1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc diclofenac của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

50 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ CHÂM NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC DICLOFENAC CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học: ThS PHẠM THỊ KIM DUNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Kim Dung, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội Đặc biệt, xin cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên em suốt q trình học tập thời gian hồn thành khóa luận Do bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý q thầy, giáo để khóa luận hồn chỉnh Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Châm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan viết khóa luận “Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn” kết nghiên cứu cá nhân thực “Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II” Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, khách quan khơng trùng lặp với khóa luận Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Châm MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nội dung CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan BC 1.1.1 Đặc điểm vi khuẩn Acetobacter xylinum 1.1.2 Đặc điểm sinh lí, sinh hóa vi khuẩn A xylinum 1.1.3 Đặc tính màng BC 1.1.4 Sinh tổng hợp BC 1.1.5 Môi trường nuôi cấy A xylinum 1.2 Diclofenac 1.2.1 Công thức 1.2.2 Dược động học 1.2.3 Phân bố - chuyển hoá 1.2.4 Thải trừ 1.2.5 Tác dụng 1.2.6 Rủi ro tác dụng phụ 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu màng BC giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu màng BC Việt Nam 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Vật liệu nghiên cứu 11 2.2.1 Nguyên liệu 11 2.2.2 Dụng cụ, hóa chất 11 2.2.3 Thiết bị nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 12 2.4.2 Chuẩn bị màng BC 12 2.4.3 Đánh giá độ tinh khiết màng 15 2.4.4 Phương pháp dựng đường chuẩn 15 2.4.5 Chế tạo màng BC nạp Diclofenac 20 2.4.6 Pha dung dịch đệm 21 2.4.7 Xác định lượng thuốc giải phóng màng BC nạp thuốc Diclofenac 21 2.4.8 Phương pháp thống kê xử lý kết 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Tạo màng BC 23 3.1.1 Màng BC lên men từ môi trường chuẩn 23 3.1.2 Quá trình tinh chế màng 23 3.1.3 Màng BC nạp thuốc Diclofenac 24 3.2 Xác định lượng thuốc Diclofenac giải phóng khỏi màng BC 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 Tài liệu tham khảo 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần nuôi cấy môi trường chuẩn 13 Bảng 2.2 Mật độ quang (OD) dung dịch Diclofenac nồng độ khác (n=3) bước sóng 276 nm 16 Bảng 2.3 Mật độ quang (OD) dung dịch Diclofenac nồng độ khác (n=3) bước sóng 278nm 17 Bảng 2.4 Mật độ quang (OD) dung dịch Diclofenac nồng độ khác (n=3) bước sóng 281nm 18 Bảng 3.1 Mật độ quang (OD) tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác màng giữ nguyên 26 Bảng 3.2 Mật độ quang (OD) tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác màng ép50% 27 Bảng 3.3: Tỉ lệ giải phóng thuốc (%) màng giữ nguyên môi trường pH khác khoảng thời gian khác (n = 3) 29 Bảng 3.4: Tỉ lệ giải phóng thuốc (%) màng ép 50% môi trường pH khác khoảng thời gian khác (n = 3) 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo Diclofenac Hình 2.1 Quy trình tinh chế màng BC 14 Hình 2.2 Phương trình đường chuẩn Diclofenac bước sóng 276 nm 17 Hình 2.3 Phương trình đường chuẩn Diclofenac bước sóng 278 nm 18 Hình 2.4 Phương trình đường chuẩn Diclofenac bước sóng 281 nm 18 Hình 3.1 (a) Màng BC thô 1cm thu sau 10 ngày 23 (b) Màng BC ni cấy mơi trường chuẩn 23 Hình 3.2 Màng cho vào 900ml dung dịch đệm dùng máy khuấy từ gia nhiệt 25 Hình 3.3 Mẫu rút để đo quang phổ lúc 25 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh mật độ quang lượng thuốc giải phóng màng 0,5cm 1cm giữ nguyên môi trường pH khác (n = 3) 28 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh mật độ quang lượng thuốc giải phóng màng 0,5cm 1cm ép 50% môi trường pH khác (n = 3) 28 Mở đầu Lí chọn đề tài Hiện nay, Acetobacter xylinum BC đối tượng nhiều nghiên cứu ứng dụng nhà khoa học nước nước Đây loại nguyên liệu mới, ứng dụng nhiều lĩnh vực thực phẩm, y học, mỹ phẩm Theo kết nghiên cứu cho thấy màng BC tạo nên từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, sản xuất quy mơ cơng nghiệp BC có cấu trúc hóa học giống cellulose thực vật có số tính chất hóa lí đặc biệt độ tinh lớn, phân hủy sinh học, tái chế hay phục hồi hồn tồn Ngồi BC có độ bền tinh thể cao, sức căng lớn, trọng lượng thấp, ổn định kích thước hướng [11] BC mạng polymer sinh học có khả giữ nước lớn, có tính xốp, độ ẩm cao, lực bền học cao đặc biệt có khả cản khuẩn [8] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng màng BC quan tâm đạt số thành tựu định Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh nghiên cứu sử dụng màng BC có tẩm dầu mù u làm màng trị bỏng thử nghiệm thỏ Kết cho thấy màng BC giúp vết thương mau lành ngăn nhiễm trùng [3] Ngoài ra, màng BC ứng dụng phẫu thuật, ghép mô, quan [4],[ 5] Diclofenac dẫn chất acid phenylacetic thuốc chống viêm khơng steroid Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau giảm sốt mạnh Diclofenac chất ức chế mạnh hoạt tính cyclooxygenase, làm giảm đáng kể tạo thành prostaglandin, prostacyclin thromboxan chất trung gian trình viêm Diclofenac điều hòa đường lipoxygenase kết tụ tiểu cầu Diclofenac chứng minh có tác động giảm đau mạnh đau từ trung bình trầm trọng Khi có viêm, ví dụ viêm chấn thương hay can thiệp phẫu thuật, thuốc nhanh chóng làm giảm chứng đau tự nhiên đau vận động, giảm phù nề viêm phù nề vết thương Với mục đích tạo màng BC dựa loài vi khuẩn thuộc chủng A xylium, từ chế tạo màng sinh học để khảo sát giải phóng thuốc qua màng nhằm kéo dài thời gian giải phóng, hạn chế tác dụng phụ, kháng lại tác động acid khả dụng sinh học BC việc điều trị bệnh Đó lý tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men từ mơi trường chuẩn” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Diclofenac màng Cellulose vi khuẩn (BC) lên men từ môi trường chuẩn nhằm tạo hệ thống giải phóng thuốc kéo dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả giải phóng thuốc Diclofenac màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực quy mơ phòng thí nghiệm - Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm Sinh lý người động vật khoa Sinh- KTNN Trường ĐHSP Hà Nội 2; Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ Trường ĐHSP Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Tạo thu màng BC lên men từ môi trường chuẩn - Nạp Diclofenac vào màng BC - Thử nghiệm khả giải phóng Diclofenac màng BC Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học - Tiếp tục nghiên cứu tiềm màng BC việc giải phóng thuốc Việc nghiên cứu ứng dụng màng BC nhằm khắc phục hạn chế Diclofenac mang lại lợi ích cho việc điều trị - Đánh giá ưu nhược điểm giải phóng Diclofenac màng BC để từ đề xuất hướng nghiên cứu với thuốc khác 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tạo hệ thống giải phóng Diclofenac kéo dài từ màng BC CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo màng BC 3.1.1 Màng BC lên men từ môi trường chuẩn Khi ni cấy tĩnh bình tam giác nhiệt độ phòng, vi khuẩn A xylinum sử dụng chất dinh dưỡng môi trường để sinh trưởng phát triển Độ dày màng tùy thuộc vào môi trường nuôi cấy thời gian nuôi cấy Thu màng BC với độ dày khác để phục vụ cho thí nghiệm giai đoạn sau Sau ngày thu màng có độ dày 0.5cm sau 10 ngày thu màng có độ dày 1cm (a) (b) Hình 3.1 (a) Màng BC thô 1cm thu sau 10 ngày (b) Màng BC ni cấy mơi trường chuẩn 3.1.2 Q trình tinh chế màng Bước 1: Thu màng BC thô, rửa vòi nước Bước 2: Ngâm màng BC thơ NaOH 3% sau 48h thu màng BC có màu vàng nâu 23 Bước 3: Tiếp tục ngâm màng BC vào HCl 3% sau 48h thu màng BC có màu trắng ngà, khơng mùi Bước 4: Ngâm màng BC vào nước 48h để trung hòa hết acid, sau lấy màng rửa vòi nước ta thu màng BC có màu trắng Màng BC nuôi cấy từ môi trường chuẩn sau tinh chế đáp ứng yêu cầu thể chất mềm mại, linh hoạt, dễ gấp mà không cần thêm vật liệu dẻo nào, độ bền kéo độ đàn hồi tốt, khơng bị khơ để ngồi khơng khí 3.1.3 Màng BC nạp thuốc Diclofenac Màng BC sau tinh chế sấy nhiệt độ 90°C để loại nước sau cho màng vào bình chứa 100 ml dung dịch Diclofenac 5%, đặt bình vào bể rung siêu âm, nhiệt độ 37°C Sau ngâm màng BC Diclofenac 0,5 giờ, giờ, 1,5 giờ, lấy dung dịch đo quang phổ máy UV - 2450 để xác định lượng thuốc hấp thụ vào 3.2 Xác định lượng thuốc Diclofenac giải phóng khỏi màng BC Màng BC sau hấp thu thuốc tối đa cho vào bình dung dịch đệm có pH tương ứng 2,0; 4,5; 6,8, bình có dung tích 900ml Dùng máy khuấy từ gia nhiệt, tốc độ khuấy 50 vòng/phút, nhiệt độ 37°C 0,5°C Sau khoảng thời gian 0,5 giờ, giờ, 1,5 giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, 12 giờ, 24 rút 5ml mẫu đo quang phổ đồng thời bổ sung 5ml dung dịch đệm tương tự 24 Lặp lại thí ngh iệm lần đượ c giá trị OD (y) trun g bìn h g 3.1 25 Hình 3.2 Màng cho vào 900ml dung dịch đệm dùng máy khuấy từ gia nhiệt Hình 3.3 Mẫu rút để đo quang phổ lúc 25 Bảng 3.1 Mật độ quang (OD) tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác màng giữ nguyên Thời gian Độ pH dày màng 0,5 cm pH 0,5 giờ 1,5 giờ giờ 12 24 0,048 0,071 0,098 0,149 0,312 0,413 cm 0,5 cm 0.644 0,092 0,137 0,197 0,226 0,429 0,532 0,736 0,965 ±0,003 ±0,004 ±0,006 ±0,009 ±0,011 ±0,021 ±0,026 ±0,036 ±0,048 0,055 pH 0,519 ±0,017 ±0,015 ±0,02 ±0,025 ±0,03 ±0,002 ±0,003 ±0,004 ±0,006 0,061 0,122 0,084 0,103 0,134 0,232 0,579 0,692 0,638 0,683 ±0,002 ±0,004 ±0,005 ±0,006 ±0,011 ±0,028 ±0,03 ±0,031 ±0,034 4,5 0,074 cm pH 6,8 0,5 cm 0,152 0,298 0,419 0,714 0,844 0,966 1,004 ±0,003 ±0,005 ±0,06 ±0,014 ±0,02 ±0,035 ±0,042 ±0,048 ±0,05 0,075 0,182 0,115 0,297 0,468 0,727 0,802 0,893 0,96 ±0,003 ±0,005 ±0,009 ±0,014 ±0,023 ±0,036 ±0,04 ±0,044 ±0,048 0,099 cm 0,101 0,119 0,194 0,348 0,894 0,951 1,064 1,138 1,161 ±0,004 ±0,005 ±0,009 ±0,017 ±0,044 ±0,004 ±0,048 ±0,049 ±0,052 26 Bảng 3.2 Mật độ quang (OD) tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác màng ép50% Thời gian Độ pH dày màng 0,5 cm pH 0,5 giờ 1,5 giờ giờ 12 24 0,062 0,083 0,155 0,323 0,424 0,003 0,088 cm 0,004 0,078 0,5 cm pH 0,003 0,093 4,5 cm 0,004 0,091 pH 0,5 cm 6,8 0,004 0,109 cm 0,05 0,003 0,117 0,055 0,095 0,004 0,152 0,007 0,141 0,006 0,184 0,007 0,102 0,005 0,157 0,007 0,143 0,007 0,177 0.008 0,193 0,009 0,201 0,009 0,131 0,006 0,204 0,01 0,156 0,007 0,315 0,016 0,308 0,013 0,367 0,014 0,007 0,247 0,012 0,259 0,012 0,431 0,018 0,477 0,02 0,909 0,038 0,016 0,435 0,021 0,55 0,021 0,027 0,581 0,531 0,02 0,758 0,037 0,707 0,752 0,029 0,035 0,037 0,736 0,872 0,996 0,032 0,043 0,049 0,734 0,665 0,033 0,989 0,049 0,787 0,038 1,056 0,005 0,826 0,909 0,04 0,04 1,081 1,151 1,177 0,044 0,048 0,049 0,05 0,031 0,985 0,986 0,045 Dựa vào OD (y) trung bình bảng 3.1 3.2, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị khả giải phóng thuốc Diclofenac màng BC- 27 Diclofenac độ dày, thời gian môi trường pH khác thể hình 3.4 3.5 1.4 1.2 28 Mật độ quang phổ (nm) pH=2 0,5cm pH=2 1cm 0.8 pH=4,5 0,5cm 0.6 pH=4,5 1cm 0.4 pH=6,8 0,5cm pH=6,8 1cm 0.2 0,5h 1h 1,5h 2h 4h 6h 8h 12h 24h Hình 3.4 Biểu đồ so sánh mật độ quang lượng thuốc giải phóng màng 0,5cm 1cm khơng ép môi trường pH khác (n = 3) 1.4 Mật độ quang (nm) 1.2 pH=2 0,5cm pH=2 1cm 0.8 pH=4,5 0,5cm 0.6 pH=4,5 1cm pH=6,8 0,5cm 0.4 pH=6,8 1cm 0.2 0,5h 1h 1,5h 2h 4h 6h 8h 12h 24h Hình 3.5 Biểu đồ so sánh mật độ quang lượng thuốc giải phóng màng 0,5cm 1cm ép 50% môi trường pH khác (n = 3) 29 Nhận xét: Qua bảng 3.1; 3.2 hình 3.4; 3.5 thấy: Ở môi trường đệm pH giá trị OD (y) trung bình thuốc Diclofenac giải phóng từ màng BC – Diclofenac tăng dần đến thời điểm định dừng lại không tăng với độ dày màng Ở mơi trường pH khác giá trị OD (y) trung bình đạt cực đại thời điểm Ở pH, giá trị OD (y) trung bình thuốc Diclofenac giải phóng từ màng BC – Diclofenac đạt cực đại 24 Giá trị OD (y) trung bình mơi trường pH = 6,8 cao Từ giá trị OD (y) trung bình bảng 3.1 3.2 thuốc Diclofenac tiến hành giải phóng từ màng BC – Diclofenac, thay vào phương trình (1) (2) (3) tính nồng độ Diclofenac tương ứng với khoảng thời gian Thay giá trị nồng độ Diclofenac vừa tính vào công thức (6) ta xác định tỉ lệ giải phóng thuốc Diclofenac màng BC – Diclofenac độ dày, thời gian môi trường pH khác bảng 3.5 3.6 Bảng 3.5: Tỉ lệ giải phóng thuốc (%) màng chưa ép môi trường pH khác khoảng thời gian khác (n = 3) Thời gian pH Độ dày 0,5 giờ 1,5 giờ giờ 12 24 3,45 3,89 4,40 4,85 5,37 8,35 10,22 12,19 14,50 2,34 3,69 4,27 5,10 6,22 6,78 10,49 12,41 16,16 màng 0,5cm 1cm 29 0,5cm 4,5 1cm 0.5cm 1cm 6.8 3,52 4,02 4,36 4,89 6,54 12,30 14,24 13,42 14,22 3,84 4,30 5,17 7,61 9,65 14,57 16,80 18,91 19,62 3,79 4,44 5,51 7,34 10,06 14,18 15,43 16,94 18,06 4,16 4,50 5,70 8,15 16,75 17,73 19,60 20,87 21,32 Bảng 3.6: Tỉ lệ giải phóng thuốc (%) màng ép 50% môi trường pH khác khoảng thời gian khác (n = 3) Thời gian pH Độ giờ 12 24 5,02 5,48 8,55 10,42 12,42 14,89 5,47 6,35 7,16 10,60 12,74 16,58 20,82 4,20 5,02 5,26 6,99 12,35 14,50 15,32 15,96 4,15 5,15 5,59 7,90 9,86 14,95 17,28 19,42 20,49 4,04 4,84 5,69 7,52 10,21 14,29 15,81 17,20 18,48 4,32 5,52 5,82 8,45 16,99 18,28 19,88 21,09 21,59 0,5 giờ 1,5 giờ 3,70 4,10 4,47 4,17 4,72 3,90 dày màng 0,5cm 1cm 0,5cm 4,5 1cm 0,5cm 6,8 1cm 30 Nhận xét: Theo số liệu từ bảng 3.5 3.6, ta thấy tỉ lệ giải phóng thuốc tăng dần, theo khảo sát mơi trường đệm pH = 6,8 màng có khả giải phóng thuốc tốt pH = pH = 4,5 Ở pH = tỷ lệ giải phóng thuốc màng BC dày 0,5cm đạt cực đại 24 giờ, đạt 14,50% màng không ép, 14,89% màng ép 50% màng dày 1cm đạt cực đại 24 giờ, đạt 16,16% màng không ép, 20,82% màng ép 50% Vậy pH = màng BC 1cm có khả giải phóng thuốc tốt màng 0,5cm, màng ép 50% có tỉ lệ giải phóng cao Ở pH = 6,8 tỉ lệ giải phóng thuốc đạt cực đại 24 màng ép 50%, màng dày 0,5cm đạt tỉ lệ 18,48% thấp màng 1cm (21.59%) Tương tự với pH = 4,5 ta thu kết tỉ lệ giải phóng cao 24 màng 0,5cm ép 50% So sánh giá trị tỉ lệ trung bình cơng cụ Data analysis với mức ý nghĩa α = 0.05, thu kết P < 0.05 có nghĩa sai khác tỉ lệ giải phóng thuốc sau 24 loại màng có ý nghĩa thống kê Vậy pH = 6,8 màng BC 1cm có khả giải phóng thuốc tốt màng BC 0,5cm Như vậy, môi trường pH = 2, pH = 4,5 pH = 6,8 màng BC dày có khả giải phóng thuốc Diclofenac tốt màng BC mỏng Tại pH = 6,8, tỉ lệ thuốc Diclofenac giải phóng từ màng BC cao Do Diclofenac tan tốt môi trường axit (dịch dày), khơng có màng BC làm hệ thống vận chuyển phân phối thuốc sinh khả dụng thuốc Diclofenac thể 50 – 60% nửa đời thải trừ thuốc 3-6 Tuy nhiên sử dụng màng BC làm hệ thống vận chuyển phân phối thuốc, thời gian giải phóng kéo dài tới 24 ngồi thể Như 31 dùng màng BC làm hệ thống giải phóng thuốc Diclofenac qua đường uống, giúp thuốc giải phóng kéo dài, tăng sinh khả dụng 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt qua nghiên cứu, rút kết luận sau: Tỉ lệ giải phóng thuốc tăng dần đạt cực đại thời gian 24 Tỉ lệ thuốc giải phóng từ màng BC đạt nhiều pH = 6,8 màng BC dày 1cm có tỷ lệ thuốc giải phóng cao so với màng dày 0,5cm Màng chuẩn ép 50% giải phóng thuốc Diclofenac cao màng giữ nguyên Kiến nghị Qua bước đầu nghiên cứu cho thấy, màng BC có khả hấp thu giải phóng thuốc Diclofenac với tốc độ chậm Cần tiếp tục nghiên cứu sâu để hướng tới điều chế, tăng sinh khả dụng, kéo dài thời gian giải phóng thuốc Tiếp tục nghiên cứu khả giải phóng thuốc Diclofenac màng BC tạo chủng A xylinum từ loại môi trường khác 33 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Dược điển Việt Nam (2009), xuất lần IV, trang 20 (205) Dược thư quốc gia Việt Nam (2009), biên tập chỉnh lí từ Dược thư quốc gia 2002 , trang 1084 Đặng Thị Hồng, Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (BC) Luận văn thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh, Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18 - 20 Nguyễn Thị Nguyệt, Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng ”, Tạp chí khoa học công nghệ, 50 (4), trang 453 – 462 Đinh Thị Kim Nhung Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phương pháp chìm Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Nguyễn Văn Thanh, Đề tài cấp (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum”, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 34 Tài liệu tiếng Anh Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 332-336 10 Brown E Bacterial cellulose Themoplastic polymer nanocomposites Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 11 Pinto R.J et al (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279–2289 35 ... phóng thuốc Diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Diclofenac màng Cellulose vi khuẩn (BC) lên men từ môi trường chuẩn. .. thống giải phóng thuốc kéo dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả giải phóng thuốc Diclofenac màng Cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn - Phạm vi nghiên cứu: nghiên. .. 2018 Sinh vi n Nguyễn Thị Châm LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan vi t khóa luận Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn kết nghiên cứu cá nhân

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Thị Hồng, Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (BC). Luận văn thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
4. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh, Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng. Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
5. Nguyễn Thị Nguyệt, Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da. Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
6. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996),“Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng ”, Tạp chí khoa học và công nghệ, 50 (4), trang 453 – 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn "Acetobacter xylinum "tạo màng Bacterial Cellulose ứngdụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
Năm: 1996
7. Đinh Thị Kim Nhung. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter
2. Dược thư quốc gia Việt Nam (2009), biên tập và chỉnh lí từ Dược thư quốc gia 2002 , trang 1084 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w