1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế học quốc tế lý thuyết và chính sách tập 1,những vấn đề về thương mại quốc tế

498 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 498
Dung lượng 29,73 MB

Nội dung

Khi xem xét một số số liệu cơ bản về thương mại, ta thấy n g ay được tầm quan trọng ngày càng tăng của kinh tế học quốc tế đối với Hoa kỳ.. Vào khoảng năm 1980, hầu như không một cuộc th

Trang 1

’ \LIL K.KHUGMAN - /VIALIRICE OBSTPELD

Trang 2

"ALIL K.KIILIG M AN - MALimC.E OBSTPELD

Trang 3

BÙI THANH SƠN (MA)NGIĨYẺN THÁI YÊN HƯƠNG (MA NGITYẺN VŨ TỪNG

BẠCH XUÂN DƯƠNGNgirời hiệu dính:

Phó tiến sĩ PHÍ MẠNH HỒNG

N h ữ ng người dịch:

Trang 4

KINH T Ế HỌ C QUỐC T Ế

LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH

\'hŨTJỊỉ v u n đe về thương mại quốc tế )

Tập ỉ

Trang 5

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Để ạiúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo ve kinh

tế thị trường, nhất là kinh tế thị trường quổc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách "KINH TẺ HỌC QUỐC TỀ - Lý thuvết và chính sách" Cuốn sách này được dịch từ cuốn "International Economics - Theory and Policy'* của hai nhà kinh tế học nối tiếng cùa Mỹ: Paul R.Krugnian - Học viện Kỹ thuật Massachusetts và Maurice Obstfeld - Trường đại học Caliĩornia Berkley do Nhà xuất bàn Haper CoUins (Mỹ) xuát bản năm 1991.’Đây là cuốn sách được đánh gíá cao và được dùng làm sách giáo khoa cơ bản cho các trường đại học ở Mỷ

Cuô^n sách tập trung trình bàv bảy chủ đê chính: những cái lợi thu được từ thương mại; mò thức thương mại; chủ nghĩa bảo hộ; cán cản thanh toán; xác định tý giá hối'đoái; sự phối hỢp chính sách trèn phạm vi quốc tế và thị trường vòn quòc tế Thông qua đó, cuốn

nay, n h ữ n g vấn d'ê này sinh tử những khó khăn đặc biệt trong quan

hệ kinh tế quỏc tè giữa các quốc gia có chủ quvên '

Đế giúp bạn đọc thuận tiện trong học tập và nghiên cứu, chúng tôi chia cuòn sách thành hai tập:

Tạp I (từ chương 2 đến chương 11): Nhứng vấn đề vê -thương mại qưôc tế

Tập II Itừ chương 12 đến chương 21): Nhửng vấn đề ve tíèn

tệ quốc tế

Chúng tòi hy vọng rhng việc xuất bán cuô^n sách 3ẻ giúp ích

cho các n h à 'n g h i è n cúu và n h ữ n g bạn đọc quan tâ m tới vá^n đè nàv.

Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc

Tháng 6-1995

NHÀ XUẤT BAN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

Trang 6

M Ụ C LỤC

Lời Nhà xuất bán

ẤChương l: GIỚI T H Ệ U CHUNG

K in h t ế h ọ c q u ố c tế là g ì?

Nhứng cái lợi thu được từ thương mại

- Mô thức thương mại

LÝ THUYẾT VÌÊ THƯƠNG MẠI ,QUỐC TẾ

Xác định giá cả tương đối sau khi có thương mại

Trang

5

19 22 23 24 25 27 28 29

30 32

33

35 36 37 38

39

43

Trang 7

- Cái lợi thu được từ thương mại (quốc té*) 47

N hững quan niệm sai lệch vé lợi thế

- N à n g suất lao động và khâ n ă n g cạn h t r a n h 53

Lợi th ế so sánh trong trưòng hỢp n h ĩêu

- Xác định mức lương tương đối trong mô hinh

Chi phí vận chuvển và hàn g hóa kh ỏng

Trang 8

- Gia Cii, tièii lưưng và dự p h à n bố lao d ộ n g 92

T h ư ư n g m ạ i q u ố c tế tr o n g m ò h ìn h c á c

y ế u tố s ả n x u ấ t c h u y è iĩ b iệ t 102

- Sự phân phôi thu nhập và các vấn đê chính

PHỤ LỤC: Một sự phân tích chi tiết hơn

T á c đ ộ n g c ủ a th ư ư n g m ạ i q u ố c t ế g iử a h a i

n ê n k in h tế có h a i y ế u tố sả n x u ấ t 144

Trang 9

- Giá tương đối và mỏ thức thương mại 144

- Sự san bhng các mức giá yếu tô' sản

Bung chứng thực tế vê mò h ìn h

Một mô hình chuẩn của m ột n en kin h tế

- Khã nà n g san xuất và sự c u n g ứ n g tư ơ ng đối 171

- Tác động của sự thay đổi trong tj' số mậu

Tăng trưỡng kinh tế: sự d ịch c h u y ể n của

- Sự tăng trương và đường giới hạn khả nàng

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: S ự tà n g trư ừ n g ờ

10

Trang 10

S ự c h u y ển giao th u nhập quốc tế: chuyển

- Tác động của sự chuyên giao đến tỳ số mậu

- Giả định về tác động của chuyển giao thu

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ; Vấn đề chuyển

T h u ế qu an và trỢ cấp xuất khẩu: Sư dịch

- Tác dộng cnia thuế quan đè'n cung và ciầu

- Hậu quíi cúa những tác động dến tỷ 3Ò’

TRANH KI-ỈÒNG HOÀN HẢO, VÀ THƯƠNG MẠI

Trang 11

- Hạn ché của niỏ hình cạnh tranh độc quyên 285

- Tác động của việc quy niò thị trường được

- Cái lợi thu được từ thị t r ư ờ n g hỢp nhất: Một

- Lợi thế kinh tế nhờ quy mỏ và lợi thế so sánh 244

- Tảm quan trọng của mậu dịch trong nội hộ

TRU‘ỜNG lỉỢP Cự THỂ: Mậu dịch nói bộ ngành đan g h oạt clộn^; H iệp ước ỏtỏ

Lựi th e kinh té bên ngoài và thương mại

- Mô hình một loại hàng hóa khòng có sự di

1 2

Trang 12

- Mở rộng sự phàn tích 283 HỘP: S ự di ch u y ểu lao độiig quốc tế

tro n g th ư c tiễn: "Công nhàn khách"

- Khả nủug sản xuất liên thời gian và

HỘP; S ự thay đổi ử mò thức di chuyển

Đ ầu tư trự c tiếp nước ngoài và các còn g

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Đầu tư trực tiếp

- Cung, cầu và buôn bán trong một ngành

Trang 13

Chi phí và lợi ích cùa th u ế quan 328

- Thặng dư cùa người tiêu dùng và người

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: C hính sách

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: M ột hạn n gạch

HỘP: Trường hợp vê các b u ồng đ iện thoại

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ; M ột hạn ch ế xuát khẩu tự ngxivện tro n g thư c tế:

- Các yêu cầu vẽ nội d u n g địa p hươ ng 348

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: M ột k ế h o ạ c h

vê nội dung địa phương: Hạn ngạch

PHỤ LỤC I: Phán tích vô thuê' quan

PHỤ LỤC II: Thuế quan và hạn n g ạ ch

Trang 14

Chương 9: KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH

- Lập luận về th ất bại c ủ a thị tiníờng tixíng

- Lập luận thất bại thị trường có sức thuyết

P h â n ph ối thu n h ập và chính sách mậu

Trang 15

Cung và cầu 414

^ Chính sách mậu d ịch nhằm th ú c đẩy c ô n g

- Tại sao lại ưu tiê n công nghiệp c h ế tạo: Lập

- Cõng nghiệp chế tạo được ưu tién như thế

- Két quả của việc nâng đỡ cóng nghiệp chế tạo: Các vấn đê của cõng nghiệp hóa thay thế

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Chủ n g h ĩa nhị

- Thị trường lao động hai khu vực và chính

- Chinh sách mậu dịch với tư cách là một

Tigiiyên nhân của tình tr ạ n g kinh t ế hai

Thươníí lượng giữa cá c nước dan g p h á t trien và các nước tiên tiến: Cuộc tra n h

16 •

Trang 16

- Vai trò của vốn nước ngoài và các công ty

đa qiiốc gia đô’i với phát triển

- Việc tílng giá xuất khẩu của các nước đang phát triên: Nhửng cácten xuất khẩu hàng hóa

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ; OPEC Tóm tá t

Chương l £ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC N ư ớ c

TIÈN TIẾN Các luân ch ứ n g th ịn h h àn h về chính sách

cô n g n gh iệp

- Khuyến khích cá c n gà n h c ô n g nghiệp CC: giá

trị gia tảng cao tính theo dâu công nhàn

- Khuyến khích các ngành công nghiệp có tính lièn kết

- Thúc đẩy eác ngành công nghiệp có tiêm nAng phát triển trong tường lai

- Việc c h ố n g lại ả n h hư ở ng cù a các chính sách

còng nghiệp của các nưđc khác

Chính sách c ô n g n g h iệp Íronịí thưc i-i&n

- Chinh sách cõng nghiệp cùa Nhậi, bàỉi

- Chính sách công nghiệp của các nưđc khác

N gh iên cứu m ột số trư ỉín g hỢỊj về chính sách cô n g nghiôp

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ; S ự hướng đích của

N h ật vào ngành luyôn th ép (nhửng núiTi

1960 - đàu những náni 1970)

448 450 452

473

480

480 484

487

487 445

9

Đ A I H O C G U O C G I A HÀ NỘI

T R U N G T Á M T H Õ N G TIN THƯ VIỆN n

Trang 17

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự hố trỢ của

cháu Âu đối với ngành chê' tạo máy bay

TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ: Sự hướng đích của

Trang 18

GIỚI T H IỆU C H U N G

N ghiên cứu về thương mại và tiền tệ quốc tế luôn luôn

là một bộ phận đặc biệt sống động và gây tra n h cái của kinh

tế học Nhiều tri thức cốt yếu của kinh tế học hiện^đại lần đầu tiên được đưa ra từ những cuộc tran h luận về chính sách thương mại và tiền tệ quốc tế ờ thế kỷ XVIII và XIX T hế

n hư ng chưa bao giờ việc nghiên cứu về kinh tế học quốc tế lại quan trọng như ngày nay Thông qua trao đổi, buôn bán quốc tế về hàng hóa và dịch vụ, giao lưu tiền tệ quốc tế, các nền kinh tê' của các nước khác nhau trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau hơn bao giờ hết Đồng thời, nền kinh tế thế giới cũng có nhiều xáo động hơn so với nhiều thập kỷ trước Nắm bắt một cách kịp thời môi trường quốc tế đang thay đổi trở th à n h mối quan tâm chính của cả chiến lược kinh doanh và chính sách kinh tế quốc gia

Khi xem xét một số số liệu cơ bản về thương mại, ta thấy n g ay được tầm quan trọng ngày càng tăng của kinh tế học quốc tế đối với Hoa kỳ Biểu đồ 1-1 cho thấy mức xuất -

n h ậ p k h ẩ u của Mỹ t í n h theo p h ầ n tră m tr o n g tổ n g sản p h ẩ m

quốc dân (GNP) từ năm 1965 đến năm 1989 Có hai điểm nổi rõ qua biêu đồ này Thứ nhất, Hoa kỳ xuất khẩu nhiều hơn trước đây nhứng gì mà nó sản xuất ra và nhập khẩu nhiều hơn trước đây nhu n g gi mà nó tiêu dùng: từ năm 1965 đến năm 1980, phần của cả xuất khâu và nhập khẩu trong GNP đềư tăng gấp hơn hai lần Thứ hai, thương mại của Mỹ trải qua nhứùg biến động lớn từ nãm 1980 Từ năm 1980 đến năm 1987, xuất khẩu giam tương đối so với GNP trong khi nhập khẩu không giam Ngược lại, trong năm 1988 và năm 1989, đá có sự bùng nô về xuất khâu Xu th ế tăng cường mậu dịch về dài hạn và sự suy giảm đột ngột gần đây của xuất khấu một cách tương dối so với nhập khẩu đều là nhứng

ClllỉT/ỉĩỊ' ỉ

Trang 19

diễn biến rất quan trọng đối với nền kinh tế Mỹ Vào khoảng năm 1980, hầu như không một cuộc thâo luận nào về chính sách kinh tế trong nước - dù là các vấn đê về chống độc quyền, điêu tiết, th u ế khóa, hay về lao động, lại có thể bỏ qua vai trò của thương mại quốc tế Kế' từ năm 1980, khoảng cách giữa nhập khấu và xuất khẩu đả trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng n h ấ t của cuộc tran h luận về kinh tế Mỹ.Nếu n h ư kinh tế học quốc tế đá trở nên quan trọng đốivới Mỹ, thì nó thậm chí còn quan trọng hơn đối với các nước khác Biểu đồ 1-2 cho thấy phần nhập khẩu và xuất khẩu trong GNP của một số nước tiêu biểu, Hoa kỳ do có ưu thế

về bề rộng lảnh thố và sự da dạng của nguồn tài nguyên, trên thực tế ít phụ thuộc vào thương mại quốc tế hơn so với hầu hết các nước khác trên thế giới,

B i ể u đ o 1-1 Xuất khầu và nlìặp khẩu tín h theo phần trăm trong thu nhập quốc dán Mý

Từ những nàni 1960 đến 1980, tỷ lệ phần tràm của câ xuất khẩu

và nhập khẩu trong thu nhập quốc dán Mv đêu tàng Kể từ 1980, xuất khẩu đã có những dao dộng mạnh

X u ã i k h ấ u , n h ậ p k h ấ u

( p h à n t r ă m ciia t h u n h ậ p q u o c diin)

t - Xuỉ i t k h ấ u N h ậ p k h ấ u

oo

Trang 20

B iể u dồ 1-2 Phần trăm của xuất khấu và nhập khẩu

trong thu nhập quốc dân năm 1985

Thương mại quốc tế thậm chi quan trọng đối với hầu hết các nưđc khác hơn là đối với Mỹ

n h ữ n g ứng dụng rú t ra từ thế giới hiện thực Một phần của cuốn sách được dành cho nhứng lý thuyết có từ trước đây của kinh tế'h ọ c quốc tế; thuyết thương mại của David Ricardo

ở th ế kỷ XIX và thậm chí sự phân tích về tiền tệ quốc tế trước đó nứa của David Hume vẫn có liên quan nhiều với

th ế giới hiện dại Đồng thời, chúng tỏi cũng có nhứng cố gắng đặc biệt đê r:ập nhật phép phản tích này Trong những

Trang 21

năm gần đâv, với sự nổi lên của c á c vấn đề mới như kinh

tế ch ín h trị của chính sách thương mại, chính sách thương mại chiến lược, việc xác định tỷ giá hối đoái, và sự phối hợp quốc tế về các chính sách kinh tế vĩ mô, phạm vi của kinh

tế học quốc tế đang được mờ rộng Chúng tói cố gắng giới thiệu những ý tưởng chủ yếu cua các cách tiếp cận mới này trong khi tiếp tục n h ấn mạnh tính hứu dụng của nhửng tư tưởng cũ

KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ LÀ GÌ?

K inh tế học quốc tế sử dụng những phương pháp phân tích cơ bản n h ư nhu n g ngành khác của kinh tế học, bởi vì động cơ và hành vi của các cá nhân và các háng trong thươngmại quốc tế cũng giống như khi họ tiến hành giao dịch ởtrong một nước Khi một chai rượu vang cua Tây ban nha xuất hiện trên bàn ãn ở Luân đôn, thì trình tự các sự kiện đưa nó đến đấv không khác nhiều với tiến trìn h đưa được một chai rượu của Caliphoócnia đến bàn ăn ở Niu Oóc; và quáng đường mà chai rúỢu đi qua ở truừng hợp một lại ngắnhơn nhiều so với trường hỢp hai trên đâv Thế nhưng, kinh

tế học quốc tế có liên quan đến những quan tám mới và khác

hơn, bởi vì buôn bán và đáu tư quốc tế diễn ra giữa các quốc

gia độc lập Tây ban nha và Vương quốc Anh là hai quốc gia độc lập, còn Caliphoócnia và Niu Oóe lại không phải Những chuyến hàng rượu vang của Tây ban nha đưa sang Vương quốc Anh có th ể bị cản trở nếu như Chính phủ Anh đặt ra hạn ngạch nhập khẩu; hav rượu vang của Tảv ban nha bỗng chốc trở t h à n h rê hơn đối với những người uống rượu ở Anh nếu

n h ư giá trị ngoại hối của ếông tiền Táy ban nha (pêsêta) giảm xuống so với đồng bảng cua Anh Cả hai sự kiện đó đều không thể xảy ra ở nội bộ nước Mv, nơi mà hiến pháp cấm những hạn chế đối với việc buôn bán giứa các bang và chỉ có một dồng tiền duy nhất

N hư vậy, nội dung của kinh tế học quốc tế bao gồm nhứng vấn đe sinh từ khó khăn đặc biệt trong mối quan hệ

22

Trang 22

k in h tế giứa các quốc gia có chủ quvên Có bảy chủ dề được trở đi trở lại trong nội dung cuô'n sách: n h ứ n g cái lợi thu được từ thương mại, mô thức thương mại, •chủ nghĩa bảo hộ, cán cán thanh toán, xác định tỷ giá hối đoái, sự phối hợp

c h ín h sách trên phạm vi quốc tế, và thị trường vốn quốc tế

N h ữ n g c á i lợi thu đ ư ợc từ th ư ơ n g m ại

Mọi người đều biết rằng một số hoạt động buôn b án quốc

tế là có lợi; không ai lại gợi ý Nauy nên trồ n g cam cho riêng

m ình Tuy nhiên, nhiều người hoài nghi về n hữ ng cái lợi khi buôn bán những hàng hóa mà một nước có th ể sản xuất được cho mình Phải chăng, người Mỹ nên mua hàng hóa của Mỹ

khi mà điều đó có thế để giúp duy trì công ăn việc làm ở

Mỹ? Có lẽ nội dung quan trọng n h ấ t của kinh tê' học quốc

tế là tư tưởng cho rằng có những cái lợi thu được từ thương

m ại - đó là, khi các nước trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho nhau, gần như luôn luôn họ đều có lợi Phạm vi bối cảnh

mà theo đó buôn bán quốc tế là có lợi rộng hơn nhiều so với cái mà hầu hết mọi ngnừi đánh giá Chẳng hạn, nhiều

n h à k in h doanh cùa Mỹ lo ngại r ằ n g n ế u n h ư n ă n g s u ấ t của

N h ậ t cao hưn của Mỹ, buòn bán với N h ật sẽ phá hoại nền

k in h tế Mỹ bới VI không có ngành công nghiệp nào của Mỹ

có thể cạnh tranh lại được Các nhà lãnh đạo còng đoàn của

Mỹ tuyèn bố rằng Hoa kỳ bị tổn thương vì đã buôn bán với các nước kém phát triển hơn, n hứ ng nước vốn có các ngành công nghiệp kém hiệu ejua hơn của Mỹ n h ư n g đôi khi có thế

bán với giá thấp hơn so với các n h à sản xuất ở Mỹ bời vì

họ trá lưưiig còng nhân thấp hơn nhieu Tuv nhiên, mô hình đầu tiên về thương mại trong cuốn sách này (chương 2) chứng

m in h rằng hai nước có thê tiến h à n h buôn bán có lợi cho

cả hai kể cả khi một bên có hiệu quả sản xuất tấ t cả mọi

t h ứ cao hơn bên kia và những nhà sản xuâ't ở nước có nền

k in h tế kém hiệu quả hơn chi có thế cạnh tra n h bằng cách trá lương thấp hơn Buôn bán đem lại nguồn lợi thông qua việc cho phép các: nước xuất khẩu n hữ ng hàng hóa mà quá

Trang 23

trìn h sản xuất, xét về tương đối, sử dụng nhiều nguồn lực sẵn có dôi dào ờ trong nước, trong khi nhập khẩu nhứng hàng hóa mà quá trìn h sản xuất, đòi hỏi phải sử dụng nhiều nguồn lực ở trong nước khan hiếm (chương 4) Thương mại quốc

tế cũng cho phép các nước đi vào chuyên môn hóa sản xuất

ở phạm vi hẹp hơn các mặt hàng, cho phép họ đạt được hiệu quả cao hơn khi sản xuất theo quv mô lớn (chương 6) Những cái lợi này không chi giđi hạn ờ việc trao đối các hàng hóa hữu hình: đi cư quốc tế, vay và cho vay quốc tế cũng là nhứng hình thức inậu dịch cùng có lợi; loại thứ n h ấ t là sự trao đổi lao động lấy hàng hóa và dịch vụ; loại th ứ hai là sự trao đổi hàng hóa hiện tại lấv lời hứa trả lại hàng trong tương

!ai (chương 7) Cuối cùng, sự trao đổi quốc tế về những tài sân có ổụ rủi ro cao như cố' phiếu, trái phiếu có thế có lợi cho tấ t cả các nước bằng cách cho phép mỗi nước đa dạng hóa của cải r.ủa mình và giảm bớt sự biến động về thu nhập (chương 20), N hững hình thức buôn bán vô hình này cũng đem lại nhứng món lợi thực sự như việc đem hoa quả tươi

từ Mv Laiinh sang bán trong c:ác chợ ở Tôrôntỏ (Canada) vào

th án g Hai

Mô th ứ c th ư ơ n g m ại

Các nhà kinh tế học không thể bàn về tác động của thương mại quốc tế hoặc khuyến nghị với sự tự tin n h ữ n g thay đổi trong chính sách của chính phủ đối với thương mại trừ khi

họ biết rằn g lý thuyết của họ đủ tố t để giải th ích được quan

hệ thương mại quốc tế mà thực -tế chúng ta thấy 'Do vậy, các cố gắng đế' giải thích mô thức thương mại quốc tế - ai bán cái gì cho ai - đã và đang là mối quan tâm chính của các nhà kinh tế học quốc tế

Người ta có th ể dễ dàng hiểu được một số khía cạnh của

mô th ứ c thương mại Khí hậu và tài nguyên giải thích rõ ràn g tại sao Braxin xuất khẩu cà phê và Arập Xêuđích xuất khẩu cfáu lửa Tuy nhiên, nhiều khía cạnh của mô thức thương mại lại khó nhận biết hơn Tại sao Nhật bản lại xuất khẩu

24

Trang 24

ôtô, trong khi Hoa kỳ lại xuất khẩu máy bay? Vào cfâu thế

kỷ XIX, nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đá dưa

ra một cách giải thích thương m.ại bằng sự khác biệt quốc

tế về năng suất lao động Và cách giải thích đó vẫn còn có sức thuyết phục lớn (chương 2) Tuy nhiên, bưđc vào thế kỷ XX,

có nhửng cách giải thích khác được đưa ra Một trong nhứng quan điểm có ảnh hưởng nhất, nhưiig vẫn còn gây tran h cãi’ nêu lên sự gắn bó giữa những mô thức thương mại vứi mối tác động qua lại.,của một bên là sự cung ứng tương đối các nguồn lực quốc gia n h ư vốn, lao động và đất đai, và bên kia

là việc sử dụng tương đối các yếu- tố-đó vào-quá trìn h sản xuất n h ứ n g hàng hóa khác nhau Chúng tôi trìn h bày lý thuyết này trong chương 4 Những cố gắng gần đây đế kiếm nghiệm tác động của lý thuyết trên, tuy nhiên, cho thấy rằng nó ít

có hiệu lực hơn là ngiiời ta đã nghĩ trước đâv Gần đây hơn nứa, một số nhà kinh tế học quốc tế đá đề xuất nhứng lý

tế, thì trận chiến dường như vinh cửu giứa tự do buôn bán

và bảo hộ mậu dịch lại là mộL chu đê chính sách quan trọng

n h ất của n ó r T ừ khi xuất hiện nhung quốc gia - dân tộc hiện đại vào th ế kỷ XVI, các chính phủ đã lo ngại về tác động của cạnh tranh quốc tê' dối với sự phồn th ịn h của các ngành công nghiệp trong nước và đã tìm cách che chở chúng thoát khỏi 5ự cạnh tran h của nước ngoài bằng cách hạn chế nhập khẩu hoặc giúp chúng cạnh tran h trên trường quốc tế bằng

Trang 25

Vấn đề bảo hộ đặc biệt dễ gây nên sự xúc động ở Mỹ

do tác động của n h ử n g xu hướng đã minh họa trong biểu đồ 1-1

Kể từ Chiến tra n h th ế giới th ứ hai, Hoa kỳ chủ trương theo đuổi mậu dịch tự do trong nền kinh tế th ế giới, coi thương mại quốc tế là một lực lượng thúc đấy sự phồn vinh và hòa bình trên t h ế giới Tuy nhiên, trong khoảng thời gian t ừ 1965-1980, do vai trò của mậu dịch quốc t ế ngày càng lớn đối vứi nền kinh tế Mỹ, nhiều ngành công nghiệp th ấ y rằn g lần đâu tiên họ phải đối phó với sự cạnh tra n h của các công

ty nước ngoài ngay ở thị trường trong nước Một sô' cảm thấy

rằng họ không th ể đương-đầu được với sự cạnh tra n h ghê gớm của nưđc ngoài và đá kêu gọi bảo hộ Trong n h ữ n g nãin

1970, n hữ ng yêu cầu đó bị các ngành công nghiệp khác đang được lợi nhờ doanh sô' xuất khẩu tăng lên của Mỹ chống lại

N hưng đến n h ứ n g năm 1980, khi xuất khẩu giảm sút, chiều hướng tâm lý của Quốc hội Mỹ ngả sang chủ nghĩa bảo hộ Chính quyền Rigân (Reagan) đã cự lại sức ép chính trị này, nhưng vẫn phai đưa ra một loạt nhượng bộ n h ư giới hạn nhập khấu ôtô của N hật, thép của châu Àu, gỗ xẻ của Canađa, và nhiều hàng hóa khác Gần đây, năm 1988, quốc hội đã thông qua Luật "cạnh tra n h và thương mại nhiều inục đích" (Omnibus Trade and Competitiveness Act), vì vậy đã xiết chặt thêm chính sách thương mại của Mỹ Mặc dù sự chống đối lại chủ nghĩa bảo hộ của hầu h ế t các nhà kinh tế học quốc tế m ạnh mẽ hơn bao giờ hết, dường như đang xuất, hiện một khả năng thực t ế là trong vài năm tới, Hoa kỵ sẽ từ bỏ- cam kết từ bốn thập kỷ nay đối với nguyên tắc tự do mậu dịch

P h ù hợp với tầm quan trọng có tính lịch sử và sự xác đáng hiện tại của vấn đê bâo hộ, khoảng 1/4 quyến sách nà}'- được dành cho chủ ẩê đó Qua nhiều năm, các n h à k in h tế học quốc tế đã p h á t triển cơ cấu phán tích - tuy đơn giản nhưng rất có hiệu quâ - để xác định tác động của các chính sách gây ảnh hưởng đến thương mại quốc t ế do các chính phủ đưa ra Cơ cấu phân tích này không n h ứ n g giúp dự đoán được tác động của chính sách thương mại, mà còn cho phép phân tích lợi - hại va xác định tiêu chuẩn để quyết định khi nào thì sự can thiệp cua chính phu có lợi cho nền kinh

26

Trang 26

tế Chúng tôi trìn h bày cơ cấu này trong chương 8 và 9, và

sử dụng nó đế bàn về một số vấn cTê chính sách trong hai chương trên và hai chương tiếp theo

Tuy nhiên, trong thế giới thực, các chính phủ không nhất

t h i ế t p h ả i là m n h ữ n g gì m à s ự p h â n t í c h lợi - h ạ i củ a cá c

n hà kinh tế học nêu ra Điều đó không có nghĩa rằng phương pháp phân tích đó là vô dụng Sự phân tích kinh tế có thể giúp hiếu được ý nghĩa chính trị của các chính sách thương mại, bằng cách cho biết ai được lợi và ai bị thiệt hại do những

h àn h động của chính phủ như định hạn ngạch nhập khẩu

và trỢ cấp xuất khẩu Cốt lõi của cách phân tích này là ở

chỗ nhứng xung đột về lợi ích trong nội bộ các quốc gia'thường quan trọng hơn xung đột lợi ích giữa các quốc gia khi xác

đ ịnh chính sách thương mại Chương 3 và 4 cho thấy rằng buôn bán quốc tế thường có tác động mạnh đến sự phân phối thu nhập' trong nội bộ các quốc gia, trong khi chương 9, 10

và 11 cho thấy rằng thế lực tương đối của các nhóm lợi ích khác nhau trong nội bộ các nước, chứ không hẳn lợi ích quốc gia nói chung, thường là yếu tố quyết định chính trong các

c h ín h sách thương mại quốc tế của các chính phủ

C án c â n th a n h to á n

Năm 1987 cả N hật và Braxin đều đạt th ặn g dư thương mại lớn - đó là do mỗi nước đã bán hàng ra th ế giđi nhiều hơn là mua vào Sô' dư 96 tỷ đôla của N hật đá gây ra những lời kêu ca từ nhiều nước khác rằng N hật bản được lợi trước

sự th iệ t hại của họ; Braxin có thặng dư 12 tỷ đôla (một> con

số khá lớn so với thu nhập quôc dân của đất nước) và điều

đó đã làm cho ngu’ời B raxin p h àn n à n r ằ n g họ bị đối xử k h ông

công bằng Vậy thì k.hi một nước có số dư hoặc thâm hụt thương mại nghĩa là th ế nào? Để hiểu được n hữ ng con số

n h ư thâm h ụ t thương mại, cần phải đặt chúng trong khung cảnh rộng hơn của toàn bộ giao dịch quốc tế của một quốc gia.Bản ghi chép những giao dịch của một nước với phần còn lại của th ế giới được gọi là cán càn thanh toán Việc

lý giải cán càn thanh toán quốc tế, và xác định tầm quan trọ n g của nó là một đê tài chính trong kinh tế học quốc

Trang 27

tế Nó nổi lên trong nhiêu khung cảnh cụ thể khác nhau;

những giao dịch quốc tế với hạch toán thu nhập quốc dân (chương 12), và khi bàn đến hầu hết các khía cạnh chính sách tiền tệ quốc tế (chương 16 đến 21) Cũng giống n h ư vấn đê bảo hộ mậu dịch, cán cân thanh toán đá trở th à n h một vấn đê tru n g tâm đối với Mỹ bởi vì từ năm 1982 hầu như năm nào Mỹ cũng bị thâm -hụt thương mại

Xác đ ịn h tỷ g iá h ố i đ oái

Vào tháng 2-1985, một đôla Mỹ bán trên thị trường quốc

tế đổi được 260 yên N hật bân; vào tháng 1-1988, một đôla chỉ bằng có 123 yên Sự thay đổi này có n h ữ n g tác động vượt xa khôi thị trường tài chính Vào th án g 2-1985, tru n g bình một người công nhân N hật trong ngành chế tạo được trả số lương bằng đồng yên • chuyến đối sang đôla theo t}' giá hối đoái lúc đó - chi bằng 1/2 số lương tru n g bình của một công nhân Mỹ trong ngành đó Ba năm sau, tiền lương của người N hật đã gần bằng tiền lương của người Mỹ Dolợi th ế về chi phí lao động của N hật so với Mỹ không CÒIInửa, và đứng trước sự cạnh tranh từ nhứng nưđc và lãnh thố có tiền công thấp như Hàn Quốc, Đài Loan, các nhà sản xuất N hật bản ,lúc đầu buộc phải sa thâi công n h ân - và vì thế đã đấy tỷ lệ th ấ t nghiệp lên mức cao nhất kế từ n h ữ n gnăm 1950; sau đó họ bát đầu đầu tư rất nhiều để có đượcnhứng cơ sở sân xuấ^ ở các nước khác - đặc biệt là d Mỹ

~«Một trong nhứng khác biệt chủ yếu giữa kinh tê' học quôc

Vì những lý do lịch sử, việc nghiên cứu cách xác định

tỷ giá hối đoái la một bộ phận tương đối mới của kinh tế học quốc tế Trong hầu hết th ế kỷ trước, tỷ giá hối đoái do các chính phu định ra thay vì do thị trường xác định Trước

28

Trang 28

Chiến tran h thế giới th ứ nhất, giá trị của những đồng tiền

chủ yếu trên thế giới được cố định theo vàng; sau Chiến tranh

th ế giới th ứ hai, trong độ vài chục năm, giá trị của hầu hết các đồng tiền được cố định theo đồng đôla Mỹ Việc phân tích các hệ thống tiền tệ quòc tế trong đó tỷ giá hối đoái được ấn định tiếp tục là một chủ đê quan trọng, đặc biệt

do việc quay trở lại tỷ giá cố định trong tương lai vẫn còn

là một khả năng thực tế Chương 17 và 18 được dành cho

sự hoạt động của các hệ thông tỷ giá hối đoái cô' định, và chương 19 dành cho sự tran h luận xem hệ thống nào tốt hơn Tuy nhiên, hiện nay một số nhứng tỷ giá hối đoái quan trọng

n h ấ t trên thế giới biến động từng ph ú t và vai trò của việc thay đổi tỷ giá hối đoái vẳn còn giữ vị trí trung tâm trong kinh tê' học quôc tế Từ chương 13 đến chương 16 tập trung vào lý thuyết hiện đại về tỷ giá hối đoái thả nổi

S ự p h ố i hợp c h ín h sá c h tr è n p h ạ m vi q u ốc tế

Nền kinh tế quỏ'c tê' là tập hợp các quốc gia có chủ quỳên,

và mỗi nưđc đềư tự do lựa chọn chính sách kinh tế cho riêng mình Điêu không may là trong một nền kinh tế thế giới thống nhất, chính sách kinh tế của một nước thường gày ảnh hưởng tới các nước khác Khi Cộng hòa liên bang Đức tăng thuế

và lãi suất vào năm 1981, tấ t cá châu Âu đi vào suy thoái; khi Hoa kỳ đánh thuế vào gỗ xẻ nhập từ Canađa năm 1986, ngành công nghiệp xẻ gỗ của Canađa gặp phải khủng hoảng

N hữ ng khác biệt v'ê mục đích giứa các nước thường dẫn đến

sự xung đột lợi ích Ngay cả khi các nưđc có những mục tiêu như nhau, họ vẩn có thê chịu sự mất mát, th iệ t hại nếu n h ư không phối hợp được với nhau vê chính sách Một vấn đé cơ bản trong kinh tế học quốc tế là làm thế nào đê

đ ư a ra đ ư ợ c m ứ c độ h ò a hỢp có t h ể c h ấ p n h ậ n g iứ a c á c n ư ớ c

về chính sách thương mại và tiền tệ quốc tế mà không cần

có một chính phủ bao trùm trên th ế giđi để chỉ thị cho các nước phái làm gi

Trong 40 năm qua, chính sách th ư ơ rg mại quốc tế của các quốc gia chịu sự chi phối bởi hiệp ước quốc tế - Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) - và hàng

Trang 29

loạt các cuộc hội đàra quốc tế lôi kéo hàng chục nước tham gia đá được tổ chức Chúng tôi bàn đến những lý do cơ bản

để hệ thống này tồn tại trong chương 9 và xem xét liệu n hữ ng luật chơi hiện hành về thương mại quô'c tế trong nền kinh

tế t h ế giới có thế và có nén tồn tại hay không

Trong khi sự phối hợp chính sách thương mại quốc tế là

một tru yền th ô n g đã có từ lâu, sự phối hỢp ch ín h sách kinh tế

vĩ mô t r ê n phạm vi quốc tế là một vấn đề mới mẻ và bâ't định hơn Chỉ từ vài năm gần đáy các nhà kinh tế học mới diễn giải được tường tận trường hợp cần có sự phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, nhứng cố gắng để phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô đang diễn ra với nhịp độ ngày càng tăng trong th ế giới hiện thực Lý thuyết về phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô trên phạm vi quốc tế và n hữ ng kinh nghiệm

rú t ra được xem xét trong các chương 18 và 19

Thị tr ư ờ n g v ố n q u ố c tế

Trong n h ữ n g năm 1970, ngân hàng ờ các nước công nghiệp phát triển đã cho các công ty và chính phủ ở nhứng nước nghèo hơn, đặc biệt là Mỹ Latinh, vay hàng chục tỷ đôla Năm

1982, Mêhicô tuyên bố không thể trâ nợ được nếu như không

có n h ứ n g dàn xếp đặc biệt cho phép họ hoán trả nợ và vay lại một phần tiền lãi phải trả; ngay sau đó, Braxin, A chentina

và một số nước nhỏ hơn cúng ơ trong tìn h trạn g như vậy Trong khi sự phối hỢp các cố gắng của các ngân hàng, chính phủ các nước đă giúp trá n h được cu ố c 'k h ù n g h o ả n g 'tă i chính

th ế giới trong năm 1982, nhứng khó khăn về nỢ của các nưđc chậm p h át triển vẫn ỡ trong tình trạng khủng hoậng định kỳ cho đến năm 1990 Vấn cĩê nợ đá thu h ú t sự chú ý của dư luận

về tầm quan trọng đang tăng lên của thị trường vốn quốc tế.Trong bất kỳ một nền kinh tế phức tạp nào đêu có một

t h ị t r ư ờ n g v ố n r ộ n g lớn: m ộ t t ậ p h ợ p c á c d à n x ế p m à t h ô n g

qua đó các cá n h ân và hãng đổi tiên ngày hôm nay lấy lời hứa trả lại trong tương lai Tâm quan trọng tăng lên của thương mại quốc tế kể từ n hữ ng năm 1960 đi kèm vđi sự p h át triến

30

Trang 30

của thị trường vốn quốc tế, thị trường này gắn kết th ị trường

vốn của từ ng nước riêng rẽ lại với nhau Vì vậy, trong nhứng

năm 1970, các nước Trung Đông giàu có về dầu lửa đá gửi

nguồn th u nhập có từ dầu lửa vào các ngân hàng ở Luân

đôn hay Niu Oóc, và nhứng ngân hàng này dùng khoản tiền đó

cho chính phủ và các công ty ở châu Á và Mỹ Latinh vay Trong

n h ữ n g năm 1980, N hật đá dùng phần Iđn số tiền họ th u được

nhờ xuất khẩu tăng vọt để đầu tư vào Mỹ, kể cả việc th iế t lập

ngày càng nhiều các chi nhánh của các công ty N hật ở Mỹ

Thị trường vốn quốc tế khác với thị trường vôn trong

nước trên nhiều khía cạnh quan trọng Thị trường vô'n quốc

tế phải đối phó với những luật lệ đặc biệt do nhiều nước

áp đặt lên đầu tư nước ngoài; đôi klii nó cúng cổ những cơhội đế lẩn trá n h được các quy định áp đặt lên thị trường

vốn trong nước Kể từ nhứng năm 1960, đá nổi lên những

thị trường vốn quốc tế khổng lồ, nổi bật n h ấ t là thị trường

đôla châu Âu ở Luân đôn, trong đó hàng tỷ đôla được trao

đổi h àn g ngày mà không có liên quan gì đến Hoa kỳ

Các thị trường vốn quốc tế cũng có một số rủi ro đặc

biệt Một rủi ro trong số đó là sự biến động của đồng tiền:

nếu n h ư đôla đột nhiên hạ giá so với đông yên của Nhật,

các nhà đầu tư N hật mua trái phiếu Mỹ sẽ chịu mất mát

về vốn (như nhiều người đá bị năm 1985-1988) Một rủi ro

khác là sự vđ nợ quốc gia: một nưđc có th ể từ chô'i không

trả các khoản nợ của mình (có thể là do họ không thể trả

được) và có thể không có cách nào hứu hiệu để dưa nưđc vỡ

nợ đó ra tòa Điều này vẫn là một khả năng thực tế đối với

các nước Mỹ Latinh; nếu như tất cả các nước này đêu từ

c h ố i t r ả nỢ, c á c n g â n h à n g lớ n c ủ a Mỹ sẽ bị t h i ệ t h ạ i n ặ n g n ề

Tâm quan trọng ngày càng tăng của các thị trường vốn

quốc tế, và những vấn đê mới nảy sinh từ các thị trường

này đòi hỏi phải quan tâm hơn bao giờ hết Cuốn sách này

dành hai chương cho nhứng vấn đề nảy sinh từ các thị trường

vốn quốc tế: một chương về sự hoạt động của các thị trường

tài sàn toàn cầu (chương 20) và một chương về vấn ếê nợ

quốc tế (chương 21)

Trang 31

Kinh tế học quốc tế có thế chia làm hai lĩnh vực lớn:

íhương mại quốc tế và tiên tệ quốc tế Thương mại quốc tê'

tập tru n g phân tích chủ yếu nhứng giao dịch thực sự tro n g

nền kinh tế quốc tế Đó là nhứng giao dịch có liên quan đến

sự lưu chuyển vật chất của các hàng hóa hoặc sự di chuyên hữu hình về các nguồn lực kinh tế Lĩnh vực tiền tệ quốc

tế tập trung vào khía cạnh tíén tệ của nền kinh tế quốc tế

Đó là những giao dịch tài chính như việc mua đôla Mỹ của người nước ngoài Một ví dụ về vấn đê thương mại quốc tế

là sự xung đột giửa Mý và châu Ấu về việc châu Âu trợ cấp xuất khẩu cho hàng nông sản; một ví dụ vê vấn dề tiền tệ quốc tế là sự tranh cái về việc nên để giá trị ngoại hô'i của đôỉa thả nổi tự do hav cần phải được gịứ ổn định thông qua

sự can thiệp của chính phủ

Trong th ế giới thực không có sự phân cách đơn giản giứacác vấn đé thương mại và tiền íệ Kâu hết buôn bán quốc

tế đều kéo theo các giao dịch tiền tệ; trong khi đó - n h ư

đã nêu trong ví dụ ở chương này, rất nhiều sự kiện liên quan đến tiền tệ đều có tác động đến thương mại Tuy vậy, việc phân biệt giữa thương inại quốc tế và tiên tệ quốc tế r ấ t

có ích Nửa đâu của cuốn sách bao gồm n hữ ng vấn cĩê về thương mại quốc tế Phần một (từ chương 2 đến chương 7) trình bày Iv thuyết phân tích về thương jnại quốc tế, và phần hai (từ chương s đến chưưng 11) áp dụng lý thuyết thương mại đế phản tích chính sách thương mại của các chính phủ Nửa cuối cuôn sách dành cho nhửng vấn đề về tiền tệ quốc

tế Phần ba (từ chương 12 đến chương 17) trìn h bày lý th u y ế t

về tiền tệ quốc tế, và phần bốn (từ chương 18 đến chương 21)

áp dụng lý thuyết đó để phán tích chính sách tiền tệ quốc tế

KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ: THƯƠNG MẠI VÀ TIÌÉN TỆ

-32

Trang 32

Plíân một

LÝ THUYẾT

VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 33

NĂN G S U Ấ T LAO Đ Ộ N G VÀ LỢI T H Ế* * ĩ

SO SÁ NH : M Ô H ÌN H RICARDO

Các quốc gia th am gia vào hoạt động thưcmg mại quốc,

tế vđi hai lý do _cợ bảrí; mỗi lý do dêu liên quan đến cáL

lợi thu được từ thương mại Thứ nhất, các nưđc tiế a hành

buôn bán với nhau ,vì họ khác nhau Cúng như cá n h ân con

người, các quốc g ia có th ể được lợi từ nhứng khác biệt giữa

họ bằng cách đạt tới một sự dàn xếp theo đó mỗi nước sẽ

là m n h ứ n g gì m à x é t m ộ t c á c h t ư ơ n g đối n ư ớ c đó là m t ố t

hơn Thứ hai, các nước tiến hàhh buôn bán với nhau để đạt

được lợi th ế nhờ quy mô sản xuất Điều đó có nghĩa là, nếu

n h ư m ỗ i n ư ớ c đi v à o c h u y è n m ô n h ó a , ở m ộ t s ố lo ạ i h à n g

h ó a , n ổ cổ t h ể s ả n x u ấ t m ỗ i lo a i h à n g n à y ở q u y m ô Iđn h ơ n

và do đó có h i ệ u q u ả h ơ n là t r o n g t r ư ờ n g hỢp n ư đ c đó s ả n

xuất tất cả mọi thứ Trong th ế giđi hiện thực, những mô

th ứ c thương mại quốc tế phản ánh sự tác động qua lại của

cả hai động cơ trên Tuy nhiên, bước đi đầu tiên đến chỗ

hiếu được nguyên nhân và tác động của thương rnại, là cần

p h ả i x e m x é t n h ứ n g m ô h ì n h đá đ ư ợ c đ ơ n g i ả n h ó a t r o n g

đó c h ỉ có m ộ t t r o n g n h ử n g đ ộ n g cơ t r ê n đ ư ợ c t h ể h i ệ n

Bốn chương tới sẽ trìn h bày nhửng công cụ g iú p „ch ú n g

ta hiểu được,vấn dề sự khác' biệt giữa các nước đưa đến quan

hệ thương mại với nhau n h ư thê' nào, và tại sao việc buôn

bán đó là cùng có lợi Khái niệm cơ bản n h ất tro n g cách

phân tích này là lợ i t h ế so sánh.

Mặc dù lợi th ế so sánh là một khái niệm đơn giản, nó

có thê’ gây ra nhầm lẩn nếu như được p h át biểu dưới dạng

Trang 34

trừ u tượng Cách tốt n h ấ t đế nắm được khái niệm này một cách đúng đắn là khảo sát một loạt các ví dụ và mỏ hìn h chứng m inh nó Chương nàv cung cấp n h ữ n g ví dụ tro n g đólợi th ế so sánh là kết quả duv n h ất của n hữ ng khác biệt

•sánh dựa trê n n hữ ng khác biệt trong năng suất lao động lần đầu tiên được nhà kinh tế học David Ricardo^ đưa ra vào

đầu t h ế kỷ XIX, và vì th ế được gọi là Mô h ìn h R ic a r d o

Chương này bắt đầu bằng việc xem xét một mô hình Ricardo đơn giản của nền kinh tế không cổ buôn bán với phần còn lại của th ế giđi, Sau đó chúng ta sẽ~ thấy điều gì xảy ra khi hai nền kinh tế n h ư vậy được phép buôn bán với nhau P h ần cuối áp dụng kết quả của sự phân tích này vào một số vấn

đê chính sách thường có sự hiểu sai Cuối cùng, ch ú n g tôi

có một số mở rộng đối với mô hình cơ bản

NÊN KINH TỂ CÓ MỘT YẾU T ố SẢN XUẤT

Để thấy vai trò của lợi th ế so sánh trong việc quyết định

mô thứ c thương mại quốc tế, hãy hinh dung ràng ch ú n g ta đang xem xét một nền kinh tế - mà chúng ta gọi là Nội địa ' chỉ có một yếu tố sản xuất (Chúng tôi sẽ mở rộng sự phân

tích sang n h ữ n g mô hình có nhiều yếu tố sản xuất hơn ở

các chương sau) Đồng thời, chúng ta cũng h ìn h dung rằn g

chỉ có hai loại hàng là rượu vang và phomát được sản xuất

Kỹ th u ật của nền kinh t ế Nội địa có th ể được tóm tắt b ằn g

năng suất lao động -trong từng ngành công nghiệp Sẽ th u ậ n

t i ệ n h ơ n n ế u c h ú n g t a b i ể u t h ị n ă n g s u ấ t lao đ ộ n g dưới d ạ n g

y é u c ầ u la o đ ộ n g th e o đơn vỊ sả n p h ẩm , tức là số giờ

ỉao động cần th iế t để sản xuất được một pao phomát và một

The P rin cip lcs o f Politicaì Ecoììomx and Taxation, xuất -bản lân đâu tiên

vào năm 1817.

* M ột pao tương đương 0.454kK (N.D)

Trang 35

galông rượu vang Đê tiện theo dõi, hãy đặt ký hiệu

và là n hứ ng yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm khi sản xuất rượu vang và phomát Đồng thời toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế có thể ký hiệu là L - tổng cung về lao động

K hả n ă n g sả n x u ấ t

Mọi nền kinh tế đều chỉ có n hữ ng nguồn lực h ạn chế,

do đó có những giứi hạn về năng lực sản xuất, và luôn luôn

có s ự b ù trừ ; đ ể s ả n x u ấ t m ộ t m ặ t h à n g n h i ề u h ơ n , n ề n k i n h

tê lp h ầ i ĩĩy sinh một phần việc sản xuất một m ặt hàng khác Điều này được minh họa sinh động bằng đ ư ờ n g giđfi h ạ n

k h ả n ă n g sả n x u ấ t (đường thẳng PF tro n g biểu đồ 2-1);

đường này cho thấy lượng rũỢu nhiều n h ấ t có th ể sản xuất được khi có quyết định sản xuất một khối lượng n h ấ t định phomát, và ngược lại

Khi chỉ có một yếu tô' sản xuất, đường giới hạn khả

n ăng sản xuất của một nên kinh tế sẽ đơn giản là một đường thẳng Chúng ta có thê thu được đường đó bằng cách sau: giả th iế t là lượng^^^ầri^uất và Q(J là lượng phomát sản

xuất trong nền kinh tế nêu trèn Do đó lao động dùng đê sản xuất rượu sẽ là lao động dùtìg để sản xuất phoinát

sẽ là Q ị ^ Đường giới hạn khá năng sản xuất được xác

đ ị n h b ằ n g giới h ạ n của n ền k in h tế về n g u ồ n lực - tr o n g

trư ờ n g ^ Ợ p này là lao động Tồng cung về lao động của_ nền kinh tê là L Giới hạn về sản xuất được xác định bằng bất đẳng thức:

I

Khi đường giđi hạn khả năng sản xuất là một đường thẳng,

thì c h i p h í cư h ò i (opportunity cost) của phomát tín h theo

rượu vang khòng đối Chi phí cơ hội nay là số galông rượu

* Một galỏng tương đương 4,5 lít (N.D).

37

Trang 36

vang mà nền kin h tế phải từ bỏ để sản xuât thêm một pao phomát Trong trường hợp này, để sản xuất thêm một pao phomát cần giờ lao động Mỗi một giờ lao động này cóthể lần lượt được sử dụng để sàn xuất ra galông rượuvang Vì vậy chi phí cơ hội của phom át tín h theo rượu vang

là Con số này bằng số âm của độ dốc của đườnggiới h ạn khả năng sản xuất - mà chính nó lại bằng yêu cầu

pao) so với của rượu vang trê n một galông)

Giá cả tư ơ n g đ ố i và sự cu n g ứ n g

Đường giới hạn khâ năng sần xuất m inh họa các tổ hợp

xuất Tuy nhiên, đế xác định được nền kinh tế trên thực

tế sẽ sản xuất cái gì, chúng ta cần phải xem xét giá cả Cụ thể hơn, chúng ta cần phải biết giá tương đối của hai loại hàng trong nền kinh te, đó là, giá của m ặt hàng này tín h theo mặt hàng kia

Trong nần kinh tế cạnh tranh, cố gắng của pác cá nhân

để đạt được th u nhập tối đa sẽ quyết định sự cung ứng, Trong nền kiiíti tế đá được đơn giản hóa của chụng ta, do lao động

là yếu tố ,s ả n xuất duy nhất, việc cung ứng phomát và rượu vang sẽ được quyết định bằng sự di chuyển lao động tới ngành nào trả lương cao hơn

Hãy giẵ' t h r 't pQ và lần lượt là giá của phomát và

rượu P hải m ất aỵ^Q giờ lao động để sản xuất một pao phomát;

bởi vì trong mô hình một yếu tô' sản xuất của chúng ta không

có lợi nhuận, nên mức lương một giờ tro n g ngành phomát

sẽ bằng giá trị của cái mà người công n h ân có th ể sản xuất

ra trong một giờ, P q 1 Vì phải m ất giờ lao động

để sản xuất một galông rượu vang, nnức lương tín h theo giờ trong ngành công nghiệp rưỢu cũng sẽ bằng Lương

t r o n g n g à n h p h o m á t sẽ cao h ơ n n ế u P q / P ^ > clị ^ q I c ìi ^ ỵợ v à lư ơ n g

trong ngành rượu sẽ cao hơn nếu P^/P-ụự < ị N hưng

Trang 37

hai mặt hàng trê n đêu sẽ được sản xuất.

' Ý^'nghĩa của con số 0-icỉ(^iụ/ là gì? C húng ta vừa thấy

‘ đó cĩiín h là chi p h í cơ hội của phom át tín h theo rượu Do

đó điểm chung sẽ như sau: nên kỉn h tế sẽ chuyên môn hóa

sản xuất phom át nếu giá tương đối của phom át cao hơn chi

p h í ccr hội của nó; uà rìèn kin h tế sẽ chuyên môn hóa sản xuất rượu vang nếu giá tương đối của phom át thấp hơn chi

p h í ' cơ hội của nó.

Khi không có thương mại quốc tế, nền kinh tế Nội địa

sẽ phải sản xuất cả hai mặt hàng trèn Nhưng nó chỉ sản xuất cầ 'h a i mặt h àn g khi giá tương đối của phomát bằng vđi chi phí cơ hội của nó Bới vì chi phí cơ hội bằng với tỷ

lệ n hứ ng yêu cầu lao động theo đơn vị sán phẩm của phomát

và rượu, chúng ta cổ thè tóm tắt bằng một lý thuyết giá trị lao động đơn giản như sau: khi không cổ thương mại quốc

tế , g iá cả t ư ơ n g đ ố i c ủ a c á c h à n g h ó a p h ả i b ằ n g y ê u c ầ u t ư ơ n g

đối về lao động theo đơn vị sản phẩm

THƯƠNG MẠI TRONG THẾ GIỚI c ó MỘT YẾU T ố SẢN XUẤT

Việc miêu tả mô thuc và tác động củã“ thương mại giữa hai nước khi mỗi nước chi có một yếu tố sản xuất, rất đơn giản^„Thế nhưng ý nghĩa của sự phản tích này có thể gây

n i^ ờ i ta ngạc nhiên, và trong thực tế nó dường như mâu 'lÉHuẫn%cĩi ý nghĩa thông thường của n h ử n g ai chưa suy nghĩ Ihương mại quốc tế Thậm chí mô hìn h thương mại đơn giản n h ất này có thể cho chúng ta sự chỉ dẫn quan trọng trưđc các vấn cfê của th ế giới hiện thực, chẳng hạn như cái

gí sẽ 03'^ th à n h sự cạnh tran h quốc tế và trao đổi quô'c tê công bằng

39

Trang 38

Tuy nhiên, trước khi đi đến những vấn đe này, cho phép

chúng tôi tr ìn h bày IIIÔ hình Giả th iế t có hai nước, một nựđc chúng ta gọi là Nội địa, và nước kia là Nước ngoài Mỗi'nước

có m ột y ế u tố sản xuất (lao động) và có th ể sản xuất hai

loại hàng hóa, phomát và rượu vang Cũng như trước, /chúng

ta đặt lực lựợng lao động Nội địa là L và yêu cầu la ọ ị^ n g theo^đơn Ặà sản phẩm để sản xuất phom át là

v an g-là Đối với Nước ngoài, chúng ta sẽ sử

hiệu th u ậ n tiện trong suô't cuốn sách; khi chúng ta đề cập

đến nìột số khía cạnh của Nước ngoài, chúng ta sẽ dùng ký

hiệu giống n h ư khi dùng cho Nội địa, n hư ng thêm dấu sao

Vì vậy lực lượng lao động của Nước ngoài là L*; yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm để sản xuất phomát và rượu của Nước ngoài lần lượt là a và a , V V

N hìn chung, yêu cầu lao động theo đơn vị sản phẩm

có th ể tuân theo bất kỳ hình mẫu nào Chẳng hạn, Nội địa có thể có năng suất kém Nước ngoài về sản xuất rượu, nhưng có năng suất cao hơn về phomát hoặc ngược, lại ỏ

có lợi th ế so sánh trong sàn xuất phom át Ý nghĩa của

Trang 39

B iể u đ ổ 2-1 Đ ường giới hạn khả n ă n g sản xuất Nội địa

Đường PF cho thấy lượng phomát tô'i đa có thể sàn xuất được

ứng với một lượng rượu vang nhất định, và ngược lại.

Sủn xuất rinni vang

củu Nội dịa, Qiy

„của hai nước tro n g ngành sản xuất phomát, và a Nếu

n h ư ^ l c ' động Nội địa có hiệu quả cao hơn laođộng Nưđc ngoài tro n g việc sản xuất phomát Đây là tình tr ạ n g

mà Nội địa có lợ i t h ế tu y ệ t đ ố i trong ngành sản xuất phomát

Tuy nhiên, cái mà chúng ta sé thấy dưới đây là: chúng ta không thế xác đ ịn h được mô thức thương mại khi chì dựa

trên lợi thế tu y ệ t đối Một trong n h ứ n g nguồn gây mắc lỗi

Trang 40

trong , bàn luận về thương mại quốc , tế, là nhầm,^.jẫn_ giữạ lơi

th ế tương đối và lợi th ế tuyệt đối

Khi đã biết lực lượng lao động và yêu cầu lao độngf iáieo đơn vị sản phẩm của hai nước, chúng ta có thể vẽ đường giới hạn khà năng sản xuất cho mỗi nước C húng ta đă’ vẽ

đường đó cho Nội địa, đường P F tro n g biểu đồ 2-1 Đường

giới h ạn khả n àn g sản x u ất cho Nước ngoài được biêủ^ẼỀf;

bằng đường; p F tro n g biểu đồ 2-2 Dựa tr ê n giả thiế1?»^a-

chúng ta về vêu cầu tương đô'i ve lao động, đường g ì đ n ^ T Ỉ khả n ăn g sản xuất của Nước ngoài dốc hơn so với của®^Nội địa

B i ể u đồ 2-2 Đường giới hạn khả n ăn g sản x u ất của Nướp ngoài

Do vêu câu tương đô’i ve lao dộng theo đơn vị sản phẩm của Nước ngoài trong ngành sản xuất phomát cao hơn cùa Nội dịa, đường giới hạn khâ năng sân xuất của Nước ngoài dốc hơn

Sản xuííl rui.Tu Víing

của NutTc niioài, (2»'

• - -r ; , — ; • 4

r vc.s

Ngày đăng: 14/12/2019, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w