Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THANH THÙY HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP CÁ THỂ HĨA Q TRÌNH LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.GVC PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy, đặc biệt Tiến sĩ Phạm Thị Hòa Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu làm khóa luận Qua đây, chúng tơi xin cảm ơn tới phòng Đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận chúng tơi đƣợc hoàn thành Lần nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu hạn chế, nên chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến, sửa chữa thầy cô giáo bạn sinh viên để hồn thiện khóa luận Chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Thùy LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp cá thể hóa q trình làm văn miêu tả” đƣợc chúng tơi nghiên cứu hoàn thành sở kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu có liên quan tác giả khác, cộng với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Phạm Thị Hòa cố gắng, nỗ lực thân Chúng cam đoan kết đề tài khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn miêu tả tập làm văn miêu tả 1.1.2 Tập làm văn miêu tả trƣờng Tiểu học 1.1.3 Cơ sở tâm lí q trình cá thể hóa hoạt động tiếp nhận sản sinh văn học sinh 12 1.1.4 Cơ sở ngơn ngữ cá thể hóa tâp làm văn miêu tả 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Nội dung dạy học văn miêu tả 15 1.2.2 Cấu trúc nội dung học dạy tập làm văn miêu tả 16 1.2.3 Hƣớng dẫn sách giáo viên dạy học văn miêu tả 17 1.2.4 Thực tế dạy học Tập làm văn miêu tả theo hƣớng cá thể hóa lớp trƣờng Tiểu học Trƣng Nhị 18 1.3 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 26 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HƢỚNG DẪN HỌC SINH CÁ THỂ HĨA Q TRÌNH LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ 26 2.1 Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn học sinh phân tích đề cá thể hóa đề tập làm văn 26 2.2 Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn học sinh quan sát theo hƣớng cá thể hóa đề 27 2.2.1 Bài tập xác định: Đối tƣợng quan sát trực tiếp hay gián tiếp: 28 2.2.2 Bài tập xác định: Phƣơng tiện quan sát cảm nhận vốn sống 29 2.2.3 Bài tập xác định: Nội dung đối tƣợng 29 2.2.4 Bài tập xác định: trình tự quan sát (từ xa lại gần, từ dƣới lên trên, từ thấp đến cao, từ vào trong) 31 2.3 Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn học sinh cá thể hóa q trình viết văn miêu tả 32 2.3.1 Bài tập hƣớng dẫn học sinh lập chƣơng trình giao tiếp trƣớc viết văn miêu tả 32 2.3.2 Bài tập hƣớng dẫn cách viết Mở Kết văn miêu tả 33 2.3.3 Hƣớng dẫn học sinh triển khai phần Thân văn miêu tả 38 2.3.4 Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn học sinh viết văn miêu tả 39 2.4 Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn học sinh hồn thiện văn theo hƣớng cá thể hóa làm 44 2.5 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG THỂ NGHIỆM 46 3.1 Mục đích thể nghiệm 46 3.2 Hình thức thể nghiệm 46 3.3 Đối tƣợng thể nghiệm 46 3.4 Nội dung thể nghiệm 46 3.5 Nội dung giáo án thể nghiệm 46 3.5.1 Giáo án thể nghiệm 46 3.5.2 Giáo án thể nghiệm 51 3.6 Kết thể nghiệm 55 3.7 Nhận xét chung 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Khảo sát lực dạy học Tập làm văn miêu tả trƣờng Tiểu học Trƣng Nhị 18 Bảng 2: Khảo sát kết học tập văn miêu tả học sinh lớp trƣờng Tiểu học Trƣng Nhị 21 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học cấp bậc tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành tồn diện nhân cách ngƣời, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục tiểu học đƣợc quy định luật Giáo dục Việt Nam năm 2010 là: “Trang bị cho học sinh hệ thống tri thức ban đầu, hình thành học sinh kĩ tảng, phát triển hứng thú học tập học sinh, thực mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh tiểu học” Vì vậy, giáo dục Tiểu học cần đƣợc chuẩn bị tốt mặt để học sinh tiếp tục học lên Trong chƣơng trình tiểu học, Tiếng Việt môn học trọng tâm, chiếm số lƣợng lớn tiết tuần Tiếng Việt trƣờng tiểu học với mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp mơi trƣờng hoạt động lứa tuổi từ góp phần rèn luyện thao tác tƣ Mơn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên ngƣời, văn hóa, văn học Việt Nam nƣớc để từ bồi dƣỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần nhỏ việc hình thành phẩm chất quan trọng ngƣời để góp phần thực nhiệm vụ đặt hệ thống giáo dục quốc dân Trong học Tiếng Việt trƣờng tiểu học, không cung cấp kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, biện pháp tu từ mà ý phát triển cho học sinh kĩ ghép từ thành câu, ghép câu thành văn Ngày nay, coi tập làm văn sản phẩm giao tiếp thể trình giao tiếp chủ thể giao tiếp ta phải xác định đƣợc nội dung văn miêu tả: Ai miêu tả, miêu tả cho nghe, mục đích miêu tả để làm gì? (hay gọi nhân tố giao tiếp) Để thể rõ nhân tố để sản phẩm làm văn học sinh sản phẩm giao tiếp riêng biệt học sinh định chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp cá thể hóa q trình làm văn miêu tả” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc dạy học cá thể hóa xuất giáo dục nƣớc ta từ lâu Dạy học cá thể hóa có vai trò đƣợc quan tâm tâm mức độ khác giai đoạn lịch sử ngày đƣợc quan tâm mức 2.1 Quan điểm nhà lãnh đạo dạy học phân hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ngƣời quan tâm đến giáo dục, đến phát triển toán diện nhân cách ngƣời Trong thƣ gửi thầy cô giáo, ngày 5/10/1946 Ngƣời khẳng định: “Kể từ xây dựng giáo dục Việt Nam, giáo dục làm phát triển tài vốn có lòng học sinh” Bác ln khuyến khích thầy giáo dạy học phải vào đặc điểm đối tƣợng, tôn trọng đặc điểm ngƣời học Ngƣời nói: “Vì trình độ học khơng đồng nhau, cần có tài liệu học thích hợp cho người Tài liệu học khơng thích hợp học khơng có lợi gì” Ngun Thứ trƣởng Bộ GD & ĐT Đặng Huỳnh Mai, tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục tiểu học nhấn mạnh: “Điều quan trọng phải biết trẻ có gì, cần gì, từ giáo viên bám sát mục tiêu cấp học, lớp học, môn học mà tác động đến đối tượng Nếu thầy hết lòng u thương em, giúp đỡ em em đạt tiến định” “Sự đổi phương pháp chẳng qua làm cho trẻ lại chất trình giáo dục, tức quan tâm thầy cô giáo đứa trẻ Và số phận người” Các nhà giáo dục Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt cho thấy: “Nếu quan tâm tới việc dạy học phân hóa, ý đầy đủ, mức kịp thời đến đặc điểm cá nhân, trình độ loại đối tượng tạo hội thuận lợi cho việc dạy học đồng loạt theo trình độ chung lớp Ngược lại, việc dạy học đồng loạt tiến hành tốt tạo điều kiện nâng cao trình độ loại đối tượng học sinh” [30] Nội dung chủ yếu ý kiến tập trung vào định hƣớng dạy học phân hóa Đây tiền đề để cá nhân đƣợc bộc lộ lực riêng học tập nói chung làm tập làm văn nói riêng 2.2 Nghiên cứu dạy học Tập làm văn theo hướng cá thể hóa Tập làm văn phân mơn mà em đƣợc thể triệt để cách nghĩ, cách nhìn em Các em phải thể suy nghĩ tình cảm, hứng thú, vốn sống, vốn hiểu biết, vốn ngơn ngữ mình, khơng làm hộ hay thay Ngƣời giáo viên giúp học trò khâu chuẩn bị, học trò phải hồn tồn tự lực Tính cá thể hóa phân môn đặt yêu cầu ngƣời dạy phân môn phải có cách nhìn, cách ứng xử khác để có phƣơng pháp dạy khác, phù hợp với học trò chất tập làm văn Tác giả Nguyễn Trí Dạy học Tập làm văn trƣờng Tiểu học, NXB giáo dục 1998 nói rõ: cần định hƣớng cho trẻ có quan điểm riêng làm tập làm văn miêu tả Quan điểm riêng thể từ khâu biến đề chung thành đề riêng mình, biết lựa chọn đối tƣợng miêu tả riêng, có nét độc đáo… Cũng có số luận văn Thạc sĩ đề cập đến vấn đề cá thể hóa dạy học tập làm văn, tiêu biểu luận văn tác giả Phan Thị Mùi với đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp cá thể hóa đề tập làm văn miêu tả” có hƣớng nghiên cứu gần gũi với đề tài chúng tôi, nhƣng khác đối tƣợng học sinh đƣợc dạy phạm vi khảo sát Vì vậy, đề tài nghiên cứu: “Hướng dẫn hƣớng dẫn học sinh quan sát; Nhóm tập hƣớng dẫn học sinh viết văn miêu tả; Nhóm tập hƣớng dẫn học sinh đọc lại viết để hồn thiện Trong chúng tơi nhấn mạnh việc cá thể hóa đề phải xuất phát từ bƣớc phân tích đề quan sát đối tƣợng Tại nhóm tập, chúng tơi đƣa mục đích, u cầu, mà học sinh cần đạt đƣợc dƣới ví dụ cụ thể việc hƣớng dẫn học sinh cá thể hóa đề Các ví dụ đƣa hồn tồn dựa nội dung mà nhóm tập muốn truyền đạt giáo viên hoàn toàn chủ động, cách đƣa câu hỏi tập hƣớng dẫn cho nhóm tập khác Chƣơng khẳng định, có nhiều đƣờng để giúp học sinh tốt văn miêu tả mình, nhƣng quan trọng xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để hƣớng dẫn học sinh biết cá thể hóa q trình chuẩn bị cho tập làm văn, từ quan sát có nội dung, có cảm hứng, có ngơn từ biểu đạt đến cá thể hóa đề Song song với đó, việc trang bị cho em vốn từ, hiểu biết từ thực tế quan trọng Chúng đƣa hệ thống vốn từ, hiểu biết từ thực tế quan trọng Chúng đƣa hệ thống vốn từ hỗ trợ học sinh trình quan sát, tìm ý hồn thiện văn Đó vừa từ gần gũi, vừa từ mang đậm hình ảnh so sánh với tính biểu đạt cao Mỗi kiểu văn miêu tả cần trọng hình thành tình giao tiếp giả định kĩ khác cách sử dụng vốn từ ngữ, biện pháp tu từ vốn sống em Giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy, đặt đề vào chủ điểm, phối hợp chặt chẽ với phân môn khác, thƣờng xuyên trau dồi thêm kiến thức văn học, trọng đến đối tƣợng học sinh, linh hoạt đề bài… lấy để làm để thiết kế câu hỏi tập cho phù hợp 45 CHƢƠNG THỂ NGHIỆM 3.1 Mục đích thể nghiệm Chúng tơi tiến hành thể nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính hiệu đề xuất hƣớng dẫn học lớp cá thể hóa q trình làm văn miêu tả Trên sở điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện biện pháp dạy học theo hƣớng cá thể hóa đạt hiệu 3.2 Hình thức thể nghiệm Dạy thể nghiệm dạy đối chứng học Lớp thể nghiệm học theo giáo án thể nghiệm soạn Lớp đối chứng học theo giáo án giáo viên lớp soạn 3.3 Đối tƣợng thể nghiệm Căn vào mục đích thể nghiệm, chọn lớp thể nghiệm đối chứng có trình độ học lực ngang Đó hai lớp 4A1 4A2 trƣờng Tiểu học Trƣng Nhị, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 3.4 Nội dung thể nghiệm Nội dung thể nghiệm giảng cụ thể Chúng lựa chon hai dạy học tập làm văn chƣơng trình lớp là: Bài 1: Luyện tập miêu tả đồ vật Bài 2: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối 3.5 Nội dung giáo án thể nghiệm 3.5.1 Giáo án thể nghiệm LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu Kiến thức: - Các em phân tích đƣợc cấu tạo văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài) - Hiểu đƣợc chức mở bài, thân bài, kết văn miêu tả 46 Kĩ - Hiểu tác dụng quan sát việc cá thể hóa văn miêu tả, có kĩ xen tả với lời kể - Biết đƣợc kĩ viết mở bài, thân bài, kết văn miêu tả theo định hƣớng cá thể hóa, lập dàn ý nhanh cho văn miêu tả đồ vật Thái độ - Các em u đồ vật tả - Có ý thức bảo vệ giữ gìn đồ vật II Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập một, NXBGD - Sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập một, NXBGD - Tranh minh họa - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Học sinh hát “Lớp chúng - Hát vỗ tay theo nhịp mình” Kiểm tra cũ - Học sinh trả lời câu hỏi + Thế miêu tả? + Nêu cấu tạo văn miêu tả - Học sinh trả lời câu hỏi cô + Gọi học sinh đọc mở bài, kết bài, thân tả trống - Mời học sinh nhận xét câu trả lời cho điểm Bài 47 giáo 3.1 Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu - Học sinh viết tên vào 3.2 Hƣớng dẫn tập Bài 1: - Gọi hai học sinh đọc Chiếc xe - Học sinh đọc yêu cầu đạp Tư - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: + Tìm phần mở bài, thân bài, kết - Mở bài: Từ đầu… Thân bài: Tiếp… Nó đá miêu tả trên? Kết bài: Còn lại + Hãy cho biết tác giả mở kết - Mở theo cách trực tiếp, kết theo cách nào? tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp - Mắt nhìn: Xe màu vàng, hai giác quan nào? vành láng bóng, tay cầm hai bƣớm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cắm cành hoa - Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn cho biết: Ở thân bài, xe đạp đƣợc miêu tả theo trình tự nào? - Học sinh trao đổi với + Tả bao quát xe + Tả phận có đặc điểm 48 trình tự tác giả tả xe đạp bật - Các nhóm báo cáo nhận xét +Nói tình cảm Tƣ bạn xe đạp - Ngay tay cầm… Nó đá - Những lời kể xen lẫn lời miêu tả văn? - Học sinh đọc đề Bài 2: - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên hƣớng dẫn học sinh cá thể hóa đề nhƣ sau: - Học sinh lắng nghe cô hƣớng dẫn + Hãy tưởng tượng hôm để biến áo chung chung thành ngày đặc biệt Em miêu áo riêng tả áo em mặc cho bố làm xa biết áo em - Giáo viên phát phiếu học tập cho em: - Học sinh trả lời vào phiếu + Ngày hơm ngày đặc biệt gì? học tập + Chiếc áo mua cho em? + Chiếc áo có bật? +Em thích chi tiết áo nhất? - Giáo viên gợi ý phần a) Mở bài: Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm b) Thân bài: - Tả bao quát áo (dáng, kiểu, - Học sinh viết dàn ý theo gợi ý 49 rộng, hẹp, vải, màu…) định hƣớng cá thể hóa mà học sinh lựa chọn + Áo màu gì? + Chất vải gì? Chất vải nhƣ nào? + Dáng áo trơng (rộng, hẹp, bó…) + Tả phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo…) + Trên áo có hình khơng? Em thích chi tiết áo? - Học sinh đọc dàn mà học sinh c) Kết - Tình cảm em áo nhƣ nào? cá thể hóa đối tƣợng - Học sinh nhận xét - Em cảm thấy nhƣ mặc áo này? - Em nên làm để giữ gìn áo? - Giáo viên chốt lại: học sinh để miêu tả áo mặc phải cảm nhận giác quan nào? - Khi miêu tả đồ vật ta cần ý điểm gì? Củng cố dặn dò Muốn miêu tả hay, độc đáo ta - Học sinh: Ta phải chọn đối phải lƣu ý điều gì? tượng miêu tả riêng, độc đáo Có 50 (Biết cá thể hóa đề bài, biết quan sát hiểu biết đầy đủ đối tượng miêu miêu tả đặc trưng riêng tả biệt đối tượng miêu tả) - Dặn học sinh chuẩn bị học tiếp - Chuẩn bị cho học theo 3.5.2 Giáo án thể nghiệm LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh hiểu đƣợc mở trực tiếp mở gián đề mà cá nhân cá thể hóa - Học sinh nắm đƣợc khác mở trực tiếp mở gián tiếp - Học sinh biết mở văn miêu tả cối gồm Kĩ - Học sinh có kĩ làm mở cho văn miêu tả cối theo định hướng cá thể hóa đề - Học sinh viết đƣợc đầy đủ nội dung yêu cầu mở văn miêu tả cối Thái độ - Ham học hỏi khám phá - Học sinh yêu quý xung quanh mình, có ý thức bảo vệ xanh II Đồ dùng dạy học: Giáo viên 51 - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai, NXBGD - Sách giáo viên Tiếng Việt 4, tập hai, NXBGD - Ảnh số loài quen thuộc - Phiếu học tập Học sinh - Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập hai, NXBGD - Ảnh học sinh sƣu tầm - Vở tập, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Hát hát: “Trái đất - Học sinh đồng hát chúng mình” Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc tin phần tóm tắt - Học sinh đứng lên trả lời hoạt động chi đội, liên đội bạn khác theo dõi, nhận trƣờng mà em học tìm xét hoạt động thơn xóm, phƣờng xã nơi em - Nhận xét cho điểm HS Dạy học 3.1 Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu ghi lên bảng - Học sinh ghi vào 3.2 Hƣớng dẫn làm tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Học sinh thực theo yêu 52 tập cầu - Đƣa bảng phụ lục viết sẵn cách Mở trực tiếp: giới thiệu mở hoa cần tả - Gọi HS phát biểu ý kiến hồng nhung Mở gián tiếp: nói mùa - Nhận xét, kết luận: xn, nói lồi hoa vƣờn nói giới Bài tập 2: thiệu đến hoa hồng - Giáo viên hướng dẫn học sinh cá thể nhung hóa đề bài: Em tưởng tượng ta - Học sinh làm tập theo đề viết tả phượng vĩ, mà em cá thể hóa mai dừa cho người thân xa Các em phải lựa chọn tả mở cho thật hay ấn tượng - Giáo viên yêu học sinh làm - Yêu cầu HS làm vào giấy khổ - Học sinh làm khổ giấy to to dán lên bảng đọc Yêu cầu đƣợc phát lớp nhận xét, sửa chữa - Nhận xét, cho điểm đoạn văn HS viết tốt theo hướng cá thể hóa - Gọi số HS đọc đoạn mở GV ý sửa lỗi dùng từ, đặt - Học sinh làm tập câu cho HS Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Học sinh đọc học sinh khác lắng nghe, 53 - GV nêu yêu cầu HS mang tranh nhận xét bạn sƣa tầm số cây, hoa quan - Học sinh quan sát tranh sát lồi có - Học sinh trả lời câu hỏi vƣờn trƣờng sách giáo khoa - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tả trƣớc lớp - Học sinh thi tả trƣớc lớp - Giáo viên nhận xét bạn - Học sinh lắng nghe Bài tập 4: - Giáo viên hƣớng dẫn học sinh cá thể hóa đề Các em tưởng tượng - Ví dụ: Trƣớc cửa nhà em có viết cho người thân khoảng sân nhỏ Mỗi lần đó, em viết mở thât ấn bố em công tác mang tượng lồi mà em u thích cho lan nơi trồng người nghe làm kỉ niệm Vì thế, trƣớc sân - Giáo viên gợi ý mở nhà em không thiếu câu thoại, mở chậu hoa lan câu hát, mở âm tay bố vun trồng - Giáo viên cho học sinh tự làm nhân xét làm học sinh Củng cố, dặn dò - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn mở - Học sinh lắng nghe chuẩn giới thiệu mà em thích tìm hiểu lợi ích đó, chuẩn bị 54 bị cho học tốt tiết học Tập làm văn tới (Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối) 3.6 Kết thể nghiệm Để đánh giá đƣợc kết thể nghiệm, phát phiếu kiểm tra cho học sinh kiểm tra lại em học xong Nội dung phiếu tập số 1: “Tả áo hôm em mặc” PHIẾU BÀI TẬP Đề bài: Tả áo hôm em mặc Câu 1: Chiếc áo em định tả có đặc biệt? Câu 2: Viết kết cho văn miêu tả áo em chọn Nội dung phiếu tập số 2: “Tả phượng, mai dừa” PHIẾU BÀI TẬP Đề bài: Tả phƣợng, mai dừa Câu 1: Em định chọn tả nào? Vì sao? Câu 2: Viết mở cho văn miêu tả em chọn Để có đƣợc kết q trình nghiên cứu, tiến hành dạy thử nghiệm hai lớp 4A1 4A2 trƣờng Tiểu học Trƣng Nhị, Phúc Yên, Vĩnh Phúc với sĩ số chất lƣợng học sinh tƣơng đƣơng Chúng thu đƣợc kết sau: 55 Lớp 4A1 (thực nghiệm) 4A2 (đối chứng) Sĩ Kết số Giỏi Khá Đạt Không đạt 40 33% 42% 25% 0% 40 17% 30% 50% 3% 3.7 Nhận xét chung Dựa vào bảng tả thấy, số học sinh giỏi, cao lớp thực nghiệm 4A1 cao 10% so với lớp đối chứng 4A2 số lƣợng học sinh đạt lớp 4A1 giảm nửa; đặc biệt lớp 4A1 khơng có học sinh khơng đạt Nhƣ vậy, rõ ràng việc cá thể hóa lớp thực nghiệm 4A1 đạt kết cao hơn, học sinh hứng thú viết văn Thông qua thực nghiệm trên, ta thấy việc dạy kĩ thuật viết văn, giáo viên nên tới rèn luyện em cá thể hóa đối tƣợng để viết em nhƣ đƣợc hòa vào với đối tƣợng, đƣa đối tƣợng miêu tả đến gần em 56 KẾT LUẬN Hƣớng dẫn học sinh cá thể hóa làm nói chung lớp nói riêng đƣợc số nhà nghiên cứu khoa học xem xét nghiên cứu Đó vấn đề thu hút quan tâm số sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học Kế thừa kết nghiên cứu khoa học nhà khoa học, khóa luận số bạn sinh viên, chúng tơi tìm hiểu: “Hướng dẫn học sinh lớp cá thể hóa trình làm văn miêu tả” Đây đề tài có kế thừa, nhƣng khơng trùng lặp Tập làm văn phân môn quan trọng chƣơng trình Tiểu học Ở phân mơn em đƣợc tự thể cách nghĩ, cách nhìn, tình cảm cảm xúc mình.Vì vậy, tập làm văn em sản phẩm giao tiếp Để sản phẩm giao tiếp hay em phải biết viết gì? Viết cho ai? Với mục đích gì? Với ý nghĩa đó, “Hướng dẫn học sinh lớp cá thể hóa q trình làm văn miêu tả” việc cần thiết Để thực đƣợc mục đích nghiên cứu mình, chúng tơi thiết kế tập để hƣớng dẫn học sinh quan sát đối tƣợng quan sát; ví dụ cụ thể để hƣớng dẫn học sinh cách làm mở bài, thân bài, kết văn miêu tả theo định cá thể hóa Ngồi ra, chúng tơi liệt kê số cách gợi ý cho giáo viên dạy học miêu tả trình giảng dạy Dựa mục đích hiểu dạng tập phân tích để có biện pháp giúp em tiến việc viết văn, nuôi dƣỡng tình yêu văn học em Để kiểm định lại kết nghiên cứu mình, chúng tơi soạn hai giáo án thể nghiệm Với mong muốn đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, chúng tơi lỗ lực tìm tòi, suy nghĩ Tuy vậy, lần đầu đƣợc làm quen với công tác nghiên cứu, thời gian có hạn, nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng mong đƣợc thầy, cô giáo bạn góp ý để khóa luận chúng tơi hồn thiện 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơ Hồi, Truyện đọc Dế Mèn phiêu lưu kí,Nxb Kim Đồng Lê Phƣơng Nga (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II, Nxb Sƣ phạm Đặng Thị Lanh (Chủ biên)- Lê Phƣơng Nga- Trần Thị Minh Phƣơng, (1999), Tiếng Việt nâng cao, Nxb Giáo dục Phan Thị Mùi, Luận văn Hướng dẫn học sinh lớp cá thể hóa đề tập làm văn miêu tả Lê Phƣơng Nga – Đặng Kim Nga (2014), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm Lê Phƣơng Nga, Đăng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Nxb Giáo dục Lê Phƣơng Nga (2014), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm Trần Thị Thìn (1994), Những làm văn mẫu lớp 4, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Nguyễn Thị Hạnh-Đỗ Việt Hùng-Bùi Minh Toán-Nguyễn Trại (Tái lần thứ 11), sách giáo khoa Tiếng Việt tập một, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Hoàng Cao Dƣơng-Đỗ Việt HùngTrần Minh Phƣơng - Lê Hữu Tỉnh (Tái lần thứ mƣời), sách giáo khoa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hƣởng (2000), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Trí (2002), Dạy học Tập làm văn Tiểu học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 14 Nguyễn Trí (2009), Văn miêu tả phương pháp dạy học văn miêu tả, Nxb Giáo dục 15 Nhiều tác giả (1998), Những văn chọn lọc 4, Nxb Giáo dục 58 ... Tiểu học 1.1.2.1 Các dạng tập làm văn miêu tả Tiểu học Tập làm văn trƣờng Tiểu học gồm: miêu tả đồ vật, vật, cối (đối với học sinh lớp 4) , miêu tả ngƣời, tả cảnh (đối với học sinh lớp 5) Cụ thể. .. hƣớng dẫn học sinh cá thể hóa q trình viết văn miêu tả 32 2.3.1 Bài tập hƣớng dẫn học sinh lập chƣơng trình giao tiếp trƣớc viết văn miêu tả 32 2.3.2 Bài tập hƣớng dẫn cách... 1.1.1 Văn miêu tả tập làm văn miêu tả 1.1.2 Tập làm văn miêu tả trƣờng Tiểu học 1.1.3 Cơ sở tâm lí q trình cá thể hóa hoạt động tiếp nhận sản sinh văn học sinh 12 1.1.4