1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc diclofenac của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo

47 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

44444 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC DICLOFENAC CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== PHẠM THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC DICLOFENAC CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƢỜNG NƢỚC VO GẠO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Phạm Thị Kim Dung HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu với đề tài: , thầy cô bạn Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội hƣớng dẫn giúp đỡ em nhiều Qua đây, em muốn đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới: ThS Phạm Thị Kim Dung – Ngƣời tận tình bảo hƣớng dẫn cho em để thực hồn thành tốt khóa luận Các thầy bạn sinh viên học tập làm việc Bộ môn Sinh lý ngƣời động vật trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Và cuối em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè gia đình quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực đề tài, xin cam đoan: Đề tài khơng chép tài liệu có sẵn Đề tài không trùng lặp với đề tài khác Kết đề tài thu đƣợc tự thân nghiên cứu thực tiễn đảm bảo tính xác trung thực Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC` MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ngh a hoa học ý ngh a thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CELLULOSE VI KHUẨN (CVK) 1.1.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum 1.1.2 Đặc điểm A xylinum 1.1.3 Cấu trúc đặc tính màng CVK tạo A xylinum 1.1.4 Tính chất độc đáo màng CVK 1.1.5 Sinh tổng hợp CVK 1.1.6 Môi trƣờng nuôi cấy A xylinum 1.1.7 Các phƣơng pháp sản xuất CVK từ A xylinum 1.2 TỔNG QUAN VỀ THUỐC DICLOFENAC 12 1.2.1 Công thức 12 1.2.2 Dƣợc động học 12 1.2.3 Phân bố - chuyển hoá 12 1.2.4 Thải trừ 12 1.2.5 Tác dụng 13 1.2.6 Rủi ro tác dụng phụ 13 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 15 2.2.2 Chuẩn bị màng CVK 15 2.2.3 Đánh giá độ tinh khiết màng 17 2.2.4 Phƣơng pháp dựng đƣờng chuẩn 18 2.2.5 Chế tạo màng CVK nạp Diclofenac 22 2.2.6 Chuẩn bị môi trƣờng đệm PBS 23 2.2.7 Xác định lƣợng thuốc giải phóng màng CVK nạp thuốc Diclofenac 23 2.2.8 Phƣơng pháp thống kê xử lý kết 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Kết tạo màng CVK từ môi trƣờng nƣớc vo gạo 25 3.2 Tinh chế màng CVK 26 3.3 Màng CVK nạp thuốc Diclofenac 27 3.4 Xác định lƣợng thuốc Diclofenac giải phóng hỏi màng CVK 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng nƣớc vo gạo Bảng 2.2 Môi trƣờng lên men tạo màng CVK 16 Bảng 2.2 Mật độ quang (OD) dung dịch Diclofenac nồng độ khác (n=3) bƣớc sóng 276nm Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Mật độ quang (OD) dung dịch Diclofenac nồng độ khác (n=3) bƣớc sóng 278nm Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Mật độ quang (OD) dung dịch Diclofenac nồng độ khác (n=3) bƣớc sóng 281nm Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Kết thu màng CVK tƣơi 25 Bảng 3.2 Mật độ quang hi tiến hành giải phóng thuốc thời điểm hác môi trƣờng pH hác màng chƣa ép Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Mật độ quang hi tiến hành giải phóng thuốc thời điểm hác môi trƣờng pH hác màng ép 50% 29 Bảng 3.4 Tỉ lệ giải phóng thuốc màng chƣa ép môi trƣờng pH hác hoảng thời gian hác (%) (n =3) 32 Bảng 3.5 Tỉ lệ giải phóng thuốc màng ép 50% môi trƣờng pH hác hoảng thời gian hác (%) (n=3) 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học thuốc Diclofenac Hình 2.3 Phƣơng trình đƣờng chuẩn Diclofenac bƣớc sóng 276nm Hình 2.4 Phƣơng trình đƣờng chuẩn Diclofenac bƣớc sóng 278nm Hình 2.5 Phƣơng trình đƣờng chuẩn Diclofenac bƣớc sóng 281nm Hình 3.1 Màng CVK lên men Hình 3.2 Màng CVK thu đƣợc Hình 3.3 Mẫu đƣợc rút để đo quang phổ lúc Hình 3.4 Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc giải phóng màng 0,5cm 1cm hơng ép môi trƣờng pH khác (n = 3) Hình 3.5 Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc giải phóng màng 0,5cm 1cm ép 50% môi trƣờng pH khác (n = 3) DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quá trình tạo màng CVK Sơ đồ 2.2 Quy trình ni cấy thu nhận CVK Sơ đồ 3.1 Chu trình tinh chế màng CVK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian gần đây, theo nghiên cứu ngƣời ta ý đặc biệt việc sử dụng nguyên vật liệu sinh học loại sản phẩm chăm sóc sức khỏe nhờ khả tái tạo, phân hủy sinh học tƣơng thích sinh học chúng Một số có khả đáp ứng đƣợc ƣu điểm dần phổ biến tới cellulose Vật liệu vƣợt trội so với polyme tự nhiên tổng hợp khác [12] Do đó, màng cellulose vi huẩn (CVK) đối tƣợng nhà khoa học nƣớc nhƣ nƣớc nhiều nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ khác Đây loại nguyên liệu mới, đƣợc áp dụng nhiều l nh vực khác Nổi bật l nh vực y học, màng CVK đƣợc ứng dụng làm thuốc chống viêm giảm đau, thí dụ nhƣ hi bị phong thấp, bị thâm tím, căng bắp thịt, đau thắt lƣng cấp thối hố khớp Nó đƣợc dùng để điều trị đau bụng kinh Ở Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng màng CVK đòi sống mẻ Màng Cellulose vi khuẩn (viết tắt CVK) sản phẩm số loài vi khuẩn, đặc biệt chủng Acetobacter xylinum Ngoài đặc tính cấu trúc giống màng CVK cellulose thực vật chúng tồn số điểm hác nhƣ: cellulose vi khuẩn không chứa hợp chất cao phân tử nhƣ ligin, hemicellulose, peptin sáp nến giúp chúng có số đặc tính vƣợt trội độ dẻo dai, bền chắc, khả hút nƣớc cao độ tinh khiết cao Diclofenac, dẫn chất acid phenylacetic thuốc chống viêm khơng steroid Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau giảm sốt mạnh, đƣợc điều trị bị phong thấp, căng bắp thịt, bị thâm tím, đau thắt lƣng cấp hay thối hố khớp Ngồi ra, đƣợc dùng để điều trị đau bụng kinh nữ giới Trong đó: R : Tỉ lệ giải phóng thuốc Ct: Nồng độ Diclofenac dung dịch thời điểm t V1: Thể tích dung dịch đệm giá trị pH khác n: Số lƣợng mẫu lấy từ dịch giải phóng V2: Thể tích dung dịch đệm thêm vào 2.2.8 Phƣơng pháp thống kê xử lý kết Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc biểu diễn dƣới dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Số trung bình cộng đƣợc dùng để tính giá trị trung bình lần lặp lại thí nghiệm Những khác biệt đƣợc coi có ý ngh a thống kê giá trị p < 0,05 Kết đƣợc xử lý phần mềm DDSolver Data analysic 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết tạo màng CVK từ môi trƣờng nƣớc vo gạo Trong khoảng thời gian nuôi cấy khác nhau, ta thu đƣợc màng độ dày khác đƣợc thể bảng 3.1 [5]: Bảng 3.1 Kết thu màng CVK tƣơi Lơ Kí hiệu Thời gian ni cấy Độ dày màng Đƣờng kính (ngày) thu đƣợc (cm) (cm) Màng số 0,5 Màng số 12 1,0 12 a b Hình 3.1 Màng CVK lên men a Sau ngày nuôi cấy b Sau 12 ngày nuôi cấy 25 Màng cellulose đƣợc ni cấy có màu trắng đục, dễ tách khỏi môi trƣờng nuôi cấy Màng CVK tạo chứa nhiều nƣớc, chất dẻo dai Do độ dày môi trƣờng khác nên ta thu đƣợc màng có độ dày khác Nhƣ mà ta tạo đƣợc màng có độ dày nhƣ mong muốn a b Hình 3.2 Màng CVK chƣa đƣợc tinh chế a Màng có độ dày 1cm b Màng có độ dày 0,5cm 3.2 Tinh chế màng CVK Màng CVK sau thu đƣợc cần phải đƣợc tinh chế nhằm loại bỏ tạp chất môi trƣờng ni cấy, trung hòa phá hủy độc tố vi khuẩn Tinh chế màng bƣớc quan trọng thiếu trƣớc hi màng đƣợc đƣa vào giải phóng thuốc Chu trình tinh chế màng CVK từ màng CVK thô ban đầu đƣợc thể sơ đồ 3.1: 26 Màng CVK tƣơi Ngâm NaOH 3% có tác dụng làm vỡ tế bào vi khuẩn, giải phóng độc tố ngồi Màng CVK có màu vàng nâu Trung hòa HCl 3% Ngâm nuớc, để trung hòa acid Rửa lại nƣớc Màng CVK tinh khiết, màu trắng, Sơ đồ 3.1 Chu trình tinh chế màng CVK 3.3 Màng CVK nạp thuốc Diclofenac Màng CVK đƣợc lấy sau hi tinh chế sấy nhiệt độ 90°C để loại nƣớc tiếp đến cho màng vào bình chứa sẵn 100 ml dung dịch Diclofenac 5%, cho bình vào bể rung siêu âm với nhiệt độ 37°C Ngâm màng CVK Diclofenac 0,5 giờ; giờ; 1,5 giờ; sau lấy dung dịch đo quang phổ máy UV - 2450 để xác định lƣợng thuốc hấp thụ vào 3.4 Xác định lƣợng thuốc Diclofenac giải phóng khỏi màng CVK Sau hi hấp thụ thuốc tối đa, màng CVK đƣợc đƣa vào bình dung dịch đệm có pH tƣơng ứng là: 2,0; 4,5; 6,8 với bình dung tích hoảng 900ml Để xác định lƣợng thuốc Diclofenac giải phóng ra, ta dùng máy huấy từ gia nhiệt với tốc độ huấy 50 vòng/phút, nhiệt độ 37°C 0,5°C Với mốc thời gian 0,5 giờ; giờ; giờ; giờ; giờ; giờ; 12 giờ; 24 rút 5ml mẫu đo quang phổ lúc ta bổ sung 5ml dung dịch đệm tƣơng tự 27 Hình 3.3 Mẫu đƣợc rút để đo quang phổ lúc Thí nghiệm đƣợc lặp lại lần đƣợc giá trị OD (y) trung bình nhƣ bảng 3.2 Bảng 3.2 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trƣờng pH khác màng chƣa ép Thời gian Độ pH dày màng 0,5 0,052± 0,5cm 1,5 giờ giờ 12 24 0,084 ± 0,098 ± 0,157± 0,264 ± 0,371 ± 0,478 ± 0,643 ± 0,714 ± 0,0025 0,004 0,0029 0,0053 0,0062 0,0138 0,0096 0,0191 0,0252 0,053 ± 0,094 ± 0,164 ± 0,218 ± 0,341± 0,482 ± 0,582 ± 0,810 ± 0,971 ± 1cm 0,5cm 0,0075 0,0026 0,008 0,061± 0,092 ± 0,178 ± 0,156 ± 0,356 ± 0,617 ± 0,790 ± 0,724 ± 0,745 ± 0,003 0,0041 0,006 0,0082 0,0124 0,0216 0,0082 0,0192 0,0091 0,0026 0,0127 0,0062 0,0281 0,0125 0,0212 28 4,5 1cm 0,5cm 0,078 ± 0,167± 0,264 ± 0,391± 0,528 ± 0,719± 0,871 ± 0,936 ± 1,125 ± 0,0027 0,0020 0,0129 0,0187 0,0082 0,0043 0,035 0,0057 0,041 0,082 ± 0,172± 0,256 ± 0,302 ± 0,518 ± 0,701 ± 0,858± 0,928 ± 0,987 ± 0,0026 0,0126 0,0062 0,021 0,0042 0,0068 0,0189 0,0242 0,0219 6,8 0,097 ± 0,172 ± 0,276 ± 0,457 ± 0,728 ± 0,915 ± 0,979 ± 0,994 ± 1,036 ± 1cm 0,0032 0,0025 0,0117 0,067 0,0214 0,0172 0,0251 0,0125 0,0092 Bảng 3.3 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trƣờng pH khác màng ép 50% Thời gian pH Độ 0,5 giờ 1,5 giờ giờ 12 24 dày màng 0,5cm 1cm 0,5cm 0,058 ± 0,097± 0,157 ± 0,226 ± 0,327± 0,502 ± 0,592 ± 0,728 ± 0,873± 0,0023 0,0027 0,0067 0,0082 0,0102 0,0078 0,0198 0,0218 0,0329 0,075± 0,157± 0,228± 0,283 ± 0,483± 0,678± 0,801± 0,898± 1,253± 0,0036 0,002 0,0093 0,0072 0,0129 0,0123 0,0293 0,0069 0,0293 0,079 ± 0,145± 0.278 ± 0,327 ± 0,526± 0,627 ± 0,723± 0,802 ± 0,928± 0,0032 0,0098 0,012 0,0035 29 0,0127 0,0092 0,0232 0,0312 0,0143 0,084 ± 0,189 ± 0,289 ± 0,416± 0,627 ± 0,789 ± 0,902 ± 1,189 ± 1,339± 4,5 0,0026 1cm 0,0038 0,0078 0,0116 0,0067 0,0127 0,0239 0,0382 0,0293 0,092 ± 0,192 ± 0,282 ± 0,412± 0,627 ± 0,818 ± 0,983 ± 1,283 ± 1,583 ± 0,5cm 0,0023 0,0038 0,0083 0,0102 0,0092 0,0283 0,0328 0,0239 0,0374 0,117± 0,273 ± 0,402 ± 0,799 ± 0,938 ± 1,172± 1,283± 1,330± 1,345 ± 0,0083 0,005 6,8 1cm 0,0093 0,0178 0,0273 0,0388 0,038 0,0234 0,0126 Dựa vào OD (y) trung bình bảng 3.2 3.3, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị giải phóng thuốc Diclofenac màng CVKDiclofenac độ dày, thời gian môi trƣờng pH hác đƣợc thể nhƣ hình 3.4; 3.5: 1.4 1.2 pH2 0,5cm pH2 1cm 0.8 pH4.5 0,5cm 0.6 pH4.5 1cm pH6.8 0,5cm 0.4 pH6.8 1cm 0.2 0.5h 1h 1.5h 2h 4h 6h 8h 12h 24h Hình 3.4 Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc giải phóng màng 0,5cm 1cm không ép môi trƣờng pH khác (n = 3) 30 1.8 1.6 1.4 pH2 0,5cm 1.2 pH2 1cm pH4.5 0,5cm 0.8 pH4.5 1cm 0.6 pH6.8 0,5cm pH6.8 1cm 0.4 0.2 0.5h 1h 1.5h 2h 4h 6h 8h 12h 24h Hình 3.5 Biểu đồ so sánh mật độ quang lƣợng thuốc giải phóng màng 0,5cm 1cm ép 50% môi trƣờng pH khác (n = 3) Nhận xét: Qua bảng 3.2; 3.3 hình 3.4; 3.5 thấy: Cả môi trƣờng đệm pH, giá trị OD (y) trung bình thuốc Diclofenac giải phóng từ màng CVK – Diclofenac độ dày màng tăng dần tới thời điểm định Ở pH, giá trị OD (y) trung bình thuốc Diclofenac giải phóng từ màng CVK – Diclofenac đạt cực đại giải phóng tốt thời điểm 24 Trong mơi trƣờng cao nhất, giá trị OD (y) trung bình pH = 6,8 Từ bảng 3.2 3.3 (các giá trị OD (y) trung bình) thuốc Diclofenac hi tiến hành giải phóng từ màng CVK – Diclofenac, thay vào phƣơng trình (1) (2) (3) tính đƣợc nồng độ Diclofenac tƣơng ứng với hoảng thời gian Thay giá trị nồng độ Diclofenac vừa tính đƣợc vào cơng thức (6) ta xác định đƣợc tỉ lệ giải phóng thuốc Diclofenac màng CVK – Diclofenac độ dày, thời gian môi trƣờng pH hác nhƣ bảng 3.5 3.6: 31 Bảng 3.4 Tỉ lệ giải phóng thuốc màng chƣa ép môi trƣờng pH khác khoảng thời gian khác (%) (n =3) Thời pH gian Độ dày màng 0,5 cm cm 0,5 cm 4,5 cm 0,5 cm 6,8 cm 0,5 giờ 1,5 giờ 3,63 4,36 5,47 6,74 8,61 3,94 5,44 6,76 7,79 11,45 15,04 17,35 19,20 25,70 3,92 5,03 7,25 8,10 11,43 13,17 14,82 16,21 24,25 4,00 5,76 7,44 9,58 13,12 15,86 17,82 22,65 25,23 4,05 5,64 7,09 9,16 12,58 15,65 18,32 23,12 24,33 4,45 6,92 8,98 15,25 17,51 21,27 23,13 23,99 27,92 giờ 12 24 11,82 13,51 16,05 23,07 Bảng 3.5 Tỉ lệ giải phóng thuốc màng ép 50% môi trƣờng pH khác khoảng thời gian khác (%) (n=3) Thời gian pH Độ 0,5 giờ 1,5 giờ giờ 12 24 5,47 6,74 8,61 11,82 13,51 16,05 16,14 dày màng 0,5cm 3,63 4,36 32 1cm 3,94 5,44 6,76 7,79 11,45 15,04 17,35 19,20 19,31 0,5cm 3,92 5,03 7,25 8,10 11,43 13,17 14,82 16,21 16,30 1cm 4,00 5,60 7,21 9,23 12,58 15,19 17,05 21,64 21,75 0,5cm 4,05 5,64 7,09 9,16 12,58 15,65 18,32 23,12 23,24 1cm 4,45 6,92 8,98 15,25 17,51 21,27 23,13 23,99 24,12 4,5 6,8 Nhận xét: Theo số liệu từ bảng 3.4 3.5, ta thấy đƣợc tỉ lệ giải phóng thuốc tăng dần, theo hảo sát mơi trƣờng đệm pH = 6,8 màng có giải phóng thuốc cao sau tới pH = 4,5 pH = Ở pH = tỷ lệ giải phóng thuốc màng CVK dày 0,5cm đạt cực đại 24 giờ, đạt 23,07% màng hông ép, 16,14% màng ép 50% màng dày 1cm đạt cực đại 24 giờ, đạt 25,70% màng hông ép, 19,31% màng ép 50% Vậy pH = màng CVK 1cm có giải phóng thuốc tốt màng 0,5cm; màng chƣa ép có tỉ lệ giải phóng cao Ở pH = 4,5 ta thu đƣợc ết tỉ lệ giải phóng cao 24 màng 0,5cm ép 50% 16,31% màng 1cm ép 50% 21,75% Tƣơng tự, pH = 6,8 tỉ lệ giải phóng thuốc đạt cực đại 24 giờ, màng 0,5cm ép 50% đạt tỉ lệ 23,24%, màng 1cm 24,12% 33 So sánh giá trị tỉ lệ trung bình cơng cụ Data analysis với mức ý ngh a α = 0.05, thu đƣợc ết P < 0.05 có ngh a sai hác tỉ lệ giải phóng thuốc sau 24 loại màng có ý ngh a thống ê Vậy pH = 6,8 màng CVK 1cm có giải phóng thuốc cao màng CVK 0,5cm Nhƣ vậy, môi trƣờng pH = 2, pH = 4,5 pH = 6,8 màng CVK dày có giải phóng thuốc Diclofenac tốt màng CVK mỏng Tại pH = 6,8; tỉ lệ thuốc Diclofenac giải phóng đƣợc từ màng CVK cao Do Diclofenac tan tốt môi trƣờng axit (dịch dày), hi hơng có màng CVK làm hệ thống vận chuyển phân phối thuốc sinh dụng thuốc Diclofenac thể 50 – 60% nửa đời thải trừ thuốc 3-6 Tuy nhiên hi sử dụng màng CVK làm hệ thống vận chuyển phân phối thuốc, thời gian giải phóng éo dài tới 24 ngồi thể Nhƣ ta dùng màng CVK để giải phóng thuốc Diclofenac qua đƣờng uống, giúp thuốc giải phóng éo dài, tăng sinh dụng 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình thực nghiên cứu đề tài khóa luận, em thu hoạch đƣợc số kết nhƣ sau: Màng CVK đƣợc tạo mơi trƣờng nƣớc vo gạo có độ dày 0,5cm sau ngày 1cm sau 12 ngày Trong q trình giải phóng thuốc Diclofenac, hàm lƣợng thuốc giải phóng có hƣớng tăng lên, nhiên đạt hàm lƣợng giải phóng cao pH = 6,8 Thời gian giải phóng thuốc tăng dần theo mốc thời gian q trình giải phóng thuốc cao thời điểm 24 Qua kết nghiên cứu q trình thí ngiệm, thấy tỷ lệ thuốc giải phóng màng CVK có độ dày 1cm cao so với màng có độ dày 0,5cm Mơ hình Kormeyer – Peppas phù hợp để nhận biết, so sánh thể q trình giải phóng thuốc Diclofenac từ màng CVK Kiến nghị: Tạo điều kiện hội để tiếp tục nghiên cứu khả hấp thụ giải phóng thuốc Diclofenac màng CVK tạo chủng A xylinum từ nhiều loại môi trƣờng khác Tiếp tục nghiên cứu khả hấp thụ giải phóng loại thuốc khác màng CVK nhằm tăng ƣu điểm giảm hạn chế loại thuốc 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nghiên cứu đặc tính sinh học thuốc Diclofenac Dƣợc điển Việt Nam Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (CVK) Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng ”, Tạp chí khoa học công nghệ, 50 (4), trang 453 – 462 Đinh Thị Kim Nhung Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phƣơng pháp chìm Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng Tạp chí Dƣợc học số 361/2006, trang 18-20 Tiếng Anh Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo s in compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336 Franco I (2000), “Oral Cimetidin for the management of genital and perigenital warts in children”, J Urol., 164, 1074 – 1075 36 Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen And Wen-Teng Wu Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reactor Biotechnol Appl Biochem, 35, 125-132 (2002) 10 Huang L et al (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlledrelease drug carriers”, J Mater Chem B, (23), 2976-2984 11 Janda J M., Abbott S L., 2007 16S rRNA Gene Sequencing for Bacterial Identification in the Diagnostic Laboratory: Pluses, Perils and Pitfalls J Clin Micr., 45: 2761-2764 12 Klemm D et al (2001), “Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery”, Prog Polym Sci, 26, 1561–1603 13 Nguyen TX et al (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149–7159 14 P.A Harris, IM Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured Skin Replacements Buns”, 24(7), 453 – 457 15 Silva NHCS et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 16 Srivastava A K et al (2005), “Floating microspheres of Cimetidin: Formulation, characterization and in vitro evaluation”, Actapharm, 55, 277 – 285 17 Trovatti E et al (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules,12, 4162 - 4168 18 Wan, Y.Z., Luo, H., He, F., Liang, H., Huang, Y., & Li, X L (2009), “Mechanical, moisture absorption, and biodegradation behaviours of bacterial cellulose fibre-reinforced starch biocomposites”, Composites Science and Technology 69(7-8): 1212-1217 37 19 Wippermann, J., Schumann, D., Klemm, D., Kosmehl, H., SalehiGelani, S., & Wahlers, T (2009), “Preliminary Results of Small Arterial Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of Bacterial Cellulose”, European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 37(5): 592-596 38 ... - Khảo sát khả giải phóng thuốc màng CVK độ dày màng khác môi trƣờng pH khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Khả giải phóng thuốc Diclofenac màng cellulose vi khuẩn lên men. .. từ môi trƣờng nƣớc vo gạo - Thiết kế đƣợc hệ thống gồm cellulose vi khuẩn nạp thuốc khả giải phóng thuốc Diclofenac màng cellulose vi khuẩn đƣợc lên men từ môi trƣờng nƣớc vo gạo với độ dày màng. .. phụ thuốc điều trị bệnh, chọn nghiên cứu đề tài: u kh i phóng thu c Diclofenac c a màng cellulose vi khu n lên men t c vo g Mục đích nghiên cứu - Chế tạo đƣợc màng cellulose vi khuẩn lên men từ

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Thị Hồng. Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạp màng sinh học (CVK).Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
3. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng ”, Tạp chí khoa học và công nghệ, 50 (4), trang 453 – 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn "Acetobacter xylinum" tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Nhƣ Quỳnh
Năm: 1996
5. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ "Acetobactor xylinum
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
6. Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan. Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng.Tạp chí Dƣợc học số 361/2006, trang 18-20.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
7. Almeida I.F. et al. (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo s in compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo s in compatibility study
Tác giả: Almeida I.F. et al
Năm: 2014
8. Franco I. (2000), “Oral Cimetidin for the management of genital and perigenital warts in children”, J. Urol., 164, 1074 – 1075 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Cimetidin for the management of genital and perigenital warts in children
Tác giả: Franco I
Năm: 2000
9. Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen And Wen-Teng Wu. Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reactor. Biotechnol. Appl. Biochem, 35, 125-132. (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
10. Huang L. et al. (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlledrelease drug carriers”, J Mater Chem B, 1 (23), 2976-2984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano-cellulose 3D-networks as controlledrelease drug carriers
Tác giả: Huang L. et al
Năm: 2013
12. Klemm D. et al. (2001), “Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery”, Prog. Polym. Sci, 26, 1561–1603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial synthesized cellulose – artificial blood vessels for microsurgery
Tác giả: Klemm D. et al
Năm: 2001
13. Nguyen TX. et al. (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149–7159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride
Tác giả: Nguyen TX. et al
Năm: 2014
14. P.A Harris, IM. Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured Skin Replacements Buns”, 24(7), 453 – 457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The future for cultured Skin Replacements Buns
Tác giả: P.A Harris, IM. Leigh and HA Navsaria
Năm: 1998
15. Silva NHCS. et al. (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment
Tác giả: Silva NHCS. et al
Năm: 2014
16. Srivastava A. K. et al. (2005), “Floating microspheres of Cimetidin: Formulation, characterization and in vitro evaluation”, Actapharm, 55, 277 – 285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Floating microspheres of Cimetidin: Formulation, characterization and in vitro evaluation
Tác giả: Srivastava A. K. et al
Năm: 2005
17. Trovatti E. et al. (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules,12, 4162 - 4168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine
Tác giả: Trovatti E. et al
Năm: 2011
(2009), “Mechanical, moisture absorption, and biodegradation behaviours of bacterial cellulose fibre-reinforced starch biocomposites”, Composites Science and Technology 69(7-8): 1212-1217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical, moisture absorption, and biodegradation behaviours of bacterial cellulose fibre-reinforced starch biocomposites
4. Đinh Thị Kim Nhung. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Khác
11. Janda J. M., Abbott S. L., 2007. 16S rRNA Gene Sequencing for Bacterial Identification in the Diagnostic Laboratory: Pluses, Perils and Pitfalls. J. Clin. Micr., 45: 2761-2764 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w