Một trong những đối tượng nghiên cứu của hình học không gian trongchương trình Trung Học Phổ Thông là tứ diện, hình hộp, mặt cầu.. Hình tạo bởi hai nửa mặt phẳng P và Q được gọi là góc
Trang 1KHOA TOÁN
NGUYỄN HỒNG GIANG
TỨ DIỆN VÀ HÌNH HỘP, MẶT CẦU
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hình học
Trang 2
KHOA TOÁN
NGUYỄN HỒNG GIANG
TỨ DIỆN VÀ HÌNH HỘP, MẶT CẦU
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hình học
Người hướng dẫn khoa học
ThS ĐINH THỊ KIM THÚY
HÀ NỘI - 2019
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong tổ Hình học, Khoa Toán,Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội 2 đã động viên giúp đỡ em trong suốt quátrình làm khóa luận
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đinh Thị Kim Thúy đã tạođiều kiện tốt nhất và chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành khóa luận tốtnghiệp này
Do thời gian và kiến thức có hạn nên những vấn đề trình bày trong khóaluận không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận được những
ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 05năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hồng Giang
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận “Tứ diện và hình hộp, mặt cầu” là công trìnhnghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của ThS Đinh Thị Kim Thúy.Các nội dung nghiên cứu trong khóa luận là hoàn toàn trung thực và có sửdụng một số tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo Em xin hoàn toànchịu trách nhiệm về khóa luận của mình
Hà nội, tháng 05năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hồng Giang
Trang 5Lời cảm ơn 1
1 Tứ diện, hình hộp, mặt cầu và các tính chất 7
1.1 Tứ diện 7
1.1.1 Các định nghĩa 7
1.1.2 Một số tính chất của tứ diện 9
1.1.3 Một số tứ diện đặc biệt 20
1.2 Hình hộp 26
1.3 Mặt cầu 29
1.4 Bài tập đề nghị 31
2 Mối quan hệ giữa tứ diện với hình hộp, mặt cầu 33 2.1 Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 33
2.1.1 Định nghĩa 33 2.1.2 Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 33
Trang 62.2 Mặt cầu nội tiếp tứ diện 39
2.2.1 Các định nghĩa 39
2.2.2 Các tính chất 40
2.2.3 Phương pháp tìm tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện 42
2.2.4 Một số bài toán liên quan đến bán kính mặt cầu nội tiếp tứ diện 45
2.3 Mặt cầu giả nội tiếp tứ diện 49
2.4 Mặt cầu qua các điểm đặc biệt của tứ diện 53
2.4.1 Mặt cầu Euler 1 53
2.4.2 Mặt cầu Euler 2 55
2.5 Mối quan hệ giữa tứ diện với hình hộp 56
2.5.1 Định nghĩa tứ diện nội tiếp hình hộp 56
2.5.2 Phương pháp lồng tứ diện vào hình hộp 57
2.5.3 Một số ví dụ 57
2.6 Bài tập đề nghị 61
Trang 71 Lý do chọn đề tài
Hình học nói chung và hình học không gian nói riêng là một môn học khóđối với học sinh Trung Học Phổ Thông Vì hình học là môn học có tính chấtchặt chẽ, logic và trừu tượng hóa cao Học hình học không gian bước đầucảm thấy khó xong càng học, càng nghiên cứu ta càng thấy sự thú vị trong
đó Một trong những đối tượng nghiên cứu của hình học không gian trongchương trình Trung Học Phổ Thông là tứ diện, hình hộp, mặt cầu Với mongmuốn tìm hiểu sâu về hình học không gian nên em đã chọn đề tài “Tứ diện
và hình hộp, mặt cầu” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
Nghiên cứu cơ sở lý luận,hệ thống hóa và phân tích tư duy tổng hợp về “Tứdiện và hình hộp, mặt cầu”, nhằm tích cực hoạt động tư duy, sáng tạo củahọc sinh, nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên và tăng hiệu quả giảngdạy ở trường Trung Học Phổ Thông
2.2 Nhiệm vụ
• Nghiên cứu về tứ diện, hình hộp, mặt cầu
Trang 8• Mối quan hệ giữa tứ diện với mặt cầu.
• Mối quan hệ giữa tứ diện với hình hộp
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp kiến thức
4 Cấu trúc khóa luận
Khóa luận gồm 2 chương được trình bày như sau:
Chương 1 Tứ diện, hình hộp, mặt cầu và các tính chất
Chương 2 Mối quan hệ giữa tứ diện với hình hộp, mặt cầu
Trang 9Tứ diện, hình hộp, mặt cầu và các tính chất
Trang 10• Các đoạn thẳng AB; AC; AD; BD;BC;CD gọi là các cạnh của tứ diện.
Hai cạnh gọi là đối diện nhau nếu chúng không có điểm chung
• Các tam giác ABC; ACD; ABD; BCD gọi là các mặt bên của tứ diện
Mỗi mặt có một đỉnh đối diện, đó là đỉnh không nằm trên mặt ấy.Định nghĩa 1.1.2 (Góc nhị diện)
ϕ (R)
q (Q)
(P )
M N
Cho hai mặt phẳng (α) và (β) cắt nhau theo giao tuyến a Đường thẳng a chia
mỗi mặt phẳng (α); (β) thành hai nửa mặt phẳng Gọi (P ) và (Q) là hai nửa
mặt phẳng tương ứng thuộc (α) và (β) Hình tạo bởi hai nửa mặt phẳng (P )
và (Q) được gọi là góc nhị diện, các nửa mặt phẳng được gọi là các mặt của
góc nhị diện, đường thẳng a gọi là cạnh của góc nhị diện
Một mặt phẳng (R) vuông góc với đường thẳng a cắt (P ) và (Q) theo giao
tuyến p, q Góc tạo bởi hai nửa đường thẳng p, q gọi là góc phẳng của góc nhị
Trang 11Định nghĩa 1.1.3 (Góc tam diện).
a
b
c S
Giả sử a; b; c là ba nửa đường thẳng không cùng nằm trong cùng một mặt
phẳng xuất phát từ một điểm S Các nửa đường thẳng tạo thành góc (a; b);
(b; c); (c; a) Hình tạo bởi ba góc (a; b); (b; c); (c; a) được gọi là góc tam diện.Điểm S được gọi là đỉnh của góc tam diện, ba nửa đường thẳng a, b, c gọi
là các cạnh của góc tam diện, các góc (a; b); (b; a); (c; a) được gọi là các góc
phẳng của góc tam diện
Các nửa mặt phẳng của hai mặt phẳng tạo bởi (a; b); (c; a) tạo thành một góc
nhị diện Góc nhị diện này được gọi là góc nhị diện của góc tam diện, có cạnh
a, đối diện với góc phẳng (b; c)
1.1.2 Một số tính chất của tứ diện
Tính chất 1.1.1 Trong tứ diện, các đường thẳng nối trung điểm của cáccạnh đối diện đồng quy tại một điểm và điểm này chia đôi đoạn đó
Chứng minh
Trang 12Do đó các đường chéoM P và QN cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.
Chứng minh tương tự như trên, ta cũng có RS cắt QN tại trung điểm O của
mỗi đường Do đó các đoạn M P, QN, RS đồng quy tại O và điểm O chia đôi
các đoạn thẳng đó
Tính chất 1.1.2 Bốn đoạn thẳng nối đỉnh với trọng tâm của mặt đối diện
Trang 13đồng quy tại một điểm G; Gọi là trọng tâm của tứ diện và điểm G chia mỗi
Gọi P là trung điểmCD, suy ra AP; BP lần lượt là trung tuyến của 4ACD;
4BCD
GọiG 1;G 2lần lượt là trọng tâm của4BCD;4ACDsuy raG 1 ∈ BP;G 2 ∈ AP
Trong tam giác ABP gọi G = AG 1 ∩ BG 2 Ta có P G1
Như vậy bốn đoạn thẳng AG1; BG2; CG3 và DG4 đồng quy tại G và điểm G
chia mỗi đoạn đó theo tỉ lệ 3 : 1 kể từ đỉnh
Tính chất 1.1.3 Trong tứ diện, tổng các bình phương của hai cặp cạnh đốidiện nào đó luôn lớn hơn bình phương tổng cặp cạnh còn lại
Chứng minh
Trang 14Ta cần chứng minh với tứ diện ABCD bất kì ta luôn có
(AB + CD)2+ (BC + AD)2 ≥ (AC + BD)2.
Thật vậy, gọi M, N, P, Q, K lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, AD
và AC Ta có tứ giác M N P Q là hình bình hành và do K không nằm trong
mp(M N P Q), nên KN Q và M P K là các tam giác
Trang 15Tính chất 1.1.4 Tổng các góc nhìn từ một điểm nằm trong tứ diện xuốngcác cạnh tứ diện lớn hơn 3π.
Trang 16Giả sử O là điểm nằm trong tứ diện ABCD Khi đó ta cần chứng minh
[
AOB + AOC +[ AOD +[ BOC +[ COD +[ DOB > 3π.[
Thật vậy, gọi I là giao điểm của đường thẳngDO và mặt phẳng (ABC), K là
giao điểm của đường thẳng AI và BC
Ta biết rằng trong một góc tam diện, độ lớn của một mặt nhỏ hơn tổng độlớn của hai mặt bên nên
[
AOB + BOC[ = AOB +[ BOK +[ KOC >[ AOK +[ KOC[
= AOI +d IOK +[ KOC >[ AIO +d IOCd
AOC + DOB +[ AOD +[ BOC > 2.π[ (1.8)
Cộng theo vế của (1.6); (1.7) và (1.8) ta được
2( AOB +[ AOC +[ AOD +[ BOC +[ COD +[ DOB) > 6π.[
Suy ra [AOB + AOC +[ AOD +[ BOC +[ COD +[ DOB > 3π[
Tính chất 1.1.5 (Định lý về hàm số sin cho tứ diện) Trong tứ diện ABCD
với AB = a; BC = b; CD = c; DA = d; AC = e; BD = f và α; γ; β; δ; θ; ω
Trang 17tương ứng là góc nhị diện của các nhị diện cạnh a, b, c, d, e, f ta có
ac sin α · sin β =
bd sin γ · sin δ =
ef sin θ sin ω.
Chứng minh
A
D B
K
H
C
Để chứng minh tính chất trên, ta có bổ đề sau:
Bổ đề 1.1.1 Gọi V là thể tích của tứ diện ABCD Khi đó, ta có
V = 2S4ABC· S4ABD· sin α
3 · SABD· CH = 2S4ABC· S4ABD · sin α
3 · AB
Đặt S1 = S4ABC; S2 = S4ABD; S3 = S4BCD; S4 = S4ACD
Trang 18Theo bổ đề 1.1.1; ta có
V = 2S1· S 2 · sin α
3a =
2S 3 · S 4 · sin β 3c ⇒ V2 = 4S1· S 2 · S 3 · S 4 · sin α · sin β
Vì vế trái của (1.9) là biểu thức hoàn toàn bình đẳng với các cạnh và sin α;
sin β của các góc nhị diện tương ứng, nên 4S1· S2· S3· S4
9V 2 là giá trị chung cho
tỷ số tích các cặp cạnh đối diện với tích cácsin của các nhị diện của từng cặp
Trang 19Gọi E là trung điểm DC, G1 là trọng tâm của tam giác BCD, G2 là trọngtâm của tam giác ACD, suy ra G1 ∈ BE; G2 ∈ AE và AG1∩ BG2 = {G} do
đó G là trọng tâm của tứ diện
Trang 20Giả sử (α) là mặt phẳng đi qua cạnh AB và trọng tâm G, ta có
Mặt phẳng (α) chính là mặt phẳng (ABE), chia tứ diện ABCD thành hai
phần là tứ diện ABCE và tứ diện ABDE
VA.BCE = 1
3 · AH · S4BCE.
VA.BDE = 1
3 · AH · S4BED.
Với AH là chiều cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh A
Do E là trung điểm của CD nênS4BCE = S4BED, suy ra VA.BCE = VA.BDE
Tính chất 1.1.8 Mọi mặt phẳng đi qua đường thẳng nối trung điểm của haicạnh đối của một tứ diện chia tứ diện thành hai phần có thể tích bằng nhau.Chứng minh
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD và (α) là mặt phẳng qua
M và N DoM là trung điểm AB, N là trung điểmCD nênM N đi qua trọngtâm G của tứ diện ABCD
• Nếu mặt phẳng (α) qua một cạnh của tứ diện thì theo tính chất 1.1.7
Trang 21suy ra (α) chia tứ diện thành hai phần có thể tích bằng nhau.
• Nếu mặt phẳng (α) không đi qua cạnh nào của tứ diện thì giả sử
(α) ∩ (ABD) = {F }; F N ∩ BC = {I}; M I ∩ AC = {E}, suy ra M F N E
là thiết diện của (α) với tứ diện ABCD
Mặt phẳng (α) chia tứ diện ABCD thành hai phần:
Trang 22Mê-nê-la-uýt vào tam giác ABC, suy ra
Trang 23Tính chất 1.1.10 Hình chiếu của đỉnh xuống mặt phẳng đáy trùng với tâmcủa đáy.
Chứng minh Gọi O là hình chiếu của A lên (BCD)
Suy ra điều phải chứng minh
Qua đó ta thấy hình chóp tam giác đều là trường hợp đặc biệt của tứ diệnđều Các mặt bên của hình chóp tam giác đều là tam giác cân, không nhấtthiết phải đều
Tứ diện gần đều
Định nghĩa 1.1.5 Tứ diện ABCD được gọi là tứ diện gần đều nếu như các
cặp cạnh đối bằng nhau, tức là AB = CD; AC = BD và AD = BC
Các tính chất cơ bản của tứ diện gần đều:
Tính chất 1.1.11 Bốn mặt của tứ diện là bốn tam giác bằng nhau
Chứng minh
A
D
Do ABCD là tứ diện gần đều nên AB = CD; BC = AD; BD = AC
Suy ra 4ABC = 4CDA = 4DCB = 4BAD
Trang 24Tính chất 1.1.12 Trọng tâm của tứ diện trùng với tâm của mặt cầu ngoạitiếp tứ diện đó.
Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AB và CD
Suy ra trọng tâm I của tứ diện ABCD thuộc M N
tam giác IAB có IM ⊥ AB tại trung điểm M
Suy ra 4IAB cân tại I do đó IA = IB
Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh được IB = IC; IC = ID; ID = IA
Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
Trang 25D H
Gọi H là hình chiếu của A lên mặt (BCD) suy ra AH ⊥ (BCD)
Do AB ⊥ CD ⇒ CD ⊥ (ABH) ⇒ CD ⊥ BH
Chứng minh tương tự ta có CH ⊥ BD suy ra H là trực tâm 4BCD
Suy ra DH ⊥ BC mà AH ⊥ BC, nên BC ⊥ (ADH), do đó BC ⊥ AD
Tính chất 1.1.13 Trong tứ diện trực tâm, các đường cao của tứ diện đồngquy tại một điểm
Trang 26Tương tự, kẻ AA 1 ⊥ DM suy ra AA 1 ⊥ (BCD).
Do AA1 và DD1 cùng nằm trong (AM D) suy ra AA1 và DD1 cắt nhau, haiđường cao bất kì của tứ diện đều cắt nhau và không có ba đường nào đồngphẳng
Suy ra 4 đường cao của tứ diện trực tâm đồng quy tại một điểm
Tính chất 1.1.14 Trong tứ diện trực tâm, hình chiếu của một đỉnh xuốngmặt phẳng đối diện là trực tâm của mặt đáy
Từ (1.12) và (1.13) suy ra H là trực tâm tam giác BCD
Tính chất 1.1.15 Trong tứ diện trực tâm, các đoạn thẳng nối trung điểmcủa các cạnh đối bằng nhau (3 đường trung bình của tứ diện bằng nhau)
Chứng minh
Trang 27Gọi M; N; P; Q; R; S lần lượt là trung điểm của AB; BC; CD; AD; AC và
Định nghĩa 1.1.7 Tứ diệnABCD gọi là tứ diện vuông đỉnhA nếu AB; AC;
AD đôi một vuông góc với nhau
Tứ diện vuông là một trường hợp đặc biệt của tứ diện trực tâm Thật vậy,
ta sẽ đi chứng minh các cặp cạnh đối AB ⊥ CD; BC ⊥ AD và BD ⊥ AC
Trang 28A B
A0D
B0
Trang 29- Hình hộp là một khối đa diện có hai mặt là hai hình bình hành song song,còn các giao tuyến của các cặp mặt khác kề nhau thì song song với nhau.
- Hình hộp cũng có thể xem là khối lăng trụ có đáy là hình bình hành.+ Hình hộp xiên là hình hộp có các cạnh bên xiên góc với đáy
+ Hình hộp thoi là hình hộp xiên mà các mặt bên là những hình thoi.+ Hình hộp đứng là hình hộp có các cạnh bên vuông góc với đáy
+ Hình hộp chữ nhật là hình hộp dứng có đáy là hình chữ nhật
+ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có các mặt bên là những hìnhvuông
- Mỗi hình hộp có 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh
+ Hai đỉnh không thuộc cùng một mặt gọi là hai đỉnh đối diện
+ Hai mặt không có đỉnh chung là hai mặt đối diện
+ Hai cạnh song song không nằm trong một mặt gọi là hai cạnh đối diện.Như vậy mỗi hộp có4cặp đỉnh đối diện,3cặp mặt đối diện và6cặp cạnh đối
diện Ví dụ trong hình hộp ABCD.A0B0C0D0 như trên thì (B, D0)là một cặpđỉnh đối đối diện; (AA0BB0; DD0CC0) là một cặp mặt đối diện; (BB0; DD0)
là một cặp cạnh đối diện
- Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối diện gọi là đường chéo Tứ giác có hai đườngchéo trùng với hai đường chéo của hộp gọi là mặt chéo chính của hộp Chẳnghạn trong hộpABCD.A0B0C0D0 thì AC0; A0C là hai đường chéo, còn ACC0A0
là một mặt chéo chính Như vậy mỗi hộp có 4 đường chéo và 6 mặt chéo
chính; mỗi mặt chéo chính là một hình bình hành tạo bởi hai mặt đối diện
Trang 30của hình hộp và hai đường chéo của hai mặt đối diện của hình hộp Vì haiđường chéo bất kì của hộp tạo thành một mặt chéo chính và vì mặt chéochính là một hình bình hành nên suy ra hai đường chéo nào của hộp cũngcắt nhau tại điểm giữa của mỗi đường Do đó tất cả các đường chéo của hộpđều cắt nhau tại điểm giữa của mỗi đường Điểm này gọi là tâm của hìnhhộp Hiển nhiên, tất cả các mặt chéo chính của hình hộp đều đi qua tâm củahộp, đó cũng là tâm của các mặt chéo chính Đối với hộp ABCD.A0B0C0D0
thì I = AC0∩ A0C là tâm
- Mặt phẳng đi qua tâm và song song với một mặt của hộp gọi là mặt trungbình của hộp Giao của nó với các mặt bên của hình hộp là một hình bìnhhành gọi là thiết diện trung bình của hình hộp
Trang 311.3 Mặt cầu
O
M
r
Mặt cầu: Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một
khoảng R không đổi gọi là mặt cầu tâm là O và bán kính bằng R, kí hiệu
S(O; R)
Khối cầu: Tập hợp các điểm của mặt cầu S(O; R) và các điểm trong mặt
cầu gọi là khối cầu S(O; R)
Mặt cầu (khối cầu) có các mặt phẳng kính (mặt phẳng qua tâm) là cácmặt phẳng đối xứng, các đường thẳng chứa các đường kính là các trục đốixứng
Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng: Cho mặt cầu S(O; R)
và mặt phẳng (P ), gọi d là khoảng cách từ O tới (P ) và H là hình chiếu của
O trên (P )
• d < Rthì (P ) cắt S(O; R)theo giao tuyến là đường tròn (t)nằm trên (P )
có tâm là H, bán kính r = √
R 2 − d 2
• d = R thì (P ) cắt S(O; R) tại một điểm duy nhất H Khi đó, (P ) được
gọi là mặt phẳng tiếp xúc (tiếp diện) của S(O; R) tại H, H được gọi là
tiếp điểm của (P ) và mặt cầu
Trang 32• d > R thì (P ) không cắt S(O; R).
Đặc biệt khi d = 0 : (P ) là mặt phẳng kính của mặt cầu
(t) là đường tròn lớn của mặt cầu
Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng: Cho mặt cầu S(O; R)
và đường thẳng ∆, gọi H là hình chiếu của O trên ∆ và d = OH:
• d < R thì ∆ cắt S(O; R) tại hai điểm phân biệt A, B :
HA = HB =pR 2 − d 2
• d = R thì ∆ cắt S(O; R) tại một điểm H duy nhất Khi đó, ∆ gọi là
đường thẳng tiếp xúc (tiếp tuyến) của S(O; R)tại H, H được gọi là tiếp
điểm của ∆ với mặt cầu
• d > R thì ∆ không cắt mặt cầu
Định lý 1.3.1 Nếu điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) thì qua A có vô số
tiếp tuyến với mặt cầu Khi đó
a) Độ dài các đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau
b) Tập hợp các tiếp điểm là một đường tròn nằm trên mặt cầu
Mặt cầu là mặt tròn xoay có đường sinh là đường tròn, trục là đường thẳng
Trang 33chứa đường kính của đường tròn.
Đa diện nội tiếp mặt cầu: Đa diện(H)gọi là nội tiếp mặt cầu S(O; R)nếu
tất cả các đỉnh của (H) đều nằm trên mặt cầu; mặt cầu khi đó được gọi là
mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
Hình chóp có mặt cầu ngoại tiếp nếu đáy là đa giác nội tiếp đường tròn.Khi đó, tâm mặt cầu ngoại tiếp là giao điểm của trục đường tròn ngoại tiếpcủa đáy với mặt phẳng trung trực của một cạnh bên (hoặc trục đường trònngoại tiếp của một mặt bên)
Hình lăng trụ có mặt cầu ngoại tiếp nếu lăng trụ là lăng trụ đứng và cácđáy là các đa giác nội tiếp đường tròn Khi đó, tâm mặt cầu ngoại tiếp làtrung điểm của đoạn nối tâm hai đường tròn ngoại tiếp hai đáy
Bài 3 Gọi G là trọng tâm của tứ diện, chứng minh rằng
VG.ABC = VG.ABD = VG.ACD = VG.BCD.
Hướng dẫn: Áp dụng tính chất 1.1.2