1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc omeprazole của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo

48 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ SINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC OMEPRAZOLE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG NƯỚC VO GẠO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN PHÚC HƯNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Phúc Hưng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy, cô giáo Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình làm thực nghiệm trường Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận ghế giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Nhưng lần đầu em làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân em chưa thấy Em mong đóng góp q thầy bạn để đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Sinh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Omeprazole màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo” em thực hướng dẫn TS Nguyễn Phúc Hưng, Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, khách quan khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu chủng Acetobacter xylinum 1.1.1.1 Vi khuẩn sản sinh CVK 1.1.1.2 Môi trường nuôi cấy A xylinum thu màng CVK 1.1.2 Giới thiệu vật liệu CVK 1.1.2.1 Cấu trúc màng CVK 1.1.2.2 Tính chất độc đáo màng CVK 1.1.2.3 Ứng dụng màng CVK 1.1.3 Thuốc Omeprazole 1.1.3.1 Cấu trúc 1.1.3.2 Tính chất Omeprazole 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu màng Cellulose vi khuẩn 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Omeprazole 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 14 2.1.1 Chủng vi sinh 14 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 14 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp lên men thu màng CVK từ môi trường nước vo gạo 15 2.3.2 Phương pháp xử lý màng CVK trước hấp thụ thuốc 17 2.3.3 Đánh giá độ tinh khiết màng CVK 17 2.3.4 Phương pháp xây dựng đường chuẩn 18 2.3.5 Chuẩn bị môi trường đệm PBS (Phosphat buffered saline)-PBS 1X 19 2.3.6 Xác định lượng Omeprazole nạp vào màng CVK 20 2.3.7 Môi trường pH dùng để xác định lượng thuốc giải phóng thơng qua hệ thống thiết kế 21 2.3.8 Nghiên cứu giải phóng thuốc từ hệ CVK nạp thuốc với loại màng CVK có kích thước khác điều kiện môi trường khác 21 2.3.9 Đánh giá động học giải phóng thuốc từ màng CVK nạp thuốc 22 2.3.10 Xử lý thống kê 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Tạo màng CVK lên men từ môi trường nước vo gạo 24 3.2 Thu màng CVK thô từ môi trường 25 3.3 Kết quét phổ xây dựng phương trình đường chuẩn Omeprazole 26 3.4 Thu màng CVK nạp Omeprazole 29 3.5 Giải phóng thuốc từ màng CVK 30 3.6 Phân tích động dược học giải phóng Omeprazole 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 1.1 Kết luận 37 1.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng nước vo gạo Bảng 1.2 Một số thông số dược động học Omeprazole 10 Bảng 2.1 Vật liệu sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.3 Môi trường nuôi cấy A xylium 16 Bảng 2.4 Môi trường đệm PBS 20 Bảng 3.1 Giá trị OD dung dịch thuốc pH = (n = 3) 26 Bảng 3.2 Giá trị OD dung dịch thuốc pH = 4,5 (n = 3) 27 Bảng 3.3 Giá trị OD dung dịch thuốc pH = 6,8 (n = 3) 28 Bảng 3.4 Khối lượng Omeprazole nạp vào màng CVK thời điểm 30 Bảng 3.5 Giá trị đo quang phổ UV-Vis giải phóng thuốc (n=3) 31 Bảng 3.6 Tỉ lệ giải phóng thuốc Omeprazole từ màng CVK độ dày, thời gian môi trường pH khác (n = 3) 33 Bảng 3.7 Hệ số tương quan (R 2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trường pH khác 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học CVK Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo Omeprazole Hình 3.1 Màng CVK ni cấy mơi trường nước vo gạo 24 sau ngày nuôi cấy 24 Hình 3.2 Thu màng CVK thô loại x 3,5 khoảng thời gian khác 25 Hình 3.3 Thu màng CVK thô loại x khoảng thời gian khác 26 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn Omeprazole pH = 4,5 28 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn Omeprazole pH = 6,8 29 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh mật độ quang lượng thuốc giải phóng màng CVK có độ dày 0,5cm 1cm môi trường pH khác (n=3) 32 Hình 3.8 Đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cellulose vi khuẩn (CVK) tạo thành từ Acetobacter xylinum có cấu trúc hóa học giống cellulose thực vật có số tính chất hóa lý đặc biệt như: độ bền học, khả thấm hút nước cao, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, có khả phục hồi độ ẩm ban đầu, Vì vậy, CVK ứng dụng nhiều lĩnh vực như: công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, mỹ phẩm, thực phẩm, y học, đáng ý kiểm soát hệ thống vận chuyển thuốc CVK sử dụng vài hệ thống để phân phối thuốc Amin cộng [9] báo cáo việc sử dụng màng CVK làm màng bọc cho paracetamol cách sử dụng kĩ thuật phun phủ Kết cho thấy màng CVK giúp cho thuốc giải phóng cách kéo dài làm tăng hiệu sử dụng thuốc Gần hơn, Huang cộng [11] nghiên cứu việc sử dụng màng CVK cho việc kiểm soát in vitro Omeprazole Ngồi thẩm thấu qua da, thí nghiệm kiểm sốt giải phóng thuốc qua màng CVK thử nghiệm mô dày, ruột Các kết thu cho thấy thuốc giải phóng với tốc độ chậm Ở Việt Nam việc nghiên cứu ứng dụng màng CVK mức độ khiêm tốn Nhu cầu loại màng để đắp vết thương hở, mặt nạ dưỡng da, vật liệu dẫn truyền thuốc… nước phải nhập ngoại với giá thành cao Trong đó, màng CVK hồn tồn sản xuất nước phương pháp lên men tĩnh vi khuẩn Acetobacter xylinum môi trường lỏng Omeprazole chất ức chế đặc hiệu tác dụng cách khóa hệ thống enzym Hydrogen-potassium Adenosine triphosphatase, gọi bơm proton H+ K+ ATPase tế bào thành dày Omeprazole bị hủy môi trường acid, nên thuốc trình bày dạng viên bao khơng tan dày, hấp thụ tá tràng, ruột non Omeprazole bị sinh biến đổi gan Các chất chuyển hóa khơng hoạt tính huyết tương sulfon, sulfua hydroxy Omeprazole 80% chất chuyển hóa (hydroxy-ome-prazole acid carboxylic tương ứng) thải nước tiểu Phần lại 20% thải theo phân Tác dụng phụ thuốc là: dung nạp tốt; buồn nôn, nhức đầu, đầy táo bón hiếm; có ban da, biểu thường nhẹ chóng hết; khó thở; sưng mặt, mơi, lưỡi họng Tuy nhiên, Omeprazole làm chậm thải diazepam, phenytoin warfarin (là chất bị chuyển hóa oxy hóa gan) Do đó, phải giám sát bệnh nhân dùng thuốc lúc với Omeprazole giảm liều lượng, với phenytoin Môi trường nước vo gạo có nguồn gốc từ thực vật, dễ kiếm, rẻ tiền có nhiều vi chất dinh dưỡng, vitamin thuộc nhóm B vitamin B1, B5,…vitamin E số thành phần có lợi khác thích hợp cho vi khuẩn Acetobacter xylinum phát triển Với mục đích chế tạo màng sinh học CVK để khảo sát giải phóng thuốc Omeprazole qua màng nhằm giúp thuốc giải phóng cách kéo dài, chúng tơi chọn đề tài: “ Khả giải phóng thuốc Omeprazole màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình ni cấy tạo hệ thống CVK hấp thụ thuốc lên men từ môi trường nước vo gạo - Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Omeprezole từ hệ thống nhằm tìm hệ thống có khả giải phóng thuốc kéo dài, giúp tăng lượng thuốc hấp thụ vào thể để thuốc phát huy hiệu tốt việc chữa trị bệnh, từ làm tăng hiệu điều trị thuốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khả hấp thụ giải phóng thuốc Omeprazole màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu in vitro (nghiên cứu thể) - Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm sinh lý người động vật, Khoa Sinh học Trường ĐHSP Hà Nội, Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trường ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Tạo màng CVK từ chủng A xylinum lên men từ môi trường nước vo gạo Thiết kế, chế tạo màng CVK nạp thuốc Omeprazole Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Omeprazole qua màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo nạp thuốc môi trường pH khác Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu tìm hiểu khả giải phóng để có hiểu biết tiềm giải phóng màng CVK Mở hướng nghiên cứu khả giải phóng màng CVK nhiều loại thuốc khác nhằm tăng sinh khả dụng kéo dài thời gian giải phóng loại thuốc Bên cạnh ta tìm ưu nhược điểm màng VCK để từ có hướng nghiên cứu để làm tăng đặc tính màng để áp dụng loại màng vào nhiều lĩnh vực khác đời sống thực tiễn 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng quy trình tạo màng CVK từ chủng Acetobacter xylinum lên men từ môi trường nước vo gạo Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn Omeprazole pH = Phương trình đường chuẩn pH = có dạng: y = 0,6824x + 0,001 (R = 0,9995) Trong đó: x: nồng độ Omeprazole (mg/ml) y: giá trị OD tương ứng R2: hệ số tương quan Bảng 3.2 Giá trị OD dung dịch thuốc pH = 4,5 (n = 3) Nồng độ Lần Lần Lần Trung bình 15 0,106 0,119 0,101 0,109 ± 0,067 20 0,142 0,149 0,158 0,15 ± 0,023 25 0,187 0,181 0,195 0,188 ± 0,021 30 0,198 0,219 0,239 0,224 ± 0,027 40 0,289 0,294 0,306 0,299 ± 0,033 50 0,345 0,374 0,376 0,370 ± 0,017 (mg/ml) 27 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn Omeprazole pH = 4,5 Phương trình đường chuẩn pH = 4,5 có dạng: y = 0,7429x + 0,0005 (R = 0,9996) Trong đó: x: nồng độ Omeprazole (mg/ml) y: giá trị OD tương ứng R2: hệ số tương quan Bảng 3.3 Giá trị OD dung dịch thuốc pH = 6,8 (n = 3) Nồng độ Lần Lần Lần Trung bình 15 0,102 0,103 0,1 0,111 ± 0,067 20 0,140 0,141 0,142 0,14 ± 0,011 25 0,168 0,165 0,173 0,169 ± 0,067 (mg/ml) 28 Nồng độ Lần Lần Lần Trung bình 30 0,199 0,197 0,198 0,197 ± 0,016 40 0,245 0,267 0,262 0,253 ± 0,062 50 0,311 0,312 0,309 0,305 ± 0,051 (mg/ml) Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn đường chuẩn Omeprazole pH = 6,8 Phương trình đường chuẩn pH = 6,8 có dạng: y = 0,5553x + 0,0292 (R2 = 0,9996) Trong đó: x: nồng độ Omeprazole (mg/ml) y: giá trị OD tương ứng R2: hệ số tương quan 3.4 Thu màng CVK nạp Omeprazole Màng CVK sau tinh chế cho vào bình tam giác có 100ml dung dịch Omeprazole 29 Dùng máy rung siêu âm để lắc 180 vòng/phút, nhiệt độ 37°C (1,5h; 2h) Dùng máy UV-Vis đo quang phổ mẫu thu khoảng thời gian khác để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK Giá trị đo quang phổ UV-Vis hấp phụ thuốc khoảng từ đến giờ, sau giá trị OD giảm không đáng kể so với mốc thời gian Vì ta lấy giá trị OD thu để tính lượng thuốc hấp phụ vào màng CVK Lặp lại thí nghiệm lần để có độ xác cao Bảng 3.4 Khối lượng Omeprazole nạp vào màng CVK thời điểm Độ dày màng (cm) 0,5 Chế độ lắc (vòng/phút) Nhiệt độ (oC) mht (mg) EE (%) 100 40 5,438 ± 0,019 20,523 ± 0,012 120 50 3,356 ± 0,021 17,349 ± 0,023 100 40 18,920 ± 0,014 40,150 ± 0,015 120 50 11,471 ± 0,007 35,664 ± 0,009 3.5 Giải phóng thuốc từ màng CVK Màng CVK sau nạp thuốc đưa vào bình tam giác có chứa 900ml dung dịch đệm pH Sử dụng bể ổn nhiệt máy rung siêu âm, lắc 100 vòng/phút để nhiệt độ 37°C khoảng thời gian (0,5h; 1h; 2h; 4h; 8h; 12h; 24h) Cứ sau khoảng thời gian (0,5h; 1h; 2h; 4h; 6h; 8h; 12h; 24h) lấy mẫu lần đồng thời phải bổ sung lượng tương đương vào dung 30 dịch đệm Dùng máy UV-Vis để đo quang phổ mẫu thu để đo lượng thuốc giải phóng Lặp lại thí nghiệm lần, lấy kết trung bình để tính tốn Bảng 3.5 Giá trị đo quang phổ UV-Vis giải phóng thuốc (n=3) Thời gian (h) pH Độ dày 0,5h 1h 0,5 0,118 ± 0,177 ± 0,241 ± 0,297 ± 0,315 ± 0,386 ± 0,369 ± 0,344 ± cm 0,0001 0,0000 0,00075 0,00015 0,00009 0,00019 23 31 0,104 ± 0,153 ± màng 1cm 0,00011 0,0002 2h 4h 0,000156 6h 8h 12h 24h 0,0001 05 0,216 ± 0,284 ± 0,309 ± 0,376 ± 0,357 ± 0,331 ± 0,00015 0,0008 0,0019 0,00017 0,00012 5 0,0001 52 0,5 0,065 ± 0,079 ± 0,081 ± 0,129 ± 0,172 ± 0,198 ± 0,188 ± 0,177 ± cm 0,0001 0,0001 0,00011 0,00013 0,00016 0,00022 0,0002 62 13 24 0,063 ± 0,069 ± 0,071 ± 0,073 ± 0,089 ± 0,137 ± 0,124 ± 0,116 ± 0,0003 0,0005 0,00026 0,00017 0,00027 0,00039 0,0003 54 24 16 0,5 0,023 ± 0,058 ± 0,079 ± 0,118 ± 0,133 ± 0,154 ± 0,146 ± 0,127 ± cm 0,0002 0,0002 0,00036 0,00040 0,00046 0,00056 0,0004 61 92 16 0,016 ± 0,023 ± 0,062 ± 0,109 ± 0,118 ± 0,146 ± 0,124 ± 0,104 ± 0,0002 0,0002 0,00056 0,00039 0,00041 0,00017 0,0003 71 75 26 4,5 1cm 6,8 1cm 0,000172 0,000283 0,000451 0,000561 1 Dựa vào OD (y) trung bình bảng 3.2, sử dụng phần mềm Excel 2013 để vẽ đồ thị khả giải phóng thuốc omeprazole màng CVK độ dày, thời gian môi trường pH khác thể hình 3.7 31 Chart Title 0.45 Mật độ quang (OD) 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0,5h 1h 2h 4h 6h 8h 12h 24h Thời gian (h) pH = (0,5cm) pH = 2(1cm) pH = 4.5(0,5cm) pH = 4.5 (1cm) ph = 6.8 (0,5cm) pH = 6.8 (1cm) Hình 3.7 Biểu đồ so sánh mật độ quang lượng thuốc giải phóng màng CVK có độ dày 0,5cm 1cm môi trường pH khác (n=3) Nhận xét: Từ hình 3.7 bảng 3.5 ta thấy khoảng pH = màng CVK có độ dày 0,5cm có khả giải phóng thuốc nhanh Màng CVK hai độ dày có điểm tương đồng khoảng thời gian đầu chúng có khả giải phóng thuốc tăng đến khoảng đạt cực đại sau khoảng thời gian đó, khả giải phóng thuốc chúng giảm dần gần khơng có khả giải phóng Từ giá trị OD thu bảng 3.5, tính tỉ lệ giải phóng thuốc Omeprazole màng CVK thể bảng 3.6 32 Bảng 3.6 Tỉ lệ giải phóng thuốc Omeprazole từ màng CVK độ dày, thời gian môi trường pH khác (n = 3) Thời gian (h) pH Độ dày màng 6,8 1h 2h 4h 6h 8h 12h 24h 0,5 47,28 ± 50,11 ± 59,67 ± 63,09 ± 66,23 ± 72,73 ± 72,01 ± 69,34 ± cm 0,034 0,067 0,022 1cm 41,56 ± 42,76 ± 49,19 ± 56,21 ± 60,38 ± 68,78 ± 65,11 ± 62,19 ± 0,020 0,019 0,029 0,078 0,082 0,5 35,11 ± 37,19 ± 40,01 ± 49,28 ± 56,28 ± 60,04 ± 58,23 ± 57,95 ± cm 0,039 0,029 0,019 0,056 0,067 1cm 33,34 ± 36,11 ± 38,91 41,04 ± 46,29 ± 47,12 ± 45,94 ± 42,90 ± 0,036 ± 0,045 0,028 0,031 4,5 0,5h 0,011 0,030 0,029 0,021 0,080 0,057 0,046 0,098 0,029 0,038 0,014 0,056 0,091 0,045 0,095 0,5 31,52 ± 37,10 ± 39,01 ± 40,21 ± 44,74 ± 46,10 ± 44,13 ± 43,19 ± cm 0,027 0,019 0,035 1cm 26,02 ± 31,64 ± 36,91 ± 39,45 ± 41,56 ± 44,02 ± 41,78 ± 41,01 ± 0,073 0,062 0,018 0,053 0,055 0,066 0,037 0,034 0,034 0,022 0,031 0,039 0,026 Từ tỉ lệ giải phóng thuốc Omeprazole màng CVK bảng 3.6 dựng đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốc hình 3.8 Tỉ lệ thuốc giải phóng (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 0.5h 1h 2h 4h 6h 8h Thời gian (h) pH=2 (0,5cm) pH=2 (1cm) pH=4,5 (0,5cm) pH=4,5 (1cm) pH=6,8 (0,5cm) pH=6,8 (1cm) 33 12h 24h Hình 3.8 Đồ thị tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK Nhận xét: Từ bảng 3.6 hình 3.8 số liệu bảng lượng thuốc Omeprazole giải phóng chủ yếu đầu tiên, sau lượng thuốc giải phóng ít, tỷ lệ thuốc Omeprazole giải phóng khơng đáng kể Khi sử dụng màng CVK làm vật liệu hấp thụ thuốc, theo kết tỉ lệ giải phóng thuốc mơi trường pH thể bảng 3.6 thấy lượng thuốc giải phóng mơi trường pH = lớn Điều dễ dàng giải thích Omeprazole tan tốt mơi trường có pH acid Sinh khả dụng thực tế Omeprazole thấp đạt khoảng 3%, Omeprazole tan nước, khả tan môi trường pH kiềm trung tính thấp Tuy nhiên sử dụng màng CVK làm vật liệu hấp thụ ta thấy lượng Omeprazole tan pH kiềm trung tính tăng lên rõ rệt, giá trị lớn đạt tới 72,73% khả giải phóng kéo dài lên tới 8h 3.6 Phân tích động dược học giải phóng Omeprazole Từ tỉ lệ thuốc Omeprazole giải phóng màng CVK (bảng 3.6), sử dụng phần mềm DDSolver với mơ hình First - order, Higuchi, Hixson Crowel, Korsmeyer - Peppas làm mơ hình động học để phân tích dược động học giải phóng Omeprazole ta thu kết bảng 3.7 Bảng 3.7 Hệ số tương quan (R2), tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trường pH khác pH Độ dày màng k1 First – Order R2 kH Higuchi R2 4,5 0,5cm 6,8 0,5cm 1cm 0,9772 ± 0,737 ± 0,473 ± 0,376 ± 0,167 ± 0,078 ± 0,0023 0,0008 0,0014 0,0011 0,0032 0,0004 -5,201 ± -9,291 ± -13,81 ± -19,455 ± -31,618 ± -52,291 ± 0,0043 0,0011 0,0061 0,0027 0,0014 0,0034 36,71 ± 31,818 ± 25,812 ± 20,617 ± 15,81 ± 12,916 ± 0,0561 0,0061 0,056 0,0711 0,034 0,0079 -5,278 ± -8,261 ± -9,142 ± -11,712 ± -18,812 ± -29,912 ± 34 1cm 0,5cm 1cm pH Độ dày màng 0,5cm kHC 4,5 1cm R R2 1cm 0,0471 0,0523 0,012 0,102 0,076 ± 0,061 ± 0,051 ± 0,046 ± 0,021 ± 0,011 ± 0,0002 0,0008 -9,821 ± -13,851 ± -26,102 ± -33,516 ± -39,561 ± -51,721 ± 0,019 0,091 0,102 0,013 0,121 0,092 64,826 ± 61,723 ± 55,923 ± 48,815 ± 43,017 ± 39,273 ± 0,0021 0,0412 0,182 0,042 0,0152 0,025 0,921 ± 0,812 ± 0,621 ± 0,519 ± 0,481 ± 0,381 ± 0,0002 0,013 0,221 0,210 0,0017 0,103 ± 0,082 ± 0,071 ± 0,059 ± 0,037 ± 0,0019 0,021 – Peppas n 0,5cm 0,0034 0,0004 kkP Korsmeyer 1cm 0,0564 HixsonCrowwel 0,5cm 6,8 0,192 ± 0,0028 Nhận xét: Theo nghiên cứu trước đây, mơ hình First order đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc Mơ hình Higuchi giả định việc giải phóng thuốc chế khuếch tán Mơ hình KrosmeyerPeppas đưa nhìn tồn diện tỉ lệ giải phóng thuốc tỉ lệ với trương nở vật liệu mang thuốc, độ trương nở vật liệu cao tốc độ giải phóng thuốc cao ngược lại Các cơng thức giải phóng thuốc từ màng có độ dày khác cho thấy mơ hình Higuchi Korsmeyer - peppas (R 2> 65%) có phù hợp so với mơ hình khác Kết cho thấy khả ứng dụng mơ hình Korsmeyer-Peppas cho trương nở sợi cellulose màng CVK Trong hệ thống khuếch tán Fickian, n < 0,43 xảy giải phóng thuốc theo chế khuếch qua vật liệu, 0,43 < n < 0,85 khơng có giải phóng thuốc xảy ra, n > 0,85 thuốc giải phóng ăn mòn vật liệu Theo bảng 3.5 giá trị n thu < 0,43 chứng tỏ có giải 35 phóng thuốc theo chế khuếch tán, khơng có ăn mòn CVK q trình giải phóng thuốc 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1 Kết luận Từ kết thu từ khóa luận này, chúng tơi đưa số kết luận sau: Tạo màng CVK độ dày 0,5cm 1cm, màng có độ tinh khiết, dẻo dai, khả thấm hút tốt Màng có độ dày 0,5cm có khả giải phóng cao màng 1cm Đệm pH = môi trường tốt để giải phóng thuốc giúp kéo dài thời gian giải phóng lên đến 1.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu khả hấp thụ giải phóng thuốc Omeprazole màng CVK tạo chủng A xylinum từ loại môi trường khác Tiếp tục nghiên cứu khả giải phóng loại thuốc khác màng CVK nhằm kéo dài thời gian giải phóng loại thuốc 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Nhật Dương, Nguyễn văn Long, nguyễn Nam Hương[1], nghiên cứu cải thiện ổn định pellet Omeprazole bao tan ruột, báo cáo khoa học – cơng trình nghiên cứu Việt Nam, thứ bảy/15/8/2015 Hoàng Thị Kim Huyền, nghiên cứu đánh giá tương đương điều trị loét tá tràng chế phẩm ) Omeprazole sản xuất nước, đề tài cấp bộ, y tế số 6954 ngày 21/8/2008 Phan Thị Thu Hồng cộng (2015), Sử dụng cellulose tổng hợp từ vi khuẩn Acetobacter xylinum để chế tạo vật liệu nhựa composite sinh học nhựa polyvinyl alcohol, Tạp chí phát triển KH&CN, 18 (4): 114124 Nguyễn Thúy Hương, Phạm Thành Hổ (2003), Chọn lọc dòng Acetobacter xylinum thích hợp cho loại môi trường dùng sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mơ lớn, Tạp chí Di truyền học & Ứng dụng, 3:49-54 Nguyễn Văn Thanh (Chủ nhiệm) (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum Đề tài KH&CN cấp Bộ Y tế Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 Dương Minh Lam cộng (2013), Phân lập, tuyển chọn định loại chủng vi khuẩn BHN2 sinh màng cellulose vi khuẩn.,Tạp chí Sinh học, 35(1): 74-79 Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin vật liệu cenllulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp 38 ứng bề mặt mô hình Box-Behnken Tạp chí Dược Học, số 501, ISSN 0866 – 7861 Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, Thẩm định phương pháp phân tích định lượng famotidine huyết tương thơ, Tạp chí y học thực hành (1066) – số 1/2018 10 Phùng Thị Vinh, nghiên cứu đánh giá tương đương sinh học viên nang helinzole (Omeprazole 20g) theo mơ hình đơn liều kết hợp đa liều, y viện kiểm nghiệm thuốc, đề tài cấp số 6724 ngày 28/01/2008 Tiếng anh 11 Amin MCIM, Ahmad N, et al.(2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561-8 12 Alguacil J et al (2015), “Binding thermodynamics of paromomycin, neomycin, neomycin-dinucleotide and - diPNA conjugates to bacterial and human rRNA”, J Mol Recognit, ncbi.nlm.nih.gov 13 Armando JD et al (2014),”Do bacterial cellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin 14 Aggarwal, B B.; Shishodia S (tháng 2006) “Molecular targets of dietary agents for prevention and therapy of cancer” Biochemical Pharmacology (Elsevier) 71 (10): 1397–1421 15 Blanchard C et al (2015), “Neomycin Sulfate Improves the Antimicrobial Activity of Mupirocin-based Antibacterial Ointments”, Antimicrob Agents Chemother, pii: AAC, 02083-15 39 16 Brown.E.Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites.Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 17 Choi Y et al (2004), “Preparation and characterization of acrylic acidtreated bacterial cellulose cation-exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79, 79–84 18 Czaja W et al (2006), “Microbial cellulose – the natural power to heal wounds”, Biomaterials, 27, 145–151 19 Choi Y et al (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79,79 – 84 20 Greenwalt C J et al (2000), Kombucha, the Fermented Tea: Microbiology, Composition, and Claimed Health Effects, Journal of food protection 63(7): 976-81 21 Huang L et al (2013), “Nano-cellulose 3D-networks as controlled-release drug carriers”, J Mater Chem B, (23), 2976-2984 22 Hestrin S., Schramm M (1954), Synthesis of cellulose by Acetobacter xylinum, Preparation of freeze-dried cells capable of polymerizing glucose to cellulose, Biochem J 58(2): 345-352 23 Mukadam T et al (2016), Isolation and Characterization of Bacteria and Yeast from Kombucha Tea, Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci 5(6): 32-41 24 Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang(2013), “Yang Nano- cellulose 3D- networks as controlled- release drug carriers”, 1(23), 2976-84 25 Ranganath M K et al (2014), Method development and validation for the estimation of famotidine in pure and tablet dosage form by derivative 40 spectroscopy and uv-spectroscopy, Rajiv Gandhi University of Health Sciences Journal of Pharmaceutical Science, 4(1): 17-21 26 Pinto R.J et al (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279– 2289 27 Wang X et al (2013), Quantitative determination of famotidine in human maternal plasma, umbilical cord plasma and urine using highperformance liquid chromatography - mass spectrometry, Biomedical chromatography : BMC, doi:10.1002/bmc.2873 41 27(7):10.1002/bmc.2873 ... nghiên cứu: Khả hấp thụ giải phóng thuốc Omeprazole màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu in vitro (nghiên cứu thể) - Địa điểm nghiên cứu: Phòng... từ mơi trường nước vo gạo Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình ni cấy tạo hệ thống CVK hấp thụ thuốc lên men từ môi trường nước vo gạo - Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Omeprezole từ hệ... dung nghiên cứu - Tạo màng CVK lên men từ môi trường nước vo gạo - Cho thuốc hấp thu vào màng CVK - Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Omeprazole từ hệ thống tạo từ bước 2.3 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nhật Dương, Nguyễn văn Long, nguyễn Nam Hương[1], nghiên cứu cải thiện ổn định pellet Omeprazole bao tan trong ruột, báo cáo khoa học – công trình nghiên cứu mới Việt Nam, thứ bảy/15/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu cải thiện ổn định pellet Omeprazole bao tan trong ruột
2. Hoàng Thị Kim Huyền, nghiên cứu đánh giá tương đương điều trị loét tá tràng của chế phẩm ) Omeprazole sản xuất trong nước, đề tài cấp bộ, bộ y tế số 6954 ngày 21/8/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu đánh giá tương đương điều trị loét tá tràng của chế phẩm ) Omeprazole sản xuất trong nước
4. Nguyễn Thúy Hương, Phạm Thành Hổ (2003), Chọn lọc dòng Acetobacter xylinum thích hợp cho các loại môi trường dùng trong sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn, Tạp chí Di truyền học &amp; Ứng dụng, 3:49-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
Tác giả: Nguyễn Thúy Hương, Phạm Thành Hổ
Năm: 2003
5. Nguyễn Văn Thanh (Chủ nhiệm) (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum. Đề tài KH&amp;CN cấp Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh (Chủ nhiệm)
Năm: 2006
6. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ "Acetobacter xylinum" sử dụng làm màng trị bỏng”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
10. Phùng Thị Vinh, nghiên cứu đánh giá tương đương sinh học viên nang helinzole (Omeprazole 20g) theo mô hình đơn liều kết hợp đa liều, bộ y thế viện kiểm nghiệm thuốc, đề tài cấp bộ số 6724 ngày 28/01/2008.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu đánh giá tương đương sinh học viên nang helinzole (Omeprazole 20g) theo mô hình đơn liều kết hợp đa liều
11. Amin MCIM, Ahmad N, et al.(2012), "Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties", Sain Malaysiana, 41(5), 561-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N, et al
Năm: 2012
12. Alguacil J. et al. (2015), “Binding thermodynamics of paromomycin, neomycin, neomycin-dinucleotide and - diPNA conjugates to bacterial and human rRNA”, J Mol Recognit, ncbi.nlm.nih.gov Sách, tạp chí
Tiêu đề: Binding thermodynamics of paromomycin, neomycin, neomycin-dinucleotide and - diPNA conjugates to bacterial and human rRNA”
Tác giả: Alguacil J. et al
Năm: 2015
14. Aggarwal, B. B.; Shishodia S. (tháng 5 2006). “Molecular targets of dietary agents for prevention and therapy of cancer”. Biochemical Pharmacology (Elsevier) 71 (10): 1397–1421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Molecular targets of dietary agents for prevention and therapy of cancer”. "Biochemical Pharmacology
15. Blanchard C. et al. (2015), “Neomycin Sulfate Improves the Antimicrobial Activity of Mupirocin-based Antibacterial Ointments”, Antimicrob Agents Chemother, pii: AAC, 02083-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neomycin Sulfate Improves the Antimicrobial Activity of Mupirocin-based Antibacterial Ointments”, "Antimicrob Agents Chemother
Tác giả: Blanchard C. et al
Năm: 2015
17. Choi Y. et al. (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid- treated bacterial cellulose cation-exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79, 79–84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and characterization of acrylic acid-treated bacterial cellulose cation-exchange membrane”, "J Chem Technol Biotechnol
Tác giả: Choi Y. et al
Năm: 2004
18. Czaja W. et al. (2006), “Microbial cellulose – the natural power to heal wounds”, Biomaterials, 27, 145–151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial cellulose – the natural power to heal wounds”, "Biomaterials
Tác giả: Czaja W. et al
Năm: 2006
19. Choi Y. et al. (2004), “Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, J. Chem.Technol. Biotechnol, 79,79 – 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and characterization of acrylic acid treated bacterial cellulose cation exchange membrane”, "J. Chem. "Technol. Biotechnol
Tác giả: Choi Y. et al
Năm: 2004
22. Hestrin S., Schramm M. (1954), Synthesis of cellulose by Acetobacter xylinum, 2. Preparation of freeze-dried cells capable of polymerizing glucose to cellulose, Biochem J. 58(2): 345-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acetobacter xylinum
Tác giả: Hestrin S., Schramm M
Năm: 1954
24. Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang(2013), “Yang Nano- cellulose 3D- networks as controlled- release drug carriers”, 1(23), 2976-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yang Nano- cellulose 3D- networks as controlled- release drug carriers
Tác giả: Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang
Năm: 2013
7. Dương Minh Lam và cộng sự (2013), Phân lập, tuyển chọn và định loại chủng vi khuẩn BHN2 sinh màng cellulose vi khuẩn.,Tạp chí Sinh học, 35(1): 74-79 Khác
8. Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cenllulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp Khác
9. Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, Thẩm định phương pháp phân tích định lượng famotidine trong huyết tương thô, Tạp chí y học thực hành (1066) – số 1/2018 Khác
13. Armando JD. et al. (2014),”Do bacterial cellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin Khác
16. Brown.E.Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites.Master of sience in chemical engineering. Washington state university, 2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w