1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc ranitidine của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già

42 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 825 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== HOÀNG THỊ NHẠN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC RANITIDIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG NƯỚC DỪA GIÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS Cao Bá Cường HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy: TS Cao Bá Cường người hướng dẫn, bảo tận, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để đạt kết Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Sinh- KTNN thầy cô viện nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình làm thực nghiệm để hồn thành đề tài khoá luận Đây lần em tham gia nghiên cứu khoa học, kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý q thầy bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Nhạn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực TS Cao Bá Cường người hướng dẫn, giúp đỡ thực đề tài Các số liệu kết nghiên cứu khố luận trung thực, khơng trùng với kết công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Nhạn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ran : Ranitidine CVK : Cellulose vi khuẩn A xylinum : Acetobacter xylinum OD : Mật độ quang phổ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới thiệu tổng quan đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu 1.1 Bacterial cenlulose hay cenlulose vi khuẩn (CVK) 1.1.1 Đặc tính màng CVK 1.1.2 Nguyên liệu để nuôi A xylinum nhằm thu màng CVK 1.1.3 Các phương pháp sản xuất CVK từ A xylinum 1.1.4 Ứng dụng CVK 1.2 Tổng quan Ranitidine 10 1.2.1 Đặc điểm chung 10 1.2.2 Tác dụng dược lý 11 1.2.3 Dược động học 11 1.2.4 Chỉ định, chống định, thận trọng tác dụng phụ thuốc 12 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nghiên cứu ngồi nước 14 2.1 Tình hình nghiên cứu nước giới màng CVK 14 2.1.1 Tình hình nghiên cứu màng CVK nước 14 2.1.2 Tình hình nghiên cứu màng CVK giới 15 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới Ranitidine 15 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Nguyên vật liệu trang thiết bị nghiên cứu 17 1.1 Chủng vi sinh 17 1.2 Vật liệu nghiên cứu 17 1.3 Thiết bị dụng cụ 18 Nội dung nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Tạo màng CVK lên men từ môi trường nước dừa già 19 3.2 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng CVK 20 3.3 Phương pháp xác định quang phổ hấp thụ thuốc 21 3.4 Phương pháp dựng đường chuẩn 21 3.5 Phương pháp xác định lượng Ran nạp vào màng CVK 22 3.6 Phương pháp xử lý thống kê 23 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 Màng CVK thu nuôi cấy môi trường nước dừa già 24 Màng CVK tinh chế 25 Kiểm tra độ tinh khiết màng 25 Quang phổ hấp thụ thuốc Ranitidine 26 Xây dựng đường chuẩn ranitidine 26 Khả hấp thụ thuốc Ran màng CVK 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng 1.1a Thành phần nước dừa già Bảng 1.1b ứng dụng CVK Hình 1.2a Công thức cấu tạo ranitidine 10 Hình 1.2b Các sản phẩm chuyển hoá thể ranitidine 12 Bảng 2.1 Vật liệu sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 18 Bảng 2.3 Thành phần môi trường lên men tạo màng CVK 19 Bảng 2.3: Các trường hợp thí nghiệm đo độ hấp thụ màng CVK 23 Hình 3.1 A Màng CVK sau ngày 24 B màng CVK sau 10 ngày 24 Hình 3.2 A Màng dừa tinh khiết (d1,5- 0,5cm) 25 B Màng dừa tinh khiết (d1,5- 1cm) 25 Hình 3.4: Quang phổ hấp thụ thuốc Ranitidine 26 Bảng 3.5: Mật độ quang (OD) dung dịch ranitidine nồng độ 27 Hình 3.5: Phương trình đường chuẩn ranitidine dung mơi HCl 0,1N 27 Hình 3.6 Màng CVK hấp thụ thuốc Ranitidine 28 Bảng 3.6a Giá trị OD hấp thụ thuốc màng CVK sau 1h, 2h (n= 3) 29 Bảng 3.6b Lượng thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK (n = 3) 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa người trở nên bận rộn khơng có nhiều thời gian nấu nướng nên có nhiều loại thức ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp đời kèm theo chứng đau dày ngày trở nên phổ biến Đau dày không ăn uống mà nhiều nguyên nhân khác căng thẳng, stress, thức khuya không ngủ đủ giấc, Hiện nay, với phát triển ngành y học đại có nhiều loại thuốc nghiên cứu nhằm chữa trị, hạn chế việc đau, viêm loét dày, có thuốc Ranitidine Các nhà khoa học SK&F nhận thấy vai trò kích thích tiết acid dày histamin thể từ năm 1964, mục đích họ tìm chất có khả ức chế cạnh tranh với histamine, thời điểm kháng histamin cổ điển khơng có tác dụng để ức chế hoạt động này, kể từ họ chứng minh diện receptor histamin H2 tế bào thành dày Chất chất kháng histamin H2 Ranitidine ức chế cạnh tranh với histamin thụ thể H2 tế bào vách, làm giảm lượng acid dịch vị tiết ngày đêm, tình trạng bị kích thích thức ăn, insulin, amino acid, histamin, pentagastrin Màng CVK sản xuất từ loài vi khuẩn, đặc biệt chủng Acetobacter xylinum Màng CVK có cấu trúc, đặc tính giống với cellulose thực vật có số đặc tính đặc biệt như: khả thấm hút nước cao, có khả phục hồi độ ẩm ban đầu, độ tinh khiết cao, độ bền học, đường kính sợi nhỏ, độ polymer hóa lớn Nhờ đặc tính độc đáo mà màng CVK nguồn polymer mới, giải pháp nghiên cứu sinh học đại Hiện màng CVK ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau: thực phẩm, công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, mỹ phẩm, đặc biệt y học (màng CVK ứng dụng làm da tạm thời thay da trình điều trị bỏng, loét da, làm mạch máu nhân tạo, điều trị bệnh tim mạch, làm mặt nạ dưỡng da cho người) Ngoài ra, màng CVK dùng làm chất màng đặc biệt cho sợi pin tế bào lượng (Brown, 1989), làm sợi truyền quang, môi trường chất sinh học sử dụng để cố định protein hay cho sắc kí Trong lĩnh vực dược phẩm, lợi dụng đặc tính quý báu màng CVK để tăng khả hấp thụ thuốc Nước dừa già có chứa nhiều vi chất dinh dưỡng, vitamin, axit hữu cơ, đường, đặc biệt có chứa hợp chất quan trọng nuôi cấy in vitro myoinositol, hợp chất có tính auxin, glucosit xytokinin mà nước dừa già môi trường tiềm việc nuôi cấy màng CVK lên men từ vi khuẩn A xylium thích hợp phát triển môi trường dinh dưỡng Từ nghiên cứu màng CVK số hạn chế Ranitidine q trình điều trị Với mục đích làm tăng khả hấp thụ thuốc dựa màng CVK giúp Ranitidine khắc phục tính khả dụng sinh học, xét thấy hướng nghiên cứu triển vọng Đó lí chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già - Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già Tách màng CVK thô Ép loại nước Ngâm NaOH 3% 2h, hấp khử trùng Ngâm nước 48h, rửa ép Thu CVK tinh chế Hình 2.3 Sơ đồ tinh chế màng CVK - Sau thu màng nuôi cấy ta ngâm màng NaOH 3% để phá vỡ thành tế bào vi khuẩn giải phóng nội độc tố vi khuẩn màng chứa lượng lớn vi khuẩn Pha dung dịch 12g NaOH/ 1000ml nước cất để ngâm hấp khử trùng màng Hấp khoảng sau để nguội xả nước màng đạt độ tinh khiết Nếu màng chưa đạt độ tinh khiết mang hấp lần - Ngâm nước: màng sau hấp khử trùng máy hấp khử trùng rửa nước ép màng Ngâm nước đến trung hòa hết acid thời gian khoảng 48 ta thu CVK tinh khiết 3.2 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng CVK - Mục đích: nhằm đảm bảo màng CVK sau xử lý loại tạp chất gây độc hại, kiểm tra diện đường glucose màng CVK - Nguyên tắc: dùng thuốc thử Fehling pha để phát diện đường D-glucose, có xuất kết tủa nâu đỏ - Tiến hành: 20 + Dịch thử màng CVK loại sau xử lý hóa học + Mẫu đối chứng: nước cất dung dịch D-glucose + Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống nghiệm 1ml thuốc thử Fehling Đun lửa đèn cồn 10 - 15 phút + Quan sát tủa xuất ống nghiệm 3.3 Phương pháp xác định quang phổ hấp thụ thuốc Pha loãng thuốc Ranitidine: cân 0,015g Ran pha với 90ml dung mơi HCl 0,1N vào bình tam giác 100ml sau cho vào máy dung siêu âm để thuốc dung mơi hồ tan vào Đo quang phổ hấp thụ thuốc máy đo quang phổ UV- Vis 2450, quét phổ dung dịch Ran khoảng bước sóng từ 200 đến 600, lựa chọn bước sóng ranitidine đạt cực đại (λmax) hấp thụ 3.4 Phương pháp dựng đường chuẩn Pha dung dịch Ranitidine nồng độ (mg/ml) khác nhau: 10mg/ml; 30mg/ml; 60mg/ml; 90mg/ml; 120mg/ml 150mg/ml Sử dụng dung môi HCl 0,1N Dùng máy đo quang phổ tử ngoại UV – 2450 để đo OD dung dịch pha bước sóng hấp thu cực đại (λmax) Tiến hành đo lần, lấy giá trị trung bình quang phổ thuốc ranitidine để xây dựng đường chuẩn thuốc Ghi kết thu dựng đường chuẩn mẫu biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ nồng độ Ran Phương trình biểu diễn mối quan hệ nồng độ độ hấp thụ có dạng: y = ax + b với R2 hệ số tương quan Trong đó: y: độ hấp thu dung dịch λmax x: nồng độ dung dịch 3.5 Phương pháp xác định lượng Ran nạp vào màng CVK - Sử dụng màng CVK tạo từ nước dừa già có kích thước d1,5cm độ dày 0,5cm; 1cm nhau, đem hấp thụ theo thơng số thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa - Sau khoảng thời gian hấp thụ tối đa tiến hành rút mẫu đo quang phổ máy UV – 2450 để xác định lượng thuốc lại dung dịch [13, 14] thời điểm lấy mẫu, từ xác định nồng độ thuốc, xác định khối lượng thuốc dung dịch m2 lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK theo công thức mht = m1 – m2 (mg) (1) Trong đó: mht: khối lượng thuốc hấp thu vào màng; m1: khối lượng thuốc ban đầu dung dịch; m2: khối lượng thuốc có dung dịch sau khoảng thời gian định màng hấp thu thuốc - Sau khoảng thời gian 1h, 2h lấy màng CVK xác định lượng thuốc hấp thụ qua màng Dùng máy đo quang phổ UV - 2450 xác định lượng Ranitidine CVK nạp thuốc Hiệu suất nạp thuốc vào màng CVK tính theo công thức [9]: EE (%) =mht/m1 x 100% (2) Trong đó: EE: Phần trăm thuốc nạp vào màng (%) Cho màng CVK vào 50ml dung dịch Ranitidine 150mg (dung môi HCl 0.1N) trường hợp thể bảng 2.3 Bảng 2.3: Các trường hợp thí nghiệm đo độ hấp thụ màng CVK Số lượng Độ dày Điều kiện nạp thuốc màng (cm) 0.5 - Loại bớt nước - Lắc 100 vòng/phút - Nhiệt độ 37oC 3.6 Phương pháp xử lý thống kê Phân tích thống kê khác biệt tính chất xác định nhóm thực qua việc sử dụng Excel với phân tích chiều phương sai việc xác định khoảng tin cậy Các kết nghiên cứu trình bày dạng “số trung bình ± SD” Những khác biệt coi có ý nghĩa thống kê giá trị P nhỏ 0,05 Mỗi công thức lặp lại lần Sử dụng phần mềm DDsolver để xử lý số liệu, phần mềm Origin giúp xử lý hình ảnh sơ đồ Xác định độ dày mỏng, kích thước màng, độ hấp thụ thuốc vào màng Địa điểm tiến hành nghiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Màng CVK thu nuôi cấy môi trường nước dừa già Vi khuẩn A xylinum cho vào môi trường sử dụng chất dinh dưỡng môi trường để tổng hợp nên cellulose Trong ngày đầu, vi khuẩn làm quen với mơi trường, tích lũy chất dinh dưỡng lượng cho giai đoạn sinh trưởng Lượng acid bắt đầu hình thành khơng nhiều làm cho pH môi trường giảm nhẹ Ngày thứ 2, màng CVK bắt đầu hình thành bề mặt mơi trường, dày lên dần ngưng lại thời điểm định, môi trường hết chất dinh dưỡng Độ dày màng tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy Sau ngày sau 10 ngày độ dày màng thể hình 3.1 A B Hình 3.1 A Màng CVK sau ngày B màng CVK sau 10 ngày - Nuôi cấy thời gian ngày thu màng có độ dày 0,5cm - Ni cấy thời gian 10 ngày thu màng có độ dày 1cm Màng CVK tinh chế Để loại bỏ tạp chất môi trường nuôi cấy, đồng thời phân huỷ trung hồ độc tố vi khuẩn phải tiến hành tinh chế màng CVK Khi tinh chế, ta thu màng CVK có thay đổi màu sắc rõ rệt Màng CVK sau tinh chế dập theo kích thước d1,5 thể hình 3.2 A B Hình 3.2 A Màng dừa tinh khiết (d1,5- 0,5cm) B Màng dừa tinh khiết (d1,5- 1cm) Kiểm tra độ tinh khiết màng • Mục đích: kiểm tra diện đường glucose nồng độ cao mơi trường ni cấy • Ngun tắc: dùng thuốc thử Fehling pha để phát diện đường D- glucose, có xuất kết tủa màu nâu đỏ • Tiến hành: - Mẫu thử: dịch thử màng CVK loại sau xử lý hoá học - Mẫu đối chứng: H2O dung dịch D- glucose - Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống nghiệm 1ml thuốc thử Fehling Đun cách thuỷ 10 phút - Quan sát kết tủa xuất ống nghiệm - Kết quả: không phát glucose diện màng Quang phổ hấp thụ thuốc Ranitidine Qt phổ dung dịch ranitidine có nồng độ 15µg/ml khoảng bước sóng từ 200 đến 600nm bước sóng mà ranitidine đạt cực đại hấp thụ (λmax) hấp thụ thể hình 3.4 4.000 Abs 3.000 2.000 1.000 0.000 00 00 50.00 300 00 nm 50 00 400.00 Hình 3.4: Quang phổ hấp thụ thuốc Ranitidine Nhìn vào hình 3.4 ta thấy bước sóng mà Ran đạt cực đại hấp thụ (λmax) 312nm Xây dựng đường chuẩn ranitidine Pha dung dịch Ranitidine nồng độ (mg/ml) khác nhau: 10mg/ml; 30mg/ml; 60mg/ml; 90mg/ml; 120mg/ml 150mg/ml, dung môi HCl 0,1N Đo UV bước sóng 312nm (λmax) Kết thu đường chuẩn mẫu thí nghiệm thể bảng 3.5 hình 3.5 Bảng 3.5: Mật độ quang (OD) dung dịch ranitidine nồng độ C% 10 30 60 90 120 150 0,047 0,12 0,198 0,282 0,359 0,451 ± 0,008 ± 0,019 ± 0,033 ± 0,002 ± 0,015 ± 0,005 (mg/ml) OD312nm Phương trình đường chuẩn trình bày hình 3.5 0.50 y = 0,0806x - 0,0393 R² = 0,9989 0.45 0.40 0.35 0.30 0.25 Series1 0.20 Linear (Series1) 0.15 0.10 0.05 0.00 10 30 60 90 120 150 180 C% (mg/ml) Hình 3.5: Phương trình đường chuẩn ranitidine dung mơi HCl 0,1N Phương trình đường chuẩn Ran là: y = 0,0806x – 0,0393 R2 = 0,9989 Trong đó: y: Giá trị OD tương ứng với nồng độ x x: Nồng độ % ranitidine R2: Hệ số tương quan Khả hấp thụ thuốc Ran màng CVK Màng tinh khiết sau tinh chế loại bớt nước áp lực sau cho màng vào bình chứa 50ml dung dịch Ran 150mg/ml Đặt bình vào bể rung siêu âm, nhiệt độ 37oC Màng CVK hấp thụ thuốc thể hình 3.6 Hình 3.6 Màng CVK hấp thụ thuốc Ranitidine Sau ngâm màng CVK dung dịch Ran, cho vào máy lắc nhiệt Chế độ lắc 100 vòng/phút, nhiệt độ 37oC khoảng thời gian 1giờ, 2giờ lấy dung dịch đo quang phổ UV- 2450 để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng Kết đo quang phổ CVK trình bày bảng 3.6a Bảng 3.6a Giá trị OD hấp thụ thuốc màng CVK sau 1h, 2h (n= 3) Độ dày màng CVK 0.5 OD ban đầu 0,450 ± 0,0012 0,451 ± 0,0023 OD sau 1h 0,436 ± 0,0035 0,441 ± 0,0017 OD sau 2h 0,430 ± 0,0016 0,436 ± 0,0019 (cm) Từ kết tính bảng 3.6a ta thấy sau ngâm màng thấy lượng thuốc hấp thụ vào màng lớn Lấy giá trị OD thu bảng 3.6a thay vào phương trình đường chuẩn Ran ta tìm nồng độ Ran (C%) dung dịch xác định khối lượng Ran có dung dịch, thay m1, m2 vào công thức (1) ta khối lượng Ran hấp thụ vào màng CVK (mht), tiếp tục lấy mht thay vào công thức (2) ta thu tỷ lệ thuốc Ran hấp thụ vào màng CVK Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ thuốc màng CVK trình bày bảng 3.6b Bảng 3.6b Lượng thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK (n = 3) Độ dày màng (cm) Thời gian hấp thụ cực đại (giờ) Khối lượng Thể tích Cường độ thuốc hấp thụ màng hấp thụ (mg) (cm3) (mg/cm3) 0,5 1,678 ± 0,006 3,72 1,603 ± 0,002 5,22 EE (%) 0,451 32,14% ± 0,008 ± 0,005 0,307 21,37% ± 0,009 ± 0,018 Nhận xét: Từ kết tính bảng 3.6b ta thấy, lượng thuốc Ran hấp thụ vào màng CVK lớn Màng CVK có độ dày 0,5cm có hiệu suất hấp thụ lên tới 32,14% màng CVK có độ dày 1cm có hiệu suất hấp thụ 21,37% tổng khối lượng thuốc có 100ml dung dịch ban đầu Màng CVK có độ dày 0,5cm có cường độ hấp thụ thuốc 0,451mg/cm3 lớn màng CVK có độ dày 1cm có cường độ hấp thụ thuốc 0,307mg/cm3 Bằng việc kiểm định giả thuyết t- Test: Two Sample Assuming Unequal Variancess, kết khơng có khác biệt khả hấp thụ khoảng thời gian khác màng CVK có độ dày 0,5cm cm, P = 0.026 < 0.05 Giá trị cường độ thuốc hấp thụ khoảng thời gian khác có ý nghĩa thống kê Như vậy, màng CVK có độ dày 0,5cm có khả hấp thụ thuốc tốt màng CVK có dộ dày 1cm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nuôi cấy thu màng CVK từ A xylinum môi trường nước dừa già: thu màng CVK tinh chế có độ dày 0,5cm 1cm để tiến hành hấp thụ thuốc Ranitidine Màng CVK thu tinh khiết, độ thống cao, khơng mùi chua, chất lượng phù hợp với nhu cầu làm thí nghiệm Xây dựng phương trình đường chuẩn thuốc ranitidine, sử dụng màng CVK cho hấp thụ thuốc ranitidine Màng CVK có độ dày 0,5cm có khả hấp thụ thuốc cao màng 1cm màng CVK độ dày 0,5cm có cường độ hấp thụ hiệu suất hấp thụ thuốc ranitidine lớn màng CVK độ dày 1cm Điều thể bảng 3.6b Kiến nghị Cần tiếp tục khảo sát thêm khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng CVK tạo chủng A xylinum từ loại môi trường tự nhiên khác như: nước mía, nước hoa quả, nước vo gạo, rỉ đường,… để mở rộng nguồn nguyên liệu Cần tiếp tục tiến hành khảo sát hấp thụ thuốc ranitidine qua màng CVK kích thước độ dày khác để tìm trường hợp hấp thụ tốt nhằm ứng dụng vào thực tiễn đời sồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu (1998), “Bài giảng dược liệu”, Trường ĐH Dược Hà Nội Bộ Y tế (2002), “Dược điển Việt Nam III”, Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 538-540 Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (CVK)”, Luận văn thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng” Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Văn Phong (2013), “Phương pháp nghiên cứu sinh lý thực vật”, NXB ĐHQGHN Đinh Thị Kim Nhung (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50 (4), 453 - 462 Đinh Thị Kim Nhung (2012), “Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng”, đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2010 - 2012 Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium”, đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), “Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng bacterial cellulose vi khuẩn A xylinum phân lập từ số nguồn nguyên liệu Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung (1/2018), “Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt mô hình Box-Behnken”, Tạp trí dược học ISSN 0866 – 7861 (Số 501 NĂM 58), trang 3-6 11 Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung (1/2018), “Thẩm định phương pháp phân tích định lượng famotidine huyết tương thỏ”, Tạp trí y học thực hành (1066), trang 46-50 Tiếng anh 12 Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), pp 332 - 336 13 Amin MCIM, Ahmad N, et al (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41(5), pp 561 - 14 Bielecki, et al (2001), “Bacterial cellulose”, Institute of Technical Biochemistry, Technical Chemistry of Lodz, Stefanowskiego, 37-46 15 Bworm E (2007), Bacterial cellulose Thermoplastic polymer namocomposites, Master of sciencein chaemical engineering, washington state university 16 Brown E Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 17 Klemm D et al (2001), “Bacterial synthesized cellulose-artificial blood vessels for microsurgery”, Prog Polym Sci, 26, pp 1561 - 1603 18 Krystynowicz, et al (2002), “Factors affecting the yield and properties of bacterial cellulose”, Journal of Industrial Microbiology & Biotechnology, 29, 189-195 19 Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen And Wen-Teng Wu Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reactor Biotechnol Appl Biochem, 35, 125-132 (2002) 20 Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qiu, Ping Zhou and Guang Yang (2012), skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method 21 Silva NHCS et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 ... nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già - Nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già Đối... Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực quy... màng CVK từ chủng Acetobacter xylinum lên men từ môi trường nước dừa già Định hướng cho vi c chọn trường hợp thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK lên men từ môi trường nước dừa già tốt Từ ứng

Ngày đăng: 06/09/2019, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y tế (2002), “Dược điển Việt Nam III”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 538-540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam III”
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học HàNội
Năm: 2002
3. Đặng Thị Hồng (2007), “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (CVK)”, Luận văn thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một sốđặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinhhọc (CVK)”
Tác giả: Đặng Thị Hồng
Năm: 2007
4. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”. Tạp chí Dược học số 361/2006, trang 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặctính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màngtrị bỏng
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
5. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Văn Phong (2013), “Phương pháp nghiên cứu sinh lý thực vật”, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp nghiên cứu sinh lý thực vật
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Văn Phong
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2013
6. Đinh Thị Kim Nhung (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50 (4), 453 - 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn A. xylinum tạomàng bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 2012
7. Đinh Thị Kim Nhung (2012), “Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng”, đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2010 - 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từvi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng”
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 2012
8. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium”, đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trịbỏng từ Acetobacter xylium”
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), “Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng tạo màng bacterial cellulose của vi khuẩn A. xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính sinh học và khảnăng tạo màng bacterial cellulose của vi khuẩn A. xylinum phân lập từmột số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Vân
Năm: 2009
10. Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung (1/2018), “Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt và mô hình Box-Behnken”, Tạp trí dược học ISSN 0866 – 7861 (Số 501 NĂM 58), trang 3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tối ưu hóa hiệu suất nạpthuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanhtheo phương pháp đáp ứng bề mặt và mô hình Box-Behnken”
11. Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung (1/2018), “Thẩm định phương pháp phân tích định lượng famotidine trong huyết tương thỏ”, Tạp trí y học thực hành (1066), trang 46-50.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thẩm định phương phápphân tích định lượng famotidine trong huyết tương thỏ”
12. Almeida I.F. et al. (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), pp. 332 - 336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose membranes as drugdelivery systems: An in vivo skin compatibility study”, "EuropeanJournal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics
Tác giả: Almeida I.F. et al
Năm: 2014
13. Amin MCIM, Ahmad N, et al. (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, Sain Malaysiana, 41(5), pp. 561 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coatingas drug delivery system: physicochemical, thermal and drug releaseproperties”, "Sain Malaysiana
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N, et al
Năm: 2012
14. Bielecki, et al. (2001), “Bacterial cellulose”, Institute of Technical Biochemistry, Technical Chemistry of Lodz, Stefanowskiego, 37-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose”, "Institute of TechnicalBiochemistry, Technical Chemistry of Lodz, Stefanowskiego
Tác giả: Bielecki, et al
Năm: 2001
15. Bworm. E. (2007), Bacterial cellulose Thermoplastic polymer namocomposites, Master of sciencein chaemical engineering, washington state university Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose Thermoplastic polymernamocomposites
Tác giả: Bworm. E
Năm: 2007
17. Klemm D. et al. (2001), “Bacterial synthesized cellulose-artificial blood vessels for microsurgery”, Prog. Polym. Sci, 26, pp. 1561 - 1603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial synthesized cellulose-artificialblood vessels for microsurgery”, "Prog. Polym. Sci
Tác giả: Klemm D. et al
Năm: 2001
18. Krystynowicz, et al. (2002), “Factors affecting the yield and properties of bacterial cellulose”, Journal of Industrial Microbiology &amp;Biotechnology, 29, 189-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting the yield and propertiesof bacterial cellulose”, "Journal of Industrial Microbiology &"Biotechnology
Tác giả: Krystynowicz, et al
Năm: 2002
19. Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen And Wen-Teng Wu. Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial cellulose production in a modified airlift reactor. Biotechnol. Appl. Biochem, 35, 125-132. (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cultivation of Acetobacter xylinum for bacterial celluloseproduction in a modified airlift reactor
21. Silva NHCS. et al. (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Topical caffeine delivery usingbiocellulose membranes: a potential innovative system for cellulitetreatment”
Tác giả: Silva NHCS. et al
Năm: 2014
16. Brown. E. Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites.Master of sience in chemical engineering. Washington state university, 2007 Khác
20. Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qiu, Ping Zhou and Guang Yang. (2012), skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w