1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thương mại quốc tế dùng cho chuyên ngành thương mại quốc tế phần 1

671 57 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PGS TS NGUYỄN VĂN TIẾN TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TẤM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM CHỦ NHIỆM Bộ MƠN THANH TỐN QUỐC TẾ, HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Giáo trình THANH TỐN QUỐC TÊ VÀ TÀI TRỢNGOẠI THIAMG X U Ấ T B Ả N LẦ N TH Ứ NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ G iáo trìn h Thanh toán quốc tế vù T ủ i trợ n iỊo i thươtig LỜI NÓI ĐỂU T rư c xu thê kinh tế th ế g iớ i ngày quốc tế hoá, V iệ t Nam p h t triển kinh tế th i trường, m cửa, ỉìỢỊ) túc hội nhập; b ố i cảnh đó, hoạt động thương m ại đầu tư quốc tê n ổ i lên cầu n ô i kinh tế nước với phần kinh tế th ế g iớ i bên Đ ể thực chức cầu nối này, N ghiệp vụ ngân hàng quốc tế như: Thanh toán quốc tế, T i trợ ngoại thương, K inh doanh ngoại hối, Bảo lãnh ngân hàng ngoại thương, v.v đóng vai trị lủ công cụ thiết yếu vù ngày trỏ nên quan trọng Ngấy nay, Thanh toán quốc tế T ủi trợ ngoại thương lù dịch vụ ngày trở nên quan trọng Ngùn hàng Thương m ại, đồng th i hỗ trợ đẩy hoạt động kinh (loanh xuất nhập vù đầu tư nước ngồi Thanh tốn quốc tể đời dựa trẽn tảng Thương m ại quốc tế, Thương m ại quốc tế có tổn tạ i phút triể n hay khơng lạ i cịn phụ thuộc vào khâu tốn có thơng suốt, kịp thời, an tón xác Thương m ại Thanh tốn quốc tế vốn d ĩ lù phức tạp nhiêu rủ i ro so với Thương m ại Thanh toán nộ i địa, chịu ch i p h ô i b i không lu ậ t lệ tập quán địa phương mù lu ậ t lệ tập quán quốc tế, sử dụng ngơn ngữ nước đồng tiền tốn thường ngoại tệ Chính vậy, cúc bên thum gia Thương m i Thanh toán quốc tể cán thành thạo khơng vê ngơn ngữ, quy trìn h kỹ thuật nghiệp vụ, mà cịn thơng lệ, tập quán, lu ậ t pháp địa phương quốc tế G iá o trìn h Thanh toán quốc tê vù T i tr ợ ngoại thương Thanh toán quốc tế T i trợ ngoại thương m ôn học n g h iệ p vụ trường Đ i học khôi kinh tể V i kiến thức bản, m rộng chun sâu, có tính lý luận, nghiệp vụ thực tiễn vé m ột lĩn h vực phức tạp N goại thương Thưnh tốn quốc tế, ”G iáo trình T h a n h toán quốc tế T i trợ ngoại thương” biên soạn nhằm đáp ứng kịp th i nhu cầu d y học tạ i trường Đ i học điêu kiện V iệ t Nam hộẻ nhập quốc tế ngày m ột sâu rộng Đ iểm nổ i bật lần xuất th ứ cập nhật kiến thức m ới UCP 600 ISBP 681, đồng th i tăng quy mô lên 15 chương với 660 trang, phần cuối sách hệ thống câu hỏ i, b i tập \ủ đề th i mẫu đề sinh viên tự kiểm tra đánh giá V i đ ổ i m ới vậy, G iáo trìn h cơng cụ hữu ítch cho giáng viên sinh viên trình giảng dạy, tự học, tự nghiên cứu, đáp ứng tố t yêu cẩu đào tạo tín ch ỉ G iáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác g iả chân thành đón nhận góp ý độc giả đê lầ n x u ấ t bdn tố t M ọ i góp ỷ nhu cầu tư vấn x in gửi vào hỘỊP thư: "tuvan.ttqt@ gm ail.com ", tác g iả nghiên cứu trả lờ i m iễn p h í Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ PGS TS NGUYỄN VĂiN HẾN ĐT: 091211 22 30 Để biết thêm thông tin khoa học, mời vào: http://360.yahoo.com/nguyenvantien.sach G iáo trìn h Thanh tốn quốc tế T i trợ nạơại thươMỊ MỤC LỤC TÓM TẮT PHẨN I - C SỞ C Ủ A TH A N H TO Á N Q u ố c T Ế Chương 1: TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO 13 TỶ GIÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG Chương : HỢP ĐỔNG NGOẠI THƯƠNG 63 Chương3:® IỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - INCOTERMS 2000 95 Chương 4: CHỨNG T THƯƠNG MẠI TRONG TTQT 144 Chương 5: PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TỂ 226 PHẨN II - N G H IỆP VỤ TH A N H TO Á N QUỐC T Ế Chương Ổ;TỔNG QUAN VÉ THANH TOÁN QUỐC TỂ Chương 7: PHƯƠNG THỨC ỨNG TRƯỚC, GHI s ổ VÀ CHUYỂN TIẾN Chương 8: PHƯƠNG THỨC NHỞ THU Chương : PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG Từ 291 323 340 391 ~ Chương 10: SONG NGỮ UCP 600 82 Chương 11: SONG NGỬISBP 681 518 PHẨN III - T À I TR Ợ N G O ẠI THƯƠ NG Chương 12: TổNG QUAN VẾ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG 559 Chương 13: BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TRONG NGOẠI THƯƠNG 574 Chương /ự;NGHIỆP v ụ FACTORING VÀ FORFAITING 603 PHẨN IV - HỆ THỐNG CẢU HỎI VÀ BÀI TẬP Chương 15: HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ ĐẾ THI MẪU © PGS s Nguyễn Văn Tiến ■Học viện Ngàn hàng 27 G iáo trình Thanh tốn quốc tế vù T ài trợ ngoại thương MỤC LỤC CHI TIẾT ■ ■ Lời nói đầu CHƯƠNG 1: TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 13 Ngoại thương sách quản lý ngoại hối 13 1.1 N goại hối 13 1.2 T h ị trường ngoại hối 14 1.3 C hính sách quản lý ngoại hối 16 Những vấn đề tỷ giá 27 2.1 C c khái niệm 27 2.2 P hân loại tỷ giá 28 2.3 C c phương pháp yế t tỷ giá 29 2.4 T ỷ giá chéo 32 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại thương 35 3.1 Rủi ro tỷ giá ngoại thương 35 3.2 T hự c trạng rủi ro tỷ giá V iệ t Nam 37 3.3 P hòng ngừa rủi ro tỷ giá ngoại thương 39 Các nhân tố tác động đến tỷ giá 42 4.1 T ỷ giá học thu yết tiếp cận tỷ giá 42 4.2 C án cân toán với tỷ giá 44 4.3 C c nhân tố tá c động lên tỷ giá 46 Ký hiệu tiền tệ theo tiêu chuẩn ISO 54 Câu hỏi tập 60 CHƯƠNG 2: HỢP ĐỔNG NGOẠI THƯƠNG 63 Rủi ro thương mại quốc tế 63 Hợp đồng ngoại thương 65 2.1 K hải niệm đặc điểm 65 2.2 K ế t cấu nội dung hợp ngoại thương 67 2.2.1 Phần mở đầu 67 © PGS TS Nguyễn Văn Tiển - Học viện Ngân hàng G iáo trình Thanh tốn quốc tế vù T ài trợ nạoụi thương 2.2 Phần điều kiện nội dung 68 M ẩu h ợ p đ ổ n g n g o i th n g 91 CHƯƠNG 3: ĐIẾU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 95 T ổ n g q u a n vể In c o te rm s 95 1.1 M ục đích Incoterm s 95 Phạm vi điều chỉnh tính chất pháp lý tùy ý Incoterm s 96 1.3 Tại phải sửa đổi Incoterm s 98 Cấu trúc đặc điểm Incoterm s 2000 99 1.5 Những lưu ý sử dụng ỉncoterm s 2000 100 Các (13) điều kiện thương mại ỉncoterms 2000 102 2.1 E X W - EX VVorks 102 2 FC A - Free C A rrier 105 2.3 FAS - Free A lo gside Ship 108 2.4 FOB - Free On Board 111 2.5 C FR - C ost and FR eight 114 2.6 CIF - C ost, Insurance and Freight 117 2.7 C P T - C arriage Paid To 121 2.8 CIP - C arriage and Insurance Paid to 124 2.9 DAF - D elivered A t Frontier 128 2.10 D ES - D eỉivered A t Ship 132 2.11 D EQ - D elivered Ex Quay 135 2.12 DD U - D elivered Duty Unpaid 138 2.13 D D P - D elivered D uty Paid 140 CHƯƠNG 4: CHỨNG T THƯƠNG MẠI TRONG TTTQT 144 Chứng từ vận tải 145 1.1 Vận đơn đường biển 145 1.1.1 Khải niệm đặc điểm 1.1.2 Các chức phạm vi sử dụng 1.1.3 Hình thức vận đơn đường biển 1.1.4 Nội dung vận đan đường biển 1.1.5 Nhận biết vận đơn đường biển 146 1.1.6 M ột số lưu ý sử dụng vận đơn đường biển 180 © PGS TS Nguyẻn Văn Tién - Học viện Ngàn hàng 147 150 152 156 G iáo trình Thanh tốn quốc tế T i trợ ngoại thương 1.2 Biên lai gửi hàng đường biển không chuyển nhượng 189 1.3 V ậ n đơn hàng không 192 1.3.1 Khái niệm, nội dung đặc điểm 192 1.3.2 Những lưu ỷ sử dụng vận đơn hàng không 195 1.4 C ng từ vận tải đa phương thức 197 1.5 C hứng từ vận tải đường sắt, đường đường sông 200 Chứng từ bảo hàng hoá 202 2.1 K hái niệm giải thích thuật ngữ 202 2.2 Tại phải bảo hiểm hàng hoá X N K 204 2.3 C c loại chứng từ bảo hiểm hàng hoá 205 2.4 Nội dung chứng từ bảo hiểm hàng hoá 207 2.5 N hững lưu ý sử dụng chứng từ bảo hiểm 213 Các chứng từ hàng hoá 216 3.1 H oá đơn thương m ại 216 3.2 G iấ y chứng nhận xu ấ t xứ 221 3.3 C c chứng từ hàng hoá khác 225 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG TIỆN THANH TOẢN QUỐC TẾ 226 Hối phiếu 226 1.1 Q uá trình hình thành ph át triển 226 1.2 Khái niệm bên tham gia 229 1.3 N hững nội dung bắ t buộc hối phiếu 230 1.4 C c đặ c điểm hối phiếu 238 1.5 P hân loại hối phiếu 240 1.6 C c ng hiệp vụ liên quan đến hối phiếu 244 Kỳ phiếu 251 2.1 Khái niệm 251 2.2 Nội dung 251 Séc 253 3.1 K hái niệm nội dung 254 3.2 N hững người liên quan đến séc 258 3.3 C c loại séc thơ ng dụng 259 © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viên Ngân hàng G iáo trìn h Thanh tốn quốc tẻ Tài trợ IIÍỊOỢÌ thương Thẻ ngân hàng 260 K hái niệm 260 4.2 C ông ng hệ thẻ ngân hàng 264 4.3 C c bên tham gia hoạt động thẻ 266 Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 270 CHƯƠNG 6: TổNG QUAN VỀ THANH TỐNQUỐC TỂ 291 Khái niệm tốn quốc tê 291 1.1 C sở hình thành tốn quốc tê 291 1.2 K hái niệm toán qu ốc tế 294 Vai trị tốn quốc tẽ 296 2.1 T hanh toá n q u ố c tế kinh tế 296 2.2 N gân háng thư ơng mại với toán qu ốc tế 297 2.3 T hanh toá n q u ố c tẽ' - H oạt động sinh lời NH TM 299 Hệ thống văn pháp lý điếu chỉnh TTQT 305 Điều kiện toán quốc tê 308 4.1 Đ iề u kiện vế tiền tệ 308 4.2 Đ iể u kiện địa điểm 311 4.3 Đ iể u kiện vổ thời gian 312 4 Đ iể u kiện phương thức toán 314 Ngân hàng đại lý, tài khoản Nostro Vostro 316 Các bẽn liên quan đến toán quốc tê' 318 6.1 C c bên liên qu an 318 6.2 Tên gọi k h c nh au dùng cho bên 321 CHƯƠNG 7: ỨNG TRƯỚC, GHI s ổ & CHUYỂN TIẾN 323 Phương thức ứng trước 323 1.1 Khái niệm 323 1.2 Thời điểm ứng trước 323 1.3 M ục đích v iệ c ứng trước 323 1.4 Ưu đ iể m cá c bên 327 © PGS TS Nguyễn Văn Tiẽn - Học viện Ngân hàng 10 G iáo trình Thanh toán quốc tế T ủ i trợ ngoại thương 1.5 R ủi ro trách nhiệm bên 327 P h n g thức ghi s ổ 328 2.1 K hái niệm 328 2.2 Ưu điểm bên 32 2.3 R ủi ro trách nhiệm bẽn 330 2.4 N hững điểm cần thoả thuận 330 Phương thức chuyển tiền 331 3.1 K h niệm đặ c điểm 331 3.2 Q u y trình nghiệp vụ 332 3.3 C c hình thức lệnh chuyển tiền khách hàng 333 3.4 C c hình thức chuyển tiền ngân hàng 336 3.5 C c bú t toán chuyển tiền 338 3.6 Q u y tắ c thu phí 339 CHƯƠNG 8: PHƯƠNG THỨC NHỜ THU 340 Khái niệm văn pháp lý nhờ thu 340 Các bên tham gia mối quan hệ 342 Các loại nhờ thu quy trình nghiệp vụ 346 3.1 N h thu phiếu trơn 346 3.2 N h thu kèm chứng từ 349 3.2.1 Khái niệm quy trình nghiệp vụ 349 3.2.2 Điều kiện trao chứng từ 350 3.2.3 Quy tắc phí nhờ thu 355 3.2.4 Lợi ích rủ i ro bên 356 3.3 Đ n yêu cầu nhờ thu 358 3.4 Lệnh n h thu 360 Quy trinh nhờ thu NHTM 363 4.1 Q u y trình nhờ thu hàng xuất 363 4.2 Q u y trình nhờ thu hàng nhập 367 Đọc điện nhở thu qua swift 370 5.1 G iới thiệu 370 © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Pliụ lục 1: Phương pháp liục NCKH 657 biết không? đến trang thứ 1000, việc đọc tiếng Anh c đoc tiếng Việt Quy tẩc 5: Có thể biến lao dộng phức tạp thành lao động giản đơn thơng qua q trinh tích lũy tri thức kinh nghiêm Lao đơng trí óc khơng nâng cao đươc suất lao đơng mà cịn biến lao động phức tap thành lao động giản đơn Trong ví dụ trên, việc đọc sách nghiên cứu trực tiếp tiếng Anh lâ công việc vô phức tạp, thơng qua q trinh tích lũy tri thức việc đọc nghiên cứu tiếng Anh ngày giản đơn Cố câu truyện vé bác sĩ khám bệnh sau: Môt bà mẹ đưa cô gái tuổi 18 đôi mươi đến khám bệnh môt bác sĩ nam Từ trước tới giờ, chưa anh chàng cầm nắm tay cô gái, mà bác sĩ tự nhiên cầm nắm kiểm tra moi nơi, khiến bà mẹ sốt ruột thương cho gái Khám song bác sĩ kê đơn thuốc lấy công khám 200.000 đống Bà mẹ vô sửng sốt lên rằng, ông cám tay gái tơi khảm có mơt lát, sạo bác sĩ lai lấy nhiều tíén thế? Bác sĩ diém nhiên trả lời: Thưa bác, chuẩn dóán bệnh nhân có phút, phải đấu tư tới năm học Điéu nói lên rằng, biến lao động phức tạp thành lao động giản đơn, lả ngẫu nhiên dễ dâng, mầ trinh trau dổi, tích lũy gian nan, phải đấu tư sức lực, thời gian tién bạc Quv tắc 6: Lao đơng trí óc có tính thừa kế theo hình trơn ốc lên Khi quan sát thợ xây thấy rằng, ngày nảy qua ngày khác cõng việc lặp đi, lặp lại với viên gạch Công việc học tập hay công việc trí óc thi khác, kiến thức ta phải tích lũy lán vâ trở thảnh sở, nén tảng để ta tiếp thu kiến thức Ví dụ, bải thơ, thuộc trở thành ta măi, không cần học lại nữa; đẳng thức đáng nhớ, ta cán học thuộc vầ biết cách chứng minh lần; môn học năm trước, học tốt đến năm sau nhắc lại ta nhớ không cắn phải học lại Điéu hảm ý, biết cách học chất, biết cách tích lũy tri thức, tri thức ta khơng khơng mai một, mà cịn ngày giàu thêm, tích lũy đủ lượng tri thức định, việc tiếp thu tri thức lại dẻ dàng hơn, vâ ta lại cáng giàu Chính vậy, người ta nói rằng, anh biết ngoại ngữ thứ nhất, việc học ngoại ngữ thứ hai dễ dàng © PGS TS Nguyên Văn Tién - Học viện Ngàn hàng Phụ lục I : Phương pluìp liọc NCKH 658 nhiéu, anh biết năm ngoai ngữ thỉ ngoại thứ sáu anh khòng cần học mà biết Quy tắc 7: Thua thiệt thuộc vé sinh viên lừng khừng Câu truyện sau: Hai sinh viên A B đéu học năm thứ Sinh viên A đặt mục tiêu lấy (7,0), sinh viên B đặt mục tiêu giỏi (8,0) Để đạt 7,0 sinh viên A học ngày tiếng; để đạt 8,0 sinh viên B phải học ngày tiếng (chú ý: điểm cảng cao khó đạt, ví du, từ 5,0 lên 6,0 dễ đạt từ 6,0 lên 7,0; va từ 6,0 lên 7,0 dễ đạt từ 7,0 lên 8,0 ) Sinh viên A tự hào cho minh có suất học cao vỉ để đat đươc điểm phải binh quân học, sinh viên B có suất học thấp hơn, vi để đạt điểm anh phải bỏ bỉnh quân 1,125 tiếng Thực khống phải vậy! Các quy luật rằng, lao động trí óc có suất ngày cao, biến lao động phức tạp thành lao động giản đơn có tính thừa kế hình trơn ốc, đó, kết sinh viẽn A vá sinh viên B mơ tả bắng bảng sau: Học kỳ Sinh viên A Mục tiêu phấn đấu (7,0) Sinh viên B Mục tiêu phấn đấu giỏi (8,0) Kỳ học/ngay học/ngày Kỷ học/ngáy học/ngày Kỳ học/ngày học/ngày Kỳ học/ngày học/ngày Kỳ học/ngày học/ngày K /6 học/ngày học/ngầy Kỳ 7 học/ngày học/ngày Kỳ học/ngày học/ngày Tổng 56 học 47 g iờ học cẩn ý: Thứ nhất, sinh viên A tích lũy kiến thức mức 7,0 nên chưa hội đủ diiéu kiện dê’ nâng cao suất lao động tính thừa kế mờ nhạt © P G S TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Phụ lục / : Phương I>liái> linc N C K /I 659 Thử hai, sinh viên B tích lũy đủ kiến thức để ngày tăng đươc nâng suất lao động, la tién đé để biến lao đông phức tap thành lao đông gián đơn kế thừa triệt để gi tích lũy đươc irước Thứ ba, quỹ thời gian ngáy nhiéu, nên sinh viên B tham gia nhiều hoat đơng tích cực NCKH, hoc tiếng Anh nâng cao, Thứ tư, điểm lơi nhìn thấy, với loai giỏi, sinh viên B dễ dáng có việc làm tốt đường nghiêp ròng mờ Đến đây, cấn trả lời câu hỏi: Lấ sinh viên năm thứ ban chon cách hoc nào? Tóm lại nàng xuất lao động trí óc phu thuộc vào mức độ tích lũy kiến thức kinh nghiệm thân Do đó, khẳng định sinh viên năm thứ học giỏi nãm vế sau có đà học giỏi hơn; cịn sinh viên.cầm chừng, lừng khừng năm vất vả, học học lại mà kết lại không cao, nên thua thiêt thuộc vé họ Quv lắc 8: Vai trỏ tài liệu học tập vả nghiên cứu Ơng cha ta thường nói "khơng thầy đố mày làm nên" Trước đây, hiểu chữ "Thầy" bao gồm người thấy giáo vâ cô giáo, ngày tơi hiểu rộng hơn, chữ "Thầy" cịn bao gồm sách vở, tài liệu dùng để học tập nghiên cứu Những nhà khoa học chân (không chạy theo cõng trinh), công bố tác phẩm thỉ họ gửi gắm toàn tinh hoa, trí tuệ minh vào tác phẩm Do dó, đọc sách đường ngắn dể tích lũy tri thức nhân loại Ngày nay, sống giới phẳng, nhiếu người thấy tiếng giới đéu lâ tháy tơi sưu tẩm, đọc học sách họ Ngay từ thời sinh viên, học bổng hạn chế, tơi có thói quen dành khoản tién định để đặt riêng cho minh số tạp chí "Tài Tín dụng" (tương tự tạp chí Ngân hàng ta) Tơi đă đọc say xưa bái nhà khoa học, nhà quản lý, rhính làm cho tơi có động học tốt hơn, sở dể tham gia NCKH đạt kết cao Ngày nay, việc học tín u cáu sinh viên tự học sách học tập lại trở nên thiết yếu Sách tài liệu có nhiéu loại, trước hết sinh viên phải trang bị giáo trinh, giảng sau sách.chuyên khảo, tham khảo, đé tài nghiẽn cứu khoa học cấp tạp chí chun ngành © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng 660 Phụ lục I : Phương pháp học VCI NCKH Quv tắc 9: Tiếp cận thực tế sinh viên Rất nhiéu sinh viên cho học mà chẳng dược với hành, toàn 1/ thuyết xuông! Thực vây Lĩnh vực kinh tế nói chung, tài - ngân hàng nói riêng có đặc thù khơng giống ngành kỹ thuật, sinh học Thực tế ta tin, báo chuyên môn, số thống kê, quy chế, quy trinh nghiệp vụ, công trinh nghiên cứu, báo cáo thường niên ngân hàng, doanh nghiệp, giáo trình vâ tài liệu học tập Tôi giảng dạy cho nhiéu NHTM, công ty XNK, viết nhiéu bâi báo chuyên môn, trọng tài vièn trọng tài quốc tế, thử hỏi lấy kiến thức thực tế đâu vé lĩnh vực toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ để dạy, để viết vâ để xét xử? Câu trả lời từ tài liệu sách Vậy, tài liệu có khó thu thập khơng? Câu trả lời lả khơng, dễ Ví dụ, số liệu lấy nién giám thống kê, báo cáo thường niên NHTM , muốn có báo chuyên môn thi ta đặt mua tạp chí; muốn có quy chế, quy trinh nghiệp vụ thỉ ta vào mạng Tuy nhiên, số tài liệu thuộc dạng khống phổ biến đơn vị khơng có nghla vụ công bố thi phải xin sở mối quan hệ, nên khó khăn Quy tắc 10: Việc tranh thủ làm thêm sinh viên Các ngânh khác thi tơi khơng nói, sinh viẽn kinh tế khơng nên tranh thủ làm thẻm Nhiéu sinh viên cho "đi làm thêm dể cọ sát thực tế", đo đó, tìm cách để lâm thẻm cho dù việc gỉ Có sinh vièn di gia sư dạy trẻ em cấp 1, chạy bàn cafe, bán hàng Các em náy đẫ ngộ nhận cho cị thực tế! Hơn nữa, lại kiếm tién cởn sinh viên, nên lo lắng gi trường Một số phụ huynh không hiểu biết tự hào cổ súy cho việc lảm thêm em minh Thơng thường, sinh viên làm thêm có kết học tập không cao Những gi họ bỏ thời gian lâm thêm không hỗ trợ cho việc học tập, thời gian ngày lại có hạn Với học lực trung binh khá, rõ ràng việc học thêm biến sinh viên trở thành người lừng khừng Các bạn quan sát sổng ngẫm nghĩ hai câu thành ngữ sau, để từ tập (rung học tập tốt hơn: "Nhất nghệ tinh, thân vinh" "Một nghề cho chín cịn chín nghé" Trên kinh nghiêm đúc rút từ thân, xin chia sẻ bạn đọc Mọi ý kiến đóng góp nhu cầu tư ván học tập vầ NCKH, xin gửi vào hộp thư: , nghiôn cứu trả lời Chúc bạn thành cổng/ỉỉ © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngắn hàng P liụ lục 2: Thực khóa luận tốt nghiệp cho tốt 661 Phụ lục THỰC HIỆN K H Ó A LUẬN TỐ T NGHIỆP TH Ế NÀO CHO TỐT Việc triển khai khóa luận tốt nghiệp hay đé tài nghiên cứu nói chung phức tạp lần đầu thực Với kinh nghiêm vầ hiểu biết mình, xin chia sẻ bạn sinh viên hy vọng giúp ích phán nầo cho bạn MỤC ĐÍCH CỦ A KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Sau năm học tâp nghiên cứu, trước trường sinh viên phải hoàn thành phần việc tốt nghiệp mình, đỏ thi tốt nghiệp vầ viết chuyên đé thực tập hay viết Khóa luận tốt nghiệp Do tỷ lệ viết khóa luận tốt nghiệp hạn chế (30% tổng số sinh viên tốt nghiệp), nên sinh viên có kết học tập trở xem xét Khóa luận tốt nghiệp tính tương đương 15 đơn vị học trình thể thânh tiêu chí đánh giá riêng bảng điểm sinh viên Khóa luận tốt nghiêp lâ cơng trình khoa học sinh viên, thể kiến thức tổng hợp mà sinh viên tiếp thu năm học tập nghiên díu tai nhâ trường Trong khóa luận, sinh viên phải vận dụng phương pháp luận khoa học để thể kiến thức tổng hợp, kỹ nghiên cứu đơc lập, kỹ phân tích, kỹ phát vá giải vấn đé, kỹ ứng dụng lý thuyết váo thực tiễn, kỹ dùng thực tiễn để kiểm chứng lý thuyết, kỹ viết vầ trinh bày, kỹ nàng bảo vệ đé tài nghiên cứu Do cơng trình khoa học, nên khóa luận phải có ý nghĩa khoa học, giả trị thực tế, số liệu vâ nguốn lài liệu phải xác, rõ ràng; văn phong mạch lạc hình thức trinh bây phải theo quy định CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT KHỐA LUẬN TỐT NGHIỆP C h ọ n đ ể tà i n g h iê n c ứ u : Khi chọn đé tài khỏa luận cần bảo đảm nguyên tắc sau: Thứ nhất, đé tài khóa luận phải thuộc lĩnh vực ngầnh học sinh viên cấp độ khác nhau, ví dụ: - Vi mơ hẹp: vé chi nhánh ngân hàng, công ty - Vi mô rộng: vé hệ thống NHTM, hệ thống NHTM, tổng công ty - V ĩ mơ quốc gia: vé sách tién tệ, cơng cụ sách tién tệ, sách tỷ giá hối đoái, lạm phát, quản lý ngoại hối, FDI, ODA, la hỏa © PGS TS Nguyễn Văn Tiển - Học viện Ngân hàng 662 - Phụ lục 2: Tliực klióa luận tốt niịhiệp clio tốt Phạm vi quốc tế: Hệ thống tiên tê quốc tế, IMF, WB, ADB, UCP, Basel I, Basel II kinh nghiệm nước vé lĩnh vực Tài - Tién tệ - Ngân hàng Thứ hai, đề tài phải khả thi Khả thi có nghĩa lả sinh viên phải làm đươc Tính khả thi đé tài phụ thuộc vào hai yếu tố là: (i) lực sinh viên, tức kiến thức tích lũy trình học tập; (ii) nguồn tài liêu có sẵn chất lương tài liệu, dây, yếu tố quan trọng, nhiên, sinh viên yếu tố tài liệu có tính định Thực ra, việc viết khóa luận giai đoạn đầu tập nghiên cứu, việc kỳ vọng phát minh điểm ít, mà chủ yếu kế thừa nguồn tài liệu có săn, sở tổng hợp, cập nhật, phát triển hoàn thiện nội dung nghiên cứu Một sinh viên dù có lực đến đâu mà khơng có nguồn tài liệu hỗ trợ khó mà hồn thành tốt đé tài nghiên cứu, đó, sinh viên lực binh thường có nguồn tài liệu hổ trợ hiệu thi hoàn thành tốt đượcđé tài lựa chọn Thứ ba, đé tài phải phục vụ cho hướng nghiệp sinh viên Nhiéu sinh viên có nhận thức sai lệch vé vai trỏ đế tâi khóa luận, họ không nhận thức mối quan hệ cấu nối khóa luận tốt nghiệp nghê nghiệp sau Các bạn cẩn ý khóa luận tốt nghiệp ngồi việc điểu kiện để lốt nghiệp, cịn có ý nghĩa lớn sính viên sau náy Khi vấn xin việc, hầu hết sinh viên đéu hỏi "anh chị làm khóa luận tốt nghiệp vé đé tài gi? bảo vệ điểm?" Đây quan trọng để phân công công việc sinh viên tuyển dụng Làm đế tài nhiéu công sức, thời gian tiên bạc, làm xong mà không kế thừa gì, khơng biến (hành cơng cụ hướng nghiệp sau thi lãng phí Chính vỉ vậy, chọn đé tài cán ý đến yếu tố hướng nghiệp sau nảy Trong thực •tế, nhiéu sinh viên có ý thức vế nghé nghiệp tư vấn chu đáo nèn chọn đé tài phù hợp phát huy tốt sau này; nhiên, có sinh viên, chọn đế tái khơng có chủ ý gi, q trinh làm thấy hay, thấy hấp dẫn định hướng nghé nghiệp mình; cịn nhiéu sinh viên thờ với việc chọn đé tài nghiên cứu Thứ tư, đé tài phải phù hợp với sở thích, mạnh minh Có q nhíéu chủ đé mà sinh viên phải học tập, nghiên cứu năm học đại học, sinh viên cảm nhận khác, thành sở thích người có khác Khi làm việc gì, khơng thích thi ta chán nản, tâm không cao; tương tự, làm rnnột việc mà ta khơng mạnh khiến cho ta vất vả dẫn đến bất lực (Chính vậy, chọn đé tài phù hợp với sở thích mạnh minh © PGS TS Nguyễn Văn Tiến ■Học viện Ngân hàng P liụ lục 2: Tlìực khóa luận tốt nghiệp thê cho tốt 663 Thử năm, đặt tên đé tài Sau chọn đé tài đặt tên cụ thể cho Tên đé tài phải ngắn gọn, chuẩn xác, rõ đối tượng, phạm vi nghiên cứu hiểu theo nghĩa nhất, khòng đươc hiểu mơ hồ theo nhiéu nghĩa khác 2.2 Thu thập tài liệu: Sau đé tài đươc chọn, nghĩa biết đối tượng phạm vi nghiên cứu, thi phải bắi tay vào việc thu thâp tài liệu Cách tìm phản loại tài liệu sau: Thứ nhất, nguồn tài liệu Đây giáo trinh, giảng, sách tham khảo liên quan đến dé tài Trước đọc tài liệu nào, thỉ phải tàm'chủ kiến thức tài liệu cung cấp, vi tất công trinh nghiên cứu dù cấp thi kiến thức chuẩn bắt nguón từ Thứ hai, nguồn tài liệu tham khảo có tính kế thừa Bao gồm khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, cơng trình NCKH sinh viên đạt giải, đé tài NCKH cấp viện, trường có liên quan đến đé tài Đọc tài liệu để học cách lảm người trước, đồng thời xem đé tài nghiên cứu đến mức nào, nội dung cần giải tiếp Thông thường, cuối tải liệu danh mục tài liệu tham khảo, đó, tiếp tục khám phả tài liệu Thứ ba, nguồn tài liệu có tính thời thực tiễn Bao gồm báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành sách, văn pháp luật Hiện nay, tạp chí chuyên ngành vé lĩnh vực tài - ngân hàng chủ yếu gồm: Tạp chí ngân hàng, Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, Tạp chí tài chính, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Tạp chí kinh tế phát triển Vỉ tạp chí đéu đăng Tổng mục lục vào số cuối năm, nên để lấy báo nhanh xác, cần phải qua bước sau: Bước 1: Thu thập số tạp chí cuối năm Bước 2: Chụp Tổng mục lục đóng thầnh Bước 3: Nghiên cứu tổng mục lục để tìm cắn đánh dấu lại Bước 4: Tìm số tạp chí có cẩn chụp đóng thành Thứ tư, tim kiếm nguồn tài liệu internet, qua giới thiệu thầy cô tài liệu nội nơi thực tập 2.3 Đọc tài liệu: Sau đă thu thập tương đối tài liệu, phải bắt tay vào đọc tải liệu Do tài liệu nhiều thời gian lại có hạn, cắn có kỹ đọc sàng lọc tài liệu © PGS TS Nguyễn Văn Tiến ■Học viện Ngăn hàng 664 Phụ lục 2: Thực khóa luận tốt niỊhiệp cho tốt Vòng 1: Trước hết phải đọc nghiên cứu kỹ nguón tài liệu Vòng 2: Đọc lướt qua tài liệu cồn lại loại bỏ hoàn toàn tài liệu 'lạc dề" Hiện nay, có nhiéu báo "treo đầu dê, thịt chó", nên đơi lúc ngưTi đọc bị đánh lừa; nhiêu khóa luận, luận văn viết hời hợt , tài liệu cần loại bỏ hồn tồn mà khơng cẩn nghiên cứu thêm Qua vòng đọc cố thể loại tới 1/3 lổng số tâi liệu, mà chưa cẩn ghi chép hay ghi nhớ điéu Vịng 3: Đọc chậm tài liệu chọn vòng Trong số này, nhiéu tà liệu lạc hậu, khơng cập nhật, nhìn tồn cục viết chung chung, khơng có mới, nhiên, vài nội dung kế thừa được, gợi ý để phát triển tiếp , nội dung cần ghi chép để sử dụng sau Sau đọc chép nội dung cần, loại hồn tồn tài liệu Qua vịng loại tiếp 1/3 tổng số tài liệu Vòng 4: Với 1/3 tổng số tầi liệu lại, lầ tâi liệu hay, cốt lõi để minh kế thừa, hoàn thiện phát triển tiếp Đặc biệt, tầi liệu có tính gợi mở cao vả cung cấp phương pháp nghiên cứu hướng giải vấn đé triệt để Phải đọc kỹ nhiều lần tài liệu này, đọc có so sánh, bật ý tưởng cắn phải ghi chép 2.4 Xây dựng đề cương: Trong trinh đọc vả nghiên cứu tái liệu, phải chủ động mường tượng đích mà đế tâi hướng tới giải Khi đích tương đối rõ ràng, thỉ bắt tay xây dựng lộ trinh để tới đích đó; lộ trình đến đích lầ đé cương đé tài Như nguyên tắc xây dựng đé cương dỏ là: Chỉ sau đọc tải liệu, sở định hướng mục tiêu nghiên cứu lộ trinh đạt mục tiêu Trong thực tế, bắt gặp nhiéu trường hợp giáo viên hướng dẫn yêu cẩu sinh viên phải trình đé cương chi tiết để duyệt từ buổi đáu Đối với đé tài truyén thống, làm đi, lầm lại nhiéu lẩn thi phương án khả thi Tuy nhiên đé tầi mới, thi không nên duyệt trước đề cương, vi dây cơng trình khoa học, nội dung kết nghiên cứu nằm phía trước, phải tim Việc duyệt trước đé cương thù tiêu tính sáng tạo sinh viên, thờ buộc sinh viên phải theo lối suy nghrtruyén thống" Tháy Đúng! Duyệt trước đé cương lạo hệ số an tồn cao nghiên cứu, nghĩa rủi ro rủi ro thấp lai đem lại kết không cao! Một mục tiẻu cùa đé tài lầ khám phá đé tài thực có sáng tạo thi đạt điểm © PGS TS Nguyễn Văn Tiên - Học viện Ngân hàng Phụ lục 2: Thực khóa luận tốt nghiệp clio rốt 665 ;ao; nhiên, đé tài theo hướng sảng tạo, tỉm tòi gặp nhiéu rủi ro Đó quy luật! Bê cương khơng nên xây dựng q chi tiết, q trình nghiên cứu cịn có thay đổi phụ thuộc vào nguổn tài liệu, vào phát sinh viên, o é cương nghiên cứu bố cục luận văn, bao gổm chương, mục phản ánh đối tượng phạm vi nghiên cứu từ đắu đến cuối cảch logic Nguyên tắc xây dựng đé cương phải là: tên chương phải phù hợp với đé tái; tên mục lớn chương phải phù hợp với tên chương; tên mục nhỏ phải phù hợp với tên mục lớn Trong chương thường bao gổm mục lớn, mục lớn lại thường bao gồm mục nhỏ Trong trình sưu tầm tài liệu, đọc xây dựng đé cương, sinh viên gặp tinh bế tắc, như: chưa tìm tài liệu ưng ý, đé cương chưa thoát, bế tắc hướng Khơng hoang mang! Mình cố gắng mà gặp trở ngại, thời điểm sinh viên chuẩn bị “xuất thần" sáng tạo điểm theo quy luật "cái khó ló khơn" Hãy lồng với gỉ minh có! HÌNH THỨC CỦA KHĨA LUẬN 3.1 Trinh tự bố cục: Bìa cứng mạ vàng (theo mẫu), Bia phụ giấy thường (nội dung bìa cứng), Lời cảm ơn (nếu có), Lời cam đoan (nếu có), Bảng chữ viết tắt, Danh mục bảng, đổ thị, sơ đổ; Mục lục; Lời mờ đáu; Phắn nội dung (các chương); Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo; Phụ lục (nếu có) 3.2 Trình bày: Khóa luận phải đánh máy mặt trôn khổ giấy A4; Số thứ tự trang giữa, phía trên; Số trang Lời nói đầu; Dùng font chữ là: ".VnTime" "Times New Roman"; Cỡ chữ: 13,13,5 hay 14; Cách dòng 1,5 line (khoảng 28 dến 30 dòng trang); Lé trên, lé cm, lé trái 3,5 cm, lê phải cm; Các cõng thức cần viết rõ ràng vâ nên dùng ký hiệu thơng dụng; Các hình vẽ, bảng, sơ đổ, đồ thL.cần đánh số thứ tự kèm theo thích; Khóa luận có sổ trang tối thiểu 50 tối đa 80 (chuyên đé tốt nghiệp lầ 30 vầ tối đa 50 trang) Phải hạn chế đến mức tối thiểu lỗi tả, sai ngữ pháp, lỗi đánh máy lỗi trinh bày Lời vãn dùng chủ yếu thể bị động, không nên dùng đại từ nhân xưng, tôi, em mà thay vào dùng tảc giả, người viết © PGS TS Nguyén Văn Tiến - Học viện Ngân hảng 666 Phụ hu 2: Thực khóa luận tốt nghiệp th ế cho tốt 3.3 Chương, mục: a/ Tên chương: In hoa, đậm, đứng; đánh số chương: Chương 1, Chương b/ Tên mục cấp 1: In thường (hoặc hoa), đậm, đứng; đánh số theo số chương Ví dụ, Chương 1:1.1; 1.2; 1.3 c/ Tên mục cấp 2: In thường, đứng (hoặc nghiêng); đánh số theo mục cấp Ví dụ Mụccấp 1:1.1.1; 1.1.2; 1.1.3 d/ Nếu có mục cấp nhỏ hơn: Lựa chọn kiểu chữ dấu hiệu khác để phân biệt, e/ Quy ước kiểu chữ, cách đánh số chương mục giống tất chương mục 3.4 Trích dẫn thích: a/ Nội dung trích dẫn phải tuyệt đối xác Câu trích, đoạn trích để ngoặc kép “in nghiêng" Tất trích dẫn déu có thích xác đến số trang, b/ Chú thích trích dẫn: Dể ngoặc vng, ví dụ: [10; 150] nghĩa là: trích dẫn từ trang 150 tải liệu số 10 Danh mục tài liệu tham khảo, c/ Chú thích giải thích: Đánh số 1, 2, vả ghi thích trang (íoodnote) Các thích cắn thiết, vi viết lién mạch làm tính logic vấn đé trình bày, cịn cho vào ngoặc đơn khơng đep 3.5 Số liệu trích dẫn nguồn tài liệu: a/ Số liệu phải cập nhật Thông thường, số liệu lấy đến thời điểm cuối năm gắn Tùy theo nhu cầu phân tích mầ số liệu lấy hay nhiêu năm (thông thường từ đến năm) tần suất thu thập số liệu tháng, quý, tháng năm bI Số liệu phải ghi nguồn gốc dẫn chiếu cụ thể, chi tiết, rõ ràng để người kiểm chứng c/ Mọi sai sót vé nội dung số liệu, nguồn tài liệu tham chiếu , phát ra, thi khóa luận bị trừ điểm tùy theo mức độ NỘI DUNG CỦA KHÓA LUẬN Tùy theo đê tài, phương pháp tiếp cận giải vấn đé, mà khóa luận kết cấu nội dung cho thích hợp Thơng thường, khóa luận kết cấu theo phương pháp truyén thống gổm: lời nói đãu, chương kết luận sau: 4.1 L i n ó i đ ẩ u : Bao gồm nội dung a/ Tính cấp thiết đé tài bI Mục đích nghiên cứu c/ Tỉnh hình nghiên cứu ngồi nước © PGS TS Nguyễn Văn Tién - Học viện Ngân hàng Phụ lục 2: Thực klióa luận tốt nghiệp lliê'nào cho tốt 667 d/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu e/ Phương pháp nghiên cứu f/ Những đóng góp đé tài g/ Kết cấu chương 4.2 Nội dung chương: Chươno 1: Viết vé lý luận, vấn đé có tính học thuật mà đé tài giải Chính vậy, nội dung chương phải iàm rõ khái niệm, định nghĩa, thuật ngữ, nội dung , thời làm toát lên kiến thức tổng hợp, quan điểm, trường phái, tinh hình nghiên cứu nước quốc tế vé lĩnh vực khóa luận giải Nội dung chương xem sở, phương pháp luận, chia khóa để giải nội dung chương ChươnQ 2: Viết vé thực trạng (thực tiễn), kiểm chứng, đánh giá Trên sở phương pháp luận đé cập chương 1, khóa luận vận dụng vào phân tích tinh hình thực tiễn mà khóa luận đé cập Nói cách khác, chương 2, "dùng lý luận để soi sáng, cải tạo thực tiễn" thời "dùng thực tiễn để kiểm chứng lý luận" Như vậy, nội dung chương kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn, dùng lý luận để giải thực tiễn, đồng thời dùng thực tiễn để kiểm chứng thực tế Chương 3; Viết vé phương hướng, giải pháp, kiến nghị, đê xuất Trên sở phân tích thực trạng chương 2, chương tập trung đưa giải pháp kiến nghị (hoặc đé xuất) để khắc phục điểm hạn chế mà chương ra, dồng thời khóa luận đưa ý kiến hay quan điểm để hoàn thiện vé mặt lý luận liên quan đến đé tài Nhin chung, khuyến khích s v sâu phẩn học thuật, dùng phương pháp lượng hóa để kiểm chứng thực tiễn, tránh viết chung chung, theo lối mơ tả định tính, thống kê số liệu đơn thuần, mà thay vào phải làm cho số liệu trở nên "có hổn biết nói" Các chương 1, phải có liên kết, thể tính qn kiến thức lý luận, kiến thức thực tiễn giải pháp đé xuất 4.3 Kết luân: • Kết luận thực chất phần công bố kết nghiên cứu, đóng góp đé tài Vì phần công bố, nên phải ngắn gọn, cô đọng cụ thể, khơng kèm theo giải thích nào, thường đảnh số từ 1,2,3 Các kết nghiên cứu rút từ nội dung nghiên cứu chương, bao gồm phán tý luận, thực © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng 668 Phụ lục 2: Thực khóa luận tốt nghiệp cho rốt tiễn giải pháp, kiến nghị Đây lầ nội dung quan trọng, vỉ để đánh giá nhanh chất lượng đé tài người ta thường đọc phán kết luận lả đủ, đó, viết phần cẩn đầu tư thỏa đáng thời gian vâ phải tập trung cao độ 4.4 Tài liệu tham khảo; Chỉ liệt kê tâi liệu liên quan đến đé tài mà tác giả sử dụng tham khảo có dẫn chiếu đé tải Cách thức ghi sau: 4.4.1 Trong toàn Danh mục tàiliệu: a/ Xếp tài liệu tiếng Việt tiếng nước theo thứ tự: I Tâi liệu tiếng Việt; II Tâi liệu tiếng nước ngoâi b/ Xếp sách, báo tạp chí, tầi liệu khác theo thứ tự: I Sách; II Báo vả tạp chí; III Tầi liệu Khác c/ Nhiéu tác giả ghi tẽn chủ nhiệm, chủ biên, ví dụ: Nguyễn Văn A (chủ biên) d/ Tiếng Việt: xếp theo chữ củ.a tên tác giả; chữ thứ giống phân biệt theo chữ tiếp theo; trùng chữ thi phân biệt theo ván; trúng vẩn phân biệt theo dấu thanh: khơng -> hun -» sắc - » hỏi - * ngã e/ Tiếng nước ngồi: Xếp theo ngơn ngữ: Anh, Pháp, Bức, Nga, Trung, Sau xếp Iheo chữ đáu tiên họ tác giả, Các tài liệu tiếng nước để nguyên thể f/ Tên quan, địa phương: Sử dụng chữ đáu tiên lầm tên tác giả, ví dụ: Tổng cục ĩhóng kê; Viện Nghiên Cứu Kinh t ế xếp theo chữ T, V 4.4.2 Trong tàiliệu: a/ Họ tên tác giả - » Năm xuất (để ngoặc kép) -> Tên sách (in nghiêng) - » Nhầ xuất -> Nơi xuất b/ Họ tên tác giả—>Tên bâi báo (in nghiêng)->Tên tạp chí->SỐ tạp chí—> Nỗm XB c/ Nếu tài liệu nội bộ, thi ghi: (Lưu hầnh nội bộ) 4.5 Phụ lục: Do SỐ trang luận văn có hạn, nên nội dung phụ mang tính minh họa, minh chứng như: mẵu biểu, hình minh họa, đổ thị, liệu, kết điéu tra, khảo sát để phẩn phụ lục Phụ lục cán đánh số thứ tự số trang riêng, số trang phụ lục khơng tính vào số trang khóa luận GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MẪU Tên đề tài: The dộng tỷ giá VND đến hoạt động XNK Việt Nam - thựt trạng giải pháp © PGS TS Nguyễn Văn Tién -.Học viện Ngàn hàng Phụ lục : Thực klióa luận tốt nghiệp cho tốt 669 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TỶ GIẢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XNK 1.1 Một Số vấn để tỷ giá 1.1.1 Khái niệm phương pháp yết tỷ giá 1.1.2 Phân loại tỷ giá 1.1.3 Các nhân tố tác động lên tỷ giá 1.2 Lý luận vể tác dộng tỷ giá đến hoạt động XNK 1.2.1 Khái quát vé nhân tố tác động đến hoạt động XNK 1.2.2 Tác động tỷ giá đến hoạt động XNK (NER, NEER, RER, REER) 1.2.3 Hiệu ứng Fisher quốc tế 1.3 Kinh nghiệm quốc tế sử dụng tỷ giá tác động đến XNK 1.3.1 Kinh nghiêm Trung Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm Mỹ 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỶ GIÁ VND VẢ TẢC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XNK 2.1 Khái quát vể diễn biến tỷ giá VND XNK Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh nước quốc tế 2.2.2 Diễn biến tỷ giá VND 2.2.3 Diễn biến kim gạch XNK 2.2 Thực trạng tác dộng tỷ giá VND đến hoạt động XNK Việt Nam 2.2.1 Phương án xác định tỷ giá thực song phương đa phường VND 2.2.2 Tác động tỷ giá RER (VND/USD) đến XNK Việt Nam 2.2.3 Tác động REER(VND) đến XNK Việt Nam 2.3 Đánh giá thực trạng nguyên nhẳn 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những tổn 2.3.3 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỶ GIẢ VND NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XNK 3.1 Định hướng điểu hành tỷ giá VND XNK điểu kiện hội nhập 3.3.1 Hội nhập quốc tế - Xu hướng tất yếu Việt Nam 3.3.2 Định hướng điêu hành tỷ giả điều kiện hội nhập quốc tế 3.3.3 Định hướng hoạt đống XNK điéu kiện hội nhập quốc tế © PGS TS Nguyễn Văn Tién - Học viện Ngán hàng 670 Phụ lục 2: Tliực klióa luận tốt nghiệp cho tốt 3.2 Giải pháp tỷ giá VND nhằm cải thiện hoạt dộng XNK Việt Nam 3.2.1 Th-U hẹp thâm hụt cán cân thương mại - Nhu cầu tất yếu khách quan 3.2.2 Các giải pháp tỷ giá tác động tích cực đến hoat động XNK 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với NHNN Công thương 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiêp XNK KẾT LUẬN Chú ý: Khi xuất trình thảo để thầy giáo duyệt lần cuối phảilàbảnthảo "hồn thiện vé hình thức, kết cấu nội dung, nghĩa không thiếubất kỳ nội dung theo yêu cắu vả sản phẩm phải tất sinh viên muốn thể Do nóng vội, nên sinh viên thường mắc sai lẩm xuất trình thảo mà chưa hồn thiện, thiếu phẩn: Mục lục, Lời nói đẩu, Tài liệu {ham khảo, Dẫn chiếu nguồn tài liệu, Số liệu, Đồ thị, Bảng biểu, Lỗi tả, Lỗi đánh Tất lỗi thầy giáo đẽu yêu cầu sinh viên bổ sung để duyệt lại, kết tiến trình hồn thiện khóa luận bị kéo dài, gây bất lợi cho sinh viên HƯỚNG DẪN BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sau hoàn thành, sinh viên phải bảo vệ khóa luận trước hội gồm người Thời gian sinh viên trình bày từ 10 -12 phút Sau trình bày, sinh viên phải trả lời cáu hỏi hội Cuối cúng hội cho điểm Điểm khóa luận phụ thuộc vảo nhiéu yếu tố như: chất lượng, hình thức, trình bàỵ trả lời câu hỏi Nhìn chung, ngồi sinh viên thể khóa luận, thi khâu chuẩn bị bảo vệ quan trọng Sinh viên cần chuẩn bị thuyết trinh chu đáo tập thuyết trinh lưu loát khoảng thời gian cho phép Sau đây, xin gợi ý số nội dung chuẩn bị thuyết trình Slides sau: ***** Kính thưa: - Các thầy hội bảo vệ khóa luận tốt nghiệp - Kính thưa quý vị đại biểu - Thưa bạn sinh viên @ Sau năm học tập nghiên cứu (trường ), hướng dẫn (tháy ) em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đẽ tài (slide: trang bìa) © PGS TS Nguyễn Văn Tién - Học viện Ngân hàng Phụ lục 2: Thực klióa luận tốt iHỊhiệp thê 11(10 cho tốt 671 3) Lý mà em chọn đé tài (slide: tính cấp thiết đé tài): 5) Đé tài lựa chọn nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau: (slide: nục đích nghiên cứu): 5) Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, đề tài kết cấu, ngồi lời nói đầu (ết luận, thành chương sau: (slide: tên chương đề tài) - Chương 1: - Chương 2: - Chương : Sau dãy nội dung kết nghiên cứu chương: ữ) Chương đé cập đến nội dung nghiên cứu: (slide: tên chương, mục 1.1, 1.2,1.3) @ Những kết nghiên cứu bật chương bao gồm: (từ - slides), trình 3ày nội dung kết nghiên cứu chủ yếu mà chương đạt @ Kính thưa hội đồng! Những nội dung kết nghiên cứu chương vừa trình bày sở lý luận sử dụng vào việc phân tích, đánh giá thực trạng chương @ Chương đê cập đến nội dung nghiên cứu gồm: (slide: tên chương 2, mục 2.1, 2.2, 2.3) @ Những kết nghiên cứu bật chương bao gồm: (gồm - slides), trinh bày nội dung kết nghiên cứu chủ yếu mà chương đạt được, bao gổm: phần thực trạng, đánh giá mặt được, chưa nguyên nhân @ Kính thưa hội đổng! Vừa rói em trinh bày xong phấn phân tích đánh giá thực trạng chương 2, qua luận văn rút mặt được, chưa dược nguyên nhân tổn làm sở đé hệ thống giải pháp kiến nghị chương @ Chương đé cập đến nội dung nghiên cứu gổm: (slide: tên chương 3, mục 3.1, 3.2, 3.3) @ Do thời gian hạn chế, sau đảy em xin trinh bày số giải pháp trọng tâm, là: Giải pháp: 1,2, @ Kính thưa hội đổng! Trên sở nội dung vầ kết nghiên cứu chương, tác giả xin rút kết luận chung sau đây: Kết luận 1, ,3 @ Kính thưa hội đổng! Em trình bầy xong tồn khoả luận mình, thời gian kinh nghiệm hạn chế, nén khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thắy bạn góp ý để khóa luận hoàn thiện tốt Xin chân ihành cảm ơnỊ © PGS TS Nguyên Văn Tiến ■Học viện Ngân hàng ... đường biển 14 5 1. 1 .1 Khải niệm đặc điểm 1. 1.2 Các chức phạm vi sử dụng 1. 1.3 Hình thức vận đơn đường biển 1. 1.4 Nội dung vận đan đường biển 1. 1.5 Nhận biết vận đơn đường biển 14 6 1. 1.6 M ột số... Ship 13 2 2 .11 D EQ - D elivered Ex Quay 13 5 2 .12 DD U - D elivered Duty Unpaid 13 8 2 .13 D D P - D elivered D uty Paid 14 0 CHƯƠNG 4: CHỨNG T THƯƠNG MẠI TRONG TTTQT 14 4 Chứng từ vận tải 14 5 1. 1 Vận... VỀ THANH TOÁNQUỐC TỂ 2 91 Khái niệm toán quốc tê 2 91 1 .1 C sở hình thành tốn quốc tê 2 91 1.2 K hái niệm toán qu ốc tế 294 Vai trị tốn quốc tẽ 296 2 .1 T hanh toá n q u ố c tế kinh tế 296 2.2 N

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN