1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc ranitidine của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn

48 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC RANITIDINE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ DIỆU LINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC RANITIDINE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MÔI TRƯỜNG CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học ThS NGÔ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc chân thành tới ThS Ngơ Thị Hải Yến người tận tình theo sát, giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường để em hồn thành khóa luận Sau em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập vừa qua Mặc dù em có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận cách hồn chỉnh Tuy nhiên buổi đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Diệu Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết khóa luận nghiên cứu “Nghiên cứu khả giải phóng thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường chuẩn” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng5 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Diệu Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A xylinum Acetobacter xylinum CVK Cellulose vi khuẩn Nxb Nhà xuất OD Mật độ quang phổ PC Cellulose thực vật ThS Thạc sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CELLULOSE VI KHUẨN (CVK) 1.1.1 Vi khuẩn sản sinh CVK 1.1.2 Cấu trúc màng CVK 1.1.3 Đặc tính màng CVK 1.1.4 Chức sinh lí CVK 1.1.5 Môi trường nuôi cấy A xylinum nhằm thu màng CVK 1.2 THUỐC RANITIDINE 1.2.1 Giới thiệu chung thuốc 1.2.2 Tính chất lý hóa 1.2.3 Tác dụng thuốc 1.2.4 Tác dụng phụ thuốc 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu màng CVK 1.3.1.1 Tình hình nghiên cứu màng CVK Việt Nam 1.3.1.2 Tình hình nghiên cứu màng CVK giới 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Ranitidine 10 1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu thuốc Ranitidine Việt Nam 10 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu thuốc Ranitidine giới 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất sử dụng nghiên cứu 12 2.3.1 Thiết bị 12 2.3.2 Dụng cụ 12 2.3.3 Nguyên liệu – hóa chất 13 2.4 Môi trường tạo màng CVK 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phương pháp tạo màng CVK từ môi trường chuẩn 14 2.5.2 Phương pháp xử lí màng CVK trước hấp thụ thuốc 16 2.5.3 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng 17 2.5.4 Phương pháp xác định khối lượng CVK tạo thành 17 2.5.5 Phương pháp dựng đường chuẩn thuốc Ranitidine 17 2.5.6 Phương pháp xác định lượng ranitidine nạp vào màng CVK 19 2.5.7 Phương pháp pha môi trường đệm PBS (Phosphate buffered saline) 20 2.5.8 Xác định lượng thuốc giải phóng màng CVK nạp thuốc ranitidine 20 2.5.9 Phương pháp xử lý thống kê 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Thu màng xử lý màng CVK lên men từ môi trường chuẩn 23 3.1.1 Thu màng CVK lên men từ môi trường chuẩn 23 3.1.2 Thu màng CVK thô môi trường chuẩn 24 3.1.2 Xử lý màng CVK trước hấp thụ thuốc 25 3.3 Xác định lượng Ranitidine hấp thụ vào màng CVK 25 3.4 Lượng thuốc giải phóng từ màng CVK vào môi trường pH khác 26 3.3.1 Mật độ quang ranitidine tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác 26 3.3.2 Tỉ lệ giải phóng chất màng mơi trường pH khác khoảng thời gian khác 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 Kết luận 34 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Môi trường tạo màng CVK 13 Bảng 2.2 Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch ranitidine nồng độ (mg/ml) khác (n=3) 18 Bảng 2.3 Môi trường đệm PBS với pH 2, pH 4,5 pH 6,8 20 Bảng 3.1 Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK (n = 3) 26 Bảng 3.2 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác 27 Bảng 3.3 Tỉ lệ giải phóng thuốc Ranitidine từ màng CVK – Ranitidine độ dày, thời gian môi trường pH khác (n = 3) 29 Bảng 3.4 Hệ số tương quan R , tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) mơi trường pH khác (n = 3) 31 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tạo màng CVK khơ 15 Hình 2.2 Sơ đồ tinh chế CVK 16 Hình 2.3 Phương trình đường chuẩn ranitidine (n = 3) 19 Hình 3.1 Mơi trường dinh dưỡng lên men thu màng CVK 23 Hình 3.2 Màng CVK thô với độ dày khác 24 Hình 3.3 Các trình xử lý màng 25 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc Ranitidine màng CVK 28 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ giải phóng thuốc từ màng CVK 30 3.1.2 Thu màng CVK thô mơi trường chuẩn Trong q trình ni cấy ta thu màng CVK thô chưa qua xử lý, chúng dễ dàng tách khỏi môi trường Màng CVK dèo chúng chứa nhiều nước b a Hình 3.2 Màng CVK thô với độ dày khác a Màng chuẩn tinh khiết loại d1,5 – 0,5cm b Màng chuẩn tinh khiết loại d1,5 – 1cm 3.1.2 Xử lý màng CVK trước hấp thụ thuốc b a d c Hình 3.3 Các trình xử lý màng a Màng CVK thô; b Màng CVK ngâm NaOH 3%; c Màng CVK ngầm HCl 3%; d màng CVK xử lý nước cất 3.3 Xác định lượng Ranitidine hấp thụ vào màng CVK Màng CVK sau tinh chế tiến hành loại 70% nước Sauk hi loại nước, ta ngâm vào 100ml dung dịch ranitidine 10% tiến hành hấp thụ thuốc Vì màng CVk có khả hút nước nước cao nên sau đưa vào màng CVK sấy khơ vào bình tam giác để nạp thuốc thuốc dễ dàng hấp thụ vào (vì lúc nồng độ thuốc bên màng lớn bên màng nên thuốc từ bên vào bên màng) Sau xác định giá trị OD312nm lớn giờ, tính khối lượng thuốc ranitidine hấp thụ vào màng CVK nhờ phương trình đường chuẩn (1) Kết thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK (n = 3) Độ dày màng (cm) Thời gian hấp thụ cực Khối lượng thuốc hấp đại (giờ) thụ (mg) 0,5 5,82 5,54 3.4 Lượng thuốc giải phóng từ màng CVK vào môi trường pH khác 3.3.1 Mật độ quang ranitidine tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác Màng CVK sau hấp thụ xong cho vào bình dung dịch đệm pH = 2, pH = 4,5, pH = 6,8, thể tích bình 100ml Cho vào bể rung siêu âm rung với tốc độ 100rpm 37 Sau khoảng thời gian 0,5 giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, 12 giờ, 24 rút 5ml mẫu đo quang phổ Mẫu rút để đem đo quang phổ thời điểm Lặp lại thí nghiệm lần tiến hành đo ta giá trị OD (y) trung bình bảng 3.2 Bảng 3.2 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác Thời gian (giờ) Thời gian pH Độ dày màng 0,5 giờ giờ giờ 12 24 0,097 0,172 0,230 0,356 0,409 0,470 0,460 0,450 0,5cm 0,0002 0,0001 0,0002 0,0002 0,0001 0,0001 0,0002 0,0001 0,082 0,150 0,216 0,327 0,391 0,457 0,401 0,396 1cm 0,0002 0,0002 0,0001 0,0001 0,0002 0,0002 0,0001 0,0001 0,085 0,128 0,192 0,225 0,342 0,355 0,347 0,322 0,5cm 0,0002 0,0001 0,0002 0,0001 0,0002 0,0001 0,0001 0,0001 4,5 0,085 0,129 0,185 0,205 0,311 0,326 0,322 0,315 1cm 0,0002 0,0001 0,0002 0,0001 0,0002 0,0001 0,0001 0,0001 0,075 0,139 0,186 0,218 0,312 0,327 0,322 0,316 0,5cm 0,0002 0,0001 0,0001 0,0001 0,0002 0,0001 0,0001 0,0001 6,8 0,071 0,149 0,206 0,232 0,331 0,348 0,312 0,309 1cm 0,0002 0,0001 0,0001 0,0002 0,0002 0,0001 0,0002 0,0001 Dựa vào giá trị mật độ quang phổ thu bảng 3.2, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc màng CVK Đồ thị giải phóng thuốc ranitidine mơ tả hình 3.8 2.5 mật độ quang (OD) pH6,8 (1cm) pH6,8 (0,5cm) 1.5 pH4,5 (1cm) pH4,5 (0,5cm) pH2 (1cm) pH2 (0,5cm) 0.5 0,5 12 24 thời gian (giờ) Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn OD giải phóng thuốc Ranitidine màng CVK Dựa vào bảng 3.2 hình 3.8 thấy giá trị OD tăng dần theo thời gian đến thời điểm định giá trị OD giảm xuống, điều chứng tỏ tốc độ giải phóng thuốc tăng đến đạt cực đại thời điểm định chậm dần Mỗi mơi trường pH khác OD đạt cực đại thời điểm khác nhau, chủ yếu khoảng từ – 12 3.3.2 Tỉ lệ giải phóng chất màng mơi trường pH khác khoảng thời gian khác Từ giá trị OD (y) trung bình bảng 3.2 thuốc ranitidine tiến hành giải phóng từ màng CVK hấp thụ thuốc, thay vào phương trình (1) tính nồng độ ranitidine tương ứng với khoảng thời gian Thay giá trị nồng độ ranitidine vừa tính vào cơng thức (5) ta xác định tỉ lệ giải phóng thuốc ranitidine màng CVK hấp thụ thuốc độ dày, thời gian môi trường pH khác bảng 3.3 Bảng 3.3 Tỉ lệ giải phóng thuốc Ranitidine từ màng CVK – Ranitidine độ dày, thời gian môi trường pH khác (n = 3) pH Thời gian (giờ) Thời gian Độ dày màng 0,5 giờ giờ giờ 12 24 27,14 41,11 51,92 75,41 85,27 77,64 94,77 92,91 0,577 0,236 0,370 0,345 0,441 0,339 0,231 0,445 25,58 38,89 51,82 73,53 85,87 69,99 88,01 87,04 0,301 0,387 0,446 0,385 0,356 0,453 0,309 0,331 24,91 32,92 44,84 50,99 72,79 95,67 73,72 69,06 0,332 0,301 0,378 0,348 0,401 0,471 0,308 0,362 26,17 34,78 45,74 49,65 70,41 73,34 72,55 71,18 0,347 0,235 0,356 0,392 0,412 0,344 0,380 0,345 23,05 34,97 43,73 49,68 67,21 98,98 69,06 67,94 0,458 0,453 0,367 0,436 0,448 0,367 0,369 0,245 23,43 38,69 49,85 54,94 74,31 96,64 70,59 70,01 0,405 0,452 0,356 0,423 0,334 0,376 0,341 0,326 0,5cm 1cm 0,5cm 4,5 1cm 0,5cm 6,8 1cm Dựa vào kết tính bảng 3.3, sử dụng phần mềm Excel 2010 để vẽ đồ thị biểu diễn tỉ lệ thuốc ranitidine giải phóng thời điểm lấy mẫu, tỉ lệ thuốc giải phóng biểu diễn hình 3.7 Tỷ lệ giải phóng thuốc (%) 120.00 100.00 ph = 0,5cm 80.00 ph = 1cm pH = 4,5 0,5cm 60.00 pH = 4,5 1cm pH = 6,8 0,5cm 40.00 pH = 6,8 1cm 20.00 0.00 0.5 12 24 thời gian (giờ) Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tỉ lệ giải phóng thuốc từ màng CVK Qua bảng 3.3 hình 3.7 ta thấy: Trong đầu tỉ lệ giải phóng thuốc tăng nhanh, sau trở tỉ lệ giải phóng thuốc giảm chậm Trong mơi trường khảo sát pH = 6,8, tỉ lệ thuốc ranitidine giải phóng từ màng CVK cao Màng CVK hấp thu thuốc có độ dày 0,5cm có khả giải phóng thuốc ranitidine cao màng CVK hấp thụ thuốc có độ dày 1cm môi trường pH = 6,8 Ở pH = 6,8 tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK đạt cực đại giờ, màng có độ dày 0,5cm đạt tỉ lệ 98,98% ± 0,367, màng 1cm đạt tỉ lệ 96,64% ± 0,376 So sánh giá trị trung bình cơng cụ Data analysis với mức ý nghĩa = 0,05, thu kết P = 0,0181 < 0,05, có khác tỉ lệ giải phóng sau 24 màng có ý nghĩa thống kê Vậy pH = 6,8 màng có độ dày 0,5cm giải phóng thuốc tốt so với màng có độ dày 1cm Ở pH = tỉ lệ giải phóng thuốc đạt cực đại sau giờ, với màng 0,5cm tỉ lệ giải phóng 77,64% ± 0,339, màng 1cm tỉ lệ giải phóng 69,99% ± 0,453 Qua kiểm tra thống kê với mức ý nghĩa = 0,05 thu kết p = 0,065 > 0,05, sai khác loại màng khơng có ý nghĩa thống kê Tại mơi trường pH = 4,5 tỉ lệ giải phóng thuốc 95,67% ± 0,471 màng 0,5cm 73,34% ± 0,344 màng 1cm Thống kê với mức ý nghĩa = 0,05 thu kết P = 0,085 > 0,05 loại màng khơng có ý nghĩa thống kê Sử dụng màng CVK làm hệ thống phân phối thuốc khả giải phóng thuốc kéo dài từ – Với số liệu tính bảng 3.3, sử dụng phần mềm DDSlover với mơ hình cụ thể First order, Higuchi, Hixson – Crowell Korsmeyer – Peppas làm mơ hình động học để phân tích dược động học giải phóng Ranitidine màng CVK ta thu kết bảng 3.4 Bảng 3.4 Hệ số tương quan R , tốc độ giải phóng thuốc (k) trị số mũ giải phóng (n) môi trường pH khác (n = 3) pH Mẫu CVK First order R k1 Higuchi R kH Hixson - Crowell R kHC Korsmeyer –Peppas R kKP N -0,66 0,485 -0,75 20,01 -0,36 0,046 0,87 52,58 0,139 0,076 0,201 0,018 0,0025 0,0002 0,012 0,145 0,003 -0,5 25,0 0,039 0,69 0,0003 0,003 0,34 0,5cm 0,003 -0,62 0,132 -0,5 53.31 0,138 1cm 0,059 0,0024 0,032 0,105 0,077 0,0021 pH Mẫu CVK First order R Higuchi Hixson - Crowell kHC Korsmeyer –Peppas R k1 R -0,49 0,115 -0,61 15,59 -0,55 0,045 0,76 0.342 0,056 0,205 0,056 0,045 0,002 0,005 0,004 0,0015 -0,32 0,059 -0,38 17,93 -0,69 0,031 0,69 0,302 0,004 0,0002 0,006 0,309 0,0015 0,006 0,056 0,0008 -0,60 19,67 -0,67 0,034 0,67 0,339 0,0017 0,301 0,053 0,532 0,002 0,005 0,005 0,0015 -0,54 0,067 -0,43 17,66 -0,65 0,054 0,67 0,350 0,006 0,0004 0,007 0,401 0,0032 0,005 0,064 0,0004 kH R kKP N 45,3 0,249 0,5cm 4,5 43,64 0,106 1cm -0,57 0,221 56,03 0,228 0,5cm 6,8 45,67 0,341 1cm Như thể nghiên cứu trước DM Patel Natavarlal M Patel, Viral F Patel, Darshini A Bhatt [22], mơ hình First order thể cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào nồng độ thuốc Mơ hình Higuchi giả định việc giải phóng thuốc thể khuếch tan Mơ hình Hixson – Crowel đại diện cho tỉ lệ giải phóng thuốc phụ thuộc vào mơi trường đệm Mơ hình Krosmeyern – Peppas đưa nhìn tồn diện tỉ lệ giải phóng thuốc trương nở vật liệu hấp thụ giải phóng thuốc ranitidine, độ trương nở vật liệu cao tốc độ giải phóng thuốc mạnh ngược lại [23] Khi thuốc ranitidine giải phóng dung dịch đệm pH = khơng tuần theo mơ hình First order lại tn theo mơ hình Korsmeyer – Peppas (R > 75%) Mặt khác, thuốc ranitidine giải phóng dung dịch đệm pH = 4,5, khơng phù hợp với mơ hình Higuchi lại phù hợp với mơ hình korsmeyer – Peppas (R > 35%) Khi thuốc ranitidine giải phóng dung dịc đệm pH = 6,8, khơng phù hợp với mơ hình Higuchi lại phù hợp với mơ hình Korsmeyer – Peppas (R > 35%) Những kết cho thấy khả ứng dụng mơ hình Kormeyer – Peppas cho trương nở sợi cellulose màng CVK, sợi cellulose trương nở nhiều, tạo nhiều khoảng không gian rộng thuốc ranitidine khuếch tán nhanh từ màng CVK ranitidine môi trường đệm Trong hệ thống khuếch tán Fickian, n < 0,43 giải phóng thuốc xẩy theo chế khuếch tán, 0,43 < n < 0,85 giải phóng thuốc khơng xảy ra, n > 0,85 có ăn mòn vật liệu (màng CVK) Các giá trị n thu từ bảng 3.4 n < 0,43 giải thích giải phóng thuốc bơi chế khuếch tán thuốc ranitidine từ màng CVK hấp thụ thuốc ranitidine mơi trường đệm Tóm lại: Sự trương nở sợi cellulose màng CVk có ảnh hưởng phần đến khuếch tán ranitidine ngược lại Môi trường đệm ảnh hưởng tới chế giải phóng thuốc, tính chất màng CVK nồng độ thuốc Ranitidine KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Màng CVK hấp thụ thuốc độ dày 0,5cm 1cm giải phóng môi trường đệm pH = 2, pH = 4,5, pH = 6,8 thời điểm khác nhau.= + pH = thời điểm tỷ lệ thuốc ranitidine giải phóng nhiều 77,64% ± 0,339 màng 0,5cm + pH = 4,5 thời điểm tỷ lệ thuốc ranitidine giải phóng nhiều 95,67% ± 0,471 màng 0,5cm + pH = 6,8 thời điểm tỷ lệ thuốc ranitidine giải phóng nhiều 98,98% ± 0,367 màng 0,5cm Cho thấy màng 0,5cm có khả giải phóng nhiều so với màng 1cm Ở dung dịch đệm pH = 6,8 mơi trường đệm tốt để giúp kéo dài thời gian giải phóng thuốc, tăng sinh khả dụng thuốc Cơ chế giải phóng thuốc ranitidine từ màng CVK phù hợp với mơ hình Kormeyer – Peppas Kiến nghị Qua bước đầu nghiên cứu cho thấy, màng CVK có khả hấp thụ giải phóng thuốc Ranitidine với tốc độ chậm Cần tiếp tục nghiên cứu sâu để hướng tới điều chế, thử nghiệm in vivo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Thị Hồng (2007) Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC).Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Thị Nguyệt (2008) Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư Phạm Hà Nội Đinh Thị Kim Nhung (1996) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum ứng dụng chúng lên men axetic theo phương pháp chìm, Luận án phó tiến sỹ khoa học Sinh học Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng, tạp chí khoa học cơng nghệ, 50 (4), trang 453 – 462 Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006) Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng Tạp chí Dược học số 361/2006 trang 18 – 20 Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2006), Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, tạp chí Dược học so (361/2006), trang 18 -20 Thuốc kháng thụ thể histamine H2 (2012) – Bộ y tế viện kiểm nghiệm trung ương Bộ Y tế (2009), Dược Điển Việt Nam IV, NXB Hà Nội 2009 Tài liệu tiếng Anh Facts and Comparisons (Firm), Histamine H2 antagonists (2002) In: Facts th and Comparisons (Firm), editors Drug facts and comparisons 56 ed St Louis, MO: Facts and Comparisons P 1192 – 10 McCarty-Dawson D, Sue SO, Morrill B, Murdock RH Jr (1996) Ranitidine versus cimetidine in the healing of erosive esophagitis Clin Ther; 18: 1150 – 60 11 Gao S, Liu G L, Wang S X, Gao X H (1991), pharmacokinetics and bioavailability of ranitidine in 10 Chinese healthy volunteers, Zhonggua Yao Li Xue Bao, 12(3), 195 – 198 12 Bworm E (2007) Bacterial cellulose Thermoplastic polymer namocomposites, Master of sciencein chemical engineering, Washington State University 13 Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), 332 – 336 14 Hai – Peng Cheng, Pei – Ming – Wang, Jech – Wei Chen And Wen – Teng Wu 92012), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reactor”, Biotechnol Appl Biochem, (35), 125 – 132 15 Fahmy R H., KassemM.A (2008), “Enhancementoffamotidine dissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation”, Eur J Pharm Biopharm, 69(3), 993 – 1003 16 Hitesh V Chavda CN Patel, “Preparation and In Vitro Evaluation of a Stomach Speci Drug Delivery System based on Superporous Hydrogel” 17 Fukuda M, et al (2008), “Ranitidine inhibits salivary gland tumor cell adhesion to neural cells and induces apoptosis by blocking NCAM expression”, Cancer, 10(2407), – 376 18 Franco I (2000), “Oral Ranitidine for the management of genital and perigenital warts in children”, J Urol., 164, 1074 – 1075 19 American Chemical Society (2001), “Tagamet: Discovery of histamine H – receptor Antagonists”, National Historic Chemical Landmarks 20 Lin huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, huiru tang, Liming Zhang and Yang Nano – cellulose 3D – net works as controlled – release drug carriers, 2013 21 Blanchard C et al (2015), “Neomycin Sulfate Improves the Antimicrob Agents Chemother, pii: AAC, 2083 – 15 22, D M Patel, Natavarlal M Patel and Viral F Patel, Darshini A Bhatt, “Floating granules of ranitidine hydrochloride-gelucire 43/01: Farmulation optimization using factorial design” 23 Bijay kumar Sahoo, K V GOWDA, Uttam Kumar Mandal and T.K PAL, “Sustained Delivery of Ranitidine HCl from Floating Matrix Tablets: Formulation and in vitro Evaluation” 24 V Jhansipriya Marabathuni, S Bharath, Deveswaran, V Madhavan, (2012), “Design and optimization of multipartticulate gastroretentive delivery system Ranitidine hydrochloride”, in Internatioal Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 4(2): 597 – 603 25 Prasanthi Boddu, Uma Devi Ponnokumati, Nagabhusan Rao Mudili, (2017), “Formulation Development and Optimization of Press Coated Tablets of Ranitidine HCl by using Factorial Design”, in Jordan Journal of Pharmaceutical Sciences 10(1): 57 – 75 26 Hitesh V Chavda, Cn Patel, (2011), “Preparation and In Vitro Evaluation of a Stomach Specific Drug Delivery System based on Superporous Hydrogel Composite”, in Indian Journal of Pharmaceutical Sciences 73(1): 30 – ... khả giải phóng thuốc ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ mơi trường chuẩn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khả giải phóng thuốc ranitidine màng cellulose vi khuẩn (CVK) lên men từ môi trường. .. giải phóng thuốc ranitidine từ hệ thống CVK nạp thuốc ranitidine Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả giải phóng thuốc ranitidine dựa màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường. .. cellulose vi khuẩn Trên giới, đặc biệt màng CVK lên men từ môi trường chuẩn sử dụng phổ biến màng CVK lên men từ mơi trường chuẩn có đặc tính bền màng cellulose vi khuẩn lên mn từ mơi trường khác

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Hồng (2007). Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC).Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặctính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học(BC)
Tác giả: Đặng Thị Hồng
Năm: 2007
2. Nguyễn Thị Nguyệt (2008). Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da. Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinumcho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt
Năm: 2008
3. Đinh Thị Kim Nhung (1996). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm, Luận án phó tiến sỹ khoa học Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học củavi khuẩn Acetobacter xylinum và ứng dụng chúng trong lên men axetictheo phương pháp chìm
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 1996
4. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng, tạp chí khoa học và công nghệ, 50 (4), trang 453 – 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Celluloseứng dụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
Năm: 1996
5. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006). Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng. Tạp chí Dược học số 361/2006 trang 18 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặctính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màngtrị bỏng
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
6. Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2006), Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, tạp chí Dược học so (361/2006), trang 18 -20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặctính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màngtrị bỏng
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan
Năm: 2006
12. Bworm. E. (2007). Bacterial cellulose Thermoplastic polymer namocomposites, Master of sciencein chemical engineering, Washington State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose Thermoplastic polymernamocomposites
Tác giả: Bworm. E
Năm: 2007
13. Almeida I.F. et al. (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), 332 – 336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose membranes as drugdelivery systems: An in vivo skin compatibility study
Tác giả: Almeida I.F. et al
Năm: 2014
14. Hai – Peng Cheng, Pei – Ming – Wang, Jech – Wei Chen And Wen – Teng Wu 92012), “Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reactor”, Biotechnol Appl Biochem, (35), 125 – 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterialcellulose production in a modified airlift reactor
15. Fahmy R. H., KassemM.A (2008), “Enhancementoffamotidine dissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivo evaluation”, Eur. J. Pharm. Biopharm, 69(3), 993 – 1003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhancementoffamotidinedissolutionrate through liquisolid tablets formulation: in vitro and in vivoevaluation”
Tác giả: Fahmy R. H., KassemM.A
Năm: 2008
16. Hitesh V. Chavda và CN Patel, “Preparation and In Vitro Evaluation of a Stomach Speci Drug Delivery System based on Superporous Hydrogel” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and In Vitro Evaluation of aStomach Speci Drug Delivery System based on Superporous Hydrogel
17. Fukuda M, et al. (2008), “Ranitidine inhibits salivary gland tumor cell adhesion to neural cells and induces apoptosis by blocking NCAM expression”, Cancer, 10(2407), 8 – 376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ranitidine inhibits salivary gland tumor celladhesion to neural cells and induces apoptosis by blocking NCAMexpression
Tác giả: Fukuda M, et al
Năm: 2008
18. Franco I. (2000), “Oral Ranitidine for the management of genital and perigenital warts in children”, J. Urol., 164, 1074 – 1075 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Ranitidine for the management of genital andperigenital warts in children”, "J. Urol
Tác giả: Franco I
Năm: 2000
19. American Chemical Society (2001), “Tagamet: Discovery of histamine H 2 – receptor Antagonists”, National Historic Chemical Landmarks Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tagamet: Discovery of histamine H2– receptor Antagonists”
Tác giả: American Chemical Society
Năm: 2001
20. Lin huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, huiru tang, Liming Zhang and Yang Nano – cellulose 3D – net works as controlled – release drug carriers, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nano – cellulose 3D – net works as controlled – release drugcarriers
22, D M Patel, Natavarlal M Patel and Viral F Patel, Darshini A Bhatt,“Floating granules of ranitidine hydrochloride-gelucire 43/01:Farmulation optimization using factorial design” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Floating granules of ranitidine hydrochloride-gelucire 43/01:Farmulation optimization using factorial design
23. Bijay kumar Sahoo, K. V. GOWDA, Uttam Kumar Mandal and T.K.PAL, “Sustained Delivery of Ranitidine HCl from Floating Matrix Tablets: Formulation and in vitro Evaluation” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustained Delivery of Ranitidine HCl from Floating MatrixTablets: Formulation and in vitro Evaluation
24. V. Jhansipriya Marabathuni, S. Bharath, Deveswaran, V. Madhavan, (2012), “Design and optimization of multipartticulate gastroretentive delivery system ồ Ranitidine hydrochloride”, in Internatioal Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 4(2): 597 – 603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and optimization of multipartticulate gastroretentivedelivery system ồ Ranitidine hydrochloride
Tác giả: V. Jhansipriya Marabathuni, S. Bharath, Deveswaran, V. Madhavan
Năm: 2012
25. Prasanthi Boddu, Uma Devi Ponnokumati, Nagabhusan Rao Mudili, (2017), “Formulation Development and Optimization of Press Coated Tablets of Ranitidine HCl by using 3 2 Factorial Design”, in Jordan Journal of Pharmaceutical Sciences 10(1): 57 – 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation Development and Optimization of Press CoatedTablets of Ranitidine HCl by using 3 2 Factorial Design
Tác giả: Prasanthi Boddu, Uma Devi Ponnokumati, Nagabhusan Rao Mudili
Năm: 2017
9. Facts and Comparisons (Firm), Histamine H2 antagonists (2002). In: Facts and Comparisons (Firm), editors. Drug facts and comparisons. 56 th ed.St. Louis, MO: Facts and Comparisons. P. 1192 – 7 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w