1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Pháp luật về bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong thương mại

84 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 724,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƢỢC HƢỞNG TRONG THƢƠNG MẠI Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh- 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƢỢC HƢỞNG TRONG THƢƠNG MẠI Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực hiện: PHẠM HỒNG NHUNG MSSV: 1511271195 Lớp: 15DLK11 Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện Khoa Luật - Trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh khoảng tháng làm khóa luận nghiên cứu đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại” Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy, cô giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ em để em hồn thành xuất sắc khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Luật - Trường Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt năm giảng đường Đại học Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang hữu ích để em bước vào đời vững Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bành Quốc Tuấn thầy giáo trực tiếp hướng dẫn bảo cho em, giúp em nhiều q trình làm khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình,bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt trình thực để em hồn thành luận văn cách tốt Sinh viên PHẠM HỒNG NHUNG LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: PHẠM HỒNG NHUNG MSSV: 1511271195 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên PHẠM HỒNG NHUNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh BLDS 2015 Bộ luật dân năm 2015 LTM 1997 Luật thương mại 1997 LTM 2005 Luật thương mại năm 2005 CISG Công ước Liên Hợp Quốc United Nations hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Viên 1980) Convention on Contracts for the International Sale of Goods ( Vienna Convention 1980) UNIDROIT Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2004 PLHĐKT 1989 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 09 năm 1989 ( Pháp lệnh Principles of International Commercial Contracts (PICC) hợp đồng kinh tế 1989) PECL Bộ nguyên tắc chung Châu Âu hợp đồng BTHH Bồi thường thiệt hại The Principles of European Contract Law MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƢỢC HƢỞNG TRONG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm Đặc điểm bồi thƣờng thiệt hại thƣơng mại .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Một số khái niệm bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng thƣơng mại .10 1.2.1 Khái niệm khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại 10 1.2.2 Khái niệm pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại 13 1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng thƣơng mại 15 1.3.1 Nguồn luật điều chỉnh bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại 15 1.3.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại .18 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƢỢC HƢỞNG TRONG THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .43 2.1 Thực tiễn bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng thƣơng mại .43 2.1.1 Căn áp dụng bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại 44 2.1.2 Cách xác định thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại 47 2.2 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại khoản lợi trực tiếp đƣợc hƣởng thƣơng mại 50 2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại 50 2.2.2 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại 51 2.2.3 Giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại 52 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn xây dựng phát triển dựa tảng, đường lối, sách Đảng nhà nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta khẳng định đường lối phát triển đắn đưa đất nước ta từ nước với nông nghiệp lạc hậu chuyển thành đất nước có kinh tế đa dạng, phong phú, kết hợp sức mạnh bên hỗ trợ bên Đặc biệt năm gần đây, kinh tế nước ta thay đổi ngày góp phần quan trọng cho phát triển đất nước Nền kinh tế tự cung tự cấp biến mất, thay vào giao dịch thương mại từ đơn giản, nhỏ lẻ hợp đồng xuất nhập hàng hóa có giá trị lớn, xuyên quốc gia Cùng với hoạt động thương mại giao kết hợp đồng bên Khi hợp đồng xác lập có hiệu lực pháp luật quyền nghĩa vụ bên thỏa thuận hợp đồng nhà nước thừa nhận, bảo vệ Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng không thực nghĩa vụ thực không đúng, không đầy đủ làm xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đối tác hợp đồng Khi xác lập hợp đồng, thông thường bên tự giác thực đầy đủ điều khoản mà họ tự nguyện cam kết Tuy nhiên số trường hợp, lý chủ quan khách quan mà bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ cam kết, gây thiệt hại cho bên có quyền quan hệ hợp đồng Để khắc phục hậu bất lợi hành vi vi phạm hợp đồng bên có nghĩa vụ mang lại, pháp luật quốc gia dự liệu biện pháp giúp bên bị thiệt hại khắc phục hậu mà hành vi vi phạm hợp đồng bên có nghĩa vụ gây bồi thường thiệt hại Năm 1989 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đời, sau Luật thương mại Việt Nam 1997, đến năm 2005 Luật thương mại ban hành thay Luật thương mại 1997 Luật thương mại 2005 đời đưa quy định cụ thể giao kết hợp đồng nhằm bảo vệ lợi ích cho bên liên quan quan hệ thương mại đánh dấu bước phát triển lớn chặng đường xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật thương mại nước ta Trong thực tiễn, tranh chấp kinh doanh thương mại phổ biến buộc bên phải áp dụng biện pháp xử lý vi phạm để bảo vệ quyền lợi ích mình, bồi thường thiệt hại biện pháp bên áp dụng phổ biến Đặc biệt bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại khoản bồi thường khó xác định Do đó, đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại” với mong muốn làm rõ quy định pháp luật thương mại Việt Nam bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp, thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại sở nghiên cứu quy định Luật thương mại Việt Nam 2005, Công ước Liên Hợp Quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ( Công ước Vienna 1980 ), Bộ nguyên tắc UNIDROIT, vụ việc thực tiễn tài liệu khác có liên quan đến bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng để từ hiểu rõ áp dụng quy định pháp luật cách có hiệu q trình giao kết thực hợp đồng Qua đưa số khuyến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối với khía cạnh bồi thường thiệt hại, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu như: Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh - thương mại; Quách Thúy Quỳnh (2005), Pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng kinh doanh –thực trạng phương hướng hoàn thiện; Trần Trung Hiếu (2014), Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu nghiên cứu pháp luật bồi thường thiệt hại, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại Đây luận văn nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu khóa luận thơng qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại, sở so sánh, đối chiếu với quy định số văn quốc tế nhằm góp phần làm rõ phong phú thêm sở lý luận, thực tiễn pháp lý vấn đề bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng, tiếp thu, chọn lọc điểm tiến pháp luật quốc tế, đồng thời đưa kiến nghị cụ thể để sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, thiếu sót pháp luật thương mại Việt Nam Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Thứ nhất, sở quy định pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại, khóa luận tập trung nghiên cứu làm rõ sở lý luận bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại Thứ hai, khóa luận tập trung làm rõ quy định Luật thương mại 2005 số văn pháp luật quốc tế có liên quan đến bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại Qua nhằm làm rõ điểm tương thích, hạn chế pháp luật thương mại Việt Nam bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại theo pháp luật thương mại Việt Nam văn pháp luật quốc tế Bên cạnh số án Tòa án Việt Nam sử dụng nghiên cứu khóa luận nhằm minh họa cho kết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại” dựa quan điểm Chủ Nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước pháp luật Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp phương pháp thống kê để hệ thống hóa quy định pháp luật, phương pháp tổng hợp dùng việc tổng hợp quy định, thông tin, liệu liên quan đến đề tài Đồng thời đề tài sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ quy định pháp luật, phương pháp so sánh để hiểu rõ quy định bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng pháp luật thương mại Việt Nam so với văn pháp luật quốc tế Công ước Vienna 1980, Bộ nguyên tắc UNIDROIT văn pháp luật khác có liên quan bị đơn, bị đơn mở L/C để nhận nguyên phụ liệu vải may hàng xuất cho Công ty J.C.Penney (Mỹ) Tổng giá trị 03 hợp đồng 3.303.455,40 USD Bên cạnh đó, bị đơn phải chịu trách nhiệm xin Quota, Visa làm thủ tục xuất chuyến hàng theo tiến độ thỏa thuận theo pháp luật hành Việt Nam thông lệ Quốc Tế Lịch xuất hàng số lượng cụ thể sau: Chuyến hàng thứ nhất: Chuyến hàng thứ xuất ngày 17/6/2004 với tổng số lượng hàng là: 385.712 tá trị giá 1.774.275,20 USD Chuyến hàng thứ hai: Chuyến hàng thứ hai xuất ngày 22/8/2004 với tổng số lượng hàng 304.412 tá, trị giá 1.298.485,20 USD Chuyến hàng thứ ba: Chuyến hàng thứ ba xuất ngày 10/9/2004 với tổng số lượng 100.000 tá trị giá 426.000 USD Tổng cộng số lượng hàng mà bị đơn phải thực theo hợp đồng là: 790.124 trị giá 3.498.760,49 USD Đi vào thực hợp đồng: Nguyên bị đơn thống số hàng xuất hai chuyến( chuyến chuyến 2) kể số hàng cho Long Hải xuất thay cho bị đơn cụ thể sau: CHUYẾN SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN 377.3888 c 187.284 c 801.719,28 USD TỔNG 564.672 c 2.344.549,44 USD Long Hải xuất 49.644 c TỔNG CỘNG 614.316 c 1.542.830,16 USD 220.471,68 USD 2.565.021,12 USD Chênh lệch hợp đồng thực xuất là: 790.124c – 614.316c = 175.808c Bị đơn xác nhận nhận tiền nguyên đơn gồm khoản sau: Tiền tạm ứng: 861.310,25 USD Phí hạn ngạch mà nguyên đơn ứng để trả thay cho bị đơn: 9.344,00 USD Tiền vải bị đơn nợ nguyên đơn: 1.547.412,17 USD Số tiền hàng Long Hải mà nguyên đơn thay bị đơn toán cho Long Hải: 19.151,00 USD Tiền nguyên liệu: bị đơn nợ nguyên đơn 385.110,30 USD Các khoản tiền Multi-link yêu cầu bị đơn toán từ việc giao hàng chậm trễ bị đơn: Khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng giao hàng không thời hạn với giá trị sau: 163.349.87 USD Công ty bị đơn phải bồi thường cho Multi-link khoản thiệt hại sau: Thiệt hại lợi ích phát sinh từ khoản chênh lệch theo hợp đồng ký Multi-link với JCPenney Multi-link với bị đơn: 135.285,00 USD Khoản tiền phạt mà Multi-link nộp phạt cho JCPenney: 550.000 USD Thiệt hại bên mua hạ giá thành hàng đến không thời hạn: 271.367,76 USD Thiệt hại phải tăng chi phí vận chuyển từ đường biển sang đường hàng không: 355.851,00 USD Chứng nguyên đơn xuất trình bao gồm: 03 đơn đặt hàng mã số MLACPH777V04 nguyên đơn ký ngày 13/3/2004 L/C bị đơn mở để trả tiền vải 3.303.000đ Tiền nguyên đơn nộp phạt cho JCPenney USA Chênh lệch hợp đồng ký JCPenney USA Chênh lệch hợp đồng ký JCPenney USA nguyên đơn, nguyên đơn bị đơn Hợp đồng ký Long Hải nguyên đơn để xuất hàng hộ cho bị đơn Các liệt kê tiền nguyên phụ liệu mà bị đơn chưa toán nguyên đơn toán thay Chứng từ chứng minh việc bị đơn thực việc chậm giao hàng Các chứng từ chứng minh việc bồi thường thiệt hại JCPenney USA hạ giá thành Các chứng từ tạm ứng cho bị đơn Chứng chứng minh cho tiền bị đơn mua nguyên phụ liệu: Căn điểm Mục điều kiện khác nêu hợp đồng mà hai bên thỏa thuận tháng 3/2004 là: “Tất nhà cung cấp nguyên phụ liệu định Công ty Multi-link Công ty Á Châu đặt mua hàng trực tiếp với nhà cung cấp định trên” , đề nghị bị đơn liên quan đến trách nhiệm toán tiền nguyên phụ liệu cho nhà cung cấp qua thư điện tử từ ngày 8/5/2004 đến ngày 10/5/2004 bị đơn mà cụ thể Trần Thu Lan ký tên Salina Cơng ty Multi-link bị đơn nhận danh sách nguyên phụ liệu xác nhận chưa trả tiền cho nhà cung cấp, đồng thời yêu cầu nguyên đơn cung cấp bảng giá nguyên phụ liệu thư điện tử hai bên thỏa thuận Multi- link đứng trả thay sau khấu trừ vào tiền hàng Chứng từ chứng minh phần chênh lệch từ phí vận chuyển đường biển sang đường hàng khơng Tại phiên tòa ngun đơn rút phần yêu cầu khởi kiện bồi thường thiệt hại phạt vi phạm sau: Khơng đòi tiền phạt vi phạm: 163.349,87 USD Khơng đòi tiền bồi thường thiệt hại khoản sau: Khoản tiền phạt mà Multi- link nộp cho JCPenney: 550.000 USD Thiệt hại lợi nhuận bị bị đơn giao hàng thiếu 135.285,00 USD Thiệt hại bên mua (JCPenney) hạ giá thành hàng không đến thời hạn: 271.367,76 USD Bị đơn – Công ty TNHH May thương mại Á Châu trình bày: Xác nhận nguyên đơn bị đơn có ký 03 hợp đồng dạng gia cơng có số hiệu: MLACPH777V04 vào tháng 3/2004 có kèm điều khoản tốn tiền vải, có mở L/C để tốn tiền vải cho nguyên đơn Đi vào thực hợp đồng: Bị đơn thống số hàng xuất cho nguyên đơn hai chuyến (chuyến ) kể số hàng Long Hải xuất thay bị đơn, cụ thể sau: CHUYẾN SỐ LƯỢNG THÀNH TIỀN 377.3888 c 1.542.830,16 USD 187.284 c 801.719,28 USD TỔNG 564.672 c 2.344.549,44 USD Long Hải xuất 49.644 c 220.471,68 USD TỔNG CỘNG 614.316 c 2.565.021,12 USD Chênh lệch hợp đồng thực xuất là: 790.124 c – 614.316 c = 175.808 c Bị đơn xác nhận nhận tiền nguyên đơn gồm khoản sau: Tiền tạm ứng: 861.310,25 USD Phí hạn ngạch mà nguyên đơn ứng để trả thay cho bị đơn: 9.344,00 USD Tiền vải bị đơn nợ nguyên đơn: 1.547.412,17 USD Số tiền hàng Long Hải mà nguyên đơn thay bị đơn toán cho Long Hải: 19.151,00 USD Bị đơn không chấp nhận trả tiền nguyên đơn yêu cầu tính số lượng hàng bị đơn xuất số tiền nguyên đơn ứng cho bị đơn tiền vải thiếu ngun đơn nợ bị đơn số tiền 127.803,70 USD chứng minh cụ thể sau: 1/ Số hàng bị đơn xuất cho nguyên đơn: 2.565.021,12 USD 2/ Số tiền mà bị đơn nhận từ nguyên đơn 2.437.217,42 USD -Bị đơn nhận Multi-link : 861.310,25 USD -Phí hạn ngạch Multi-link toán thay cho bị đơn: 9.344,00 USD -Số tiền vải lại bị đơn phải tốn cho Multi-link : 1.547412,17 USD -Tiền gia cơng Long Hải phí xuất nguyên đơn thay bị đơn toán cho Long Hải: 19.151,00 USD Tổng cộng 2.437.217,42 USD Sau cấn trừ nguyên đơn thiếu bị đơn: 2.565.021,12 USD – 2.437.217,42 USD = 127.803,70 USD Bị đơn phản tố kiện nguyên đơn đòi số tiền 127.803,70 USD Các phần khác bị đơn không thống nhất, cụ thể: Tiền phụ liệu: Bị đơn không đồng ý tốn tiền phụ liệu bị đơn khơng có nghĩa vụ cơng ty Multi-link theo ghi nhớ đơn đặt hàng, điều hai bên thỏa thuận: “Mọi nhà cung cấp phụ tùng tham khảo Multi-link Apparel Corporation (Philippines) Asia Garments Ltd, đặt hàng trực tiếp với nhà cung cấp đề cử ” hợp đồng 02 bên ký hợp đồng gia công nên nguyên đơn có nghĩa vụ cung cấp số phụ liệu cho bị đơn để bị đơn thực việc gia công theo hợp đồng, danh sách nguyên phụ liệu nguyên đơn cung cấp bị đơn có nhận nên u cầu ngun đơn khơng có sở Đối với khoản bồi thường thiệt hại nguyên đơn đòi khơng quy định đơn đặt hàng ký kết bị đơn nguyên đơn Bị đơn có vi phạm hợp đồng giao hàng chậm trường hợp bất khả kháng giám đốc phó giám đốc Cơng ty bị bắt nên Bộ thương mại không cấp Quota cho bị đơn Mặt khác Điều hợp đồng giải vụ ký ngày 20/8/2004 công ty Multi-link bị đơn có nêu “ Cơng ty Multi-link khơng đòi bồi thường chậm trễ việc giao hàng” Do đó, u cầu đòi bồi thường cơng ty Multi-link nêu khơng có sở, cơng ty bị đơn khơng đồng ý bồi thường Người có quyền, nghĩa vụ liên quan: Công ty TNHH May thương mại Long Hải có đơn xin vắng mặt Tòa ngày 26/9/2006 cơng ty Long Hải trình: Tổng số hàng mà Long Hải thay bị đơn xuất cho nguyên đơn 13.464 tương đương với giá trị 57.356,64 USD theo visa xuất hàng số: 4VN223723 ngày 21/9/2004 Long Hải đơn vị xuất xác nhận xuất hàng nhận tiền nguyên đơn thay cơng ty bị đơn tốn cho Long Hải 19.151,00 USD Luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị đơn đề nghị: q trình Tòa án thu thập chứng phiên tòa nguyên bị đơn thống số tiền ứng số hàng bị đơn xuất nên đề nghị khấu trừ chấp nhận việc bị đơn phản tố kiện nguyên đơn đòi số tiền 127.803,70 USD, khơng chấp nhận u cầu nguyên đơn tính tiền bồi thường thiệt hại bị đơn khơng có lỗi việc giao hàng thiếu bị đơn lâm vào tình trạng bất khả kháng giám đốc phó giám đốc phía bị đơn bị bắt giữ việc mua bán Quota XÉT THẤY Tại phiên tòa hơm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Công ty TNHH May thương mại Long Hải có đơn xin xử vắng mặt phù hợp với điều 220 luật tố tụng nên Tòa án xét xử vắng mặt công ty Long Hải Giữa nguyên đơn Công ty Multi-link Apparel bị đơn Công ty TNHH may thương mại Á Châu có quan hệ làm ăn với dạng 03 đơn đặt hàng áo jacket có số hiệu: MLACPH777V04, đơn đặt hàng không ghi rõ ngày tháng nguyên bị đơn thống 03 đơn đặt hàng nêu ký tháng 03/2004 Tuy quan hệ hai bên mua bán hay gia cơng ngun bị đơn khai khác nhau, theo đơn khởi kiện nguyên đơn quan hệ bên sở 03 đơn đặt hàng nêu hợp đồng gia công, q trình Tòa án thu thập chứng bị đơn giải trình hợp đồng mua bán hòa giải xét xử ngun đơn xác định quan hệ nguyên bị đơn hợp đồng mua bán bị đơn giải trình hợp đồng gia công Hội đông xét xử xét: theo 03 đơn đặt hàng có số hiệu MLACPH777V04 mà nguyên bị đơn ký vào tháng 3/2004 không ghi rõ hợp đồng mua bán hay gia công, bên khai khác nên Tòa án cần vào quy định pháp luật để giải Xét thực tế việc giao dịch đơn đặt hàng nêu có nội dung ghi tên hàng, quy cách, chất lượng, giá phương thức toán, địa điểm giao hàng thực tế vào thực phía bị đơn có mở L/C tốn tiền vải giao hàng cho nguyên đơn cảng, nội dung đơn đặt hàng quy định Điều 46, 50, 80, 81 Luật thương mại 1997 hợp đồng mua bán, không phù hợp với điều 128, 129 quy định hợp đồng gia cơng nên có xác định quan hệ nguyên bị đơn quan hệ mua bán dạng đơn đặt hàng Theo khai nhận thống nguyên bị đơn: thực 03 hợp đồng mua bán nêu thì: Bị đơn xuất cho nguyên đơn công ty Multi-link số lượng hàng theo hợp đồng với số tiền trị giá 2.565.021,12 USD Nguyên đơn tạm ứng cho bị đơn số tiền 861.310,25 USD ứng trả phí hạn ngạch thay bị đơn: 9.344,00 USD, số tiền vải công ty bị đơn nhận nguyên đơn 1.864.351,45 USD Bị đơn toán: 316.939,28 USD Như tiền vải nguyên đơn thay bị đơn trả cho Long Hải 19.151 USD Tổng số tiền nguyên đơn ứng cho bị đơn: 1.547.412,17 USD + 861.310,25 USD + 9.344,00 USD + 19.151 USD = 2.437.217,42 USD Phần bên đương không thống nhất: -Tiền phụ liệu: nguyên đơn đòi bị đơn phải tốn 385.261,20 USD, bị đơn khơng đồng ý Hội đồng xét xử xét: nguyên bị đơn thống xác nhận số nguyên phụ liệu để thực cho đơn hàng theo 35 đơn hàng mà nguyên đơn xuất trình, bị đơn khơng thừa nhận 35 hóa đơn hàng kèm theo bil, theo 35 hóa đơn hàng nguyên đơn xuất trình trị giá 444.483,23 USD theo khai nhận nguyên đơn sau nhận hàng bị đơn không may hàng theo tiến độ nên chuyển trả lại cho nguyên đơn số hàng trị giá 593.222,03 USD, 385.261,20 USD bị đơn xác nhận có nhận nguyên phụ liệu theo 35 bil hàng, khơng nhận hóa đơn hàng xác nhận có việc chuyển trả lại nguyên phụ liệu cho nguyên đơn bị đơn không nắm rõ việc chuyển trả lại nguyên phụ liệu Xét theo điều đơn đặt hàng mà nguyên bị đơn ký ghi: “mọi nhà cung cấp phụ tùng tham khảo Multi- link Apparel Corporation (Philippines) Asia Garments Ltd, đặt hàng trực tiếp với nhà cung cấp đề cử”, điều cho thấy nguyên đơn người mua nguyên phụ liệu, bị đơn xác nhận có nhận số nguyên phụ liệu cho hợp đồng gia công, nguyên đơn phải cung cấp nguyên phụ liệu để bị đơn may gia cơng theo hợp đồng xét: gia cơng nguyên đơn cung cấp nguyên phụ liệu cho bị đơn, việc hai bên thỏa thuận điều đơn đặt hàng không phù hợp phân tích 03 đơn đặt hàng mà nguyên đơn ký thể 03 hợp đồng mua bán việc may gia cơng theo nội dung 03 đơn đặt hàng toàn nguyên phụ liệu bị đơn phải đặt hàng mua theo định nguyên đơn, có tiền vải mở L/C để trả tiền vải cho nguyên đơn Do việc mua phụ liệu phía bị đơn phải thực thực tế bị đơn nhận số phụ liệu đầy đủ, sau ngày 11/8/2014 hồn cảnh bị đơn có khó khăn nên nguyên đơn trả thay cho bị đơn số tiền mua nguyên phụ liệu, ứng tiền để phía bị đơn trang trải lúc gặp khó khăn, để sau cấn trừ vào tiền hàng hợp tác kinh doanh đôi bên có lợi, phù hợp với pháp luật, xét việc nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải trả lại cho nguyên đơn số tiền 385.261,20 USD có sở nên chấp nhận Riêng khoản tiền bồi thường từ việc giao hàng chậm trễ Hội đồng xét xử xét: Xét phiên tòa nguyên đơn rút yêu cầu kiện đòi bị đơn: Thiệt hại phải tăng chi phí vận chuyển từ đường biển sang đường hàng không: 355.851,00 USD Khoản tiền phạt mà Multi-link nộp phạt cho JCPenney: 550.000 USD tự nguyện nên ghi nhận, riêng nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại, bị đơn không đồng ý Hội đồng xét xử xét: Theo Điều 230 LTM 1997 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau: “trách nhiệm bồi thường thiệt hại có đủ yếu tố sau: có hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại vật chất, có lỗi bên vi phạm hợp đồng” Tại Tòa bị đơn luật sư bảo vệ quyền lợi bị đơn xác nhận có việc vi phạm hợp đồng khơng giao hàng hạn cho phía bị đơn khơng có lỗi gặp trường hợp bất khả kháng: Phó giám đốc giám đốc bị bắt ngày 11/8/2004, Bộ thương mại không cung cấp hạn ngạch Xét khiếu nại bị đơn, luật sư bảo vệ quyền lợi khơng có chấp nhận việc phó giám đốc giám đốc công ty bị đơn bị bắt bị đơn không thực quy định dẫn đến vi phạm pháp luật hình sự, khơng phải khách quan nên xác định bị đơn vi phạm hợp đồng không giao đủ hàng theo hợp đồng nên bị đơn phải bồi thường cho nguyên đơn thiệt hại có phù hợp Tuy nhiên nguyên đơn kiện bị đơn đòi bồi thường 02 khoản gồm: thiệt hại lợi nhuận bị bị đơn giao hàng thiếu 128.585,30 USD Thiệt hại bên mua hạ giá thành hàng đến không thời hạn 271.367,76 USD Xét phân tích bị đơn có hành vi vi phạm hợp đồng có lỗi nên dẫn đến thiệt hại khoản lợi nhuận mà lẽ nguyên đơn hưởng tổn thất trực tiếp mà quy định theo khoản điều 229 LTM quy định nguyên đơn chứng minh đơn hàng mà nguyên bị đơn ký nguyên đơn ký công ty JCPenney ngày 14/5/2004 cụ thể: Theo thống nguyên bị đơn theo 03 đơn đặt hàng bị đơn phải giao cho nguyên đơn 790.124 áo bị đơn giao cho nguyên đơn 614.316 cái, chênh lệch hợp đồng ký thực tế giao 790.124 – 614.316 = 175.804 thể 03 lô hàng sau: Lô số 7400 = 152.048c, lô số 7402 = 16.232c, lô 5414 = 7524 c Khoản chênh lệch giá hợp đồng ký nguyên bị đơn nguyên đơn công ty JCPenney diễn giải cụ thể sau: Lô hàng 7400: nguyên bị đơn ký 4,26 USD/ áo, nguyên đơn ký JCPenney 5,01 USD/áo, chênh lệch 0,75 USD x 152.048 = 114.036 USD Lô hàng 7402: nguyên bị đơn ký 3,45 USD/áo, nguyên đơn ký JCPenney 4,30USD/áo, chênh lệch 0,85USD x 16.232 = 13.801 USD Lô hàng 5414: nguyên bị đơn ký 4,6 USD/áo, nguyên đơn ký JCPenney 5,59 USD/áo, chênh lệch 0,99 USDx 7.524 = 7.499 USD Tổng cộng tiền chênh lệch là: 135.285,36 USD Xét chứng minh nguyên đơn có chấp nhận tổn thất thực tế, trực tiếp khoản lợi nhuận hưởng mà nguyên đơn phải chịu bên bị đơn gây Xét việc bị đơn cho nguyên đơn không cung cấp đủ nguyên phụ liệu nên bị đơn khơng có đủ ngun phụ liệu để may khơng xuất đủ số lượng hàng 175.804 c( 03 lô) để giao cho nguyên đơn sở chấp nhận phân tích phần hợp đồng mua bán nguyên phụ liệu theo đơn hàng bị đơn phải mua theo định nguyên đơn nguyên đơn có nghĩa vụ cung cấp Riêng yêu cầu nguyên đơn khởi kiện bị đơn đòi thiệt hại bên mua hạ giá thành hàng đến không thời hạn: 271.367,76 USD khơng có chấp nhận khơng phải tổn thất trực tiếp theo điều 299 số tiền bồi thường thiệt hại cao giá trị tổn thất khoản lợi nhuận hưởng Như phần phân tích Tòa án chấp nhận yêu cầu nguyên đơn giá trị tổn thất trực tiếp khoản lợi nhuận hưởng suy cho việc giao hàng thiếu nằm phần giao hàng không thời hạn Hơn phần không nằm hợp đồng ký nguyên bị đơn nên bác yêu cầu nguyên đơn đòi bị đơn bồi thường 271.367,76 USD Như vậy, tổng số tiền hàng mà nguyên đơn ứng trước cho bị đơn bao gồm tiền mua phụ liệu tiền vải thiếu tiền bồi thường hợp đồng tổng số tiền nguyên đơn ứng cho bị đơn = 2.951.063,92 USD Sau cấn trừ tiền hàng bị đơn giao cho ngun đơn bị đơn phải tốn cho nguyên đơn số tiền: 2.951.063,92 USD – 2.577.63,98 USD = 392.742,86 USD Xét phía luật sư bảo vệ cho bị đơn đề nghị bị đơn phản tố đòi buộc ngun đơn trả số tiền may gia cơng thiếu 1.273.803,70 USD khơng có sở phân tích Về án phí dân sơ thẩm: nguyên đơn phải nộp phần bị bác, bị đơn phải nộp phần phải trả theo nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 Chính Phủ quy định chế độ án phí, lệ phí Tòa án ( giá USD quy theo giá ngày 28/6/2006 16.052đ/USD) QUYẾT ĐỊNH Căn điểm a điều 29 BLTTDS, điều 46,50,80,81,229,230 LTM 1997; nghị định số 70/CP ngày 12/6/1997 Chính Phủ quy định chế độ án phí, lệ phí tòa án, Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 16/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ tư pháp – Bộ tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản Xử: 1/ chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn Công ty Multi-link Apparel Bác yêu cầu nguyên đơn Công ty Multi-link Apparel kiện bị đơn Công ty TNHH may thương mại Á Châu đòi bồi thường thiệt hại bên mua hạ giá thành hàng không đến thời hạn 271.367,76 USD 2/ Bác yêu cầu phản tố Công ty TNHH may thương mại Á Châu đòi ngun đơn Cơng ty Multi-link Apparel trả số tiền may gia cơng thiếu 127.803,70 USD theo 03 hợp đồng dạng đơn đặt hàng có số hiệu MLACPH777V04 tháng 03/2004 Kể từ ngày nguyên đơn Cơng ty Multi-link Apparel có đơn u cầu thi hành án bị đơn Công ty TNHH may thương mại Á Châu không trả đủ số tiền nêu hàng tháng bị đơn phải trả cho ngun đơn số tiền lãi tính theo mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án 4/ án phí dân sơ thẩm Ngun đơn Cơng ty Multi-link Apparel phải nộp 32.355.995 đ cấn trừ tiền tạm nộp 23.484.000 theo biên lai thu tiền số 0004557 ngày 4/4/2005 thi hành án dân TP.HCM phải nộp 8.871.995 đồng Bị đơn cơng ty TNHH may thương mại Á Châu phải nộp 35.248.263 đồng cấn trừ tiền tạm nộp 16.629 đồng theo biên lai thu tiền số 0004904 ngày 23/5/2005 thi hành án dân TP.HCM phải nộp 18.726.813 đồng Công ty Multi-link Apparel, công ty TNHH may thương mại Á Châu có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Công ty TNHH may thương mại Long Hải có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận tống đạt hợp lệ trích án PHỤ LỤC II TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TÒA PHÚC THẨM TẠI HÀ NỘI Bản án số: 54/2008/KDTM-PT VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh phúc Ngày: 11/03/2008 V/v: “Tranh chấp hợp đồng mua bán” NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA PHÚC THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TẠI HÀ NỘI Với thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa: Ơng Nguyễn Đức N Các Thẩm phán: Ông Trịnh Đăng K Bà Hà Thị X Thư ký Tòa án ghi biên phiên tòa: Bà Hồng Thị Bích H, cán Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao HN Ngày 22 tháng 02 năm 2006, trụ sở Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao HN, xét xử phúc thẩm công khai vụ án kinh doanh thương mại thu lý số 79/2007/KDTM-PT ngày 30 tháng 11 năm 2007 việc: “Tranh chấp Hợp đồng mua bán” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 375/2008/QĐ-PT ngày 26/12/2008 đương sự: Nguyên đơn: NĐ_Công ty Trainer Co Trụ sở số 01 NB Road # 12 – 04/05 High street Centre Singapore 179094; Người đại diện hợp pháp cho nguyên đơn: bà Lê Thị Hoa bà Nguyễn Thị Hương đại diện theo ủy quyền ngày 27/12/2007; có mặt Bị đơn: BĐ_Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Hào Trụ sở 232 phố MK, HN, Người đại diện hợp pháp bị đơn: ông Lý Quang Long đại diện theo giấy ủy quyền ngày 31/12/2007 ông Phạm Quang Viễn giám đốc Cơng ty; có mặt NHẬN THẤY: Theo ngun đơn trình bày: Ngày 22/4/2005, BĐ_Cơng ty cổ phần Công nghiệp Tự Hào (gọi bị đơn) ký Hợp đồng số V011/405 để mua 200 nhôm thỏi với giá 1.957 USD/tấn NĐ_Công ty Trainer Co (gọi nguyên đơn), t ng trị giá hợp đồng 391.400 USD Theo Điều hợp đồng quy định đặt cọc 20% giá trị hợp đồng thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng 80% giá trị hợp đồng toán chuyển khoản sau bên bán đưa thông báo giao hàng tạm thời Hợp đồng hai bên ký kết gửi cho qua Fax vào ngày 25/4/2005 Tuy nhiên bị đơn không đặt tiền cọc cho nguyên đơn theo hợp đồng, nguyên đơn chuyển 200 nhôm đến kho ngoại quan thành phố HHCM tồn chứng từ giao hàng gồm: Hóa đơn thương mại số 5010 có giá trị 391.867,72 USD; phiếu đóng gói lơ hàng vận đơn đường biển số 05/0524 Ngày 12/5/2005 nguyên đơn gửi văn thư thị cho Công ty kho hàng thực việc giao hàng tạm thời cho bị đơn Cùng ngày 12/5 Công ty kho hàng gửi thông báo giao hàng qua máy Fax cho bị đơn (máy số 0128448635530) Cũng ngày 12/5/2005 nguyên đơn gửi yêu cầu bị đơn tốn tiền thơng báo số điện chuyển tiền Xác nhận điện tín in từ máy Fax nguyên đơn xác nhận gửi thành công văn thư cho bị đơn Ngày 27/5/2005 nguyên đơn gửi văn thư cho bị đơn việc khơng tốn lơ hàng kho ngoại quan thành phố HCM yêu cầu bị đơn thực hợp đồng Xác nhận điện tín in từ máy Fax nguyên đơn gửi thành công văn thư cho bị đơn Do bị đơn không đến nhận hàng từ chối toán nên nguyên đơn phải ký hợp đồng bán lô hàng cho bên thứ để hạn chế tổn thất, nhiên giá bán lại bị thấp giá bán cho bị đơn 33.455,17 USD phải chịu chi phí lưu kho 1.358,42 USD Tổng cộng là: 34.813,59 USD Ngày 23/5/2007 nguyên đơn làm đơn kiện yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại 34.813,59 USD = 561.891.342 VND (1 USD = 16.140 đồng) Bị đơn trình bày: Vào khoảng cuối tháng 4/2005, bị đơn có ký hợp đồng mua 200 nhơm thỏi trị giá 391.400 USD nguyên đơn (ký qua Fax bị đơn không nhận gốc hợp đồng) Hợp đồng quy định vòng 03 ngày kể từ ký hợp đồng, bên mua phải đặt cọc 20% giá trị hợp đồng phương thức tốn có chứng , phần lại 80% tốn có thơng báo giao hàng Trong vòng 03 ngày kể từ ngày ký hợp đồng bị đơn không nhận thông báo giao hàng chứng từ nguyên đơn nên chuyển tiền đặt cọc 20% Hết 03 ngày theo quy định hợp đồng, bị đơn không nhận phản hồi ngun đơn việc có hay khơng tiếp tục thực hợp đồng Đối chiếu điều khoản hợp đồng, bị đơn cho đương nhiên hợp đồng khơng hiệu lực Do bị đơn khơng đồng ý bồi thường số tiền 34.813,59 USD theo yêu cầu nguyên đơn Tại án số 120/2007/KDTM-ST ngày 21/9/2007, Tòa án nhân dân thành phố HN định: Áp dụng Khoản Điều 24 Điều 27; Khoản Điều 292; Điều 302; Điều 303 Luật Thương mại; Điều 405 Bộ luật dân sự; Điều 15 Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ quy định án phí Tòa án; Thơng tư liên tịch số 01 ngày 19/6/1997 hướng dẫn thi hành tài sản Xử: Chấp nhận u c u đòi bồi thường NĐ_Cơng ty Trainer Co với BĐ_Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Hào theo Hợp đồng số VO11/405 ngày 22/4/2005 Buộc BĐ_Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Hào bồi thường cho NĐ_Công ty Trainer Co 34.813,59 USD = 561.891.324 đồng (01 USD = 16.140 đồng) Ngồi ra, Tòa án cấp sơ thẩm định án phí thơng báo quyền kháng cáo Ngày 02 tháng 10 năm 2007, BĐ_Công ty cổ phần Cơng nghiệp Tự Hào có đơn kháng cáo với nội dung khơng đồng ý với tồn án sơ thẩm XÉT THẤY: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định Ngày 22.4.2005 Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường Cơng ty Welcome Trading Co Pte Ltd có ký hợp đồng số V011/405 với nội dung: Công ty cổ phần Cong nghiệp Tự Cường mua Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd 200 nhôm thỏi với giá 1.957USD/tấn Tổng giá trị hợp đồng 391.400USD Hợp đồng hai bên ký gửi cho qua Fax vào ngày 25/4/2005 Tại Điều hợp đồng quy định: đặt cọc 20% giá trị hợp đồng lại toán chuyển khoản sau bên bán đưa thông báo giao hàng tạm thời Trong q trình điều tra, phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm hôm đại diện Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường (bị đơn) thừa nhận ký hợp đồng số V011/405 ngày 22/4/2005 để mua 200 nhôm thỏi Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd (nguyên đơn) Sau ký hợp đồng, bị đơn không đặt tiền cọc cho nguyên đơn theo Điều hợp đồng nguyên đơn chuyển 200 nhôm đến kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh tồn chứng từ giao hàng bao gồm: Hóa đơn thương mại số 5010 có giá trị 391.867.72USD; phiếu đóng gói lơ hàng vận đơn đường biển số 05/0524 Ngày 12/5/2005, nguyên đơn gửi văn thư thị cho Công ty kho hàng thực việc giao hàng tạm thời cho bị đơn; ngày Công ty kho hàng gửi thông báo giao hàng qua máy Fax cho bị đơn (0128448635530) Cũng ngày 12/5/2005, nguyên đơn gửi văn yêu cầu bị đơn tốn tiền thơng báo số điện chuyển tiền bị đơn không gửi thông báo trả lời không đến nhận hàng Ngày 27/5/2005, nguyên đơn gửi văn thư cho bị đơn việc khơng tốn lơ hàng mà ngun đơn chuyển để giao cho bị đơn theo hợp đồng kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu bị đơn thực hợp đồng Do bị đơn không đến nhận hàng từ chối tốn nên ngun đơn phải bán lơ hàng cho bên thứ ba với giá thấp giá bán cho bị đơn 33.455,17USD phải chịu phí lưu kho 1.358,59USD Tổng cộng là: 34.813,59USD Như vậy, sau hai bên ký kết hợp đồng nguyên đơn thực hợp đồng thời gian, địa điểm giao hàng thực tế nguyên đơn chuyển hàng để giao cho bị đơn kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh Còn phía bị đơn không thực nội dung hợp đồng ký kết, khơng liên hệ hay thơng báo cho ngun đơn biết bị đơn không thực hợp đồng hay hủy bỏ hợp đồng Tại phiên tòa hơm đại diện bị đơn thừa nhận sau ký hợp đồng bị đơn khơng có liên lạc với nguyên đơn Mặt khác, khoản Điều 404 Bộ luật dân 1995 Điều 405 Bộ luật dân 2005 quy định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Tại phiên tòa sơ thẩm ông Phạm Quang Viễn thừa nhận: “tôi thừa nhận tơi có sai sau hết thời gian 03 ngày tơi khơng có ý kiến với bên bán có hay khơng chấm dứt hợp đồng Nhưng với sai tơi phải bồi thường cho thiệt hại vòng 03 ngày thơi”, “tơi tính thiệt hại lên đến 7.000USD thôi”, “tôi đồng ý hỗ trợ cho nguyên đơn số tiền 7.000USD” (Biên phiên tòa, BL 215, 216) Như vậy, với việc thực hợp đồng số V011/405 bị đơn bên vi phạm hợp đồng, bên có lỗi Tòa án cấp sơ thẩm vào Luật Thương mại, Bộ luật dân văn pháp luật khác để chấp nhận yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường có pháp luật Xét kháng cáo Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường - Về thời hiệu khởi kiện: sau ký hợp đồng ngày 22/4/2005 nguyên đơn thực hợp đồng, cụ thể chuyển hàng đến địa điểm giao hàng cho bị đơn kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh; ngày 12/5/2005 Cơng ty kho hàng gửi thông báo giao hàng cho bị đơn; ngày 12/5/2005 nguyên đơn gửi văn yêu cầu bị đơn tốn lơ hàng kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu bị đơn thực hợp đồng chậm vào ngày 31 tháng năm 2005 bị đơn không thực theo hợp đồng ký kết Vì vậy, ngày 23/5/2005 nguyên đơn làm đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn bồi thường thiệt hại thời hạn khởi kiện quy định Điều 159 BLTTDS - Các tài liệu Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd nộp theo đơn khởi kiện cho Tòa án: Trước hết hợp đồng số V001/405 nguyên đơn bị đơn ký qua Fax bị đơn thừa nhận; chứng chuyển hàng, giao hàng, văn thư, thị giao hàng, văn yêu cầu bị đơn tốn thơng báo số điện chuyển tiền nguyên đơn chứng minh, cụ thể: Hóa đơn thương mại số 5010, phiếu đóng gói lơ hàng vận đơn đường biển số 05/0524; thông báo giao hàng qua máy Fax cho bị đơn (máy số 0128448635530); xác nhận điện tín in từ máy Fax nguyên đơn xác nhận gửi thành công văn thư cho bị đơn; ngồi thể qua hóa đơn bán hàng chịu rủi ro cho đối tác khác: NNV5019, 5020, 5022, 5023 Tất tài liệu dịch có xác nhận cơng chứng nhà nước Vì có xác định tài liệu mà nguyên đơn cung cấp cho Tòa án xác thực, có pháp luật - Tài liệu có hồ sơ vụ án chứng minh nguyên đơn chuyển hàng 200 nhôm thỏi đến kho ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh để giao cho bị đơn theo cam kết hợp đồng ngày 12/5/2005 Công ty kho hàng ngoại quan Thành phố Hồ Chí Minh gửi thơng báo giao hàng cho bị đơn nên Tòa án cấp sơ thẩm thấy khơng cần triệu tập Công ty kho hàng C Steinweg phiên tòa có pháp luật Tại phiên tòa hơm đại diện bị đơn bổ sung u cầu kháng cáo cho vụ án không thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội mà thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội với lý nguyên đơn đương nước ngồi nên đề nghị Tòa phúc thẩm hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng giải theo thẩm quyền Xét thấy việc đề nghị hủy án sơ thẩm với lý mà đại diện bị đơn nêu khơng có sở chấp nhận Từ nhận định trên, xét thấy việc kháng cáo Công ty cổ phần công nghiệp Tự Cường khơng có pháp luật nên cần giữ ngun định án sơ thẩm Vì lẽ Căn vào khoản Điều 275 BLTTDS QUYẾT ĐỊNH: Không chấp nhận kháng cáo Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường; giữ nguyên án sơ thẩm Căn khoản Điều 24 27; khoản Điều 293; Điều 302; Điều 303 Luật Thương mại ĐIều 405 Bộ luật dân Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ quy định án phí Thơng tư liên tịch số 01 ngày 12/6/1997 hướng dẫn thi hành án tài sản Xử: - Chấp nhận yêu cầu đòi bồi thường Cơng ty Welcome Trading Co Pte Ltd với Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường theo Hợp đồng số V011/405 ngày 22/4/2005 - Buộc Công ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường bồi thường cho Công ty Welcome Trading Co Pte Ltd 34.813,59USD = 561.891.324 đồng (1USD = 16.140 đồng) Về án phí: Cơng ty cổ phần Công nghiệp Tự Cường phải nộp 19.237.826 đồng tiền án phí kinh tế sơ thẩm 200.000 đồng tiền án phí kinh tế phúc thẩm Số tiền 200.000 đồng án phí kinh tế phúc thẩm trừ vào khoản tiền 200.000 đồng dự phí kháng cáo mà Công ty nộp Thi hành án Thành phố Hà Nội (Biên lai thu tiền số 007038 ngày 03/10/2007) Kể từ bên thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án bên phải thi hành khơng thi hành khoản tiền phải thi hành phải chịu khoản lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án ... thuộc tính pháp luật, tác giả đưa khái niệm pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại sau: pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại hệ thống... chung bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại Chương 2: Thực tiễn bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật thương mại. .. Pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại với mong muốn làm rõ quy định pháp luật thương mại Việt Nam bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp, thực tiễn áp dụng pháp

Ngày đăng: 17/12/2019, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ước của Liên Hiệp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ngày 11 tháng 04 năm 1980 (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods , Vienna 1980- CISG) Khác
2. Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, 2005 (PICC) Khác
7. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế số 24-LCT/HDDNN8 ngày 25 tháng 09 năm 1989 (hết hiệu lực ngày 01/01/2006).B. Giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo Khác
8. Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình Pháp luật về thương mại hàng hóa và dịch vụ, NXB Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam Khác
9. Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2016),Khoa Luật ,Giáo trình Luật thương mại Khác
10. Trần Thị Nhật Anh (2016), Hoàn thiện quy định về chế tài bồi thường thiệt hại theo Luật thương mại 2005 Khác
11. Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng trong kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
12. Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hiện đúng hợp đồng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Văn Luyện- Lê Thị Bích Thọ- Dương Anh Sơn (2009), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Khác
14. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật dân sự Việt Nam – Tập 2, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội Khác
16. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phán quyết trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
17. Lê Văn Tranh (2017), Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theo luật thương mại Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
18. Đỗ Thành Công (2010), Nghĩa vụ hạn chế tổn thất do vi phạm hợp đồng, Tạp chí khoa học pháp lý số 4 Khác
19. Nguyễn Phú Cường (2009), Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh- thương mại, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khác
20. Huỳnh Xuân Chính (2000), Chế độ bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng kinh tế, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khác
21. Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và vấn đề vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Khác
22. Phan Huy Hồng (2010), Nguyên tắc lỗi trong pháp luật thương mại Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 11 Khác
23. Đỗ Trần Hà Linh, Chế tài bồi thường thiệt hại trong hoạt động thương mại (2009), khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khác
24. Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng trong hoạt động thương mại, Tạp chí Tòa án nhân dân số 9 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w