1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hiện thực đời sống và thân phận con người trong tiểu thuyết bến không chồng của dương hướng

67 715 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 525,08 KB

Nội dung

Header Page of 166 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - NGUYỄN THỊ TUYẾN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo - Tiến Sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn đặc biệt thầy, cô tổ Văn học Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ năm học nói chung trình nghiên cứu khóa luận nói riêng Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song với trình độ kiến thức hạn chế người viết, khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành thầy, cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Tuyến Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu với giúp đỡ thầy, cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh Trong trình làm khóa luận, có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận Hiện thực đời sống thân phận người tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng trùng lặp với khóa luận khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 5, năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Tuyến Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chƣơng TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Quan niệm tiểu thuyết 1.2 Thể loại tiểu thuyết đời sống văn xuôi Việt Nam đương đại 1.3 Tác giả Dương Hướng tiểu thuyết Bến không chồng 11 1.3.1 Tác giả Dương Hướng 11 1.3.2 Tác phẩm Bến không chồng 13 Chƣơng BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG 16 2.1 Hiện thực đời sống 16 2.1.1 Đời sống nông thôn thời hậu chiến 16 2.1.2 Đời sống nông thôn với nhiều hủ tục nặng nề 20 2.2 Thân phận người 27 2.2.1 Thân phận người lính thời hậu chiến 27 2.2.2 Thân phận người phụ nữ 35 Footer Page of 166 Header Page of 166 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG 49 3.1 Sử dụng biểu tượng có giá trị nghệ thuật cao 49 3.1.1 Biểu tượng “bến” 49 3.1.2 Biểu tượng “ngôi từ đường họ Nguyễn” 52 3.1.3 Biểu tượng “vạt cỏ bằng” 52 3.2 Giọng điệu cảm thương, xót xa 53 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh lùi vào dĩ vãng, đề tài chiến tranh nhà văn thời hậu chiến dành cho nhiều ưu Các nhà văn dồn bút lực để dựng lại cho hậu bối cảnh thực đời sống, xã hội Việt Nam năm tháng sau chiến tranh nỗi thống khổ người thời chiến Số lượng tác phẩm viết chiến tranh ngày tăng từ sau năm 1986 Cuộc đời người soi chiếu góc nhìn đa dạng, với cảm hứng mẻ Dương Hướng nhà văn thời hậu chiến có tác phẩm viết chiến tranh Ông thuộc hệ nhà văn thời với Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuấn… Nhưng phải đến 40 tuổi, danh tiếng ông bạn đọc biết đến qua tập truyện ngắn đầu tay “Gót son” (1989) Dường như, ông đến với văn chương chậm “chậm mà chắc” Ông sáng tác không nhiều Tuy nhiên, tài văn chương mình, Dương Hướng có vị trí vững vàng đội ngũ nhà văn tên tuổi giai đoạn đầu đổi Nhắc đến nhà văn Dương Hướng độc giả nghĩ tới tác phẩm Bến không chồng Tiểu thuyết đem lại cho nhà văn người Thái Bình giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991 Bến không chồng tái lại khung cảnh làng Đông – vùng đồng Bắc Bộ Nơi có sông Đình, có cầu Đá Bạc, có người lính bước từ chiến tranh với bao mát, hi sinh có người phụ nữ mòn mỏi, cô đơn, chịu nhiều nỗi bất hạnh, gian truân Những hình ảnh đó, người ám ảnh não cân tâm khảm bạn đọc bao hệ Đó lí do, động lực khiến lựa chọn đề tài: “Hiện thực đời sống thân phận người tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng” Footer Page of 166 Header Page of 166 Hi vọng khóa luận đem lại cho bạn đọc yêu văn thời hậu chiến nói chung tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng nói riêng cảm nhận sâu sắc nỗi thống khổ người đêm trước Đổi Lịch sử vấn đề Bến không chồng nhà văn Dương Hướng in năm 1991 nhà xuất Hội Nhà văn phát hành Ngay sau đó, tác phẩm đoạt giải A – giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Từ đến nay, Bến không chồng tên nhắc tới nhiều giới nghiên cứu, phê bình văn học Nhà văn Nguyên Ngọc nhấn mạnh: “Đến Bến không chồng Dương Hướng tiếng kêu thét cá nhân bị vùi dập mạnh mẽ, thống thiết hơn” “Dương Hướng ngòi bút có tình nói nỗi đau người” [18, 13 - 14] Lời nhận xét tác giả đầy xúc động, chân thành phần nói lên đồng tình, ủng hộ độc giả với Bến không chồng từ ngày đầu mắt Tiếp sau đó, Nguyễn Văn Long có phê bình tác phẩm Bến không chồng Theo tác giả nông thôn Bến không chồng không khai thác sâu phương diện phong trào cách mạng, vấn đề đời sống trị xã hội mà tập trung vào việc làm rõ ý thức tập quán từ họ tộc tới số phận người Nguyễn Văn Long nhìn “bản sắc” riêng biệt, chứa ẩn Bến không chồng Theo thời gian, người đọc thấy rằng, sức hấp dẫn Bến không chồng chân thực cách nhìn cảm thông, nhân đạo với số phận người người phụ nữ Dương Hướng Năm 2009, Tạp chí sông Hương số 248, giáo sư Phong Lê cho rằng: “Bến không chồng, thời điểm mở đầu 90, góp nhìn tranh đất nước thời chiến hậu chiến… với gánh nặng chiến tranh, phía khách quan, mà lầm lạc người bối cảnh có nhiều biến động thử thách, mà tất lịch Footer Page of 166 Header Page of 166 sử để lại không đủ tầm sức để vượt qua… Bến không chồng lại có vẻ đẹp khác khuôn hình cổ điển, mộc mạc chân phương cốt truyện, cách dẫn dắt ngôn từ - ngôn từ không lấp lánh tài hoa, mà giản dị, tự nhiên…” [10, 75 – 80] Phong Lê lí giải nguyên đổ vỡ, khổ đau thân phận người tác phẩm “do lịch sử để lại”, lịch sử nghiệt ngã với người làng Đông, tất mát, hi sinh, dằn khốc liệt chiến tranh chà xát tâm hồn họ, đẩy họ tới tận bi kịch, đau thương Điều đáng ý, tác giả nhìn nhận, tìm hiểu đánh giá Bến không chồng đặt hành trình văn nghiệp Dương Hướng, để thấy tiếp nối, kế thừa đặc điểm tác phẩm tác phẩm sau nhà văn Cùng thời điểm này, năm 2009, website nhà văn Dương Hướng duownghuongqn.vnwebblogs.com, tác giả Nguyễn Duy Liễm viết: “Dương Hướng người ghi mốc son cho văn học thời kì đổi mới” có bàn luận: “Viết Bến không chồng Dương Hướng rẽ ngoặt Tác phẩm anh nhát gạch chéo vào lối mòn rỗng tuếch mà nhàm nhẵn (…) Đọc Bến không chồng, làm ta lặng suy ngẫm “xé rào” táo tợn anh [11] Tạ Duy Liễm coi Bến không chồng dấu mốc đánh dấu thay đổi văn học, từ văn học biết “thuyết trình minh họa” sang văn học với đào sâu tìm tòi, trải nghiệm đúc rút sâu xa số phận cá nhân người Trên thực tế, Bến không chồng tác phẩm mở đầu cho phong trào đổi văn học, coi sáng tác ưu tú góp phần thúc đẩy công cải cách văn học cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 kỉ trước Mặc dù thời gian đời chưa phải dài đới với “số phận” tác phẩm văn học, Bến không chồng gây Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 ý đông đảo dư luận bạn đọc giới thẩm bình Nhìn chung, đa phần nhìn nhận, đánh giá tác phẩm hướng tới tính tích cực mà thể Công sức tâm huyết Dương Hướng nhà nghiên cứu, phê bình ghi nhận Không điểm ý lĩnh vực phê bình văn học, lĩnh vực điện ảnh, tiểu thuyết Bến không chồng đạo diễn Lưu Trọng Ninh chuyển thể nhuần nhuyễn phim tên Bộ phim thực lôi người xem toàn cảnh tranh làng Đông tái cách sinh động Cùng với việc danh lĩnh vực điện ảnh, tác phẩm dịch tiếng Ý, Pháp, xuất 11 lần Điều khẳng định chỗ đứng Bến không chồng lòng độc giả nước Những ý kiến, công trình nghiên cứu người trước chìa khóa dẫn dắt, định hướng gợi mở quan trọng cho Từ đó, lựa chọn đề tài: “Hiện thực đời sống thân phận người tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là tiểu thuyết Bến không chồng chừng mực định có so sánh đối chiếu với tác phẩm khác để làm rõ đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ nội dung cụ thể đề tài “tính vừa sức” khóa luận tốt nghiệp Đại học, không tìm hiểu toàn vấn đề tiểu thuyết Bến không chồng mà tập trung vào bình diện sau: - Tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng đời sống văn xuôi Việt Nam đương đại Nghĩa xem xét mối quan hệ, điều kiện chi Footer Page 10 of 166 Header Page 53 of 166 ruột Cúc trích “Cháu dại lắm, chê thằng Thành cháu ế đến già không lấy chồng đâu Đàn ông làng không dám hỏi mày làm vợ đừng có hi vọng có niên làng khác vác mặt đến làng với mày” [8, 173] Từ đây, tính nết Cúc thay đổi hẳn Cúc ý thức việc làm, ý thức từ số phận cô chẳng có hội lấy người tử tế Cô tự ti, mặc cảm, tự thu vào ốc đảo cô đơn: “Hạnh thấy thương hại Cúc, suốt ngày lặng lẽ bóng, đâu, làm chỗ đông người Cúc không dám nói to, cười đùa trước” [8, 173] Rồi có lúc vô tình chạm mặt Thành, nghe Thành tếu táo, hóm hỉnh kể chuyện chiến trường, nghe người khen Thành “tốt lắm” Cúc lại chạnh lòng sụt sùi khóc lên đau đớn “em khổ chị ơi” [8, 179] Chị Nhài vô tình trở thành tâm điểm bàn tán người đời: “Chị Nhài mười năm chung thủy chờ chồng nhiên hôm lại máu lên tí tởn với thằng Dục, mẹ chồng bắt tang, chuyến chồng mà giết” [8, 196] Chị Nhài truyện không đáng trách, chị âu người phụ nữ đáng thương, chị kiên nhẫn chờ chồng mười năm, quãng thời gian mười năm người phụ nữ trẻ thật khủng khiếp Cũng chị trẻ nên khao khát yêu thương âm ỉ cháy chị Việc chị Nhài bước điều dễ hiểu cần cảm thông Không người phụ nữ nghèo khổ giai cấp cần lao trở thành nạn nhân định kiến xã hội mà mụ Hơn dâu địa chủ Hào không tránh khỏi số kiếp đau thương Mụ Hơn từ người phụ nữ xinh đẹp “mắt đen lay láy thắt đáy lưng ong, da đỏ hồng hồng” [8, 53], làm vợ ông trai địa chủ giàu có, sống sung sướng nhàn hạ chốc bão tố thời đại lên Cuộc đấu tố khốc liệt khiến mụ tất Bố chồng chị bị xử bắn, chồng mụ cắn lưỡi chết Tài sản bị tịch thu hết Chị lại đứa trai thằng Tốn hai gian bếp ọp ẹp Footer Page 53 of 166 47 Header Page 54 of 166 làm nơi ăn, Hai mẹ mụ Hơn bị làng khinh rẻ, sống hai mẹ chẳng yên thân Thằng cu Tốn bị bọn trẻ làng đánh đập, nguyền rủa Người đau khổ mụ Hơn, thương con, xót mà không dám phàn nàn nửa lời Mụ sợ dư luận xã hội không buông tha cho họ Mụ bị người làng ruồng rẫy, hắt hủi, xa lánh Ngay việc thắp hương cúng người chồng khuất mình, mụ phải vụng trộm, lút Cuộc sống mụ thật khốn khổ Mụ tồn gai mắt dân làng Họ căm ghét, sung sướng, trước nỗi đau, bất hạnh người đàn bà Người đọc không khỏi bàng hoàng, lặng đau xót trước lời van xin mụ Hơn với Vạn: “Mụ nhào đến quỳ xuống, hai tay chới với nắm lấy tay Vạn, mắt rực lên Bây đời thằng trai, thằng cu Tốn Chồng chết rồi, dù cháu địa chủ hứa với ông bà nông dân cố gắng nuôi dạy thành người nghèo khổ Vâng! Con cố nuôi dạy thành người nghèo khổ hu…hu…con chắp tay lạy ông trăm ngàn lần đừng ghét bỏ nó, đừng để ông bà nông dân đánh đập nó…Con đau khổ mà không dám nói Con liều đến cửa nhà ông, ông gần bảo hộ giúp con” [8, 55] Lời mụ thống thiết, ám ảnh Mụ Hơn người thuộc giai cấp quý tộc mụ “không ác với ai” Người phụ nữ đáng thương đáng trách Vậy mà định kiến xã hội, định kiến giai cấp cô lập, bỏ rơi mụ bơ vơ dòng đời Sự dằn chiến tranh di họa ấu trĩ, lầm lạc người khứ trở thành nguyên gây nỗi đau, thua thiệt, mát phụ nữ Họ thực “bến đợi”, “bến không chồng”, vọng phu hóa đá tên truyện Tất người phụ nữ giới Bến không chồng hạnh phúc, trọn vẹn, sống Ở họ ước mơ giản đơn làm vợ, làm mẹ khó khăn, xa vời Footer Page 54 of 166 48 Header Page 55 of 166 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG 3.1 Sử dụng biểu tƣợng có giá trị nghệ thuật cao Khái niệm biểu tượng thực xuất tri thức nhân loại đạt đến trình độ định Thuật ngữ “biểu tượng” vốn xuất phát từ thuật ngữ “symbol” tiếng Anh Còn tiếng Pháp “symbole” Hai thuật ngữ dịch sang tiếng Việt thành “biểu tượng” “biểu trưng” Cách dịch thành “biểu tượng” chấp nhận rộng rãi Theo nghĩa rộng nhất, khái niệm biểu tượng loại kí hiệu mà mối quan hệ mặt hình thức cảm tính (tồn thực khách quan tưởng tượng người biểu trưng) mặt ý nghĩa (cái biểu trưng) mang tính có lý do, tất yếu Trong tiểu thuyết Bến không chồng, nhà văn Dương Hướng sử dụng hàng loạt biểu tượng văn học giàu ý nghĩa để biểu hiện thực đời sống thân phận người cách sâu sắc, có tính giá trị cao 3.1.1 Biểu tượng “bến” Hình tượng “bến” Bến không chồng tác giả tập trung miêu tả biểu tượng xuyên suốt, có sức ám ảnh lớn nhân vật người đọc “Bến” vào tâm thức người Việt điểm hẹn, bến đỗ bình yên Không gian bình dị “bến” gắn với sinh hoạt thường nhật vùng nông thôn Việt Nam, gắn với lối suy nghĩ mộc mạc, chân chất người bình dân “Bến” nơi quy tụ dân làng: Già, trẻ, gái, Footer Page 55 of 166 49 Header Page 56 of 166 trai Nó gắn với kí ức tuổi thơ người, nơi bao người xa quê mong ngóng tha thiết nhớ quê hương Trong tiểu thuyết Bến không chồng, có 90 lần xuất tín hiệu thẩm mĩ “bến” tên gọi khác với nhiều ý nghĩa biểu tượng “Bến” dung hợp sống Trong tác phẩm Bến không chồng, “bến” không không gian sinh hoạt người lao động, nhân chứng cho biến cố làng mà trở thành điểm tựa tinh thần, không gian tâm tưởng người “Bến” người bạn tình Hạnh lúc cô chờ đợi Nghĩa: “Bến vắng Nỗi buồn cô liêu Một tiếc nuối thoáng qua Một thời xuân sắc phút ân với Nghĩa trỗi dậy Đầu óc Hạnh căng rung lên ngây ngất tìm lạc thú hoang tưởng – Hạnh lao dòng nước mát lạnh sóng sánh bóng trăng” [8, 186] “Bến” người bạn an ủi, vỗ Dâu cảm giác có lỗi Cúc cô trả lại trầu cau cho Thành Ngoài ra, “bến” điểm hẹn trai gái làng Đông, nhân chứng cho tình lãng mạn người làng Đông Chuyện tình Dâu – Hiệp, Hồng – Hà, Cúc – Thành, đêm tân hôn Nghĩa Hạnh gắn với bến Tình… Cái “bến” tồn làng Đông, gắn với bao câu chuyện huyền thoại mà hệ người già kể lại cho trẻ đời sau: “Các cụ bảo: Đất làng Đông nằm rồng Con rồng dòng sông Đình bắt nguồn từ cống Linh chảy qua làng Đông uốn lượn rồng Nước sông dòng sữa mẹ làm tươi tốt đất người làng Đông” [8, 10] “Bến” biểu tượng cho chờ đợi mòn mỏi bao hệ phụ nữ làng Đông Biểu tượng “bến” từ lâu thấm vào lời ca dao mượt mà tha thiết: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” Footer Page 56 of 166 50 Header Page 57 of 166 Trong tác phẩm “Bến” gắn với chờ đợi người phụ nữ làng Đông Chị Nhàn, Hạnh, Dâu, Thắm, Cúc…lần lượt tiễn chồng, người yêu vào chiến trường để họ lặng lẽ gạt nước mắt sống với tháng ngày dài đằng đẵng chờ đợi, héo mòn Thời gian lạnh lùng trôi qua phăng tuổi xuân người phụ nữ làng Đông Chị Nhân đời chờ chồng, chờ mỏi mòn, vô vọng Hạnh cưới Nghĩa chưa đành phải xa chồng, sống âm thầm lặng lẽ chờ đợi người không hẹn ngày trở về… Dường chờ đợi trở thành điệp khúc nhạc trầm buồn dài đằng đẵng mà người phụ nữ phải nhận lấy Dòng sông đặn chảy trôi, có “bến”, có người phụ nữ muôn đời kiên nhẫn, đợi chờ “Bến” tẩy nỗi niềm oan ức, đau thương mát người Dương Hướng mở đầu tiểu thuyết câu chuyện cô gái rượu cụ tổ họ Nguyễn bị chàng trai họ Vũ làm nhục “bến Tình” Người gái trắng đáng, thương lấy chết để tẩy, minh chứng cho trinh tiết Hạnh vậy, cô phải xa chồng, phải sống nhung nhớ thiệt thòi Vậy mà, cô bị dòng tộc nhà chồng mỉa mai, đay nghiến: “Con Hạnh chẳng có con, chuyện rõ ban ngày” [8, 243] Những nỗi đau khổ kéo Hạnh xuống dòng nước mát lạnh nơi “bến Tình” kì diệu thay, dòng nước tất oan ức mà Hạnh phải chịu đựng lâu Với Nguyễn Vạn vậy, sau đêm Hạnh thỏa mãn khát khao, Vạn sống dằn vặt, đau khổ, xót xa Sau bao tháng ngày biệt tích, Hạnh trở dắt theo đứa gái Vạn, cảm giác tội lỗi, đau khổ nhân lên gấp bội Vạn Con người khốn khổ tìm đến dòng sông nơi lại lần trở thành “bến” tẩy cảm giác tội lỗi, uất nghẹn người lính già nua ân hận, xót xa Footer Page 57 of 166 51 Header Page 58 of 166 3.1.2 Biểu tượng “ngôi từ đường họ Nguyễn” Hình ảnh “ngôi từ đường họ Nguyễn” mọc lên khang trang làng Đông niềm tự hào cháu dòng tộc bao đời “Ba gian từ đường có hai hàng cột hai hàng cột con, thảy mười sáu cột Những cột lim to ôm đẫy đen bóng lên Các chân cột đặt đá tảng xanh, vân trắng, từ đường lát đá đỏ, thềm lát đá xanh Gian hậu cung gạch vữa trộn mật với vôi, cát rắn đá Trên bệ thờ rồng đắp vữa, sơn son, thếp vàng rực rỡ Cỗ ngai đặt bệ thờ, có bát hương to lúc tỏa khói thơm ngát” [8, 23 - 24] Qua “ngôi từ đường họ Nguyễn” ngày giỗ tổ hàng năm vị trưởng nam, cháu họ tổ chức linh đình, thấy đời sống tâm linh, quan hệ họ hàng nông thôn giữ gìn, bảo tồn, nối tiếp qua hệ Đây nép đẹp văn hóa đáng trân trọng, nhiên, hình ảnh từ đường họ Nguyễn Dương Hướng sử dụng với dụng ý nghệ thuật khác Nó thân cho biết thiên kiến cổ hủ, lạc hậu phận người dòng tộc gây bao đau xót, bi kịch cho cháu đời sau Nó khiến cho Nguyễn Vạn chị Nhân đến với nhau, Nghĩa Hạnh phải sống day dứt, khổ đau Vấn đề tâm linh đè nặng lên suy nghĩ, tâm hồn người Điều đó, khiến cho làng Đông nhỏ bé không bình yên, sống người bị khuấy đảo, bất an 3.1.3 Biểu tượng “vạt cỏ bằng” Hình ảnh lặp lặp lại đến năm lần truyện đặc biệt gắn với tình yêu Hạnh Nghĩa Đó nơi ghi dấu thời khắc lần Nghĩa Hạnh vượt qua rào cản để thành vợ chồng Hai người bất hạnh chẳng nơi để trở đêm tân hôn mình, họ tìm đến bến Tình “Vạt cỏ bằng” nơi bến sông đón họ vào lòng, nâng niu, che chở cho tình yêu họ Thông qua biểu tượng “vạt cỏ bằng”, Dương Hướng Footer Page 58 of 166 52 Header Page 59 of 166 lên án sâu sắc khắc nghiệt tập tục, (ở mốt thù truyền kiếp hai dòng họ Nguyễn Vũ) làm cho đường đến hạnh phúc nhiều mối tình trở nên trắc trở, đớn đau Như thông qua biểu tượng nghệ thuật chủ yếu trên, Dương Hướng cho thấy thực xã hội nông thôn miền Bắc nói chung làng Đông nói riêng năm tháng trước đổi đầy tăm tối, bế tắc, hủ lậu Con người gào thét, quẫy đạp “thung lũng đau thương” mà họ tạo Thông qua biểu tượng này, người đọc có nhìn thực, toàn diện lịch sử đất nước năm tháng sau chiến tranh Tác phẩm “Không có sắc sảo, róng riết mảnh đất người nhiều ma, chiều sâu thâm trầm đến ám ảnh nỗi buồn chiến tranh” với tài kết hợp: “Cốt truyện mộc mạc chân phương cách dẫn dắt ngôn từ - ngôn từ không lấp lánh tài hoa, mà giản dị, tự nhiên”, khẳng định giá trị lòng độc giả 3.2 Giọng điệu cảm thƣơng, xót xa Từ điển thuật ngữ văn học giải thích: “Giọng điệu thái độ, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [5, 134 - 135] Cảm thương, xót xa cảm xúc xót thương người đồng loại gặp bất hạnh sống Như giọng điệu cảm, thương xót xa thái độ tác giả số phận bất hạnh, khổ đau Giọng điệu ẩn chứa câu văn thấm đẫm xúc cảm cõi nhân sinh, mang giá trị thẩm mĩ sâu sắc Tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng nói số phận bi kịch người chịu tác động sâu sắc lịch sử, chiến tranh Chiến Footer Page 59 of 166 53 Header Page 60 of 166 tranh gây tang tóc, biệt li, khiến vợ xa chồng, mẹ xa con… Biết bao người mẹ, người vợ phải chịu cảnh không chồng Còn bao Bến không chồng khắp đất nước ta chưa vào trang sách? Cảm thương cho số phận người bé nhỏ, Dương Hướng xây dựng số phận người phụ nữ Hạnh, Thắm, Dâu, Cúc… dở dang, đau khổ Số phận người lính Vạn, Nghĩa, Thành… đầy oan trái Ngòi bút thấm đẫm niềm cảm thương nhà văn làm cho đời người phụ nữ chị Nhân, Hạnh, Thắm, Dâu… trở nên ám ảnh Không người phụ nữ sống an nhàn, sung sướng Đối với nhân vật Hạnh, Dương Hướng có nhìn nhìn đầy cảm thương, thông cảm: “Đã tám năm Hạnh nhận sống kỉ niệm với Nghĩa nhiều chờ đợi tương lai Những hi vọng ngày mong manh, dù mong manh tắt hẳn ( ) Hạnh lội xuống bến nước rửa chân, lòng ngẩn ngơ nhìn mặt trăng loang loáng nước Hạnh thấy lạc vào giới mông lung sâu thẳm câu chuyện huyền thoại xa xưa” [8, 185 - 186] Dường như, nhà văn thấu hiểu tất nỗi khổ đau người miêu tả chân thực xúc động chờ đợi mòn mỏi, khắc khoải cô day dứt người phụ nữ Việt Nam thời Dương Hướng nhìn vào nỗi éo le Hạnh với nhìn thực đầy nhân bản: “Bến vắng Nỗi buồn cô liêu Một nỗi nuối tiếc thoáng qua Một thời xuân sắc giây phút ân với Nghĩa trỗi dậy Đầu óc Hạnh căng rung lên ngây ngất hoang tưởng Hạnh lao vào dòng nước mát lanh sóng sánh bóng trăng Cơ thể lâu khô héo rạo rực ngập tràn hưng phấn (…) Hạnh lao lên bến chạy dọc bờ sông Hạnh chạy mãi, chạy mãi” [8, 186] Nỗi khao khát đầy người phụ nữ trẻ xa chồng nhà văn diễn tả thật tinh tế đầy cảm thông, vừa nói lên khốc liệt chiến tranh chia cắt hạnh phúc, lại Footer Page 60 of 166 54 Header Page 61 of 166 nói nhân người Sống năm tháng chiến tranh người ta dễ cảm thông cho niềm khao khát đầy nhân Hạnh phúc ỏi, mong manh, Hạnh sống kí ức nhiều sống với hi vọng Nỗi khát khao cháy bỏng lại trở thành nỗi ám ảnh, dằn vặt niềm hạnh phúc riêng tư cô phải giấu kín Kí ức ngày bên Nghĩa, làm vợ, sống trọn vẹn tình yêu bùng cháy Hạnh Cuộc đời Hạnh đời dằng dặc buồn thương Hạnh chịu bao khó khăn, thử thách để đến với Nghĩa, dám chống lại lời nguyền để yêu thương Nghĩa, Hạnh hi sinh tuổi xuân chờ chồng, nuôi mẹ Hạnh gan góc vượt qua định kiến dòng họ lại bước qua dông tố chiến tranh Chiến tranh ập tới, cướp khả đàn ông chồng chị Hạnh sống đau đớn không khao khát làm mẹ Cuối cùng, Hạnh bù đắp Chị có thai với Vạn – người bạn đồng ngũ với bố, người yêu không dám đến hôn nhân với mẹ Hạnh Niềm vui muộn màng buộc chị phải xa xứ để bảo vệ danh dự cho người đàn ông Cái hạnh phúc bình dị ngỡ người phụ nữ có quyền hưởng, với Hạnh, hành trình nhọc nhằn, cay đắng vật lộn Còn người phụ nữ xứng đáng có hạnh phúc đành để tuột âm thầm tiếc nuối? Người đọc không khỏi xót xa, thương cảm đọc trang văn Hương Hướng miêu tả nỗi bất hạnh Dâu Dâu chờ đợi người yêu mà không lấy chồng Nhưng sau bao năm chờ đợi đến ngày toàn thắng, người yêu lại hi sinh, thân sống cô đơn tìm thản nơi cửa Phật Có lẽ, người phụ nữ chịu nhiều hi sinh mát làng Đông bà Nhân – người phụ nữ đời phải sống bi kịch, khổ đau “Trong đời bà có ba tang – tang chồng, tang hai thằng trai – Cả ba lần Footer Page 61 of 166 55 Header Page 62 of 166 bà đứng trước ba quan tài giả” [8, 310] Tất cả, họ người phụ nữ bất hạnh họp chung lại Bến không chồng Giọng điệu nhiều lần trở lại nói bi kịch người làng Đông Người trần thuật thứ ba thể nỗi cảm thương, khắc khoải cho thân phận người: “cả làng Đông bói chả đứa cho hồn Đứa không đui què, sứt môi, tai điếc mười bẩy đòi khai thêm tuổi để khám nghĩa vụ Cánh trai làng Đông nhà đếm đầu ngón tay Thứ anh Nhan nhà ho hen cò cừ khám nghĩa vụ quân năm lần bảy lượt không đạt, nhà làm thư kí đội sản xuất Thứ hai Tẹo, chột mắt giao chân coi đồng…Tất cô gái làng Đông đòi lấy Ngốc” [8, 139] Có suy nghĩ Nghĩa: “Chú Vạn hồi không bước chân khỏi mảnh vườn ươm Hôm thăm chú, Nghĩa sững sờ nhìn lên gương mặt gầy xạm đi, tóc bạc trắng ông lão Còn Thành suốt đời phải mang mặt dị dạng không vợ Cúc đem trả trầu cau Thành, tưởng lấy đám hơn, ngờ vơ bèo gạt tép làm lẽ ông Ba Chương Dâu lem lém vậy, lại lấy cửa Phật làm vui Đến Thắm rực rỡ nhì làng Đông vò võ nuôi Còn mẹ Hạnh gần câm lặng…” [8, 301] Những ước mơ đáng bình dị phận người bị đập nát tác động dội chiến tranh Dương Hướng sử dụng từ trạng thái “sững sờ”, “ai ngờ”, “giờ lại”, từ cảm thán “đến như”, “suốt đời phải”… để thể âm hưởng xót xa, thương cảm cho thân phận chịu bao cay đắng đời Âm hưởng thấy nhà văn nói thật cô gái, chàng trai làng Đông thời chiến: “Ở lứa tuổi tưng tưng mười chín, đôi lăm chưa chồng vận áo trắng, áo màu vào người phừng phừng muốn nhảy nhót tí cho Footer Page 62 of 166 56 Header Page 63 of 166 tươi đời Như thời xưa mà hờn anh nọ, dỗi anh kia, gái đầy chả có ma nào” [8, 141] Tất chiến tranh Hóa ra, móng vuốt chiến tranh len lỏi vào ngóc ngách đời Từng người lính, Dương Hướng hiểu hết cay đắng nhọc nhằn, mát chiến tranh Chiến tranh không mang nỗi đau thể xác với tật nguyền suốt đời người lính phải chấp nhận chung sống mà di chứng nặng nề tâm hồn đeo đẳng họ đáng sợ Những người lính Vạn, Nghĩa, Thành… mang nỗi đau riêng không gọi thành tên Người chưa biết đến hạnh phúc riêng tư, đến chết cô đơn Vạn Người bước chiến tranh với méo mó, dị tật thể xác Thành Người tay trắng với đổ vỡ hạnh phúc Nghĩa… Những số phận câu hỏi nghiêm túc trách nhiệm xã hội “Dương Hướng người có tình nói nỗi đau người” (Nguyên Ngọc) Để khắc họa người nhỏ bé, đáng thương ấy, giọng điệu cảm thương xót xa trở thành phương tiện nhà văn sử dụng vô đắc địa Footer Page 63 of 166 57 Header Page 64 of 166 KẾT LUẬN Mặc dù không thuộc lớp nhà văn mở đường, đặt móng cho thể loại tiểu thuyết đương đại Việt Nam đâm chồi, nảy nở như: Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lê Lựu Dương Hướng xứng đáng tác giả tiêu biểu cho dòng tiểu thuyết đương đại Việt Nam Bằng nỗ lực cống hiến cho nghệ thuật, Dương Hướng để lại cho đời tác phẩm văn học có giá trị, giàu ý nghĩa nhân văn Tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng đóa hoa ngát hương vườn hoa văn học nghệ thuật đa sắc Trước đặt bút viết nên tác phẩm văn học, Dương Hướng tâm niệm lẽ: “Hiện thực sống đầy sôi động mặt Nhưng điều quan trọng nhà văn phải trăn trở để viết viết Quan trọng tác phẩm anh nói điều gì?” Phương châm sáng tác tích cực dẫn dắt Dương Hướng đến với “Tiếng nói nhân dân, nỗi lòng người cần lao” Tác phẩm Bến không chồng tri ân, lòng nhà văn người Thái Bình quê hương Ông dám nhìn thẳng vào thật để khắc họa nên mát, hi sinh, nỗi cô đơn, bi kịch tình yêu, hạnh phúc người lính nỗi thống khổ chiến tranh, định kiến xã hội chà đạp người phụ nữ Người đọc cảm thông, thấu hiểu, chia sẻ với người đặc biệt người lính thời hậu chiến Dương Hướng không thực có cách tân táo bạo mặt nghệ thuật Nhưng Bến không chồng thực hấp dẫn bạn đọc gần gũi, giản dị ngòi bút suốt đời trăn trở, nỗ lực mang lại cho đời tác phẩm nghệ thuật giàu ý nghĩa Thông qua biểu tượng nghệ thuật giọng điệu cảm thương đầy nhân đạo, Dương Hướng vẽ tranh nông Footer Page 64 of 166 58 Header Page 65 of 166 thôn miền Bắc năm tháng trước đổi đầy cay đắng, ê chề, xót xa Ở có người quằn quại, đớn đau, bị chắp vá chiến tranh, định kiến xã hội Những mảnh đời bất hạnh ám ảnh bạn đọc nhiều hệ Footer Page 65 of 166 59 Header Page 66 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Minh Châu (1999), Cỏ lau, Nxb Văn học Hà Nội Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Dương Hướng (1989), Gót son, Nxb Hải Phòng Dương Hướng (1991), Trần gian đời người, Nxb Hải Phòng Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Phong Lê (2009),“Dương Hướng – từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời”, Tạp chí Sông Hương (số 248), trang 75 – 80 11 Nguyễn Duy Liễm (2009), Dương Hướng – Người ghi mốc son cho văn học thời kì đổi mới, duonghuongqn.vnwebblos.com 12 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thờ kì mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phương Lựu (chủ biên), (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học 15 Nguyễn Đăng Mạnh (1985),“Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, báo Nhân dân (26/10) Footer Page 66 of 166 Header Page 67 of 166 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ 18 Nguyên Ngọc (1991),“Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, trang – 13 19 Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình lí luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Trần Thị Phương Thảo (2008), Tiểu thuyết Dương Hướng (từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Thái Nguyên Footer Page 67 of 166 ... Dương Hướng tiểu thuyết Bến không chồng 11 1.3.1 Tác giả Dương Hướng 11 1.3.2 Tác phẩm Bến không chồng 13 Chƣơng BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT... nghệ thuật biểu hiện thực đời sống thân phận người tiểu thuyết Bến không chồng Dương Hướng Footer Page 12 of 166 Header Page 13 of 166 Chƣơng TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN XUÔI... ngàn đời Footer Page 21 of 166 15 Header Page 22 of 166 Chƣơng BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG 2.1 Hiện thực đời sống 2.1.1 Đời

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
2. M.Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
3. Nguyễn Minh Châu (1999), Cỏ lau, Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏ lau
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 1999
4. Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức, Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1985
5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
6. Dương Hướng (1989), Gót son, Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gót son
Tác giả: Dương Hướng
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
Năm: 1989
7. Dương Hướng (1991), Trần gian đời người, Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Trần gian đời người
Tác giả: Dương Hướng
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
Năm: 1991
8. Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến không chồng
Tác giả: Dương Hướng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
9. Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dưới chín tầng trời
Tác giả: Dương Hướng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2007
10. Phong Lê (2009),“Dương Hướng – từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời”, Tạp chí Sông Hương (số 248), trang 75 – 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Dương Hướng – từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời”
Tác giả: Phong Lê
Năm: 2009
12. Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thờ kì mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam trong thờ kì mới
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
13. Phương Lựu (chủ biên), (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
14. Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh
Tác giả: Bảo Ninh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
15. Nguyễn Đăng Mạnh (1985),“Về một xu hướng tiểu thuyết đang phát triển”, báo Nhân dân (26/10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về một xu hướng tiểu thuyết đang phát triển”
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Năm: 1985
16. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
17. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và phong cách, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2003
18. Nguyên Ngọc (1991),“Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, trang 9 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển”
Tác giả: Nguyên Ngọc
Năm: 1991
19. Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình lí luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình lí luận văn học (3 tập)
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
20. Trần Thị Phương Thảo (2008), Tiểu thuyết Dương Hướng (từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Dương Hướng (từ Bến không chồng đến Dưới chín tầng trời)
Tác giả: Trần Thị Phương Thảo
Năm: 2008
11. Nguyễn Duy Liễm (2009), Dương Hướng – Người ghi mốc son cho văn học thời kì đổi mới, duonghuongqn.vnwebblos.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w