Màng CVK sau khi nạp Cur

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thu thuốc curcumin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già (Trang 36)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.5. Màng CVK sau khi nạp Cur

Màng CVK sau khi được hấp thụ Cur thì được rửa sạch để loại bỏ thuốc tự do và được sấy ở nhiệt độ 120ᴼC trong 20 phút.

Hình ảnh màng CVK sau khi hấp thụ thuốc được thể hiện trong hình 3.5.

a) b)

Hình 3.5: Màng CVK sau khi lhấp thụ thuốc Cur

a) Màng CVK – Cur 0,3cm b) Màng CVK – Cur 0,5cm

HGHGHGH UIUYUIY

Nhận xét: Màng CVK – Cur thu được có màu vàng tươi của thuốc Cur, có thể chất dẻo dai, không bị giòn.

30

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau: - Tạo được màng CVK từ vi khuẩn A. xylinum trong môi trường nước dừa già.

- Thu được màng CVK có độ dày 0,3cm và 0,5cm để hấp thụ. Màng CVK có độ

tinh khiết cao, dai và không biến dạng khi sấy khô ở nhiệt độ cao thích hợp với nhu cầu làm thí nghiệm.

- Màng CVK 0,3cm có khả năng hấp thụ thuốc Curcumin tốt hơn màng CVK 0,5cm. Như vậy, màng càng mỏng thì độ hấp thụ thuốc Cur càng cao

4.2. Kiến nghị

Tiếp tục nghiên cứu khả năng vận tải và phân phối thuốc Curcumin của màng CVK từ chủng A. xylinum, có thể thay thế môi trường nước dừa già bằng các môi trường khác như nước vo gạo, nước hoa quả, rỉ đường,…

31

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Dương Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh, “Nghiên cứu

bào chế tiểu phân nano curcumin bằng phương pháp nghiền bi kết hợp

với đồng nhất hóa tốc độ cao”,Trường Đại học Dược Hà Nội, số 1/2014,

nghiên cứu dược thông tin thuốc.

2. Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly, “Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng và xây dựng bộ dữ liệu chuẩn của curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết

từ dược liệu”, Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP. Hồ Chí Minh, tạp chí Dược

học– 8/2011 số 424 năm 51.

3. Đỗ Tất Lợi (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, 227 – 230.

4. TS. Dương Minh Tâm, ThS Đỗ Thanh Sinh, “Một số kết quả nghiên cứu

triển khai công nghệ vật liệu nano tại Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí

Minh và Định hướng phát triển tiếp theo 2013 -2015”, hội thảo khao học

“Định hướng phát triển khoa học và công nghệ vật liệu tiên tiến tại Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh”.

5. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng

từ acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành

phố Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

6. Almeida I.F. et al. (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug

delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal

of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336.

7. Altaf S. Darvesh et al, “Curcumin and liver cancer : a review”, Curr Pharm Biotech., 2012, 13, 218-228.

32

Promises”, Molecular Pharmaceutics, Vol. 4, No. 6, 807–818.

9. Armando JD. et al. (2014), “Do bacterial cellulose membranes have

potential in drug-delivery systems”, Expert Opin.

10. Bambang Kuswandi. et al. (2011), “Real-Time Monitoring of Shrimp Spoilage Using On-Package Sticker Sensor Based on Natural Dye of

Curcumin”, Springer Science + Business Media, 5:881–889.

11. Hai-Peng Cheng, Pie-Ming Wang, Jech-Wei Chen and Wen-Teng Wu (2002), “Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose

production in a modified airlift reactor”, Biotechnol, Appl, Biochem,

35, 125-132.

12. Hatcher H., Planalp R., Cho J., Torti F. M., Torti S. V. (tháng 6 năm 2008). “Curcumin: from ancient medicine to current clinical trials”.

Cell. Mol. Life Sci.65 (11): 1631–52.

13. Klemm D. et al. (2001), “Bacterial synthesized cellulose – artificial

blood vessels for microsurgery”, Prog. Polym. Sci, 26, 1561–1603.

14. Nguyen TX. et al. (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral

delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149–7159.

15. P.A Harris, IM. Leigh and HA Navsaria (1998), “The future for cultured

Skin Replacements Buns”, 24(7), 453 – 457.

16. Silva NHCS. et al. (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose

membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”,

Cellulose, 21, 665- 674.

17. Silva NHCS. et al. (2014), “Bacterial cellulose membranes as transdermal delivery systems for diclofenac: in vitro dissolution and

PHỤ LỤC

Bảng so sánh cường độ hấp thụ thuốc Cur trung bình của màng CVK 0.3cm và 0.5cm

T - Test: Two - Sample Assuming Unequal Variances

0.3cm 0.5cm Mean 0.52 0.299 Variance 3.24E-06 0.00000225 Observations 3 3 Hypothesized Mean Difference 0 df 4 t Stat 163.3679 P(T<=t) one-tail 4.21E-09 t Critical one-tail 2.131847 P(T<=t) two-tail 8.42E-09 t Critical two-tail 2.776445

Giả thuyết Ho là 2 số trung bình cộng của 2 mẫu giống nhau α = 0.05. Vì t Stat > t Critical nên bác bỏ giả thuyết Ho.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng hấp thu thuốc curcumin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước dừa già (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)