1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc ranitidine của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

47 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ THÙY VÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC RANITIDINE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ THÙY VÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC RANITIDINE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƯỜNG CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS CAO BÁ CƯỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thành khóa luận với đề tài “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn” nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn Viện Nghiên cứu khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Cao Bá Cường - Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Sinh- Kỹ thuật nông nghiệp thầy cô Viện Nghiên cứu khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hồn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù thân cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Nhưng lần đầu tơi vào thực tế việc nghiên cứu khoa học, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý q báu q thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Thùy Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết khóa luận “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn” kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn ThS Cao Bá Cường, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Những số liệu kết khóa luận trung thực, khơng có chép đề tài khác Đề tài chưa công bố đâu hồn tồn khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Trong đề tài, tơi có trích dẫn số liệu số tác giả, tơi xin phép tác giả trích dẫn để bổ sung cho khóa luận Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Thùy Vân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A xylinum : Acetobacter xylinum CVK : Cellulose vi khuẩn OD : Mật độ quang phổ UV-vis : Máy đo quang phổ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Vật liệu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tượng lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn 1.1.1.1 Phân loại đặc điểm hình thái A xylinum 1.1.1.2 Một vài đặc điểm màng CVK 1.1.1.3 Đặc tính màng CVK 1.1.1.4 Đặc điểm môi trường chuẩn 1.1.2 Thuốc Ranitidine 1.1.2.1.Giới thiệu chung thuốc 1.1.2.2 Tác dụng Ranitidin 1.1.2.3 Dược động học dược lực học 1.1.2.4 Chỉ định chống định 10 1.1.2.5 Tác dụng phụ 11 1.2 Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu màng cellulose vi khuẩn 11 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Ranitidine 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu màng cellulose vi khuẩn 13 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Ranitidine 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Vật liệu nghiên cứu 15 2.2.1 Giống vi khuẩn 15 2.2.2 Nguyên liệu hóa chất 15 2.3 Thiết bị dụng cụ 15 2.3.1 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 15 2.3.2 Dụng cụ sử dụng nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp lên men thu màng CVK từ môi trường chuẩn 16 2.4.2 Xử lý màng CVK trước hấp thụ kiểm tra độ tinh khiết cuả màng CVK 17 2.4.3 Phương pháp xây dựng đường chuẩn Ranitidine HCl 0,1N 18 2.4.4 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng Cellulose vi khuẩn 20 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 21 2.5 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Tạo màng CVK nuôi cấy môi trường chuẩn 22 3.2 Thu màng Cellulose vi khuẩn thô 23 3.3 Xử lý màng CVK trước hấp thụ 24 3.4 Hấp thụ thuốc Ranitidine vào màng Cellulose vi khuẩn 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 1.Kết luận 29 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Tài liệu tiếng Việt 30 Tài liệu tiếng Anh 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Công thức môi trường chuẩn 16 Bảng 2.2 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch Ranitidine nồng độ (mg/ml) khác (n=3) 19 Bảng 3.1 Giá trị OD trung bình thuốc Ranitidine cho màng CVK hấp thụ thuốc (n = 3) 27 Bảng 3.2 Khối lượng hiệu suất thuốc hấp thụ vào màng CVK sau (n=3) 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc thuốc Ranitidine Hình 2.1 Đồ thị đường chuẩn Ranitidine 19 Hình 3.1 Màng CVK ni cấy ngày ngày thứ 22 Hình 3.2 Màng CVK đạt độ dày nghiên cứu 23 Hình 3.3 Màng CVK sau tiến hành đục 24 Hình 3.4 Sơ đồ quy trình ni cấy thu nhận CVK 25 Hình 3.5 Màng CVK sau xử lý NaOH 25 Hình 3.6 Màng CVK hấp thụ thuốc Ranitidine 26 Phương trình biểu diễn mối quan hệ nồng độ độ hấp thụ có dạng y = 0,0861x – 0,0455 (R = 0,9957) Trong đó: x: Nồng độ Ranitidine (mg/ml) y: Giá trị OD tương ứng với nồng độ x R : Hệ số tương quan 2.4.4 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn Lượng thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK tiến hành thử nghiệm mẫu: Mẫu 1: Dùng màng CVK có độ dày 1cm Mẫu 2: Dùng màng CVK có độ dày 0,5cm Mẫu giập khn thành hình tròn có kích thước d1,5cm với độ dày 0,5cm 1cm Cho mẫu màng loại bớt nước vào bình tam giác có chứa sẵn 50ml dung dịch Ranitidine với nồng độ 150mg/ml, bình cho màng Sau để tĩnh bóng tối nhiệt độ phòng, sau giờ, lấy mẫu đo quang phổ để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng đến giá trị OD khơng đổi, lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình để tính toán Lấy giá trị OD thu thay vào phương trình đường chuẩn ta nồng độ Ranitidine (C%) dung dịch, từ tính khối lượng Ranitidine có dung dịch theo công thức số 1: C% = (1) Trong đó: C% nồng độ phần trăm khối lượng - thể tích số mg chất tan có 100 ml dung dịch mct khối lượng chất tan (mg) Vdd thể tích dung dịch (ml) Sau tính lượng thuốc Ranitidine có dung dịch ta tính khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK theo công thức 2: Mht = mtr – ms (2) Trong đó: mht khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK (mg) mtr khối lượng thuốc ban đầu dung dịch (mg) ms khối lượng thuốc dung dịch sau hấp thụ (mg) Hiệu suất thuốc nạp vào màng CVK tính theo cơng thức số [18]: (3) Trong đó: EE: phần trăm thuốc hấp thụ vào màng (%) Qt: lượng thuốc lý thuyết (mg) Qd: lượng thuốc lại (mg) 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Mỗi thí nghiệm lặp lại lần, lấy kết trung bình để tính tốn, số liệu thống kê biểu diễn dạng số lượng trung bình ± độ lệch chuẩn Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình hai mẫu cách sử dụng hàm: t - Test: Two Sample Assuming Unequal Variences với mức ý nghĩa α = 0,05 Sự khác biệt giá trị trung bình coi có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 2.5 Địa điểm tiến hành nghiên cứu Phòng thí nghiệm Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo màng CVK nuôi cấy môi trường chuẩn Khi nuôi cấy tĩnh bình tam giác điểu kiện nhiệt độ phòng, vi khuẩn A xylinum cho vào môi trường sử dụng chất dinh dưỡng môi trường để tổng hợp nên cellulose Trong ngày đầu, vi khuẩn làm quen với mơi trường, tích lũy chất dinh dưỡng lượng cho giai đoạn sinh trưởng tiếp theo, acid bắt đầu sinh không nhiều làm cho pH môi trường giảm nhẹ Sang ngày thứ 2, màng CVK bắt đầu hình thành bề mặt mơi trường vi khuẩn bắt đầu sản sinh lớp màng có màu trắng đục lẫn nhiều tạp chất, lớp màng dày lên dần ngưng lại thời điểm định, môi trường hết chất dinh dưỡng, vi khuẩn ngừng sinh trưởng Độ dày màng tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy Màng CVK nuôi cấy môi trường chuẩn thể hình 3.1 a, Ngày b, Ngày thứ Hình 3.1 Màng CVK ni cấy ngày ngày thứ 3.2 Thu màng cellulose vi khuẩn thô Màng cellulose vi khuẩn nằm bề mặt môi trường, dễ dàng tách khỏi môi trường nuôi cấy Màng chứa nhiều nước, bề mặt phẳng, trơn dẻo dai Khi thu màng CVK thời điểm khác cho màng có độ dày mỏng khác Vi khuẩn A xylinum môi trường nuôi cấy sử dụng chất dinh dưỡng có mơi trường để sinh trưởng phát triển, chúng tiếp tục sản sinh CVK tích lũy bề mặt mơi trường nuôi cấy tạo thành lớp màng CVK mới, thời gian ni cấy lâu lớp màng CVK dày môi trường hết chất dinh dưỡng, vi khuẩn A xylinum không sinh trưởng độ dày màng ngừng tăng Để thu màng CVK có độ dày 0,5cm tiến hành thu màng từ dịch nuôi cấy tĩnh A xylinum sau khoảng ngày Ni cấy đến ngày thứ 13-16, màng có độ dày khoảng 1cm Khi màng đạt độ dày mong muốn, tiến hành thu màng cellulose vi khuẩn có độ dày 0,5cm 1cm để thực bước việc nghiên cứu khả hấp thụ Ranitidine màng CVK a, Màng dày 0,5cm b, Màng dày 1cm Hình 3.2 Màng CVK đạt độ dày nghiên cứu Sau thu màng xong, sử dụng khuôn để đục màng thành viên tròn có kích thước d1,5cm trước đem xử lý Dưới hình ảnh thu sau tiến hành đục màng rửa qua với nước thể hình 3.3 Hình 3.3 Màng CVK sau tiến hành đục 3.3 Xử lý màng CVK trước hấp thụ Màng cellulose vi khuẩn sau thu chứa lượng lớn môi trường lên men sản phẩm trình trao đổi chất acid acetic Do cần xử lý màng trước hấp thụ để loại bỏ tạp chất môi trường nuôi cấy, đồng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn nhằm tăng khả hấp thụ thuốc vào màng Quy trình xử lý màng cellulose vi khuẩn thể hình 3.4 Thu màng CVK thơ Ép loại bỏ nước Hấp NaOH 3% nóng o giờ, 113 C Vớt màng đặt vòi nước chảy 48h, rửa, ép kiểm tra tạp chất Màng CVK tinh chế Hình 3.4 Sơ đồ quy trình ni cấy thu nhận CVK Sau thực quy trình xử lý ta thu màng CVK tinh chế hình 3.5 Hình 3.5 Màng CVK sau xử lý NaOH 3.4 Hấp thụ thuốc Ranitidine vào màng cellulose vi khuẩn Màng CVK sau xử lý cắt tỉa lại cho viên thuốc đẹp, gọn đạt đủ độ dày nghiên cứu Tiếp theo, sử dụng giấy thấm ép loại nước màng Cho màng có độ dày khác vào bình tam giác khác chuẩn bị trước có chứa 50ml dung dịch thuốc Ranitidine với nồng độ 150mg/ml, bình chứa màng Sau để tĩnh, đặt bình bóng tối nhiệt độ phòng tiến hành đo mẫu ban đầu, sau 1h sau 2h Lúc nồng độ thuốc bên màng lớn bên màng nên thuốc theo chiều từ ngồi vào Hình 3.6 Màng CVK hấp thụ thuốc Ranitidine Trong trình ngâm màng cellulose vi khuẩn dung dịch thuốc Ranitidine, đo mẫu khoảng thời gian ban đầu, 1h 2h máy đo quang phổ UV để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng Kết đo thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Giá trị OD trung bình thuốc Ranitidine cho màng CVK hấp thụ thuốc (n=3) Độ dày màng Thời gian hấp thụ Giá trị OD 312nm dung dịch (cm) (giờ) Ranitidine Ban đầu 0,4663 ± 0,0005 0,4473 ± 0,0003 0,428 ± 0,0011 Ban đầu 0,4657 ± 0,001 0,4477 ± 0,0004 0,4373 ± 0,0005 0,5 Từ kết đo bảng 3.1 cho thấy sau ngâm màng CVK dung dịch thuốc Ranitidine giá trị OD trung bình dung dịch thuốc giảm dần gần không đổi từ đến loại màng Điều chứng tỏ lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK đạt đến cực đại Dựa vào phương trình đường chuẩn công thức (1), (2) (3) trên, ta tính khối lượng hiệu suất thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn với độ dày khác thời điểm bảng 3.2 Bảng 3.2 Khối lượng hiệu suất thuốc hấp thụ vào màng CVK sau (n=3) Độ dày Qt màng (mg) y Khối lượng Thể Cường độ Qd thuốc tích hấp thụ (mg) hấp thụ màng (cm) (mg) 0,5 7,5 7,5 0,428 2,73 4,77 ± ± ± (mg/cm ) EE (%) (cm ) 3,69 1,292 63,336 ± ± 0,0011 0,0019 0,0002 0,0019 0,2632 0,4373 2,802 4,695 0,873 62,6 ± ± ± ± ± 0,0023 0,4172 0,0005 0,0017 5,38 0,0012 Nhận xét: Từ bảng 3.2 ta thấy lượng thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn lớn, màng 0,5cm 63,336% màng 1cm 62,6% tổng khối lượng thuốc có trong dung dịch ban đầu Màng CVK dày 0,5cm có cường độ hấp thụ thuốc cao 1,292 mg/cm màng CVK dày cm có cường độ hấp thụ 0,873 mg/cm So sánh giá trị cường độ hấp thụ thuốc việc sử dụng hàm t Test: Two Sample Assuming Unequal Variances, kết có khác biệt rõ rệt khả hấp thụ thuốc màng dày 0,5 cm màng dày cm P = 0,0021 < 0,05, nghĩa sai khác có ý nghĩ thống kê Như vậy, màng CVK dày 0,5cm có khả hấp thụ thuốc Ranitidine tốt màng CVK dày 1cm Hay nói cách khác, màng CVK có độ dày mỏng khả hấp thụ thuốc lớn Điều giải thích màng CVK mỏng sợi cellulose ít, từ liên kết sợi lỏng lẻo nên thuốc dễ dàng hấp thụ vào màng cellulose vi khuẩn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau hồn thành xong khóa luận đạt mục đích dự kiến đề tài: - Tạo màng CVK từ vi khuẩn A xylinum nuôi cấy môi trường chuẩn - Tiến hành xử lý thu màng CVK tinh khiết có độ thống khí cao, khơng màu nâu vàng mà có màu trắng trong, dẻo dai thích hợp với mục đích nghiên cứu Màng CVK đục thành viên tròn có kích thước d1,5cm với độ dày 0,5cm 1cm - Khi hấp thụ thuốc lấy mẫu đo khoảng thời gian khác cho kết quả: màng CVK dày 0,5 cm có khả hấp thụ thuốc cao màng CVK cm Như màng mỏng khả hấp thụ thuốc Ranitidine cao Kiến nghị - Các đề tài sau tiến hành nghiên cứu sâu màng CVK nhằm làm tăng đặc tính màng để ứng dụng màng vào nhiều lĩnh vực đạt nhiều thành tựu - Tiến hành khảo sát hấp thụ Ranitidine màng CVK với kích thước, độ dày điều kiện hấp thụ khác để tìm trường hợp hấp thụ tốt nhất, tối ưu nhằm tăng hiệu chữa bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.539- 541 Nguyễn Thúy Hương, Luận án tiến sĩ Sinh học “Tuyển chọn cải thiện chủng Acetobacter Xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất ứng dụng quy mô pilot” Đặng Thị Hồng Phân lập, “Tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính Sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (CVK)” Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Đinh Thị Kim Nhung, “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phương pháp chìm” Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học công nghệ, 50 (4), 453 – 462 Nguyễn Thị Nguyệt “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da” Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2008 Đoàn Minh Sang, “Xây dựng quy trình tổng hợp Ranitidine hydroclorid Luận án thạc sỹ dược học” Trường đại học dược hà nội, 2015 Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 Nguyễn Thị Thúy Vân, Lô Thị Bảo Khánh, Dương Minh Lam, Đinh Thị Kim Nhung “Nghiên cứu xử lý bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủng vi khuẩn Acetobacterial xylinum” 10 wedsite: dieutri.vn 11 wedsite: thuocbietduoc.com.vn Tài liệu tiếng anh 12 Almeida, I.F., et al Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study Eur J Pharm Biopharm.2013, in press 13 Brown E (2007), “Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites”, Master of sience in chemical engineerin, Washington state university 14 Bergey H, John G Holt (1992) Bergey’s manunal of dererminativa bacteriology Wolters Kluwer health, 6, 71 – 84 15 Brown and ctv (1976) 16 Czaja W K., Young D J., Kawecki, M & Brown Jr, R M 2007 “The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications” Biomacromolecules 8(1), – 12 17 Dennis M Jensen, Susie Cheng, Thomas Kovacs,… “Controlled Study of Ranitidine for the Prevention of Recurrent Hemorrhage from Duodenal Ulcer” 1994 18 Kong Wei-Jia et al (2008), “Combination of simvastatin with berberin improves the lipid-lowering efficacy”, Metabolism Clinical and Experimental, 57, pp 1029-1037 19 Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang and Guang Yang Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers năm 2013 20 Lina Fu, Yue Zhang, Chao li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qui, Ping Zhou and Guang Yang skin tissue repair materials from bacterial cenllulose by a multilayer fermantation method, 2012 21 Molinder HK (1994), “The development of Cimetidin: 1964 – 1976, A.human story”, Jclin Gastroenterol, 19 (3): 248 – 54 22 Pharmaceutical Research Influence of Gastrointestinal Site of Drug Delivery on the Absorption Characteristics of Ranitidine September 1992, Volume 9, pp 1190–1194 23 Schramm M, Hestrin S (1954), “Factors affecting production of cellulose at the air/liquid interface of a culture of Acetobacter xylinum”, J Gen Microbiol 11:123-129 doi:10.1099/00221287-11-1-123 24 The American Jourmal of Gastroenterology Effect of standard and high 13 dose ranitidine on [ c ] urea breath test results Volume 93, Issue 8, August 1998, Pages 1297-1299 25 W.L Burland, W.A.M Duncan, T Hesselbo et al (1975), “Pharmacological evaluation of Cimetidine, a new histamine H2 receptor antagonist, in healthy man”, Br J clin Pharmac.2: 481 – 486 26 Wan, Y Z., Luo, H., He, F., Liang, H., Huang, Y., & Li, X L 2009 ... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn 2.2 Vật liệu nghiên cứu 2.2.1 Giống vi khuẩn Giống vi khuẩn A xylinum... Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ mơi trường chuẩn 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình ni cấy thu sản phẩm CVK từ Acetobacter xylinum môi trường chuẩn, ... với đề tài Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn Vi n Nghiên cứu khoa học Ứng dụng trường Đại

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.539- 541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2009
2. Nguyễn Thúy Hương, Luận án tiến sĩ Sinh học “Tuyển chọn và cải thiện các chủng Acetobacter Xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứng dụng ở quy mô pilot” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và cải thiệncác chủng Acetobacter Xylinum tạo cellulose vi khuẩn để sản xuất và ứngdụng ở quy mô pilot
3. Đặng Thị Hồng. Phân lập, “Tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính Sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (CVK)”. Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tínhSinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học(CVK)”
4. Đinh Thị Kim Nhung, “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm”. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vikhuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phươngpháp chìm”
5. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí khoa học và công nghệ, 50 (4), 453 – 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Celluloseứng dụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
Năm: 1996
6. Nguyễn Thị Nguyệt. “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da”. Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum chomàng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da”
7. Đoàn Minh Sang, “Xây dựng quy trình tổng hợp Ranitidine hydroclorid.Luận án thạc sỹ dược học”. Trường đại học dược hà nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Minh Sang, “"Xây dựng quy trình tổng hợp Ranitidine hydroclorid."Luận án thạc sỹ dược học”
8. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thanh (2006), “"Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vikhuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Thúy Vân, Lô Thị Bảo Khánh, Dương Minh Lam, Đinh Thị Kim Nhung “Nghiên cứu xử lý và bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủng vi khuẩn Acetobacterial xylinum”.10. wedsite: dieutri.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý và bảo quản màng Bacterial cellulose từchủng vi khuẩn Acetobacterial xylinum”."10. wedsite
13. Brown. E. (2007), “Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites”, Master of sience in chemical engineerin, Washington state university Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose/Themoplastic polymernanocomposites
Tác giả: Brown. E
Năm: 2007
16. Czaja W. K., Young D. J., Kawecki, M. &amp; Brown Jr, R. M. 2007. “The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications”.Biomacromolecules 8(1), 1 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thefuture prospects of microbial cellulose in biomedical applications
17. Dennis M. Jensen, Susie Cheng, Thomas Kovacs,… “Controlled Study of Ranitidine for the Prevention of Recurrent Hemorrhage from Duodenal Ulcer”. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controlled Study ofRanitidine for the Prevention of Recurrent Hemorrhage from DuodenalUlcer
18. Kong Wei-Jia et al. (2008), “Combination of simvastatin with berberin improves the lipid-lowering efficacy”, Metabolism Clinical and Experimental, 57, pp 1029-1037 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Combination of simvastatin with berberinimproves the lipid-lowering efficacy
Tác giả: Kong Wei-Jia et al
Năm: 2008
19. Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang and Guang Yang Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drugcarriers
12. Almeida, I.F., et al. Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study. Eur J Pharm Biopharm.2013, in press Khác
14. Bergey. H, John. G. Holt. (1992) Bergey’s manunal of dererminativa bacteriology. Wolters Kluwer health, 6, 71 – 84.15. Brown and ctv (1976) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w