1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang ky nang quan tri tong hop

226 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KỸ NĂNG QUẢN TRỊ GV: Hoàng Thị Ba Email: hoangba85@gmail.com

  • GIỚI THIỆU CHUNG

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

  • 1. Kỹ năng

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Bài tập thực hành

  • CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH

  • Slide 20

  • I. Vai trò và mục đích của đàm phán trong kinh doanh 2. Vai trò và mục đích của đàm phán * Mục đích - Có được một thỏa thuận tốt nhất cho mình. - Tạo lập những mối quan hệ thân thiết bền vững. * Vai trò - Đàm phán thành công với khách hàng đem lại doanh thu, lợi nhuận nhiều hơn. - Đàm phán thành công với nhà cung ứng giúp DN giảm các khoản chi phí kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm. - Đàm phán thành công với đối tác có thể mở ra cho DN những cơ hội mới. Đàm phán thành công giúp doanh nghiệp xây dựng, duy trì và củng cố những mối quan hệ hợp tác lâu dài.

  • II. Các phương pháp và hình thức đàm phán 1. Các phương pháp đàm phán Đàm phán có thể chia ra làm 3 phương pháp cơ bản:

  • Slide 23

  • 2. Các hình thức đàm phán Theo hình thức thể hiện, gồm đàm phán bằng văn bản, đàm phán bằng gặp mặt và đàm phán qua điện thoại. a - Đàm phán bằng văn bản Các dạng đàm phán bằng văn bản thường thấy trong hoạt động kinh doanh là: - Hỏi giá. - Chào hàng. - Đổi giá. - Chấp nhận. - Xác nhận.

  • 2. Các hình thức đàm phán b - Đàm phán bằng gặp mặt * Bắt tay Bắt tay khi gặp mặt và chia tay nhau trong cùng một ngày tại cùng một địa điểm hoặc khi bày tỏ sự chúc mừng người khác. Các nguyên tắc bắt tay thông dụng: - Người chìa tay trước: Phụ nữ, người lớn tuổi,người có chức vụ cao, chủ nhà. - Cần tránh: đeo găng tay, bóp quá mạnh, cầm tay hờ hững, lắc quá mạnh, giữ quá lâu. - Mắt nhìn thẳng, tập trung, nét mặt vui vẻ - Giới thiệu: Giới thiệu trẻ với già, người địa vị xã hội thấp với người địa vị xã hội cao,nam với nữ, khách với chủ…

  • 2. Các hình thức đàm phán b - Đàm phán bằng gặp mặt * Trao và nhận danh thiếp Khi trao danh thiếp cần chú ý: - Đưa mặt có chữ dễ đọc - Không cầm cả hộp đựng danh thiếp để trao - Đưa bằng hai tay - Vừa đưa vừa tự giới thiệu họ tên mình - Trao cho tất cả những người có mặt Khi nhận danh thiếp cần chú ý: - Nhận bằng 2 tay với thái độ trân trọng, tránh hờ hững, tránh vồ vập - Cố gắng nhớ tên và chức vụ của người trao rồi mới cất đi - Trao danh thiếp của mình. Nếu không có thì phải xin lỗi, hẹn lần sau.

  • 2. Các hình thức đàm phán b - Đàm phán bằng gặp mặt * Ứng xử với phụ nữ Luôn tỏ ra quan tâm, săn sóc, tôn trọng và giúp đỡ. Ví dụ: - Lối đi hẹp, nhường phụ nữ đi trước - Chỗ khó đi, phải đi trước mở đường - Phải để phụ nữ chủ động khoác tay chỗ quãng đường khó đi - Lên cầu thang, phụ nữ đi trước, xuống cầu thang phụ nữ đi sau. - Kéo ghế mời phụ nữ ngồi - Muốn hút thuốc phải xin lỗi - Không chạm vào người phụ nữ khi chưa được phép, nhưng phụ nữ được quyền chạm vào nam giới mà không cần xin phép.

  • III. Các hình thức đàm phán b - Đàm phán bằng gặp mặt * Thăm hỏi Nếu muốn thăm hỏi, cần báo trước xin được thăm hỏi. Nếu tặng hoa thì tặng tận tay, nếu tặng quà thì chỉ để trên bàn. Đến và ra về đúng giờ đã hẹn. * Tiếp chuyện Trong phòng khách xếp ghế nệm dài, chủ nhà bên trái, khách bên phải, những người khác lần lượt ngồi các ghế tiếp theo theo thứ tư trên dưới theo vị trí cấp bậc hay tuổi tác. Không rung đùi hay nhìn ngang liếc dọc, không lấy thứ gì ra xem khi chủ nhà không giới thiệu.

  • 2. Các hình thức đàm phán c - Đàm phán qua điện thoại - Người gọi tự giới thiệu mình là ai? Ở đâu? Lý do gọi? - Người nhận thể hiện sự sẵn lòng nghe - Hãy mỉm cười khi nói chuyện điện thoại - Khi cần giữ máy, hãy chứng tỏ mình vẫn đang cầm máy.Nếu cần giữ quá lâu thì hãy yêu cầu người gọi xem mình có thể gọi lại cho họ không? - Sẵn sàng ghi chép khi điện thoại - Để người gọi kết thúc cuộc nói chuyện

  • Slide 30

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán a. Xác định các mục tiêu đàm phán: Mục tiêu đề ra càng cụ thể càng tốt, và đương nhiên phải tính đến các yếu tố như: tính thực tế, mối quan hệ giữa kết quả và chi phí, mức độ chấp nhận…. Doanh nghiệp có thể lựa chọn: + Một mục tiêu cao nhất - kết quả có thể đạt được tốt nhất. + Một mục tiêu thấp nhất - kết quả thấp nhất, vãn có thể chấp nhận. + Một mục tiêu trọng tâm - cái mà bạn thực sự mong muốn được giải quyết........

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán b. Thu thập thông tin - Thu thập thông tin về thị trường - Thu thập thông tin về đối tượng kinh doanh - Thu thập thông tin về đối tác - Thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh. Có nhiều cách thu thập thông tin: + Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. + Thông tin từ các nhà cung cấp hoặc các trung gian môi giới. + Kinh nghiệm của bạn bè, đòng nghiệp. Thu thập thông tin có ý nghĩa gì?

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán c. Xác định các phương án thay thế tốt nhất Gồm các bước: + Nghĩ ra càng nhiều phương án thay thế càng tốt. + Lựa chọn những phương án triển vọng nhất và biến chúng thành hiện thực. + Đánh giá xem phương án thay thế nào là tốt nhất.

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán d. Tìm hiểu về đối tác đàm phán. - Mục tiêu, lĩnh vực hoạt động và những khả năng. - Tổ chức nhân sự: Tìm hiểu quyền hạn bên kia, ai là người có quyền quyết định. - Lịch làm việc: Nếu nắm được lịch làm việc của bên kia, có thể sử dụng yếu tố thời gian để gây sức ép. - Xác định nhu cầu, mong muốn của đối tác. Sơ bộ định dạng đối tác. - Phương án thay thế tốt nhất của đối tác nếu không đạt được thỏa thuận là gì?

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán d. Tìm hiểu về đối tác đàm phán. Ví dụ: Trong đàm phán mua bán, có thể tạm chia khách hàng thành những loại sau: - Khách hàng trọng giá cả - Khách hàng trọng giá trị - Khách hàng trung thành - Khách hàng trọng tiện lợi

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán e. Xác định chiến lược và chiến thuật đàm phán * Thành lập đoàn đàm phán 3 vai trò cơ bản của các thành viên trong đoàn đàm phán: + Vai trò lãnh đạo. + Vai trò tổng kết . + Vai trò quan sát * Chuẩn bị chương trình và nội dung đàm phán Xây dựng chương trình cụ thể những việc cần phải làm, những vấn đề sẽ đề cập, thời gian cho mỗi nội dung.

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán e. Xác định chiến lược và chiến thuật đàm phán * Lựa chọn kiểu chiến lược - Chiến lược “Cộng tác”: + Đòi hỏi cả 2 bên đều giữ quan điểm “thắng - thắng”, + Chiến lược “Cộng tác” sử dụng tốt nhất khi nào? - Chiến lược “Thỏa hiệp”: + Tình thế thỏa hiệp có nghĩa là cả 2 bên chấp nhận và thực hiện một quan điểm “thắng ít - thua ít”. + Chiến lược “Thoả hiệp” sử dụng tốt nhất khi nào?

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán e. Xác định chiến lược và chiến thuật đàm phán * Lựa chọn kiểu chiến lược - Chiến lược “Hòa giải”: + Đây là sự chịu thua hoặc kết quả “thua - thắng”, mà quan điểm của người đàm phán là chịu thua, cho phép bên kia thắng. + Chiến lược “Hoà giải” sử dụng tốt nhất khi nào? - Chiến lược “Kiểm soát”: + Đây là một cách giải quyết mà người đàm phán sử dụng bất cứ sức mạnh nào xem như thích hợp để bảo vệ một quan điểm mà họ tin đúng hoặc cố gắng thắng. + Chiến lược “Kiểm soát” sử dụng tốt nhất khi nào?

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán e. Xác định chiến lược và chiến thuật đàm phán * Lựa chọn kiểu chiến lược - Chiến lược “Tránh né”: + Đây là quan điểm rút lui hoặc “thua - thắng”, mà trong đó quan điểm của người đàm phán là rút lui, chấp nhận thua, cho phép bên kia thắng trong danh dự. + Chiến lược “tránh né” sử dụng tốt nhất khi nào?

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 1. Chuẩn bị đàm phán e. Xác định chiến lược và chiến thuật đàm phán * Lựa chọn chiến thuật - Địa điểm đàm phán - Thời gian đàm phán - Thái độ đàm phán: + Thái độ đơn giản vằ thẳng thắn. + Thái độ gây sức ép và cương quyết. + Thái độ thờ ơ, xa lánh.

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 2. Tiến hành đàm phán

  • III. Các giai đoạn của một cuộc đàm phán 2. Tiến hành đàm phán - Mở đầu cuộc đàm phán: chào hỏi, tìm tiếng nói chung, thống nhất chương trình đàm phán. - Trao đổi thông tin. - Đưa ra đề nghị: xác định thời điểm đúng lúc, đưa ra đề nghị, nhận đề nghị. - Thương lượng: xác định vùng thương lượng, các chiến thuật thương lượng. - Xử lý khi thương lượng rơi vào bế tắc. - Kết thúc đàm phán: xác định thời điểm để kết thúc đàm phán, nhanh chóng đi đến những thỏa thuận cuối cùng, kết thúc.

  • Vùng thương lượng

  • Vùng thương lượng

  • Kết quả đàm phán

  • IV. Các nguyên tắc trong đàm phán kinh doanh 1. Các nguyên tắc trong đàm phán - Ấn tượng ban đầu. - Chú ý tới các cử chỉ, thái độ và động tác của cơ thể trong khi đàm phán. - Phải xác định rõ mục tiêu đàm phán và luôn luôn bám sát theo đuổi mục tiêu này trong suốt qúa trình đàm phán. - Người đàm phán tốt phải biết rèn cho mình có khả năng lắng nghe đối tác nói. - Phải biết trình bày, sử dụng từ ngữ một cách khôn khéo, linh hoạt.

  • IV. Các nguyên tắc trong đàm phán kinh doanh 1. Các nguyên tắc trong đàm phán - Người đàm phán kinh doanh phải biết hỏi nhiều thay vì nói nhiều. - Người đàm phán cần phải biết mình có thể được phép đi tới đâu, tự do đàm phán tới giới hạn nào. - Để thành công trong đàm phán kinh doanh, cần có một ý thức, tư duy sẵn sàng thỏa hiệp nếu cần thiết. - Để tránh cho những hiểu lầm vô tình hay hữu ý và để tránh nội dung đàm phán, thương thuyết bị lệch hướng, nhà đàm phán phải biết nhắc lại kết luận những điểm đã trao đổi, thống nhất giữa hai bên trước khi chuyển sang nội dung đàm phán mới.

  • IV. Các nguyên tắc trong đàm phán kinh doanh 2. Những điều cần tránh khi đàm phán kinh doanh - Nói quá nhỏ. - Không nhìn thẳng vào đối tác đàm phán. - Không có kế hoạch cụ thể. - Không thông báo trước nội dung đàm phán khi thỏa thuận lịch đàm phán với đối tác. - Để cho đối tác quá nhiều tự do, quyền chủ động khi đàm phán.

  • IV. Các nguyên tắc trong đàm phán kinh doanh 2. Những điều cần tránh khi đàm phán kinh doanh - Đưa hết tất cả thông tin, lý lẽ trình bày thuyết phục ra ngay từ đầu buổi đàm phán. - Lảng tránh ý kiến phản đối hay nghi ngờ từ phía đối tác. - Không chuẩn bị trước các giới hạn càn thiết khi đàm phán. - Người đàm phán tìm cách áp đảo đối tác.

  • Những lỗi thông thường trong đàm phán - Bước vào đàm phán với đầu óc thiếu minh mẫn. - Không biết đối tác ai là người có quyền quyết định. - Không biết điểm mạnh của mình là gì và sử dụng nó như thế nào. - Bước vào đàm phán với mục đích chung chung. - Không đề xuất những quan điểm và lý lẽ có giá trị. - Không kiểm soát các yếu tố tưởng như không quan trọng như thời gian và trật tự của các vấn đề. - Không để cho bên kia đưa ra đề nghị trước. - Bỏ qua thời gian và địa điểm như là một vũ khí trong đàm phán. - Từ bỏ khi cuộc đàm phán dường như đi đến chỗ bế tắc. - Không biết kết thúc đúng lúc.

  • Những điểm cơ bản để tránh lỗi thông thường trong đàm phán: - Không ngắt lời bên kia. Nói ít và tích cực nghe. - Đặt các câu hỏi mở có mục đích để tạo sự hiểu biết. - Sử dụng chú giải, những bình luận hài hước và tích cực. - Sử dụng việc ngừng đàm phán để kiểm soát được nội bộ. - Lập một mục tiêu rõ ràng, cụ thể và thực tế trước khi đàm phán. - Tóm tắt thường xuyên.

  • Những điểm cơ bản để tránh lỗi thông thường trong đàm phán: - Liệt kê những điểm cần giải thích và những điểm đã hiểu. - Tránh dùng những ngôn ngữ yếu. - Không chỉ trích bên kia. Tìm ra những điểm chung của cả hai bên để đi đến thỏa thuận. - Tránh chọc tức. - Tránh đưa ra quá nhiều lý do cho đề nghị của mình. - Tránh bộc lộ cảm xúc bộc phát, khiển trách, công kích hay chế nhạo cá nhân.

  • 9 nguyên tắc cần lưu ý trong đàm phán

  • 9 yếu tố quyết định cho sự thành công trong đàm phán

  • 9 tố chất cần có của một người đi đàm phán

  • Bài tập tình huống

  • Bài tập tình huống (tiếp)

  • Slide 59

  • V. Văn hóa trong đàm phán kinh doanh quốc tế 1- Những lưu ý khi đàm phán với một nền văn hóa khác - Tìm hiểu sự khác biệt về văn hóa của những người bạn định đàm phán. - Đề phòng đưa ra nhận định chủ quan về văn hóa. - Những phong cách về chiến lược và chiến thuật cần đàm phán làm cho thích nghi với con người, vấn đề và hoàn cảnh - Ngôn ngữ là vấn đề quan trọng để liên kết giữa các nền văn hóa và giữa những người đàm phán, nhưng nó cũng có thể là rào cản. - Cẩn thận về ngôn ngữ cử chỉ và ý nghĩa kèm theo. - Với những nền văn hóa khác nhau cần có những kiểu đàm phán khác nhau.

  • Slide 61

  • Slide 62

  • V. Văn hóa trong đàm phán kinh doanh quốc tế 2. Đàm phán với một số đối tác nước ngoài * Đối tác Anh: - Hẹn làm việc trước, hãy đến đúng giờ nhưng đừng đến sớm. - Người Anh ít hỏi những vấn đề liên quan đến cá nhân. - Là một xã hội phân biệt giai cấp, mặc dù hiện nay vấn đề này đang dần thay đổi. - Các doanh nhân không giữ một tốc độ làm việc điên rồ như người Mỹ. - Đừng nên lẫn lộn phong cách Anh và Mỹ.

  • V. Văn hóa trong đàm phán kinh doanh quốc tế 2. Đàm phán với một số đối tác nước ngoài * Đối tác Pháp: - Họ làm việc trong môi trường cạnh tranh cao, Vì vậy thường gây ấn tượng là người không lịch sự lắm. - Thường niềm nở và thân mật, tự hào về văn hóa và khả năng hùng biện của dân tộc mình. - Thích thắng trong cuộc tranh luận về tính hợp lý của vấn đề mình đưa ra. - Trong đàm phán "Vâng" tức là "Có thể", "Không" tức là chúng ta hãy cùng thỏa thuận. - Hệ thống lãnh đạo trong các doanh nghiệp Pháp rất tập trung từ cao xuống thấp. Hãy luôn đến đúng giờ, đừng làm hỏng bữa ăn vì có ý bàn chuyện kinh doanh trong khi dùng bữa.

  • V. Văn hóa trong đàm phán kinh doanh quốc tế 2. Đàm phán với một số đối tác nước ngoài * Đối tác Đức: - Cách ứng xử lễ nghi hơn người Mỹ. Hẹn đúng giờ là yêu cầu rất quan trọng. - Tập trung vào thỏa thuận hợp đồng hơn là giữ mối quan hệ giữa các bên đối tác. - Thích các hợp đồng thật chi tiết và thực hiện chính xác các hợp đồng đó. Không thích thay đổi hợp đồng khi đã soạn thảo xong. - Rất chú ý đến các chức danh: Ví dụ Ngài Giáo sư Schmitt.

  • V. Văn hóa trong đàm phán kinh doanh quốc tế 2. Đàm phán với một số đối tác nước ngoài * Đối tác Nhật Bản: - Cách ứng xử qua điện thoại. - Giữ đúng hẹn. - Coi trọng hình thức. - Con dấu và danh thiếp. - Địa điểm đàm phán.

  • Slide 67

  • CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • Slide 81

  • Slide 82

  • Slide 83

  • Slide 84

  • Slide 85

  • Slide 86

  • Slide 87

  • Slide 88

  • Slide 89

  • Slide 90

  • Slide 91

  • Slide 92

  • Slide 93

  • Slide 94

  • Thương hiệu là gì?

  • Slide 96

  • Slide 97

  • Các dấu hiệu trực giác

  • Các “dấu hiệu” tri giác

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Nhãn hiệu hàng hóa:

  • Vai trò của thương hiệu

  • Slide 104

  • Đặc tính thương hiệu

  • Slide 106

  • Slide 107

  • Slide 108

  • Các yếu tố bên ngoài của thương hiệu

  • Slide 110

  • Tên thương hiệu

  • Slide 112

  • Logo

  • Slide 114

  • Slide 115

  • Slogan

  • Slide 117

  • Slide 118

  • Slide 119

  • Giá trị của thương hiệu

  • Slide 121

  • Giá trị thương hiệu

  • Tài sản thương hiệu (brand equity)

  • Lợi ích thương hiệu

  • Các chiến lược phát triển thương hiệu

  • Slide 126

  • Sơ đồ cấu trúc CL thương hiệu - SP

  • Slide 128

  • Slide 129

  • Slide 130

  • Slide 131

  • Slide 132

  • Slide 133

  • Slide 134

  • Quy trình xây dựng và quản lý thương hiệu

  • Slide 136

  • Bảo vệ thương hiệu

  • Slide 138

  • Đăng ký nhãn hiệu tại Viêt Nam

  • Bảo vệ thương hiệu tại thị trường nước ngoài

  • Kỹ năng quản lý xung đột

  • Mục tiêu

  • 1. Xung đột trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm xung đột

  • Khái niệm quản lý xung đột

  • 1.2. Các dạng xung đột

  • Slide 146

  • Slide 147

  • Slide 148

  • Slide 149

  • Slide 150

  • Slide 151

  • 1.3. Các nguyên nhân xung đột

  • Slide 153

  • Slide 154

  • 1.4. Tác động của xung đột tới tổ chức 1.4.1. Tác động tiêu cực

  • Tác động tích cực của xung đột

  • 2. Quản trị xung đột trong doanh nghiệp 2.1. Kiểm soát hành vi trong doanh nghiệp

  • Slide 158

  • Slide 159

  • Slide 160

  • Slide 161

  • Slide 162

  • Slide 163

  • Slide 164

  • Slide 165

  • Slide 166

  • Slide 167

  • Slide 168

  • Slide 169

  • Slide 170

  • Các bước giải quyết xung đột

  • Slide 172

  • Slide 173

  • Kỹ năng bán hàng

  • Slide 175

  • Slide 176

  • Slide 177

  • Slide 178

  • Slide 179

  • Slide 180

  • Tại sao vẫn chọn nghề bán hàng (Ưu điểm của nhân viên bán hàng)

  • Slide 182

  • Slide 183

  • Yêu cầu đối với nhân viên bán hàng

  • Slide 185

  • Slide 186

  • Slide 187

  • Slide 188

  • Slide 189

  • Slide 190

  • Slide 191

  • Slide 192

  • Slide 193

  • Slide 194

  • 4. Các yếu tố quan trọng nhất của người bán hàng thành công

  • Sáng kiến bán hàng

  • Có kế hoạch

  • Slide 198

  • Slide 199

  • Slide 200

  • Hiểu biết sản phẩm

  • Nhiệt tình

  • 4. Kỹ năng bán hàng cơ bản 4.1. Hiểu tâm lý khách hàng

  • Tâm lý một số đối tượng khách hàng

  • Slide 205

  • Slide 206

  • Slide 207

  • Slide 208

  • Yêu cầu cơ bản khi bán hàng

  • Slide 210

  • Slide 211

  • Slide 212

  • Slide 213

  • Bán hàng theo cách truyền thống

  • Bán hàng sử dụng quy trình SPIN

  • Slide 216

  • Slide 217

  • Slide 218

  • Slide 219

  • Slide 220

  • Bài tập

  • Slide 222

  • 10 Quy luật bán hàng

  • 10 quy luật bán hàng

  • Sai lầm phổ biến nhất trong bán hàng

  • SUY NGẪM PHONG CÁCH BÁN HÀNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Nội dung

KỸ NĂNG QUẢN TRỊ GV: Hoàng Thị Ba Email: hoangba85@gmail.com Hà Nội, 2014 BÀI GIẢNG KỸ NĂNG QUẢN TRỊ- LÊ THỊ MỸ DUNG GIỚI THIỆU CHUNG Môn học: KỸ NĂNG QUẢN TRỊ Số tín chỉ: Tổng ( Lý thuyết 2, Bt tluận 1) Số tiết: Tổng 45 (Lý thuyết 30, Bt tluận 15) Chương trình đào tạo ngành: QTKD Đánh giá: Điểm trình: 30% (Gồm điểm chuyên cần, tập nhóm kiểm tra) Điểm thi kết thúc: 70% GV: Th.S Lê Thị Mỹ Dung NỘI DUNG CHÍNH Tổng quan kỹ quản trị Kỹ đàm phán kinh doanh Kỹ lập kế hoạch kinh doanh Kỹ xây dựng quản lý thương hiệu Kỹ quản lý xung đột Kỹ bán hàng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ I Kỹ nghề Kỹ Kỹ bao gồm khả năng, kinh nghiệm, kỹ xảo mức độ thành thạo việc thực công việc định, điều kiện hoàn cảnh định Nền tảng thành công 98% đào tạo tự đào tạo rèn luyện kỹ 2% kỹ bẩm sinh Kỹ Kỹ nghề nghiệp Kỹ bao gồm Kỹ sống Mỗi người học nghề khác có kỹ nghề khác kỹ sống kỹ mà làm nghề cần phải có Sự cần thiết phải có kỹ nghề Kỹ cần thiết cho người để thành công công việc sống? Sự cần thiết phải có kỹ nghề 10 kỹ quan trọng hàng đầu cho NLĐ: Kỹ học tự học Kỹ lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân Kỹ tư sáng tạo mạo hiểm Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc Kỹ lắng nghe Kỹ thuyết trình Kỹ giao tiếp ứng xử Kỹ giải vấn đề Kỹ làm việc nhóm Kỹ đàm phán Sự cần thiết phải có kỹ nghề Đảm bảo có việc làm Tại Tiến tổ chức phải có kỹ Nâng cao suất, hiệu CV nghề? Nâng cao chất lượng sống II Kỹ nhà quản trị Kỹ quản trị Kỹ quản trị khả năng, kinh nghiệm, kỹ xảo mức độ thành thạo việc thực công việc lĩnh vực, chức quản trị doanh nghiệp, điều kiện hoàn cảnh định Những kỹ nhà quản trị Kỹ kỹ có tính chất chung, mà nhà quản trị phải có lực thực mình, tập trung vào khả áp dụng kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cách thích hợp tình quản trị thực tế Một số kỹ mà nhà quản trị cần phải có: - Kỹ lãnh đạo - Kỹ hoạch định - Kỹ giải vấn đề - Kỹ giao tiếp: + Các kỹ giao tiếp + Các kỹ thông tin + Các kỹ tổ chức triển khai hoạt động + Các kỹ hợp tác Cần mang theo đầy đủ dụng cụ phục vụ bán hàng o Catalog có gắn danh thiếp o Các bảng so sánh tiêu kỹ thuật bán hàng o Hàng mẫu o Bảng giá, bút sổ ghi chép o Hợp đồng mẫu o Báo cáo bán hàng hàng ngày… 212 10 điều cần tránh muốn tạo ấn tượng lĩnh vực bán hàng Trễ hẹn Nói nhiều thương xuyên ngắt lời khách hàng Không chuẩn bị kĩ gặp khách hàng tờ rơi, catalogue, hàng mẫu, giấy, bút Đưa lời đề nghị tư vấn chưa hiểu kĩ nhu cầu khách hàng Quá tự nhiên văn phòng khách hàng Sáo ngữ ngơn ngữ giao tiếp không phù hợp Trang phục lôi thôi, nhếch nhác Không nghiên cứu kĩ công ty khách hàng nhu cầu vấn đề họ trước gặp Thái độ tiêu cực Thiếu tôn trọng nhân viên lễ tân thư ký công ty khách hàng 213 Bán hàng theo cách truyền thống  Chào hàng Trình bày chào hàng nêu bật đặc điểm kinh doanh co lợi cho cửa hàng  Đưa đơn hàng 214 Bán hàng sử dụng quy trình SPIN Bí người bán hàng siêu đẳng: SPIN 215 Người đưa ra: Neil Rackham nhóm Huthwaite Inc., SPIN:  Tình hình (Situation)  Vấn đề (Problem)  Gợi ý (Implication)  Định hướng (Need-payoff 216  Thu thập thơng tin Mục đích: thu nhận thơng tin khách hàng Nguồn thơng tin sơ bộ: nói chuyện trực tiếp, hợp đồng, báo cáo Không nên đặt nhiều câu hỏi Dùng với “đối tượng” Câu hỏi tình hình * Cơng ty anh/chị có nhân viên? * Anh/chị sử dụng thiết bị nào?      * Anh/chị mua hẳn thiết bị hay thuê?     * Anh/chị sử dụng thiết bị lâu chưa?     * Ai người chịu trách nhiệm chất lượng thiết bị mua? 217  Tìm kiếm vấn đề Mục đích: thu thập thơng tin điều KH chưa hài lòng, khó khăn (quan điểm khách hàng tình hình thực xung quanh sản phẩm/dịch vụ định bán) Phương pháp: phải biết cách gây thiện cảm với khách hàng từ đầu nói chuyện Câu hỏi vấn đề * Anh/chị có hài lòng với mức lợi nhuận công ty không?     * Chắc với thiết bị khó lòng đạt định mức cơng việc cần phải có xác cao này?   * Sau thời gian sử dụng thiết bị lâu thế, anh/chị gặp phải trục trặc chưa? * Sự trục trặc khó giải nhất? 218  Gợi ý Đây giai đoạn phức tạp Mục đích: khiến cho KH thấy vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến công ty tương lai, chí tương lai cơng ty thật tồi tệ Câu hỏi gợi ý * Vì trục trặc lợi nhuận công ty bị ảnh hưởng? * Vì lợi nhuận giảm, anh/chị có buộc phải giảm bớt tiền thưởng định tăng lương cho nhân viên không? * Điều làm nhân viên khơng hài lòng *Trong trường hợp thế, liệu họ có bỏ tìm việc khác khơng? 219  Điểm chốt Mục đích: KH tự nói ưu điểm lợi ích thương vụ mua bán Câu hỏi định hướng * Nếu mua thiết bị có giúp ích cho anh/chị khơng?     * Tại điều lại có lợi?     * Anh/chị nói việc tăng chất lượng sản phẩm/dịch vụ?     * Có bõ cơng khơng, cố chi phí cho lĩnh vực giảm tới 10%?     * Sếp anh/chị quan tâm đến điều thiết bị mới? 220 Bài tập Anh (chị) làm việc theo nhóm (5 người): tự nêu tình bán hàng câu hỏi SPIN tình bán hàng 221 10 Quy luật bán hàng Quy luật 1: Giữ cho miệng bạn đóng kín đơi tai mở to Tâm lý Đừng nói thân “kháng cự” người khác Đừng nói sản phẩm/dịch vụ bạn “kiên Và tất cả, đừng rao giảng bán hàng thái quá! định” với Quy luật 2: Bán hàng với câu hỏi, câu trả lời 222 10 Quy luật bán hàng Quy luật 3: Hãy tỏ tò mò hiếu kỳ khách hàng tiềm KH sử dụng sản phẩm/dịch vụ Những họ sử dụng có q đắt đỏ, hay khơng đủ độ tin cậy? Tìm hiểu xem khách hàng thực muốn 223 10 quy luật bán hàng Quy luật 4: Nói chuyện với KH thể nói chuyện với gia đình, bạn bè Quy luật 5: Chú ý tới tâm trạng khách hàng Quy luật 6: Nếu KH đặt câu hỏi, trả lời ngắn gọn, sau tiếp tục câu chuyện bỏ dở Quy luật 7: Chỉ sau xác định cách xác nhu cầu KH, bắt đầu đề cập đến bạn cung cấp Quy luật 8:  Đừng biến nói thành seminar giới thiệu sản phẩm/dịch vụ Quy luật 9: Trở thành cầu nối khách hàng sản phẩm/dịch vụ Quy luật 10: Bạn nhân viên bán hàng 224 Sai lầm phổ biến bán hàng Sai lầm 1: Thiếu hình ảnh chuyên nghiệp Sai lầm 2: Nói nhiều (nguyên tắc 60-30-10) Sai lầm 3: Từ vựng Sai lầm 4: Không xây dựng mối quan hệ Sai lầm 5: Thiếu hệ thống phân loại Sai lầm 6: Không biết phải ngừng giới thiệu Sai lầm 7: Cái cá nhân Sai lầm 8: Không biết phải kết thúc Sai lầm 9: Không ý tới chi tiết Sai lầm 10: Không đáp ứng mong đợi khách hàng 225 SUY NGẪM PHONG CÁCH BÁN HÀNG CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Các phong cách bán hàng khiến người mua khó chịu Trơng mặt mà bắt hình dong Thiếu kiên nhẫn Những khuôn mặt buồn Thiếu kiến thức sản phầm, dịch vụ bán Thiếu trách nhiệm 226 ... Dung NỘI DUNG CHÍNH Tổng quan kỹ quản trị Kỹ đàm phán kinh doanh Kỹ lập kế hoạch kinh doanh Kỹ xây dựng quản lý thương hiệu Kỹ quản lý xung đột Kỹ bán hàng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ... kỹ nghề Kỹ cần thiết cho người để thành công công việc sống? Sự cần thiết phải có kỹ nghề 10 kỹ quan trọng hàng đầu cho NLĐ: Kỹ học tự học Kỹ lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân Kỹ tư sáng tạo mạo... hoạch định - Kỹ giải vấn đề - Kỹ giao tiếp: + Các kỹ giao tiếp + Các kỹ thông tin + Các kỹ tổ chức tri n khai hoạt động + Các kỹ hợp tác III Các nhóm kỹ quản trị Ba kỹ quản trị Kỹ chuyên môn - Là

Ngày đăng: 17/12/2019, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w