tuyến giáp có sử dụng dao siêu âm lợi ích mang lại 1.2 Trong nước Tại Việt Nam GS Hồ Đắc Di coi người ứng dụng phẫu thuật Kocher điều trị bệnh bướu giáp sau Nguyễn Khánh Dư, Nguyễn Xuân Ty Bệnh viện Việt Đức [11] Từ năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX, Nguyễn Vượng người sử dụng kỹ thuật chọc hút kim nhỏ để chẩn đốn bệnh có bệnh tuyến giáp [12] Năm 1990 Đặng Ngọc Hùng, Ngơ Văn Hồng Linh nghiên cứu cải tiến số chi tiết kỹ thuật cắt gần hoàn toàn tuyến giáp theo phương pháp O.V Nicolave [13] Năm 1995 Phạm Văn Choang cộng đánh giá kết siêu âm tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho biết siêu âm phát khối u nhỏ (0,5 - 1cm) nằm sâu tuyến giáp mà thăm khám lâm sàng dễ bỏ sót [14] Năm 2000 Nguyễn Hoài Nam nêu kết mổ 162 ca Basedow Bệnh viện Chợ Rẫy từ 2/1992 - 3/1998 khơng thấy có tử vong sau mổ, tỷ lệ biến chứng thấp [15] Năm 2008 Trần Ngọc Lương có nghiên cứu cải tiến kỹ thuật cắt tuyến giáp để lại thành sau dao điện phẫu thuật u tuyến giáp Bệnh viện Nội tiết Trung ương [16] Trong năm 2012 Trần Ngọc Lương có báo cáo kết phẫu thuật ung thư tuyến giáp có sử dụng dao siêu âm 30 bệnh nhân mang lại hiệu tốt [17] Trong chuyên ngành Tai Mũi Họng có vài tác giả nghiên cứu u tuyến giáp Năm 2006, tác giả Trần Xuân Bách nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị phẫu thuật u lành tính tuyến giáp [4] Năm 2012, tác giả Nguyễn Thị Hoa Hồng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học kết mô bệnh học bướu nhân tuyến giáp [19] Năm 2013, tác giả Hà Ngọc Hưng có nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật Basedow khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai từ 2008 - 2013 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 36 bệnh nhân chẩn đốn u lành tính tuyến giáp bên phẫu thuật u tuyến giáp có sử dụng dao siêu âm Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2013 đến tháng 8/2014 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương 2.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Các đối tượng nghiên cứu lựa chọn thống sau: - Bệnh nhân u lành tính tuyến giáp bên có định phẫu thuật - Có siêu âm tuyến giáp - Có chọc hút kim nhỏ trước phẫu thuật - Có sử dụng dao siêu âm phẫu thuật tuyến giáp - Có làm giải phẫu bệnh sau mổ - Có hồ sơ ghi chép đầy đủ - Được theo dõi, đánh giá kết phẫu thuật - Bệnh nhân đồng ý hợp tác nghiên cứu 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp không sử dụng dao siêu âm - Bệnh nhân u tuyến giáp không phẫu thuật theo phương pháp cắt thùy tuyến giáp - Bệnh nhân ung thư tuyến giáp - Bệnh nhân u tuyến giáp mổ lại - Bệnh nhân không theo dõi sau phẫu thuật - Bệnh nhân người nhà bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu, mơ tả ca có can thiệp với cỡ mẫu tiện lợi 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu - Bộ máy nội soi Tai Mũi Họng - Bộ dụng cụ phẫu thuật tuyến giáp - Hệ thống phẫu thuật dao siêu âm - Đồng hồ bấm - Thước đo - Ống dẫn lưu - Bệnh án mẫu - Phiếu theo dõi SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH BN u tuyến giáp Khám lâm sàng Các xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán xác định Chỉ định phẫu thuật Cắt thùy tuyến giáp - Đánh giá hiệu sử dụng dao siêu âm: Trong mổ + Thời gian phẫu thuật + Chiều dài đường rạch da + Thuận lợi trình phẫu thuật + Biến chứng mổ Sau mổ + Mức độ đau sau phẫu thuật + Lượng dịch dẫn lưu + Biến chứng sớm sau mổ - Khàn tiếng - Nuốt sặc - Chảy máu sau phẫu thuật - Nhiễm trùng vết mổ - Suy hô hấp cấp sau mổ 2.3 Các bước tiến hành 2.3.1 Thu nhập số liệu - Thu thập số liệu tiến cứu theo bệnh án mẫu bao gồm bước: + Hỏi bệnh khám lâm sàng tuyến giáp + Siêu âm tuyến giáp, vùng cổ + Chọc hút tế bào kim nhỏ tuyến giáp + Tham gia phẫu thuật + Làm xét nghiệm mô bệnh học khối u tuyến giáp sau mổ - Tổng kết xử lý số liệu 2.3.2 Các tiêu nghiên cứu 2.3.2.1 Hỏi bệnh khám lâm sàng  Dịch tễ học lâm sàng:  Triệu chứng thực thể: 2.3.2.2 Kết cận lâm sàng - Siêu âm tuyến giáp: đánh giá kích thước, cấu trúc vị trí khối u - Kết chọc hút tế bào kim nhỏ 2.3.3 Mơ tả kỹ thuật cắt u lành tính tuyến giáp bên sử dụng dao siêu âm 2.3.3.1 Phương pháp phẫu thuật: cắt thùy tuyến giáp 2.3.3.2 Các bước thực hiện: + Gây mê nội khí quản: + Tư bệnh nhân: - Tư nằm ngửa - Độn gối vai để cổ ưỡn mức độ trung bình + Rạch da: 10 - Vị trí: đường rạch ngang cổ phía hõm ức khoắt ngón tay, hai ức đòn chũm hai bên - Kích thước: dài - 5cm rộng tùy theo kích thước bướu - Tiêu chuẩn: qua lớp bám da cổ, bộc lộ tĩnh mạch cảnh trước + Bóc tách vạt da: phía đến bờ sụn giáp, phía đến hõm ức, dùng dao điện + Mở đường tương ứng với vạt da bóc tách + Bóc tách móng sang bên bộc lộ hồn toàn thuỳ tuyến giáp * Xử lý tổn thương tuyến giáp dao siêu âm: Sử dụng dao siêu âm chế độ làm việc mặc định Min=3 Max=5, sử dụng bàn đạp Test trước sử dụng - Dùng gạc nhỏ miết nhẹ che phủ mặt trớc tuyến nhận thấy ranh giới ức móng, vai móng, ức giáp mặt nông tuyến - Dùng farabeuf kéo ức giỏp v vai móng phÝa ngoµi Dïng hàm dao siêu âm kẹp vào vỏ bao tuyến thùy, thép trên, nhựa tiếp xúc với nhu mô tuyến Giữ nút Max bàn đạp tổ chức đứt rời, mép phía trước phía thành bên sau bên thùy theo bình diện giải phẫu tận máng cảnh Bộc lộ tĩnh mạch giáp giữa, dùng dao siêu âm cặp vào tĩnh mạch, nâng nhẹ lên nhấn nút Min bàn đạp, vừa trượt trượt lại mạch máu lưỡi dao mạch cầm cắt đứt hẳn - Phẫu tích tuyến cận giáp mạch máu tuyến giáp: Phẫu tích lên phía cực thấy bó mạch giáp gồm động mạch, tĩnh 35 chúng tơi khơng có BN suy hô hấp sau mổ, lý nghiên cứu chúng tơi khơng có BN có u to độ IV, trường hợp có u to độ III khơng có biểu chèn ép khí quản Theo Đặng Ngọc Hùng, Ngơ Hồng Linh biến chứng (0,3%) [13] - Các biến chứng khác: biến chứng kể y văn mơ tả biến chứng nhiễm trùng vết mổ, viêm phù nề quản, tổn thương TK TQT…tuy nhiên chưa gặp trường hợp nghiên cứu 4.2.4 Mức độ đau sau phẫu thuật Trong thời gian hậu phẫu đánh giá cảm giác đau bệnh nhân Đau triệu chứng hoàn toàn chủ quan, phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm bệnh nhân, nên có giá trị tương đối Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số BN thấy đau sau mổ với 23/36 BN chiếm tỷ lệ 63,9%, đau vừa có 10/36 BN chiếm tỷ lệ 27,8%, đau nhiều chiếm 8,3% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Trần Văn Thiệp nghiên cứu 196 BN phẫu thuật tuyến giáp dao siêu âm từ 30/03/2010 đến 15/08/2010 khoa Ngoại Bệnh viện Ung bướu Hồ Chí Minh cho kết gần 90% BN đau nhẹ sau mổ, khoảng 10% BN đau vừa, khơng có BN thấy đau nhiều sau mổ Theo chúng tơi, việc phẫu tích chủ yếu dao siêu âm thay dao điện góp phần làm giảm đau sau mổ làm tăng chất lượng sống bệnh nhân 4.2.5 Lượng dịch dẫn lưu sau mổ Chúng theo dõi lượng dịch dẫn lưu sau mổ ngày Dịch dẫn lưu sau mổ ngày thứ nhất: 15ml, trung bình 29,6 ± 12,1ml, nhiều 80ml gặp BN có bướu giáp độ III 36 Lượng dịch dẫn lưu sau mổ ngày thứ giảm nhiều: trung bình 10,4 ± 5,1ml, 5ml, bệnh nhân rút dẫn lưu vào buổi chiều ngày Nhiều 35ml BN có bướu giáp độ III, trường hợp để lại lượng dịch dẫn lưu ngày thứ (khoảng - 5ml) Có 30/36 BN rút dẫn lưu vào ngày thứ chiếm tỷ lệ 83,3% 6/36 BN rút dẫn lưu vào ngày thứ chiếm tỷ lệ 16,7%, đa phần BN có bướu giáp độ III Kết nghiên cứu tương đương với tác giả khác: Theo nghiên cứu Nguyễn Giang Sơn: lượng dịch dẫn lưu sau mổ 5ml, trung bình 15,3 ± 13,4ml, nhiều 70ml Theo Trịnh Minh Tranh: lượng dịch dẫn lưu sau mổ 0ml, trung bình 7,2 ± 2,2ml, nhiều 30ml Theo Trần Ngọc Lương: lượng dịch dẫn lưu sau mổ 0ml, trung bình 7,4 ± 4,5ml, nhiều 20ml Theo Miccoli P lượng dịch dẫn lưu sau mổ trung bình 40,1ml [50] 4.2.6 Kết giải phẫu bệnh sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi 36 BN khơng có trường hợp có kết luận mơ bệnh học sau mổ tế bào ác tính Đối chiếu với kết chọc hút tế bào trước mổ, cho thấy xét nghiệm mô bệnh học chuẩn xác với 100% trường hợp 36 BN có kết chọc hút tế bào tổn thương lành tính Kết nghiên cứu chúng tơi tương tự kết tác giả Trần Xuân Bách [4] Kết phù hợp với chẩn đoán lâm sàng định phẫu thuật nêu Như vậy, giải phẫu bệnh sau mổ tiêu chuẩn vàng để xác định xác chất tế bào học 37 4.2.7 Thời gian nằm viện Theo Nguyễn Giang Sơn phẫu thuật 60 bệnh nhân u tuyến giáp có thời gian nằm viện trung bình 5,3 ± 1,4 ngày, ngắn ngày, lâu ngày Nghiên cứu Trần Ngọc Lương thời gian nằm viện trung bình sau mổ 5,0 ± 3,1 ngày, ngắn ngày, lâu ngày Theo Đặng Ngọc Hùng Ngơ Văn Hồng Linh thời gian điều trị sau phẫu thuật cắt tuyến giáp từ - ngày [13] Thời gian điều trị sau phẫu thuật ngắn ngày, dài ngày, thời gian nằm viện trung bình 5,7 ± 0,9 ngày Trong phẫu thuật u tuyến giáp sử dụng kháng sinh dự phòng cho bệnh nhân, điều kiện vơ khuẩn tốt, phẫu thuật xác tỉ mỉ, vết mổ nhanh liền làm giảm ngày điều trị cho bệnh nhân 4.2.8 So sánh kết phẫu thuật sử dụng dao siêu âm với phẫu thuật cổ điển - Chiều dài đường rạch da: kết nghiên cứu chúng tơi, đường rạch da trung bình dài 4,9cm, ngắn 4cm, dài 8cm Với phẫu thuật cổ điển, Shemen L có đường rạch da trung bình 5,5cm , Nguyễn Ngọc Bình có đường rạch da trung bình 7cm Qua cho thấy khả bóc tách dao siêu âm xác, cầm máu tốt, dễ dàng kiểm sốt cực trên, cực khơng cần nhiều khoảng trống để buộc mạch phẫu thuật cổ điển nên ngày thu hẹp lại đường mổ Nếu trước đường rạch da phẫu thuật tuyến giáp kéo dài qua khỏi bờ ức đòn chũm khoảng 1cm dùng dao siêu âm đường rạch da mốc bờ ức đòn chũm hai bên Đối với bệnh nhân chiều dài đường mổ 38 giảm từ 1,5 đến 2cm Điều mang lại tính thẩm mỹ cao đặc biệt bệnh nhân nữ, trẻ tuổi - Thời gian phẫu thuật: nghiên cứu chúng tơi, thời gian phẫu thuật trung bình 42,4 phút So sánh với kết phẫu thuật cổ điển tác giả Nguyễn Ngọc Bình có thời gian phẫu thuật trung bình 49 phút, theo nghiên cứu Shemen L thời gian cắt thùy tuyến giáp trung bình 80 phút Dao siêu âm với ưu điểm vừa bóc tách, vừa cắt đốt cầm máu lúc với hiệu cao, thời gian buộc mạch phương pháp cổ điển giúp rút ngắn thời gian phẫu thuật Với khối u tuyến giáp to, phẫu thuật cổ điển khó khăn bộc lộ giải phóng cực trên, cực thùy giáp Ngược lại, sử dụng dao siêu âm giúp giải phóng cực cực dễ dàng với việc cắt sát tổ chức tuyến Với ưu điểm vượt trội so với phẫu thuật cổ điển, sử dụng dao siêu âm phẫu thuật u tuyến giáp làm giảm đáng kể thời gian phẫu thuật thao tác mổ - Biến chứng sau phẫu thuật: phẫu thuật cổ điển, biến chứng hay gặp chảy máu mổ liệt TK TQQN tạm thời sau mổ bị bỏng nhiệt phẫu tích tổ chức dao điện có nhiệt độ phát sinh cao (100 - 400ºC) Dao siêu âm với đặc điểm nhiệt độ phát sinh thấp (50 100ºC), tay dao có đầu nhựa không phát nhiệt, tổn thương mô diện cắt tối thiểu, đốt cầm máu với độ xác cao giúp giảm tối đa biến chứng sau mổ so với phẫu thuật cổ điển Năm 2006, tác giả Miccoli P thực nghiên cứu 100 BN nửa phẫu thuật sử dụng dao siêu âm, nửa sử dụng dao đốt điện Kết cho thấy phẫu thuật tuyến giáp dùng dao siêu âm cho khả cầm máu tốt hẳn giảm hẳn lượng máu Chảy máu ít, phẫu trường rõ ràng giúp dễ tìm bảo tồn tuyến cận giáp dây thần kinh Kết nghiên cứu không gặp trường hợp có biến chứng sau mổ, qua nghiên cứu 39 tác giả Nguyễn Ngọc Bình thực phương pháp phẫu thuật cổ điển gặp 9% biến chứng sớm sau mổ - Mức độ đau sau mổ: theo nghiên cứu tác giả Miccoli P sử dụng phương pháp phẫu thuật cổ điển cho thấy phần lớn BN cảm thấy đau nhiều sau mổ với điểm đau trung bình 5,3 điểm Trong nghiên cứu chúng tơi đau sau mổ gặp nhiều với 23/36 BN chiếm tỷ lệ 63,9% Nhiệt độ phát sinh dao siêu âm thấp nhiều so với phẫu thuật cổ điển dùng dao đốt điện thơng thường qua góp phần làm giảm đau sau mổ làm tăng chất lượng sống cho bệnh nhân - Thời gian nằm viện: kết nghiên cứu tác giả Mai Văn Viện cho thấy, thời gian nằm viện trung bình phẫu thuật tuyến giáp phương pháp cổ điển 6,3 ngày [50], theo Đặng Ngọc Hùng Ngô Văn Hồng Linh thời gian nằm viện trung bình từ - ngày [13] Trong nghiên cứu chúng tơi, thời gian nằm viện trung bình 5,7 ngày Sử dụng dao siêu âm phẫu tích tuyến giáp với độ xác cao, cầm máu tốt, đau sau mổ làm giảm thời gian nằm viện, bệnh nhân sớm trở với môi trường sinh hoạt hàng ngày 40 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 36 BN chẩn đốn u lành tính tuyến giáp bên phẫu thuật Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương đưa kết luận sau: Kết phẫu thuật - Chiều dài đường rạch da ngắn 4cm, dài 8cm, trung bình 4,9 ± 0,9cm - Bóc tách tổ chức dễ chiếm tỷ lệ (91,7%), bóc tách khó chiếm tỷ lệ (8,3%) - Thời gian phẫu thuật trung bình 42,4 ± 7,2 phút, nhanh 30 phút, lâu 65 phút - Khơng có tai biến mổ - Khơng gặp BN có biến chứng sớm sau mổ - Đau sau mổ chiếm tỷ lệ cao (63,9%), đau vừa chiếm tỷ lệ (27,8%), đau nhiều chiếm tỷ lệ (8,3%) - Lượng dịch dẫn lưu sau mổ trung bình 40ml, 15ml, nhiều 80ml - Rút dẫn lưu vào ngày thứ chiếm tỷ lệ (83,3%), ngày thứ chiếm tỷ lệ (16,7%) - Thời gian nằm viện trung bình 5,7 ± 0,9 ngày, ngày, nhiều ngày Phẫu thuật cắt thùy tuyến giáp có hỗ trợ dao siêu âm có ưu điểm sau: + Kiểm soát mạch máu tốt, máu phẫu thuật không đáng kể + Phẫu trường sạch, dễ quan sát, dễ tìm bảo tồn tuyến cận giáp dây thần kinh + Tích hợp phẫu tích cầm máu lúc 41 + Tổn thương mô đường cắt tối thiểu + Rút ngắn thời gian thực phẫu thuật cắt thùy tuyến giáp + Nhiệt độ phát sinh thấp, khói, tránh bỏng, đau sau phẫu thuật + Giảm chiều dài đường rạch da, làm tăng độ thẩm mỹ cho bệnh nhân + Biến chứng phẫu thuật ít, rút ngắn thời gian nằm viện + Tuy nhiên nhược điểm lớn chi phí sử dụng dao siêu âm cao, khơng phải bệnh nhân có điều kiện để sử dụng, dẫn đến làm hạn chế phổ biến kỹ thuật 42 KIẾN NGHỊ Sử dụng dao siêu âm phẫu thuật u tuyến giáp mở hướng phẫu thuật Tai Mũi Họng Đầu Cổ Với lợi ích mà mang lại, chúng tơi hy vọng phương pháp triển khai, áp dụng rộng rãi, phổ biến bệnh viện nước nhằm đem lại hiệu tốt điều trị Cần tơn trọng quy trình phẫu thuật, tìm bóc tách dây thần kinh quản quặt ngược để tránh làm tổn thương dây thần kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Steven R.B., Shane O.L., Robert L.F (2010) Evaluation of a Thyroid nodule Otolaryngol Clinical North America, Vol 43, 229-238 Cady B., Rossi R L (1991) Surgery of the Thyroid and Parathyroid Glands, Third Edition, W.B Saunders Company, 14-151 Lewis E.B (2003) Disease of the thyroid, Humana Press Inc, United States of America, 217-238 Trần Xuân Bách (2006) Nghiên cứu chẩn đoán bước đầu đánh giá kết phẫu thuật u lành tính tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội American association of clinical endocrinologists and asociazione medici endocrinnologi (2006) Medical guidelines for clinical practice for the diagnosis and management of thyroid nodules, Endocrine practice, vol 12, 24-31 Hegedus L., Bonnema S.J., Bennedbaek F.N (2003) Management of Simple Nodular Goiter, Endocrine Reviews, Vol 24, 102-132 Leoutsakos V (2004) A short history of the thyroid gland, Hormon 2004, Vol 3(4), 268-271 Daniel O., Robert U (2007) Surgery of the Thyroid and Parathyroid Glands, Springer - Verlag Berlin Heidelberg, Germany Gagner M (1996) Endoscopic subtotal parathyroidectomy in patients with primary hyperparathyroidism, British Journal of surgery, 83(6), 875 10 Hucher CSG, Chiodini S, Napolitano C, Recher A (1997) Endoscopic right thyroid lobectomy, Surg Endosc, 11, 877 11 Nguyễn Khánh Dư, Nguyễn Xuân Ty (1973) Kết mổ điều trị tuyến giáp 10 năm 1962 - 1972 Bệnh viện Việt Đức, Y học thực hành, 2, 36-41 12 Nguyễn Vượng (2000) Chẩn đoán số bệnh tuyến giáp qua chọc hút tổn thương kim nhỏ, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, 572-576 13 Đặng Ngọc Hùng, Ngơ Văn Hồng Linh (1990) Kết điều trị ngoại khoa bệnh bướu giáp Viện 103 từ 1959 đến 11/1990, Tạp chí y học thực hành, 1, 14-16 14 Phạm Văn Choang cs (2000) Kết siêu âm tuyến giáp ba năm từ 1993 - 1995 Bệnh viện Nội tiết, Kỷ yếu toàn văn cơng trình nghiên cứu khoa học, Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất Y học, 23-26 15 Nguyễn Hoài Nam (1999) Nghiên cứu định phẫu thuật bệnh Basedow dựa số đặc điểm lâm sàng sinh học Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận án tiến sỹ y học, TP Hồ Chí Minh 16 Trần Ngọc Lương (2008) Cải tiến kỹ thuật cắt tuyến giáp để lại thành sau dao điện phẫu thuật Basedow, Tạp chí y học thực hành, 6, 59-63 17 Trần Ngọc Lương (2012) Phẫu thuật ung thư tuyến giáp dao siêu âm, Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3B), 378-382 18 Nguyễn Văn Hùng (2013) Đánh giá kết điều trị ung thư tuyến giáp Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2007 - 2013, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hoa Hồng (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học kết mô bệnh học bướu nhân tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 20 Frank.H Netter Giải phẫu vùng cổ Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y hoc, 31-44 21 Trịnh Văn Minh Giải phẫu đầu mặt cổ, quan cổ Giải phẫu bệnh người, 1, 451-510, 579-595 22 Phạm Văn Tuyến (2011) Nghiên cứu đặc điểm tế bào học mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 23 Trịnh Bỉnh Dy, Phạm Thị Minh Đức, Phùng Xuân Bình cs (2000) Sinh lý nội tiết, Sinh lý học tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, 32-82 24 David S.C (2008) Medical management of thyroid disease, Informa Healthcare USA, New York, Chapter (Thyroid Nodule and multinodular gotier), 203-227 25 Frate M.C., Benson C.B., Doubilet P.M et al (2006) Prevalence and distribution of carcinoma in patients with solitary and multiple thyroid nodules on sonography, The journal of clincal endocrinology and metabolism, Vol 91, 3411-3417 26 Steven R.B., Shane O.L., Robert L.F (2010) Evaluation of a Thyroid nodule, Otolaryngol Clinical North America, Vol 43, 229-238 27 Nguyễn Thị Minh An, Trần Ngọc Ân cs (2001) Nội khoa sở, triệu chứng học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 376-383 28 Sheila S (2010) Role of ultrasonography in thyroid disease, Otolaryngology clinical North America, Vol 43, 239-255 29 Svante S.O., Jeannette P (1997) The thyroid: Fine needle biopsy and cytological diagnosis of thyroid disease, Karger Inc, Vol 14, 17-29 30 Cibas E.S (2010) Fine-Needle Aspiration in the Work-Up of Thyroid Nodules, Otolaryngology clinical North America, Vol 43, 257-271 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Các bước tiến hành .9 2.4 Xử lý số liệu 15 2.5 Đạo đức nghiên cứu 15 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Dịch tễ học lâm sàng 16 3.2 Đặc điểm lâm sàng 18 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .19 3.4 Đánh giá kết phẫu thuật .21 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm bệnh lý u tuyến giáp lành tính bên 26 4.2 Đánh giá kết phẫu thuật u lành tính tuyến giáp bên có sử dụng dao siêu âm 28 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 41 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DAO SIÊU ÂM TRONG PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP LÀNH TÍNH” CƠ QUAN CHỦ TRÌ: Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương 78 Đường Giải Phóng- Đống Đa- Hà Nội CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Nguyễn Quang Trung Hà Nội – 2014 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DAO SIÊU ÂM TRONG PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP LÀNH TÍNH” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Nguyễn Quang Trung CƠ QUAN CHỦ TRÌ: Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Hà Nội – 2014 ... nghiên c u lựa chọn thống sau: - Bệnh nhân u lành tính tuyến giáp bên có định ph u thuật - Có si u âm tuyến giáp - Có chọc hút kim nhỏ trước ph u thuật - Có sử dụng dao si u âm ph u thuật tuyến giáp. .. thuật viên Nhằm nghiên c u kỹ thuật sử dụng dao si u âm trình mổ đánh giá kết ứng dụng dao si u âm ph u thuật u lành tính tuyến giáp bên, thực đề tài với mục ti u sau: Đánh giá kết ph u thuật u. .. nhận xét sử dụng dao si u âm xử lý tổn thương Ph u thuật cắt u tuyến giáp dao si u âm xem tiến ph u thuật tuyến giáp Tuyến giáp tuyến nội tiết nằm vùng cổ, gi u mạch m u có mối liên quan mật thiết

Ngày đăng: 23/12/2019, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh (1990). Kết quả điều trị ngoại khoa bệnh bướu giáp tại Viện 103 từ 1959 đến 11/1990, Tạp chí y học thực hành, 1, 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y họcthực hành
Tác giả: Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh
Năm: 1990
14. Phạm Văn Choang và cs (2000). Kết quả siêu âm tuyến giáp trong ba năm từ 1993 - 1995 tại Bệnh viện Nội tiết, Kỷ yếu toàn văn các công trình nghiên cứu khoa học, Tạp chí nội tiết và các rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất bản Y học, 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nội tiết và các rối loạn chuyển hóa
Tác giả: Phạm Văn Choang và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
15. Nguyễn Hoài Nam (1999). Nghiên cứu chỉ định phẫu thuật bệnh Basedow dựa trên một số đặc điểm lâm sàng và sinh học tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận án tiến sỹ y học, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chỉ định phẫu thuật bệnhBasedow dựa trên một số đặc điểm lâm sàng và sinh học tại Bệnh việnChợ Rẫy
Tác giả: Nguyễn Hoài Nam
Năm: 1999
16. Trần Ngọc Lương (2008). Cải tiến kỹ thuật cắt tuyến giáp để lại thành sau bằng dao điện trong phẫu thuật Basedow, Tạp chí y học thực hành, 6, 59-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến kỹ thuật cắt tuyến giáp để lại thành sau bằng daođiện trong phẫu thuật Basedow
Tác giả: Trần Ngọc Lương
Năm: 2008
17. Trần Ngọc Lương (2012). Phẫu thuật ung thư tuyến giáp bằng dao siêu âm, Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3B), 378-382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật ung thư tuyến giáp bằng dao siêuâm
Tác giả: Trần Ngọc Lương
Năm: 2012
18. Nguyễn Văn Hùng (2013). Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương và Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2007 - 2013, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến giáptại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương và Bệnh viện Bạch Mai giaiđoạn 2007 - 2013
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2013
19. Nguyễn Thị Hoa Hồng (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học và kết quả mô bệnh học của bướu nhân tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm,tế bào học và kết quả mô bệnh học của bướu nhân tuyến giáp
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Hồng
Năm: 2012
20. Frank.H. Netter. Giải phẫu vùng cổ. Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y hoc, 31-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y hoc
21. Trịnh Văn Minh. Giải phẫu đầu mặt cổ, các cơ quan ở cổ. Giải phẫu bệnh người, 1, 451-510, 579-595 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫubệnh người
24. David S.C. (2008). Medical management of thyroid disease, Informa Healthcare USA, New York, Chapter 5 (Thyroid Nodule and multinodular gotier), 203-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medical management of thyroid disease
Tác giả: David S.C
Năm: 2008
25. Frate M.C., Benson C.B., Doubilet P.M. et al (2006). Prevalence and distribution of carcinoma in patients with solitary and multiple thyroid nodules on sonography, The journal of clincal endocrinology and metabolism, Vol 91, 3411-3417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The journal of clincal endocrinology andmetabolism
Tác giả: Frate M.C., Benson C.B., Doubilet P.M. et al
Năm: 2006
26. Steven R.B., Shane O.L., Robert L.F. (2010). Evaluation of a Thyroid nodule, Otolaryngol Clinical North America, Vol 43, 229-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol Clinical North America
Tác giả: Steven R.B., Shane O.L., Robert L.F
Năm: 2010
27. Nguyễn Thị Minh An, Trần Ngọc Ân và cs (2001). Nội khoa cơ sở, triệu chứng học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 376-383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: triệuchứng học nội khoa tập 2
Tác giả: Nguyễn Thị Minh An, Trần Ngọc Ân và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
28. Sheila S. (2010). Role of ultrasonography in thyroid disease, Otolaryngology clinical North America, Vol 43, 239-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngology clinical North America
Tác giả: Sheila S
Năm: 2010
29. Svante S.O., Jeannette P. (1997). The thyroid: Fine needle biopsy and cytological diagnosis of thyroid disease, Karger Inc, Vol 14, 17-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Karger Inc
Tác giả: Svante S.O., Jeannette P
Năm: 1997
30. Cibas E.S. (2010). Fine-Needle Aspiration in the Work-Up of Thyroid Nodules, Otolaryngology clinical North America, Vol 43, 257-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngology clinical North America
Tác giả: Cibas E.S
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w