1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bi kịch thân phận người phụ nữ trong tiểu thuyết bến không chồng của dương hướng

50 531 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 687,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG BI KỊCH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG BI KỊCH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHƠNG CHỒNG CỦA DƯƠNG HƯỚNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin kính gửi đến giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh lời cảm ơn chân thành sâu sắc Cơ nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy/ cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy/ cô Bộ môn Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, cổ vũ thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận Bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng kết nghiên cứu hướng dẫn, giúp đỡ Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh Khóa luận khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm bi kịch bi kịch thân phận người phụ nữ 1.1.1 Khái niệm bi kịch 1.1.2 Bi kịch thân phận người phụ nữ 1.2 Tiểu thuyết Dương Hướng dòng chảy văn học Việt Nam đương đại 1.2.1 Cuộc đời, nghiệp Dương Hướng 1.2.2 Vị trí tiểu thuyết Bến khơng chồng văn học đương đại Việt Nam 12 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA BI KỊCH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG 14 2.1 Nạn nhân chiến tranh 14 2.2 Nạn nhân hôn nhân thành kiến, định kiến 21 2.2.1 Nạn nhân hôn nhân 21 2.2.2 Nạn nhân định kiến, thành kiến 25 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BI KỊCH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG 33 3.1 Thời gian, không gian nghệ thuật 33 3.2 Điểm nhìn trần thuật 37 3.3 Sử dụng biểu tượng 40 KỂT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng tái lại bi kịch thời hậu chiến thông qua số phận người phụ nữ làng Đơng - nạn nhân chiến tranh Họ mòn mỏi trơng ngóng, đợi chờ người chồng, người con, người yêu trở sau chiến tranh ác liệt Họ thầm lặng hi sinh mong muốn người đàn ông hạnh phúc Một tác phẩm viết đề tài chiến tranh khơng có tiếng đạn bom làm bật lên bi kịch người phụ nữ Tác giả khắc họa rõ nét mát, thiệt thòi người phụ nữ hậu phương Những người không gánh chịu nỗi đau mát người thân mà họ phải chịu trói buộc, giam cầm tập tục hôn nhân lạc hậu khắt khe định kiến xã hội Vì lẽ mà họ khơng có hạnh phúc trọn vẹn, khát khao hạnh phúc họ bị đè nén Nhân vật nữ tiểu thuyết thường phải đối diện với nỗi đơn, đau khổ, trở thành nỗi ám ảnh đeo bám họ suốt đời khiến họ khơng thể tìm hạnh phúc Số phận người phụ nữ thời hậu chiến gây bao ám ảnh xót thương độc giả Dương Hướng sáng tác Bến không chồng năm 1990 năm 1991, tác phẩm vinh dự nhận Giải Hội Nhà văn Việt Nam Đến nay, Bến không chồng Dương Hướng chiếm vị trí quan trọng văn đàn tạo ấn tượng sâu đậm tâm thức bạn đọc Đây lí khiến chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài khóa luận: Bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng Hy vọng đề tài chúng tơi nhiều mang đến cho quý bạn đọc nhìn bao quát cảm nhận sâu sắc thân phận người phụ nữ thời hậu chiến Việt Nam nói chung tiểu thuyết Bến khơng chồng nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là ba tác phẩm đạt Giải Hội Nhà văn Việt Nam nên từ đời nay, Bến không chồng trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu GS Phong Lê nhận định: “Trong ba Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 này, Bến không chồng sắc sảo, riết róng Mảnh đất người nhiều ma; khơng có chiều sâu thâm trầm đến ám ảnh Nỗi buồn chiến tranh Nhưng bù lại, để đứng với thời gian, Bến khơng chồng lại có vẻ đẹp khác khn hình cổ điển: mộc mạc chân phương cốt truyện, cách dẫn dắt ngôn từ, ngôn từ không lấp lánh tài hoa, mà giản dị, tự nhiên, với ưu đó, Bến khơng chồng tác phẩm khẳng định vị trí lòng độc giả mà khơng gây tranh cãi” [13] Như vậy, Bến không chồng chiếm vị trí định lòng bạn đọc nhờ hình thức nghệ thuật khơng q cầu kì, phức tạp, ngược lại giản dị mộc mạc Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét tiểu thuyết sau: “Đến Bến không chồng Dương Hướng tiếng kêu thét cá nhân bị vùi lấp mạnh mẽ, thống thiết hơn” [14] Dương Hướng thực nhà văn có tình nói nỗi đau người Đó lời đánh giá thể đồng cảm, ủng hộ Nguyên Ngọc nói riêng độc giả nói chung dành cho tác phẩm Bến không chồng Tác phẩm khơng thu hút giới nghiên cứu phê bình nước mà thu hút nhà phê bình nước ngồi André Clavel, Le Temps cho rằng: “Bến khơng chồng cơng vào đề tài hóc búa: chiến tranh Sự bội bạc, nỗi uất hận, cám dỗ… tiểu thuyết phản ánh mặt sống thời hậu chiến, làm bổn phận nhìn lại kí ức, khác xa giáo điều quen thuộc” [2] Trên Văn nghệ quân đội, Trần Thị Phương Thảo nhận xét: “Với tiểu thuyết Bến không chồng, Dương Hướng thuộc số người soi nhìn vào đề tài vốn quen thuộc văn học Việt Nam sau 1945 nông thôn chiến tranh - Nông thôn sau 30 năm chiến tranh, qua chân dung người lính người phụ nữ Những người lính từ chống Pháp Vạn thời chống Mỹ Nghĩa, hi sinh chiến trường, tiếp tục hi sinh trở hậu phương Thế nói hậu phương nói đến nhân vật trung tâm phụ nữ, gánh nặng hậu phương dồn lên vai người phụ nữ Những “bến không chồng” trở thành biểu trưng cho sống dân tộc” [2, - 8] Bến khơng chồng Dương Hướng đạo diễn Lưu Trọng Văn chuyển thể thành phim điện ảnh tên vào năm 2000 Đến năm 2017, đạo diễn Lưu Trọng Ninh cho mắt phim truyền hình Thương nhớ với độ dài 34 tập Bộ phim xây dựng dựa tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng, đồng thời, Lưu Trọng Ninh có sáng tạo riêng, đẩy nhân vật vào tình đột biến để họ bộc lộ rõ tính cách Cả hai phim gây ấn tượng khó phai tâm trí người xem Như vậy, tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng ý lĩnh vực điện ảnh nhờ vào nội dung có sức lơi Những ý kiến, nhận định, cơng trình nghiên cứu, phê bình tác giả trước có ý nghĩa định hướng dẫn đường để tiếp tục sâu tìm hiểu: Bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến khơng chồng - Trong khn khổ khóa luận này, chúng tơi tìm hiểu phạm vi sau: + Về tư liệu: Chúng dựa vào văn tiểu thuyết Bến không chồng NXB Trẻ ấn hành năm 2016 + Về nội dung, tập trung làm rõ: Bi kịch số phận người phụ nữ thời hậu chiến làng quê Việt Nam số phương diện nghệ thuật biểu bi kịch thân phận người phụ nữ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Khẳng định Dương Hướng tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại với đóng góp cụ thể ơng thể loại tiểu thuyết - Làm rõ cách thức khám phá thể mang dấu ấn riêng nhà văn việc miêu tả bi kịch thân phận người phụ nữ - nạn nhân đáng thương thời hậu chiến Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận này, vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp lịch sử - xã hội; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp nghiên cứu liên ngành Cùng với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận Đóng góp khóa luận - Về lí luận: Khóa luận góp phần làm sáng tỏ phương diện nghệ thuật việc thể bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng - Về thực tiễn: Khóa luận góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu tác giả Dương Hướng vấn đề đề cập tiểu thuyết Bến khơng chồng Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Giới thuyết chung Chương 2: Biểu bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng Chương 3: Nghệ thuật biểu bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm bi kịch bi kịch thân phận người phụ nữ 1.1.1 Khái niệm bi kịch Từ phương diện thể loại, Gulaiev cho rằng: “Bi kịch tác phẩm kịch xây dựng xung đột, thể mặt thẩm mĩ mâu thuẫn tồn sống khát vọng chủ quan cá nhân người với khả khách quan thực nó” [6, 166] Theo mĩ học: “Cái bi (tragique, có người dịch bi kịch) phạm trù mĩ học dùng để xác định chất cũ, cá nhân xã hội thể thông qua xung đột gay gắt, có dẫn đến chết Nói cách khác, bi thất bại tạm thời, tổn thất (về mặt vật chất - tinh thần), hi sinh đẹp, cao cả” [10, 80] Từ điển tiếng Việt giải thích: bi kịch “cảnh éo le, mâu thuẫn dẫn đến đau thương” [8, 60] Theo Từ điển thuật ngữ văn học, bi kịch “một thể loại hình kịch thường coi đối lập với hài kịch Bi kịch phản ánh tự mà hành động nhân vật chính, mối xung đột khơng thể điều hòa thiện ác, cao thấp hèn,…diễn tình căng thẳng mà nhân vật thường khỏi chết bi thảm gây nên suy tư xúc động mạnh mẽ cơng chúng” [1, 18] Như vậy, bi kịch hiểu trạng tâm lí, số phận nhân vật; phản ánh xung đột gay gắt nhân vật với hoàn cảnh, thực, mâu thuẫn người với người mâu thuẫn thân người nhân vật Đó thường cảnh ngộ éo le, đau thương, có kết cục bi thảm định trước lề thói đạo đức xã hội Dù bà Nhân người phụ nữ tiết hạnh có chồng hi sinh ngồi mặt trận Và dù Vạn trai họ Nguyễn bà gái họ Vũ Bà khơng có đủ dũng khí mạnh mẽ Hạnh để đấu tranh giành lấy hạnh phúc cho Bà phải cam chịu số phận, gánh chịu bi kịch ập đến mà không dám chống trả cách liệt Bà có tình cảm với Vạn lại phải kìm nén Liệu bà phải nghe lời đay nghiến cay nghiệt đến với Nguyễn Vạn? “Dư luận lúc đầu bảo đôi già trước sau họ với Một năm, hai năm mười năm - Vẫn gần gần xa xa hai bóng lượn lờ bên mà có thế” [2, 188] Giữa họ có ranh giới mỏng manh vơ hình khơng dám phá bỏ rào cản Bi kịch bà Nhân chất chứa thêm nỗi đau đứng trước quan tài Vạn: “Bà đứng lặng yên Trong túi bà có sẵn mảnh tang cũ, bà lấy lên đầu lại đứng lặng trước Trong đời bà có ba tang - tang chồng, tang hai thằng trai - ba lần bà đứng trước ba quan tài giả khơng có thân xác người thân Duy có lần bà đứng trước quan tài thật Kẻ nằm quan tài người dưng lại gần gũi thân thiết, hiểu rõ bà chồng, bà” [2, 350] Giữa hai người có mối quan hệ khó gọi tên năm qua họ đối xử tốt tiến đến để bên cạnh chăm sóc lời nguyền cụ tổ họ Nguyễn Nếu Nguyễn Vạn khơng phải trai họ Nguyễn có lẽ hai người đến hết đời Chính định kiến xã hội làm cho nhân vật nữ tiểu thuyết Bến khơng chồng rơi vào bi kịch khơng thể giải Họ sống mòn mỏi, ghẻ lạnh gia đình, dòng họ lời nguyền năm xưa Vì tình yêu với Nghĩa mà Hạnh bất chấp tất để vượt qua lời nguyền hôn nhân cô không hạnh phúc cha mẹ Nghĩa, dòng họ Nghĩa khơng chấp nhận Bà Nhân có tình cảm với Nguyễn Vạn đón nhận tình cảm Nguyễn Vạn dành cho đơi già hai bóng mà chẳng thể thành đơi 31 Có thể nói, định kiến xã hội đẩy bao số phận phụ nữ vào bi kịch trớ trêu Họ khơng sống tự với tình u Điều tiếng dư luận chĩa thẳng mũi súng vào đời vốn khơng n bình họ Có sống hạnh phúc bên người u tình u khơng dòng họ chấp thuận? Có dám đứng lên đấu tranh để giành hạnh phúc cho riêng mình? Những người phụ nữ làng Đơng bị vào vòng quay luẩn quẩn đầy rẫy bi kịch mà đời họ khơng thể 32 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BI KỊCH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG 3.1 Thời gian, không gian nghệ thuật Các hành động, kiện diễn tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng khắc họa thời gian, không gian nghệ thuật Đây yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công Bến không chồng Trong Thi pháp văn học Nga, Đ.X Likhachép cho rằng: “Thời gian đối tượng, chủ thể, công cụ miêu tả - ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng thời gian xuyên suốt toàn văn học” [4, 209 - 210] Trong Dẫn luận thi pháp học, Trần Đình Sử cho rằng: “Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều dài thời gian tại, khứ hay tương lai Thời gian nghệ thuật sáng tạo nên mang tính chủ quan, gắn vối thời gian tâm lí Nó kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế Nó đảo ngược hay vượt tới tương lai Nó dừng lại Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo tác giả phương tiện nghệ thuật nhằm làm cho người thưởng thức cảm nhận được: hồi hộp chờ đợi, thản vơ tư, đắm chìm vào q khứ” [9, 23] Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật” [1, 322] Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Dương Hướng xếp linh hoạt, làm bật bi kịch thân phận người phụ nữ Đó đan cài thời gian thực thời gian ảo huyền thoại Dụng ý 33 Dương Hướng xây dựng kiểu thời gian đưa người đọc đến với cội nguồn xuất phát bi kịch từ khứ đến Xen kẽ với thời gian thực câu chuyện tích làng Đơng câu chuyện “hồ Mắt Tiên”, “bến Khơng Chồng”, “gò ơng Đổng”, chuyện “con ma gốc duối đầu cánh mả Rốt”… Từ câu chuyện quyến rũ bến Tình khứ gây nên mối thù hận ngấm ngầm hai dòng họ Nguyễn - Vũ Vào tối hơm họ Nguyễn ăn mừng lễ khánh thành ngơi từ đường gái cụ tổ bến Tình tắm Cơ khơng ngờ có chàng trai lặn đến ôm ghì lấy Cô ngất đi, ngỡ ba ba thuồng luồng, ma mắt đỏ hiếp Sáng hôm sau, người ta thấy xác cô trần truồng chân cầu Đá Bạc Từ việc đó, dòng họ Nguyễn Vũ xảy đổ máu chưa có Đó ngun nhân dẫn đến phản đối hai họ chuyện tình Nghĩa Hạnh Thời gian huyền thoại Bến không chồng thể qua từ ngữ: “dạo ấy”, “từ đời xưa”, “ngày xửa ngày xưa”, “chuyện rằng”… Sự đan cài thời gian thực thời gian huyền thoại làm tăng tính hấp dẫn, sinh động, điều bất ngờ, kì thú cho câu chuyện, khiến câu chuyện mang màu sắc huyền ảo Thời gian tiểu thuyết Bến khơng chồng thời gian tiếp diễn Kết thúc bi kịch nhân vật lúc mở bi kịch nhân vật khác bi kịch đan xen, lồng vào Chú Vạn tự Hạnh phải sống tiếp với bi kịch tiếp diễn mình, khơng biết Hạnh có quay trở với Nghĩa hay không: “Hạnh dắt gái bên Nghĩa Giữa tiếng kèn réo rắt bên tai, chị nghe rõ lời Vạn vẳng lên: “Đừng thương hại tao Hãy trở với thằng Nghĩa ” [2, 351] Bạn đọc chắn điều, Hạnh sống lời gièm pha, giễu cợt có với Vạn, người đối xử với Hạnh tình thương người cha, Vạn người có tình cảm với mẹ Hạnh khơng dám vượt qua định kiến Để khám phá khai thác chiều sâu tâm hồn nhân vật, Dương Hướng trọng đến thời gian tâm lí nhằm phát hiện, làm rõ bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng 34 Tồn song song với thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, không gian nghệ thuật “hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian, nên mang tính chủ quan Ngồi khơng gian vật thể, có khơng gian tâm tưởng Do vậy, khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối, khơng quy vào khơng gian địa lí” [1, 160] Trần Đình Sử cho rằng: “Quan trọng xem xét không gian nghệ thuật quan niệm giới người phương thức chiếm lĩnh thực tại, hình thức thể cảm xúc khái quát tư tưởng thẩm mĩ” [7, 166] Khơng gian nghệ thuật giữ vai trò vơ quan trọng việc giúp bạn đọc có nhận thức mẻ văn học Không gian tiểu thuyết Bến không chồng không gian làng quê, nơi gắn bó lưu giữ tâm hồn, đời nhân vật Làng Đông lên thật thơ mộng: “Trong ánh mắt đen láy bé Hạnh, làng Đông giới huyền diệu, lũy tre xanh mượt, thân cau cao vút, dòng sơng Đình lung linh in bóng quéo nhịp cầu Đá Bạc” [2, 24] Làng quê yên bình bao làng quê Bắc Bộ khác, có đa, bến nước, sân đình, đồng ruộng Đó đặc trưng tiêu biểu làng quê Việt Nam ẩn chứa đằng sau n bình xung đột, đợt sóng ngầm cuộn trào mãnh liệt Bao trùm lên làng Đơng khơng khí ngột ngạt, bối chi phối người làng Khơng khí toát từ hủ tục lạc hậu, ngặt nghèo làng quê Cùng với vấn đề nảy sinh thời hậu chiến khiến sống người nói chung người phụ nữ làng Đơng nói riêng gắn liền với nỗi buồn dai dẳng, triền miên Họ tìm cách để khỏi sợi dây ràng buộc truyền kiếp lại hoàn toàn bất lực “phép vua thua lệ làng” Bên cạnh không gian từ đường họ Nguyễn to làng Đông, không gian nhà bà Nhân, phòng Nghĩa Hạnh Làng Đơng diễn đấu tố địa chủ, đối đầu 35 hai dòng họ Nguyễn - Vũ, nỗi đau âm ỉ rỉ máu ngày chiến tranh, hi sinh người thân yêu hận thù định kiến xã hội Không khắc họa khơng gian làng Đơng, Dương Hướng khắc họa khơng gian thành thị Đó hình ảnh nhà bác sĩ Thủy, nơi thị thành nườm nượp người xe cộ qua lại, nơi đèn sáng chói bóng đêm Đó không gian bến xe, nơi mà Thủy ba lần đến để làm quen với gã đàn ông xa lạ để xin đứa - điều mà Nghĩa khơng có khả thực Khơng gian công viên - nơi Thủy quan hệ với người đàn ông khỏe mạnh Tuy không sâu miêu tả chi tiết kiểu không gian nét phác họa, nhà văn thể nội tâm nhân vật qua không gian nhân vật sinh sống, đồng thời giúp độc giả hiểu rõ hồn cảnh, số phận, bi kịch nhân nhân vật Một không gian Duơng Hướng dùng để làm cho bi kịch thân phận người phụ nữ tác phẩm khơng gian tâm lí Đây kiểu khơng gian xuất tâm lí nhân vật, thể qua tâm trạng, hồi ức… nhân vật Những ẩn khuất, cảm xúc, nỗi cô đơn giằng xé nội tâm nhân vật thể qua kiểu không gian Khi đối diện với nỗi nhớ Nghĩa, với trống trải tâm trạng, Hạnh cảm thấy có nỗi tiếc nuối thoáng qua, thời xuân sắc phút giây ân với Nghĩa trỗi dậy Khi tới cống Linh, cô “nhận vạt cỏ bằng, nơi chia tay lần cuối với Nghĩa Mọi kỉ niệm lại đến bão sôi réo lên dòng sơng kia” [2, 191] Có thể nói, hình thức không gian nghệ thuật giúp người đọc nhận biết hiểu bi kịch người phụ nữ phải gánh chịu thời hậu chiến làng quê Việt Nam Đây môi trường để nhân vật sống, trải nghiệm vui buồn, đau khổ, hạnh phúc đời Đây yếu tố góp phần tạo nên đặc điểm riêng người phụ nữ làng Đông tác phẩm 36 3.2 Điểm nhìn trần thuật Tất tình tiết, kiện, diễn biến tâm trạng nhân vật tiểu thuyết thể điểm nhìn trần thuật Người trần thuật kể điều họ cảm thấy, nghe thấy, nhìn thấy không gian, thời gian, trạng thái cảm xúc, trình độ văn hố, tuổi tác, quan điểm tư tưởng, giá trị Vì thế, điểm nhìn trần thuật “vị trí từ người trần thuật nhìn miêu tả vật tác phẩm Khơng thể có nghệ thuật khơng có điểm nhìn, thể ý, quan tâm đặc điểm chủ thể việc tạo nhìn nghệ thuật [1, 113] Điểm nhìn trần thuật tổ chức theo ý đồ tác giả nhằm mục đích tạo nên hiệu nghệ thuật định Điều quan trọng tác phẩm tự mối tương quan nhân vật với chủ thể trần thuật Nói cách khác điểm nhìn người trần thuật mà người miêu tả Điểm nhìn trần thuật thể quan tâm, đặc điểm chủ thể việc tạo nhìn nghệ thuật Trong Bến không chồng, tác giả chọn cách kể chuyện theo hình thức truyền thống, người kể chuyện theo ngơi thứ ba giấu lại chứng kiến, biết hết tất chuyện xảy với nhân vật Ngôi kể tái số phận nhân vật nữ cách chân thực Dương Hướng sử dụng điểm nhìn bên ngồi thể thái độ khách quan nhà văn miêu tả nhân vật người phụ nữ bi kịch đời họ Tính khách quan điểm nhìn bên gần thể tuyệt đối câu chữ, lời văn tác giả Ngòi bút ông lạnh lùng không khỏi thương cảm cho đám cưới Hạnh Nghĩa: “Thành phần dự đám cưới toàn niên nam nữ chi đồn tụi trẻ xóm Bậc cha mẹ, cơ, dì, bác sợ mang tiếng khơng dám đến Lần làng Đơng có đám cưới kì lạ Các giọng hát đội văn nghệ dịp thử tài Giữa tiếng hát tiếng cười bạn, Nghĩa Hạnh phỉa cố giấu nỗi buồn” [2, 94] Ông trần thuật lại việc Hạnh bị coi kẻ thù dòng họ Nguyễn khách quan đến lạnh lùng Điều thể qua lời đối thoại nhân vật, Xeng nói: “Chừng Hạnh đất từ đường tai họa xảy ra” [2, 153] hay lời dị nghị dư luận: “Bà thiếu tá phu nhân họ Nguyễn bị điếc” [2, 272] 37 Khi nghĩ đến lời cay độc ấy, Hạnh cảm thấy rã rời chì ảo ảnh Dường sức lực để chống chọi với dư luận cô dần cạn kiệt Bên cạnh đó, Bến khơng chồng có xuất điểm nhìn bên trong, điểm nhìn có vai trò sâu vào diễn biến tâm lí nhân vật Tác giả có lúc hóa thân vào nhân vật để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng vui, buồn, đau đớn, dằn vặt Có lẽ đêm tân đêm đôi vợ chồng cảm thấy hạnh phúc Hạnh vậy: “Nằm lại Hạnh thấy lâng lâng Giây phút đê mê khoái cảm vòng tay Nghĩa sống động da thịt nóng bừng Hạnh Lần đời Hạnh phơi trước mắt Nghĩa thân thể gái Bây nghĩ lại Hạnh thấy buồn cười” [2, 98] Đó giây phút vui vẻ hoi đời Hạnh, sau cô phải đối mặt với chuỗi bi kịch Hạnh chạnh lòng nghĩ đến Nghĩa: “Giá mà Nghĩa viết cho Hạnh thư anh chàng pháo thủ viết cho Thắm Hay cần anh viết câu “Anh sống” đủ sướng Đã tám năm Hạnh nhận sống kỷ niệm với Nghĩa nhiều chờ đợi tương lai Những hi vọng ngày mỏng manh, vô vọng” [2, 212] Dường năm tháng chờ đợi nghiệt ngã, bạc bẽo miệng đời giết chết người trước cô Cơ lao vào giường ghì lấy Vạn bỏ làng sau đêm mưa gió để năm sau dắt đứa gái trở về, cô rạo rực: “Hạnh thấy rạo rực dắt bờ sông Giây phút giây phút thiêng liêng Cả đời lấy chồng Hạnh khao khát có đứa mà khơng Nhưng khổ cho Hạnh lại có thai vào thời kì li với Nghĩa nên phải bỏ làng trốn Mấy năm xa quê Hạnh nhận thấy điều, chị chạy trốn đời, chạy trốn số phận Làng Đông máu thịt chị, gái chị phải có bố” [2, 345] Khi trở với làng Đông, trở với mái nhà Vạn, Hạnh nhận ra: “Mấy năm xa quê, Hạnh mơ ước nhà nhỏ Đây niềm vui đời Hạnh, tương lai Hạnh Một ước mơ thật giản dị, Hạnh cầm chổi rơm quét nhà, tự tay nhóm lửa nấu cơm cho Vạn Hạnh nhớ ngày Vạn dạy Hạnh tập nấu cơm Chú bảo phải này, phải nhúng ngón tay đo mức nước xoong để cơm khỏi khô nhão Những kỉ niệm nhỏ mà xa xôi 38 không hiểu lúc rõ tâm trí Hạnh Hạnh khơng thể để Vạn sống cô độc Từ ngày khỏi làng Đông, Hạnh nhận điều người ta sống đời cần có mái ấm gia đình Khơng có lí ta làm đời tốt đẹp lại tội lỗi Hạnh chăm chút cho tuổi già Vạn tình cảm sâu nặng đứa cha, người vợ chồng Nỗi cô đơn đời làm cho Hạnh nhận đời khơng có tốt Vạn khơng có khổ đơn Vạn” [2, 347 - 348] Bên cạnh đó, Dương Hướng thành cơng dịch chuyển điểm nhìn sang bà Nhân để thấy nỗi niềm sâu kín bà: “Đứng nhìn Vạn ngon giấc, chị Nhân thấy người rạo rực ngượng ngập với ý nghĩ tội lỗi Chị đứng lặng đêm nghe rõ tiếng tim đập mạnh Chị ngồi xuống giường run rẩy nắm chặt bàn tay Vạn Chị thấy mặt nóng ran Chị người đàn bà xấu xa vơ cùng, tồn thân chị run rẩy ơm xiết Vạn” [2, 174] Điểm nhìn bên thể khao khát hạnh phúc người phụ nữ Bà có giây phút xao động trước Nguyễn Vạn bà dập tắt rung cảm bà sợ định kiến, sợ dư luận xã hội Tác giả đồng cảm với tâm trạng bà Nhân ơng đứng vị trí người phụ nữ phải trải qua nỗi đau mát người thân để thấu hiểu: “Chị thấy đời chị dần, dần, người thân Lúc đầu chồng đến thằng Hà đứa trai chị Khi thằng Hà hi sinh, dù chị thằng Hiệp trở với chị Mọi hi vọng chị trông chờ vào đứa trai nhất, ngờ thằng Hiệp lại mãi không nữa” [2, 259] Điểm nhìn bên tác giả thể qua tâm trạng mát bà Khiên theo trai thành phố Bà không nỡ rời xa từ đường họ Nguyễn mà đời bà gắn bó Suốt đời làm dâu mình, bà Khiên chồng hương khói lễ nghi đầy đủ, từ đường trở thành phần máu thịt, linh hồn bà nên rời xa từ đường rời xa thân thuộc, thiêng liêng Dù bàng hoàng trước định bất ngờ trai bà theo Nghĩa lên tỉnh sinh sống Nghĩa trai đồng thời chỗ dựa cuối bà Phải rời xa mảnh đất tổ tiên 39 thấm đẫm giọt mồ hôi, nước mắt, bà Khiên “bỗng thấy hụt hẫng mát vơ lớn, lớn gấp trăm vạn lần nhà” [2, 321] Tâm trạng xuất người coi mảnh đất gắn bó máu thịt, tâm hồn Các điểm nhìn kết hợp với cách linh hoạt, bổ sung hỗ trợ tạo nên đa dạng điểm nhìn trần thuật Nhà văn quan sát từ nhiều điểm nhìn để mang tới nhìn khách quan, chân thực bi kịch mà người phụ nữ phải gánh chịu thời hậu chiến Bạn đọc không thấy bi kịch họ miêu tả khách quan qua đôi mắt khác mà thấy nhìn riêng họ bi kịch 3.3 Sử dụng biểu tượng Một tác phẩm văn học trở nên hàm súc, cô đọng giàu ý nghĩa nhờ hệ thống biểu tượng Các biểu tượng tiểu thuyết Bến không chồng mang ngụ ý, quan niệm riêng, gắn bó mật thiết với bi kịch người phụ nữ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Trong nghĩa rộng biểu tượng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời” [1, 24] Một biểu tượng bật tiểu thuyết biểu tượng bến Biểu tượng bến xuất 96 lần tác phẩm với tên gọi khác “bến vắng”, “bến sông”, “bến nước”, “bến Tình”, “bến khơng chồng”… Bến hình ảnh gợi nhớ đến làng quê Việt Nam bình, gắn với không gian sinh hoạt đời sống tinh thần người Và bến làng Đông Ngay phần đầu tác phẩm, “bến” miêu tả: “Bến Tình chia làm ba đoạn, đoạn riêng khuất khúc quanh dòng sơng, đoạn cuối nước dành riêng cho trẻ trâu, đoạn dành cho đàn bà gái, đoạn đầu nước ưu tiên cho cánh đàn ông” [2, 22] Bến nơi mà tuổi thơ Nghĩa Hạnh gắn bó Nó chứng kiến bao nụ cười vui vẻ đám gái làng trêu đùa Bến hiền hòa bình đến lạ kì 40 Bến Tình nhắc đến với tích gái tự để giữ trọn lòng thủy chung, son sắt với người u Nó trở thành biểu tượng cho chờ đợi lòng người phụ nữ làng Đơng Cái bến gắn bó với Hạnh từ nhỏ, đứa trẻ tò mò khám phá bến sơng q, truy tìm nguồn gốc sông lớn lên, trải qua bao thăng trầm, biến cố đời bến gắn với kiện đời Hạnh Do đối đầu dòng họ Nguyễn - Vũ mà hai bên gia đình khơng đồng ý cho Hạnh Nghĩa đến với Ngày cưới, cô dâu rể dắt tay bờ sơng, bến Tình nơi diễn đêm tân hôn đôi vợ chồng trẻ “cả giới khơng có cặp vợ chồng lại có đêm tân Hạnh Nghĩa” [2, 95] Ở bên khơng Nghĩa lên đường nhập ngũ Mỗi lần qua bến sông lần Hạnh nhớ kỉ niệm với Nghĩa Cô bờ sông quen thuộc xuống cống Linh cảm thấy trống trải vơ khơng có Nghĩa bên cạnh Cái bến nhắc Hạnh phải kiên nhẫn chờ ngày Nghĩa trở Bến chứng nhân, chứng kiến bao bi kịch, nỗi đau đời Hạnh nhân vật khác “Đã tám năm Hạnh nhận sống kỉ niệm với Nghĩa nhiều chờ đợi tương lai Những hi vọng ngày mỏng manh, dù mỏng manh tắt hẳn Hạnh lội xuống bến rửa chân, lòng ngẩn ngơ nhìn mặt trăng loang lống nước Hạnh thấy lạc vào giới mông lung sâu thẳm câu chuyện huyền thoại xa xưa” [2, 212] Dòng nước giúp thỏa mãn khao khát ngày vắng Nghĩa: “Bến vắng Nỗi buồn liêu Một tiếc nuối thống qua Một thời xuân sắc phút ân với Nghĩa trỗi dậy Đầu óc Hạnh căng rung lên ngây ngất tìm lạc thú hoang tưởng Hạnh lao dòng nước mát lạnh sóng sánh bóng trăng Cơ thể lâu ngày khô héo rạo rực ngập tràn hưng phấn Hạnh vùng vẫy, quẫy đạp ham muốn làm tình với nước Trong phút chốc Hạnh thấy chìm dần thể có ba ba thuồng luồng trôi tuột xuống đáy sông Hạnh hoảng loạn chới với cố nhoài lên bãi cát Tay giữ quần áo sũng nước Hạnh lao lên bến chạy dọc bờ sông Hạnh chạy mãi, chạy mãi…” [2, 212] Hành động chạy mãi, chạy Hạnh rũ bỏ hết căng thẳng, đớn đau ngày tháng chờ đợi đằng đẵng 41 Như vậy, bến biểu tượng đợi chờ Bà Nhân chờ chồng, chờ chiến trận trở về, Hạnh chờ Nghĩa, Dâu chờ anh Hiệp, Thắm chờ anh chàng pháo thủ… Nhưng tất người phụ nữ sống đợi chờ không hạnh phúc Bà Nhân ba lần đứng trước quan tài chồng hai con, Dâu nhận giấy báo tử anh Hiệp, Hạnh phải li dị với Nghĩa để anh có nối dõi,… Khơng nhân chứng gắn bó với bi kịch Hạnh mà bến nhân chứng cho bi kịch nhân vật khác Dâu, Cúc… Dâu xuống bến tắm để trút bớt đau đớn biết tin anh Hiệp - người yêu hi sinh Cúc nhận thấy có lỗi với người thân nên tìm cảm giác cân bến quê Những người phụ nữ già có, trẻ có lặng thinh bên bến nước Bến chứng kiến chia tay tiễn người chồng, người con, người u ngồi mặt trận Đó nơi gột rửa tâm hồn, đau đớn hơn, bến nơi chứng kiến nỗi oan khuất người trầm xuống dòng nước giải Nó trở thành ám ảnh nghệ thuật hằn in tâm trí bạn đọc Có thể nói, biểu tượng bến nhắc đến tiểu thuyết đa phần gắn nỗi niềm ngóng trơng, cay đắng, đau đớn nhân vật Bến khơng hình ảnh thiên nhiên mà điểm đến người phụ nữ làng Đơng với nỗi nhớ nỗi trơng ngóng chồng chất người thân yêu trở Bến không chồng có nghĩa khơng u thương, khơng hạnh phúc mà trơi bất định Vắt qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, Bến không chồng nhân chứng cho nỗi đau khổ, bất hạnh người phụ nữ làng Đông Song song với biểu tượng bến biểu tượng từ đường họ Nguyễn Nó biểu tượng nghệ thuật giàu giá trị gợi hình giá trị biểu cảm Ngôi từ đường nhà thờ tổ tiên dòng họ Cùng với đa, bến nước, sân đình, ngơi từ đường hình ảnh tiêu biểu, cội rễ người dân Việt Nam có ý nghĩa vô to lớn đời sống nhân dân Đó gắn kết, nối tiếp hệ gìn giữ Từ đường biểu trưng cho trường tồn phát triển lâu dài dòng họ Nơi lưu giữ giá trị tinh thần to lớn, chứa đựng giá trị nhân văn cao 42 truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Nhà thờ họ nơi thờ cúng tổ tiên, người có cơng với non sơng, đất nước, lưu danh dòng họ dòng chảy lịch sử dân tộc Ngôi từ đường Bến không chồng từ đường họ Nguyễn ông Khiên - trưởng tộc họ Nguyễn trông coi Ngôi từ đường miêu tả: “Ba gian từ đường có hai hàng cột hai hàng cột con, thảy có mười sáu cột Những cột lim to ôm đẫy đen bóng lên Các chân cột đặt đá tảng xanh vân trắng, từ đường lát gạch đỏ, thềm lát đá xanh Gian hậu cung gạch vữa trộn mật với vôi, cát, rắn đá Trên bệ thờ rồng đắp vữa sơn son thiếp vàng rực rỡ, cỗ ngai đặt bệ thờ, có bát hương cổ màu da lươn lúc tỏa khói thơm ngát Gian từ đường treo bốn câu đối đỏ chữ vàng bốn cột lộng lẫy uy nghiêm” [2, 34] Ngôi từ đường lúc nghi ngút khói hương Tốt từ ngơi từ đường họ Nguyễn khơng khí thiêng liêng giới tâm linh Đồng thời, từ đường họ Nguyễn gắn với bi kịch đời nhân vật Hạnh Từ ngày lấy Nghĩa, Hạnh không phép bước chân vào từ đường họ Nguyễn họ Nguyễn không chấp nhận việc Nghĩa lấy người gái họ Vũ làm vợ Đó việc làm “rước voi mả tổ” Là vợ Nghĩa Hạnh lại không công nhận dâu ông bà Khiên không công nhận người làm dâu họ Nguyễn Cơ phải chịu nhiều thiệt thòi tủi nhục Ngôi từ đường biểu tượng cho ranh giới ngăn cách hai dòng họ Nguyễn - Vũ Khơng gia đình nhà chồng chấp nhận, Hạnh khơng phép bước chân vào từ đường nhà họ Nguyễn Người đọc khơng khỏi xót xa cho số phận Hạnh Ngơi từ đường họ Nguyễn sừng sững đồng nghĩa với việc Hạnh khơng chấp nhận thân phận cô dâu dòng họ Nguyễn Ngơi từ đường thể bi kịch nhân vật Hạnh, giúp người đọc đồng cảm có nhìn tồn diện người phụ nữ Cơ nhân vật đại diện cho số phận người phụ nữ lúc gia đình, dòng họ nhà chồng mà phải sống bi kịch 43 KỂT LUẬN Tiểu thuyết Bến khơng chồng thể nhìn mẻ đề tài quen thuộc văn học Việt Nam sau 1945 đề tài nông thôn chiến tranh Dương Hướng kể cho hệ bạn đọc câu chuyện phận người bị bóp nghẹt, o bế cổ hủ, lạc hậu thời kì dài Tác phẩm khắc họa chân thực, rõ nét số phận người phụ nữ làng Đông với bi kịch mà họ phải gánh chịu Họ trở thành nạn nhân chiến tranh, nạn nhân hôn nhân nạn nhân định kiến xã hội Chính lối suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu đè nặng lên đời người phụ nữ Họ phải gánh chịu cay đắng tủi nhục để tồn đời, xã hội Họ nạn nhân thủ phạm bi kịch đời Dương Hướng nhìn nhận điều “đúng mực, bình tĩnh khách quan mà tốt lên niềm tin nỗi xót xa người” [5, 406] Bằng ngôn từ giản dị, dễ hiểu với việc sử dụng biểu tượng nghệ thuật, linh hoạt điểm nhìn trần thuật, Dương Hướng tạc nên chân dung người phụ nữ làng Đông thật chi tiết Với bút pháp sắc sảo tâm hồn nhạy cảm mình, ơng thể đồng cảm đến sâu sắc nỗi đau, mát mà người phụ nữ phải gánh chịu Đồng thời ông giúp thấy hi sinh cao họ Họ xứng đáng nhận tri ân, trân trọng từ bạn đọc Bến không chồng Dương Hướng sâu vào cảnh đời người phụ nữ bất hạnh làng quê nhỏ lòng cảm thương sâu sắc Đây điều tạo nên tư tưởng nhân đạo tác phẩm giúp tác phẩm có vị trí định lòng độc giả văn chương nước nhà Khởi lên từ Bến không chồng, dường Dương Hướng tới biển, “biển đời biển văn chương rộng lớn thấm giọt mồ hôi lặng lẽ người ưu tú làng Đông” [12] 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2018), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tái Dương Hướng (2016), Bến không chồng, NXB Trẻ, tái Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đ.X Likhachép (1979), Thi pháp văn học Nga cổ, Matscova Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), “Sự vận động thể loại bi kịch”, Tạp chí khoa học, (72A [3]), Tr 166 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 2, NXB Khoa học - xã hội Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXN Giáo dục 10 Lê Ngọc Trà (chủ biên) (1994), Mĩ học đại cương, NXB Văn hóa thơng tin 11 Website, http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoanghethuat/2007/5/43180/?fbclid=IwAR1xp1qFfdovU0SZH5oYDPMXHusL QKVpkWnP_I4VSy9SYLYKKnkLWjk6CRY 12 Website, https://www.cailuongvietnam.com/specials/vi/news/Van-Si-ThiSi/Nha-van-Duong-Huong-Nguoi-dan-ong-o-ben-khong-chong851/?fbclid=IwAR12aUJ14w8SAy3BkXuPpAxRyaaRS4gMK2VDIP7MrKq VOHnzl8EMw924Scs 13 Website, https://www.chungta.com/nd/tac-pham-van-hoc/duong_huongben_khong_chong_den_duoi_chin_tang_troi.html?fbclid=IwAR1apD_m1Ejr pimv4DncbQhridCMLNolvsw1pBXQ64EHE6jj8DwYzQwDmrI 14.Website,http://www.ivce.org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD0 0000052&fbclid=IwAR3vO6E1wp-7xqyFdqmT_9nMkf7MCWzjZsMkkkWu9weeJ73U9JqV2H3oOY 15 Website, https://www.tienphong.vn/van-hoa/duong-huong-so-huong-locvan-740193.tpo 16 Website, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Ben-khong-chong-Ben-do-van-chuong-326842/?fbclid=IwAR1-8rdmvGoqeT50bH9Dis5LH8M4g1P4GmMTZG8LW4efXGRSoQHwhioIDE ... Chương 1: Giới thuyết chung Chương 2: Bi u bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng Chương 3: Nghệ thuật bi u bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng NỘI DUNG... hiểu: Bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề bi kịch thân phận người phụ nữ tiểu thuyết Bến không. .. CHƯƠNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm bi kịch bi kịch thân phận người phụ nữ 1.1.1 Khái niệm bi kịch 1.1.2 Bi kịch thân phận người phụ nữ 1.2 Tiểu thuyết Dương Hướng dòng

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2018), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tái bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2018
2. Dương Hướng (2016), Bến không chồng, NXB Trẻ, tái bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến không chồng
Tác giả: Dương Hướng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2016
3. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp ca dao
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1992
4. Đ.X. Likhachép (1979), Thi pháp văn học Nga cổ, Matscova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học Nga cổ
Tác giả: Đ.X. Likhachép
Năm: 1979
5. Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thời đại mới
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
6. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), “Sự vận động của thể loại bi kịch”, Tạp chí khoa học, (72A [3]), Tr. 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự vận động của thể loại bi kịch”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2012
7. Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn hiện đại, tập 2, NXB Khoa học - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại, tập 2
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: NXB Khoa học - xã hội
Năm: 1994
8. Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
9. Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXN Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1999
10. Lê Ngọc Trà (chủ biên) (1994), Mĩ học đại cương, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ học đại cương
Tác giả: Lê Ngọc Trà (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1994
11. Website, http://www.baobinhdinh.com.vn/vanhoa-nghethuat/2007/5/43180/?fbclid=IwAR1xp1qFfdovU0SZH5oYDPMXHusLQKVpkWnP_I4VSy9SYLYKKnkLWjk6CRY Link
12. Website, https://www.cailuongvietnam.com/specials/vi/news/Van-Si-Thi-Si/Nha-van-Duong-Huong-Nguoi-dan-ong-o-ben-khong-chong- Link
13. Website, https://www.chungta.com/nd/tac-pham-van-hoc/duong_huong-ben_khong_chong_den_duoi_chin_tang_troi.html?fbclid=IwAR1apD_m1Ejrpimv4DncbQhridCMLNolvsw1pBXQ64EHE6jj8DwYzQwDmrI Link
14. Website,http://www.ivce.org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD00000052&fbclid=IwAR3vO6E1wp-7xqyFdqmT_9nMkf7M-CWzjZsMkkkWu9weeJ73U9JqV2H3oOY Link
15. Website, https://www.tienphong.vn/van-hoa/duong-huong-so-huong-loc-van-740193.tpo Link
16. Website, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Ben-khong-chong--Ben-do-van-chuong-326842/?fbclid=IwAR1-8rdmvGoqeT-50bH9Dis5LH8M4g1P4GmMTZG8LW4efXGRSoQHwhioIDE Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w