1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc omeprazole của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

51 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ====== ĐẶNG THỊ YẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC OMEPRAZOLE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ====== ĐẶNG THỊ YẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC OMEPRAZOLE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN PHÚC HƯNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Khoa học và Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, em đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy cô, anh chị và các bạn Đầu tiên, với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Phúc Hưng, người thầy đã hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Omeprazole màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già” Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Sinh KTNN các thầy cô tại Viện Nghiên cứu Khoa học và Ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất bước đầu vào thực tế sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức của em hạn chế Do vậy khơng tránh khỏi thiếu xót quá trình thực hiện, em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô, cảm ơn gia đình toàn thể các bạn, đã ln bên đợng viên, giúp đỡ và khích lệ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài này là của tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Phúc Hưng Những số liệu kết nghiên cứu khóa luận này là trung thực và không trùng lặp hay chép với mợt đề tài nào khác Những trích dẫn, kết nghiên cứu có khóa luận lấy từ các công bớ thức và có ghi chú rõ ràng Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm phân loại của Acetobacter xylinum 1.1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.1.2 Đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylinum 1.1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng của vi khuẩn A xylinum 1.1.2 Cấu trúc và đặc tính của màng CVK tạo Acetobacter xylinum 1.1.2.1 Cấu trúc của màng CVK 1.1.2.2 Đặc tính của màng CVK 1.1.2.3 Sinh tổng hợp CVK 1.1.2.4 Môi trường nuôi cấy A xylinum 1.1.3 Giới thiệu tổng quan thuốc Omeprazole 1.2 Giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu và ngoài nước 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu 10 2.1.1 Chủng vi sinh 10 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 10 Các vật liệu sử dụng nghiên cứu được liệt kê bảng 2.1: 10 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 10 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu bảng 2.2: 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Tạo chủng vi khuẩn Acetobacter từ dịch trà xanh lên men 12 2.3.2 Phương pháp tạo màng CVK từ môi trường nước dừa già 12 2.3.3.Phương pháp xử lý màng CVK trước nạp Omeprazole 13 2.3.4 Đánh giá độ tinh khiết của vật liệu CVK 14 2.3.5 Phương pháp dựng đường chuẩn 15 2.3.6.Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK 16 2.3.7.Chuẩn bị môi trường đệm 17 2.3.8 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng từ màng CVK nạp thuốc.18 2.3.9 Phương pháp đánh giá động học giải phóng của Omeprazole………… 20 2.3.10 Phương pháp xử lí sớ liệu thớng kê…………………………………… 21 2.4 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Màng Cellulose vi khuẩn nuôi cấy từ môi trường nước dừa già 22 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trường 23 3.4 Kết quét phổ và xây dựng phương trình đường chuẩn của Omeprazole 26 3.5 Màng sau được nạp thuốc Omeprazole 30 3.6 Lượng thuốc giải phóng từ màng CVK vào các môi trường pH 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vật liệu sử dụng nghiên cứu 10 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 11 Bảng 2.3: Thành phần môi trường tạo màng CVK 12 Bảng 3.1 Bảng nồng độ Omeprazole giá trị OD 276nm (pH = 2) 27 Bảng 3.2 Bảng nồng độ Omeprazole giá trị OD 275nm (pH = 4,5) 28 Bảng 3.3 Bảng nồng độ Omeprazole giá trị OD 275nm (pH = 6,8) 29 Bảng 3.4 Giá trị trung bình của lần đo được của màng dừa 31 hấp thụ thuốc Omeprazole 31 Bảng 3.5: Khối lượng thuốc omeprazole hấp thụ vào màng CVK 32 tại thời điểm 2h 32 Bảng 3.6 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc các môi trường pH khác tại các thời điểm khác (n = 3) 33 Bảng 3.7 Tỉ lệ phần trăm giải phóng thuốc omeprazole của các màng các môi trường pH khác các khoảng thời gian khác 36 Bảng 3.8: Hệ số tương quan R2, tốc độ giải phóng thuốc (k) và trị số số mũ giải phóng (n) đối với các môi trường pH khác 38 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đờ tinh chế màng CVK 13 Hình 2.2 Chuẩn bị môi trường đệm pH 2; 4,5; 6,8 18 Hình 2.3 Chuẩn bị điều kiện cho giải phóng máy khuấy từ 50 vòng/phút và nhiệt đợ 37°C 19 Hình 3.1 Màng CVK được nuôi cấy môi trường nước dừa già 23 Hình 3.2 Thu màng CVK thô các khoảng thời gian khác 24 Hình 3.4 Màng đã được tinh chế và kiểm tra độ tinh sạch 26 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn của Omeprazole pH 27 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn của Omeprazole pH 4,5 28 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn của Omeprazole pH 6,8 30 Hình 3.8 Mật độ quang phổ của màng CVK - Omeprazole các độ dày, thời gian và môi trường pH khác 35 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ giải phóng thuốc từ màng CVK 37 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cellulose vi khuẩn (viết tắt là CVK) là sản phẩm của một số loài vi khuẩn, đặc biệt là chủng Acetobacter xylinum [2, 4] Màng sinh học (CVK) có cấu trúc và đặc tính rất giớng với cellulose của thực vật (gờm các phân tử glucose liên kết với liên kết β - 1,4 glucozit) Nhưng cellulose vi khuẩn khác với cellulose thực vật chỗ: không chứa các hợp chất cao phân tử ligin, hemicellulose, peptin và sáp nến vậy chúng có đặc tính vượt trội với độ dẻo dai, bền chắc, có khả hút nước cao trạng thái ẩm và độ tinh khiết cao [2,5] Trên giới màng Cellulose vi khuẩn đã được ứng dụng nhiều các lĩnh vực công nghệ dùng làm màng phân tách cho quá trình xử lí nước, chất mang đặc biệt cho các pin và lượng cho tế bào, dùng làm chất biến đổi độ nhớt sản xuất các sợi truyền quang, làm môi trường chất sinh học, thực phẩm hay thay thực phẩm [7] Đặc biệt lĩnh vực y học, màng CVK đã được ứng dụng làm da tạm thời thay da quá trình điều trị bỏng [3, 4], loét da, làm mạch máu nhân tạo điều trị các bệnh tim mạch, làm mặt nạ dưỡng da cho người Ở Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng màng CVK mức đợ khiêm tốn, các nghiên cứu ứng dụng mới dừng lại bước đầu nghiên cứu Omeprazole được dùng để điều trị các rối loạn dạ dày và thực quản (như trào ngược axit, viêm loét) Thuốc hoạt động cách làm giảm lượng axit dạ dày tiết Thuốc giúp làm giảm các triệu chứng ợ nóng, khó nuốt và ho dai dẳng Thuốc giúp chữa lành tổn thương dạ dày và thực quản axit, giúp ngăn ngừa các vết loét, và có thể giúp ngăn ngừa ung thư thực quản Omeprazole thuộc nhóm thuốc ức chế bơm proton (PPI) Nhờ đặc tính đợc đáo của CVK nhằm tăng khả hấp thụ thuốc có kiểm soát, tăng khả dụng sinh học của thuốc Omeprazole điều trị bệnh, chúng định chọn đề tài: “Ngiên cứu khả giải phóng thuốc omeprazole của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già” Mục đích nghiên cứu - Thiết kế hệ thống màng CVK được lên men từ môi trường nước dừa già - Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Omeprazole của màng CVK lên men từ môi trường nước dừa già - Sử dụng màng để bảo vệ thuốc Omeprazole tránh tác nhân gây ảnh hưởng tới thuốc quá trình sử dụng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tạo màng và xử lí màng CVK lên men từ môi trường nước dừa già - Thiết kế, chế tạo màng CVK nạp thuốc Omeprazole - Nghiên cứu khả giải phóng Omeprazole từ hệ thống CVK đã được nạp thuốc môi trường pH khác nhau, định hướng sử dụng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện quy mơ phòng thí nghiệm Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học + Tăng thêm hiểu biết ứng dụng của màng CVK, định hướng việc khắc phục nhược điểm của thuốc + Việc nghiên cứu ứng dụng màng CVK vào việc khắc phục hạn chế của thuốc Omeprazole mở một hướng nghiên cứu mới không dừng lại Trong đó: x: Nồng độ Omeprazole (mg/ml); y: Giá trị OD tương ứng với nồng độ x; R2 : Hệ số tương quan Bảng 3.3 Bảng nồng độ Omeprazole giá trị OD 275nm (pH = 6,8) STT Nồng độ Giá trị OD275nm Giá trị trung bình (mg/ml) 15 0,10 0,101 0,104 0,102 ± 0,0012 20 0,135 0,131 0,131 0,132 ± 0,0013 25 0,165 0,164 0,165 0,165 ± 0,0004 30 0,197 0,196 0,198 0,197 ± 0,001 40 0,250 0,254 0,253 0,252 ± 0,001 50 0,312 0,308 0,311 0,31 ± 0,001 Dựng đồ thị biểu diễn và lập đường chuẩn Omeprazole phần mềm Excel 2010, kết được đờ thị hình 3.7: 29 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn của Omeprazole pH 6,8 Phương trình đường chuẩn của Omeprazole pH = 6,8: y = 0,5935x + 0,0149 (R2 = 0,9991) Trong đó: x: Nồng độ Omeprazole (mg/ml); y: Giá trị OD tương ứng với nồng độ x; R2: Hệ số tương quan 3.5 Màng sau nạp thuốc Omeprazole Màng CVK sau được tinh chế và thử độ tinh khiết được nạp thuốc Omeprazole và rửa loại bớt thuốc tự Nồng độ sau khảo sát tìm được: 30 mg/ml Chuẩn bị bình có chứa 100ml dung dịch gồm 0,6g thuốc Omeprazole và 20ml dung dịch NaOH 0,1N Sau đó bịt kín bình cho vào máy lắc siêu âm cho tan hết thuốc Khi tan hết thuốc cho màng Cellulose vi khuẩn vào Chú ý: Màng đã được loại bỏ 50% nước trước hấp thụ thuốc 30 Sau cho màng vào dung dịch Omeprazole, đặt bình vào máy lắc với chế độ lắc 100 và 120 vòng/phút và nhiệt đợ là 40 và 50°C Sau khoảng thời gian 1h, 2h lấy dung dịch đo quang phổ máy UV – 2450 để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng Sau giờ ngâm màng thì giá trị OD đo được gần không giảm chứng tỏ lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK đã đạt cực đại Khối lượng thuốc Omeprazole hấp thụ vào màng CVK được tính phần 2.3.6 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK Giá trị trung bình của lần đo được của màng dừa hấp thụ thuốc Omeprazole bảng 3.4: Bảng 3.4 Giá trị trung bình lần đo màng dừa hấp thụ thuốc Omeprazole STT Độ dày màng (cm) 0,5 Chế độ lắc Nhiệt độ Lượng thuốc nạp (vòng/phút) (oC) vào vật liệu/30ml dd Omeprazole 100 40 0,68 ± 0,01 120 50 0,72 ± 0,01 100 40 0,6 ± 0,01 120 50 0,68 ± 0,01 Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK với độ dày khác tại thời điểm 2h được thể hiện bảng 3.5: 31 Bảng 3.5: Khối lượng thuốc omeprazole hấp thụ vào màng CVK thời điểm 2h Độ dày Qt (mg) màng Chế Nhiệt độ Y độ (mg) 40 0,6 EE (%) 6,21 23,69 80,63 ± 0,004 ± 0,0055 ± 0,0052 20,48 72,2 ± 0,0038 ± 0,0059 ± 0,0003 8,68 19,52 65,06 ± 0,0035 ± 0,0051 ± 0,0051 0,72 9,32 18,88 62,93 ± 0,01 ± 0,0038 ± 0,0055 ± 0,0008 ± 0,01 30 120 50 0,67 ± 0,01 100 40 0,68 ± 0,01 mht (mg) lắc 100 0,5 Qd 9,42 30 120 50 Kết từ bảng cho thấy: Khả hấp thụ của màng CVK tốt Màng CVK được làm từ môi trường nước dừa già hấp thụ tốt độ dày 0,5cm là 1cm (như đợ lắc 100 vòng/phút và nhiệt độ 40℃ màng 0,5cm hấp thụ được 23,69mg màng 1cm hấp thụ được 19,52mg) 32 3.6 Lượng thuốc giải phóng từ màng CVK vào mơi trường pH - Cho màng CVK đã hấp thụ Omeprazol có độ dày màng khác vào bình chứa 900ml môi trường pH 2; 4,5; 6,8[1] Dùng máy khuấy từ gia nhiệt, tớc đợ kh́y 50 vòng/phút, - nhiệt đợ là 37 ± 0,5°C Sau 0,5h; 1h; 1,5h; 2h; 4h; 6h; 8h; 12h; 24h lấy mẫu và tiến hành xác định lượng thuốc giải phóng - Số lượng mẫu được rút sau khoảng thời gian là 5ml và được bổ sung lại 5ml dung dịch đệm tương ứng Lặp lại thí nghiệm lần, lấy giá trị trung bình - Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc các môi trường pH khác tại các thời điểm khác bảng 3.6: Bảng 3.6 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc môi trường pH khác thời điểm khác (n = 3) Thời p gian H Độ 0,5 giờ 1,5 giờ giờ 24 giờ dày màng 0,5 cm 0,112 0,146 0,203 0,215 0,289 0,326 0,382 0,307 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,0038 0,0007 0,001 0,002 0,0012 0,001 0,003 0,001 0,132 0,196 0,213 0,285 0,316 0,323 0,299 0,143 33 1cm 4,5 0,5cm 1cm 6,8 0,5cm 1cm ± ± ± ± ± ± ± ± 0,0013 0,002 0,001 0,0017 0,003 0,001 0,001 0,0005 0,075 0,079 0,085 0,088 0,108 0,123 0,142 0,124 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,001 0,001 0,0035 0,0005 0,002 0,003 0,0007 0,0013 0,050 0,060 0,065 0,066 0,090 0,107 0,126 0,110 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,0003 0,0001 0,0012 0,0035 0,0021 0,001 0,003 0,0012 0,037 0,027 0,036 0,054 0,080 0,082 0,132 0,130 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,0005 0,0002 0,0003 0,0013 0,002 0,0023 0,0001 0,0002 0,013 0,015 0,018 0,021 0,026 0,051 0,096 0,092 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,0001 0,0003 0,0001 0,0012 0,0002 0,0013 0,0021 0,0035 Dựa vào OD (y) trung bình bảng 3.6, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị khả giải phóng thuốc Omeprazole của màng CVK - Omeprazole các độ dày, thời gian và môi trường pH khác được thể hiện hình 3.8: 34 Hình 3.8 Mật độ quang phở của màng CVK - Omeprazole độ dày, thời gian môi trường pH khác Nhận xét: Qua bảng 3.6 và hình 3.8 cho thấy: Ở môi trường đệm pH 2; pH 4,5; pH 6,8 giá trị OD (y) trung bình của thuốc Omeprazole giải phóng từ màng CVK - Omeprazole tăng dần đến thời điểm nhất định thì dừng lại và không tăng với độ dày màng Ở các môi trường pH khác thì giá trị OD (y) trung bình đạt cực đại thời điểm giờ Giá trị OD (y) trung bình môi trường pH = cao nhất Từ các giá trị OD (y) trung bình bảng 3.6 của thuốc Omeprazole tiến hành giải phóng từ màng CVK - Omeprazole, thay vào phương trình đường chuẩn của mơi trường pH tính được nờng độ Omeprazole tương ứng với khoảng thời gian Thay giá trị nờng đợ Omeprazole vừa tính được vào cơng thức (2.1) ta xác định được tỉ lệ giải phóng thuốc Omeprazole của màng CVK - Omeprazole các độ dày, thời gian và môi trường pH khác bảng 3.7: 35 Bảng 3.7 Tỉ lệ phần trăm giải phóng thuốc omeprazole màng mơi trường pH khác khoảng thời gian khác pH Thời Tỉ lệ thuốc omeprazole giải phóng từ màng gian CVK – Omeprazole 0,5h 1h 1,5h 2h 4h 6h 8h 24h 66,29 68,42 73,56 80,93 84,58 88,69 90,04 84,31 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,004 0,001 0,001 0,003 0,0021 0,0007 0,003 0,002 60,43 63,56 70,26 79,45 83,35 86,22 88,04 81,13 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,001 0,001 0,003 0,003 0,003 0,004 0,0012 0,002 52,99 55,38 58,94 60,72 72,61 81,52 84,81 82,11 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,003 0,004 0,0006 0,002 0,0021 0,0007 0,001 0,001 38,14 44,09 47,06 47,65 61,91 72,01 83,3 73,79 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,0007 0,0013 0,004 0,001 0,002 0,0012 0,003 0,004 33,22 34,82 38,58 44,1 60,75 62,03 80,96 73,7 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,0012 0,0031 0,001 0,004 0,002 0,003 0,001 17,86 19,14 21,06 22,98 30,18 42,18 70,99 68,42 ± ± ± ± ± ± ± ± 0,002 0,001 0,001 0,001 0,0021 0,004 0,003 0,004 Độ dày 0,5cm 1cm 0,5cm 4,5 1cm 6,8 0,5cm 0,002 cm 36 Dựa vào kết tính được bảng 3.7, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị biểu diễn tỉ lệ thuốc Omeprazole được giải phóng tại các thời điểm lấy mẫu, tỉ lệ thuốc được giải phóng được biểu diễn hình 3.9: Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ giải phóng thuốc từ màng CVK Dựa vào bảng 3.7 và hình 3.9 có thể thấy được: Trong giờ đầu tỉ lệ giải phóng thuốc tăng nhanh, sau giờ lượng thuốc giải phóng rất ít, tỉ lệ thuốc giải phóng tăng không đáng kể Trong môi trường khảo sát thì môi trường đệm pH = màng có khả giải phóng thuốc tốt nhất Ở pH = tỉ lệ giải phóng thuốc của màng CVK đạt cực đại giờ, màng 0,5cm đạt tỉ lệ 90,04% ± 0,003, màng 1cm đạt tỉ lệ 88,04% ± 0,0012 So sánh giá trị tỉ lệ trung bình công cụ Data analysis với mức ý nghĩa α = 0,05, thu được kết P = 0,0282 < 0,05, vậy sự khác tỉ lệ giải phóng thuốc có ý nghĩa thống kê 37 Vậy pH = màng CVK 0,5cm có khả giải phóng thuốc tốt màng 1cm Sử dụng phần mềm DDSolver để tính được hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng (k) của màng CVK từ số liệu tỉ lệ giải phóng thuốc Omeprazole được thể hiện bảng 3.8: 3.7 Đánh giá động học giải phóng Omeprazole Bảng 3.8: Hệ số tương quan R2, tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số số mũ giải phóng (n) đối với môi trường pH khác pH Độ dày vật liệu Động học bậc Mơ hình Krosmeyer – Pappes R2 k R2 kKP N 0,487 0,086 0,984 7,657 0,214 ± 0,002 ± 0,001 ± 0,001 ± 0,003 ± 0,002 0,386 ± 0,078 ± 0,962 ± 7,509 ± 0,234 ± 0,001 0,001 0,003 0,002 0,003 0,576 ± 0,093 ± 0,908 ± 8,821 ± 0,325 ± 0,002 0,001 0,001 0,003 0,001 0,767 ± 0,079 ± 0,958 ± 7,542 ± 0,279 ± 0,003 0,002 0,003 0,003 0,001 0,877 ± 0,354 ± 0,983 ± 8,713 ± 0,326 ± 0,001 0,002 0,001 0,001 0,002 0,897 ± 0,213 ± 0,965 ± 7,873 ± 0,331 ± 0,001 0,002 0,003 0,003 0,001 (cm) 0,5 0,5 4,5 0,5 6,8 38 Từ bảng 3.8 ta thấy phân tích quá trình giải phóng th́c khỏi hệ theo động học bậc thu được hệ số tương quan R < 0,970 Như vậy động học bậc chưa mô tả đúng quá trình giải phóng thuốc khỏi vật liệu Công thức giải phóng thuốc từ các vật liệu có độ dày khác cho thấy các mô hình Korsmeyer – peppas (R2 > 70%) phù hợp mô hình bậc Kết này trùng hợp với kết nghiên cứu trước [13] cho thấy việc áp dụng các mô hình Korsmeyer – peppas cho nghiên cứu khuếch tán và sự trương nở vật liệu mang thuốc 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ quá trình nghiên cứu, chúng đã thu được các kết sau: Thu được màng CV tinh khiết với độ dày 0,5cm; 1cm Lượng thuốc Omeprazole giải phóng từ màng CVK pH = có khả giải phóng thuốc lớn pH = 4,5 và 6,8, và màng có độ dày 0.5cm có khả giải phóng thuốc cao màng có độ dày 1cm Kiểm tra được động học và chế giải phóng Omeprazole từ màng CVK theo mô hình động học : First - order và Korsmeyer - Peppas cho thấy chế giải phóng thuốc phù hợp với mô hình Korsmeyer-Peppas, thuốc được giải phóng theo chế khuếch tán Kiến nghị - Các đề tài sau tiến hành nghiên cứu sâu màng CVK nhằm làm tăng các đặc tính của màng để ứng dụng màng vào nhiều các lĩnh vực và đạt nhiều các thành tựu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dược điển Việt Nam IV 2009, Trang 450-453 Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (CV) Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng” Tạp trí khoa học cơng nghệ50 (4), 453 - 462 Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2006), ”Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”,tạp chí Dược học sớ (361/2006), trang 18-20 Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, “Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt mơ hình Box-Behnken” Tạp chí Dược học,1/2018 (số 501 năm 58), 3-6 Tài liệu tiếng Anh Amin MCIM, Ahmad N, et al (2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561-8 Brown E Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 41 Deiter Klemm, Deiter schumann, Ulrike Udhardt, Silivia Marsch (2001), Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vesels for microsurgery Vol 26, Insue 9, Progress in polymer scinece, p 1561-1603 Greenwalt C J et al (2000), Kombucha, the Fermented Tea: Microbiology, Composition, and Claimed Health Effects, Journal of food protection 63(7): 976-81 10 Kyle A.et al (2008), “Examination of metformin hydroclorid in a continuous dissolution/ HDM system”, Int.J.Pharmaceutics, 351, 127 – 132 11 Mukadam T et al (2016), Isolation and Characterization of Bacteria and Yeast from Kombucha Tea, Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci 5(6): 32-41 12 M Turkoglu et al., tableting and stabilily evaluation of entericcoated omeprazole pellets Eur J Pharm Biopharm (2004)57.D.279- 286 13 Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang (2013), "Yang Nano- cellulose 3D- networks as controlled- release drug carriers", 1(23), 2976-84 14 Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qiu, Ping Zhou and Guang Yang skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method năm 2012 15 Nguyen T X et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149 – 7159 42 16 Wei He et al Design and in vitrol in vivo eluvation of multi- layer flim coated pellets for omeprazole Chem Pham Bull.(2009) 57,2 P.122128 43 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ====== ĐẶNG THỊ YẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC OMEPRAZOLE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ KHĨA... Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Omeprazole màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Sinh KTNN các thầy cô tại Vi ̣n... thuốc omeprazole của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già Mục đích nghiên cứu - Thiết kế hệ thống màng CVK được lên men từ môi trường nước dừa già - Nghiên

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w