Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGÔ THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC CURCUMIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình hoàn thành khóa luận nghiên cứu, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Phúc Hưng – người hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành khóa luận Em cảm ơn chân thành tới thầy cô làm việc Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô bạn sinh viên học tập làm việc Bộ môn Sinh lý người động vật, khoa Sinh KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Do bước đầu vào thực tế sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Ngô Thị Thu Hiền Ngô Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết khóa luận thật Đây kết nghiên cứu riêng Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm, qua xử lý thống kê, số liệu chép hay bịa đặt, không trùng với kết công bố Trong tài liệu có sử dụng số tài liệu số tác giả, xin phép tác giả để bổ sung cho luận văn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Ngô Thị Thu Hiền Ngô Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan curcumin 1.1.1 Cấu trúc hóa học đặc tính hóa lý curcumin 1.1.2 Dược tính 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tổng quan CVK 10 1.2.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum 10 1.2.2 Đặc điểm A xylinum 10 1.2.3 Cấu trúc đặc tính màng CVK tạo A xylinum 11 1.2.4 Tính chất độc đáo CVK 11 1.2.5 Sinh tổng hợp CVK 12 1.2.6 Ứng dụng màng CVK 12 1.2.7 Môi trường nuôi cấy A xylinum 13 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp tạo màng xử lí màng CVK 16 2.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng Cur 19 2.3.3 Tạo màng CVK nạp Cur 21 2.3.4 Phương pháp xác định lượng Cur nạp vào màng CVK 21 2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê 22 2.4 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Tạo màng CVK A xylinum môi trường nước dừa già 23 3.2 Độ dày màng CVK điều kện nuôi cấy 24 3.3 Tinh chế màng CVK 24 3.4 Khả hấp thụ thuốc Cur màng CVK 26 3.5 Màng CVK sau nạp Cur 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình nuôi cấy thu nhận CVK 18 Hình 2.1 Đồ thị đường chuẩn Cur OD 427nm 20 Hình 3.1 Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ 23 Hình 3.2 Màng CVK với thời gian nuôi cấy khác 24 Hình 3.3a: Màng CVK ngâm với NaOH 3% 25 Hình 3.3b: Màng CVK ngâm với HCl 3% 25 Hình 3.3c: Màng CVK ngâm với nước cất 26 Hình 3.3d: Màng CVK sau tinh chế 26 Hình 3.4 Màng CVK hấp thụ thuốc Cur 27 Hình 3.5: Màng CVK sau loát thuốc 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần nước dừa già 14 Bảng 2.1: Môi trường nuôi cấy A xylinum tạo màng CVK 17 Bảng 2.2 Bảng nồng độ Cur giá trị OD427nm (n = 3) 20 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc Cur màng CV (n = 3) 27 Bảng 3.2 Khối lượng Cur hấp thụ, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ Cur màng CVK (n =3) 28 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt A xylinum Acetobacter xylinum Vi khuẩn Acetobacter xylinum CVK Bacterial cellulose Màng cellulose vi khuẩn Cur Curcumin Curcumin E coli Escherichia coli Vi khuẩn đại tràng PC Plant cellulose Cellulose thực vật TS Doctor Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ ngàn xưa, nghệ vàng xem loài thuốc quý nhà khoa học, chuyên môn đánh giá cao y học cổ truyền Theo y học phương Đông, nghệ có tác dụng làm lành vết thương, trị chứng viêm loét, đau dày, giải độc gan, vàng da, hoạt huyết, làm tan máu bầm, giúp co hồi tử cung sau sinh,… Chúng sử dụng chất tạo màu, làm đẹp da liền sẹo, dùng chế biến ăn Nghệ vàng, tên khoa học Curcuma long L, thuộc họ Gừng (Zingiberacaea), trồng nhiều vùng khí hậu nóng ẩm khu vực Đông Nam Á có Việt Nam Nghiên cứu nhà khoa học vào cuối kỷ 20 xác định curcumin đóng vai trò quan trọng hoạt tính sinh học củ nghệ Nhiều nghiên cứu cho thấy curcumin có nhiều tính chất dược lý quan trọng chống oxy hóa, kháng khối u, kháng viêm, kháng nấm, kháng vi khuẩn, kháng virus, chữa bệnh tim mạch thần kinh,… đặc biệt khả kháng nhiều loại bệnh ung thư khác Gần đây, nhiều công trình nghiên cứu curcumin có khả ức chế tăng sinh tế bào nhiều dòng tế bào ung thư in vitro dùng để ngăn ngừa điều trị nhiều bệnh ung thư in vivo Quan trọng hơn, curcumin không độc hại với tế bào khỏe mạnh Tuy nhiên, rào cản lớn khiến tinh chất nghệ curcumin chưa ứng dụng rộng rãi curcumin tan nước (0,001%), sinh khả dụng thấp, chuyển hóa nhanh đào thải lớn vào thể Trong tự nhiên có số vi khuẩn có khả sinh màng cellulose Khi nuôi cấy vi khuẩn môi trường có chứa glucose, glycerol số nguồn cacbon hữu khác chúng có khả hình thành bề mặt số lớp màng cellulose sinh học khiết gọi màng sinh học bacterial cellulose (viết tắt CVK) Màng CVK sản phẩm loài vi khuẩn, đặc biệt chủng Acetobacter xylinum Màng sinh học (CVK) có cấu trúc đặc tính giống với cellulose thực vật cellulose vi khuẩn khác với cellulose thực vật có số đặc tính lí hóa đặc biệt như: độ bền học, khả thấm hút nước cao, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, có khả phục hồi độ ẩm ban đầu Nhờ đặc tính độc đáo mà màng CVK nguồn polymer mới, giải pháp nghiên cứu sinh học đại Hiện màng CVK ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau: thực phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, mỹ phẩm, đặc biệt y học (màng CVK ứng dụng làm da tạm thời thay da trình điều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo, điều trị bệnh tim mạch, làm mặt nạ dưỡng da cho người) Ngoài ra, màng CVK dùng làm chất màng đặc biệt cho sợi pin tế bào lượng (Brown, 1989), làm sợi truyền quang, môi trường chất sinh học sử dụng để cố định protein hay cho sắc kí Trong lĩnh vực dược phẩm, lợi dụng đặc tính quý báu màng CVK để tăng khả hấp thụ thuốc Nước dừa già môi trường tiềm việc nuôi cấy màng CVK lên men từ vi khuẩn có chứa nhiều vi chất dinh dưỡng, vitamin, axit hữu cơ, đường, đặc biệt có chứa hợp chất quan trọng nuôi cấy in vitro myoinositol, hợp chất có tính auxin, glucosit xytokinin Vì A xylium thích hợp phát triển môi trường Từ nghiên cứu màng CVK số hạn chế Curcumin trình điều trị Với mục đích làm tăng khả hấp thụ thuốc dựa màng CVK giúp curcumin khắc phục tính khả dụng sinh học, xét thấy hướng nghiên cứu triển vọng Đó lí chọn đề tài: “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc curcumin màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già” Mục đích nghiên cứu - Tạo hệ thống màng CVK nạp thuốc curcumin từ môi trường nước dừa già - Tìm hiểu khả nạp thuốc curcumin vào màng CVK môi trường màng Sau ngâm với HCl 3% khoảng 48 để trung hòa hết NaOH [1] - Ngâm nước: màng sau ngâm HCl rửa nước ép màng Ngâm nước để trung hòa hết acid thời gian 48 ta thu CVK tinh khiết [1] CV sau tinh chế, sấy đến trọng lượng không đổi 2.3.2 Phương pháp xác định hàm lượng Cur Nguyên tắc: sử dụng máy đo quang phổ UV - Vis 2450 để đo mẫu dung dịch chuẩn (7 mẫu) bước sóng 427nm Pha thuốc Cur nồng độ 5%, 4%, 3%, 2%, 1.5%, 1%, 0.5% Dùng máy đo quang phổ tử ngoại UV - 2450 để đo cường độ quang phổ dung dịch pha bước sóng 427nm dung dịch mẫu chuẩn [6] Dựng đồ thị đường chuẩn lập phương trình chuẩn Cur phần mềm Excel 2007 Để kết đo có độ xác cao tiến hành pha dung dịch chuẩn lần đo quang phổ lần, lấy giá trị trung bình để dựng đường chuẩn Kết trung bình quang phổ Cur bước sóng 427nm trình bày bảng 2.2 19 Bảng 2.2 Bảng nồng độ Cur giá trị OD427nm (n = 3) Nồng độ Lần Lần Lần Trung bình 0,852 0,892 0,859 0,868 ± 0,021 10 1,421 1,501 1,485 1,469 ± 0,174 15 1,986 2,031 2,156 2,058 ± 0,016 20 2,567 2,496 2,586 2,550 ± 0,056 25 3,251 2,986 3,102 3,113 ± 0,034 30 3,721 3,627 3,802 3,717 ± 0,045 (mg/l) OD 427nm y = 0.1124x + 0.3289 R² = 0.9992 Độ hấp thụ quang (nm) 3.5 2.5 OD 427nm 1.5 Linear (OD 427nm) 0.5 0 10 15 20 25 30 35 Nồng độ dung dịch chuẩn (mg/ml) Hình 2.1 Đồ thị đường chuẩn Cur OD 427nm Phương trình đường chuẩn: y = 0,1124x + 0,3287 (R2 = 0,9992) Trong đó: x : nồng độ Curcumin (mg/ml) y : giá trị OD tương ứng R2 : hệ số tương quan 20 2.3.3 Tạo màng CVK nạp Cur Mục đích: chế tạo màng CVK nạp Cur đáp ứng yêu cầu thể chất mềm, mịn, dễ gấp mà không cần thêm vật liệu dẻo nào, độ bền kéo độ đàn hồi tốt, không bị khô để không khí, có khả điều trị tốt Cách tiến hành [16]: Màng CVK ướt loại bỏ 30% lượng nước áp lực Cho màng CVK ngâm 100ml dung dịch đệm chứa Cur (20%) etanol 96⁰ rung động 100rpm 300C giờ, cho phép giải pháp hấp thụ đầy đủ Sau lấy cho vào bao nilon, hấp tiệt trùng 113 0C 15 phút, hàn bao bì 2.3.4 Phương pháp xác định lượng Cur nạp vào màng CVK Lượng thuốc Cur hấp thụ vào màng CVK tiến hành thử nghiệm mẫu Mẫu 1: Dùng màng CVK có độ dày 0,3cm Mẫu 2: Dùng màng CVK có độ dày 0,5cm Cho mẫu màng sấy khô vào bình tam giác có chứa sẵn 100ml dung dịch Cur 20% Sau cho vào máy rung siêu âm để nhiệt độ 37⁰C, sau 30 phút, 1giờ, lấy mẫu đo quang phổ để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng đến giá trị OD không đổi, lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình để tính toán [17] Lấy giá trị OD thu thay vào phương trình đường chuẩn ta nồng độ Cur (C%) dung dịch, từ tính khối lượng Cur có dung dịch theo công thức số [7]: C% (w/v) = [mct(mg)/Vdd(ml)] x 100% (1) Trong đó: C% nồng độ phần trăm khối lượng - thể tích số mg chất tan có 100ml dung dịch mct khối lượng chất tan (mg) Vdd thể tích dung dịch (ml) 21 Sau tính lượng thuốc Cur có dung dịch ta tính khối lượng thuốc Cur hấp thụ vào màng CVK theo công thức 2: mHT = m1 - m2 (2) Trong đó: mHT khối lượng thuốc Cur hấp thụ vào màng CVK (mg) m1 khối lượng thuốc Cur ban đầu (mg) m2 khối lượng thuốc Cur dung dịch sau hấp thụ (mg) Tỉ lệ thuốc hấp thụ vào màng CVK tính theo công thức số [22]: EE (%) = (Qt Qd) / Qt x 100% (3) Trong đó: EE: phần trăm thuốc hấp thụ vào màng Qt : lượng thuốc lý thuyết Qd : lượng thuốc lại 2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê Phân tích thống kê khác biệt tính chất xác định nhóm thực qua việc sử dụng Excel với phân tích chiều phương sai việc xác định khoảng tin cậy Các kết nghiên cứu trình bày dạng “số trung bình ± SD” Những khác biệt coi có ý nghĩa thống kê giá trị p nhỏ 0,05 Mỗi công thức lặp lại lần Sử dụng phần mềm DDsolver để sử lý số liệu, phần mềm Origin giúp xử lý hình ảnh sơ đồ Xác định độ dày mỏng, kích thước màng, lượng thuốc hấp thụ vào 2.4 Địa điểm tiến hành nghiên cứu Phòng thí nghiệm Sinh lý học người động vật khoa Sinh học Trường Đại học sư phạm Hà Nội Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo màng CVK A xylinum môi trường nước dừa già Khi nuôi cấy tĩnh bình tam giác điều kiện nhiệt độ phòng, vi khuẩn A xylinum sử dụng chất dinh dưỡng môi trường để sinh trưởng phát triển Trong ngày đầu tiên, vi khuẩn làm quen với môi trường, acid bắt đầu sinh làm pH môi trường giảm nhẹ Ngày thứ 2, vi khuẩn bắt đầu sản sinh lớp màng CVK bề mặt môi trường có màu trắng đục có lẫn nhiều tạp chất, lớp màng dày dần lên đến môi trường hết chất dinh dưỡng, vi khuẩn ngừng sinh trưởng, sau -10 ngày nuôi cấy tĩnh màng có độ dày khoảng 0,5 - 1cm, độ dày màng tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy Màng CVK nuôi cấy tĩnh môi trường nước dừa già đến ngày thứ thể hình 3.1 Hình 3.1 Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ 23 3.2 Độ dày màng CVK điều kện nuôi cấy Màng CVK nuôi cấy tĩnh môi trường nước dừa già có màu trắng ngà, bề mặt phẳng, trơn, chứa nhiều nước, dẻo dai Thu màng CVK thời điểm khác có độ dày mỏng khác Khi thu màng nuôi cấy ngày thứ màng có độ dày khoảng 0,3cm Khi thu màng nuôi cấy đến ngày thứ 6, màng có độ dày khoảng 0,5cm Vi khuẩn A xylinum môi trường nuôi cấy sử dụng chất dinh dưỡng có môi trường để sinh trưởng phát triển liên tục, chúng sản sinh CVK tích lũy dần bề mặt môi trường tạo thành lớp màng CVK, thời gian nuôi cấy lâu lớp màng CVK dày lên môi trường hết chất dinh dưỡng, vi khuẩn A xylinum không sinh trưởng độ dày màng ngừng tăng Hình ảnh màng CVK thu ngày cấy thứ ngày thứ minh họa hình 3.2 (a) (b) Hình 3.2 Màng CVK với thời gian nuôi cấy khác (a): Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ (dày 0,3cm) (b): Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ (dày 0,5cm 3.3 Tinh chế màng CVK Tinh chế màng CVK để loại bỏ tạp chất có môi trường nuôi cấy, đồng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn Đây trình 24 quan trọng trước màng sử dụng để nạp thuốc giúp màng sử dụng lượng thuốc tối đa Màng CVK sau tách từ môi trường nuôi cấy rửa với nước ngâm vào dung dịch NaOH 3%, sau 48 ngâm dung dịch có màu nâu, màng CVK lấy rửa với nước sau ngâm HCl 3%, sau 48 lấy màng rửa với nước, thu màng CVK tinh chế có màu trắng sáng Hình ảnh quy trình tinh chế màng CVK thể hình 3.3 Hình 3.3a: Màng CVK ngâm với NaOH 3% Hình 3.3.b: Màng CVK ngâm với HCl 3% 25 Hình 3.3.2: Màng CVK ngâm với nước cất Hình 3.3.3: Màng CVK sau tinh chế 3.4 Khả hấp thụ thuốc Cur màng CVK Màng tinh khiết sau tinh chế sấy nhiệt độ 90 0C để loại nước sau cho màng vào bình chứa 100ml dung dịch Cur 20% đặt bình vào bể rung siêu âm, nhiệt độ 370C Màng CVK hấp thụ thuốc thể hình 3.4 26 Hình 3.4 Màng CVK hấp thụ thuốc Cur Sau ngâm màng CVK dung dịch Cur khoảng thời gian 1giờ, 1giờ 30 phút, 2giờ lấy dung dịch đo quang phổ UV 2450 để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng Kết đo quang phổ CVK trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc Cur màng CVK( n = 3) Độ dày màng CVK (cm) OD 0,3 0,5 1,695 ± 1,732 ± 0,021 0,018 Từ kết tính bảng 3.1 ta thấy sau ngâm màng giá trị OD đo gần không giảm chứng tỏ lượng thuốc hấp thụ vào màng đạt cực đại Lấy giá trị OD thu bảng 3.1 thay vào phương trình đường chuẩn Cur ta tìm nồng độ Cur (C%) dung dịch, lấy C% thay vào công thức (1) ta khối lượng Cur có dung dịch (m1), lấy khối lượng Cur có dung dịch thay vào công thức (2) ta khối lượng Cur hấp thụ vào màng CVK (mHT), tiếp tục lấy khối lượng Cur hấp thụ vào màng CVK thay vào công thức (3) ta thu tỷ lệ thuốc Cur hấp thụ vào màng CVK Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ thuốc màng CVK trình bày bảng 3.2 27 Bảng 3.2 Khối lượng Cur hấp thụ, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ Cur màng CVK (n =3) Độ dày Qt (mg) Thể tích màng (Cur màng CVK 20%) (cm3) Qd (mg) mHt Cường (mg) độ hấp thụ (mg/cm3) (cm) 0,3 0,5 EE (%) 20 20 15,072 25,12 12,156 ± 7,844 ± 0,520 ± 39,22% ± 0,0018 0,0023 0,0018 0,0012 12,485 ± 7,515 ± 0,299 ± 37,575% ± 0,0021 0,0016 0,0015 0,0014 Nhận xét: Từ kết tính bảng 3.2 ta thấy, lượng thuốc Cur hấp thụ vào màng CVK lớn chiếm tới 39,22% 37,575% tổng khối lượng thuốc có 100ml dung dịch ban đầu Màng CVK có độ dày 0,3cm có cường độ hấp thụ thuốc 0,520 mg/cm3, màng CVK có độ dày 0,5cm có cường độ hấp thụ thuốc 0,299 mg/cm3 Qua kiểm định giả thuyết công cụ Data analysis thu p = 8,42.10-9 có nghĩa sai khác cường độ hấp thụ màng có ý nghĩa thống kê Như màng CVK dày 0,3cm có khả hấp thụ thuốc tốt màng CVK dày 0,5cm 3.5 Màng CVK sau nạp Cur Màng CVK sau hấp thụ Cur rửa để loại bỏ thuốc tự sấy nhiệt độ 120ᴼC 20 phút Hình ảnh màng CVK sau hấp thụ thuốc thể hình 3.5 28 a) b) Hình 3.5: Màng CVK sau lhấp thụ thuốc Cur a) Màng CVK – Cur 0,3cm b) Màng CVK – Cur 0,5cm Nhận xét: Màng CVK – Cur thu có màu vàng tươi thuốc Cur, chất dẻo dai, không bị giòn HGHGHGH UIUYUIY 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài, thu số kết sau: - Tạo màng CVK từ vi khuẩn A xylinum môi trường nước dừa già - Thu màng CVK có độ dày 0,3cm 0,5cm để hấp thụ Màng CVK có độ tinh khiết cao, dai không biến dạng sấy khô nhiệt độ cao thích hợp với nhu cầu làm thí nghiệm - Màng CVK 0,3cm có khả hấp thụ thuốc Curcumin tốt màng CVK 0,5cm Như vậy, màng mỏng độ hấp thụ thuốc Cur cao 4.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khả vận tải phân phối thuốc Curcumin màng CVK từ chủng A xylinum, thay môi trường nước dừa già môi trường khác nước vo gạo, nước hoa quả, rỉ đường,… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh, “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano curcumin phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng hóa tốc độ cao”,Trường Đại học Dược Hà Nội, số 1/2014, nghiên cứu dược thông tin thuốc Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly, “Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng xây dựng liệu chuẩn curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu”, Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh, tạp chí Dược học– 8/2011 số 424 năm 51 Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, 227 – 230 TS Dương Minh Tâm, ThS Đỗ Thanh Sinh, “Một số kết nghiên cứu triển khai công nghệ vật liệu nano Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Định hướng phát triển 2013 -2015”, hội thảo khao học “Định hướng phát triển khoa học công nghệ vật liệu tiên tiến Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh” Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336 Altaf S Darvesh et al, “Curcumin and liver cancer : a review”, Curr Pharm Biotech., 2012, 13, 218-228 Anand et al (2007), “Bioavailability of Curcumin: Problems and 31 Promises”, Molecular Pharmaceutics, Vol 4, No 6, 807–818 Armando JD et al (2014), “Do bacterial cellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin 10 Bambang Kuswandi et al (2011), “Real-Time Monitoring of Shrimp Spoilage Using On-Package Sticker Sensor Based on Natural Dye of Curcumin”, Springer Science + Business Media, 5:881–889 11 Hai-Peng Cheng, Pie-Ming Wang, Jech-Wei Chen and Wen-Teng Wu (2002), “Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose production in a modified airlift reactor”, Biotechnol, Appl, Biochem, 35, 125-132 12 Hatcher H., Planalp R., Cho J., Torti F M., Torti S V (tháng năm 2008) “Curcumin: from ancient medicine to current clinical trials” Cell Mol Life Sci.65 (11): 1631–52 13 Klemm D et al (2001), “Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery”, Prog Polym Sci, 26, 1561–1603 14 Nguyen TX et al (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149–7159 15 P.A Harris, IM Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured Skin Replacements Buns”, 24(7), 453 – 457 16 Silva NHCS et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 17 Silva NHCS et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as transdermal delivery systems for diclofenac: in vitro dissolution and permeation studies”, Carbohydr Polym, 106, 264-269 32 PHỤ LỤC Bảng so sánh cường độ hấp thụ thuốc Cur trung bình màng CVK 0.3cm 0.5cm T - Test: Two - Sample Assuming Unequal Variances 0.3cm Mean Variance Observations 0.5cm 0.52 0.299 3.24E-06 0.00000225 3 Hypothesized Mean Difference df t Stat 163.3679 P(T