1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc captopril của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

54 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== TÔ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CAPTOPRIL CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƢỜNG NƢỚC DỪA GIÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ NGỌC HOÀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu thầy cô giáo khoa SinhKTNN, nhƣ thầy cô Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi thời gian em học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn tới TS.Lê Ngọc Hồn ln theo sát, hƣớng dẫn giảng dạy tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Vì bƣớc em việc nghiên cứu sáng tạo khoa học, em biết kiến thức em nhiều hạn chế hạn chế thiếu xót Do em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q báu thầy nhƣ bạn để đề tài khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên TƠ THỊ THU HÀ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.LÊ NGỌC HỒN Những số liệu kết khóa luận trung thực, khách quan khơng có trùng lặp chép từ đề tài khác Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2018 Sinh viên TÔ THỊ THU HÀ BẢNG VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt A xylinum Acetobacter xylinum Acetobacter xylinum CVK OD THA Cellulose vi khuẩn Optical Density Mật độ quang phổ Tăng huyết áp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Vật liệu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điển Cellulose vi khuẩn 1.1.1 Vi khuẩn sản sinh CVK 1.1.2 Môi trƣờng nuôi cấy A xylinum, thu màng CVK 1.1.3 Màng CVK vi khuẩn A xylinum 1.1.3.1 Tính chất Cellulose vi khuẩn 1.1.3.2 Ứng dụng màng CVK 1.2.Tổng quan thuốc Captopril 1.2.1 Công thức cấu tạo 1.2.2 Tính chất hóa lý 1.2.3 Tác dụng Captopril 1.2.4 Đặc tính dƣợc động học 1.2.5 Tác dụng dƣợc lý 1.2.6 Tác dụng phụ 1.3 Giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng màng CVK 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng thuốc Captopril 10 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 12 2.1.1 Hóa chất giống vi khuẩn 12 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 12 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.2.1 Tạo chủng vi khuẩn Acetobacter từ dịch trà xanh lên men chế tạo hệ mạng lƣới CVK 15 2.2.2 Tạo hệ mạng lƣới CVK 15 2.2.3 Xử lý màng trƣớc hấp thụ thuốc 16 2.2.4 Phƣơng pháp xây dựng đƣờng chuẩn Captopril 17 2.2.5 Phƣơng pháp xác định lƣợng thuốc đƣợc hấp thụ vào màng CVK 22 2.2.6 Phƣơng pháp xác định lƣợng thuốc giải phóng từ màng CVK 23 2.2.6.1 Môi trƣờng pH dùng để xác định lƣợng thuốc giải phóng thơng qua hệ thống đƣợc thiết kế 23 2.2.6.2 Nghiên cứu giải phóng thuốc từ hệ CVK nạp thuốc với loại màng CVK có kích thƣớc khác điều kiện môi trƣờng khác 24 2.2.7 Phƣơng pháp phân tích dƣợc động học giải phóng captopril 24 2.2.8 Xử lý thống kê 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tạo màng CVK A xylinum môi trƣờng nƣớc dừa già 26 3.2 Thu màng CVK thô sau nuôi cấy 26 3.3 Tinh chế màng CVK 27 3.4 Khối lƣợng thuốc đƣợc nạp vào màng Cellulose vi khuẩn 28 3.5 Lƣợng thuốc giải phóng từ màng Cellulose vi khuẩn vào môi trƣờng pH khác 28 3.5.1 Mật độ quang captopril tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trƣờng pH khác 29 3.5.2 Tỉ lệ phần trăm giải phóng thuốc captopril màng môi trƣờng pH khác khoảng thời gian khác 34 KẾT LUẬN 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần nƣớc dừa già Bảng 1.2 Các ứng dụng CVK Bảng 2.1.a Vật liệu sử dụng nghiên cứu 12 Bảng 2.1.b Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 Bảng 2.3.a Môi trƣờng lên men tạo màng CVK 15 Bảng 2.3.b Quy trình xử lý màng 16 Bảng 2.4.a Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch thuốc Captopril nồng độ dung dịch pH =2 19 Bảng 2.4.b Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch thuốc Captopril nồng độ dung dịch pH =4,5 20 Bảng 2.4.c Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch thuốc Captopril nồng độ dung dịch pH =6,8 21 Bảng 3.1 Khối lƣợng thuốc Captopril đƣợc nạp vào màng Cellulose vi khuẩn 28 Bảng 3.2 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trƣờng pH khác 29 Bảng 3.3 Tỉ lệ phần trăm giải phóng thuốc captopril màng môi trƣờng pH khác khoảng thời gian khác (n = 3) 34 Bảng 3.4 Hệ số tƣơng quan bình phƣơng (R2 ), tốc độ giải phóng (K) trị số số mũ giải phóng (n) mơi trƣờng pH khác hai độ dày màng CVK 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cấu tạo Captopril Hình 2.1.a: Phổ UV Captopril với dung mơi pH=2 17 Hình 2.1.b: Phổ UV Captopril với dung môi pH=4,5 17 Hình 2.1.c: Phổ UV Captopril với dung mơi pH=6,8 18 Hình 2.2.a Đồ thị đƣờng chuẩn Captopril nồng độ dung dịch pH=2 19 Hình 2.2.b Đồ thị đƣờng chuẩn Captopril nồng độ dung dịch pH=4,5 20 Hình 2.2.c Đồ thị đƣờng chuẩn Captopril nồng độ dung dịch pH=6,8 22 Hình 3.1 Hình ảnh màng CVK ni mơi trƣờng nƣớc dừa già 26 Hình 3.2 Thu màng CVK thô khoảng thời gian khác 27 Hình 3.3 Màng CVK sau đƣợc xử lý 28 Hình 3.5.a: Màng CVK cho vào dung dịch đệm để thực giải phóng 29 Hình 3.5.b Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc giải phóng 31 màng CVK có độ dày 0,5cm 1cm môi trƣờng pH khác (n=3) 31 Hình 3.5.c Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc captopril giải phóng màng có độ dày 0,5cm 1cm môi trƣờng pH = (n=3) 32 Hình 3.5.d Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc captopril giải phóng màng có độ dày 0,5cm 1cm mơi trƣờng pH = 4,5 (n=3) 32 Hình 3.5.e Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc captopril giải phóng màng có độ dày 0,5cm 1cm mơi trƣờng pH = 6,8 (n=3) 33 Hình 3.6 Đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK 36 Hình 3.7 Biểu đồ tỉ lệ dƣợc chất giải phóng pH = 37 Hình 3.8 Biểu đồ tỉ lệ dƣợc chất giải phóng pH = 4,5 38 Hình 3.9 Biểu đồ tỉ lệ dƣợc chất giải phóng pH = 6,8 38 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tăng huyết áp (THA) vấn đề thƣờng gặp cộng đồng, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu dẫn đến chết hàng triệu ngƣời năm, đồng thời nguyên nhân gây suy tim đột quỵ não, nguyên nhân hàng thứ hai gây nhồi máu tim cấp Tỷ lệ ngƣời mắc THA ngày tăng tuổi bị mắc ngày trẻ hóa Theo ƣớc tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2000, toàn giới có tới 972 triệu ngƣời bị THA số đƣợc ƣớc tính vào khoảng 1,56 tỷ ngƣời vào năm 2025 Theo WHO, năm có 17,5 triệu ngƣời chết bệnh tim mạch giới, nhiều gấp lần tổng số ngƣời tử vong bệnh lý HIV/AIDS, sốt rét lao phổi Trong đó, bệnh nhân tử vong tăng huyết áp biến chứng tăng huyết áp triệu ngƣời Tại Việt Nam, năm 2000 có khoảng 16,3% ngƣời lớn bị THA, đến năm 2009 tỷ lệ THA ngƣời lớn 25,4% năm 2016 tỷ lệ ngƣời lớn bị THA mức báo động 48%, mức báo động đỏ thời điểm [1] Captopril chất ức chế ACE-một enzym chuyển đổi angiotensin I thành angiotensin II, chất gây co động mạch đồng thời kích thích tiết aldosterone vỏ thƣợng thận, gây giữ Natri nƣớc Captopril đƣợc sử dụng phổ biến điều trị tăng huyết áp, suy tim Tuy nhiên, q trình dùng thuốc, ngƣời bệnh gặp tác dụng phụ khơng mong muốn nhƣ: chóng mặt ngoại ban, ho, viêm miệng, viêm dày, đau bụng, đau thƣợng vị thay đổi vị giác Cellulose vi khuẩn (viết tắt CVK) sản phẩm số loài vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn Acetobacter xylinum CVK đƣợc tạo thành từ Acetobacter xylinum có cấu trúc hóa học giống cellulose thực vật nhƣng có số tính chất hóa lý đặc biệt nhƣ đƣờng kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, độ bền học khả thấm hút nƣớc cao, bị thủy phân enzyme…[8], đặc biệt chúng có độ tinh cao so với loại cellulose khác, không chứa hợp chất cao phân tử nhƣ ligin, hemicellulose chúng có đặc tính vƣợt trội 1,2 Mật độ quang (nm) pH=2 (1cm) pH=2 (0,5cm) pH=4,5 (0,5cm) pH=4,5 (1cm) pH=6,8(0 ,5cm) pH=6,8(1 cm) 0,8 0,6 0,4 0,2 0,5h 1h 1,5h 2h 2,5h 3h 4h 6h 8h 12h 24h thời gian (giờ) Hình 3.5.b Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc giải phóng màng CVK có độ dày 0,5cm 1cm môi trƣờng pH khác (n=3) Biểu đồ mật độ quang lƣợng thuốc captopril giải phóng khoảng thời gian khác với độ dày màng khác môi trƣờng pH khác đƣợc thể hình 3.5.c, 3.5.d, 3.5.e: 31 0,9 Mật độ quang (nm) 0,8 0,7 0,6 0,5 pH=2 (1cm) 0,4 pH=2 (0,5cm) 0,3 0,2 0,1 0,5h 1h 1,5h 2h 2,5h 3h 4h 6h 8h 12h 24h thời gian (giờ) Hình 3.5.c Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc captopril giải phóng màng có độ dày 0,5cm 1cm môi trƣờng pH = (n=3) 0,9 Mật độ quang(nm) 0,8 0,7 0,6 0,5 pH=4,5 (0,5cm) 0,4 pH=4,5 (1cm) 0,3 0,2 0,1 0,5h 1h 1,5h 2h 2,5h 3h 4h 6h 8h 12h 24h thời gian (giờ) Hình 3.5.d Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc captopril giải phóng màng có độ dày 0,5cm 1cm môi trƣờng pH = 4,5 (n=3) 32 1,2 Mật độ quang (nm) 0,8 0,6 pH=6,8(0,5cm) pH=6,8(1cm) 0,4 0,2 0,5h 1h 1,5h 2h 2,5h 3h 4h 6h 8h 12h 24h thời gian(giờ) Hình 3.5.e Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc captopril giải phóng màng có độ dày 0,5cm 1cm môi trƣờng pH = 6,8 (n=3) Nhận xét: Từ bảng 3.2 hình 3.5.b, 3.5.c, 3.5.d, 3.5.e, ta thấy môi trƣờng pH=2; pH=4,5; pH=6,8 khả thuốc đƣợc giải phóng qua màng Cellulose vi khuẩn màng có độ dày 0,5cm 1cm lƣợng thuốc giải phóng đạt cực đại thời gian từ - 8h sau giảm dần hầu nhƣ khơng giải phóng thêm Sau khoảng 12 lƣợng thuốc giải phóng khơng có thay đổi đáng kể tức màng giải phóng thêm đƣợc Ở pH=6,8, khả giải phóng thuốc tốt pH=2; pH= 4,5; chứng tỏ mơi trƣờng kiềm thích hợp cho hòa tan captopril Ở ba mơi trƣờng màng dày 0,5cm giải phóng thuốc đƣợc nhiều so với màng 1cm 33 3.5.2 Tỉ lệ phần trăm giải phóng thuốc captopril màng môi trường pH khác khoảng thời gian khác Từ số liệu thu đƣợc bảng 3.2 ta thay vào cơng thức (3) để tính tỉ lệ giải phóng dƣợc chất thời điểm lấy mẫu Kết đƣợc trình bày bảng 3.3: Bảng 3.3 Tỉ lệ phần trăm giải phóng thuốc captopril màng môi trƣờng pH khác khoảng thời gian khác (n = 3) pH 4,5 Thời gian Độ dày màng Cellulose vi khuẩn (giờ) 0,5cm 1cm 0,5 3,243 ± 0,275 2,318 ± 0,301 4,201 ± 0,278 3,293 ± 0,343 1,5 4,989± 0,261 3,823 ± 0,401 5,751 ± 0,265 4,284 ± 0,971 2,5 6,503± 0,270 4,698 ± 0,982 6,632± 0,340 4,948 ± 0,997 6,856 ± 0,548 5,442 ± 0,685 7,206 ± 0,571 5,481 ± 0,715 9,408 ± 0,462 8,010 ± 1,377 12 7,896 ± 0,779 6,608± 0,712 24 6,263 ± 0,739 5,106 ± 0,522 0,5 6,633 ± 0,276 4,138 ± 0,302 7,09 ± 0,265 5,079 ± 0,424 1,5 7,484 ± 0,971 5,684 ± 0,905 7,813 ± 0,261 6,184 ± 0,971 2,5 8,032 ± 0,696 6,722 ± 0,667 8,332 ± 0,613 7,014 ± 0,571 34 pH 6,8 Thời gian Độ dày màng Cellulose vi khuẩn (giờ) 0,5cm 1cm 8,791 ± 0,458 7,532 ± 0,676 9,399 ± 1,377 8,990 ± 1,010 11,128 ± 0,401 10,102 ± 1,351 12 9,306 ± 1,029 9,301± 0,612 24 8,563 ± 0,739 8,266 ± 0,528 0,5 11,521 ± 0,741 8,301 ± 0,482 13,232 ± 0,348 9,889 ± 0,542 1,5 14,306 ± 0,445 10,676 ± 0,535 14,526 ± 0,773 11,073 ± 0,537 2,5 15,336 ± 0,873 11,273 ± 0,567 16,002 ± 0,405 11,692 ± 0,461 16,985 ± 0,819 12,472 ± 0,301 18,253± 1,026 13,501 ± 0,810 19,649± 1,136 14,291 ± 0,879 12 17,909 ± 0,789 13.366 ± 0,516 24 16,257 ± 0,615 12,321 ± 1,027 Nhận xét: Theo kết tỉ lệ giải phóng dƣợc chất bảng 3.3 thấy sử dụng màng Cellulose vi khuẩn làm vật liệu chuyển thuốc lƣợng thuốc giải phóng mơi trƣờng pH = 6,8 lớn Với màng có độ dày 0,5cm môi trƣờng pH = 6,8 tỉ lệ giải phóng đạt cực đại 19,649% 35 Khi sử dụng màng Cellulose vi khuẩn làm vật liệu chuyển thuốc ta thấy lƣợng captopril tan môi trƣờng pH acid tăng lên rõ rệt màng 0,5cm đạt giá trị lớn 8,010% khả giải phóng kéo dài tới 8h Biểu đồ tỉ lệ giải phóng dƣợc chất màng có độ dày 0,5cm; 1cm mơi trƣờng pH = 2; pH= 4,5 pH=6,8 đƣợc trình bày hình 3.10 3.11, 3.12: Từ tỉ lệ giải phóng thuốc Captopril màng CVK bảng 3.3 dựng đƣợc đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốc hình 3.6: Tỷ lệ dƣợc chất giải phóng (%) 25 20 Ph=2 (0,5cm) 15 Ph=2(1cm) Ph=4,5(0,5cm) 10 Ph=4,5 (1cm) Ph=6,8 (0,5cm) Ph=6,8 (1cm) 0,5 1,5 2,5 12 24 Thời gian (giờ) Hình 3.6 Đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK Nhận xét: Từ bảng 3.3 hình 3.6 số liệu bảng đƣợc lƣợng thuốc Captopril giải phóng chủ yếu đầu tiên, sau lƣợng thuốc giải phóng ít, tỷ lệ thuốc Captopril giải phóng khơng 36 đáng kể Theo kết bảng 3.3, ta thấy lƣợng thuốc đƣợc giải phóng nhiều pH=6,8, điều cho thấy captopril tan tốt mơi tƣờng kiềm Biểu đồ tỉ lệ giải phóng dƣợc chất theo pH màng có độ dày 0,5cm; 1cm lần lƣợt đƣợc trình bày hình 3.7, 3.8, 3.9: Tỷ lệ dƣợc chất giải phóng (%) 10 R%pH=2(0,5) R%Ph=2(1) 0,5 1,5 2,5 12 24 thời gian(giờ) Hình 3.7 Biểu đồ tỉ lệ dƣợc chất giải phóng pH = 37 Tỷ lệ dƣợc chất giải phóng (%) 12 10 R%pH=4,5 (0,5) R%pH=4,5 (1) 0,5 1,5 2,5 12 24 thời gian (giờ) Hình 3.8 Biểu đồ tỉ lệ dƣợc chất giải phóng pH = 4,5 Tỷ lệ dƣợc chất giải phóng (%) 25 20 15 R%pH=6,8 (0,5) R%pH=6,8 (1) 10 0,5 1,5 2,5 12 24 thời gian (giờ) Hình 3.9 Biểu đồ tỉ lệ dƣợc chất giải phóng pH = 6,8 38 Nhận xét: Theo biểu đồ hình 3.6 thấy lƣợng thuốc giải phóng mơi trƣờng pH=6,8 lớn giải thích là mơi trƣờng pH tối ƣu Captopril Sử dụng hàm t-Test (Two Sample Assuming Unequal Variances) kết thu đƣợc p < 0,05 giá trị trung bình có ý nghĩa Từ bảng 3.4 thấy màng CVK có độ dày 0,5cm có tốc độ giải phóng dƣợc chất lớn so với màng CVK có độ dày 1cm 39 Bảng 3.4 Hệ số tƣơng quan bình phƣơng (R2 ), tốc độ giải phóng (K) trị số số mũ giải phóng (n) mơi trƣờng pH khác hai độ dày màng CVK pH Độ dày CVK First - R2 order K1 Higuchi R2 KH Hixson- R2 Crowwel KHC Korsmey R2 erPeppas KKP n 4,5 6,8 0,5cm 1cm 0,3cm 1cm 0,3cm 1cm 6,612± 6,01± 9,14± 7,31± 10,194± 7,01± 0,075 0,08 0,075 0,08 0,052 0,067 0,010± 0,007± 0,009± 0,07± 0,011± 0,010± 0 0 1,420± 1,310± 2,113± 1,413± 2,89± 1,721± 0,023 0,025 0,024 0,03 0,014 0,03 4,101± 3,298± 4,321±0 3,608±0 4,679±0 4,310± 0,007 0,0033 ,0025 ,002 6,79± 6,32± 7,459± 6,689± 0,078 0,081 0,072 0,072 0,046 0,068 0,003± 0,003± 0,005± 0,004± 0,006± 0,005± 0 0 0 0,862± 0,791± 0,845± 0,8072 0,002 0,003 0,004 0,003 8,799± 7,201± 9,638± 8,578± 0,031 0,013 0,031 0,025 0,005 0,04 0,168± 0,170± 0,159± 0,150± 0,148± 0,160± 0,001 0,0003 0,0006 0,0007 0,0007 0 ,002 0,01 10,494± 7,329± 0,8410± 0,827± 0,003 0,002 10,840± 9,708± Theo nghiên cứu trƣớc đây, mơ hình First order đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc Mơ hình Higuchi giả định 40 việc giải phóng thuốc chế khuếch tán Mơ hình KrosmeyerPeppas đƣa nhìn tồn diện tỉ lệ giải phóng thuốc tỉ lệ với trƣơng nở vật liệu mang thuốc, độ trƣơng nở vật liệu cao tốc độ giải phóng thuốc cao ngƣợc lại Các cơng thức giải phóng thuốc từ màng có độ dày khác cho thấy mơ hình Higuchi Korsmeyer - peppas (R > 65%) có phù hợp so với mơ hình khác Kết cho thấy khả ứng dụng mơ hình Korsmeyer-Peppas cho trƣơng nở sợi cellulose màng CVK Trong hệ thống khuếch tán Fickian , n < 0,43 xảy giải phóng thuốc theo chế khuếch qua vật liệu, 0,43 < n < 0,85 khơng có giải phóng thuốc xảy ra, n > 0,85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu Theo bảng 3.5 giá trị n thu đƣợc < 0,43 chứng tỏ có giải phóng thuốc theo chế khuếch tán, khơng có ăn mòn CVK q trình giải phóng thuốc 41 KẾT LUẬN Kết luận - Thu đƣợc màng CVK tinh khiết với độ dày 0,5cm 1cm môi trƣờng nƣớc dừa già - Các loại màng có độ dày 0,5cm có khả giải phóng thuốc tốt màng có độ dày 1cm Nhƣ vậy, khả giải phóng thuốc captopril phụ thuộc độ dày màng Lƣợng thuốc đƣợc giải phóng pH=6,8 lớn Ở ba môi trƣờng pH=2, pH=4,5 pH=6,8 thuốc đƣợc giải phóng cực đại 8h Sau 8h lƣợng thuốc giải phóng gần nhƣ không đổi Kiến nghị Cần tiếp tục khảo sát thêm khả giải phóng thuốc captopril màng CVK tạo chủng A xylinum từ môi trƣờng khác nhƣ rỉ đƣờng, nƣớc ép hoa quả,… Tiếp tục nghiên cứu khả giải phóng loại thuốc khác màng CVK nhằm tăng tác dụng loại thuốc 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1].Theo báo Nguyễn Lân Việt (2017) “Thực trạng đáng báo động bệnh Tăng huyết áp Việt Nam” [2] Trịnh Hữu Bằng, Đỗ Công Quỳnh (2001), sinh lý học người động vật, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, trang 173, 184 – 187 [3] Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế [4] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí Dƣợc học, số (361/2006), trang 18 – 20 [6] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội [7] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng” Tạp trí khoa học cơng nghệ 50 (4),453 – 462 [8] Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế [9].Dƣợc điển Việt Nam IV 2009 Tài liệu tiếng anh [10] Almeida, I.F., et al (2013), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study” Eur J PharmBiopharm, 24(3), 445 – 449 43 [11] Amin MCIM, Ahmad N, et al (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41(5), pp 561 - [12] Klemm D et al (2009), “Nanocellulose materials - different cellulose, different functionality”, Macromol Symp, 280, 60- 71 [13] Hai - Peng Cheng, Pie - Ming Wang, Jech - Wei Chen and Wen – Teng Wu, (2002) “Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose production in a modiýied airlift reactor”, Biotechnol, Appl, Biochem, 35,125 – 132 [14].Brown E.(2007), Bacterial cellulose Themoplastic polymer nanocomposites, Master of sience in chemical engineering, Washington state university [15] Czaja, W K., Young, D J., Kawecki, M & Brown Jr, R M 2007 “ The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications ” Biomacromolecules 8(1): - 12 [16] Patel, U.D & Suresh, S (2008), “Complete dechlorination of pentachlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating” [18] Klemm D et al (2001), “Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery”, Prog Polym Sci, 26, pp 1561 – 1603 [19] Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang,Guixing Qiu, Ping Zhou and Guang Yang (2012), skin tissue repairmaterials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method [20] Scheinfeld (2003), “Cimetidine: a review of the recent developments and reports in cutaneous medicine”, Dermatol Online J (2), – 80 44 [21] Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang and Guang Yang (2013), “Nano- cellulose 3D- networks as controlled- release drug carriers”, Journal of Materia1s Chemistry B, 1,2976 – 2984 [22] Greenwalt C J et al (2000), Kombucha, the Fermented Tea: Microbiology, Composition, and Claimed Health Effects, Journal of food protection 63(7): 976- 81 [23] Mukadam T et al (2016), Isolation and Characterization of Bacteria and Yeast from Kombucha Tea, Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci 5(6): 32- 41 45 ... thống màng Cellulose vi khuẩn đƣợc lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già - Nghiên cứu khả giải phóng thuốc captopril màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trƣờng nƣớc dừa già Nội dung nghiên cứu. .. 13 2.2 Nội dung nghiên cứu Khả phân phối thuốc Captopril màng Cellulose vi khuẩn Tạo màng Cellulose vi khuẩn từ môi trƣờng nƣớc dừa già Xử lý màng Cellulose vi khuẩn qua Pha Captopril nồng độ... phạm vi nghiên cứu - Vật liệu nghiên cứu: +Màng CVK thu đƣợc từ môi trƣờng nƣớc dừa +Thuốc Captopril dạng tinh khiết 99,6% - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu invitro - Địa điểm nghiên cứu: Vi n Nghiên

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Theo bài báo Nguyễn Lân Việt (2017) “Thực trạng đáng báo động về bệnh Tăng huyết áp tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đáng báo động về bệnh Tăng huyết áp tại Việt Nam
[6]. Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt
Năm: 2008
[7]. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (2012),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”. Tạp trí khoa học và công nghệ 50 (4),453 – 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh
Năm: 2012
[8]. Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
[10]. Almeida, I.F., et al. (2013), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study”. Eur J PharmBiopharm, 24(3), 445 – 449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study
Tác giả: Almeida, I.F., et al
Năm: 2013
[11]. Amin MCIM, Ahmad N, et al. (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41(5), pp. 561 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release "properties"”, "Sain Malaysiana
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N, et al
Năm: 2012
[12]. Klemm D. et al. (2009), “Nanocellulose materials - different cellulose, different functionality”, Macromol. Symp, 280, 60- 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanocellulose materials - different cellulose, different functionality
Tác giả: Klemm D. et al
Năm: 2009
[13]. Hai - Peng Cheng, Pie - Ming Wang, Jech - Wei Chen and Wen – Teng Wu, (2002) “Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose production in a modiýied airlift reactor”, Biotechnol, Appl, Biochem, 35,125 – 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose production in a modiýied airlift reactor”, "Biotechnol, Appl, Biochem
[14].Brown. E.(2007), Bacterial cellulose Themoplastic polymer nanocomposites, Master of sience in chemical engineering, Washington state university Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose Themoplastic polymer nanocomposites
Tác giả: Brown. E
Năm: 2007
[15]. Czaja, W. K., Young, D. J., Kawecki, M. &amp; Brown Jr, R. M. 2007. “ The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications ”.Biomacromolecules 8(1): 1 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications
[16]. Patel, U.D. &amp; Suresh, S. (2008), “Complete dechlorination of pentachlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complete dechlorination of pentachlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating
Tác giả: Patel, U.D. &amp; Suresh, S
Năm: 2008
[18]. Klemm D. et al. (2001), “Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery”, Prog. Polym. Sci, 26, pp. 1561 – 1603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery”
Tác giả: Klemm D. et al
Năm: 2001
[20]. Scheinfeld (2003), “Cimetidine: a review of the recent developments and reports in cutaneous medicine”, Dermatol. Online. J. 9 (2), 4 – 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cimetidine: a review of the recent developments and reports in cutaneous medicine
Tác giả: Scheinfeld
Năm: 2003
[19]. Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang,Guixing Qiu, Ping Zhou and Guang Yang. (2012), skin tissue repairmaterials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w