Đặc điểm sinh trưởng, phát triển năng suất của một số giống đậu tương và ảnh hưởng của thời vụ đến giống đậu tương ĐVN6 trồng vụ đông 2013 tại gia lâm hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu thí nghiệm nghiên cứu trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Sinh viên Đặng Thị Trang i LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Tuấn Anh - Người thầy vô kính trọng biết ơn sâu sắc, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Bộ môn Sinh lý thực vật khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới người thân anh chị em nhóm thực tập nhiều bạn bè khác cộng tác, giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình tiến hành đề tài Trong trình làm đề tài, học tập khóa luận có thiếu xót mong thầy người góp ý, bổ sung để đề tài nghiên cứu hoàn tất Một lần xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Sinh viên Đặng Thị Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Giới hạn đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc giá trị nhiều mặt đậu tương .4 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Giá trị nhiều mặt đậu tương 1.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 11 1.3.1 Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 11 1.3.2 Thành tựu chọn tạo giống .11 1.4 Một số kết nghiên cứu thời vụ phân bón cho đậu tương .14 1.4.1 Một số kết nghiên cứu thời vụ trồng .14 1.4.2 Một số kết nghiên cứu phân bón cho đậu tương .16 1.5 Cơ chế hấp thụ phân bón chế phẩm phẩm tưới gốc qua rễ 18 1.6 Tìm hiểu chế phẩm EMINA 18 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 iii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 3.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu tương trồng vụ Đông - 2013 Gia Lâm- Hà Nội 29 3.1.1 Đặc điểm chiều cao thân giống đậu tương 29 3.1.2 Đặc điểm số kép/ giống đậu tương .32 3.1.3 Đặc điểm phân cành giống đậu tương 33 3.1.4 Đặc điểm hình thành nốt sần giống đậu tương 35 3.1.5 Đặc điểm số SPAD số giống đậu tương 37 3.1.6 Đặc điểm đường kính thân, số đốt hữu hiệu, chiều cao đóng đậu tương sơ giống đậu tương .38 3.1.7 Đặc điểm diện tích LA (cm 2/cây) số diện tích LAI (m 2lá/m2đất) đậu tương giống 40 3.1.8 Đặc điểm khả tích lũy chất khơ đậu tương giống đậu tương 42 3.1.9 Đặc điểm hiệu suất quang hợp giống đậu tương .44 3.1.10 Đặc điểm giai đoạn phát dục giống đậu tương .45 3.1.11 Đặc điểm yếu tố cấu thành suất giống đậu tương 47 3.1.12 Năng suất số giống đậu tương 49 3.1.13 Hiệu kinh tế của giống đậu tương nghiên cứu đề tài 51 3.2 Ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương ĐVN6 trồng vụ Đông 2013 Gia Lâm- Hà Nội 52 3.2.1 Ảnh hưởng thời vụ đến chiều cao thân đậu tương giống đậu tương ĐVN6 52 3.2.2 Ảnh hưởng thời vụ đến số kép/cây giống đậu tương ĐVN6 54 3.2.3 Ảnh hưởng thời vụ đến khả phân cành giống đậu tương ĐVN6 55 iv 3.2.4 Ảnh hưởng thời vụ đến hình thành nốt sần giống đậu tương ĐVN6 56 3.2.5 Ảnh hưởng thời vụ đến số SPAD giống đậu tương ĐVN6 57 3.2.6 Ảnh hưởng thời vụ đến diện tích lá( LA, cm 2/cây) số diện tích (LAI, m2lá/m2đất) giống đậu tương ĐVN6 58 3.2.7 Ảnh hưởng thời vụ đến khả tích lũy chất khơ giống đậu tương ĐVN6 60 3.2.8 Ảnh hưởng thời vụ đến hiệu suất quang hợp giống đậu tương ĐVN6 .61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 Đề Nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2.1: Tình hình sản xuất đậu tương số nước đứng đầu giới từ năm 2006 – 2010 Bảng 1.2.2: Diện tích sản lượng đậu tương giới 2011 .8 Bảng 1.2.2: Sản lượng đậu tương Việt Nam .10 Bảng 3.1.1: Động thái tăng trưởng chiều cao thân đậu tương 31 Bảng 3.1.2: Ảnh hưởng số chế phẩm đến động thái đậu tương 34 Bảng 3.1.3: Đặc điểm khả phân cành giống đậu tương 35 Bảng 3.1.4: Đặc điểm hình thành nốt sần số giống đậu tương 36 Bảng 3.1.6: Đặc điểm đường kính thân, số đốt hữu hiệu, chiều cao đóng đậu tương số giống đậu tương 39 Bảng 3.1.7: Đặc điểm diện tích (LA, cm2/cây) số diện tích (LAI, m2lá/m2/đất) số giống đậu tương 42 Bảng 3.1.8: Đặc điểm khả tích lũy chất khơ đậu tương giống đậu tương 44 Bảng 3.1.9: Đặc điểm hiệu suất quang hợp giống đậu tương 45 Bảng 3.1.10: Đặc điểm giai đoạn phát dục giống đậu tương 47 Bảng 3.1.11: Đặc điểm yếu tố cấu thành suất giống đậu tương 48 Bảng 3.1.12: Đặc điểm suất giống đậu tương .50 Bảng 3.1.13: Hiệu kinh tế của số giống đậu tương 52 Bảng 3.2.1: Ảnh hưởng thời vụ đến chiều cao thân đậu tương giống đậu tương ĐVN6 .53 Bảng 3.2.2: Ảnh hưởng thời vụ đến số kép/cây giống đậu tương ĐVN6 55 Bảng 3.2.3: Ảnh hưởng thời vụ đến khả phân cành giống đậu tương ĐVN6 56 Bảng 3.2.4: Ảnh hưởng thời vụ đến hình thành nốt sần giống đậu tương ĐVN6 57 Bảng 4.2.5: Ảnh hưởng thời vụ đến số SPAD giống đậu tương ĐVN6 58 vi Bảng 3.2.6: Ảnh hưởng thời vụ đến diện tích số diện tích giống đậu tương ĐVN6 59 Bảng 3.2.7: Ảnh hưởng thời vụ đến khả tích lũy chất khơ giống đậu tương ĐVN6 .61 Bảng 3.2.8: Ảnh hưởng thời vụ đến hiệu suất quang hợp giống đậu tương ĐVN6 62 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.2.1: Sản xuất đậu tương giới 2011 Hình 3.1.1: Động thái tăng trưởng chiều cao thân giống đậu tương thí nghiệm 32 Hình 3.1.12: Năng suất lý thuyết suất thực thu giống đậu tương .51 Hình 3.2.1: Động thái tăng trưởng chiều cao giống đậu tương ĐVN6 54 viii BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT HSQH : Hiệu suất quang hợp LA : Diện tích LAI : Chỉ số diện tích NSTS : Nốt sần tổng số NSHH : Nốt sần hữu hiệu NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt Trđ : Triệu đồng ix MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây đậu tương hay đỗ tương, đậu nành có tên khoa học Glycine max (L.) Merrill thực phẩm, cơng nghiệp ngắn ngày quan trọng có giá trị dinh dưỡng cao có hiệu kinh tế lớn Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao: Protein, lipit, hydratcacbon nhiều chất thiết yếu Trong hạt đậu tương, thành phần quan trọng chiếm tỉ lệ cao protein chiếm 40-50%, lipit biến động từ 12-24% tùy giống điều kiên ngoại cảnh (Đoàn Thị Thanh Nhàn cs., 1996) Ngoài thành phần đậu tương có nhiều vitamin A, E, B1, B2, PP… Sản phẩm từ đậu tương sử dụng đa dạng sử dụng trực tiếp hạt thô qua chế biến ép thành dầu, làm bánh kẹo, đậu phụ, sữa, nước giải khát, nước chấm, tào phớ,… đến sản phẩm cao cấp khác cà phê đậu tương, socoola- đậu tương, bánh kẹo, pate, thịt nhân tạo, (Phạm Văn Thiều, 2009) Trong hạt đậu tương có isoflavone giúp làm giảm nguy ung thư, loãng xương bệnh tim mạch, (Nguyễn Đức Cường, 2009) Các sản phẩm phụ đậu tương sử dụng công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao Trong cơng nghiệp dầu đậu tương sử dụng làm xi, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, cao su nhân tạo, len nhân tạo, thuốc trừ sâu,…(Đoàn Thanh Nhàn cs., 1996) Cây đậu tương sinh trưởng loại đất khác có tác dụng cải tạo đất tốt, nhờ hình thành nốt sần có vi khuẩn cộng sinh cố định đạm từ N2 khí (cộng sinh vi khuẩn nốt sần Rhizobium japonicum hệ thống rễ) Nước ta hình thành vùng sản xuất đậu tương, có vùng sản xuất đậu tương là: Vùng Đơng Nam Bộ có diện tích lớn chiếm 26,2% diện tích đậu tương nước, vùng miền núi trung du Bắc - Thời kỳ mẩy: NSTS dao động từ 57,44 đến 70,67 nốt sần/cây, nhiều thời vụ với 70,67 nốt sần/cây, thời vụ (57,44 nốt sần/cây) Sự khác thời vụ NSTS có ý nghĩa độ tin cậy 95% NSHH dao động từ 29,89 đến 45,33 nốt sần/cây, thời vụ thứ có NSHH (29,89 nốt sần/cây), nhiều NSHH thời vụ (45,33 nốt sần /cây) Nhìn chung, NSTS NSHH thời vụ khác nhau, thời kỳ bắt đầu hoa thời vụ thứ (10/10/2013) có NSTS NSHH nhiều Nhưng đến thời kỳ hoa rộ thời vụ thứ (10/10/2013) lại có NSTS NSHH lớn Thời kỳ mẩy, NSTS nhiều thời vụ 2, NSHH có nhiều thời vụ Thời vụ có nốt sần 3.2.5 Ảnh hưởng thời vụ đến số SPAD giống đậu tương ĐVN6 Bảng 4.2.5: Ảnh hưởng thời vụ đến số SPAD giống đậu tương ĐVN6 Thời kỳ bắt Thời kỳ hoa Thời kỳ 03/10/2013 đầu hoa 32,72 rộ 40,33 mẩy 42,90 10/10/2013 33,17 38,52 41,98 17/10/2013 34,96 36,40 39,68 CV% 2,90 1,40 1,90 LSD0,05 1,972 1,099 1,557 Thời vụ Từ bảng kết ta có nhận xét sau: - Thời kỳ bắt đầu hoa: Chỉ số SPAD cao thời vụ đạt 34,96, thấp thời vụ đạt 32,72 Tuy nhiên, chênh lệch thời vụ không lớn khoảng 0,45 đến 2,24 Các thời vụ khác cho số SPAD khác đậu tương, dẫn đến hàm lượng diệp lục giống đậu tương khác 58 - Thời kỳ hoa rộ: Chỉ số SPAD dao động từ 36,40 đến 40,33 Thời vụ cho giá trị SPAD cao (40,33) thấp thời vụ đạt 36,40 Sự khác số SPAD thời vụ có ý nghĩa độ tin cậy 95% - Thời kỳ mẩy: Chỉ số SPAD dao động từ 39,68 đến 42,90; thời kỳ số SPAD tất thời vụ đạt tối đa Thời vụ đạt số SPAD cao (42,90) Thời vụ đạt số thấp (39,68) Như vậy, số SPAD thời vụ thấp thời kỳ bắt đầu hoa, tăng dần thời kỳ hoa rộ đạt tối đa thời kỳ mẩy Thời vụ (03/10/2013) cho giá trị số SPAD cao thời kỳ hoa rộ mẩy 3.2.6 Ảnh hưởng thời vụ đến diện tích lá( LA, cm 2/cây) số diện tích (LAI, m2lá/m2đất) giống đậu tương ĐVN6 Bảng 3.2.6: Ảnh hưởng thời vụ đến diện tích số diện tích giống đậu tương ĐVN6 Thời kỳ bắt đầu Thời vụ 03/10/2013 10/10/2013 17/10/2013 CV% LSD0,05 hoa LA 530,26 804,52 506,49 LAI 2,39 3,62 2,28 Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ mẩy LA 607,56 762,73 502,29 LA 656,69 768,96 583,85 3,60 47,894 LAI 2,73 3,43 2,26 LAI 2,96 3,46 2,63 3,50 0,212 - Thời kỳ bắt đầu hoa: Thời kỳ đậu tương bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển thân lá, nhìn chung diện tích số diện tích thời kỳ tất thời vụ thấp thời kỳ Diện tích dao động từ 506,49 (cm2/cây) đến 804,52 (cm2/cây) Chỉ số diện tích dao động từ 2,28 đến 3,62 m2 lá/ m2 đất Độ chênh lệch thời vụ không đáng kể khoảng 0,11 đến 1,34 m2 lá/m2 đất Diện tích số diện tích cao thời vụ đạt 804,52 (cm2/cây) 3,62 m2 lá/ m2 đất Thấp thời vụ 506,49 (cm2/cây) 2,28 m2 lá/ m2 đất 59 - Thời kỳ hoa rộ: Khi bước vào giai đoạn hoa rộ trình phát triển thân tiếp tục hoa mạnh dần đạt tối đa Diện tích số diện tích thời vụ tăng lên so với thời kỳ bắt đầu hoa, biến động khoảng từ 502,29 đến 762,73 (cm2/cây) 2,26 đến 3,43 m2 lá/ m2 đất Thời điểm này, khả hấp thụ chất dinh dưỡng tốt so với thời kỳ đầu góp phần thúc đẩy sinh trưởng phát triển tốt Thời kỳ thời vụ có diện tích số diện tích cao 762,73 (cm 2/cây) 3,43 m2 lá/ m2 đất, thấp thời vụ 502,29 (cm2/cây) 2,26 m2 lá/ m2 đất - Thời kỳ mẩy: Thời kỳ này, diện tích số diện tích đạt giá trị tối đa tất tời vụ, biến động khoảng 583,85 đến 768,96 (cm2/cây) 2,63 đến 3,46 m2 lá/ m2 đất , với độ chênh lệch số diện tích từ 0,33 – 0,50 m2 lá/ m2 đất Diện tích số diện tích cao thời vụ 768,96 (cm 2/cây) 3,46 m2 lá/ m2 đất Thấp thời vụ 583,85 (cm2/cây) 2,63 m2 lá/ m2 đất Như vậy, diện tích số diện tích tăng dần qua thời kỳ đạt tối đa thời kỳ mẩy Thời vụ thứ (10/10/2013) có diện tích số diện tích cao nhất, thời vụ (17/10/2013) thấp thời kỳ Ở thời kỳ mẩy, khác thời vụ diện tích số diện tích có ý nghĩa độ tin cậy 95% 60 3.2.7 Ảnh hưởng thời vụ đến khả tích lũy chất khô giống đậu tương ĐVN6 Bảng 3.2.7: Ảnh hưởng thời vụ đến khả tích lũy chất khô giống đậu tương ĐVN6 Đơn vị tính: gam chất khơ/cây Thời kỳ bắt Thời kỳ Thời kỳ 03/10/2013 đầu hoa 3,53 hoa rộ 4,13 mẩy 9,35 10/10/2013 3,84 6,47 10,73 17/10/2013 2,71 4,27 7,55 CV% 5,30 5,90 3,10 LSD0,05 0,354 0,588 0,579 Thời vụ - Thời kỳ bắt đầu hoa: Lúc đậu tương thời vụ phát triển thân khối lượng tích lũy chất khơ giai đoạn lớn dao động từ 2,71 đến 3,84 g/ Độ chênh lệch công thức khoảng 0,82 – 1,13gam - Thời kỳ hoa rộ: Đây thời kỳ đậu tương sinh trưởng, phát triển mạnh Do giai đoạn tích lũy nhiều nước nên hàm lượng tích lũy chất khơ giai đoạn chưa phải đạt cực đại Sự tích lũy chất khô tăng lên rõ nét so với giai đoạn trước, dao động từ 4,13 đến 6,47 g/cây Thời vụ có khả tích lũy chất khơ lớn 6,47g/cây, có khả tích lũy chất khô thấp thời vụ (4,13g/cây) - Thời kỳ mẩy: Đây thời kỳ mà lượng tích lũy chất khô tăng lên đạt cực đại thời vụ, lượng chất khô đậu tương thời vụ dao động từ 7,55 đến 10,73 g/cây Độ chênh lệch khả tích lũy chất khô thời vụ khoảng 1,80 đến 3,18 gam Khối lượng chất khô cao thời vụ đạt 10,73 g/cây, thấp thời vụ đạt 7,55g/cây 61 Nhìn chung, thời vụ (17/10/2013) khả tích lũy chất khơ thời kỳ, khả tích lũy chất khô thời vụ (10/10/2013) tốt Đến thời kỳ mẩy , khả tích lũy chất khơ đạt tối đa khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% 3.2.8 Ảnh hưởng thời vụ đến hiệu suất quang hợp giống đậu tương ĐVN6 Bảng 3.2.8: Ảnh hưởng thời vụ đến hiệu suất quang hợp giống đậu tương ĐVN6 Đơn vị tính: g chất khơ/m 2lá/ngày đêm Thời vụ 03/10/2013 10/10/2013 17/10/2013 CV% LSD0,05 Thời kỳ bắt đầu Thời kỳ hoa rộ - hoa – hoa rộ 1,53 4,79 4,43 mẩy 3,06 2,06 2,24 9,70 0,495 - Thời kỳ bắt đầu hoa – hoa rộ: Các thời vụ trồng đậu tương có hiệu suất quang hợp dao động từ 1,53 đến 4,79 g/m lá/ngày đêm Thời vụ có hiệu suất quang hợp cao đạt 4,79 g/m lá/ngày đêm, thấp thời vụ đạt 1,53 g/m2 lá/ngày đêm Độ biến động hiệu suất quang hợp các thời vụ nằm khoảng 0,36 đến 3,26 g/m2 lá/ngày đêm - Thời kỳ hoa rộ – mẩy: Lúc ổn định, tập trung chất dinh dưỡng nuôi hạt Các thời vụ trồng đậu tương có hiệu suất quang hợp dao động từ 2,06 đến 3,06 g/m lá/ngày đêm Thời vụ có hiệu suất quang hợp cao đạt 3,06 g/m2 lá/ngày đêm, sau đó, thời vụ đạt 2,24 g/m2 lá/ngày đêm, thấp thời vụ đạt 2,06 g/m lá/ngày đêm Độ biến động hiệu suất quang hợp thời vụ nằm khoảng 0,18 đến 1,00 g/m lá/ngày đêm 62 Nhìn chung: Chỉ có thời vụ 1(03/10/2013) có hiệu suất quang hợp tăng từ thời kỳ bắt đầu hoa – hoa rộ đến thời kỳ hoa rộ – mẩy, thời vụ có hiệu suất quang hợp giảm Ở thời kỳ hoa rộ – mẩy, hiệu suất quang hợp khác thời vụ thời vụ khơng có ý nghĩa độ tin cậy 95% 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Khi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm sinh trưởng, phát triển số giống đậu tương ảnh hưởng thời vụ đến giống đậu tương ĐVN6 trồng vụ Đông 2013 Gia Lâm- Hà Nội” Trên phân bón: 30 kg N/ha + 90 kg P2O5/ha (lân vi sinh + 30 kg P2O5) + 60 kg K2O/ha + vơi 200kg/ha có sử dụng chế phẩm EMINA(2%) tưới vào gốc cho thấy: Các giống khác cho đặc điểm chiều cao cây, số kép/cây, diện tích lá, số diện tích lá, nốt sần tổng số, nốt sần hữu hiệu , số SPAD, hiệu suất quang hợp,… khác Cũng giai đoạn phát dục có biến đổi giống Giống ĐT26 có chiều cao lớn (26,68 cm), số kép/cây nhiều giống ĐVN6 (16,33 kép/cây), Giống ĐT26 ĐVN6 có khả phân cành tốt (4,33 số cành/cây), có số SPAD cao giống ĐT22 (47,29), … Trên phân bón đó, yếu tố cấu thành suất giống có khác nhau: Tổng số quả/cây, tổng số chắc/cây, tỷ lệ chắc, tỷ lệ hạt, hạt, hạt,…Giống D140 có tổng số quả/cây nhiều (31,07 quả/cây); nhiên, tỷ lệ cao giống DT84; ĐT26 có tỷ lệ hạt lớn (40,16%) ĐVN6 giống có khối lượng 1000 hạt cao 186,90 gam,… Năng suất đậu tương có khác biệt, giống ĐT26 có suất thực thu cao (31,88 tạ/ha), sau giống ĐT22 (30,15 tạ/ha), suất thực thu thấp giống ĐVN6 (19,88 tạ/ha) Hiệu kinh tế giống có biến động lớn, thu nhập từ 3,30 triệu đồng/ha đến 23,70 triệu đồng/ha Giống ĐT26 có thu nhập lớn nhất, giống ĐVN6 có thu nhập thấp 64 Khi tiến hành nghiên cứu : Ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương ĐVN6 trồng vụ Đông - 2013 Gia Lâm, Hà Nội ta thấy: Ở thời vụ khác giống đậu tương ĐVN6 cho tiêu sinh trưởng, phát triển: Chiều cao cây, số kép/cây, khả phân cành, NSTS, NSHH, khả tích lũy chất khơ, hiệu suất quang hợp,… khác Trong đó, Chiều cao lớn thời vụ (34,59cm), khả phân cành lại nhỏ Chỉ số diện tích cao thời vụ thời kỳ mẩy (3,46 m2lá/m2đất) HSQH cao thời vụ đạt 3,06 (m2lá/ngày đêm) Đề Nghị Với điều kiện khí hậu ,đất đai tự nhiên, nước ta cần tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương quy mô rộng lớn Tuy nhiên, khu vực Gia Lâm – Hà Nội, sử dụng phân bón xử lý chế phẩm EMINA tưới vào gốc nên phát triển việc trồng giống đậu tương ĐT26 ĐT22 mang lại tiềm suất cao giống khác thí nghiệm nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu sử dụng chế phẩm EMINA tưới vào gốc với nồng độ khác nghiên cứu khác để đánh giá hiệu chế phẩm trồng trọt Đối với giống đậu tương ĐVN6 thời vụ từ 03/10-17/10/2013 muộn, khơng phù hợp nên bố trí thời vụ sớm 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Đồn Thị Thanh Nhàn Bùi Xuân Sửu (1996) Giáo trình cơng nghiệp NXB Nơng Nghiệp Vũ Đình Chính (1998) “Tìm hiểu ảnh hưởng N, P, K đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương hè đất bạc màu Hiệp Hòa – Bắc Giang” Hồng Đức Cự (1995) Sinh lý thực vật NXB Khoa học kỹ thuật Thông tin KHKTNN, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, tr 1-5 Nguyễn Đức Cường (2009) Kỹ thuật trồng đậu tương Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Lê Song Dự (1988) Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng trung du Bắc Bộ, NXB Nông nghiệp , Hà Nội Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999) Cây đậu tương NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Dần (1996) “Chế độ phân bón thích hợp cho đậu đỗ đất bạc màu Hà Bắc”, kết nghiên cứu khoa học, Viện Nơng hóa thổ nhưỡng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2007) Thâm canh tăng suất, đẩy mạnh phát triển – NXB Nông Nghiệp Dương Văn Dũng, Đào Quang Vinh, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ Ngọc Giao Bùi Thị Bộ (2007) “Giống đậu tương ngắn ngày suất cao ĐVN-9”, Tạp chí NN PTNN, Tr 35-37 Ngơ Đức Dương (1995) “Giống đậu tương ĐT80”, Tập san nghiên cứu khoa học đậu đỗ - Viện KHKT Nông Nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Luân Thị Đẹp, Trần Văn Điền, Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Thanh Thủy (1999) “ Nghiên cứu ảnh hưởng thời kỳ bón đạm đến khả cố định đạm suất đậu tương đất đồi trường đại hoạc Nơng Lâm – Thái Ngun”, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Thái Nguyên, số 2, tr 18-22 66 Nguyễn Như Hà (2006) Giáo trình Bón phân cho trồng Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Hải (2012), “ Nghiên cứu xác định số giống phương thức gieo thích hợp cho số giống đậu tương điều kiện vụ Đông huyện Phúc Thọ - Hà Nội.” Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Kim Hoàn (2008) “Nghiên cứu khả ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu [Emina] sản xuất khoai tây tỉnh Thái Bình” Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Đồn Thị Phương Hiền (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương D140 trồng vụ xuân 2012 Gia Lâm – Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Thúy Hằng, Lê Thị Hạnh, Vũ Đình Hòa (2007) “ Ảnh hưởng thời vụ trồng đến số tính trạng tương quan chúng tới suất cá thể đậu tương”, Tạp chí NN PTNN, tr.47-51 Bùi Thanh Liêm (2010) “ Nghiên cứu xác định số giống mật độ thích hợp cho đậu tương vụ Đơng, Xuân đất đồi thấp vùng Chương Mỹ - Hà Nội” Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Trần Đình Long (1991) Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Võ Minh Kha (1996) “Điều kiện địa lý, thổ nhưỡng Việt Nam vấn đề phân bón cho đậu tương”, Hội thảo quốc tế đậu nành, 29-31/01/1996, Biên Hòa Bùi An Khang (2012) “Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất số giống đậu tương ảnh hưởng phân bón NPKS Ninh Bình cho giống đậu tương Đ9804 vụ Đơng Tại Gia Viễn – Ninh Bình” Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Thiều (2009) Cây đậu tương Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2001) “ Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ sinh vật hữu hiệu (EM) 67 nông nghiệp vệ sinh môi trường” Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp Nhà nước năm 1998-2000 Nguyễn Bá Thiệp (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón chế phẩm EMINA đến sinh trưởng, phát triển, suất giống đậu tương DT84 Tứ Kỳ - Hải Dương Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Thơm (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA đến sinh trưởng phát triển suất cà chua Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1999) Giáo trình sinh lý thực vật NXB Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2006) Giáo trình Sinh lý thực vật NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Toản (2002) “Kết nghiên cứu ứng dụng phân bón vi sinh vật Nơng nghiệp”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số 1/2002 Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2006) “Sản xuất đậu tương, đậu xanh suất cao”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn (2008).“ Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống liều lượng phân bón cho đậu tương Xuân đất Thanh Ba- Phú Thọ” Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Văn (1996) “ Giống đậu tương DN42”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT NN 1986 -1996 trường ĐHNNI, Hà Nội, Nhà xuất NN Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh (1996) “ Giống đậu tương cao sản thích ứng rộng DT84”, Kết nghiên cứu khoa học- Viện Di truyền Nông nghiệp giai đoạn 1986-1991, NXBNN, Hà Nội Vũ Hữu m Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, 1998 68 Tiếng Anh Imsande J (1992) “Agronomic characteristics that indentify high yield, high protein, soybean genotypes”, Agronomic Journal, pp 409 – 414 Roberts E H and Summurfild R J (1987) “Measurement and prediction of flowering in annual crops”, Manipulation of Flowering, Butterworths, London, pp 17-50 Alva A K., Edward D G., Asher C J and S Suthipradit (1987) “Efects of acid soil infertility factors on growth and nodulotion of soybean”, Agron J., pp 302-306 Trang web Ebook.ringring.vn/xemtailieu/gia-tri-kinh-te-tinh-hinh-san-xuat-nguongoc-va-phan-loai-dau-tuong/81766.html Tailieu.vn/xem-tai-lieu/nguon-goc-cay-dau-tuong.889320.html Http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&idmid=3 Http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor Http://iasvn.org/homepage/San-xuat-va-tieu-thu-dau-tuong-tai-Viet-Nam2012-va-mot-so-du-bao-2519.html Http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 Http://bannhanong.vn/danhmuc/MTg=/baiviet/San-xuat-va-tieu-thu-daunanh-o-Viet-Nam/MjkwOA==/index.bnn Http://doc.edu.vn/tai-lieu/bai-giang-chon-giong-dau-tuong-1958/ 69 PHỤ LỤC 2: Chi phí cho thí nghiệm trồng đậu tương đề tài nghiên cứu - Giống: 1.600đ/1 thí nghiệm = 1.067.000 đ/ha - Công lao động bao gồm: Làm đất, lên luống, gieo, làm cỏ, vun xới, phun thuốc, thu hoạch Tổng công lao động: 19.500đ/1 thí nghiệm=13.000.000 đ/ha - Phân bón: Lân hữu cơ: 10.000đ/1 thí nghiệm = 6.667.000 đ/ha Đạm Ure: 2.700đ/1 thí nghiệm= 1.800.000 đ/ha Lân super: 1.200đ/1 thí nghiệm = 800.000 đ/ha Kaliclorua: 2.500đ/1 thí nghiệm = 1.667.000 đ/ha Vơi: 1.200đ/ thí nghiệm = 800.000 đ/ha Tổng chi phí phân bón: 17.600 đ/1 thí nghiệm = 11.734.000 đ/ha - Chế phẩm EMINA: 500 đ/1 thí nghiệm = 333.000 đ/ha - Thuốc BVTV: 6.500 đ/1 thí nghiệm = 4.333.000 đ/ha TỔNG CHI PHÍ CHO Ơ THÍ NGHIỆM: 45.700 đ/1 ô thí nghiệm = 30.500.000 đ/ha 70 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thời kỳ Ảnh 2: Thời kỳ bắt đầu Ảnh 3: Phun thuốc BVTV thời kỳ Ảnh 4: Xới xáo, chăm sóc thời 3-5 kép kỳ chuẩn bị hoa Ảnh 5: Đo SPAD thời kỳ mẩy Ảnh 6: Đậu tương thời kỳ mẩy 71 Ảnh 7: Cây đậu tương thời kỳ chín Ảnh 8: Thu hoạch đậu tương Ảnh 9: Hạt giống đậu tương 72 ... tế của giống đậu tương nghiên cứu đề tài 51 3.2 Ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương ĐVN6 trồng vụ Đông 2013 Gia Lâm- Hà Nội 52 3.2.1 Ảnh hưởng thời vụ đến. .. đến giống đậu tương ĐVN6 trồng vụ Đông 2013 Gia Lâm- Hà Nội Mục đích yêu cầu đề tài Mục đích đề tài Tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số giống đậu tương ảnh hưởng thời vụ trồng đến giống. .. đậu tương giống đậu tương ĐVN6 52 3.2.2 Ảnh hưởng thời vụ đến số kép/cây giống đậu tương ĐVN6 54 3.2.3 Ảnh hưởng thời vụ đến khả phân cành giống đậu tương ĐVN6 55 iv 3.2.4 Ảnh hưởng