1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao khả năng phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa cho học sinh tiểu học

90 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẶNG NHẬT LỆ NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẶNG NHẬT LỆ NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em tìm hiểu khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Vũ Thị Tuyết ngƣời hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo em học sinh trƣờng Tiểu học Văn Khê A tận tình giúp đỡ em Trong q trình thực khóa luận, điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc góp ý bổ sung thầy cô bạn để đề tài thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Đặng Nhật Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm HSTH 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu 16 1.2.2 Nội dung chương trình dạy học từ đồng âm từ nhiều nghĩa trường Tiểu học 17 1.2.3 Thực tiễn việc dạy học từ đồng âm từ nhiều nghĩa trường Tiểu học 19 1.2.4 Thực trạng nhận biết từ đồng âm từ từ nhiều nghĩa nhà trường Tiểu học 21 Kết luận chƣơng 27 Chƣơng BIỆN PHÁP GIÚP HSTH PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA 28 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho HSTH 28 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 28 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 29 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo sát nội dung chương trình 29 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 29 2.2 Một số biện pháp để nâng cao khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho HSTH 30 2.2.1 Xây dựng cho HS cảm quan từ đồng âm từ nhiều nghĩa 30 2.2.2 Hướng dẫn HS nắm điểm đồng đối lập từ đồng âm từ nhiều nghĩa 31 2.2.3 Từng bước hình thành cho HS ý thức, nhu cầu, thói quen tích lũy từ đồng âm từ nhiều nghĩa 32 2.2.4 Giúp HS nâng cao khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa thông qua luyện dạng tập 33 2.2.5 Bồi dưỡng khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa thông qua trò chơi học tập 40 Kết luận chƣơng 43 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 44 3.3 Thời gian, địa điểm thực nghiệm 44 3.3.1 Thời gian 44 3.3.2 Địa điểm 44 3.4 Nội dung thực nghiệm 45 3.4.1 Chuẩn bị dạy 45 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 45 3.5 Tiêu chí đánh giá kết 45 3.6 Kết thực nghiệm 46 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 49 3.7.1 Khả hoàn thành tập HS 49 3.7.2 Hứng thú học tập học sinh tiết học trò chơi 50 3.7.3 Mức độ ý học sinh 51 3.8 Giáo án thực nghiệm 53 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên HSTH HSTH SGK Sách giáo khoa GDTH Giáo dục Tiểu học LTVC Luyện từ câu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học giữ vai trò tảng với mục đích nhiệm vụ trang bị sở ban đầu quan trọng cho ngƣời công dân, ngƣời lao động tƣơng lai Đó ngƣời “phát triển tồn diện, có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, sáng tạo” Chƣơng trình tiểu học bao gồm nhiều mơn học mơn học lại rèn luyện cho HS kĩ học tập khác Cùng với phân môn khác, Tiếng Việt trọng hình thành, rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt để phục vụ cho hoạt động học tập giao tiếp hàng ngày Phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt Tiểu học cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức khác khơng thể khơng kể đến kiến thức từ Từ tiếng Việt phong phú đa dạng Điều đƣợc thể rõ phong phú loại từ Theo nghĩa từ, từ đƣợc chia thành nhiều loại: từ nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm Đồng âm nhiều nghĩa tƣợng có tính chất phổ quát từ vựng học nhiều ngôn ngữ Đặc biệt tiếng Việt, tƣợng độc đáo thú vị Xem xét từ đồng âm từ nhiều nghĩa giúp việc sử dụng ngôn ngữ với tƣ cách công cụ giao tiếp trở nên hữu hiệu Trong nhà trƣờng Tiểu học, vấn đề từ đồng âm nhiều nghĩa đƣợc dạy chƣơng trình lớp với mục đích giúp HS nhận biết sử dụng tốt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, sở mở rộng phát triển vốn từ ngữ cho HS Tuy nhiên thực tế việc giảng dạy học tập từ đồng âm từ nhiều nghĩa nhiều hạn chế HS dễ bị nhầm lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa từ nhiều nghĩa từ có nghĩa khác Do đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có biện pháp để nâng cao khả nhận diện, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Từ lí trên, định lựa chọn đề tài Nâng cao khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho HSTH với mục đích giúp HS có khả nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách hiệu đồng thời có khả sử dụng tốt từ đồng âm từ trái nghĩa trình học tập nhƣ thực tiễn sống Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện tƣợng đồng âm, nhiều nghĩa tƣợng đƣợc nhà Việt ngữ học sâu tìm hiểu Trong cơng trình nghiên cứu từ vựng tiếng Việt, nhiều tác giả dành cho tƣợng số trang viết Có thể kể đến cơng trình nhƣ: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu, Từ vựng học Tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp,…Trong cơng trình , tác giả đƣa vấn đề từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nhƣ khái niệm, đặc trƣng, giá trị, phân loại, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nhƣ tập trung làm rõ khác biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Hai tác giả Lê Phƣơng Nga Nguyễn Trí giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Nxb ĐHSP-2004 ý đến cách nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa Ngoài Hỏi-Đáp dạy học Tiếng Việt - Nxb Giáo dục Việt Nam trình bày biện pháp chơi chữ dấu hiệu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng, tƣợng đồng âm, tƣợng nhiều nghĩa đƣợc đƣa vào giảng dạy học tập Vì để đáp ứng nhu cầu mang tính thực tiễn tác giả Bùi Thanh Tùng, Ngô Thu Phƣơng Nguyễn Huy Toàn tập hợp từ đồng âm cho xuất Từ điển đồng âm tiếng Việt dành cho học sinh Tất xem xét xem xét phƣơng diện lí thuyết chƣa sâu vào thực tiễn giảng dạy Chính đề tài “Nâng cao khả phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa” định hƣớng cách cụ thể việc phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa nhằm phục vụ cho đông đảo giáo viên, đặc biệt giáo viên tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm giúp HS có kĩ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa chƣơng trình Tiểu học Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Việc nâng cao khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho HSTH 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận, phạm vi nghiên cứu đề tài xem xét khả nhận diện phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa HSTH Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn liên quan đến đề tài để làm sở nâng cao khả nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho HSTH - Xem xét việc giảng dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa nhà trƣờng Tiểu học - Xem xét thực trạng nhận biết sử dụng từ đồng âm từ nhiều nghĩa HS nhà trƣờng Tiểu học thông qua phiếu điều tra - Đề xuất biện pháp nhằm giúp HS có kĩ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa chƣơng trình Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp phân tích- tổng hợp: + Phân tích tổng hợp tài liệu khoa học cần thiết để làm sở lí thuyết cho đề tài - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - Một đến hai HS nhắc lại lấy ví dụ minh họa phần Ghi nhớ lấy ví dụ minh họa Phần Luyện tập Bài tập - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi - HS thảo luận vòng phút - Gọi nhóm trình bày kết thảo - 2,3 nhóm trình bày luận a) Nghĩa gốc: Đôi mắt bé mở to Nghĩa chuyển: Quả na mở mắt b) Nghĩa gốc: Bé đau chân Nghĩa chuyển: Lòng ta vững nhƣ kiềng ba chân c) Nghĩa gốc: Khi viết, em đừng ngoẹo cổ Nghĩa chuyển: Nƣớc suối đầu nguồn - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét kết luận - HS lắng nghe + Trong phần a từ mắt câu thứ mang nghĩa gốc phận thể ngƣời dùng để nhìn Còn từ mắt câu thứ mang nghĩa chuyển phận giống nhƣ hình mắt, mang chồi 69 số loại + Trong phần b từ chân câu thứ mang nghĩa chuyển phận dƣới số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho phận khác Còn từ chân câu thứ mang nghĩa gốc phận dƣới thể ngƣời hay động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,… + Trong phần c từ đầu câu thứ mang nghĩa gốc phần ngƣời hay động vật nơi có óc nhiều giác quan khác Còn từ đầu câu thứ mang nghĩa chuyển phần có điểm xuất phát khoảng khơng gian thời gian, đối lập với cuối Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS thi Với từ dãy cử lên bạn chơi - Lưỡi: lƣỡi dao, trăng lƣỡi Trong vòng phút đội viết đƣợc liềm, lƣỡi gƣơm, lƣỡi búa, nhiều ví dụ chuyển nghĩa từ đề lƣỡi lửa, lƣỡi hái, yêu cầu đội đội thắng - Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng bình, miệng hố, miệng núi lửa, - Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay, - Tay: tay áo, đòn tay, tay 70 quay, tay (ngƣời ấy), - Lưng: lƣng đồi, lƣng núi, lƣng ghế, lƣng đê, lƣng trời, - GV nhận xét công bố đội chiến thắng Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - 2,3 HS nhắc lại - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà học nội dung Ghi nhớ - HS lắng nghe nhà làm lại Bài tập vào thực theo yêu cầu GV 71 Kết luận chƣơng Qua thực tế vận dụng biện pháp nâng cao khả phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, nhận thấy kết học tập giỏi lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao so với lớp đối chứng, học sinh hứng thú với Luyện từ câu, tiếp thu nhanh hơn, phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức, chủ động, tự tin, sáng tạo trình hoạt động, trao đổi Thực nghiệm dạy học giáo án tiến hành, với kết cụ thể phần chứng minh tính đắn đề tài Việc nâng cao khả phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho HSTH mà khóa luận đƣa giúp HS hứng thú với học, bƣớc đầu phát huy đƣợc tính tích cực HS góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 72 KẾT LUẬN Các Mác lƣu ý đến đặc điểm phân biệt ngƣời với vật khả dùng đầu óc để suy nghĩ, tƣ Muốn tƣ đƣợc ngƣời phải có ngơn ngữ, lực ngôn ngữ lại bẩm sinh, di truyền Bởi vậy, việc đào tạo mặt ngôn ngữ đặc biệt đƣợc coi trọng nội dung giáo dục nhà trƣờng Đối với HSTH việc cung cấp kiến thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa nội dung nhằm trau dồi lực ngôn ngữ cho HS Từ đồng âm từ nhiều nghĩa phần kiến thức quan trọng phân môn Luyện từ câu lớp nói riêng chƣơng trình Tiếng Việt nói chung Do đó, việc tìm hiểu khả nhận thức từ đồng âm từ nhiều nghĩa HSTH vấn đề đáng đƣợc quan tâm Chúng tiến hành điều tra, khảo sát khả nhận diện tìm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thông qua dạng tập cụ thể Số học sinh chƣa nhận diện chƣa xác định đƣợc từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chiếm tỉ lệ nhỏ Nhƣ vậy, chúng tơi khẳng định khả nhận thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nhƣ khả phân biệt hai từ HS tốt Tỉ lệ HS nhận thức, phân biệt đƣợc từ đồng âm từ nhiều nghĩa qua dạng tập chiếm tỉ lệ cao Tuy nhiên bên cạnh số HS chƣa xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, nhƣng số lƣợng không nhiều Nhằm nâng cao khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa HSTH đƣa số đề xuất cụ thể nhƣ cung cấp lí thuyết nhằm xây dựng cảm quan ban đầu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cho HS, bƣớc hình thành cho em ý thức, nhu cầu, thói quen tích lũy từ đồng âm từ nhiều nghĩa, rèn luyện kĩ thực hành thông qua dạng tập, giúp HS nhận biết từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phƣơng tiện trực quan phƣơng pháp trò chơi 73 Vì vậy, chúng tơi mong khóa luận góp phần thiết thực vừa giúp HS nắm vững lí thuyết, vừa giúp em rèn luyện kĩ thực hành, góp phần nâng cao hiệu dạy học kiểu nhận diện từ đồng âm, nhiều nghĩa nói riêng nâng cao chất lƣợng dạy mơn Tiếng Việt nói chung Vì để nâng cao chất lƣợng đề tài có giá trị ứng dụng định, chúng tơi mong đƣợc góp ý bổ sung ý kiến thầy cô, bạn khoa Giáo dục Tiểu học nhà trƣờng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Tùng , Ngô Thu Phƣơng, Nguyễn Huy Hoàn (2012), Từ điển đồng âm tiếng Việt dành cho học sinh, NXB Văn hóa - Thơng tin Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Duy Anh (2013), Hán Việt từ điển giản yếu, NXB Văn hóa Thơng tin Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh (2010), Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB ĐHSP, Hà Nội Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Sách giáo khoa Tiếng Việt , chƣơng trình sau năm 2000, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Bài 1: Gạch chân dƣới từ đồng âm có câu sau : - Lan hỏi giá áo giá - Căn nhà mặt tiền nên đắt tiền Bài 2: Viết vào chỗ trống nghĩa từ đồng âm (in đậm) câu sau: a) - Bữa trƣa mẹ cho nhà ăn giá xào …………………………………………………………………………… - Bố xếp sách lên giá ………………………………………………………………………… - Em Hoa ngồi ngắn bàn bắt đầu viết …………………………………………………………………………… - Cả lớp sôi bàn chuyện chuẩn bị cho thi văn nghệ tới …………………………………………………………………………… Bài 3: Nhận diện giải thích nghĩa từ đồng âm câu sau: a Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b Kiến bò đĩa thịt bò …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bài 4: Gạch chân từ ngữ chứa từ có nghĩa chuyển dòng sau: a Nhổ răng, cƣa, hàm, khoa hàm mặt b Mũi dao, ngạt mũi, mũi thính, sƣng mũi Bài 5: Trong câu sau từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển? a Tay - Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay1 đón gió gật đầu gọi trăng - Bàn tay2 giáo Tết tóc cho em b Xuân Mùa xuân1 tết trồng Làm cho không khí ngày xuân2 Bài 6: Xếp từ xuân số câu sau Truyện Kiều Nguyễn Du theo nhóm nghĩa nói rõ nghĩa từ xuân nhóm a Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê b Ngày xuân én đƣa thoi c Chị em sắm sửa hành chơi xuân d Ngày xuân em dài e Cõi xuân tuổi hạc cao ĐÁP ÁN Bài 1: - Lan hỏi giá chiêc áo giá - Căn nhà mặt tiền nên đắt tiền Bài 2: a) Giá1 (danh từ): mầm đậu xanh, đậu tƣơng chƣa mọc lá, dùng làm rau ăn sống xào (giá xào) Giá2 (danh từ): đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật (giá sách, giá dép, ) b) Bàn1 (danh từ): đồ thƣờng làm gỗ, có mặt phẳng chân đỡ, dùng để bày đồ đạc hay làm việc, làm nơi ăn uống (bàn học, bàn làm việc,…) Bàn2 (động từ): trao đổi ý kiến việc vấn đề (bàn bạc) Bài 3: a Từ đồng âm” đá” “Đá” vừa có nghĩa chất rắn tạo nên vỏ Trái Đất (sỏi đá) vừa có nghĩa đƣa nhanh hất mạnh chân vào vật làm bắn xa bị tổn thƣơng (đá bóng, đấm đá,…) Vậy ta hiểu: Con ngựa (thật) đá ngựa (bằng) đá, ngựa (bằng) đá không đá ngựa (thật) b Từ đồng âm” bò” “bò” trong” kiến bò:” động từ hoạt động kiến, còn”bò” “thịt bò” thịt bò Vậy câu b hiểu là: (Con) kiến bò (lên) đĩa thịt bò Bài 4: a Nhổ răng, cƣa, hàm, khoa hàm mặt b Mũi dao, ngạt mũi, mũi thính, sƣng mũi Bài 5: a Tay1 : nghĩa chuyển; tay2: nghĩa gốc b Lưng1: nghĩa chuyển; lƣng2 : nghĩa gốc Bài 6: Nhóm 1: Từ xuân mang nghĩa tuổi: a-d Nhóm 2: Từ xuân mang nghĩa mùa xuân: b-c Nhóm 3: Từ xuân mang nghĩa đời: e PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Bài 1: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm sau: Tiền, nước, cờ …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng từ đồng âm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bài 3: Em tìm hai từ nhiều nghĩa đặt câu phân biệt chúng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bài 4: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng từ nhiều nghĩa …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Bài 1: - Tiền: + Minh hỏi giá tiền bút + Căn nhà có mặt tiền đẹp - Nước: + Hôm nay, cậu mời uống nƣớc mía + Sao lại độc ác đến nƣớc ấy! - Cờ: + Cờ đỏ vàng Quốc kì nƣớc ta + Từ cao nhìn xuống, ruộng trơng nhƣ bàn cờ (HS có cách đặt câu khác, không thiết phải đƣa đáp án giống GV) Bài 2: - HS viết đoạn văn từ 3- câu có sử dụng từ đồng âm Có thể viết nhƣ sau: Tuần trƣớc, nhà em chơi biển Đà Nẵng, cảnh biển thật đẹp Có nhiều trò chơi thú vị, nhƣng trò chơi em thích trò ném bóng Em bố ném bóng bãi cát, bóng em bóng bố chạy theo bƣớc chân hai bố Em cảm thấy vui Bài 3: - Mũi: + Mũi thuyền rẽ nƣớc khơi + Mũi cún nhà em thính - Tay: + Mai bị gãy tay + Bố em làm tay vịn cầu thang (HS tìm đặt câu khác để phân biệt hai từ nhiều nghĩa khác đăt câu không mắc lỗi ngữ pháp) Bài 4: HS viết đoạn văn từ 3- câu có sử dụng từ nhiều nghĩa Có thể viết nhƣ sau: Đầu năm học, cô giáo xếp chỗ cho em ngồi bàn đầu bên cạnh bạn Hoa Bạn Hoa học giỏi Bạn tốt bụng hay giảng cho em em không hiểu Em yêu quý bạn PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Bài tập: Trong từ in đâm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a) Chín - Lúa ngồi đồng chín (1) vàng - Tổ em có chín (2) học sinh - Nghĩ cho chín (3) nói b) Đường - Bát chè nhiều đường (1) nên - Các công nhân chữa đường (2) dây điện thoại - Ngoài đường (3), ngƣời lại nhộn nhịp c) Vạt - Những vạt (1) nƣơng màu mật Lúa chín ngập long thung (Nguyễn Đình Ánh) - Chú Tƣ lấy dao vạt (2) nhọn đầu gậy tre - Những ngƣời Giáy, ngƣời Dao Đi tìm măng hái nấm Vạt (3) áo chồng thấp thống Nhuộm xanh nắng chiểu (Nguyễn Đình Ánh) ĐÁP ÁN a) - Chín(1): hoa phát triển đến mức thu hoạch đƣợc - Chín (2) : số - Chín (3): suy nghĩ kĩ trƣớc nói Vậy chín (1) chín (3) từ nhiều nghĩa, chín(2) từ đồng âm với chín (1) chín (3) b) - đường (2) đường (3) từ nhiều nghĩa, đường (1) đồng âm với đường (2) đường (3) c) Vạt (1) vạt (3) từ nhiều nghĩa, vạt (2) đồng âm với vạt (1) vạt (3) ... Theo nghĩa từ, từ đƣợc chia thành nhiều loại: từ nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm Đồng âm nhiều nghĩa tƣợng có tính chất phổ quát từ vựng học nhiều ngôn ngữ Đặc biệt. .. nhiều nghĩa Nhƣ số lƣợng tập giúp HS phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa khả tƣ trừu tƣợng em hạn chế 1.2.3 Thực tiễn việc dạy học từ đồng âm từ nhiều nghĩa trường Tiểu học Từ đồng âm, nhiều nghĩa. .. khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho HSTH với mục đích giúp HS có khả nhận diện từ đồng âm từ nhiều nghĩa cách hiệu đồng thời có khả sử dụng tốt từ đồng âm từ trái nghĩa trình học tập nhƣ

Ngày đăng: 23/12/2019, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w