Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 376 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
376
Dung lượng
9,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ GS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG (Chủ biên) CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐAI HỌC CUỐC GIA HẢ NỘi TRUNG ĨẦM THÔNG TIN THƯ VIỀN ooo ^ oooo NHÀ XU ẤT BẢN ĐẠI HỌC Q UỐ C GIA HÀ NỘI Các tác giả: TS Phan Anh: viết chương 3; chương 4; GS.TS Phan Huy Đường: viết chương 1; PGS TS Trấn Đức Hiệp: viết chương 2; TS Hoàng Xuân Lâm: viết chương 5; PGS TS Lê Thị Anh Vân: viết chương 6; MỤC LỤC Trang Lời mở đầu .15 Chương TỔNG QUAN VẼ CÁC CÔNG cụ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 Công cụ quản lý kinh tế 19 1.1.1 Khái niệm công cụ quản lý kinh tế .19 1.1.2 Vai trò cơng cụ quản lý kinh tế 21 1.1.3 Các công cụ quản lý kinh tế 22 1.1.4 Phối hợp công cụ quản lý quản lý kinh tế vĩ mô 26 1.2 Công cụ pháp luật văn pháp quy Nhà nước quản lý kinh t ế 43 1.2.1 Công cụ pháp lu ậ t 43 1.2.2 Văn pháp quy (văn quy phạm pháp luật) Nhà nước quản lý kinh t ế 48 1.2.3 Sử dụng công cụ pháp luật văn pháp quy quản lý kinh tế Việt N am 50 Tóm tắt chương 71 Câu hỏi thảo luận 75 Bài tập tình hhg 76 Tài liêu tham khảo 86 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ Chương CÔNG CỤ KẾ HOẠCH TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ 2.1 Khái niệm, châ't của công cụ k ế h o ạch 87 2.1.1 Khái niệm 87 2.1.2 Bản châ't công cụ kế hoạch 90 2.2 Hệ thống kế hoạch kinh tê'quô'c d â n 98 2.2.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã h ộ i 98 2.2.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã h ộ i 100 2.2.3 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã h ộ i 105 2.2.4 Chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã h ộ i .m 2.3 Vai trò kê'hoạch quản lý kinh tê'quô'c dân 113 2.3.1 Khắc phục khuyết tật thị trư n g 113 2.3.2 Ốn định kinJn tê'vĩ mô định hướng tương lai 116 2.3.3 Huy động phân bổ nguồn lực khan 117 2.3.4 Huy động nguồn ỉực xã hội để thực rnục tiêu .118 2.4 Sử dụng công cụ kế hoạch quản lý kinh tế Việt N am .118 2.4.1, Đổi tư nhận thức - nhân tố quan trọng cho thành cơng q trình đổi mói cơng tác kếhoạch hóa 121 2.4.2 Đổi lĩnh vực cơng tác kê'hoạch hóa 125 Tóm tắt chirơng 133 Câu hói thảo lu ận 136 Bài tập tình 137 Tài liệu tham khảo 145 MỤC LỤC Chương CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 3.1 Khái niệm mục tiêu sách tài k h ó a 147 3.1.1 Khái niệm sách tài khóa 147 3.1.2 Mục tiêu sách tài k h ó a 149 3.2 Các công cụ sách tài khóa 150 3.2.1 Chi tiêu Chính p h ủ 150 3.2.2 T huế 155 3.2.3 Tài trợ thâm hụt ngân sá c h 156 3.3 Phân loại sách tài khóa 158 3.3.1 Chính sách tài khóa trung lập 159 3.3.2 Chính sách tài khóa mở rộ n g 159 3.3.3 Chính sách tài khóa thu hẹp 160 3.4 Độ trề sách sơ' nhân tài k h ó a 161 3.4.1 Độ trễ sách 161 3.4.2 SỐ nhân tài khóa 162 3.5 Chính sách tài khóa vâh đề thâm hụt ngân sách 164 3.5.1 Khái niệm thâm hụt ngân sách 164 3.5.2 Chính sách tài khóa chiều sách tài khóa ngược chiều 172 3.5.3 Thâm hụt ngân sách vấn đề thoái lui đầu tư 177 3.5.4 Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách 181 3.6 Sừ dụng sách tài khóa quản lý kinh tế Việt Nam .186 3.6.1 Thực trạng điều hành sách tài khóa Việt Nam 186 3.6.2 Những tác động tích cực sách tài k h ó a 189 !u V UI NO V^Ụ U U M I N L ĩ M I N n I c 3.6.3 Những tác động tiêu cực sách tài k h ó a 190 3.6.4 Khuyến nghị sách giai đoạn tiếp th e o .190 Tóm tắt chương 194 Câu hòi nghiên cứu 197 Bài tập tình líhg .198 Tài liệu tham khảo 205 Chương CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỂN TỆ 4.1 Khái niệm mục tiêu sách tiền t ệ 207 4.1.1 Khái niệm sách tiền t ệ 207 4.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ 212 4.2 Các cơng cụ sách tiền tệ 216 4.2.1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 216 4.2.2 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) 218 4.23 Công cụ tái cấp v ô n 220 4.2.4 L ã isu â t 220 4.2.5 Tỷ giá hơì đối 221 4.3 Sự truyền dẫn cơng cụ sách tiền tệ đến kinh tế, 222 4.3.1 Truyền dẫn qua kênh lãi s u ấ t 222 4.3.2 Truyền dẫn qua kênh giá tài sả n 223 4.3.3 Truyền dẫn qua kênh tín dụng., 225 4.4 Các nhân tô' ảnh hưởng đến hiệu sách tiển t ệ 227 4.4.1 Hiệu cúa kênh truyền d ẫn 227 4.4.2 Mức độ nhạy cảm cẩu tiền đôl với lãi su ấ t 227 MỤC LỤC 11 4.4.3 Mức độ nhạy cảm đầu tư đôi với lãi su ấ t 231 4.4.4 Tôc độ ảnh hưởng sách tiền tệ 234 4.4.5 Tính độc lập ngân hàng nhà n ó c 235 4.4.6 Cơ chế tỷ giá mức độ mở cửa kinh t ế 237 4.5 Sử dụng sách tiền tệ quản lý kinh tế Việt N am 239 4.5.1 Tình hình điều hành sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2015 239 4.5.2 Những kết đạt sách tiền tệ 254 4.5.3 Những định hướng/ giải pháp điều hành sách tiền tệ giai đoạn tới 257 Tóm tắt chương 260 Câu hỏi trao đổi 263 Bài tập tình 264 Tài liệu tham khảo 274 Chương CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 Khái niệm mục tiêu sách thương m ại 275 Khái niệm sách thương m i 275 Vai trò sách thương m i 276 Mục tiêu sách thương m ại 277 5.2 Các sách phận chíĩih sách thương m ại .278 5.2.1 Chính sách thưcmg mại n c 278 5.2.2 Chính sách thương mại q'c tế 282 5.3 Các công cụ sách thương m i 287 5.3.1 Thuế quan .287 12 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ 5.3.2 5.3.3 5.3.4 5.3.5 Hạn ngạch thương m i .291 Các quy định tiêu chuẩn kỹ th u ật 292 Trợ cấp xuâ't k h ẩu 292 Các sách đòn b ẩ y .293 5.4 Sừ dụng sách thương mại quản lý kinh tế Việt Nam 294 v ể môi trường kinh tế 294 Khuôn khổ sách thương m ại 297 Các bước tiến sách thương m ại 298 Tác động sách thương mại đơi vói phát triển ngành kinh t ế 303 5.4.1 5.4.2 5.4.3 5.4.4 Tóm tắt chương 307 Câu hòi trao đổi .309 Bài tập tình hng 310 Tài liệu tham khảo 318 Chương CƠNG CỤ TH VÀ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ 6.1 Chính sách thuê' 321 6.1.1 Khái niệm thuê^ 321 6.1.2 Đặc điểm th u ế 323 6.1.3 Vai trò chức th u ế 325 6.1.4 Phân biệt thuế vói lệ phí, p h í .333 6.1.5 Thuếbên cung (thuếtác động đến người b án ) .336 6.1.6 Thuếbên cẩu (thuế tác động đêh người m u a ) .339 6.2 Trợ cấp Chíxìh p h ú 343 6.2.1 Khái niệm trợ c ấ p 343 IVIỤLLỤL 1:5 6.2.2 Trợ cấp bên c u n g 345 6.2.3 Trợ cấp bên cầu 347 6.3 Sử dụng công cụ thuế, trợ cấp quản lý kinh tế Việt N am .350 6.3.1 Công cụ th u ế 350 6.3.2 Công cụ trợ cấp 361 Tóm tắt chương 369 Câu hỏi trao đổi 371 Bài tập tình hng 372 Tài liêu tham khảo 382 C hương CÔNG cụ THUẾ VÀ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHÙ 369 Tóm tắt chương N gay từ năm 1986, song hành với đường lối đổi mới, Chính phủ Việt N am thực nhiều nỗ lực việc cải cách sách, đặc biệt sách th' Từ đêh nay, hệ thôhg th u ế Việt N am liên tục cải cách đ ể dần dẩn hoàn thiện phù hợp vói thơng lệ quốc tê' Cho đêh thời điểm tại, hệ thống sách th u ế Việt N am hoàn thiện dần với gần đầy đủ sắc thuê'và đạt kết khả quan Cơ chế quản lý thuế, thủ tục hành th u ế nội dung quản lý hành th u ế đổi mới, góp phần nâng cao tính khả thi sách thuế Tuy nhiên, hệ thơhg sách th u ế Việt N am công tác quản lý hành th u ế cần triển khai m ạnh mẽ nhiều giải pháp đ ể ngày nâng cao hiệu thực thi cua sách thuế Cùng vói đó, xu hướng hội nhập ngày sâu vào kinh tế th ế giới, hệ thống th u ế Việt N am gặp nhữ ng thách thức lớn Việt N am cần tăng thu th u ế đ ể đáp ứng chi tiêu ngân sách p h át triển kinh tế - xã hội, ng tỷ trọng động viên vào th u ế từ GDP m ức cao so với khu vực, xu hướng giảm th u ế trực thu tăng sức ép lên loại thuê' gián thu, thuê' suất sắc th u ế m ức trung bình nước khu vực nên khơng nhiều khơng gian đ ể tăng Đối với sách trợ cấp, sau gia nhập WTO, bắt tay vào xây dự ng Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Đ ể thực cam kết gia nhập WTO 370 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TỂ Việt N am tiến hành điều chỉnh sách thương mại theo hướng m inh bạch thơng thống hơn, ban hành nhiều luật văn luật đ ể thực cam kết đa phương, m cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, biện pháp cai cách nước nhằm tận dụng tốt hội vư ợt qua thách thức trình hội nhập Mặc dù thực nhiều cải cách thuơng mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nhiều vấn đ ề cần đuợc tiê^p tục xem xét việc liên kết doanh nghiệp Chính phủ việc hồn thiện sách thương m ại quốc tế; phát huy vai trò khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi việc thực sách; cách thức vận dụng cơng cụ sách thưom g mại quốc tế điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thương mại quốc tế phải hồn thiện đ ể vừa phù hợp vói chuẩn m ực thương mại quốc tế hành th ế giới, vừa phát huy lợi thê'so sánh Việt Nam Chương CỔNG cụ THUẾ VÀ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ 371 Câu hỏi trao đổi H ãy p hân tích châ't sách thuê'trong quản lý kinh tế vĩ mô N hà nước? Th', phí, lệ phí có nhữ ng điểm giống khác nhau? H ãy p h ân tích tác động th ể bên cung? Hãy p h ân tích tác động th ể bên cầu? Hãy phân tích chất trợ câ'p Chứữi phủ quản lý kinh tế vĩ mơ? H ãy phân tích tác động trợ câ'p bên cung? H ãy phân tích tác động H ãy đánh giá điểm m ạnh, điểm yếu sách trợ câ'p bên cầu? th u ế trợ câ'p Việt N am kiến nghị, giải pháp khắc phục? CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ 372 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình 1: Thuếthu nhập cá nhân Việt Nam Hiện nay, quy định liên quan đến th u ế thu nhập cá nhân (TNCN) Việt N am hoàn thiện, phù hợp với chuẩn m ực quốc tê' Mặc dù, Luật T huế TNCN chuẩn bị, xây dự ng kỹ lưỡng, lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp xã hội từ năm trước ban hành, triển khai Luật vào thực tế sống, không th ể tránh khỏi nhữ ng bâ't cập, vướng mắc nảy sinh đòi hỏi phải nghiên cứu, giải Nhìn chung, từ triển khai thực Luật T huếT N C N , Cục th u ế Hà Nội trọng công tác tuyên truyền, hướng dẫn đôl tượng nộp th u ế với nhiều hình thức phong phú đa dạng, nội dung cụ thể, thiêt thực, dễ hiểu giúp người dân hiểu vể ý n g h ĩa c ủ a v iệ c t h ự c h iệ n n g h ĩa v ụ t h u ế , p h n g p h p k ê k h a i, tính thuế, nộp thuê', toán thuế Đồng thời, Cục Thuê' chi đạo Chi cục phân công cán có lực nghiệp vụ giỏi tiêín hành làm thủ tục hành th u ế hư ớng dẫn kê khai nộp thuê^ thành lập đường dây nóng, kênh thơng tin cần thiêt, thích hợp, nhanh chóng hiệu nliât đ ế tư vân, hỗ trợ giái đáp nhữ ng vướng mắc cho đối tượng nộp thiaế N hờ đó, địa bàn Hà Nội, chê' tỊĩ khai tự nộp thuế theo vêu Cầu cúa Luật Q uản ỉý thuê'đư ợ c quán triệt tổ chức thực m ột cách nghiêm túc hầu hết quan chi trả thu nhập cá nhân nộp thuế Việc tổ chức kê khai khấu trư thuê'T N C N nguồn trước chi trà thu nhập cho người ỉao C hương CÕNG cụ THUẾ VÀ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ 373 động đảm bảo m ục tiêu thu đúng, thu đủ, thu kịp thời thuê TNCN cho Nhà nước Tuy nhiên, thực tê'cho thây số đông người nộp thuê', kể nhữ ng người có từ 02 nguồn thu nhập trở lên, ngại tự m ình qut tốn th u ế không rõ thủ tục tiến hành, nên ủy quyền cho đơn vỊ chi trả thu nhập thực hộ Từ đó, làm thất thu ngân sách nhà nước gây thiệt hại cho quyền lợi đáng người nộp thuế Ngồi ra, thực tế tiêh hành thu th u ế TNCN địa bàn thành p h ố Hà Nội nước thời gian qua cho thây bât cập khác, như: (i) Chưa kiểm soát nguồn thu nhập cá nhân; (ii) Mức giảm trừ cá nhân giảm trừ cho người phụ thuộc theo Luật hành chưa hợp lý, chưa tính đêh mâ't giá đồng tiền Câu hỏi: Anh/chị tìm hiểu cho biết nguyên nhân dẫn đến nhữ ng tổn trên? Giải pháp khắc phục? Tình 1: Chính sách ưu đãi th u ế TNDN: Còn nhiều hạn ch ế Nhiều hình thức ưu đãi thuê TNDN Theo Hội Tư vấn thuếV iệt Nam, biện pháp u đãi thuê' thu nhập doanh nghiệp (TNDN) thường áp dụng gồm: Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã nơng nghiệp có thu nhập từ trổng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đối tượng không thuộc diện nộp thuếT N D N M iễn th u ế đ ố i v i m ộ t SỐ k h o ả n t h u n h ậ p ; m iễ n , g iả m th u ế có th i h n (tax holidays) cho m ột khoản thu nhập cho toàn thu n hập người nộp thuê' u đãi, thu h ú t đẩu tư th u ế CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KỈNH TẾ 374 suất theo hướng m ột số đô'i tượng khoản thu nhập áp dụng mức thuê' suâ't thấp m ức th u ế thơng thường Riêng đơl với hoạt động thăm dò khai thác dầu khí tài nguyên quý hiếm, m ức th u ế suâ't th u ế TNDN cao m ức th u ế thông thường tính đặc thù kinh tế phù hợp với thơng lệ quốc tê' u đãi cho lĩnh vực thường không phụ thuộc vào u đãi thuê' u đãi th u ế suâ't áp dụng cho toàn đời d ự ấn, im đãi có thời hạn Việc áp dụng hình thức u đãi tùy theo qc gia từ ng thời kỳ Ngồi ra, ưu đãi giảm trừ nghĩa vụ th u ế có hai hình thức giảm trừ: Giảm trù’ theo ti lệ giảm trừ tuyệt đối Biện pháp ưu đãi thường gắn với khoản chi phí cụ thể doanh nghiệp như: Chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí đầu tư áp dụng cơng nghệ mới, đầu tư m rộng, đầu tư xử lý chất thải Chính sách ưu đãi th u ế TNDN ngày thơng thống Theo ơng N guyễn v^ăn Phụng - Vụ trưởng Vụ Q uản lý th u ế doanh nghiệp lớn (Tổng Cục thuê), từ năm 2013 trở trước, m uốn nhận u đãi th u ế phải sinh máy mới, đợt cải cách sách thuê' lần này, doanh nghiệp chí cần có dự án đầu tư thỏa mãn tiêu chí ngành nghề, lợi nhuận hoạt động khu công nghiệp, Các dụ án đầu tư khu vực Hà Nội, có điều kiện thuận lợi địa phương khác nên dự án đẩu tư vào không đưọc ưu đãi Mức im đãi cao cho doanh nghiệp 10% kéo dài 15 năm Doanh nghiệp kêu khó Tuy nhiên, "m ặt trái" sách UTJ đãi th u ế TNDN xuất hiệp k ể sách nàv thực thi ThLíc tê' Chương CỔNG cụ THUẾ VÀ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ 375 nhiều trường hợp doanh nghiệp, mà đặc biệt tập đồn, cơng ty đa quốc gia lớn thường yêu cầu Chính phủ dành cho nhữ ng u đãi th u ê'n h m ột điều kiện tiên để họ định đầu tư vào Việt Nam, quyêt định đầu tư vào địa bàn, lĩnh vực ngành nghề m N hà nước khuyến khích, thu h ú t đầu tư N hưng m ức độ họ dựa vào yếu tố un đãi, biện pháp quản lý th u ế chưa hiệu đ ể tăng chi phí, giảm lợi nhuận, trốn tránh nghĩa vụ th u ế Việt Nam khía cạnh đối lập, qua khảo sát Hội Tư vâíi thuê' Việt Nam 69 doanh nghiệp địa bàn Thành phơ' Hồ Chí Minh, H Nội, Đồng Nai, Bắc N inh (nhiều doanh nghiệp có doanh thu hàng nghìn tỷ đồng/năm ) cho thây, có doanh nghiệp cho thủ tục thực ưu đãi th u ế TNDN thuận lợi, phẩn lớn doanh nghiệp kêu gặp khó khăn thực Đơn cử việc phần m ềm hỗ trợ kê khai thay đổi liên tục chưa đáp ứng thực tế Đối với doanh nghiệp làm đại lý th u ế kê khai sau nâng cấp tiêu thay đổi phải kê khai lại từ đầu vào thời điểm lập báo cáo tài bâ't cập Chính sách th', có chế ưu đãi thuê' TNDN chưa ổn định, thay đổi liên tục thời gian ngắn, nhiều văn bản; thông tin đa chiều; thông tư, văn chưa hướng dẫn chi tiết, chưa rõ ràng, đơi lúc chổng chéo chưa quán N hững vấn đề m doanh nghiệp xúc kết luận Thanh tra C hính phủ việc thu ngân sách khu chếxuâ't doanh nghiệp ch ế xuất địa bàn Hà Nội, Thành p h ố H ổ Chí Minh, Bình D ương Đồng N Theo kết luận này, việc hướng dẫn sách th u ế Bộ Tài chính, Tổng Cục th u ế nhiều bất cập 376 CÁC CƠNG CỤ QUẢN LÝ KINH TÊ Ngồi ra, chưa có nhiều văn hướng dẫn kỹ thú tục kê khai th u ế theo phương pháp trực tiếp, biểu m ẫu cho tờ khai thường cập nhật chậm so với phương pháp khâu trừ nên có thay đổi doanh nghiệp phải đên Chi cục th u ế để nộp không kê khai qua mạng Đối với quan quản lý thuê' doanh nghiệp cho rằng, quan th u ế cập nhật sách th u ế cho doanh nghiệp chậm; người kê khai th u ế chưa trang bị kiêh thức đầy đủ kịp thời Việc áp dụng sách thuê'của cán th u ế Chi cục không quán với quy định cán giải thích khơng rõ ràng làm doanh nghiệp lúng túng thực Do hoạt động tuyên truyền hỗ trợ quan th u ế hạn chế nên doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thực thi; doanh nghiệp cán th u ế chưa sâu sát; hiểu biết cán th u ế cấp sở hạn chế; tu' tưởng đa số cán thuế chưa thực đổi trình quan hệ với người nộp thuế Thực trạng có số cán th u ế gây khó khăn cho doanh nghiệp Câu hỏj; Anh/Chị tìm hiểu đ ề x't giải pháp hồn thiện sách thuê TNDN Việt Nam thời gian tới? Tình h u ố n g 3; Trợ cấp đỗ i v i x u ấ t khãĩí gạo Sau 30 năm thực công đổi mới, sản x't nơng nghiệp nước ta có bước tiến vượt bậc Việt Nam trở thàrử m ột ba nước xuất gạo lớn nhâ't th ế giói Tuy vậv thời gian gần đây, khôi lượng gạo xuất Việt Narr có xu hướng giảm, ảnh hưởng khơng nhỏ đêh thu rứìập nơng dân Chương CƠNG cụ THUẾ VÀ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ 377 Theo SỐ liệu Trung tâm N ghiên cứu kinh tê' sách, kể từ cuối thập kỷ 1980 đến nay, ngành lúa gạo Việt Nam p h át triển liên tục theo định hướng gia tăng sản lượng Sự gia tăng sản lượng lúa gần n h liên tục suô't thập kỷ qua giúp Việt N am không nhữ ng đảm bảo an ninh lương thực nước mà liên tục nước xuâ't gạo lớn nhâ't thê'giới Tuy nhiên, vấn đề sản lượng lúa tăng nhi,mg không kèm theo cải thiện thu nhập người nông dân Việc trọng đến tăng sản lượng dẫn đến chất lượng gạo xuất Việt N am không cao, thị trường xuất tập trung phân đoạn thấp, đa dạng, đặc biệt tập trung nhanh vào thị trường Trung Quốc Khi thị trường xuâ't gặp khó khăn, tạo sức ép giảm giá lên toàn thị trường nội địa, gây thiệt hại cho thành phần chuỗi sản xuất lúa gạo nước, đặc biệt người nông dân Do vậy, có đồng thuận chung giới hoạch định sách vấn để Đó m ong m uốn ngành lúa gạo Việt Nam cần chuyển dịch sang sản xuâ't loại gạo chất lượng cao hơn; đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; cung ứng gạo chất lượng cao cho tiêu thụ nước Dù giải pháp nào, đ ể đạt mục tiêu phải dự a vào lực lượng thị trường, giúp cho hoạt động sản xuất tiêu thụ ngành lúa gạo theo định hướng bền vững K huynh hướng sản xuâ't lúa gạo Việt Nam dường bị thiên vê' phía nhà xuất Tư tưởng coi xuất lớn thành tích ngự trị Trong đó, đến lúc cần xem xét lại tổng thể vai trò việc xuất gạo ngoại thương Việt N am n h động lực tăng trưởng Sản phẩm gạo Việt N am có giá thành trợ cấp m ột s ố khâu đầu vào thiết yếu (thủy lợi, hạ tầng ) CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ 378 Câu hỏi: Đôl với gạo xuâ't có nên tiếp tục trì tình trạng trợ câ'p cho người tiêu dùng nước ngồi hay khơng? Nếu cần có chiến lược điều chỉnh giảm trợ cấp cho người tiêu dùng nirớc ngồi đơi với gạo x't Việt N am vấn đề nên đirợc đâu? Người nơng dân có vai trò lợi ích/thiệt hại trình này? Tình 4; Liệu “hết cửa" trợ cấp cho doanh nghiệp nội hội nhập? Tại Hội thảo "Tận dụng không gian sách để hỗ trợ ngành kừủi tế nội địa: Trường hợp cìia ngành chế biến xuâ't khấu gỗ ngành bán lẻ" diễn ngày -1 H Nội, bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO Hội nhập thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt N am (VCCI) cho hay, việc hỗ trợ cho doanh nghiệp thực Cụ thể, theo bà Trang, khơng gian sách đê hỗ trợ ngành kinh tế nước bị giới hạn đáng kể cam kết thương mại tir mà Việt Nam ký kê't, có chia làm loại; cam kê't WTO; cam kê't FTA triivền thống cam kết FTA th ế hệ m ói n h H iệp định đối tác xuyên Thái binh dươiig (TPP) H iệp định thương mại tụ' EU - Việt Nam (EVPTA) Tuy nhiên, ngách nhỏ mà N hà nuớc hỗ trợ nhữiTg ngành kinh tế trọng điêm nước đ ể trỏ thành đầu tàu kéo ngành kinh tê'còn lại lên Theo bà 1’rang, N hà nước có th ể có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ (giới hạn theo loại biện pháp); biện pháp hỗ trợ chủ th ể kinh doanh nhỏ; biện pháp trọ Chương CÔNG cụ THUẾ VÀ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHỦ 379 câp hình thức nghiên cứu, đào tạo, sở hạ t ầng biện pháp trợ cấp không cá biệt khơng hướng tới m ột/m ột ahóm doanh nghiệp cụ th ể riêng biệt N hững biện pháp hỗ trợ không vi phạm cam kết tự thương m ại mà Việt N am ký kết Lấy ví dụ ngành sản xuâ't lĩnh vực nông nghiệp ngành chếbiến gỗ Bà Trang cho hay, m ột sáu ngày kinh tế có kim ngạch xuất lớn nước, kim ngạch tăng lần 10 năm (2004 - 2014) H ơn nữa, ngàrủì kinh tế hoàn thành m ục tiêu đặt trước năm, tức đạt kim ngạch gần tỉ đô la Mỹ năm 2015, m ức kim ngạch kỳ vọng đạt năm 2020 N gành gỗ có khoảng gần 4.000 doanh nghiệp, 340 làng nghề, sử dụng 300.000 lao động, chưa kể lao động làng nghề Không vậy, ngàiìh tạo đầu cho sản xuất lâm nghiệp, nơi sử dụng triệu lao động trồng rìmg Sự phát triển ngành gỗ kéo theo m ột loạt ngành khác hưởng lợi theo, đặc biệt bảo vệ môi trường phát triển bền vững N hưng bà Trang đặt câu hỏi: "Liệu ngành kinh tế m ạnh n h rổi, N hà nước có cần hỗ trợ?" Thực sự, dù m ạnh ng ngành ch ế biến gỗ gặp phải nhiều rủi ro Ơng Tơ Xn Phúc, chun gia thương mại gỗ thuộc Tổ chức Porest Trends hội thảo cho hay, ngành chế biến gỗ nước gặp phải năm rủi ro chính: rủi ro liên quan tới khả đáp ứ ng yêu cầu tính hợp pháp gỗ nguyên liệu; rủi ro xuất phát từ việc thiếu hệ thống kiểm soát chuỗi cung; rủi ro bảo đảm tuân thủ pháp luật lao động; rủi 380 CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TÊ ro thiếu hiểu biê't quy định thị trường xuất khẩu, CUÔI rủi ro phát sinh từ nhữ ng h ạn chế kha kiểm soát yêu tố thị trường ảnh hư ởng trực tiêp tới hoạt động xuâ't Việc hội nhập tới, đặc biệt vói việc Việt Nam ký kêí; TPP EVFTA, mở cho ngành ch ếb iêh xuất đổ gỗ Việt N am n h ũ n g hội thị trường to lớn Tuy nhiên, Việt N am có nắm bắt hội này, thực hóa chúng tăng trưởng xuất hay không, phụ thuộc m ột phẩn lớn vào việc doanh nghiệp Việt N am có thê khắc phục, kiểm sốt năm nhóm rủi ro hay khơng Ngồi ra, bên cạnh chủ động, bắt buộc phải có doanh nghiệp, cần sách hỗ trợ, thúc đẩy từ phía Nhà nước đ ể giúp doaiih nghiệp khắc phục rủi ro Theo ông Phúc, khả khắc phục rủi ro doanli nghiệp không ảnh hưởng tới thân doanh nghiệp mà ảnh hưởng tới ngành sản xuất gỗ nội thất nhiều ngành liên quan Khi doanh nghiệp bị phát vi phạm , giả sử liên quan tới tính pháp lý nguyên liệu gỗ nước nhập đưa cảnh báo siê't chặt chế kiêm soát tất doanh nghiệp Việt N am xuất sang thị trường liên quan Theo bà Trang, đơì với riêng ngành ch ế biến gỗ, k ể sau FTA th ế hệ có hiệu lực N hà nước có th ế hỗ trợ ngành chê biến gô thông qua biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, chí có th ể hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa nội địa, không thiết hỗ trọ doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, N hà nước có th ể hỗ trợ hộ gia đinli, doanh nghiệp tư nhân n gành gỗ Chương CÓNG cụ THUẾ VÀ TRỢ CẤP CỦA CHÍNH PHÙ 381 Ngồi ra, N hà nước có th ể hỗ trợ khơng m ang lại lợi ích tài cho doanh nghiệp gỗ, hỗ trợ, trợ câ'p hình thức nghiên cứu, đào tạo lao động, sở hạ tầ n g .cho ngành gô Câu hỏi: Q uan điểm anh/chị th ế ý kiến Nhà klìoa học nêu vâh đề trợ cấp cho doanh nghiệp ữong nước bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tếh iện Việt Nam? v„r\vw ^ ^ w iN V J v » ụ LT r x iiN n I L TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan H uy Đ ường (2014), Giáo trình Quản lý cơng, Nxb Đại học Quốc gia H Nội, Hà Nội Phan H uy Đường(2010, Tái 2012, 2015), Giáo trình Quản lý nhà nước vềkin h tê', Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Huy E)ường(2015) Sách chuyên khảo: Chính sách xã hội: vấn đề lựa chọn theo hướng phát triển bền vững Nxb Đại học Q'c gia H Nội Đồn Thị Thu H Cộng tác viên (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Cao Thúy Xiêm Cộng tác viên (2012), Giáo trình Kinh tè' v ĩ mơ, Nxb Đại học Kinh tê'Quốc dân, Hà Nội Lê Thị Kim Nhung (2011), "Thuê'thu nhập cá nhân sau năm thực hiện; Một số bất cập nảy sinh hướng giải quyết", Tạp chí Ngân hàng số 4/2011 N hật Q uang (2014), Chính sách ưu đãi thuê'TN D N : Còn nhiểu hạn chê', Báo Cơng thưcmg ngày 15/8/2014 Trúc Diễm (2016), Liệu "hết ả m " trợ câp cho doanh nghiệp nội hội nhập?, Tliời báo Kinh tế Sài Gòn Online ngày 6/10/2016 Nhiều tác giả (2014), X uấỉ gạo vấn để đặt ra, Báo Điện từ Đ ảng Cộng sản Việt Nam ngày 11/11/2014 10 Chương trình Giảng dạv Kinh tê'F ulbright (2011), Kinh tê' học khu vực côn>Ị MUÀ Y IIẤ TD Ả M 1NI-1M A U M I DMIN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai BàTrưng - Hà Nôi Giám đốc-Tổng Biên tập: (04) 39715011 Qjjản lý xuất bản: (04) 39728806 Biên tập: (04) 39714896 Kỷ thuật xuất bản: (04) 39715013 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập:TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập xuất bản: NGUYỄN THỊ HỔNG NGA Biên tập chuyên ngành: BÙI THỊ THE Chế bản: NGUYỀN SỸ DƯƠNG Trình bày bìa; NGUYỄN NGỌC ANH CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã S Ố ; K - 14ĐH2017 In 200 cuốn, khổ 16x24cm Công ty in Tổng hợp c ầ u Giấy Địa chỉ: Lô A2CN1 Khu CN vừa nhỏ,Thanh Lâm, Minh Khai, BắcTừ Liêm, Hà Nội Sốxuấtbản:174 -2017/CXBIPH/31 -29/ĐHQGHN, ngày 19/01/2017 Quyết định xuất số: 09 KH-TN/QĐ-NXB ĐHQGHN ngày 05/06/2017 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... CÁC CÔNG cụ QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1 Công cụ quản lý kinh tế 19 1.1.1 Khái niệm công cụ quản lý kinh tế .19 1.1.2 Vai trò cơng cụ quản lý kinh tế 21 1.1.3 Các công cụ quản lý kinh tế. .. gian, chế sử dụng công cụ dần hóa, Chính p h ủ ngày chủ động việc sử dụng công cụ quản lý kinh tê' 1.1 Công cụ quản lý kinh tế 7.7.7 Khái niệm công cụ quản lý kinh tế Q uản lý phối hợp hoạt động... pháp quản lý kinh tế, công cụ quản lý kinh tế, công cụ kinh tê Đây 03 khái niệm khác nhau, có quan hệ m ật thiêl với * Phương pháp quản lý kinh tê-, n hữ ng cách thức khác chủ thể quản lý (iihà