1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc curcumin của màng gellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

46 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===o0o=== NGUYỄN THỊ THANH DUYÊN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC CURCUMIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƢỜNG CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy: TS Nguyễn Xuân Thành, ngƣời hƣớng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu giúp em đật đƣợc kết Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2; thầy, cô giáo khoa Sinh - KTNN thầy cô Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm thực nghiệm hoàn thành khóa luận Do lần đầu đƣợc tham gia nghiên cứu khoa học, kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc góp ý quý báu quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Hà Nội, Ngày 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiên dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Xuân thành Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, không trùng với kết công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày 25 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Duyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cur: Curcumin CVK: Cellulose vi khuẩn A xylinum: Acetobacter xylinum HS: Hestrin - Schramm TH1: Trƣờng hợp TH2: Trƣờng hợp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cellulose Vi khuẩn (CVK) 1.1.1 Vi khuẩn sản sinh CVK 1.1.2 Nguyên liệu để nuôi A xylinum nhằm thu màng CVK 1.1.3 Đặc điểm cấu trúc CVK 1.1.4 Tính chất lý hóa CVK 1.1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng màng CVK 1.2 Curcumin 10 1.2.1 Công thức cấu tạo 10 1.2.2 Tính chất hóa lý Cur 12 1.2.3 Tác dụng hạn chế Cur 13 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Hóa chất dung môi sử dụng nghiên cứu 17 2.1.2 Thiết bị đƣợc sử dụng nghiên cứu 17 2.1.3 Vật liệu làm môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật tạo màng CVK 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Chuẩn bị màng CVK 18 2.2.2 Chế tạo màng CVK nạp thuốc Cur 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Thu màng CVK tinh chế màng 24 3.2 Màng CVK nạp thuốc Curcumin 26 3.3 Khối lƣợng thuốc nạp đƣợc vào màng CVK 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dƣỡng cao nấm men Bảng 1.2: Ảnh hƣởng pH lên màu dạng tồn Curcumin 12 Bảng 2.1: Thành phần môi trƣờng tạo màng CVK 18 Bảng 2.2: Mật độ quang (OD) dung dịch Curcumin nồng độ 20 Bảng 2.3: Các trƣờng hợp thí nghiệm 22 Bảng 3.1: Giá trị trung bình OD dung dịch Cur ngâm màng CVK 2h (n = 3) 27 Bảng 3.2: Lƣợng thuốc hấp thụ Cur qua màng CVK TH1 (n = 3) 28 Bảng 3.3: Lƣợng thuốc hấp thụ Cur qua màng CVK TH2 (n = 3) 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Màng CVK Hình 1.2 Cấu trúc màng CVK Hình 1.3 Công thức cấu tạo Cur 10 Hình 2.1: Quy trình tạo màng CVK tinh khiết 19 Hình 2.2: Phƣơng trình đƣờng chuẩn Cur dung môi etanol 96° 21 Hình 3.1: Nuôi cấy màng CVK lên từ môi trƣờng HS 24 Hình 3.2: Màng CVK thô xử lý tinh khiết 24 Hình 3.3: Thí nghiệm đo độ dày màng 25 Hình 3.4: Thí nghiệm kiểm tra độ tinh màng 25 Hình 3.5: Nạp thuốc trƣờng hợp 26 Hình 3.6: CVK thu đƣợc sau hấp thụ thuốc 27 Hình 3.7: Hiệu suất hấp thụ Cur độ dày màng trƣờng hợp 28 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cellulose chất biopolimer phổ biến trái đất, thành phần sinh khối thực vật đại diện polyme tế bào vi sinh vật Cellulose vi khuẩn (CVK) sản phẩm trao đổi chất sơ cấp, chủ yếu tạo màng bảo vệ Việc tổng hợp CVK từ A xylinum đƣợc báo cáo lần vào năm 1886 A J Brown vào nửa sau kỷ XX CVK đƣợc ý nhiều hơn, đến CVK đối tƣợng nhiều nghiên cứu ứng dụng nhà khoa học nƣớc nhƣ nƣớc Theo kết nghiên cứu cho thấy màng CVK có nhiều ƣu điểm vật liệu sinh học khác nhƣ nguồn nguyên liệu, quy mô sản xuất, tính chất sinh học,… đem lại tiềm khai thác ứng dụng nhiều lĩnh vực nhƣ thực phẩm, y học, mỹ phẩm, Đặc biệt lĩnh vực công nghệ dƣợc phẩm mở rộng nhanh chóng gia tăng số lƣợng phƣơng pháp phân phối thuốc Sự phân phối dƣợc phẩm thành công bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố, số sử dụng hợp lý vật liệu nghiên cứu kỹ thuật hệ thống phân phối thuốc CVK loại biopolymer, linh hoạt khả điều chế chỗ, thay đổi hóa học sau tổng hợp ứng dụng lĩnh vực y sinh học, đáp ứng tiêu chuẩn vật liệu phân phối thuốc Vật liệu vƣợt trội so với polyme tự nhiên tổng hợp khác Curcumin (Cur) sắc tố tạo nên màu vàng đặc trƣng hợp chất polyphenolic tự nhiên có nguồn gốc từ củ nghệ (Curcuma longa L) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae)… Những năm gần đây, Cur lên nhƣ hoạt chất thời đại với số lƣợng 1000 nghiên cứu 6000 báo viết tác dụng Thƣ viện Pubmed (Tính đến ngày 1/9/2016) có tới 9273 báo nghiên cứu tác dụng hoạt chất Cur bệnh mãn tính, nan y, có tới 3510 báo nghiên cứu liên quan đến bệnh ung thƣ Kết nghiên cứu khẳng định, Cur tinh chất thiên nhiên tốt cho sức khỏe Công dụng Cur, thu hút đƣợc quan tâm ngành Y học toàn giới Tại Hoa Kỳ, Cur đƣợc cấp "Chứng nhận An toàn "(GRAS) theo FDA Từ năm 2008, có nhiều thử nghiệm lâm sàng ngƣời để nghiên cứu tác dụng Cur Cur có tác dụng diệt 65 chủng lâm sàng vi khuẩn Helicobacter pylori, ức chế chất gây viêm COX-2 [15], [41], tăng tái tạo mạch máu chống thiếu máu cục [42], tăng tiết chất nhày dày, hỗ trợ điều trị nhiều loại ung thƣ khác khả ức chế đƣợc hoạt tính yếu tố nên chống đƣợc triệu chứng ung thƣ hóa trị - xạ trị gây Quan trọng hơn, Cur không độc hại với tế bào khỏe mạnh Tuy nhiên, Cur giống nhƣ chất oxi hóa khác, dao hai lƣỡi có nhiều tác dụng có nhiều hạn chế Rào cản lớn khiến tinh chất nghệ Cur chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi Cur tan nƣớc (0.001%), sinh khả dụng thấp [30] Khi dùng theo đƣờng uống, Cur hòa tan phần nhỏ vào dịch thể ống tiêu hóa, - 10% Cur đƣợc hấp thụ vào máu, lại bị chuyển hóa nhanh qua gan, làm cho sinh khả dụng thực tế Cur đạt - 3% [26] Thử nghiệm lâm sàng chất Cur an toàn liều cao (12g/ngày) ngƣời nhƣng biểu sinh khả dụng Nguyên nhân làm Cur hấp thụ vào huyết tƣơng mô thấp Cur hấp thu, chuyển hóa nhanh chóng, loại bỏ hệ thống nhanh chóng [19] Ngoài đƣờng uống Cur sử dụng qua da nhƣng có khả thẩm thấu qua da thấp, nhanh bị khô bề mặt da [1] Vì cần sử dụng phƣơng pháp để tăng cƣờng hấp thụ Cur Vậy nên, dựa tiềm sử dụng màng CVK tạo hệ thống tăng cƣờng khả hấp thụ thuốc Cur, từ kéo dài thời gian Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu màng CVK tinh chế màng Để thu màng CVK có độ dày 0.7 - 1cm ta tiến hành thu từ dịch nuôi cấy tĩnh A xylinum sau 10 - 13 ngày Bố trí thí nghiệm đƣợc trình bày nhƣ hình 3.1 Hình 3.1: Nuôi cấy màng CVK lên từ môi trƣờng HS Màng CVK đƣợc nuôi cấy từ môi trƣờng HS sau tinh chế đáp ứng yêu cầu thể chất mềm mại, linh hoạt, dễ gấp mà không cần thêm vật liệu dẻo nào, độ bền kéo độ đàn hồi tốt, không bị khô để không khí Hình ảnh màng CVK tinh chế đƣợc trình bày hình 3.2 Hình 3.2: Màng CVK thô xử lý tinh khiết 24 Màng CVK độ dày 0.7cm 1cm đƣợc trình bày nhƣ hình 3.3 1cm 0.7cm Hình 3.3: Thí nghiệm đo độ dày màng Kiểm tra độ tinh màng đƣợc trình bày hình 3.4 Trong đó: Ống đối chứng có chứa glucose Ống đối chứng chứa nƣớc cất Mẫu 1: Dịch thử màng có độ dày 0.7cm Mẫu 2: Dịch thử màng có độ dày 1cm Hình 3.4: Thí nghiệm kiểm tra độ tinh màng 25 3.2 Màng CVK nạp thuốc Curcumin Màng CVK sau tinh chế đƣợc nạp thuốc Cur (20%) Thí nghiệm đƣợc tiến hành nhƣ hình 3.5 Sau nạp thuốc ta thu đƣợc màng CVK trƣờng hợp đƣợc trinh bày hình 3.6 TH1 TH2 Hình 3.5: Nạp thuốc trƣờng hợp TH1: Màng không đƣợc loại bỏ 50% nƣớc, đặt điều kiện tĩnh TH2: Màng đƣợc loại bỏ 50% nƣớc, lắc 180vòng/phút 26 TH1 TH2 Hình 3.6: CVK thu đƣợc sau hấp thụ thuốc 3.3 Khối lƣợng thuốc nạp đƣợc vào màng CVK Khối lƣợng thuốc nạp vào màng CVK đƣợc tính theo nghiên cứu TS Nguyễn Xuân Thành cộng [36] Sử dụng máy đo quang phổ UV - 2450 ta tính đƣợc giá trị OD trung bình dung dịch Cur 20% Các giá trị OD427nm thuốc giảm dần sau 2h không đổi hai độ dày màng với trƣờng hợp Chứng tỏ lƣợng thuốc hấp thụ vào màng đạt cực đại Kết đƣợc thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Giá trị trung bình OD dung dịch Cur ngâm màng CVK 2h (n = 3) Trƣờng hợp Độ dày màng (cm) Giá trị OD427nm 0.7 1.879 ± 0.015 1.948 ± 0.024 0.7 1.798 ± 0.016 1.851 ± 0.013 27 Từ giá trị OD thu đƣợc bảng 3.1, thay vào phƣơng trình đƣờng chuẩn Cur ta tìm đƣợc nồng độ Cur (C%) dung dịch xác định đƣợc khối lƣợng Cur có dung dịch (Qd), lấy khối lƣợng Cur có dung dịch ban đầu trừ lƣợng thuốc lại dung dịch ta đƣợc khối lƣợng Cur hấp thụ vào màng CVK (mht), tiếp tục lấy khối lƣợng Cur đƣợc hấp thụ vào màng BC thay vào công thức (1) ta thu đƣợc tỷ lệ thuốc Cur đƣợc hấp thụ vào màng CVK Khối lƣợng thuốc đƣợc hấp thụ vào màng CVK, tỷ lệ hấp thụ cƣờng độ hấp thụ thuốc màng BC đƣợc trình bày nhƣ bảng 3.2 Bảng 3.2: Lƣợng thuốc hấp thụ Cur qua màng CVK TH1 (n = 3) Độ dày Qt màng (mg) y Qd (mg) Thể Cƣờng độ tích hấp thụ màng màng (cm3) (mg/cm3) 35.168 0.177 31.036 ± 0.016 ± 0.0023 0.111 27.967 ± 0.021 ± 0.0025 mht (cm) 0.7 20 20 1.879 13.793 6.207 ± 0.015 ± 0.004 ± 0.0013 1.948 14.407 5.593 ± 0.024 ± 0.007 ± 0.0015 50.24 EE (%) Bảng 3.3: Lƣợng thuốc hấp thụ Cur qua màng CVK TH2 (n = 3) Độ dày Qt màng (mg) y Qd (mg) mht (cm) 0.7 20 20 1.798 13.072 6.928 ± 0.016 ± 0.003 ± 0.0013 1.851 13.544 6.456 ± 0.013 ± 0.004 ± 0.0015 28 Thể Cƣờng độ tích hấp thụ màng màng (cm3) (mg/cm3) 35.168 0.197 34.640 ± 0.013 ± 0.0019 0.129 32.282 ± 0.012 ± 0.0016 50.24 EE (%) Trƣờng hợp 34.0 29.0 24.0 0.7cm 19.0 1cm 14.0 9.0 39.0 34.0 29.0 24.0 0.7cm 19.0 1cm 14.0 9.0 0.7cm (a) Tỷ lệ thuốc hấp thụ (%) Tỷ lệ thuốc hấp thụ (%) Trƣờng hợp 1cm 0.7cm 1cm (b) Hình 3.7: Hiệu suất hấp thụ Cur độ dày màng trƣờng hợp (a) Màng không đƣợc loại bỏ 50% nƣớc, đặt điều kiện tĩnh (b) Màng đƣợc loại bỏ 50% nƣớc, lắc 180vòng/phút Từ bảng 3.2, bảng 3.3 hình 3.7 kết hợp so sánh số trung bình mẫu nhỏ [9], ta thấy: - Xét độ dày màng khác điều kiện hấp thu: màng TH2 hấp thụ thuốc Cur tốt TH1 Cùng độ dày 0.7cm nhƣng TH2 tỷ lệ hấp thụ thuốc đạt 34.64% cao TH1 31.036% Nhƣ vậy, coi điều kiệu hấp thụ với màng đƣợc loại bỏ 50% nƣớc đặt máy lắc với vận tốc 180 vòng/phút lƣợng thuốc hấp thụ vào màng tốt (số liệu có ý nghĩa thống kê với P(T 32.282% Kiến nghị - Từ khả hấp thụ nghiên cứu tiếp khả giải phóng thuốc Cur hệ thống mô đƣờng uống đƣờng da - Tiếp tục tiến hành khảo sát khả hấp thụ thuốc số môi trƣờng lên men CVK khác - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu đề tài động vật thí nghiệm để đánh giá sinh khả dụng thuốc từ hệ thống CVK mang thuốc - Nghiên cứu khả hấp thụ màngCVK số thuốc khác 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Kỳ Anh, “Tác dụng thần kỳ củ gừng nghệ phòng trị bệnh”, Nxb Đà Nẵng, Hồ Chí Minh năm 2008 Dƣơng Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh, “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano curcumin phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng hóa tốc độ cao”,Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, số 1/2014, nghiên cứu dƣợc thông tin thuốc Võ Công Danh, Nguyễn Thúy Hƣơng, (2013), “Lọc nước uống nhiễm khuẩn màng Bacterial celluose cố định bạc Nano”, Tạp chí Đại học Công Nghiệp, 22 - 30 Trịnh Hoàng Dƣơng, Hà Diệu Ly (2011), “Chiết xuất Curcumin từ củ nghệ vàng (Rhizoma Curcumae longae) xây dựng liệu chuẩn curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu”, Viện kinh nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh, số 424, 26-29 Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (CVK)”, Luận văn thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng” Tạp chí Dƣợc học số 361/2006, trang 18-20 Phan Minh Liêm, “Curcumin ức chế kháng thuốc di tế bào ung thư” Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, 227 - 230 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Văn Phong (2013), “Phương pháp nghiên cứu sinh lý thực vật”, NXB ĐHQGHN 32 10 Đinh Thị Kim Nhung (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50 (4), 453 - 462 11 Đinh Thị Kim Nhung (2012), “Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng”, đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2010 - 2012 12 Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium”, đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế 13 Bùi Thanh Tùng, Phan Kế Sơn, Phạm Thị Minh Huệ, Nguyễn Thanh Hải (2016), “Curcumin PEG hóa triển vọng ứng dụng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dƣợc, Tập 32, Số 1,1-11 14 Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), “Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng bacterial cellulose vi khuẩn A xylinum phân lập từ số nguồn nguyên liệu Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tài liệu nƣớc 15 Aggarwal B B.; Shishodia S (2006) “Molecular targets of dietary agents for prevention and therapy of cancer” Biochemical Pharmacology (Elsevier) 71 (10): 1397-1421 16 Aggarwal BB, Harikumar KB, (2009), “Potential therapeutic effects of curcumin, the anti - inflammatory agent, against neurodegenerative, cardiovascular, pulmonary, metabolic, autoimmune and neoplastic diseases”, Int J Biochem Cell Biol; 41 (1): 40-59 17 Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), 332 - 336 18 Altaf S Darvesh et al (2012), “Curcumin and liver cancer: a review”, Curr Pharm Biotech, 13, 218-228 33 19 Anand et al (2007), “Bioavailability of Curcumin: Problems and 36 Promises”, Molecular Pharmaceutics, Vol 4, No 6, 807-818 20 Armando J D et al (2014), “Do bacterial cellulose membranes have potential in drug delivery systems”, Expert Opin,136 - 142 21 Beevers CS, Chen L, Liu L, Luo Y, Webster NJ, Huang S (2009), “Curcumin disrupts the Mammalian target of rapamycin-raptor complex”, Cancer research 69 (3),1000 22 Bharat et al (2005), “chapter 23 Curcumin Drived from Turmeric (Curcuma longa): a Spice for All Seasons, Phytopharmaceuticals in Cancer Chemoprevetion”, pages 350 - 387 23 Bhavana V et al (2016), “Study on the drug loading and release potential of bacterial cellulose”, Cellulose Chem Technol, 50(2), 219 - 223 24 Helenius G et al (2006), “ In vivo biocompatibility of bacterial cellulose”, J Biomed Mater Res, 76A,431 - 438 25 Huang L et al (2013), “Nanocellulose 3D networks as controlled release drug carriers”, J Mater Chem B., 1(23), 2976 - 2984 26 I.Stankovic, “Curcumin”, 2004 27 Jantarat C (2013), “Bioavailability enhancement techniques of herbal medicine: A case example of curcumin”, International J Pharmacy and Pharmaceutical Sci (5), 493 28 Klemm D et al (2009), “Nanocellulose materials - different cellulose, different functionality”, Macromol Symp, 280, 60-71 29 Kramer F et al (2006) Nanocellulose polymer composites as innovative pool for (bio)material development Macromol Symp 244:136 - 148 30 Kunihiko W., Mari T (1998), “Structural features and properties of bacterial cellulose produced in agitated culture”, Cellulose 5, 187 - 200 34 31 Li X, Li Z, Zheng J, Shi Z, Li L (2012), “Yeast extract promotes phase shift of bio-butanol fermentation by Clostridium acetobutylicum ATCC824 using cassava as substrate”, Bioresour Technol, 125:43-51 32 Lima, F MT, Pinto, FCM, Andrade-da-Costa, BL.S et al (2017), “Biocompatible bacterial cellulose membrane in dural defect repair of rat”, J Mater Sci: Mater Med (2017) 28: 37 33 Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang, Guang Yang (2013), "Nano - cellulose 3D - networks as controlled - release drug carriers", Journal of Materials Chemistry B, 1(23), 2976 - 2984 34 Mohammadkazemi F., K Doosthoseini, M Azin (2015), “Cellulose”, Chem Technol, 49, 455 35 Muhammad M.A et al (2014), “A review of bacterial cellulose based drug delivery systems: their biochemistry, current approaches and future prospects”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 66, 1047 - 1061 36 Nguyen T X et al (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”,NJ Mater Chem B., 2, 7149 - 7159 37 Pandey MK, Kumar S, Thimmulappa RK, Parmar VS, Biswal S, Watterson AC (2011), “Design, synthesis and evaluation of novel PEGylated curcumin analogs as potent Nrf2 activators in human bronchial epithelial cells”, European Journal of Pharmaceutical Sciences 43(1) 16 38 Pavaloiu R.D et al (2014), “Use of Bacterial Cellulose as Reinforcement Agent and as Coating Agent in Drug Release Applications”, REV CHIM (Bucharest), 65(7): 852 - 855 39 Pinto R J B et al (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279 - 2289 35 40 Schramm M, Hestrin S (1954), “Factors affecting production of cellulose at the air/liquid interface of a culture of Acetobacter xylinum”, J Gen Microbiol 11:123-129 doi:10.1099/00221287-11-1-123 41 Sharma C et al (2006) “Curcumin down regulates smokeless tobacco induced NF - κB activation and COX - expression in human oral premalignant and cancer cells”, Toxicology, 228(1):1-15 42 Shukla P K., Khanna V K., Ali M M., Khan M Y., Srimal R C (06/2008), “Anti - ischemic effect of curcumin in rat brain ”, Neurochem Res 43 Silva N H C S et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665 - 674 44 Silva NHCS et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 45 Sirilak Phomrak and Muenduen Phisalaphong (2017), “Reinforcement of Natural Rubber with Bacterial Cellulose via a Latex Aqueous Microdispersion Process” Journal of Nanomaterials, Article ID 4739793, 46 Takuro Kurita and Yuji Makino (2013), “Novel Curcumin Oral Delivery Systems”, Anticancer Research, 33: 2807-2822 47 United States Department of Agriculture, Agricultural Research Service, National Nutrient Database for Standard Reference Release 28 “Basic Report: 43406, Yeast extract spread”, 48 Wei B et al (2011), “ Preparation and evaluation of a kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties”, Carbohydr Polym, 84, 533-538 36 PHỤ LỤC Bảng So sánh cƣờng độ hấp thụ thuốc Cur trung bình màng CVK độ dày 0.7cm trƣờng hợp t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances TH2 Mean TH1 0.197 Variance Observations Pooled Variance 0.177 0.000169 6.33E-06 3 8.77E-05 Hypothesized Mean Difference df t Stat 2.921339 P(T 2.77) nên bác bỏ giả thuyết Ho Kết luận: giá trị trung bình công thức khác có ý nghĩa thống kê với (P < 0.05) Cụ thể lƣợng thuốc hấp thụ điều kiện TH2 cao TH1 Bảng So sánh cƣờng độ hấp thụ thuốc Cur trung bình màng CVK độ dày 0.7cm 1cm trƣờng hợp t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances 0.7 Mean Variance Observations Pooled Variance 0.197 0.129 0.000169 0.000144 3 0.000157 Hypothesized Mean Difference df t Stat 6.657288 P(T

Ngày đăng: 06/09/2017, 08:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w