ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của nước tưới từ SÔNG NHUỆ tới hàm LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG đất NÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG – TỈNH hà NAM

105 55 0
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG của nước tưới từ SÔNG NHUỆ tới hàm LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG đất NÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG – TỈNH hà NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -  - PHAN LÊ NA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI TỪ SÔNG NHUỆ TỚI HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG – TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -  - PHAN LÊ NA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI TỪ SÔNG NHUỆ TỚI HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG – TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành Mã số : Khoa học Môi trường : 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: 1.TS CAO VIỆT HÀ TS LÊ NHƯ KIỀU HÀ NỘI, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Mọi giúp đỡ thơng tin trích dẫn nêu rõ nguồn gốc Học viên Phan Lê Na ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Cao Việt Hà – Phó Chủ nhiệm Khoa Tài ngun Mơi trường, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Xuân Thanh – Trưởng phòng Tài ngun Đất Mơi trường anh chị thuộc Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè, người động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Học viên Phan Lê Na iii MỤC LỤC Phan Lê Na .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sử dụng nước tưới – ô nhiễm nước tưới giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sử dụng nước tưới ô nhiễm nước tưới giới 2.1.2.3 Hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy 11 2.2 Kim loại nặng tình hình nhiễm kim loại nặng đất giới Việt Nam 13 2.2.1 Các nghiên cứu ô nhiễm KLN đất giới .13 2.3 Các giải pháp cải thiện chất lượng nước tưới Việt Nam 17 2.3.1 Các sách quản lý lưu vực sơng 17 2.3.2 Ban hành quy định chặt chẽ kiểm soát chất lượng nước tưới 21 2.3.3 Các biện pháp làm nguồn nước tưới 22 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 28 NGHIÊN CỨU .28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Phạm vi nghiên cứu .28 3.3 Nội dung nghiên cứu .28 3.4 Phương pháp nghiên cứu .29 iv 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 29 3.4.5 Phương pháp kế thừa 34 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam liên quan đến sản xuất nông nghiệp 36 4.1.1 Vị trí địa lý 36 4.1.2 Địa hình, khí hậu chế độ thủy văn 37 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 45 Hệ thống cơng trình thủy lợi gồm có: .45 Nhóm 47 Diện tích gieo trồng (ha) .47 Sản lượng 47 (tấn) 47 Năm 2009 47 Năm 2010 47 Năm 2011 .47 Năm 2009 47 Năm 2010 47 Năm 2011 .47 Nhóm lương thực có hạt (lúa, ngơ) 47 Nhóm chất bột lấy củ (sắn, khoai) 47 Nhóm thực phẩm 47 Nhóm CN hàng năm .47 Nhóm ăn 47 4.2 Đánh giá hàm lượng Cu, Pb, Zn nước tưới sông Nhuệ huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam .48 v 50 Từ hình 4.5 ta thấy: 50 4.3 Tính chất mơi trường đất khu vực nghiên cứu 51 4.4 Hàm lượng Cu, Pb, Zn tổng số đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu .58 4.4.1 So sánh với QCVN 03:2008/BTNMT hàm lượng Cu, Pb, Zn đất nông nghiệp khu vực nghiên cứu .58 Tại thời điểm nghiên cứu, đất nông nghiệp huyện Kim Bảng sử dụng nước tưới sông Nhuệ chưa bị ô nhiễm hàm lượng Cu, Pb, Zn Kết phân tích thể rõ bảng 4.5: 58 4.4.2 Hàm lượng Cu, Pb, Zn đất loại hình sử dụng đất khác 60 4.4.3 Ảnh hưởng nước tưới đến hàm lượng Cu, Pb, Zn đất sản xuất nơng nghiệp hình thức sử dụng đất khác .61 4.5 Một số biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực nước tưới từ sông Nhuệ 64 4.5.1 Quy hoạch LVS Nhuệ - Đáy 64 4.5.2 Quy hoạch sở sản xuất gây ô nhiễm nguồn nước sông Nhuệ 65 4.5.3 Tăng cường kiểm soát chất lượng nước thải LVS 67 4.5.4 Nâng cao chất lượng hệ thống thủy lợi 67 4.5.5 Một số biện pháp khác .68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 57 Pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng nước lưu vực sông .71 Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông 72 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ trọng dùng nước khu vực giới Error: Reference source not found Bảng 2.2 Nguồn kim loại nặng từ ngành công nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.3 Hàm lượng số kim loại nặng nước thải làng nghề tái chế kim loại 10 Bảng 2.4 Hàm lượng số kim loại nặng nước kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh Error: Reference source not found Bảng 2.5 Hàm lượng KLN số chế phẩm nông nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.6 Hàm lượng tối đa cho phép KLN xem độc thực vật đất nông nghiệp Error: Reference source not found Bảng 2.7 Hàm lượng KLN tổng số tầng đất mặt .Error: Reference source not found Bảng 2.8 Hàm lượng số KLN (mg/kg) đất nông nghiệp số vùng Việt Nam .Error: Reference source not found Bảng 2.9 Ứng dụng cơng trình học xử lý nước .Error: Reference source not found Bảng 3.1 Thông tin chung mẫu đất nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.2 Thông tin chung mẫu nước nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 3.3 Thông tin mẫu nước kế thừa Error: Reference source not found Bảng 4.1 Tình hình sản xuất số trồng qua năm Error: Reference source not found Bảng 4.2 Hiện trạng số loại hình sử dụng đất hệ thống trồng huyện Kim Bảng năm 2012 Error: Reference source not found vii Bảng 4.3 Hàm lượng Cu, Pb, Zn mẫu nước tưới từ sông Nhuệ Error: Reference source not found Bảng 4.4 Một số tính chất mẫu đất nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 4.5 Kết phân tích hàm lượng Cu, Pb, Zn mẫu đất xã sử dụng nước tưới sông Nhuệ Error: Reference source not found Bảng 4.6 Lượng phân bón sử dụng cho loại trồng khu vực nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 4.7 Lượng phân bón sử dụng loại hình sử dụng đất khác nhauError: Reference source not found viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành lưu vực sơng Nhuệ - Đáy Error: Reference source not found Hình 2.2 Mối liên hệ thành phần thể chế quản lý nước LVS Error: Reference source not found Hình 3.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu huyện Kim Bảng – Hà Nam Error: Reference source not found Hình 4.1 Sơ đồ huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam Error: Reference source not found Hình 4.2 Sơ đồ biến động cấu đất đai huyện Kim Bảng giai đoạn 2009 - 2011 Error: Reference source not found Hình 4.3 Sơ đồ biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Kim Bảng giai đoạn 2009 -2011 Error: Reference source not found Hình 4.4 Sơ đồ hệ thống sơng ngòi kênh mương huyện Kim Bảng Error: Reference source not found Hình 4.5 Biến động hàm lượng Pb nước tưới sông Nhuệ huyện Kim Bảng giai đoạn 2007 - 2013 Error: Reference source not found Hình 4.6 Sự thay đổi giá trị pH nước sông Nhuệ huyện Kim Bảng giai đoạn 2007 - 2013 Error: Reference source not found Hình 4.7 Hàm lượng Cu, Pb, Zn trung bình đất sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất khác Error: Reference source not found I 10 11 12 II III Thành phố Hà Nội Yên Xá Phú Đô Tây sông Nhuệ (xã Phú Diễn) Phú Thượng Ngũ Hiệp Vĩnh Ninh Đại Áng Hòa Lạc Hòa Lạc Xuân Mai Sơn Tây Phú Xuyên Thị trấn Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình Lương Sơn Thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam Tiên Hiệp - Lam Hạ (SH1) Thanh Châu (SH2) Đinh Xá (SH3) Thanh Sơn (SH4) Thành phố Ninh Bình (khu trung tâm) IV - tỉnh Ninh Bình Nam Thành Đơng Thành Thanh Bình - Bích Đào Vũng Trắm Thành phố Nam Định - tỉnh Nam V Định Hồng Phúc (số 1) Lương Xá (số 2) Nam Toàn (số 3) Tổng cộng 2020 2030 270.000 84.000 58.000 15.000 21.000 21.000 21.000 84.000 65.000 58.000 50.000 33.000 270.000 84.000 89.000 21.000 34.000 33.000 44.000 134.000 104.000 100.000 75.000 52.000 4.500 6.500 2.700 5.000 3.000 1.500 4.500 11.000 5.000 2.500 5.000 3.000 3.000 2.000 8.000 4.000 4.000 6.000 29.000 14.500 7.500 875.700 50.000 26.000 11.000 1.182.500 - Định hướng thoát nước thải khu dân cư nông thôn + Các khu dân cư sống tập trung theo cụm: Do lượng nước thải ít, tùy theo địa hình mà bố trí hồ sinh học để xử lý nước thải + Các khu dân cư tập trung theo tuyến: Nước thải xử lý theo hộ gia đình nhóm hộ gia đình (như xây dựng bể tự hoại, hầm biogas ) thải mương, cống thoát nước + Kiểm soát chất lượng nước khu vực sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học nơng nghiệp - Định hướng nước thải làng nghề: Nước thải từ làng nghề phải thu gom xử lý cục trước thải môi trường hệ thống nước thị d) Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Căn vào điều kiện cụ thể, địa phương lựa chọn công nghệ thiết bị xử lý nước thải cho phù hợp; ưu tiên công nghệ thiết bị đại, chất lượng cao, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường; khuyến khích sử dụng thiết bị cơng nghệ sản xuất nước Khái tốn kinh phí đầu tư a) Nhu cầu vốn đầu tư: Ước tính vốn đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước (bao gồm hệ thống thoát nước mưa, nước thải, trạm xử lý nước thải) phạm vi lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2020 năm 2030 là: - Năm 2020 khoảng 90.429 tỷ đồng - Năm 2030 khoảng 108.302 tỷ đồng b) Nguồn vốn đầu tư: - Vốn ngân sách nhà nước - Vốn ODA, vốn tài trợ nước - Vốn tín dụng đầu tư - Vốn từ nhà đầu tư trong, nước - Vốn huy động từ thành phần kinh tế khác Đề xuất dự án ưu tiên xây dựng giai đoạn 2013 - 2020 a) Xây dựng hệ thống thoát nước mưa đô thị, điểm dân cư nông thôn: Thành phố Hà Nội: - Xây dựng trạm bơm Liên Mạc công suất 175 m 3/s, tiêu nước cho 9.200 ha, (ngoài kết hợp nhiệm vụ tiếp nguồn nước vào sông Nhuệ cần thiết) - Xây trạm bơm Yên Nghĩa công suất 120 m3/s, tiêu nước cho 6.300 Tỉnh Hà Nam: - Dự án cải tạo xây hệ thống thoát nước mưa thị trấn (loại V trở lên) - Xây dựng trạm bơm mới: Hồng Đơng - 6.000 m3/h, Duy Hải - 9.000 m3/h, Hoành Uyển - 12.500 m3/h, Chợ Lương - 24.000 m 3/h, Bẩy Cửa 19.000 m3/h, Bút - 13.000 m3/h, Bút - 8.000 m3/h, Lạc Tràng Bộ 1, 2, 19.000 m3/h, Điệp Sơn - 20.000 m3/h Tỉnh Nam Định: - Dự án cải tạo xây hệ thống thoát nước mưa thị trấn (loại V trở lên) - Xây dựng trạm bơm tiêu nước mưa đô thị Quán Chuột công suất 59.000 m3/h thành phố Nam Định Tỉnh Ninh Bình: - Dự án cải tạo xây hệ thống thoát nước mưa thị trấn (loại V trở lên) - Dự án nạo vét, khai thơng dòng chảy khu vực cửa Đáy tỉnh Ninh Bình - Xây dựng trạm bơm tiêu nước mặt đô thị Nam thành phố Ninh Bình cơng suất 12.000 m3/h Tỉnh Hòa Bình: - Dự án cải tạo xây hệ thống thoát nước mưa thị trấn (loại V trở lên) b) Xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải: Thành phố Hà Nội: - Hệ thống thoát nước nước thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt: Yên Xá công suất 270.000 m3/ngày đêm, Phú Đô công suất 84.000 m3/ngày đêm Tỉnh Hà Nam: - Hệ thống thoát nước nước thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt Thanh Châu, thành phố Phủ Lý công suất 5.000 m3/ngày đêm Tỉnh Nam Định: - Hệ thống thoát nước nước thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt Hồng Phúc, thành phố Nam Định, công suất 29.000 m3/ngày đêm Tỉnh Ninh Bình: - Hệ thống nước nước thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt Nam Thành, thành phố Ninh Bình cơng suất 8.000 m3/ngày đêm Tỉnh Hòa Bình: - Hệ thống nước nước thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt thị trấn (loại V trở lên) thuộc phạm vi lưu vực sông Đánh giá môi trường chiến lược a) Tác động tích cực đến mơi trường: - Đảm bảo môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy không bị ô nhiễm hoạt động sản xuất, sinh hoạt người - Tạo môi trường đô thị, khu công nghiệp, làng nghề sạch, tạo môi trường tốt thu hút nhà đầu tư - Góp phần vào phát triển bền vững đô thị, khu công nghiệp lưu vực sông - Bảo vệ sức khỏe cho người dân b) Dự báo tác động môi trường thực quy hoạch: Trong q trình thi cơng xây dựng mạng lưới nước cơng trình xử lý nước thải làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh sức khỏe người dân quanh khu vực xây dựng như: Ô nhiễm mơi trường khơng khí, nhiễm nguồn nước mặt, ; giai đoạn vận hành thử nghiệm thu cơng trình chưa bảo đảm chất lượng tiêu chuẩn mơi trường dẫn đến ảnh hưởng chất lượng nước nguồn tiếp nhận (sơng, hồ), chất thải q trình xử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường c) Các giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường: - Giải pháp thiết kế, công nghệ hợp lý bảo đảm xử lý nước thải theo quy định môi trường - Xây dựng biện pháp thi công hợp lý giảm nhiễm mơi trường khơng khí, tiếng ồn phương tiện vận chuyển, thi công giới công trường - Xây dựng thực quy định thu gom, vận chuyển xử lý bùn thải từ hệ thống thoát nước (mạng lưới thoát nước nhà máy xử lý nước thải) - Xây dựng giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường xảy cố hệ thống thu gom chuyển tải nước thải nhà máy xử lý - Xây dựng kế hoạch giám sát, kiểm tra chất lượng nước thải sau xử lý xả môi trường theo quy định - Nâng cao lực quản lý vận hành hệ thống thoát nước xử lý nước thải - Các biện pháp hỗ trợ khác Điều Tổ chức thực Bộ Xây dựng: - Tổ chức cơng bố Quy hoạch hệ thống nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo hình thức phù hợp bàn giao hồ sơ quy hoạch cho địa phương theo quy định hành - Hướng dẫn địa phương rà soát, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quy hoạch chuyên ngành thoát nước địa bàn tỉnh phù hợp với Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Các Bộ, ngành liên quan: Theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng, Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy tổ chức thực Quy hoạch theo quy định Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đạo, điều phối liên ngành, liên vùng thực thống nhất, có hiệu Quy hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy: - Tổ chức rà soát, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quy hoạch chuyên ngành thoát nước địa bàn tỉnh phù hợp với Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Xây dựng kế hoạch tài phù hợp với kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống thoát nước đáp ứng cho giai đoạn; xây dựng chế, sách huy động nguồn vốn triển khai Quy hoạch - Rà soát lập kế hoạch sử dụng đất cho cơng trình nước xử lý nước thải - Chỉ đạo tổ chức thực dự án đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước địa bàn tỉnh theo quy định hành - Tổ chức chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng vệ sinh môi trường, bảo vệ hệ thống nước, vai trò hệ thống nước với mơi trường Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan liên quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: Hòa Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình thành phố Hà Nội quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ: Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Công Thương, Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài chính, Y tế, Khoa học Công nghệ; - Thành ủy, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh: Hòa Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, thành phố Hà Nội; - Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ sông Đáy; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, Vụ: KTTH, KGVX, V.III; - Lưu: Văn thư, KTN (3b) KT THỦ TƯỚNG PHĨ THỦ TƯỚNG Hồng Trung Hải Phụ lục Tình hình quản lý LVS Nhuệ - Đáy Năm 2005, Cục Bảo vệ môi trường giao Trung tâm Quan trắc Thông tin Môi trường xây dựng Chương trình quan trắc tổng thể mơi trường nước cho LVS Nhuệ - Đáy Ngày 29 tháng năm 2006 Cục trưởng Cục Bảo vệ môi trường ban hành Quyết định số 874/QĐ-BVMT việc phê duyệt chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước Lưu vực sông Nhuệ-Đáy Tiếp đó, năm 2009 Trung tâm quan trắc mơi trường tiến hành rà soát điều chỉnh bổ sung chương trình quan trắc tổng thể mơi trường nước Lưu vực sơng Nhuệ-Đáy, theo ngày 09 tháng 09 năm 2010 Tổng Cục trưởng Tổng Cục môi trường ký định số 1043/QĐ-TCMT việc phê duyệt chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy giai đoạn 2010 - 2015 Để thực đề án cải tạo bảo vệ môi trường sơng Nhuệ (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường sông Nhuệ Đáy đến năm 2020 vào năm 2008, có 12 dự án ưu tiên với khoảng 3.335 tỷ đồng huy động từ ngân sách) việc thống kê nguồn thải đánh giá trạng môi trường lưu vực sông Nhuệ cấp thiết Ngồi hình thức giám sát quản lý chất lượng nước phải tiến hành song song với đề án bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Nhuệ để đảm bảo tình hình mơi trường lưu vực sơng Nhuệ phát triển bền vững tránh phát sinh tiêu cực sau xử lý Pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng nước lưu vực sơng Nhằm hồn thiện sở pháp lý cho việc quản lý tổng hợp LVS, thời gian qua nhiều văn quy phạm pháp luật có liên quan ban hành góp phần luật hố cơng tác quản lý mơi trường bảo vệ nguồn nước LVS Trong kể văn quy phạm pháp luật quan trọng như: Luật Bảo vệ môi trường (2005), Luật Tài nguyên nước (1998), Luật Đất đai (2003), hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam - Các tiêu chuẩn chất lượng nước sông, hồ (ban hành năm 1995, sửa đổi năm 2001 2005), hàng loạt văn luật khác Việc quản lý LVS quy định Luật Tài nguyên nước, ban hành năm 1998 Tuy nhiên, Luật chưa quy định cụ thể quản lý LVS, chưa quy định nguyên tắc, nội dung quản lý tổng hợp LVS… Vì vậy, việc triển khai thực cơng tác quản lý tổng hợp LVS thực tế nhiều khó khăn, vướng mắc Dự thảo Luật sửa đổi Luật Tài nguyên Nước (TNN) năm 1998 xây dựng, nhằm bảo vệ TNN hiệu quả; sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm; phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây tốt hơn; tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước TNN tình hình Quản lý LVS khơng quản lý mặt số lượng mà quản lý mặt chất lượng nước Tình trạng nhiễm nguồn nước gia tăng nước ta đòi hỏi phải có phối hợp địa phương vùng thượng lưu với địa phương vùng hạ lưu Thực tế, việc xây dựng đề án quản lý môi trường LVS Cầu, sông Nhuệ - Đáy sông Đồng Nai cho thấy, tách rời quản lý TNN với bảo vệ môi trường có liên quan đến TNN Để khắc phục nhược điểm thể chế việc quản lý LVS, ngày 01/12/2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 120/2008/NĐ-CP Quản lý lưu vực sơng Tuy có hàng loạt văn pháp luật ban hành, song hiệu quản lý LVS chưa cao hệ thống sách, văn pháp quy liên quan đến bảo vệ chất lượng nước lưu vực sơng thiếu chưa đồng Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông Khung pháp lý quản lý LVS cấp Quốc gia: Hội đồng Tài nguyên nước quốc gia thành lập theo Quyết định số 67/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Hội đồng Phó Thủ tướng thành viên khác Thứ trưởng Bộ như: Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Cơng Thvương, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế,… Hội đồng quốc gia tài nguyên nước có nhiệm vụ tư vấn giúp Chính phủ lĩnh vực sau: 1- Chiến lược, sách tài nguyên nước quốc gia 2- Xét duyệt quy hoạch lưu vực sông lớn 3- Chuyển nước lưu vực sông lớn 4Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài ngun nước Chính phủ định; phòng, chống khắc phục hậu lũ, lụt tác hại khác nước gây 5- Quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước quốc tế giải tranh chấp phát sinh 6- Giải tranh chấp tài nguyên nước Bộ, ngành với Bộ, ngành với UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Theo Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04/03/2008 Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực đất đai; tài nguyên nước; tài ngun khống sản, đia chất; mơi trường, khí tượng thủy văn; đo đạc đồ; quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Theo Nghị định 120/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/12/2008 quản lý lưu vực sông quy định: Bộ Tài nguyên Môi trường quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước lưu vực sông phạm vi nước Phụ lục Một số hình ảnh Ruộng lúa xã Nhật Tựu Ruộng lúa xã Hồng Tây Ruộng ngơ xã Đại Cường Ruộng đỗ tương xã Ngọc Sơn Phụ lục 4: Tình hình đất đai huyện Kim Bảng giai đoạn 2009-2011 Chỉ tiêu ĐVT A.Tổng diện tích đất tự nhiên I Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất nông nghiệp khác II Đất phi nông nghiệp 1.1 Đất 1.2 Đất chuyên dùng 1.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng 1.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 1.6 Đất phi nông nghiệp khác III Đất chưa sử dụng Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Ha Năm 2009 DT % 18662,62 100,00 13635,26 73,06 6885,84 50,50 6461,08 93,83 424,76 6,17 5977,2 43,84 768,22 5,63 4,00 0,03 4351,9 23,32 621,59 14,28 2918,55 67,06 27,23 0,63 75,64 1,74 692,87 15,92 16,02 0,37 675,46 3,62 Năm 2010 DT % 18662,62 100,00 13042,55 69,88 6866,73 52,65 6442,62 93,82 424,11 6,18 5362,10 41,11 807,69 6,19 6,03 0,05 4730,09 25,35 687,62 14,54 3197,14 67,59 27,40 0,58 84,85 1,79 717,52 15,17 15,51 0,33 889,98 4,77 Năm 2011 DT % 18662,62 100,00 12213,96 65,45 6522,46 53,40 6149,04 94,27 373,42 5,73 4989,44 40,85 694,96 5,69 7,10 0,06 5552,99 29,75 748,35 13,48 3935,55 70,87 30,29 0,54 88,08 1,59 735,94 13,25 14,78 0,27 895,67 4,80 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim Bảng, 2012) Phụ lục Lượng phân bón sử dụng nơng nghiệp huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam Theo kết thống kê TT Cây trồng N (kg/ha) P2O5 K2 O (kg/ha) (kg/ha) Theo tiêu chuẩn Phân chuồng (tấn/ha) N (kg/ha) P2O5 K2 O (kg/ha) (kg/ha) Phân chuồng (tấn/ha) 10 11 Lúa xuân 133,3 138,9 41,7 2,5 120-130 80-90 30-60 8-10 Lúa mùa 144,4 130,6 47,2 2,5 80-100 50-60 0-30 6-8 Đỗ tương 50 69,4 44,4 20 40-60 40-60 5-6 Ngô 115 60 97,2 1,5 150-180 70-90 80-100 8-10 Lạc 33,3 97,2 38,9 2,0 20-30 60-90 30-60 Dưa chuột 102 90 68 1,0 Bí xanh 250 194,4 33,3 3,5 Khoai tây 136,0 80,5 172,4 5,5 120 - 150 50 - 60 120 - 150 20 - 25 Su hào 194,4 97,2 5,0 Bí đỏ 186,1 222,2 27,8 7,5 Ớt 263,9 333,3 50,0 6,0 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim Bảng, 2012 – Tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý Nguyễn Văn Bộ (2000)) Phụ lục 6: Tình hình sử dụng hóa chất BVTV nơng nghiệp giai đoạn 2005 – 2011 Huyện Năm (thành Chỉ tiêu phố) Kim Bảng Tổng lượng thuốc(kg) Bq/ đất lúa(kg/ha/năm) Bq/ đất lúa+ màu(kg/ha/năm) Bq/ đất màu(kg/ha/năm) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 28,21109 4,98 5,33 13,74117 2,20 3,33 17,88874 3,20 3,43 23,19945 4,16 4,26 22,70970 3,78 5,23 24,18542 4,02 4,04 14,78178 2,68 3,32 1,05 3,39 0,69 0,30 4,35 0,06 1,92 Toàn tỉnh Bq/ha NSB(kg/ha/năm) Tổng lượng thuốc(kg) Bq/ đất lúa(kg/ha/năm) Bq/ đất lúa+ màu(kg/ha/năm) Bq/ đất màu(kg/ha/năm) Bq/ha NSB(kg/ha/năm) 1,32 124,10677 3,32 3,59 0,55 85,55866 2,28 2,54 0,63 84,78636 2,28 2,47 0,83 109,52223 3,16 3,31 0,89 91,61843 2,38 2,74 0,85 136,20460 3,72 4,00 0,79 96,87400 2,70 3,03 0,81 0,78 0,57 0,45 1,08 0,84 0,99 1,05 0,75 0,61 0,63 0,67 0,73 0,62 (Nguồn: Chi cục BVTV tỉnh Hà Nam, 2011) ... nước tưới từ sông Nhuệ huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam giai đoạn từ năm 2007 – 2013 - Đánh giá ảnh hưởng nước tưới từ sông Nhuệ tới hàm lượng KLN đất sản xuất nông nghiệp huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam. .. Đánh giá ảnh hưởng nước tưới từ sông Nhuệ tới hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hàm lượng KLN nước. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -  - PHAN LÊ NA ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI TỪ SÔNG NHUỆ TỚI HÀM LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG –

Ngày đăng: 22/12/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan