Nhân giống cây hoa oải hương lá xẻ (lavandula dentata l ) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô

37 88 0
Nhân giống cây hoa oải hương lá xẻ (lavandula dentata l ) bằng kỹ thuật nuôi cấy mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ LIÊN NHÂN GIỐNG CÂY HOA OẢI HƢƠNG LÁ XẺ (LAVANDULA DENTATA L.) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sinh lý học thực vật HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ LIÊN NHÂN GIỐNG CÂY HOA OẢI HƢƠNG LÁ XẺ (LAVANDULA DENTATA L.) BẰNG KỸ THUẬT NI CẤY MƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LA VIỆT HỒNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS La Việt Hồng - Khoa Sinh KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Trong thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình Mai Thị Hồng - Phòng thí nghiệm Sinh lý học thực vật giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành đề tài khóa luận, nhân tơi xin gửi lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật, Phòng thí nghiệm Thực vật - trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thiết bị, phương tiện để tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, góp ý cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Đào tạo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội - Khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS La Việt Hồng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên PHẠM THỊ LIÊN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAP: 6-Benzylaminopurine MS: Murashige & Skoog NAA: 1-naphthaleneacetic acid IAA: Indolo-3-axit axetic IBA: Indol butyric acid Kinetin (KIN): 6-furfurylaminopurinne Ads: Adenine hemisulfate M : Margara N30K TDZ: Thidiazuron Mg/l: miligam/ lít MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung chi Lavandula loài L dentata 1.2 Đặc điểm sinh học Lavandula dentata L 1.3 Giá trị sử dụng 1.4 Tình hình nghiên cứu Lavandula dentata L giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Lavandula dentata L giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Lavandula dentata L Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian điạ điểm nghiên cứu 2.3 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 2.3.1 Thiết bị 2.3.2 Dụng cụ 2.4 Môi trường nuôi cấy 2.5 Điều kiện nuôi cấy 10 2.6 Phương pháp nghiên cứu 10 2.6.1 Tạo vật liệu khởi đầu 10 2.6.2 Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro 10 2.6.3 Ra rễ - tạo in vitro hoàn chỉnh 11 2.6.4 Rèn luyện Oải hương in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên 11 2.7 Phân tích thống kê số liệu thực nghiệm 11 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Tạo vật liệu khởi đầu 12 3.2 Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro 14 3.2.1 Ảnh hưởng BAP đến tái sinh nhân nhanh chồi L dentata in vitro 14 3.2.2 Ảnh hưởng Kinetin (KIN) đến trình tái sinh nhân nhanh chồi L dentata in vitro 16 3.3 Ra rễ - tạo in vitro hoàn chỉnh 18 3.4 Rèn luyện in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết tạo vật liệu khởi đầu từ đốt thân Oải hương xẻ 12 Bảng 3.2.1 Ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh nhân nhanh chồi 14 Bảng 3.2.2 Ảnh hưởng KIN đến trình tái sinh nhân nhanh chồi L dentata in vitro sau tuần nuôi cấy 16 Bảng 3.3 Ảnh hưởng NAA IAA tới trình rễ in vitro L dentata sau tuần nuôi cấy 18 Bảng 3.4 Ảnh hưởng giá thể tới tỉ lệ sống sót L dentata in vitro giai đoạn rèn luyện 21 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Cây hoa Oải hương xẻ (Lavandula dentate L.) Hình 3.1 Kết tạo vật liệu khởi đầu từ đốt thân 13 Hình 3.2.1 Chồi Lavandula dentata sau tuần mơi trường MS+ BAP 0,7 mg/l 15 Hình 3.2.2 Chồi L dentata mơi trường MS + BAP 0,9 mg/l có tượng thủy tinh hóa 15 Hình 3.2.3 Chồi L dentata mơi trường MS+ KIN 17 Hình 3.3 Rễ L dentata môi trường MS+ NAA 0,5 mg/l sau tuần nuôi cấy 19 Hình 3.4 Quá trình rèn luyện in vitro Lavandula dentata 22 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây hoa Oải hương xẻ có tên khoa học Lavandula dentata L có nguồn gốc từ Địa Trung Hải Là loài hoa đẹp phổ biến ngành cơng nghiệp dược liệu, xem thứ thảo dược tình u với hoa màu tím mùi thơm đặc trưng Chúng có nhiều quần đảo Canary, Naderia, vùng Địa Trung Hải, Bắc Phi, Tây Nam Á, bán đảo Ả Rập, Ấn Độ, [30] Lavandula chi nhỏ thuộc loài nửa bụi bụi thuộc họ Bạc hà (Lamiacae) [6] Thời kỳ hoa thường từ tháng đến tháng [29] Rất nhiều số có chất thơm dược tính sử dụng rộng rãi để chiết xuất tinh dầu Nhu cầu tinh dầu hoa oải hương ngày nhiều, tinh dầu hoa Oải hương sử dụng rộng rãi công nghiệp mỹ phẩm, hương liệu, dược liệu, gia vị cho ăn, ngồi có tác dụng trang trí [28] Ở nước ôn đới, từ lâu Lavandula trở thành trồng lưu niên có giá trị thương mại quan trọng thường trồng hạt hay giâm cành thân Tuy nhiên, phương pháp thường lâu, chất lượng không cao không đồng [7], [8] Mặc dù, hoa Oải hương nhân giống vơ tính gốc thiếu phương pháp nhân giống vơ tính đảm bảo chất lượng để cung cấp số lượng lớn cho ngành công nghiệp sản xuất hương liệu Vừa để đáp ứng nhu cầu vừa để khắc phục số hạn chế phương pháp nhân giống hạt giâm cành Những yếu tố khác khí hậu, nguồn nước, hay việc nhạy cảm với bệnh ảnh hưởng tới thành phần tính chất tinh dầu [9] Vì thế, sử dụng phương pháp nhân giống in vitro ống nghiệm điều kiện mơi trường có kiểm sốt, tạo điều kiện cho phép nhân giống nhanh dòng vơ tính cao cấp cho chất chuyển hố có giá trị suốt năm mà không hạn chế theo mùa [5] [31] Hơn nữa, kỹ thuật di truyền kết hợp 3.2 Tái sinh nhân nhanh chồi in vitro 3.2.1 Ảnh hƣởng BAP đến tái sinh nhân nhanh chồi L dentata in vitro Bảng 3.2.1 Ảnh hưởng BAP đến trình tái sinh nhân nhanh chồi L dentata in vitro sau tuần nuôi cấy MS+ BAP (mg/l) Số chồi/mẫu Số lá/chồi Kích thước chồi (cm) ĐC 1,73 ± 0,5a 10,30 ± 1,03c 1,61 ± 0,64a 0,1 2,73 ± 0,81ab 8,60 ± 1,4bc 2,83 ± 0,69ab 0,3 4,13 ± 1,22bc 10,47 ± 0,9c 1,66 ± 0,59a 0,5 5,87 ± 2,21c 6,93 ± 1,33ab 3,17 ± 0,73b 0,7 10,13 ± 1,02d 9,67 ± 1,21c 3,28 ± 0,76b 0,9 8,27 ± 0,76d 6,00 ± 0,53a 1,95 ± 0,83a Các chữ khác cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 Kết khảo sát ảnh hưởng BAP đến khả nhân chồi in vitro hoa Oải hương cho thấy khác biệt có ý nghĩa BAP kích thích tạo chồi cụ thể BAP 0,7 mg/l cho chất lượng tốt số lượng chồi (10,13 chồi/mẫu), kích thước chồi (3,28 cm) Tuy vậy, chiều cao chồi số lá/chồi mẫu ĐC cao mơi trường có bổ sung chất điều hòa sinh chồi nách tạo động lực để phát triển chồi đỉnh thân có khả sản sinh chất kích thích sinh trưởng Trong đó, Jordan đồng tác giả lại cho MS + BAP 8,8 μM thích hợp cho tạo chồi Lavandula dentata với số chồi lên đến 22,1 [18] Mặt khác, cơng thức có bổ sung BAP từ 0,5 mg/l trở lên chồi có tượng thủy tinh hóa xảy sau khoảng tuần nuôi cấy, số lượng chồi tạo không đáng kể Đây tượng thường xảy công tác vi nhân giống thực vật không ngoại trừ Oải hương Hiện tượng quan sát L.vera (Andrade cộng sự, 1999), L dentata (Echeverrigaray cộng sự, 2005) L pedunculata (Zuzarte cộng sự, 2010) có mặt nồng độ cao BAP Điều lí giải 14 điều kiện ni cấy (nồng độ chất điều hòa q cao, saccharose agar ít, lượng nước tích lũy tế bào nhiều…) [28] Hình 3.2.1 Chồi Lavandula dentata sau tuần môi trường MS + BAP 0,7 mg/l Hình 3.2.2 Chồi L dentata mơi trường MS + BAP 0,9 mg/l có tượng thủy tinh hóa 15 3.2.2 Ảnh hƣởng Kinetin (KIN) đến trình tái sinh nhân nhanh chồi L dentata in vitro Kinetin BAP thuộc nhóm xytokinin, Kinetin biết đến với vai trò chất điều hòa sinh trưởng, kích thích tăng chồi Hầu nhà nghiên cứu trước khơng nghiên cứu nhân nhanh hoa Oải hương mơi trường có bổ sung chất điều hòa Kinetin [28] Khi tiến hành bổ sung Kinetin môi trường MS nồng độ khác cho kết bảng 3.2.2 sau: Bảng 3.2.2 Ảnh hưởng KIN đến trình tái sinh nhân nhanh chồi L dentata in vitro sau tuần nuôi cấy MS + KIN Số lá/chồi Số chồi/mẫu (mg/l) Kích thước chồi (cm) ĐC 1,73 ± 0,50a 10,27 ± 1,03ab 1,61 ± 0,64ab 0,1 1,60 ± 0,60 9,67 ± 1,21a 1,75 ± 0,93bc 0,2 2,33 ± 0,61a 10,40 ± 1,00b 2,61 ± 1,19c 0,3 2,27 ± 0,70a 7,97 ± 1,36a 1,06 ± 0,49a 0,4 0,4 ±0,4 2,07 ±1,92 0,31 ± 0,30a a Các chữ khác cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 16 Hình 3.2.3 Chồi L dentata mơi trường MS + KIN a MS + KIN 0,2 mg/l b MS + KIN 0,4 mg/l Theo kết thể cho thấy Oải hương xẻ việc bổ sung KIN có tác dụng làm tăng số chồi Trong đó, nồng độ KIN 0,2 mg/l cho số chồi/mẫu cao với 2,33 chồi/mẫu, số lá/chồi 10,40, chiều cao chồi 2,61 cm Tuy nhiên, lồi KIN khơng biểu tốt chất lượng lẫn số lượng ảnh hưởng BAP Cũng BAP, nồng độ chất điều hòa tăng trưởng cao ức chế phát triển chồi chí gây chết 17 3.3 Ra rễ - tạo in vitro hoàn chỉnh a Ảnh hƣởng NAA đến khả rễ tạo L dentata in vitro hoàn chỉnh Bảng 3.3 Ảnh hưởng NAA IAA tới trình rễ in vitro L dentata sau tuần nuôi cấy MS + Auxin Số rễ/mẫu (mg/l) Kích thước rễ Thời gian xuất (cm) rễ (ngày) ĐC 3,67 ± 0,33a 0,72 ± 0,27a 13,89 NAA (0,1) 6,63 ± 0,83ab 1,16 ± 0,40b 11,00 NAA (0,3) 5,47 ± 0,98a 0,92 ± 0,27a 12,80 NAA (0,5) 14,67 ± 1,33d 1,58 ± 0,58b 9,50 NAA (0,7) 10,27 ± 0,94c 0,96 ± 0,39ab 13,00 NAA (0,9) 6,81 ± 2,18b 0,65 ± 0,28a 14,75 IAA (0,1) 11,2 ± 3,17c 0,90 ± 0,35a 19,50 IAA (0,3) 12,41 ± 1,49cd 1,35 ± 0,67b 18,25 IAA (0,5) 10,95 ± 2,67c 0,69 ± 0,26a 16,67 IAA (0,7) 10,16 ± 1,75c 0,55 ± 0,31a 16,40 IAA (0,9) 9,91 ± 2,07c 0,42 ± 0,20a 16,60 Các chữ khác cột thể khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 18 Hình 3.3 Rễ L dentata mơi trường MS + NAA 0,5 mg/l sau tuần nuôi cấy Kết nghiên cứu cho thấy, mơi trường MS có bổ sung NAA 0,5 mg/l mơi trường thích hợp cho trình hình thành rễ với số rễ trung bình đạt 14,67 rễ/ mẫu, chiều dài 1,58 cm, xuất rễ sớm trung bình 9,50 ngày Chất lượng rễ mơi trường có bổ sung NAA tốt, rễ mập to khỏe, chồi rễ phát triển gần giống với rễ tự nhiên (hình 3.3) Trước đó, Echeverrigaray cộng (2005) tìm cơng thức NAA 2,5 µM tốt để kích thích rễ L dentata in vitro Còn Jordan cộng (1998) khơng có bổ sung thêm auxin vào môi trường, xuất rễ thân tự sản sinh auxin rễ có phần khơng mập [17], [18], [28] 19 b Ảnh hƣởng IAA đến khả rễ tạo L dentata in vitro hoàn chỉnh Kết ảnh hưởng IAA đến khả rễ in vitro Oải hương xẻ trình bày bảng 3.3, cho thấy môi trường bổ sung 0,3 mg/l IAA môi trường thích hợp cho q trình hình thành rễ Oải hương xẻ với trung bình 12,41 rễ/chồi; với nồng độ 0,3 mg/l IAA chiều dài rễ đạt giá trị lớn 1,35 cm Khi tăng nồng độ lên 0,9 mg/l IAA trình phát triển rễ bị ức chế dẫn đến hình thành rễ Như vậy, ta thấy IAA 0,3 mg/l môi trường tốt so với nồng độ IAA lại để hình thành rễ chồi L dentata in vitro Kết có khác loài khác nhau, Đỗ Tiến Vinh cộng nghiên cứu L angustifolia lại thấy công thức IAA cho chất lượng rễ tốt NAA, tốt mơi trường có IAA 0,5 mg/l với 2,6 rễ/mẫu, chiều dài 1,65 cm, thời gian xuất sau 7,66 ngày [1] 3.4 Rèn luyện in vitro thích nghi với điều kiện tự nhiên Vì điều kiện sống hoa Oải hương đặc trưng, chúng sống khí hậu ơn đới lạnh khơ Do đó, đem trồng khí hậu nhiệt đới dễ bị nhiễm nấm Trong phòng ni cấy, Oải hương nuôi dưỡng điều kiện đối tương ổn định (dinh dưỡng đầy đủ, nhiệt độ 25-27oC, ánh sáng phù hợp) Vậy nên cần đưa đủ điều kiện (có 4-5 rễ, cao 1,5-2,5 cm) đem rèn luyện để thích nghi dần với điều kiện tự nhiên Trước tiên, chuyển khỏi môi trường phòng thí nghiệm cho thích nghi với ánh sáng tự nhiên khoảng 2-3 ngày Tiếp theo, rửa môi trường thạch trồng giá thể 20 Bảng 3.4 Ảnh hưởng giá thể tới tỉ lệ sống sót L dentata in vitro giai đoạn rèn luyện Công thức Giá thể Tỉ lệ sống sót CT1 Đất 12% CT2 Đất : xơ dừa (1:1) 65% CT3 Đất : trấu (1:1) 26% Kết sau tuần ni cấy bắt đầu thích nghi, tỷ lệ sống sót khoảng 65% giá thể đất: xơ dừa tỉ lệ 1:1 Những sống sót chuyển khỏi khay trồng xuống đất, tiếp tục phân cành phát triển (hình 3.4) Quả thực oải hương sản xuất ống nghiệm nói chung đơn giản, với vài thay đổi hình thái tỷ lệ sống cao (ví dụ 70% L latifolia, 85-90% L stoechas, 94% L vera 80% L viridis) Tuy nhiên, tỷ lệ sống sót L dentata biến đổi báo cáo Echeverrigaray cộng (2005) đạt 87% có 50-55% Jordan cộng (1998) Chất lượng hệ thống rễ quan trọng cho quen với khí hậu Do đó, kết giải thích khác biệt chiến lược tạo rễ Jordan cộng (1998) sử dụng auxin sẵn có Echeverrigaray cộng (2005) sử dụng NAA bổ sung vào môi trường nuôi cấy để tăng số lượng rễ [14], [15], [17], [18], [22], [24], [28] 21 Hình 3.4 Quá trình rèn luyện in vitro Lavandula dentata a,b Cây L dentata in vitro c Cây L dentata tuần tuổi d Cây L dentata tuần tuổi 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phương pháp nhân giống in vitro Lavandula dentata L đạt kết sau: - Nồng độ Javen 5% vô trùng thời gian 10 phút thích hợp để tạo mẫu từ đốt thân - Môi trường MS + g/l agar + 30 g/l saccharose + BAP 0,7 mg/l cho hệ số nhân nhanh cao (10,13 chồi/mẫu, chiều cao 3,28 cm) sau tuần nuôi cấy - Môi trường MS + g/l agar + 30 g/l saccharose + NAA 0,5 mg/l mơi trường tốt để kích thích tạo rễ đạt 14,67 rễ/ mẫu, chiều dài rễ 1,58 cm sau tuần theo dõi, thời gian xuất sớm sau 9,5 ngày - Cây rèn luyện giá thể có tỷ lệ đất: xơ dừa 1:1 cho tỉ lệ sống sót cao (65%) Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu khả tạo mơ sẹo để tìm mơi trường kích thích mơ sẹo nảy chồi tốt - Tìm loại giá thể cho tỷ lệ sống cao hồn thiện quy trình rèn luyện đưa Oải hương vườn ươn trưởng thành - Tiếp tục nghiên cứu phương diện khác 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Tiến Vinh, Mai Thị Phương Hoa, Lê Bảo Ngọc, Trần Văn Minh, 2016, “Vi nhân giống hoa Oải hương (Lavandula angustifolia), Tạp chí khoa học trường Đại học An Giang, tập 86, 11, số 3, trang 42 - 49 Ngơ thị Giáng Un, 2006, Ngón tay thơm mùi oải hương, NXB Trẻ, 240 trang Nguyễn Bảo Tồn, 2004, Ni cấy mơ tế bào thực vật, Nxb Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, 2013, Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trần Văn Minh, 2015, Công nghệ sinh học thực vật, Giáo trình cao học nghiên cứu sinh Trường Đại học Nơng Lâm TPHCM 751 Phạm Hồng Hộ, 2003, Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ HCM.Tp Tài liệu tiếng Anh Alnamer R, Alaoui K, Benjouad, Cherrah Y, 2012, Sedative and hynotic actiities of the methanolic and aqueous extracts of Lavandula oficinaalis from Morocco, 1-5 Auria F.D, Tecca M, Strippoli V, Salvatore G, Battinelli L, Mazzanti G, 2005, Antifungal activ-ity of Lavandula angustifolia esential oil against Candida albicans yeast and myce-lial form Med Mycol, 43; 391-6 Alnamer R, Alaoui K, Benjouad, Cherrah Y, 2012, Sedative and hynotic actiities of the methanolic and aqueous extracts of Lavandula oficinaalis from Morocco, 1-5 10 Bradley B.F, Starkey N.J, Browna S.L and Lea R.W, Anxiolytic effects Lavandula angustifolia odour on the Mongolian gerbil elevated plus maze J Ethanopharmacol, 111; 517-25 11 Calvo M.C and Segura J, 1989, In vitro propagation of lavender, 24 HortScience, 24: 375-600 12 Cavanagh H.M.A, Wilkinson, 2002, Biological activities of lavender essential oil Phyto ther Red, 16: 301 - 13 Chawla H.S, 2009, Introduction to Plant Biotechnology, Science Publishtor 14 Costa, Grosso C, Goncalves S, Andrade P.B, Valentao P, Romano A (2012), Supercritial fluid extraction and hydrodistillation for the recovery ò bioactive compounds from Lavandula viridis L Hér, Food Chem, 135: 112 - 21 15 Dias M.C, Almeida R, Romano A, 2002, Rapid clonal multiplication of Lavandula viridis L'Hér through in vitro axillary shoot proliferation, Plant Cell Tissue Organ Cult, 68: 99 - 102 16 Dobetsberger C, Buchbauer G, 2011, Actions of esential oils on the central nervous system, 26; 300- 16 17 Echeverrigaray S, Basso R, Andrade L.B, 2005, Micropropagation of Lavandula dentata from ax-illary buds of field-grown adult plants, Biol Plant, 49, 439- 42 18 Jordan A.M, Calvo M.C and Segura J, 1998, Micropropagation of adult Lavandula dentata plants, The journal of Horticultural Sceince and biotechnology, 93- 96 19 Leevathi D, Narendra Kuppan, 2013, “Protocol Rapid Clonal Multiplication In Vitro Apical Bud of Lavandula Angustifolia”, 96-98 20 Flora reipublicae popularis sinicae “Delectis florae reipublicae popularis sinicae agenda academiae sinicae edita”, 65 21 Gonzaslez- Coloma A, Delgado F, Rodilla J.M, Silva L, Sans J, Burillo J, 2010, Chemical and biolog-ical profiles of Lavandula Lusieri esential oils from western lberria Peninsula populations Biochem Syst Ecol, 39: 1- 22 Kovatcheva-Apostolva E.G, Georgiev M.I, Ilieva M.P, Skibsted L.H, Rodtjer A, Andersen M, 2008, Extracts ofplant cell culturess of Lavandula vera and Rosa damascena as sources of phenolic antioxidants for use in foods, Eur 25 Food Res Technol, 227; 1234- 23 Lane A, Boecklemann A, Woronuk G.N, Sarker L, Mahmoud S.S (2010), A genomics resource for investigating regulation of essential oil production in Lavandula angustifolia Planta, 234; 835- 45 24 Nobre J, 1996, In vitro cloning and micropropagation of Lavandula stoechas from field-grown plants, Plant Cell Tissue Organ Cult, 46:151-5 25 Oyen, Nguyen Xuan Dung L P A, 1999, Essential-oil plants, In Faridah Hanum, I & L.J.G Van der Maesen, Plant Resources of Sounth- East Asia (PROSEA), 19 119-123 26 Upson T, Andrew S, 2004, The genus Lavandula,Timber Press, 123- 165 27 Perry N, Ery E, 2006, Aromatheray in the management of psychiatric disorders clinical and neuropharmacological persectives, CNS Drugs, 20; 25780 28 Sandra Goncalves, Anabela Romano, 2012, In vitro culture of lavender “Lavandula spp and the production of secondary metabolites”, Biotechnology Advances, Pages 29 Sánchez-Gras C, Calvo M.C, 1996, Micropropagation of Lavandula latifolia through nodal bud culture of mature plants, Plant Cell Tissue Organ Cult, 45: 25961 30 Tsuro M, Koda M, Inoue M, 2000, Efficient plant regeneration from multiple shoots formed in the leaf-derived callus of Lavandula vera, using the “open culture system″, 86: 81- 31 Zuzarte M.R, Dinis A.M, Cavaleiro C, Salgueiro L.R, Canhoto J.M, 2010, Esential oil and in vitro propagation of Lavandula pedunculata (Lamiaceae), 32: 580-7 32 Woronuk G, Dermissie Z, Rheault M, Mahmound S, 2011, Biosynthesis and therapeutic proper-ties of Lavandula essential oil constituints, Planta Med, 77: 7-15 26 33 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/O%E1%BA%A3i_h%C6%B0%C6%A1ng 34 http://dulichdalat.city/cam-nang-du-lich/lavender-hoa-oai-huong-da-lat.html 27 PHỤ LỤC Một số hình ảnh q trình ni cấy 28 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ LIÊN NHÂN GIỐNG CÂY HOA OẢI HƢƠNG LÁ XẺ (LAVANDULA DENTATA L.) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành:... dùng, nhóm đối tượng phù hợp nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.2 Đặc điểm sinh học Lavandula dentata L Hình 1.2 Cây hoa Oải hương xẻ (Lavandula dentate L.) Thân: Cây hoa Oải hương có thân nhỏ, cao từ... đồng Oải hương bạt ngàn, tít [26] Cây hoa Oải hương xẻ có tên khoa học Lavandula dentata L loài thuộc chi Oải hương (Lavandula) họ Bạc Hà (Lamiaceae Lindl 1836), Bạc Hà (hoa Mơi, Lamiales) Chi Oải

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan