1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc diclofenac của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

43 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC DICLOFENAC CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƢỜNG NƢỚC DỪA GIÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Ngọc HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, tơi nhận ƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình chu áo mặt từ thầy cô, bạn bè Đặc biệt giúp ỡ tận tình TS Nguy n Th ch Ngọc, thầy cô viện Nghiên cứu khoa học Ứng dụng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Qua ây xin gửi lời cảm ơn tới phòng Đào tạo Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Sinh -KTNN tạo iều kiện giúp ỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn gia ình bạn bè ộng viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Lần ầu tiên nghiên cứu khoa học, thời gian hạn chế, nên tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi r t mong nhận ƣợc góp qu thầy bạn sinh viên qu báu khóa luận tơi hồn ch nh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam oan viết khóa luận “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già” công trình nghiên cứu tơi hồn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, dƣới hƣớng dẫn TS Nguy n Th ch Ngọc T t số liệu ều ƣợc thu thập từ thực nghiệm qua xử l thống kê, hoàn tồn khơng có số liệu chép khơng trùng lặp với b t tài liệu Trong ề tài tơi có tr ch dẫn số liệu số tác giả Tôi xin phép tác giả ƣợc tr ch dẫn bổ sung cho khóa luận Nếu sai tơi xin hồn tồn ch u trách nhiệm Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A xylinum Acetobacter xylinum CVK Cellulose vi khuẩn ĐHSP Đại học Sƣ phạm OD Mật ộ quang phổ cs cộng MỤC LỤC Mở ầu 1 L chọn ề tài Mục ch nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học nghĩa thực ti n Nội dung Chƣơng Tổng quan tài liệu 1.1 Đặc i m Acetobacter xylinum 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc i m hình thái 1.1.3 Đặc i m sinh l sinh hóa 1.2 C u trúc ặc t nh màng CVK tạo Acetobacter xylinum 1.2.1 C u trúc 1.2.2 Đặc t nh màng CVK 1.2.3 T nh ch t ộc áo màng CVK 1.2.4 Các phƣơng pháp sản xu t CVK từ A xylinum 1.2.5 Ứng dụng màng CVK 1.3 Tổng quan Diclofenac 1.3.1 Công thức 1.3.2 Dạng thuốc hàm lƣợng 10 1.3.3 Tác dụng 10 1.3.4 Ch nh 11 1.3.5 Chống ch nh 11 1.3.6 Tác dụng phụ 12 1.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc 12 1.4.1 Tình hình nghiên cứu màng CVK 12 1.4.1.1.Tình hình nghiên cứu màng CVK nƣớc 12 1.4.1.2 Tình hình nghiên cứu màng CVK giới 13 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 14 2.1.2 Thiết b ƣợc sử dụng nghiên cứu 14 2.2 Môi trƣờng nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Tạo màng CVK lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già 17 2.3.2 Xử l màng CVK trƣớc h p thụ thuốc 17 2.3.3 Đánh giá ộ tinh khiết màng CVK 18 2.3.4 Phƣơng pháp xây dựng ƣờng chuẩn thuốc Diclofenac dung d ch metanol 19 2.3.5 Phƣơng pháp xác nh lƣợng thuốc ƣợc h p thụ qua màng CVK 20 2.3.6 Phƣơng pháp xử l thống kê 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Tạo màng CVK từ môi trƣờng nƣớc dừa già 23 3.2 Thu màng CVK từ môi trƣờng nƣớc dừa già 23 3.3 Quá trình xử l màng CVK trƣớc h p thụ thuốc 24 3.5 Khả h p thụ thuốc Diclofenac màng CVK khác 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến ngh 32 Tài liệu tham khảo 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các ứng dụng CVK Bảng 2.1 Thành phần nƣớc dừa già 15 ảng 2.2 Môi trƣờng lên men tạo màng CVK 17 Bảng 2.3 Giá tr mật ộ quang (OD) dung d ch Diclofenac nồng ộ (mg/ml) khác (n = 3) 19 Bảng 3.1 Giá tr OD h p thụ thuốc màng CVK (n = 3) 28 (OD - 278 nm) 28 Bảng 3.2 Lƣợng thuốc h p thụ vào màng CVK với ộ dày khác thời i m 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Cơng thức c u tạo thuốc Diclofenac 10 Hình 2.1 Phƣơng trình ƣờng chuẩn Diclofenac 20 Hình 3.1 Hình ảnh màng CVK lên men từ mơi trƣờng nƣớc dừa già 23 Hình 3.2: Màng CVK thu ƣợc có ộ dày 1cm 0,5cm 24 Hình 3.3 Màng CVK sau ngâm NAOH 25 Hình 3.4 Màng CVK tinh chế 25 Hình 3.5 Màng CVK tinh khiết loại d 1,5 - cm 26 Hình 3.6 Chuẩn b h p thụ thuốc Diclofenac 26 Hình 3.7: Màng CVK ang h p thụ thuốc 27 Hình 3.8: Chuẩn b d ch o quang phổ 27 Hình 3.9 T lệ thuốc h p thụ vào màng có ộ dày khác 30 Hình 3.10 T lệ thuốc h p thụ ộ dày màng 30 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Diclofenac thuốc chống viêm không steroid Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm au hạ sốt mạnh, ức chế mạnh hoạt t nh cyclogenase Do ó, làm giảm k tạo thành prostaglandin, prostacyclin thromboxan ch t trung gian q trình viêm Ngồi ra, Diclofenac iều hòa ƣờng lipoxygenase kết tụ ti u cầu Giống nhƣ thuốc chống viêm không steroid khác, diclofenac gây hại ƣờng tiêu hóa giảm tổng hợp prostaglandin dẫn ến ức chế tạo mucin (ch t có tác dụng bảo vệ ƣờng tiêu hóa) Prostaglandin có vai trò trì tƣới máu thận Các thuốc chống viêm khơng steroid ức chế tổng hợp prostaglandin nên có th gây viêm thận kẽ, viêm cầu thận, hoại tử nhú hội chứng thận hƣ ặc biệt ngƣời b bệnh thận suy tim mạn t nh Với ngƣời bệnh này, thuốc chống viêm không steroid có th làm tăng suy thận c p suy tim c p Trong tự nhiên có số vi khuẩn có khả sinh màng cellulose Khi ni c y vi khuẩn mơi trƣờng có chứa glucose, glycerol số nguồn cacbon hữu khác chúng có khả hình thành bề mặt số lớp màng cellulose sinh học khiết ƣợc gọi màng sinh học bacterial cellulose (viết tắt CVK) Màng CVK sản phẩm loài vi khuẩn, ặc biệt chủng Acetobacter xylinum Cellulose vi khuẩn cellulose thực vật tƣơng tự mặt hóa học, cellulose vi khuẩn bao gồm liên kết β-1,4-glucan, nhƣng mức ộ polymer hóa khác CVK có ộ tinh cao so với loại cellulose khác, không chứa hợp ch t cao phân tử nhƣ ligin, hemicellulose Do vậy, chúng có ặc t nh vƣợt trội dẻo dai, bền Trên giới, Cellulose vi khuẩn ngày ƣợc quan tâm nhiều khả ứng dụng rộng r i nhiều ngành khoa học: công nghiệp thực phẩm, y học, mỹ phẩm, khoa học vật liệu, xử l nƣớc thải, bảo vệ môi trƣờng Đặc biệt lĩnh vực y học, màng CVK ƣợc ứng dụng làm da tạm thời thay da trình iều tr bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo iếu tr bệnh tim mạch; làm mặt nạ dƣỡng da cho ngƣời Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng màng CVK mức ộ khiêm tốn, nghiên cứu ứng dụng ch dừng lại bƣớc ầu nghiên cứu Kết cho th y màng CVK có khả giữ thuốc giải phóng thuốc chậm lại, làm tăng hiệu sử dụng thuốc khắc phục ƣợc nhƣợc i m thuốc dạng thông thƣờng Từ nghiên cứu màng CVK số hạn chế diclofenac trình iều tr Với mục ch làm tăng khả h p thụ thuốc dựa màng CVK giúp diclofenac có th khắc phục t nh khả dụng sinh học, xét th y ây hƣớng nghiên cứu tri n vọng Đó l tơi chọn ề tài: “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già” Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống màng CVK ƣợc lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già Nghiên cứu khả h p thụ thuốc diclofenac màng CVK lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: khả h p thụ thuốc diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phòng th nghiệm Cho màng vào bình tam giác có chứa 100ml dung d ch thuốc diclofenac.Cho bình vào máy lắc với chế ộ lắc 150 vòng/phút Sau khoảng thời gian 30 phút, giờ, 1,5 giờ, tiến hành rút mẫu o quang phổ máy UV - 2450 xác nh lƣợng thuốc lại dung d ch thời i m l y mẫu Từ ó, xác nh lƣợng thuốc h p thụ vào màng ến giá tr OD không ổi thay ổi không k , lặp lại th nghiệm lần l y giá tr trung bình t nh toán L y giá tr OD thu ƣợc thay vào phƣơng trình ƣờng chuẩn ta ƣợc nồng ộ Diclofenac (C%) dung d ch, từ ó t nh ƣợc khối lƣợng Diclofenac có dung d ch theo công thức: C% (w/v) = [mct(mg)/Vdd(ml)] x 100% (1) Trong ó: C% nồng ộ phần trăm khối lƣợng - th t ch ch số mg ch t tan có 100ml dung d ch mct- khối lƣợng ch t tan dung d ch (mg) Vdd- th t ch dung d ch (ml) Sau t nh ƣợc lƣợng thuốc Diclofenac có dung d ch ta t nh ƣợc khối lƣợng thuốc Diclofenac ƣợc h p thụ vào màng theo công thức: mht = m1 – m2 (mg) (2) Trong ó: mht - khối lƣợng thuốc ƣợc h p thụ vào màng (mg) m1 - khối lƣợng thuốc ban ầu dung d ch (mg) m2- khối lƣợng thuốc có dung d ch sau h p thụ thuốc (mg) - T lệ thuốc ƣợc h p thụ vào màng ƣợc t nh theo công thức EE (%) = Trong ó: x 100% (3) EE - phần trăm thuốc ƣợc h p thụ vào màng (%) Qt - lƣợng thuốc l thuyết (mg) Qd - lƣợng thuốc lại (mg) 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý thống kê 21 Mỗi th nghiệm lặp lại lần l y giá tr trung bình t nh tốn, số liệu ƣợc bi u di n dƣới dạng trung bình ± ộ lệch chuẩn Ki m nh giả thuyết giá tr trung bình mẫu cách sử dụng hàm: t – Test: Two Sample Assuming Unequal Variences với mức nghĩa α = 0,05 Sự khác biệt giá tr trung bình ƣợc coi có nghĩa thống kê giá tr p < 0,05 [4] 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tạo màng CVK từ môi trƣờng nƣớc dừa già Vi khuẩn A xylinum cho vào môi trƣờng sử dụng ch t dinh dƣỡng môi trƣờng nƣớc dừa già tổng hợp nên cellulose Đầu tiên, vi khuẩn làm quen với môi trƣờng, t ch lũy ch t dinh dƣỡng lƣợng cho giai oạn sinh trƣởng Sau ó, ngày vi khuẩn bắt ầu sản sinh lớp màng bề mặt mơi trƣờng có màu trắng ục có nhiều tạp ch t, lớp màng dày dần lên ến môi trƣờng hết ch t dinh dƣỡng, vi khuẩn ngừng sinh trƣởng Sau - 10 ngày ni c y tĩnh màng có ộ dày 0,5 - 1cm, ộ dày màng tùy thuộc vào thời gian nuôi c y Kết tạo màng CVK từ mơi trƣờng ƣợc th qua hình 3.1 Hình 3.1 Hình ảnh màng CVK lên men từ mơi trƣờng nƣớc dừa già 3.2 Thu màng CVK từ môi trƣờng nƣớc dừa già 23 Hình 3.2: Màng CVK thu đƣợc có độ dày 1cm 0,5cm Từ hình 3.2 ta th y, màng CVK nuôi c y tĩnh mơi trƣờng nƣớc dừa già có màu trắng ngà, bề mặt phẳng, trơn, chứa nhiều nƣớc, dẻo dai Vi khuẩn A xylinum môi trƣờng nuôi c y sử dụng ch t dinh dƣỡng có mơi trƣờng sinh trƣởng phát tri n liên tục, chúng sản sinh CVK t ch lũy dần bề mặt môi trƣờng tạo thành lớp màng CVK, thời gian ni c y lâu lớp màng CVK dày lên môi trƣờng hết ch t dinh dƣỡng, vi khuẩn A xylinum không sinh trƣởng ộ dày màng ngừng tăng 3.3 Quá trình xử lý màng CVK trƣớc hấp thụ thuốc Màng CVK sau thu ƣợc chứa lƣợng lớn môi trƣờng lên men sản phẩm trình trao ổi ch t, acid acetic Vì vậy, trƣớc h p thụ thuốc cần phải xử l màng thu ƣợc màng CVK tinh chế Quy trình xử l màng CVK ƣợc th qua hình 3.3 24 a b Hình 3.3 Màng CVK sau ngâm NAOH a Màng CVK có độ dày 0,5 cm b Màng CVK có độ dày cm Hình 3.4 Màng CVK tinh chế 25 Hình 3.5 Màng CVK tinh khiết loại d 1,5 - cm 3.5 Khả hấp thụ thuốc Diclofenac màng CVK khác Cho màng CVK vào bình có chứa 100ml dung d ch Diclofenac ƣợc th nhƣ hình 3.5 Hình 3.6 Chuẩn bị hấp thụ thuốc Diclofenac 26 Sau cho màng vào dung d ch diclofenac, ặt bình vào máy lắc với chế ộ lắc 150 vòng/phút ƣợc th hình 3.6 Hình 3.7: Màng CVK hấp thụ thuốc Hình 3.8: Chuẩn bị dịch đo quang phổ 27 Sau khoảng thời gian 30 phút, giờ, 1,5 giờ, l y dung d ch o quang phổ máy UV - 2450 xác nh lƣợng thuốc h p thụ vào màng, kết o quang phổ ƣợc trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc màng CVK (n = 3) (OD - 278 nm) Độ Đặc điểm màng dày Thời gian hấp thụ (giờ) 0,5 1,5 1,093 0,997 0,876 0,491 0,0027 0,0032 0,0034 0,0024 1,088 0,912 0,856 0,485 0,0016 0,0017 0,0028 0,0029 1,074 0,807 0,902 0,577 0,0014 0,0015 0,0018 0,0017 1,032 0,785 0,886 0,565 0,0021 0,0027 0,0022 0,0034 màng Màng giữ nguyên 0,5 cm Màng ép loại nƣớc 50% Màng giữ nguyên cm Màng ép loại nƣớc 50% Từ kết t nh ƣợc bảng 3.1 ta có th th y sau lắc màng giá tr OD o ƣợc gần nhƣ không giảm chứng tỏ lƣợng thuốc h p thụ vào màng ạt cực ại L y giá tr OD thu ƣợc từ bảng 3.1 thay vào phƣơng trình ƣờng chuẩn Diclofenac, ta tìm ƣợc nồng ộ Diclofenac (%) dung d ch, l y C% thay vào công thức (1) ta ƣợc khối lƣợngDiclofenac có dung d ch (mct), l y khối lƣợng Diclofenac có dung d ch thay vào công thức (2) ta ƣợc khối lƣợng Diclofenac ƣợc h p thụ vào màng CVK (mht), tiếp tục l y khối 28 lƣợng Diclofenac ƣợc h p thụ vào màng thay vào công thức (3) ta ƣợc t lệ thuốc Diclofenac ƣợc h p thụ vào màng CVK Khối lƣợng thuốc h p thụ vào màng CVK với ộ dày khác thời i m ƣợc th bảng 3.2 Bảng 3.2 Lƣợng thuốc hấp thụ vào màng CVK với độ dày khác thời điểm Các loại màng Màng giữ nguyên Màng ép 50% nƣớc 0,5 cm cm 0,5 cm cm 22,27 21,93 22,3 21,97 0,0022 0,0026 0,0037 0,0037 Bảng 3.2 cho th y iều kiện lƣợng thuốc h p thụ ƣợc vào màng có ộ dày 0,5cm nhiều so với màng có ộ dày 1cm Trong ộ dày màng màng ép 50% nƣớc h p thụ thuốc nhiều màng giữ nguyên Màng 0,5cm ép 50% nƣớc khả h p thụ thuốc tốt nh t T t sai khác có nghĩa thống kê với p < 0,05 T lệ thuốc h p thụ vào màng CVK khác với ộ dày màng khác ƣợc th Bảng 3.3: Tỉ lệ thuốc hấp thụ vào màng CVK khác với độ dày màng khác EE (%) Các loại màng Màng giữ nguyên Màng ép 50% nƣớc 0,5 cm cm 0,5 cm cm 89,08 87,72 89,2 87,88 0,0027 0,0039 0,0041 0,0052 29 22.3 22.27 khối lƣợng thuốc hấp thụ 22.3 22.2 0,5cm 22.1 21.97 21.93 22 1cm 21.9 21.8 21.7 Màng giữ nguyên Màng ép 50% nước Hình 3.9 Tỉ lệ thuốc hấp thụ vào màng có độ dày khác 89.50% 89.08% 89.20% EE % 89.00% Màng giữ nguyên 88.50% 87.88% 87.72% 88.00% Màng ép 50% nước 87.50% 87.00% 86.50% 0.5cm 1cm Hình 3.10 Tỉ lệ thuốc hấp thụ độ dày màng 30 Qua bảng 3.3, hình 3.7 hình 3.8 th y: Sau màng CVK có ộ dày 0,5cm màng giữ nguyên có hiệu su t h p thụ thuốc Diclofenac trung bình 89.08%, màng CVK có ộ dày 1cm màng giữ nguyên có hiệu su t h p thụ thuốc Diclofenac trung bình 87.72% có th th y màng 0,5cm màng giữ nguyên h p thụ thuốc Diclofenac cao màng 1cm màng giữ nguyên M àng CVK có ộ dày 0,5cm ép 50% nƣớc có hiệu su t h p thụ thuốc Diclofenac trung bình 89.2%, màng CVK có ộ dày 1cm ép 50% nƣớc có hiệu su t h p thụ thuốc Diclofenac trung bình 87.88%, có th th y màng CVK có ộ dày 0,5cm ép 50% nƣớc h p thụ thuốc cao màng CVK có ộ dày cm ép 50% nƣớc Trong loại màng t lệ thuốc h p thụ vào màng dày 0,5cm lớn màng dày 1cm, màng ép 50% nƣớc t lệ h p thụ thuốc lớn màng giữ nguyên T t sai khác ều có nghĩa thống kê với p < 0,05 Vì vậy, t lệ h p thụ thuốc vào màng t lệ thuận với khối lƣợng h p thụ thuốc nên màng h p thụ ƣợc nhiều thuốc t lệ lớn ngƣợc lại, màng ép 50% nƣớc t lệ h p thụ ƣợc nhiều thuốc màng giữ nguyên Mặt khác qua bi u ồ, với hai thao tác: màng giữ nguyên màng ép loại 50% nƣớc cho th y màng CVK dày 0,5cm, ép 50% nƣớc có khả h p thụ thuốc tốt nh t Điều có th giải th ch màng mỏng, màng chứa t nƣớc hơn, sợi cellulose liên kết với lỏng lẻo, màng có nhiều khoảng trống tạo iều kiện giúp màng h p thụ ƣợc nhiều thuốc 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau hồn thành xong khóa luận, thu ƣợc kết nhƣ sau: - Nuôi c y thu ƣợc màng CVK từ A xylinum môi trƣờng nƣớc dừa già - Xử l thu ƣợc màng CVK tinh khiết với ộ dày 0,5cm 1cm Màng CVK thu ƣợc tinh khiết, ộ thoáng cao, ộ tinh khiết cao, có th ch t dẻo dai, khả th m hút tốt, ch t lƣợng phù hợp với nhu cầu làm th nghiệm - Ở ộ dày màng màng ép 50% h p thụ thuốc Diclofenac cao màng giữ nguyên - Màng CVK ộ dày 0,5cm, có khả h p thụ thuốc tốt màng CVK có ộ dày 1cm khoảng thời gian với môi trƣờng - Màng CVK ộ dày 0,5cm, ép 50% nƣớc có khả h p thụ thuốc tốt nh t - Khả h p thụ thuốc Diclofenac màng CVK ạt cực ại Kiến nghị - Tiếp tục khảo sát khả h p thụ thuốc Diclofenac màng CVK tạo chủng A xylinum từ loại môi trƣờng tự nhiên khác mở rộng nguồn nguyên liệu - Tiếp tục nghiên cứu khả h p thụ thuốc Diclofenac màng CVK ép t lệ khác nh t nhằm cung c p liệu thu ƣợc màng có khả h p thụ thuốc tốt phục vụ cho nghiên cứu 32 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Đặng Th Hồng “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (BC)” Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Đinh Th Kim Nhung, Nguy n Th Thùy Vân, Hoàng Th Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp ch Y học thảm họa bỏng, ISSN 1859 – 3461(2), 122 – 127 Huỳnh Th Ngọc Lan, Nguy n Văn Thanh “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng” Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18 - 20 Đinh Th Kim Nhung (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phương pháp chìm” Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học Nguy n Th Nguyệt “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da” Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2008 Đinh Th Kim Nhung (1998), “Tối ưu hóa thành phần môi trường dinh dưỡng cho Acetobacter xylinum phương pháp quy hoạch thực nghiệm” Tạp ch Khoa học Công nghệ, 36(1), 10 – 12 Nguy n Văn Thanh, “nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum” ĐH y dƣợc TP.HCM năm 2006 Phan Th Huyền Vy, ùi Minh Thy, Phùng Th Kim Huệ, Nguy n Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, “Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp 33 ứng bề mặt mơ hình Box-Behnken”, Tạp ch dƣợc học-1/2018 (số 501 năm 58) Tài liệu tiếng Anh Neelobon S., Jiraporn B., Suwanncee T (2007), “Effect of culture conditions on bacterial cellulose (CV) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of CV parchment paper”, Suranaree J Sci Technol, 4, 357 – 365 10 Patel, U D & Suresh, S (2008), “Complete dechlorination of pentachlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating catalyst contact reactor”, Journal of Colloid and Interface Science, 319(2), 462 – 469 [31] Pedersen P U, Miller R (1980), “Pharmacokinetic and bioavailability of Cimetidine in humans”, J Pharm Sci., 69, 394 – 398 11 Brown.E Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 12 Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qiu, Ping Zhou and Guang Yang skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method năm 2012 13 rown E (2007), “ acterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites”, Master of sience in chemical engineerin, Washington state university 34 14 Kurosumi A., Sasaki C., Yamashita Y & Nakamura Y (2009), “Utilization of various fruit juices as carbon source for production of 42 bacterial cellulose by Acetobacter xylinum N RC 13693” Carbohydrate Polymers 76(2), 333 – 335 15 Andrew S., Gugle R (1983), “Clinical pharmacokinetics of Cimetidine”, Clin Pharmakokinet, 8(6), 463 – 95 35 ... ƣợc lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già Nghiên cứu khả h p thụ thuốc diclofenac màng CVK lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: khả h p thụ thuốc diclofenac. .. hƣớng nghiên cứu tri n vọng Đó l chọn ề tài: Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men từ mơi trường nước dừa già Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống màng CVK... Sinh vi n thực Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam oan vi t khóa luận Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già cơng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Th Hồng “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (BC)”. Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (BC)
2. Đinh Th Kim Nhung, Nguy n Th Thùy Vân, Hoàng Th Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp ch Y học thảm họa và bỏng, ISSN 1859 – 3461(2), 122 – 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Th Kim Nhung, Nguy n Th Thùy Vân, Hoàng Th Thảo (2011), “"Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Th Kim Nhung, Nguy n Th Thùy Vân, Hoàng Th Thảo
Năm: 2011
3. Huỳnh Th Ngọc Lan, Nguy n Văn Thanh “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”. Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Th Ngọc Lan, Nguy n Văn Thanh “"Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng"”
4. Đinh Th Kim Nhung (1996), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm”. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Th Kim Nhung (1996), “"Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm
Tác giả: Đinh Th Kim Nhung
Năm: 1996
5. Nguy n Th Nguyệt “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da”. Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da
6. Đinh Th Kim Nhung (1998), “Tối ưu hóa thành phần môi trường dinh dưỡng cho Acetobacter xylinum bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm”. Tạp ch Khoa học và Công nghệ, 36(1), 10 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Th Kim Nhung (1998), “"Tối ưu hóa thành phần môi trường dinh dưỡng cho Acetobacter xylinum bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: Đinh Th Kim Nhung
Năm: 1998
7. Nguy n Văn Thanh, “nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum”. ĐH y dƣợc TP.HCM năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum”
9. Neelobon S., Jiraporn B., Suwanncee T. (2007), “Effect of culture conditions on bacterial cellulose (CV) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of CV parchment paper”, Suranaree J. Sci.Technol, 4, 357 – 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neelobon S., Jiraporn B., Suwanncee T. (2007), “Effect of culture conditions on bacterial cellulose (CV) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of CV parchment paper
Tác giả: Neelobon S., Jiraporn B., Suwanncee T
Năm: 2007
10. Patel, U. D. &amp; Suresh, S. (2008), “Complete dechlorination of pentachlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating catalyst contact reactor”, Journal of Colloid and Interface Science, 319(2), 462 – 469 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patel, U. D. & Suresh, S. (2008), “Complete dechlorination of pentachlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating catalyst contact reactor
Tác giả: Patel, U. D. &amp; Suresh, S
Năm: 2008
11. Brown.E. Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites. Master of sience in chemical engineering. Washington state university, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brown.E. Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites
12. Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qiu, Ping Zhou and Guang Yang skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qiu, Ping Zhou and Guang Yang "skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method
13. rown. E. (2007), “ acterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites”, Master of sience in chemical engineerin, Washington state university Sách, tạp chí
Tiêu đề: rown. E. (2007), “ acterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites
Tác giả: rown. E
Năm: 2007
8. Phan Th Huyền Vy, ùi Minh Thy, Phùng Th Kim Huệ, Nguy n Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, “Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w