Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== ĐẶNG THỊ HỒNG DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC CURCUMIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2; thầy, cô khoa Sinh kỹ thuật Nông nghiệp Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phúc Hƣng ngƣời theo sát hƣớng dẫn tận tình em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đây bƣớc nghiên cứu sáng tạo khoa học, kinh nghiệm em nhiều hạn chế bỡ ngỡ Do đó, không tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Hà Nội, Ngày 24 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hồng Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Phúc Hƣng Những số liệu kết khóa luận trung thực, trùng lặp chép từ đề tài khác Hà Nội, Ngày 24 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hồng Dung DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học CVK Hình 1.2 Các trạng thái Curcumin thay đổi theo pH 11 Hình 1.3 Phản ứng Curcumin với H2 11 Hình 1.4 Phản ứng phân hủy Curcumin môi trƣờng kiềm 12 Hình 1.5 Phản ứng phân hủy Curcumin dƣới tác dụng ánh sáng 13 Hình 1.6 Cấu trúc phức Cu - Curcumin (1:1) (1:2) đồng acetate 13 Hình 1.7 Sơ đồ biểu hai hƣớng phản ứng Curcumin với gốc tự 14 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tinh chế màng CVK 21 Hình 3.1 Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ 26 Hình 3.2 Màng CVK tinh chế 28 Hình 3.3 Kết thử diện đƣờng glucose 29 Hình 3.4 Màng CVK hấp thụ thuốc Cur 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng nƣớc vo gạo Bảng 1.2 Ảnh hƣởng pH lên màu dạng tồn Curcumin 10 Bảng 2.1 Môi trƣờng nuôi cấy A xylinum 21 Bảng 2.2 Bảng nồng độ Cur giá trị OD427 nm (n = 3) 23 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc Cur màng CVK ( n = 3) 30 Bảng 3.2 Khối lƣợng Cur đƣợc hấp thụ, tỷ lệ hấp thụ cƣờng độ hấp thụ Cur màng CVK (n =3) 31 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài đặc điểm CVK 1.1.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum 1.1.2 Vi khuẩn sản sinh CVK 1.1.3 Môi trƣờng nuôi cấy A xylinum 1.1.4 Cấu trúc màng CVK 1.1.5 Đặc tính màng CVK 1.1.6 Ứng dụng màng CVK 1.2 Sơ lƣợc Cur 1.2.1 Công thức cấu tạo 1.2.2 Tính chất vật lý 1.2.3 Tính chất hóa học Curcumin 1.2.4 Dƣợc tính 14 1.2.5 Sinh khả dụng Curcumin 16 1.2.6 Một số chế phẩm có chứa Cur 16 1.2.7 Rủi tác dụng phụ 17 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng Curcumin 17 1.3.1.Trên giới 17 1.3.2 Tại Việt Nam 19 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu nghiên cứu 20 2.1.1 Giống vi khuẩn 20 2.1.2 Nguyên liệu - hóa chất 20 2.1.3 Trang thiết bị 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1.Phƣơng pháp tạo màng xử lý màng CVK 21 2.2.2 Phƣơng pháp đánh giá độ tinh khiết màng CVK 22 2.2.3 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng Curcumin 22 2.2.4 Tạo màng CVK nạp Curcumin 24 2.2.5 Xác định lƣợng Curcumin nạp vào màng CVK 24 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê 25 2.3 Địa điểm nghiên cứu 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tạo màng CVK A xylinum môi trƣờng nƣớc vo gạo 26 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trƣờng 27 3.3 Tinh chế màng CVK 27 3.4 Kiểm tra độ tinh khiết màng CVK 28 3.5 Màng CVK hấp thụ thuốc Cur 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 Kết luận 33 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cây Nghệ vàng (Curcuma long L.) thuộc họ Gừng (Zingiberacaea), đƣợc trồng nhiều vùng khí hậu nóng ẩm nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam Nghệ từ lâu đƣợc sử dụng rộng rãi làm gia vị, chất bảo quản vị thuốc quý Gần đây, nghiên cứu chứng minh Curcumin thành phần nghệ vàng có tính chất chống ung thƣ, chống ôxi hóa, chống viêm khớp, chống thoái hóa, chống thiếu máu cục kháng viêm, Ngoài ra, Curcumin chất có triển vọng lớn điều trị viêm gan B, C nhiễm HIV Tuy nhiên, Curcumin lại có nhƣợc điểm lớn tính khả dụng sinh học (bioavailability) thấp thể hấp thu kém, chuyển hóa nhanh đào thải lớn vào thể, Trong tự nhiên có số vi khuẩn có khả sinh màng CVK Khi nuôi cấy vi khuẩn môi trƣờng có chứa glucose, glycerol số nguồn cacbon hữu khác chúng có khả hình thành bề mặt số lớp màng cellulose sinh học khiết đƣợc gọi màng sinh học CVK Cellulose vi khuẩn (viết tắt CVK) sản phẩm loài vi khuẩn, đặc biệt chủng Acetobacter xylinum Màng sinh học (CVK) có cấu trúc đặc tính giống với PC-cellulose thực vật (gồm phân tử glucose liên kết với liên kết β-1,4 glucorit), cellulose vi khuẩn khác với cellulose thực vật chỗ: không chứa hợp chất cao phân tử nhƣ ligin, hemicellulose, peptin sáp nến Do đó, chúng có số đặc tính lí hóa đặc biệt nhƣ độ bền học, khả thấm hút nƣớc cao, đƣờng kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, có khả phục hồi độ ẩm ban đầu [3] Nhờ đặc tính độc đáo mà màng CVK nguồn polymer mới, giải pháp nghiên cứu sinh học đại Hiện màng CVK đƣợc ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau: thực phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, mỹ phẩm, Trong lĩnh vực y học, màng CVK đƣợc ứng dụng làm da tạm thời thay da trình điều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo, điều trị bệnh tim mạch, làm mặt nạ dƣỡng da cho ngƣời [6] Amin et al [23] báo cáo việc sử dụng màng CVK làm màng bọc cho paracetamol cách sử dụng kĩ thuật phun phủ Kết cho thấy màng CVK có khả giữ thuốc giải phóng thuốc chậm lại, làm tăng hiệu sử dụng thuốc Ngoài ra, màng CVK đƣợc dùng làm chất màng đặc biệt cho sợi pin tế bào lƣợng (Brown, 1989) làm sợi truyền quang, môi trƣờng chất sinh học sử dụng để cố định protein hay cho sắc kí Ở Việt Nam việc nghiên cứu ứng dụng màng CVK đƣợc quan tâm đạt đƣợc thành tựu định Từ năm 2000 Bộ môn Vi sinh Khoa Dƣợc, ĐH Y Dƣợc TPHCM bƣớc đầu nghiên cứu dùng CVK từ Acetobacter xylinum phối hợp với hoạt chất tái sinh mô dầu mù u điều trị vết bỏng thực nghiệm thỏ.Kết cho thấy màng CVK giúp vết thƣơng mau lành ngăn không cho vết thƣơng nhiễm trùng [7] Bên cạnh đó, sản phẩm CVK đƣợc ứng dụng phẫu thuật ghép mô, quan [3,23] Với mục đích làm tăng khả hấp thụ thuốc dựa màng CVK định hƣớng giúp curcumin khắc phục tính khả dụng sinh học thấp, chọn đề tài : “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Curcumin màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khả hấp thụ thuốc màng để tìm trƣờng hợp hấp thụ thuốc nhiều nhằm tăng sinh khả dụng, hiệu thuốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Màng CVK làm từ môi trƣờng nƣớc vo gạo, thuốc Curcumin (Cur) dạng tinh khiết 95% - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Cur màng CVK lên men từ môi trƣờng nƣớc vo gạo Nội dung nghiên cứu Tạo màng xử lý màng CVK Khảo sát, đánh giá khả hấp thụ thuốc qua hệ thống màng đƣợc thiết kế Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Tăng thêm hiểu biết tiềm hấp thụ thuốc màng CVK 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ hệ thống màng CVK hấp thụ thuốc tìm màng hấp thụ tốt nhằm cải thiện nhƣợc điểm thuốc Từ kết nghiên cứu đƣợc áp dụng vào thực tiễn C% (w/v) = [mct(mg)/Vdd(ml)] x 100% (1) Trong đó: C% nồng độ phần trăm khối lƣợng - thể tích số mg chất tan có 100 ml dung dịch mct khối lƣợng chất tan (mg) Vdd thể tích dung dịch (ml) Sau tính đƣợc lƣợng thuốc Cur có dung dịch ta tính đƣợc khối lƣợng thuốc Cur đƣợc hấp thụ vào màng CVK theo công thức 2: mHT = m1 - m2 (2) Trong đó: mHT khối lƣợng thuốc Cur đƣợc hấp thụ vào màng CVK (mg) m1 khối lƣợng thuốc Cur ban đầu (mg) m2 khối lƣợng thuốc Cur dung dịch sau hấp thụ (mg) Tỉ lệ thuốc đƣợc hấp thụ vào màng CVK đƣợc tính theo công thức số [19]: EE (%) = [(Qt - Qd)/Qt] ×100% (3) Trong đó: EE: phần trăm thuốc đƣợc hấp thụ vào màng Qt: lƣợng thuốc lý thuyết Qd: lƣợng thuốc lại 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Mỗi thí nghiệm lặp lại lần để lấy giá trị trung bình để tính toán, số liệu thống kê đƣợc biểu diễn dƣới dạng số lƣợng trung bình ± SD Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình hai mẫu cách sử dụng hàm: t - Test: Two Sample Assuming Unequal Variences với mức ý nghĩa α= 0.05 Sự khác biệt giá trị trung bình đƣợc coi có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0.05 2.3 Địa điểm nghiên cứu Phòng thí nghiệm Sinh lý ngƣời động vật khoa Sinh học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trung tâm Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trƣờng ĐHSP Hà Nội 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo màng CVK A xylinum môi trƣờng nƣớc vo gạo Khi nuôi cấy tĩnh bình tam giác điều kiện nhiệt độ phòng, vi khuẩn A xylinum sử dụng chất dinh dƣỡng môi trƣờng để sinh trƣởng phát triển Trong ngày đầu tiên, vi khuẩn làm quen với môi trƣờng, acid bắt đầu sinh làm pH môi trƣờng giảm nhẹ Ngày thứ 2, vi khuẩn bắt đầu sản sinh lớp màng CVK bề mặt môi trƣờng có màu trắng đục có lẫn nhiều tạp chất, lớp màng dày dần lên đến môi trƣờng hết chất dinh dƣỡng, vi khuẩn ngừng sinh trƣởng, sau -10 ngày nuôi cấy tĩnh màng có độ dày khoảng 0.5 - 1cm, độ dày màng tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy Màng CVK nuôi cấy tĩnh môi trƣờng nƣớc vo gạo đến ngày thứ đƣợc thể nhƣ hình 3.1 Hình 3.1 Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ Hình 3.1 Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ 26 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trƣờng Màng CVK nuôi cấy tĩnh môi trƣờng nƣớc vo gạo có màu trắng ngà, bề mặt phẳng, trơn, chứa nhiều nƣớc, dẻo dai Thu màng CVK thời điểm khác có độ dày mỏng khác Khi thu màng nuôi cấy ngày thứ màng có độ dày khoảng 0.3cm Khi thu màng nuôi cấy đến ngày thứ 10, màng có độ dày khoảng 1cm Vi khuẩn A xylinum môi trƣờng nuôi cấy sử dụng chất dinh dƣỡng có môi trƣờng để sinh trƣởng phát triển liên tục, chúng sản sinh CVK tích lũy dần bề mặt môi trƣờng tạo thành lớp màng CVK, thời gian nuôi cấy lâu lớp màng CVK dày lên môi trƣờng hết chất dinh dƣỡng, vi khuẩn A xylinum không sinh trƣởng độ dày màng ngừng tăng 3.3 Tinh chế màng CVK Tinh chế màng CVK để loại bỏ tạp chất có môi trƣờng nuôi cấy, đồng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn Đây trình quan trọng trƣớc màng đƣợc sử dụng để nạp thuốc giúp màng sử dụng đƣợc lƣợng thuốc tối đa Màng CVK sau tách từ môi trƣờng nuôi cấy đƣợc rửa với nƣớc ngâm vào dung dịch NaOH 3%, sau 48 ngâm dung dịch có màu nâu, màng CVK đƣợc lấy rửa với nƣớc sau ngâm HCl 3%, sau 48 lấy màng rửa với nƣớc, thu đƣợc màng CVK tinh chế có màu trắng sáng nhƣ hình 3.2 27 Hình 3.2 Màng CVK tinh chế 3.4 Kiểm tra độ tinh khiết màng CVK Mục đích: Kiểm tra diện đƣờng glucose nồng độ cao môi trƣờng nuôi cấy Nguyên tắc: Dùng thuốc thử Fehling pha để phát hiên diện đƣờng D- glucose, có xuất kết tủa màu nâu đỏ Tiến hành: - Mẫu thử: Dịch thử màng CVK loại sau đƣợc xử lý hóa học - Mẫu chứng: Là nƣớc cất lần dung dịch D- glucose - Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống nghiệm 1ml thuốc thử Fehling Đun nóng cách thủy 10 phút - Quan sát tủa xuất ống nghiệm - Kết quả: Không phát glucose diện màng đƣợc thể hình 3.3 28 Hình 3.3 Kết thử diện đƣờng glucose Mẫu thử 1: Màng 0.3cm Mẫu thử 2: Màng 0.5cm Mẫu thử 3: Màng 1cm 3.5 Màng CVK hấp thụ thuốc Cur Màng tinh khiết sau tinh chế đƣợc sấy nhiệt độ 600C để loại nƣớc sau cho màng vào bình chứa 100ml dung dịch Cur 20% đặt bình vào máy lắc nhiệt độ phòng Màng CVK hấp thụ thuốc đƣợc thể nhƣ hình 3.4 29 Hình 3.4 Màng CVK hấp thụ thuốc Cur Sau ngâm màng CVK dung dịch Cur khoảng thời gian lần lƣợt 30 phút, lấy dung dịch đo quang phổ UV 2450 để xác định lƣợng thuốc hấp thụ vào màng Kết đo quang phổ CVK đƣợc trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc Cur màng CVK ( n = 3) Độ dày màng (cm) Giá trị OD427nm 0.3 1.586±0.013 0.5 1.662±0.025 1.838±0.015 Từ kết tính đƣợc bảng 3.1 ta thấy sau ngâm màng giá trị OD đo đƣợc gần nhƣ không giảm chứng tỏ lƣợng thuốc hấp thụ vào màng đạt cực đại Lấy giá trị OD thu đƣợc bảng 3.1 thay vào phƣơng trình đƣờng 30 chuẩn Cur ta tìm đƣợc nồng độ Cur (C%) dung dịch, lấy C% thay vào công thức (1) ta đƣợc khối lƣợng Cur có dung dịch (mi), lấy khối lƣợng Cur có dung dịch thay vào công thức (2) ta đƣợc khối lƣợng Cur hấp thụ vào màng CVK (mHT), tiếp tục lấy khối lƣợng Cur đƣợc hấp thụ vào màng CVK thay vào công thức (3) ta thu đƣợc tỷ lệ thuốc Cur đƣợc hấp thụ vào màng CVK Khối lƣợng thuốc đƣợc hấp thụ vào màng CVK, tỷ lệ hấp thụ cƣờng độ hấp thụ thuốc màng CVK đƣợc trình bày nhƣ bảng 3.2 Bảng 3.2 Khối lƣợng Cur đƣợc hấp thụ, tỷ lệ hấp thụ cƣờng độ hấp thụ Cur màng CVK (n =3) Độ dày màng CVK (cm) Qt (mg) Thể tích màng (Cur 20%) (cm3) Qd (mg) mht (mg) Cƣờng độ hấp thụ EE (%) (mg/ cm3) 0.3 20 15.072±0.012 12.029±0.015 7.971±0.024 0.529±0.012 39.86±0.002 0.5 20 25.12±0.006 12.647±0.023 7.353±0.006 0.293±0.006 36.77±0.012 20 50.24±0.013 14.432±0.017 5.568±0.014 0.110±0.007 27.84±0.003 31 Nhận xét: Từ kết tính đƣợc bảng 3.2 ta thấy, lƣợng thuốc Cur đƣợc hấp thụ vào màng CVK lớn, màng 0.3cm 39.855%, màng 0.5cm 36.765% màng 1cm 27.84% tổng khối lƣợng thuốc có 100ml dung dịch ban đầu Màng CVK có độ dày 0.3cm có cƣờng độ hấp thụ thuốc tốt 0.529 mg/cm3, màng CVK có độ dày 0.5cm có cƣờng độ hấp thụ thuốc thấp 0.293mg/cm3 màng CVK có độ dày 1cm có cƣờng độ hấp thụ thuốc thấp 0.110mg/cm3 Qua kiểm định giả thuyết t- Test: Two Sample Assuming Unequal Variancess màng 0.5cm 1cm, thu đƣợc p =0.0003< 0.05, có nghĩa sai khác cƣờng độ hấp thụ màng có ý nghĩa thống kê Nhƣ màng CVK dày 0.5cm có khả hấp thụ thuốc tốt màng CVK dày 1cm Tiếp tục kiểm định giả thuyết t- Test: Two Sample Assuming Unequal Variancess màng 0.5cm 0.3cm, thu đƣợc p =1.06×10-6< 0.05, có nghĩa sai khác cƣờng độ hấp thụ màng có ý nghĩa thống kê Nhƣ màng CVK dày 0.3cm có khả hấp thụ thuốc tốt màng CVK dày 1cm 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tạo đƣợc màng CVK từ vi khuẩn A xylium môi trƣờng nƣớc vo gạo - Thu đƣợc màng CVK có độ dày 0.3cm, 0.5cm 1cm để hấp thụ.Màng CVK có độ tinh khiết cao, dai không biến dạng sấy khô nhiệt độ cao thích hợp với nhu cầu làm thí nghiệm - Khi hấp thụ thuốc, màng CVK 0.3cm có khả hấp thụ thuốc tốt màng CVK 0.5cm 1cm Nhƣ vậy, màng mỏng độ hấp thụ thuốc cao Kiến nghị - Cần tiến hành khảo sát thêm khả hấp thụ thuốc Curcumin màng CVK, thay môi trƣờng nƣớc vo gạo môi trƣờng nhƣ nƣớc dừa già, nƣớc hoa để mở rộng nguồn tài nguyên - Tiếp tục nghiên cứu khả hấp thụ thuốc curcumin với số mẫu lớn nhằm cung cấp liệu để phục vụ cho nghiên cứu in vivo 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dƣơng Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano curcumin phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng hóa tốc độ cao Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, số 1/2014, nghiên cứu dƣợc thông tin thuốc Trịnh Hoàng Dƣơng, Hà Diệu Ly Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng xây dựng liệu chuẩn curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh, tạp chí Dƣợc học - 8/2011 số 424 năm 51 Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (BC) Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Đỗ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y dƣợc Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013) Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật Nguyễn Thị Nguyệt Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2008 Đề tài cấp (2006) Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium Nguyễn Văn Thanh, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Aggarwal, B B.; Shishodia S (tháng năm 2006) “Molecular targets of dietary agents for prevention and therapy of cancer” Biochemical Pharmacology (Elsevier) 71 (10): 1397-1421 Wei B et al (2011), “Preparation and evaluation of a kind of bacterial 34 cellulose dry films with antibacterial properties",Carbohydr Polym, 84, 533 - 538 10 Bharst B AggarwalAnushereeKurar, Manoj S Agagarwal, and ShishirShishodia, chapter 23 CurcuminDrived from Turmeric (Curcuma longa): a Spice for all Seasons, Phytopharmaceuticals in Cancer Chemoprevetion, pages 350 - 387, 2005 11 Czaja, W K., Young, D J., Kawecki, M & Brown Jr, R M 2007 “ The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications” Biomacromolecules 8(1): - 12 12 Klemm D et al (2009), “Nanocellulose materials - different cellulose, different functionality ”, Macromol Symp, 280, 60-71 13 Altaf S Darvesh et al, Curcumin and liver cancer: a review, Curr Pharm Biotech., 2012, 13, 218 - 228 14 Grzegorczyn, S & Slezak, A 2007 “Kinetics of concentration boundary layers buildup in the system consisted of microbial cellulose biomembrane and electrolyte solutions” Journal of Membrane Science 304(1 - 2): 148 - 155 15 Hatcher H., Planalp R., Cho J., Torti F M., Torti S V (tháng năm 2008) “Curcumin: from ancient medicine to current clinical trials” Cell Mol Life Sci.65 (11): 1631-52 16 P.A Harris, IM Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured Skin Replacements Buns”, 24(7), 453 - 457 17 Hu, W., Chen, S., Li, X., Shi, S., Shen, W., Zhang, X & Wang, H 2009 “In situ synthesis of silver chloride nanoparticles into bacterial cellulose membranes” Materials Science and Engineering C 29(4): 1216 - 1219 18 K Indira Priyadarsini, Dipip K.Maity, G H Naik, M Sudheer Kumar, M K Unnikrishnan, J G Satav and Hari Mohan, “Role of phenolic O - 35 H and methylene hydrogen on the free radical reactions and antioxidamt activity of curcumin ”, Free radical Biology and Medicine, Volume 35, Issue 5, 2003 19 Ivan Stankovic, Curcumin, Chemical and Technical Assessment (CTA), FAO, 2002 20 Ying - Jan Wang, Min - Hsiung Pan, Ann - Lii Cheng, Liang - In Lin, Yuan - Soon Ho, Chang - Yao Hsich and Jen - Kun Lin, “Stability of curcumin in buffer solutions and characterization of its degradation products ”, Joumal of Pharmaceutical and Biomedical Analysic, Volum 21 Armando JD et al (2014), “Do bacterial cellulose membranes have potential in drug- delivery systems”, Expert Opin 22 Kawanishi et al (2005) “Curcumin down regulates smokeless tobacco induced NF - KB activation and COX - expression in human oral premalignant and cancer cells ” 23 Kurosumi, A., Sasaki, C., Yamashita, Y & Nakamura, Y (2009) “Utilization of various fruit juices as carbon source for production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum” NBRC 13693 Carbohydrate Polymers 76(2): 333 - 335 24 Amin MCIM, Ahmad N, et al (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties'", SainMalaysiana, 41, 561 - 568 25 Nguyen TX et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride ”, J Mater Chem B, 2, 7149 7159 26 Patel, U.D & Suresh, S (2008), “Complete dechlorination of pentachlorophenol using palladized bacterial cellulose in a rotating catalyst contact reactor”, Journal of Colloid and Interface Science 36 319(2): 462 - 469 27 K.V Peter, “Hand book of Herbs and Spices”, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England 28 Srivastava, K C.; Bordia A.; Verma S K (tháng - 1995) “Curcumin, a major component of the food spice turmeric (Curcuma longa), inhibits aggregation and alters eicosanoid metabolism in human blood platelets" Prostaglandins LeukotEssent Fatty Acids 29 I.Stankovic, “Curcumin”, 2004 30 Wan, Y.Z., Luo, H., He, F., Liang, H., Huang, Y., & Li, X L 2009 “Mechanical, moisture absorption, and biodegradation behaviours of bacterial cellulose fibre - reinforced starch biocomposites” Composites Science and Technology 69(7 - 8): 1212 – 121 31 Wippermann, J., Schumann, D., Klemm, D., Kosmehl, H., Salehi Gelani, S., & Wahlers, T 2009 “Preliminary Results of Small Arterial Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of Bacterial Cellulose ” European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 37(5): 592 - 596 37 PHỤ LỤC Bảng So sánh cƣờng độ hấp thụ thuốc Cur trung bình màng CVK 0.5cm 1cm T- Test: Two – Sample asuming Unequal Varicances 0.5cm Mean Variance 0.293 0.111 0.000144 0.000576 3 Observations Pooled Variance 1cm 0.00036 Hypothesized Mean Difference Df t Stat 11.74804948 P(T