THIẾT kế mô HÌNH NUÔI tảo LIÊN tục

68 154 0
THIẾT kế mô HÌNH NUÔI tảo LIÊN tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MƠ HÌNH NI TẢO LIÊN TỤC Người thực : ĐỖ HỒNG QUÂN Lớp : K57TDHA Khóa : 57 Chuyên ngành : TỰ ĐỘNG HĨA Giáo viên hướng dẫn : TS NGƠ TRÍ DƯƠNG Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Cơ Điện tồn thể thầy, giáo khoa, trường dạy bảo dìu dắt em suốt thời gian qua mái trường Đại học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Ngơ Trí Dương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành tốt đợt thực tập Do kiến thức thời gian hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy cơ, bạn đóng góp ý kiến để khóa luận em hồn chỉnh tốt Cuối em xin kính chúc tồn thể thầy cô giáo khoa Cơ Điện, thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt Nam toàn thể bạn bè người thân sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Hồng Quân i MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật điện tử mà kỹ thuật tự động đóng vai trò quan trọng lĩnh vực khoa học kỹ thuật Do sinh viên chuyên ngành Điều khiển tự động phải biết nắm bắt vận dụng cách có hiệu nhằm góp phần vào phát triển khoa học kỹ thuật giới nói chung phát triển kỹ thuật điện tử nói riêng Bên cạnh thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Xuất phát sinh viên trường Nông Nghiệp nên ý tưởng hệ thống ứng dụng vào nơng nghiệp chăn ni hình thành hệ thống ni tảo thu liên tục Nó hoạt động dựa cảm biến xử lí mạch điều khiển Arduino Bình thường, Nơng dân ni tảo đầm thủ công điều khiển số điều kiện khí hậu mà phụ thuộc nhiều vào mơi trường, thời tiết Còn ta áp dụng khoa học cơng nghệ vào ni trồng ta điều khiển điều kiện độ sáng phù hợp để tảo dễ quang hợp , nồng độ oxi nước Như việc nuôi tảo đơn giản nhiều mà ta cần cài đặt thông số cho phù hợp Đi theo hướng phát triển tự động hóa nơng nghiệp nên em chọn đề tài “Thiết kế mơ hình nuôi tảo liên tục” để đáp ứng nhu cầu ngày cao người góp phần vào tiến bộ, văn minh, đại nước nhà Với đề tài em thực thiết kế mơ hình để phù hợp với việc điều khiển ni tảo phù hợp sau: Mơ hình thiết kế mica có độ dày phù hợp để chịu áp suất nước gia cố khung inox bên ngồi Mơ hình gắn nhiều cảm biến thiết bị để vận hành Dùng cảm biến vi điều khiển để điều khiển thông số mức nước, dung dịch nuôi, độ sáng nồng độ oxi nước phù hợp với giai đoạn phát triển tảo Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình sinh trưởng, phát triển tảo môi trường ảnh hưởng tới trình phát triển tảo bể ni Từ đưa quy trình ni tảo để đạt suất chất lượng cao - Nghiên cứu trình truyền,nhận tín hiệu khả làm việc Các thiết bị như: cảm biến ánh sáng MAX44009, cảm biến siêu âm HC SR04 đo mức nước, cảm biến đo nồng độ Oxy nước Từ tác động vào điều khiển cấu chấp hành để điều khiển q trình ni thu tảo liên tục cách xác hiệu - Lựa chọn thiết bị xây dựng mơ hình Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài tác giả tìm hiểu tảo silic từ chế tạo mơ phù hợp ni tảo, Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài : “Thiết kế mơ hình ni tảo liên tục”, giúp ta có nhìn tốt xây dựng hệ thống tự động thực tế ( vấn đề kinh phí,về cách thức lựa chọn sử dụng thiết bị cho phù hợp,lắp đặt thiết bị cho đúng, ) để đạt hiệu cao,nâng cao suất,chất lượng đối tượng điều khiển,giảm thiểu tối đa,giảm sức lao động người yếu tố gây ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động Đề tài nghiên cứu phát triển ứng dụng rộng rãi thực tế Nội dung phương pháp nghiên cứu: Nội dung đồ án tóm tắt thành chương sau:  Chương 1: Tổng quan đề tài  Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu  Chương 3: Kết thảo luận Thời gian địa điểm thực - Thời gian: Từ tháng 8/2018-12/2018 - Địa điểm: Học viện Nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tảo silic a Khái niệm chung tảo Tảo nhóm lớn đa dạng, bao gồm sinh vật thông thường tự dưỡng, gồm hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, ln ln có chất diệp lục chưa có rễ, thân, Hầu hết tảo sống nước Đây sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, sinh vật tự dưỡng chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng CO Cơ quan dinh dưỡng gọi tản Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến Tảo khơng có mơ dẫn truyền Nhóm tảo có 20000 loài sống trái đất b Tảo silic * Khái niệm: Hình 1.1: Tảo silic Tảo silic hay tảo cát nhóm tảo chính, loại phytoplankton phổ biến Hầu hết tảo cát đơn bào, chúng tồn thành cụm dạng sợi mảnh (Fragillaria), quạt (Meridion), zic-zắc (Tabellaria), hay hình (Asterionella) Tảo cát nguồn chuỗi thức ăn Điểm đặc trưng tế bào tảo cát chúng bao bọc bên thành tế bào làm silica, gọi vỏ tảo cát Các vỏ đa dạng hình dạng chúng thường cấu tạo hai mặt khơng đối xứng có vách ngăn Các hóa thạch cho thấy chúng xuất trong, sớm kỷ Jura sớm Các nhóm tảo cát công cụ dùng phổ biến để quan trắc điều kiện môi trường khứ tại, đặc biệt liên quan đến chất lượng nước * Hình dạng tế bào: Tế bào sillic có nhiều hình dạng khảo nhau: hình hộp tròn, hình trụ ngắn/ dài hình trứng, hình hộp nhọn hai đầu, cong hình chữ s, hình thuyền Có thể phân biệt hình thái bản: - Hình phóng xạ đối xứng: đa số có hình tròn, số có hình tam giảc, hình đa giác, hình bầu dục ,hình trứng… - Hình dài, hai bên đối xứng nhau: có hình sợi, hình kim, hình bầu gdục, hình trứng, hình trăng non, hình cung, hình chữ S hình trụ, hình củ âu, hình thuyên, hình vĩ cầm… Nhiều tảo Silic có cấu trúc hoa văn mặt vỏ Hoa văn cấu tạo lỗ nhỏ hay cảc rãnh nhỏ Có có cảc khe hở Hình 1.2: Hình dạng tế bào tảo silic * Kích thước màu sắc: -Tảo có kích thước nhỏ, từ vài µm đến 1mm Kích thước lồi tảo khác khác -Tảo có màu vàng lục hay vàng nâu Hình 1.3: Màu sắc tảo silic * Vai trò tảo silic ni trồng thủy sản: Đặc điểm: dễ tiêu hóa, dễ ni trồng nhân giống nhân tạo, chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt kích thước nhỏ phù hợp làm thức” ăn cho nhiều loại ấu trùng Làm thức" ăn nuôi trồng thủy sản: ấu trùng lồi giáp xác, hai mảnh vỏ, ấu trùng cua… Có ý nghĩa sản xuất giống tôm cá -Gây màu nước -chỉ thị môi trường - Tăng oxy, giảm cacbonic qua trình quang hợp - Giảm cường độ ánh sáng mặt trời gây hại lên động vật thủy sản - Hấp thụ chất dinh dưỡng nước, làm mơi trường nước *Phân bố: Tảo silic có số loài nhiều thứ hai sau tảo lục chúng phân bố rộng rãi Trái Đất: thân đỉnh núi cao, đất, đá ẩm, thủy vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn 1.2 Một số cơng nghệ ni tảo thực tế Diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt, lượng khí thải tạo tăng cao biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp hơn, cơng nghệ sinh học vi tảo hướng phát triển tiềm Công nghệ vi tảo bao gồm cơng đoạn như: sàng lọc chủng giống vi tảo; nhân giống, nhân sinh khối quy mô lớn để sử dụng trực tiếp tách chiết hợp chất có hoạt tính sinh học Hình 1.4: Cơng nghệ ni vi tảo phòng thí nghiệm Để nuôi tảo quy mô công nghiệp phải hiểu rõ đặc điểm sinh lý, hóa sinh loài loại chủng giống vấn đề phát sinh q trình ni để chủ động điều khiển Ngồi ra, để ni trồng tảo quy mơ cơng nghiệp đòi hỏi đầu tư sở hạ tầng thiết bị kỹ thuật a Cơng nghệ ni tảo xoắn Trong số lồi vi tảo nuôi quy mô công nghiệp, tảo xoắn (Spirulina platensis) nuôi sớm nhiều quy mô cơng nghệ khác Tảo ni bình nhựa, bể chứa xi măng composite, bể lớn xây dựng trời hệ thống photobioreactor (PBR) Tảo Chlorella vulgaris nuôi quy mô lớn để làm thức ăn dinh dưỡng bổ sung cho người, tảo ni hệ thống bể race-way hệ thống PBR Tảo Dunalliella nuôi quy mô lớn Australia bể bình cầu thủy tinh để thu β-caroten Tảo Nanochloropsis nuôi bể lớn túi nylon cho nuôi trồng thủy sản Hinh 1.5: Nuôi tảo bể xi măng b Công nghệ nuôi tảo Haematococcus pluvialis Tảo Haematococcus pluvialis nguồn cung cấp astaxanthin lớn sản xuất hệ thống PBR Tùy thuộc vào mục tiêu điều kiện đầu tư tài xây dựng mơ hình quy mơ ni khác Ngồi cơng nghệ ni truyền thống, công nghệ nuôi tảo màng dạng bán lỏng thử nghiệm số sở nghiên cứu Với cơng nghệ này, thay ni môi trường lỏng, tảo cấy trải màng thấm ướt đặt lên giá thể xốp có khả hút thấm môi trường cho phép trao đổi khí q trình ni (twin layers) Cơng nghệ ni trồng phát triển Giáo sư Michael Melkonian trường đại học Cologne, CHLB Đức Tuy nhiên việc mở rộng khả ứng dụng cần nghiên cứu thích ứng với điều kiện cụ thể với loại vi tảo 1.3 Yêu cầu hệ thống - u cầu mơ hình có hình dạng bể ni hình hộp chữ nhật có kích thước 50*60*70 Bể để trống đáy cạnh đứng bên để lỗ hình vng dùng thu tảo ni lớn - Bể ni làm chắn chứa lượng nước lớn tương thể tích bể - Hệ thống mơ hình làm việc ổn định lâu dài theo giai đoạn phát triển tảo - Các cảm biến làm việc xác - Mơ hình đặt giá inox có bánh xe để dễ dàng di chuyển - dám sát thông số :    Cường độ ánh sáng Nồng độ oxy Khoảng cách(mức nước) - Hệ thống nuôi tảo phải đạt kết theo qui trình ni tảo * Qui trình ni tảo: Bắt đầu Cảm biến siêu âm (đo mức nước) Cảm biến cường độ sáng Bơm nước dung dịch dinh dưỡng Đèn led Cảm biến nồng đo (3 mức sáng) nồng độ oxy Sục khí tự nhiên Kết thúc Tiếp theo, để hiểu rõ đề tài ta đến nội dung phương pháp nghiên cứu trình bày cụ thể chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua q trình “Thiết kế mơ hình ni tảo thu liên tục” em thu số kết sau: -Tìm hiểu khái niệm tảo, tổng quan ứng dụng tảo silic -Xây dựng thiết kế mơ hình bể ni tảo - Sử dụng tốt phần mềm chuyên ngành như: phần mềm vẽ mạch, phần mềm mơ phóng chương trình (Proteus), phần mềm lập trình - Khảo sát, nắm rõ nguyên tắc hoạt động thiết bị cảm biến có mơ hình Đồ án tốt nghiệp giúp em rèn lyện đức tính kiên trì, tỉ mỉ, đồng thời giúp tích lũy kinh nghiệm quý báu sau trường Đề nghị - Trong trình thực đề tài, việc tìm kiếm tài liệu gặp nhiều khó khăn, em mong nhà trường khoa cập nhật thêm số tài liệu phần mềm cần thiêt để sinh viên tìm tài liệu dễ dàng - Dù cố gắng thời gian hạn hẹp kiến thức hạn chế nên đồ án hồn thành nhiều thiếu sót mong thầy, giáo hội đồng giúp đỡ để đề tài phát triển hoàn thiện mở rộng áp dụng vào nhiều lĩnh vực sống Em hy vọng khóa sau phát triển đề tài theo số hướng sau : • Thiết bị thu nhiều thơng số mơi trường • Điều khiển nhiều thiết bị hỗ trợ việc nuôi tảo • Ứng dụng cải tiến mơ hình cho nhiều loại tảo có ích khác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số trang web tham khảo: • • • • • • www.picvietnam.com www.4tech.com.vn www.dientuvietnam.net www.microchip.com www.eprojects.ljcv.net www.arduino.vn Bài báo tham khảo: Tác giả Lê Thanh(2017) Tự nuôi tảo Spirulina nhà https://thanhnien.vn/gioi-tre/tu-nuoi-tao-spirulina-tai-nha-876915.html, xem 19/9/2017 Nguyễn Thị Kim Lý, TS Lê Đức Thảo, PGS.TS Nguyễn Xuân Linh, nhà xuất Nông Nghiệp, Kỹ thuật 53 PHỤ LỤC Chương trình điều khiển // Thư viện LCD I2C #include #include // Thư viện MAX44009 #include // Thư viện SRF04 #include #include // Thư viện chuẩn #include #include // Định nghĩa kết nối #define RLY1 41 #define RLY2 39 #define RLY3 37 #define RLY4 23 #define RLY6 24 #define RLY7 25 #define RLY8 26 #define TRIG1 52 #define ECHO1 50 54 #define SensorPin A0 // Điện áp tham chiếu Vref (5000mV) #define VREF 5000 // Độ dài chuỗi Serial nhận #define ReceivedBufferLength 20 // Sơ điểm trích mẫu #define SCOUNT 30 // Địa EEPROM lưu trữ điện áp nhiệt độ độ bão hòa oxy #define SaturationDoVoltageAddress 12 #define SaturationDoTemperatureAddress 16 // Bộ đệm Serial char receivedBuffer[ReceivedBufferLength + 1]; byte receivedBufferIndex = 0; // Bộ đệm số mảng giá trị ADC / nhiệt độ int analogBuffer[SCOUNT]; int analogBufferTemp[SCOUNT]; int analogBufferIndex = 0, copyIndex = 0; // Biến điện áp độ bão hòa oxy giá trị điện áp trung bình float SaturationDoVoltage, SaturationDoTemperature; float averageVoltage; // Biến giá trị độ bão hòa oxy nhiệt độ float doValue; 55 float temperature = 25; // Độ bão hòa oxy biến nhiệt độ khác const float SaturationValueTab[41] PROGMEM = { 14.46, 14.22, 13.82, 13.44, 13.09, 12.74, 12.42, 12.11, 11.81, 11.53, 11.26, 11.01, 10.77, 10.53, 10.30, 10.08, 9.86, 9.66, 9.46, 9.27, 9.08, 8.90, 8.73, 8.57, 8.41, 8.25, 8.11, 7.96, 7.82, 7.69, 7.56, 7.43, 7.30, 7.18, 7.07, 6.95, 6.84, 6.73, 6.63, 6.53, 6.41, }; // Khởi tạo LCD LiquidCrystal_I2C lcd(0x3F, 20, 4); // Khởi tạo Max44009 Max44009 light1(0x4A); // Khởi tạo SRF04 Ultrasonic disSensor1(TRIG1, ECHO1); int lux1 = 0, err1 = 0, dis1 = 0, deltaDis1; // Timer 1s static unsigned long previousMillis = 0; static unsigned long previousMillis2 = 0; static unsigned long previousMillis3 = 0; 56 boolean serialDataAvailable(void); byte uartParse(); void doCalibration(byte mode); int getMedianNum(int bArray[], int iFilterLen); // Hàm khởi tạo void setup() { pinMode(RLY1, OUTPUT); // Theo dải đo ánh sáng pinMode(RLY2, OUTPUT); // Theo dải đo ánh sáng pinMode(RLY3, OUTPUT); // Theo dải đo ánh sáng pinMode(RLY4, OUTPUT); // Bơm nước pinMode(RLY7, OUTPUT); // Bơm dung dich pinMode(RLY8, OUTPUT); // Bơm sục // Đọc thông số từ EEPROM EEPROM.get(SaturationDoVoltageAddress, SaturationDoVoltage); EEPROM.get(SaturationDoTemperatureAddress, SaturationDoTemperature); // Kiểm tra giá trị đọc từ EEPROM if (isnan(SaturationDoVoltage)) SaturationDoVoltage = 1127.6; if (isnan(SaturationDoTemperature)) SaturationDoTemperature = 25.0; // Tắt hết relay digitalWrite(RLY1, HIGH); digitalWrite(RLY2, HIGH); digitalWrite(RLY3, HIGH); digitalWrite(RLY4, HIGH); digitalWrite(RLY7, HIGH); digitalWrite(RLY8, HIGH); 57 lcd.begin(); lcd.setCursor(0, 0); lcd.print("Khoi Dong"); lcd.setCursor(0, 1); lcd.print("He Thong"); lcd.setCursor(0, 2); lcd.print("Nuoi Tao"); lcd.setCursor(0, 3); lcd.print("Lien Tuc"); delay(3000); lcd.clear(); Serial.begin(9600); } // Hàm lặp vơ hạn void loop() { // Định thời trích mẫu cập nhật sau 30ms static unsigned long analogSampleTimepoint = millis(); if (millis() - analogSampleTimepoint >= 30U) { analogSampleTimepoint = millis(); // Đọc đệm mảng giá trị ADC analogBuffer[analogBufferIndex] = analogRead(SensorPin); analogBufferIndex++; if (analogBufferIndex == SCOUNT) analogBufferIndex = 0; } 58 if (millis() - previousMillis >= 1000) { // Sao chép sang đệm mảng nhiệt độ for (copyIndex = 0; copyIndex < SCOUNT; copyIndex++) { analogBufferTemp[copyIndex] = analogBuffer[copyIndex]; } // Đọc giá trị ổn định thuật toán lọc trung bình averageVoltage = getMedianNum(analogBufferTemp, SCOUNT) * (float)VREF / 1024.0; // Hiển thị nhiệt độ //lcd.setCursor(8, 3); //lcd.print(temperature, 2); //lcd.write(0xDF); //lcd.print("C "); // Tính tốn giá trị độ bão hòa oxy doValue = Voltage * SaturationDoValue / SaturationDoVoltage (với bù trừ nhiệt độ) doValue = pgm_read_float_near(&SaturationValueTab[0] (SaturationDoTemperature + 0.5)) * averageVoltage / SaturationDoVoltage; // Hiển thị độ bão hòa oxy lcd.setCursor(0, 3); lcd.print("Oxy: "); lcd.print(doValue, 2); lcd.print("mg/L "); lux1 = round(light1.getLux()); err1 = light1.getError(); 59 + (int) lcd.setCursor(0, 0); lcd.print("CDS: "); if (!err1) lcd.print(lux1); lcd.print("lx "); if (lux1 > 1000) { digitalWrite(RLY1, HIGH); digitalWrite(RLY2, HIGH); digitalWrite(RLY3, HIGH); } else if (lux1 > 500) { digitalWrite(RLY1, LOW); digitalWrite(RLY2, HIGH); digitalWrite(RLY3, HIGH); } else if (lux1 > 200) { digitalWrite(RLY1, LOW); digitalWrite(RLY2, LOW); digitalWrite(RLY3, HIGH); } else { digitalWrite(RLY1, LOW); digitalWrite(RLY2, LOW); digitalWrite(RLY3, LOW); } previousMillis = millis(); } if (millis() - previousMillis2 >= 500) { dis1 = (int)disSensor1.Ranging(CM); deltaDis1 = 66 - dis1; lcd.setCursor(0, 1); 60 lcd.print("KC1: "); lcd.print(dis1); lcd.print("cm "); lcd.setCursor(0, 2); lcd.print("Muc: "); lcd.print(deltaDis1); lcd.print("cm "); if (deltaDis1 > 5) { // > digitalWrite(RLY8, LOW); // Bom suc digitalWrite(RLY7, HIGH); digitalWrite(RLY4, HIGH); } else if (deltaDis1 > 2) { // - > digitalWrite(RLY8, HIGH); digitalWrite(RLY4, LOW); //bơm nuoc digitalWrite(RLY7, HIGH); } else { // - > digitalWrite(RLY8, HIGH); digitalWrite(RLY7, LOW); //bom dung dich digitalWrite(RLY4, HIGH); } previousMillis2 = millis(); } if (millis() - previousMillis3 >= 10000) { String txtData = String(lux1) + "#" + String(deltaDis1) + "#" + String(doValue); Serial.println(txtData); previousMillis3 = millis(); } 61 // Kiểm tra Serial sẵn sàng if (serialDataAvailable() > 0) { // Đọc chế độ từ UART byte modeIndex = uartParse(); // Thực thi chế độ doCalibration(modeIndex); } } // Hàm kiểm tra Serial sẵn sàng boolean serialDataAvailable(void) { char receivedChar; static unsigned long receivedTimeOut = millis(); while ( Serial.available() > ) { if (millis() - receivedTimeOut > 500U) { receivedBufferIndex = 0; memset(receivedBuffer, 0, (ReceivedBufferLength + 1)); } receivedTimeOut = millis(); receivedChar = Serial.read(); if (receivedChar == '\n' || receivedBufferIndex == ReceivedBufferLength) { receivedBufferIndex = 0; strupr(receivedBuffer); return true; 62 } else { receivedBuffer[receivedBufferIndex] = receivedChar; receivedBufferIndex++; } } return false; } / ********************************************************************* **********/ // Phân tích ký tự UART byte uartParse() { byte modeIndex = 0; if (strstr(receivedBuffer, "CALIB") != NULL) modeIndex = 1; else if (strstr(receivedBuffer, "EXIT") != NULL) modeIndex = 3; else if (strstr(receivedBuffer, "SATCAL") != NULL) modeIndex = 2; return modeIndex; } 63 / ********************************************************************* **********/ // Hàm thực thi chế độ void doCalibration(byte mode) { static boolean doCalibrationFinishFlag = 0, enterCalibrationFlag = 0; switch (mode) { case 0: if (enterCalibrationFlag) Serial.println(F("Loi!")); break; case 1: enterCalibrationFlag = 1; doCalibrationFinishFlag = 0; Serial.println(); Serial.println(F(">>>[CALIB] Che hieu chinhVui long dat dau vao nuoc oxy bao hoa![SATCAL] Ket thuc hieu chinh bao hoa![EXIT] Hieu chinh cong!")); else Serial.print(F(">>>[EXIT] Hieu chinh that bai")); Serial.println(F(", Thoat che hieu chinh

Ngày đăng: 23/12/2019, 07:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1 Đặt vấn đề

  • 2 Mục đích nghiên cứu

  • 3 Phạm vi nghiên cứu

  • 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài

  • 5 Nội dung và phương pháp nghiên cứu:

  • 6 Thời gian và địa điểm thực hiện

    • a. Khái niệm chung về tảo

    • b. Tảo silic

      • * Khái niệm:

        • Hình 1.1: Tảo silic

        • * Hình dạng tế bào:

          • Hình 1.2: Hình dạng tế bào của tảo silic

          • * Kích thước và màu sắc:

            • Hình 1.3: Màu sắc của tảo silic

            • * Vai trò của tảo silic trong nuôi trồng thủy sản:

            • *Phân bố:

            • 1.2 Một số công nghệ nuôi tảo thực tế

              • Hình 1.4: Công nghệ nuôi vi tảo trong phòng thí nghiệm

              • a. Công nghệ nuôi tảo xoắn

                • Hinh 1.5: Nuôi tảo bằng bể xi măng

                • b. Công nghệ nuôi tảo Haematococcus pluvialis

                • 1.3 Yêu cầu hệ thống

                  • * Qui trình nuôi tảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan