1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc captopril của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo

38 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN QUỲNH NGA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC CAPTOPRIL CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG NƯỚC VO GẠO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học ThS Hà Thị Minh Tâm HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời e xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy, cô khoa Sinh kỹ thuật Nông nghiệp Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ThS Hà Thị Minh Tâm, người ln theo sát hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đây bước em nghiên cứu khoa học nên em chưa có nhiều kinh nghiệm bỡ ngỡ Do khơng tránh khỏi thiếu sót, nên em mong nhận đóng góp q báu thầy bạn sinh viên để đề tài khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện cách đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Hà Nội, Ngày 24 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Quỳnh Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết khóa luận thật Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Hà Thị Minh Tâm Tất số liệu đề tài thu thập từ thực nghiệm, qua xử lí thống kê, không chép hay bịa đặt, không trùng với kết cơng bố Trong khóa luận tơi có sử dụng số tài liệu số tác giả, xin phép tác giả để bổ sung cho luận văn Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày 24 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Quỳnh Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chủng Acetobacter xylinum 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái vi khuẩn A xylinum 1.1.3 Đặc điểm sinh lí sinh hóa A.xylinum 1.2 Giới thiệu màng Cellulose vi khuẩn (CVK) 1.2.1 Cấu trúc màng CVK 1.2.2 Đặc tính màng CVK 1.2.3 Sinh tổng hợp CVK 1.2.4 Chức sinh lí CVK 1.2.5 Môi trường nuôi cấy A xylinum 1.3 Sơ lược thuốc Captopril 1.3.1 Tên thuốc 1.3.2 Tính chất 1.3.3 Tác dụng thuốc 1.3.4 Đặc điểm dược động học 1.3.5 Tác dụng phụ Captopril 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Vật liệu nghiên cứu 11 2.2.1 Giống vi khuẩn 11 2.2.2 Nguyên liệu hóa chất 11 2.2.3 Thiết bị dụng cụ sử dụng q trình nghiên cứu 11 2.2.4 Mơi trường lên men thu màng CVK 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12  2.4.1 Lên men thu màng CVK từ môi trường nước vo gạo 12  2.4.2 Xử lý màng trước hấp thụ thuốc 13 2.4.3 Đánh giá độ tinh khiết màng 14 2.4.4 Quét phổ xây dựng đường chuẩn thuốc Captopril 14 2.4.5 Xác định lượng Captopril vào màng CVK 17 2.4.6 Phương pháp xử lí thống kê 18 2.5 Địa điểm nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Tạo màng CVK A xylinum môi trường nước vo gạo 19 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trường 20 3.3 Tinh chế màng CVK 21 3.4 Khảo sát khối lượng thuốc hấp thụ vào màng 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 Kết luận 27 Kiến nghị 27 Tài liệu tham khảo 28 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Acetobacter xylinum A xylinum CVK Cellulose vi khuẩn OD Optical denity UV – vis Ultraviolet visible Cs Cộng CT Công thức DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng có nước gạo 7,8 Bảng 2.1 Thành phần môi trường lên men từ nước vo gạo thu màng CVK 12 Bảng 2.2 Bước sóng hấp thụ cực đại thuốc Captopril 14 Bảng 2.3 Bảng nồng độ Captopril giá trị OD 200nm (n=3) 16 Bảng 3.1 Giá trị OD dung dịch thuốc Captopril sau hấp thụ (n=3) 23 Bảng 3.2 Kết lượng thuốc Captopril hấp thụ vào màng CVK (Kích thước d1,5cm) lên men từ môi trường nước vo gạo 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Tế bào Acetobacter xylinum Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo captopril Hình 2.1 Sơ đồ quy trình ni cấy thu nhận CVK 13 Hình 2.2 Phổ hấp thụ thuốc Captopril với dung mơi nước cất 15 Hình 2.3 Đồ thị đường chuẩn Captopril OD 200nm 16 Hình 3.1 Màng CVK sau ni cấy tĩnh ngày thứ 19 Hình 3.2a Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ 20 Hình 3.2b Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ 12 21 Hình 3.3 Màng CVK sau tinh chế 22 Hình 3.4 Hiệu suất hấp thụ thuốc Captopril độ dày màng điều kiện thường 25 Hình 3.5 Hiệu suất hấp thụ thuốc Captopril độ dày màng điều kiện nhiệt độ 80 C 25 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ước tính vào năm 2016, có khoảng 48% người bị mắc bệnh tăng huyết áp Đáng lo ngại tăng huyết áp bệnh dễ dẫn đến biến chứng nguy hiểm nguyên nhân khiến cho triệu người Thế giới tử vong năm Đồng thời tăng huyết áp nguyên nhân gây suy tim đột quỵ não, nguyên nhân thứ hai dẫn đến nhồi máu tim Tỉ lệ người tăng huyết áp ngày tăng tuổi bị mắc ngày trẻ hóa Chính mà nhà khoa khọc nghiên cứu sản xuất thuốc captopril Captopril chất ức chế enzim chuyển dạng angiotensin I Tác dụng hạ huyết áp liên quan đến ức chế hệ ren- angiotensin- aldosteron Renin vào máu tác dụng chất globulin huyết tương sản xuất angiotensin, chất decapeptid có hoạt tính Nhờ vai trò enzym chuyển dạng, angiotensin I chuyển hóa thành angiotensin II Chất sau làm co mạch nội sinh mạnh, đồng thời lại kích thích vỏ thượng thận tiết aldosteron, có tác dụng giữ natri nước ngăn chặn hình thành angiotensin II Nhờ làm giãn động mạch, giảm huyết áp cải thiện hiệu bơm máu tim cải thiện hiệu suất tim bệnh nhân suy tim Tuy nhiên, khả hòa tan nước captopril khơng cao làm giảm hiệu điều trị, sinh khả dụng đường uống khoảng 65%, nửa đời sinh học huyết tương khoảng Do cần thiết kế hệ thống vận tải phân phối thuốc captopril để giúp thuốc giải phóng cách kéo dài Uống đường dễ dàng, ưa thích truyền thống để phân phối thuốc Khác với đường tiêm, ưu việt an tồn, khơng phức tạp, tiện lợi dễ có tuân thủ bệnh nhân nên làm tăng hiệu điều trị OD 1.103 Abs 1.000 0.500 0.000 -0.107 190.00 200.00 20.00 nm 240.00 250.00 Bước sóng (nm) Hình 2.2 Phổ hấp thụ Captopril với dung môi nước cất - Nguyên tắc xây dựng đường chuẩn CAP Sử dụng máy đo quang phổ UV – 2450 để xác định mật độ quang phổ (OD) dung dịch chứa thuốc Captopril bước sóng 200nm [12] + Pha thuốc Captopril nồng độ là: 10%, 20%, 40%, 60%, 80%, 100% + Dùng máy đo quang phổ tử ngoại UV – Vis 2450 để đo cường độ quang phổ dung dịch pha bước sóng 200nm dung dịch mẫu chuẩn + Dựng đồ thị đường chuẩn lập phương trình chuẩn phần mềm Excel 2010 + Để kết đo có độ xác cao ta tiền hành đo dung dịch chuẩn ba lần đo quang phổ ba lần, lấy giá trị trung bình để dựng đường chuẩn Giá trị mật độ quang phổ dung dịch thuốc nồng độ khác thể bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng nồng độ Captopril giá trị OD 200nm (n=3) STT Nồng độ Giá trị OD 200nm (n=3) Giá trị trung (mg/ml) Lần Lần Lần bình 0,1 0,114 0,115 0,117 0,115 ± 0,0045 0,2 0,227 0,224 0,229 0,227 ± 0,0049 0,4 0,458 0,460 0,395 0,438 ± 0,0083 0,6 0,666 0,584 0,624 0,625 ± 0,0078 0,8 0,887 0,782 0.816 0,828 ± 0,0089 1,08 1, 09 1,04 1,07 ± 0,0034 OD 200nm 1.2 Giá trị OD y = 1.0784x + 0.0148 R² = 0.9993 0.8 0.6 0.4 OD 200nm Linear (OD 200nm) 0.2 0 0.5 1.5 Nồng độ dung dịch Captopril Hình 2.3 Đồ thị đường chuẩn Captopril OD 200nm Phương trình đường chuẩn: y= 1,0784x + 0,0148 (R = 0,9993) Trong đó: x : nồng độ Captopril (mg/ml) y : giá trị OD tương ứng R : hệ số tương quan 2.4.5 Xác định lượng Captopril vào màng CVK Hai mẫu màng CVK khảo sát có độ dày 0,5 cm cm nồng độ bão hòa 75mg/ml: Chuẩn bị 04 bình, bình chứa 25ml dung dịch Captopril (được hòa tan nước cất hai lần) có nồng độ 25, 50, 75 mg Captopril/ml Lấy 3,3µl dung dịch bình thí nghiệm (TN) pha loãng dung dịch nước cất với tỷ lệ hợp lý (dùng tỷ lệ xây dựng đường chuẩn), đo mật độ quang (OD1) - Chuẩn bị bình, bình chứa 25ml dung dịch Captopril, nồng độ 75mg/ml (dung môi nước cất lần) Bình 1,2: Cho màng CVK có độ dày 0,5cm Bình 3,4: Cho màng CVK có độ dày 1cm - Sự hấp thụ thuốc Captopril màng CVK tiến hành khảo sát hai điều kiện Bình 1,3: Khảo sát điều kiện thường (nhiệt độ phòng) Bình 2,4 : Khảo sát điều kiện nhiệt độ 80 C - Sau giờ; giờ, lấy 3,3µl dung dịch bình thí nghiệm pha lỗng dung dịch nước cất với tỷ lệ hợp lý (dùng tỷ lệ xây dựng đường chuẩn), đo quang phổ để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng giá trị OD không đổi, lấy giá trị OD thay vào phương trình đường chuẩn, xử lý số liệu thu khối lượng thuốc hấp thụ vào màng Tiến hành thực thí nghiệm lần lấy kết trung bình để tính tốn Khối lượng thuốc Captopril hấp thụ vào màng CVK theo công thức 1: mht = m1 – m2 (mg) (1) Trong đó: mht: khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK m1 : khối lượng thuốc ban đầu dung dịch m2 : khối lượng thuốc có dung dịch sau khoảng thời gian định màng hấp thu thuốc Tỉ lệ thuốc hấp thụ vào màng CVK tính theo công thức 2: EE (%) = mht/m1 x 100% (2) 2.4.6 Phương pháp xử lí thống kê Lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình để tính tốn, số liệu thí nghiệm thu xác định hiệu suất nạp thuốc phân tích phần mềm Microsofl Excel biểu diễn dạng trung bình ± độ lệch chuẩn [16] Số trung bình cộng dùng để tính giá trị trung bình lần lặp lại thí nghiệm Những khác biệt coi có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 2.5 Địa điểm nghiên cứu Được nghiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo màng CVK A xylinum môi trường nước vo gạo Khi nuôi cấy tĩnh vi khuẩn A xylinum điều kiện phòng, chúng sử dụng chất dinh dưỡng có môi trường để sinh trưởng phát triển Trong ngày khuẩn A xylinum bắt đầu làm quen với môi trường, acid bắt đầu sinh làm cho pH môi trường giảm nhẹ Sang tới ngày thứ 2, vi khuẩn bắt đầu sản sinh lớp màng CVK mỏng bề mặt môi trường, màng xuất có màu trắng đục, chứa nhiều tạp chất, sang đến ngày màng dày lên sử dụng hết chất dinh dưỡng môi trường, ngày thứ 7- 10 vi khuẩn ngừng sinh trưởng, màng đạt độ dày từ 0,5 – 1,0cm, độ dày màng tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy Màng CVK nuôi cấy tĩnh môi trường nước vo gạo đến ngày thứ thể 3.1: Hình 3.1 Màng CVK sau nuôi cấy tĩnh ngày thứ 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trường Tùy vào thời điểm thu màng mà độ dày màng CVK khác Thông thường bước sang ngày thứ màng đạt độ dày 0,4cm Sang ngày thứ 12 độ dày màng đạt từ 0,5 – 1,0cm Màng CVK thu nuôi cấy môi trường nước vo gạo thường có mà trắng đục, bề mặt phẳng, trơn, chứa nhiều nước dẻo dai Trong q trình ni cấy vi khuẩn A xylinum thường xun sử dụng chất dinh dưỡng môi trường để đáp ứng cho sinh trưởng phát triển qua sản sinh CVK tích lũy dần bề mặt môi trường tạo thành lớp màng CVK, đó độ dày màng CVK tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy môi trường dinh dưỡng, thời gian nuôi cấy lâu môi trường dinh dưỡng nhiều độ dày màng liên tục tăng ngược lại Khi môi trường hết chất dinh dưỡng vi khuẩn A xylinum ngừng sinh trưởng độ dày màng ngừng tăng Hình ảnh màng CVK thu ngày thứ thứ 12 thể hình 3.2a 3.2b Hình 3.2a Màng CVK ni cấy tĩnh ngày thứ Hình 3.2b Màng CVK nuôi cấy tĩnh ngày thứ 12 3.3 Tinh chế màng CVK Màng CVK thu chứa lượng lớn tạp chất cần tinh chế để loại bỏ tạp chất đồng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn A xylinum Đây bước quan trọng để giúp màng hấp thụ lượng thuốc tối đa Màng CVK sau tách khỏi môi trường nuôi cấy rửa vòi nước ngâm dung dịch NaOH 3%, sau 48h ngâm dung dịch có màu nâu, lấy màng CVK rửa nước cất tiếp tục ngâm với HCl 3% 48h Sau 48h ta thu màng CVK có màu trắng sáng hình 3.3 Hình 3.3 Màng CVK sau tinh chế 3.4 Khảo sát khối lượng thuốc hấp thụ vào màng Sau giờ, màng CVK bình chứa dung dịch thuốc Captopril khảo sát nhiệt độ phòng nhiệt độ 80 C lấy Sử dụng máy đo quang phổ tử ngoại (UV – Vis) để đo lượng thuốc hấp thụ vào màng thời điểm Kết đo thể bảng 3.1: Bảng 3.1 Giá trị OD dung dịch thuốc Captopril sau hấp thụ (n=3) Độ dày Thời màng gian (cm) hấp Điều kiện Giá trị OD 200nm dung dịch sau hấp thụ hấp thụ Lần Lần Lần Trung bình Thường 0,999 0,997 0,995 0,997 ± 0,0043 Nhiệt độ 0,835 0,836 0,841 0,837 ±0,0057 Thường 0,931 0,935 0,934 0,933 ± 0,0024 Nhiệt độ 0,78 0,788 0,784 0,784 ± 0,0027 Thường 0,955 0,957 0,953 0,955 ±0,0032 Nhiệt độ 0,801 0,804 0,803 0,803 ±0,0026 Thường 0,9 0,901 0,901 0,901 ± 0,0015 Nhiệt độ 0,73 0,735 0,73 0,732 ± 0,0020 thụ (giờ) 80 C 0,5 80 C 80 C 80 C Từ kết tính bảng 3.1 ta thấy giá trị OD đo gần không giảm sau ngâm màng Điều chứng tỏ lượng thuốc hấp thụ vào đạt cực đại Như lượng thuốc Captopril hấp thụ vào màng tăng theo thời gian đạt tối đa thời gian Dựa vào phương trình đường chuẩn Captopril áp dụng CT (1) (2) ta tính khối lượng tỷ lệ thuốc Captopril hấp thụ vào màng CVK Kết thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết lượng thuốc Captopril hấp thụ vào màng CVK (Kích thước d1,5cm) lên men từ mơi trường nước vo gạo sau Điều kiện Độ dày OD sau hấp hấp thụ màng thụ mht (mg) Hiệu suất (cm) 0,5 0,933 ± 0,0024 9,351 ± 0,0034 3,117 ± 0,0032 Thường 0,901 ± 0,0015 11,39 ± 0,0041 3,797± 0,0023 Nhiệt độ 0,5 0,784 ± 0,0027 18,681±0,0021 6,227 ± 0,0024 0,732 ± 0,0020 21,950±0.0031 7,317 ± 0,0027 80 C Hình 3.4 Hiệu suất hấp thụ thuốc Captopril độ dày màng điều kiện thường Hình 3.5 Hiệu suất hấp thụ thuốc Captopril độ dày màng điều kiện nhiệt độ 80 C Nhận xét: Từ kết bảng 3.2; hình 3.4 3.5 ta thấy rằng: - Trong hai điều kiện hấp thụ điều kiện thường điều kiện nhiệt độ điều kiện nhiệt độ khả hấp thụ thuốc Captopril tốt + Ở điều kiện thường hiệu suất hấp thụ màng 0,5 1,0cm đạt 3.117% 3,797% điều kiện nhiệt độ 80 C hiệu suất đạt 6,227% 7,317% - Ở điều kiện nhiệt độ 80 C khả hấp thụ thuốc màng 1cm cao sơ với màng 0,5cm Hiệu suất hấp thụ màng 0,5cm đạt 6,227% hiệu suất màng 1,0cm đạt 7,317% - Như ta kết luận điều kiện thường điều kiện nhiệt độ màng CVK có độ dày 1,0cm ni cấy môi trường nước vo gạo hấp thụ thuốc tốt so với màng CVK có dày 0,5cm Sự hấp thụ thuốc Captopril màng CVK dày 1,0cm tốt đạt 7,317% điều kiện: nhiệt độ 80 C, nồng độ thuốc 75mg/ml, thời gian hấp thụ thuốc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài, thu số kết sau; - Thu nhận màng CVK từ vi khuẩn A xylinum nuôi cấy môi trường nước vo gạo, thời gian từ – 12 ngày với độ dày 1,5 – 1,0cm - Đã xử lý thu màng CVK tinh khiết Màng CVK thu tinh khiết, khơng mùi, khơng bị biến tính nhiệt độ cao, chất lượng màng CVK phù hợp với nhu cầu làm thí nghiệm - Màng CVK dày 1,0cm có khẳ hấp thụ thuốc Captopril tốt màng CVK dày 0,5cm điều kiện nhiệt độ 80 C Như ta kết luận rằng, màng dày độ hấp thuốc Captopril cao Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Captopril qua màng CVK nuôi cấy từ chủng vi khuẩn A xylinum Tiến hành nuôi cấy A xylinum môi trường nước vo gạo với nguồn dinh dưỡng khác để tạo màng CVK có tính tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Hiền(2016), nghiên cứu vận tải phân phối thuốc berberin màng bacterial cellilose lên men từ nước vo gạo định hướng sử dụng qua đường uống Nguyễn Văn Thanh(2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Phương pháp nghiên cứu sinh lý học Thực vật – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Thị Kim Nhung, Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phương pháp chìm, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Nguyễn Thị Nguyệt Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial [điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ 50 (4), 453 – 462 Hồ Đắc Trinh, Viện dược liệu, chiết Berberin clorid vàng đắng dung dịch acid sulfuric lỗng, Tạp chí Dược học, 1983 – Bộ Y tế xuất bản, tr 19 Tài liệu tiếng Anh Amin MCIM, Ahmad N, et al.(2012), “ Bacterial cellulose film coating as 1delivery: physicochemical, thermal and drung release properties”, Sain Malaysiana,41(5), 561- 8 Brown.E.Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanacomposites Master of sience in chemical engineering Waashington state university,2007 P.A Harris, IM Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured Skin Replacements Buns”, 24(7), 453 – 457 10 Hai – Peng Cheng, Pei – Ming – Wang, Jech – Wei Chen And Wen – Teng Wu (2012), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modifed airlift reactor”, Biotechnol Appl Biochem, (35), 125 – 132 11 Huang L et al (2013), „„Nano – celulose 3D – networks as controlled – release drug carriers”, J Mater Chem B, (23), 2976 – 2984 12 Trovatti E et al.(2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules, 12, 4162 – 4168 13 Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N (1994), ” Bacterial cellulose I.Factors afecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum”, Food Hydrocolloids, (5), 407- 481 14 Pandey M., Amin MCIM, Ahamd N et al (2013), “Rapid synthesis of superabsorbent acrylamide- based hydrogels for drug delivery”, Int J Polym Sci ID905471 15 Nguyen TX et al (2014), “Chitosan- coated nano- liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149–7159 16 Schwartz J L et al (1995), “Novel oral medication delivery system for famotidine”, J Clin Pharmacol, 35(4), 362 – 367 17 Klemm D et al (2009), “Nanocellulose materials – different cellulose, different functionality”, Macromol Symp, 280, 60–71 ... màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu khả hấp thụ thuốc captopril màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo - Tìm độ dày màng. .. - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Khả hấp thụ thuốc captopril màng cellulose vi khuẩn lên men từ nước vo gạo 2.2 Vật liệu nghiên cứu 2.2.1 Giống vi khuẩn Giống vi khuẩn A xylinum... khác 2.2.4 Môi trường lên men thu màng CVK Môi trường lên men từ nước vo gạo thu màng CVK có thành phần thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Thành phần môi trường lên men từ nước vo gạo thu màng CVK Thành phần

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Thanh(2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từAcetobacter xylinum
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
3. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Phương pháp nghiên cứu sinh lý học Thực vật – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sinh lý học Thựcvật
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
4. Đinh Thị Kim Nhung, Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩnAcetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương phápchìm
5. Nguyễn Thị Nguyệt. Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial [điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học và công nghệ 50 (4), 453 – 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màngBacterial [điều trị bỏng”
7. Amin MCIM, Ahmad N, et al.(2012), “ Bacterial cellulose film coating as 1delivery: physicochemical, thermal and drung release properties”, Sain Malaysiana,41(5), 561- 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coating as1delivery: physicochemical, thermal and drung release properties”, "SainMalaysiana
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N, et al
Năm: 2012
9. P.A Harris, IM. Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured Skin Replacements Buns”, 24(7), 453 – 457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The future for culturedSkin Replacements Buns”
Tác giả: P.A Harris, IM. Leigh and HA Navsaria
Năm: 1998
10. Hai – Peng Cheng, Pei – Ming – Wang, Jech – Wei Chen And Wen – Teng Wu (2012), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modifed airlift reactor”, Biotechnol Appl Biochem, (35), 125 – 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterialcellulose production in a modifed airlift reactor”
Tác giả: Hai – Peng Cheng, Pei – Ming – Wang, Jech – Wei Chen And Wen – Teng Wu
Năm: 2012
11. Huang L. et al. (2013), „„Nano – celulose 3D – networks as controlled – release drug carriers”, J Mater Chem B, 1 (23), 2976 – 2984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: „„Nano – celulose 3D – networks as controlled –release drug carriers”
Tác giả: Huang L. et al
Năm: 2013
12. Trovatti E. et al.(2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules, 12, 4162 – 4168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biocellulose membranes as supports for dermalrelease of lidocaine
Tác giả: Trovatti E. et al
Năm: 2011
13. Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N (1994), ” Bacterial cellulose I.Factors afecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum”, Food Hydrocolloids, 8 (5), 407- 481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
Tác giả: Embuscado M.E, Marks J.S, BeMiller J.N
Năm: 1994
14. Pandey M., Amin MCIM, Ahamd N. et al. (2013), “Rapid synthesis of superabsorbent acrylamide- based hydrogels for drug delivery”, Int. J.Polym. Sci. ID905471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid synthesis ofsuperabsorbent acrylamide- based hydrogels for drug delivery
Tác giả: Pandey M., Amin MCIM, Ahamd N. et al
Năm: 2013
15. Nguyen TX. et al. (2014), “Chitosan- coated nano- liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149–7159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chitosan- coated nano- liposomes for the oraldelivery of berberine hydrochloride”
Tác giả: Nguyen TX. et al
Năm: 2014
16. Schwartz J. L. et al. (1995), “Novel oral medication delivery system for famotidine”, J. Clin. Pharmacol, 35(4), 362 – 367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Novel oral medication delivery system forfamotidine”
Tác giả: Schwartz J. L. et al
Năm: 1995
17. Klemm D. et al. (2009), “Nanocellulose materials – different cellulose, different functionality”, Macromol. Symp, 280, 60–71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanocellulose materials – different cellulose,different functionality”, "Macromol. Symp
Tác giả: Klemm D. et al
Năm: 2009
1. Phạm Thị Hiền(2016), nghiên cứu sự vận tải và phân phối thuốc berberin của màng bacterial cellilose lên men từ nước vo gạo định hướng sử dụng qua đường uống Khác
6. Hồ Đắc Trinh, Viện dược liệu, chiết Berberin clorid trong vàng đắng bằng dung dịch acid sulfuric loãng, Tạp chí Dược học, 1983 – Bộ Y tế xuất bản, tr. 19Tài liệu tiếng Anh Khác
8. Brown.E.Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanacomposites.Master of sience in chemical engineering. Waashington state university,2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w