1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6 (năm 2009-2010)

187 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 Chơng I. ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 1 Tiết 1: Đ 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp I.Mục tiêu: -HS đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp trong toán học và trong đời sống. -HS nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. -HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; . -Rèn luyện cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. - Hs: SGK, đồ dùng học tập III.Tổ chức hoạt động dạy học: A.Hoạt động1: Làm quen ch ơng trình số học 6 ( 5 ph ). Giáo viên -Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. -Giới thiệu nội dung của chơng I nh SGK. Học sinh -Kiểm tra đồ dùng học tập sách vở cần thiết cho bộ môn. -Lắng nghe và xem qua SGK. -Ghi đầu bài. B.Hoạt động 2: Nghiên cứu các ví dụ về tập hợp ( 5 ph ). Giáo viên -Hãy quan sát hình 1 SGK -Hỏi: Trên bàn có gì? -Nói sách bút là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. -GV lấy một số vd về tập hợp ngay trong lớp học. -Cho đọc vd SGK. -Cho tự lấy thêm vd tập hợp ở trong trờng, gia đình. Học sinh -Xem hình 1 SGK. -Trả lời: Trên bàn có sách bút. -Lắng nghe GV giới thiệu về tập hợp. -Xem vd SGK. -Tự lấy vd tập hợp trong tr- ờng và ở gia đình. Ghi bảng 1.Các ví dụ: -SGK -Tập hợp : +những chiếc bàn trong lớp. +các cây trong trờng. +các ngón tay trong bàn tay. C.Hoạt động 3: Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu ( 20 ph ). -Nêu qui ớc đặt tên tập hợp -Giới thiệu cách viết tập hợp -Nêu VD tập hợp A. -Cho đọc SGK cách viết tâp hợp B các chữ cái a, b,c -Hãy viết tập hợp C sách bút ở trên bàn (h.1)? -Hãy cho biết các phần tử tập hợp C? -Nghe GV giới thiệu. -Viết theo GV. -Đọc ví dụ SGK. -Lên bảng viết tập hợp C sách bút trên bàn (h1). -Trả lời các phần tử của C 2.Cách viết.Các kí hiệu -Tên t.hợp: chữ cái in hoa. A, B, C,. -Cách viết1: Liệt kê +VD: *A = {1;2;3;0} với 0;1;2;3 là các phần tử của t.hợp A *B = { a, b, c } *C= {sách,bút} (hình 1)với Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 1 Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 -Giới thiệu tiếp các kí hiệu ;. -Hỏi: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? -Giới thiệu cách viết. -Tơng tự hỏi với 6 ? - làm BT1, 2 điền ô trống và chỉ ra cách viết đúng,sai. -Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp. -Yêu cầu đọc chú ý 1 -Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2. -Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. -Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp nh ( Hình 2) -Cho làm ?1 ; ?2 theo hai nhóm. -Nghe tiếp các kí hiệu. -Trả lời: +1 có là phần tử của A. +5 không là phần tử của A. -viết theo GV. -Lên bảng điền ô trống. - . chỉ ra đúng, sai. -Đọc chú ý 1. -Viết theo GV. -Đọc phần đóng khung SGK -Nghe và vẽ theo GV. -Làm ?1; ?2 theo nhóm. -Đại diện nhóm lên bảng chữa bài. sách,bút là phần tử của C. +Kí hiệu: *) 1 A đọc 1 thuộc A. *6 A đọc 6 kh.thuộc A. +BT1: Điền ô trống. 1 A; a A; C +BT2: a A ; 7 A -Chú ý : SGK -Cách viết 2: Nêu tính chất đặc chng các phần tử x. A = {x N / x< 4 }. N là tập hợp các số tự nhiên. -M.hoạ A D = {0;1;2;3;4;5;6} D = {x N / x < 7 } M = {N,H,A,T,R,G} D.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố ( 13 ph ). -Hỏi: +Đặt tên tập hợp n.t.nào? +Có những cách nào viết tập hợp? -Yêu cầu làm BT 3;5 SGK. -Yêu cầu làm vào phiếu htâp BT 1;2;4 SGK -Thu phiếu để chấm. -Trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên. -Làm BT 3;5 vào vở BT. -Làm BT 1;2;4 vào phiếu. BT 3: x A; y B ;b A ; b B BT 5: a)A={th.t, th.năm, th.sáu} b)B={th.t, th.sáu, th.chín, th.mời một} BTVN: từ 1 đến 8 SBT. E.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà ( 2 ph ). -Chú ý: Các phần tử của cùng một tập hợp không nhất thiết phải cùng loại. VD: A={1;a}. -Học kỹ phần chú ý SGK. -Làm các bài tập từ 1 đến 8 SBT. Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách. Cách 1 : Liệt kê A = {.}. Cách 2: Nêu tính chất đặc trng A = {.}. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 A ; 16 A. D Bài tập 2:Viết tập hợp B chữ cái trong cụm từ Toán học. B = { }. Bài tập 4: Nhìn hình viết các tập hợp C, D. C = { , .}; D = {, ,}. C Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 2 . 15 26 . 1. .a . b ?1 ?2 . 1 . 0 . 3 . 2 Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 1 Tiết 2: Đ2. Tập hợp các số tự nhiên I.Mục tiêu: -HS biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các qui ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc đIểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. -HS phân biệt đợc các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên. -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập. -HS: Ôn tập các kiến thức số tự nhiên của lớp 5. III.Tổ chức hoạt động dạy học: A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống ( 7 ph ). Giáo viên 1)Kiểm tra: -Câu 1: +Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hơp. +Cho các tập hợp: A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam }. +Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử: a)Thuộc A và thuộc B. b)Thuộc A mà không thuộc B. -Câu 2: +Nêu các cách viết một tập hợp. +Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. +Hãy minh họa A bằng hình vẽ. 2)ĐVĐ: -Hôm nay ôn tập và mở rộng hiểu biết về số tự nhiên. Cần phân biệt tập hợp N và N*. -Cho ghi đầu bài. Học sinh -HS 1: +Lấy 1 ví dụ về tập hợp. +Phát biểu chú ý 1 SGK. +Chữa BT: a) Cam A và cam B b) Táo A nhng táo B. -HS 2: +Phát biểu phần đóng khung SGK +Làm BT: cách 1 A = { 4;5;6;7;8;9 } cách 2 A = { x N / 3<x<10 }. +Minh hoạ tập hợp: -Ghi đầu bài. B.Hoạt động 2: Tập hợp N và N* ( 10 ph ). Giáo viên -Hỏi: Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên? -Giới thiệu tập N. -Hỏi: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? -Nhấn mạnh: Các số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số. -Đa ra mô hình tia số, yêu Học sinh -Trả lời: +Các số 0; 1; 2;3 là các số tự nhiên. +Các số 0; 1;2 ;3 là các phần tử của tập hợp N. -Mô tả: Trên tia gốc O, đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đ.thẳng có độ dài bằng nhau -Lên bảng vẽ tia số và biểu Ghi bảng I.Tập hợp N và N* -N: Tập hợp các số tự nhiên N = { 0; 1; 2; 3; .} -Tia số | | | | | | | 0 1 2 3 4 5 6 -Nói điểm 0, điểm 1 -N*:Tập hợp số tự nhiên Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 3 . 4 . 5 . 6 . 7 .8 . 9 Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 cầu HS mô tả lại tia số. -Yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên. -Giới thiệu: +Mỗi số tự nhiên. +Điểm biểu diễn số 1 + a -Giới thiệu tập hợp N* -Cho làm bài tập (bảng phụ) Điền hoặc vào ô trống. diễn vài số tự nhiên. -HS vẽ tia số vào vở. -Nghe giới thiệu về điểm biểu diễn số tự nhiên. -Nghe giới thiệu về tập hợp N*. -Làm bài tập: (bảng phụ) 12 N;3/4 N; 5 N* 5 N; 0 N*; 0 N khác 0 N* = { 1; 2; 3 ; . } hoặc N*= { x N / x 0} C.Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ( 15 ph ). -Hỏi: Quan sát trên tia số +So sánh 2 và 4? +Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số? -Giới thiệu tổng quát. +Tìm số liền sau của số 4? +Số 4 có mấy số liền sau? -Mối số tự nhiên có 1 số +Tìm số liền trớc của số5? -Giới thiệu: 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp. +Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? -Cho làm -Trong các số tự nhiên , số nào nhỏ nhất? Có số lớn nhất không? Vì sao? -Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. -Trả lời: + 2< 4 + Điểm 2 ở bên trái điểm 4. -Lắng nghe tổng quát. -Lần lợt trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV. SGK: 18; 29; 30 99; 100; 101 -Đọc phần d), e) II.Thứ tự trong tập hợp N Ghi nhớ: 1)Với a, b N, +a < b hoặc b > a +a nằm bên trái b +Viết a b,chỉ a<b hoặc a=b +Viết a b,chỉ a>b hoặca= b 2)Nếu a< b và b<c thì a<c (tính chất bắc cầu) 3) SGK 4) SGK 5) SGK D.Hoạt động 4: Luyên tập củng cố ( 10 ph ). -Cho làm bài tập 6, 7 SGK. -Cho hoạt động nhóm bài tập 8, 9 trang 8 SGK. -Hai HS lên bảng chữa 6, 7 -Thảo luận nhóm bài 8, 9. -Đại diện nhóm lên chữa. BT 8: A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5 } A={ x N / x 5 } BT 9: 7; 8 và a, a+1 BTVN: 10 trang 8 SGK Từ 10 đến 15 trang 4; 5 SBT E.Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà ( 3 ph ). -Chú ý: Mỗi số tự nhiên đều biểu diễn đợc bằng một điểm trên tia số, nhng không phải mỗi điểm trên tia số đều biểu diễn một số tự nhiên. -Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. -Làm bài tập 10 trang 8 SGK, bài tập từ 10 đến 15 trang 4;5 SBT. Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 4 ? ? Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: Tuần 1 Ngày giảng: Tiết 3. Đ3. Ghi số tự nhiên I.Mục tiêu: -HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. -HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. -HS thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30. -HS: Giấy trong, bút dạ viết giấy trong. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tạo tình huống học tập ( 7 ph ). Giáo viên -Kiểm tra: +HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài tập 11 trang 5 SBT. Hỏi thêm: Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*. +HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số. Làm bài tập 10 trang 8 SGK. -ĐVĐ: +Cho đọc phần ? đầu bài Đ3 /8 SGK. +Cho ghi đầu bài. Học sinh -HS1: N = { 0; 1; 2; 3; . .} N* = { 1; 2; 3; 4; } BT 11/5 SBT: A = { 19; 20 } B = {1; 2; 3 . } C = { 35; 36; 37; 38 } Trả lời hỏi thêm: A = { 0 }. -HS2: Cách 1) B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } Cách 2) B = { x N / x 6 }. | | | | | | 0 1 2 3 4 5 Các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số là 0; 1; 2. BT 10/8 SGK: 4601; 4600; 4599 a+2; a+1; a B.Hoạt động2: Tìm hiểu số và chữ số ( 10 ph ). Giáo viên -Cho lấy vd về số tự nhiên và chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? -Dùng đèn chiếu giới thiệu 10 chữ số dùng ghi số tự nhiên. (có thể hỏi trớc) -Nói rõ : Với 10 chữ số trên ta ghi đợc mọi số tự nhiên. -Hỏi: Mõi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Vd? -Nêu chú ý SGK phần a) Vd -Hỏi : Hãy cho biết các chữ số của số 3895? Chữ số hàng chục? Chữ số hàng trăm? Học sinh -Tự lấy một số vd về số tự nhiên, chỉ rõ số chữ số, chữ số cụ thể. -Nêu các chữ số đã biết. -Theo dõi GV giới thiệu. -Trả lời: Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3 chữ số. -Lấy vd -Đọc chú ý phần a) SGK -Trả lời: Các chữ số 3;8;9;5. Chữ số hàng chục là 9. Chữ số hàng trăm là 8. Ghi bảng I.Số và chữ số 1)Có 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. 2)Vdụ: SGK 3)Chú ý: a)Viết thành nhóm: VD: 15 712 314. b)Phân biệt chữ sốsố VD: 3895 có +Chữ số chục là 9, chữ số trăm là 8. +Số chục là 389 chục, số trăm là 38 trăm Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 5 Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 -Giới thiệu số trăm(38), số chục(389). -Củng cố: BT 11/10 SGK -Nghe giới thiệu. -Tự làm BT 11/10 SGK. -Đại diện lớp đọc kết quả. C.Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thập phân ( 10 ph) -Cho đọc SGK -Nhắc lại với 10 chữ số ta ghi đợc mọi số tự nhiên theo nguyên tắc 1 đơn vị mỗi hàng gấp 10 lần đ.vị của hàng thấp hơn liền sau. -Hệ thập phân là hệ ghi số theo nguyên tắc trên. Mỗi chữ số trong 1 số có vị trí thì có giá trị . -Hỏi: Mỗi chữ số trong số có giá trị thế nào 222? -Viết 222 = 200 + 20 + 2 -Hãy biểu diễn các số: . ab ; abc -Củng cố: BT SGK. -Đọc SGK -Lắng nghe GV hớng dẫn các ghi ở hệ thập phân. -Chú ý: Giá trị của chữ số theo vị trí. -Trả lời về giá trị của các chữ số 2 trong số 222. -Viết theo GV. -Tự biểu diễn các số: ab; abc; abcd. -Tự làm BT ? SGK. II.Hệ thập phân 1)Cách ghi: -1 đơn vị ở một hàng gấp 10 lần đ.vị hang thấp hơn liền sau. 2)Ví dụ: 222 = 200 + 20 + 2. ab = a . 10 + b abc = a . 100 + b . 10 + c (với a 0) 3)BT: -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999. -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 987. D.Hoạt động 4: Tìm hiểu cách ghi số La Mã ( 10 ph ). -Cho HS xem mặt đồng hồ có 12 số La Mã. -Giới thiệu ba chữ số La Mã ghi các số trên là: I, V, X. -Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt. IV, IX. -Yêu cầu viết số 9; 11 ? -Giới thiệu: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau,nhng không qua 3 lần. -Yêu cầu HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 đến 10. -Nêu chú ý: ở số La Mã những chữ số ở các vị trí vẫn có giá trị nh nhau. Vdụ XXX(30) -Xem mặt đồng hồ hình7, tự xác định các số từ 1 đến 12. -Lắng nghe qui ớc dùng chữ số La Mã. Tự viết từ 1 đến 10. -Nghe chú ý. -Hoạt động nhóm. -Sửa chữa viết vào vở III Chú ý: Cách ghi số la mã -Các chữ: I, V, X: tơng ứng:1; 5; 10 -Viết VI: tơng ứng 6; IV: 4. XI: . 11; IX: 9. -Giá trị số La Mã là tổng các thành phần của nó Ví dụ XVIII =10+5+1+1+1= 18 XXIV =10+10+4= 24 E.Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố ( 6 ph ). -Yêu cầu nhắc lại chú ýSGK -Cho làm các BT 12; 13; 14; 15c SGK -Nêu lại chú ý SGK. -Làm BT theo yêu cầu. BT 12: A = { 2; 0 }. BT 13: a) 1000; b) 1023 BT 14: 102;120;201;210. BT 15: IV=V-I; V=VI-I; V-V= I F.Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà ( 2 ph ). -Học kỹ bài. -BTVN: 16;17;18;19;20;21;23/56 SBT. Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 6 ? Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 2 Tiết 4. Đ4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con . I.Mục tiêu: -HS hiểu đợc một tập hợp con có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. -HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng các kí hiệu và ứ -Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập. -HS: Ôn tập các kiến thức cũ. * Phơng pháp: Nêu vấn đề III.Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Xây dựng tình huống học tập ( 7 ph ). Giáo viên -Gọi hai HS cùng lên bảng chữa bài tập. -Yêu cầu HS 1: +Chữa bài tập 19 SBT. +Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân dới dạng tổng giá trị các chữ số. -Yêu cầu HS 2: +Làm bài tập 21 SBT. +Hỏi thêm: Hãy cho biết mỗi tập hợp viết đợc có bao nhiêu phần tử? -ĐVĐ: Cho đọc câu hỏi ở đầu bài. -Ghi đầu bài. Học sinh -Hai HS cùng lên bảng chữa bài tập. +HS 1: BT 19 SBT a) 340; 304; 430; 403. b) abcd = a.1000 + b.100 + c.10+ d. +HS 2 : BT 21 SBT a) A = { 16; 27; 38; 49 } có 4 phần tử. b) B = { 41; 82 } có 2 phần tử. c) C = { 59; 68 } có 2 phần tử. B.Hoạt động 2: Tìm hiểu số phần tử của một tập hợp ( 10 ph ). Giáo viên -Nêu vd tập hợp nh SGK. -Hỏi: Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? -Yêu cầu HS làm BT - -Giới thiệu: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A không có phần tử nào. Gọi Học sinh -Trả lời: + Nh SGK D có một phần tử. E Hai H. 11 . Không có số tự nhiên nào mà: x + 5 = 2 -Lắng nghe GV giới thiệu tập hợp rỗng. -Trả lời số phần tử có thể có Ghi bảng 1.Số ph.tử của mộ ttập hợp. -Ví dụ: SGK +Tập hợp A có 1 phần tử. + Tập hợp B .có 2 phần tử + Tập hợp C có 3 phần tử +. N vô số. - ; Không có. -Chú ý: Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 7 ? ?2 ?1 ?2 ?1 ?2 Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 A là tập hợp rỗng. A = ứ -Hỏi: Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? -Yêu cầu đọc chú ý SGK. -Cho làm BT 17 SGK. của một tập hợp ( SGK ). -Đọc chú ý SGK. -Làm BT 17 SGK. +Tập hợp rống: Không có phần tử nào. Kí hiệu: ứ + Ví dụ: A={x N / x+5=2} BT 17: a) A={0;1;2;3;.;19;20}, A có 21 phần tử. b) B=ứ;B không có phần tử C.Hoạt động 3: Tìm hiểu tập hợp con ( 15 ph ). -Cho ví dụ bằng hình vẽ, hai phần tử x, y dùng phấn màu. -Yêu cầu HS viết các tập hợp E, F? -Hỏi: Hãy nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F? -Nói: Vì mọi phần tử của E đều F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. -Hỏi: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tậphợpB? -Yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK. -Giới thiệu kí hiệu , cách đọc. -Củng cố: Làm BT(b.phụ). -Củng cố cách sử dụng kí hiệu: + chỉ quan hệ giữa phần tử và tập hợp. + chỉ q.hệ giữa 2 tập hợp. -Cho làm BT -Yêu cầu đọc chú ý SGK. -Tự viết các tập hợp E, F. -thảo luận nhóm rút ra nhận xét về các phần tử của E và F. -Trả lời: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. -Tự đọc định nghĩa SGK. -Nhắc lại cách đọc A B. -Lần lợt làm các BT. -BT 1: Cho M = { a, b, c } a)Viết các t.hợp con của M mỗi tập hợp có hai phần tử. b)Dùng kí hiệu thể hiện các tập hợp con đó với M. -BT 2: Cho A = { x, y, m }. Đúng hay sai khi viết: m A; 0 A; x A; {x,y} A; {x} A; y A -Làm BT -1 HS lên bảng làm. -Đọc chú ý. 2. Tập hợp con -Ví dụ: E = { x, y }; F = { x,y,c,d } -Nh.xét: Mọi phần tử của E đều F. Nói: E là tập hợp con của F -Định nghĩa: SGK Kí hiệu : A B hoặc B A Đọclà : A là tập hợp con B hoặc A chứa trong B B chứa A. -Vd: SGK -BT 1: M = { a, b, c } a)A = { a, b }; B = { b, c }; C = { a, c }. b)A M ; C M ; B M. -BT 2: Sai; sai; sai; sai; đúng đúng. -BT: M A; M B; B A; A B. -Chú ý: (B A &A B) => A = B D.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố ( 11 ph ) -Yêu cầu HS nêu nhận xét về số ph.tử của một tập hợp. -Hỏi: +Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? +Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B? -Cho làm bài tập 16; 18; 19; 20 SGK. -Lần lợt trả lời các câu hỏi của GV. -Trả lời: + SGK + Mọi phần tử của A đều thuộc B và mọi phần tử của B đều thuộc A. -Làm các bài tập theo yêu cầu. BTVN: Từ 29 đến 33/7 SBT E.Hoạt động5: H ớng dẫn về nhà ( 2 ph ). -Học kỹ bài học. -BTVN: Từ 29 đến 33 trang 7 SBT. Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 8 .c .d .x . y ?3 ?3 ?3 Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 2 Tiết 5. Luyện tập I.Mục tiêu: -HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lu ý trờng hợp các phần tử của một tập hợp đợc viết dới dạng dãy số có qui luật). -Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trớc, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu ; ứ ; . -Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Đèn chiếu, giấy trong hoặc bảng phụ. -Học sinh: Giấy trong, bút viết giấy trong. III.Tổ chức các hoạt động dạy học: A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 ph ). Giáo viên -Đọc câu hỏi kiểm tra: Câu 1: +Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp nh thế nào? +Chữa bài tập 29 SBT. Câu 2: +Khi nào tập hợp A đợc gọi là tập hợp con của tập hợp B? +Chữa bài tập 32 trang 7 SBT. Học sinh -Hai HS lên bảng kt: HS 1: Trả lời phần chú ý trang 12 SGK. BT 29 SBT. a)A = { 18 } b)B = { 0 } c)C = N d)D = ứ HS 2: Trả lời nh SGK. BT 32 SBT. A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 } B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A B B.Hoạt động 2: Luyện tập ( 38 ph ). Giáo viên -Cho làm dạng 1: -Yêu cầu đọcBT 21/14 SGK -Viết lên bảng tập hợp A các số tự nhiên từ 8 đến 20. -Hớng dẫn cách tìm số phần tử nh SGK. -Hớng dẫn tổng quát. -Gọi một học sinh lên bảng tìm số phần tử tập hợp B. -Yêu cầu đọcBT 23/14 SGK -Yêu cầu tìm số phần tử của các tập hợp D, E theo nhóm. -Yêu cầu nhóm nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ a đến b (a<b)? -Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m<n)? Học sinh -Xem BT 21/14 SGK. -Lắng nghe và ghi chép. -Tự tìm số phần tử của tập hợp B. -Một HS lên bảng làm. -Tự đọc BT 23/14. -Thảo luận nhóm cách tìm số ph.tử của D và E. -2 đại diện nhóm viết 2 công thức tổng quát lên bảng. -2 đại diện nhóm lên bảng tìm số ph.tử của D & E. Ghi bảng 1)BT dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp. a)BT 21/14 SGK A = { 8; 9; 10; ; 20} Có 20-8+1 = 13 phần tử. T.quát: phần tử. B = { 10; 11; 12; .; 99 } Có 99-10+1 = 90 phần tử. b)BT 23/14 D = { 21; 23; 25; ; 99 } E = { 32; 34; 36; ; 96 } T.quát: (b-a): 2 + 1 ph.tử (n-m): 2 + 1 ph.tử D có (99-21):2+1=40 ph.tử E có (96-32):2+1=33 ph.tử 2)BT dạng 2: Viết tập hợp, viết Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 9 b- a+1 Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 -Gọi đại diện nhóm lên trình bày. -Yêu cầu đọc đầu bài tâp 22 dạng 2. -Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào giấy trong. -Kiểm tra kết quả của HS. -Yêu cầu làm BT 36/8 SBT -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời đúng hoặc sai. -Yêu cầu đọc BT 24 SGK -Cho một HS lên bảng viết. -Cho HS đọc BT 25/14 SGK. -Gọi 2 HS lên bảng, một HS viết tập hợp A, một HS viết tập hợp B. 4)Chò trơi: -GV đọc đề bài: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử. -Yêu cầu toàn lớp thi làm nhanh cùng các bạn trên bang. Tự đọc BT 22 SGK. -Tự tiến hành làm BT theo yêu cầu. -Tự làm BT 36/8 SBT. -Đứng tại chỗ trả lời miệng. -Đọc BT 24/14 SGK. -Một HS lên bảng viết k.quả -Đọc đầu BT 25/14 SGK -Một HS viết tập hợp A bốn nớc có diện tích lớn nhất. -Một HS viết tập hợp B ba nớc có diện tích nhỏ nhất. -Hai nhóm, mỗi nhóm gồm ba HS lên bảng làm vào bảng phụ. -Cả lớp cùng lắng nghe BT và làm nhanh vào giấy nháp. tập hợp con. a)BT 22/14: + C = { 0; 2; 4; 6; 8 } + L = { 11; 13; 15; 17; 19 } + A = { 18; 20 ; 22 } + B = { 25; 27; 29; 31 }. b) BT 36/8 SBT A = { 1; 2; 3 } 1 A (đúng);{ 1 } A (sai) 3 A (sai);{2;3} A(đúng) c ) BT 24 SGK A N; B N; N* N. 3)BT dạng 3: Toán thực tế a)BT 25/24 SGK A = { In đô; Mi an ma; Thái lan; Việt nam } B = { Xingapo; Brunây; Cam pu chia } b)BT 39/8 SBT B A; M A; M B. 4)Chò trơi: {1; 3} {3; 5} {5; 7} {1; 5} {3; 7} {5; 9} {1; 7} {3; 9} {7; 9} {1; 9} BTVN: 34 37; 40 42 SBT C.Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà ( 1 ph ). Làm các bài tập: 34; 35; 36; 37; 40; 41; 42 trang 8 SBT. Giáo viên : Vũ Thành Trung Trờng THCS Tiên Hng 10 A B M [...]... 21 ta có phép trừ a b = x áp dụng: 425 257 = 168 ; áp dụng: Tính 425 - 57; 9 1 - 56 91 56 = 35; 65 2 - 46 - 46 46 652 46 46 46 Câu 2: Có phải khi nào cũng thực hiện đợc = 60 6 46 46 phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b = 560 46 = 514 không? Cho ví dụ HS 2: Phép trừ chỉ thực hiện đợc khi a b Ví dụ: 91 56 = 35 56 không trừ đợc 96 vì 56 < 96 B.Hoạt động 2: Luyện tập (33 ph) Giáo viên -Yêu... có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) Bài tập: Tìm x biết: a )6. x 5 = 61 3 b)12.(x 1) = 0 Học sinh HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 Nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q Bài tập: a )6. x 5 = 61 3 b)12.(x-1) = 0 6. x = 61 3 + 5 x-1 = 0:12 x = 61 8 : 6 x-1 = 0 x = 103 x=1 -Câu 2: Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b 0) là phép chia có HS2: Số bị chia= Số. .. giới thiệu kí hiệu C.Hoạt động 3: Tính chất 1 (15 ph) Giáo viên -Cho HS làm ?1 Học sinh -3 HS lấy ví dụ hai số chia hết cho 6, xét tổng có chia hết cho 6? -Gọi 3 HS lấy ví dụ câu a Giáo viên : Vũ Thành Trung 36 Ghi bảng 2.Tính chất 1 ?1 a) 18 6; 2 46 Tổng 18 + 24 = 4 26 6 6; 36 6 Tổng 6 + 36 = 42 6 3 06: 2 46 Tổng 30 + 24 = 5 46 Trờng THCS Tiên Hng ... I.Dạng 1: Tính nhẩm 1)BT 36/ 19 SGK a) *15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60 hoặc 15.4=15.2.2=30.2 =60 *25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 =100.3 =300 *125. 16 = 125.8.2 = (125.8).2 =1000.2 = 2000 2)BT 37/20 SGK +) 19. 16 = (20-1). 16 = 320- 16 = 304 +) 46. 99 = 46( 100-1) = 460 0- 46= 4554 *35.98 = 35(100-2) = 3500 70 = 3430 II.Dạng 2: Sử dụng máy tính 15 Trờng THCS Tiên Hng Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 máy tính... Giáo viên 1)Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện đợc 2)Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ Học sinh 1)Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ D.Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (1 ph) Bài tập 64 , 65 , 66 , 67 , 74/11, 75/12 SBT Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 Giáo viên : Vũ Thành Trung Luyện tập 20 Trờng THCS Tiên Hng Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 I.Mục tiêu:... 54+ 19+ 82 = 155 (km) b)BT 27/ 16 SGK Tính nhanh a) 86+ 357+14=( 86+ 14)+357 = 100+ 357 = 457 b)72 +69 +128=(72+128) +69 = 200 +69 = 269 c) 25.5.427.2=(25.4).(5.2).27 = 100.10.27 = 27000 d) 28 .64 +28. 36= 28 (64 + 36) = 28.100 = 2800 E.Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ph) -Làm các bài tập 28/ 16; 29,30(b)/17 SGK; Bài 43; 44; 45; 46/ 8 SBT -Tiết sau mỗi em chuẩn bị một máy tính bỏ túi -Học phần tính chất của phép cộng... học Đức Gau-Xơ cậu bé giỏi tính toán/18, Dãy có 33- 26+ 1=8 số, 4 cặp, -áp dụng: tìm qui luật tổng mỗi cặp có tổng bằng -Cho áp dụng tính nhanh +dãy số TN từ 26 đến33? 26+ 33=59 A=59.4 = 2 36 +dãy số lẻ từ 1đến 2007 *B = 1+3+5+7+ +2007 Có: (2007-1):2+1=1004 số -Gợi ý: tìm số số hạng, tìm Có 1004:2= 502 cặp số số cặp có tổng giống nhau B= (2007).502= 10080 16 2)BT 51/9 SBT a {25; 38}; b {14; 23} -Yêu cầu... ví dụ theo yêu cầu a )Số mũ 5 = 3+2 b) 7 = 4+3 -1 HS nêu tổng quát -Hai HS lên bảng làm -Hai HS lên bảng làm nốt BT 56/ 27 -Cho làm nốt BT 56/ 27 SGK D.Hoạt động 4: Củng cố (5 ph) 2)Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số -Ví dụ : SGK a) 23.22 = 25 b)a4.a3 = a7 -Tổng quát: am.an = a m+n -BT3: Viết thành một lũy thừa a)x5.x4 = x 5+4 = x9 b)a4.a = a 4+1 = a5 -BT 56( b,d): b )6. 6 .6. 3.2 = 6. 6 .6. 6 = 64 d)100.10.10.10 = =... =35+(2+198)= 35+200=235 II.Dạng2: Tìm qui luật dãy số BT 33/17 SGK Cho dãy số: 1;1;2;3;5;8; -Yêu cầu đọc tìm hiểu qui Đọc tìm hiểu qui luật qui Viết tiếp 4 số: luật của dãy số luật dãy số 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55 -Yêu cầu viết tiếp 4 ;6; 8 số -Viết 4 số tiếp theo dãy số Viết tiếp 2 số: nữa vào dãy số đẵ cho 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89;144 -Viết tiếp 2 số nữa vào dãy số mới III.Dạng3: Máy tính bỏ túi -Đa tranh... Từ 76 đến 80,83/12 SBT Đọc trớc bài lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 Đ7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai lũy thừa của cùng cơ số Giáo viên : Vũ Thành Trung 22 Trờng THCS Tiên Hng Giáo án số học 6 Năm học 2009 - 2010 I.Mục tiêu: HS nắm đợc định nghĩa lũy thừa, phân biệt đợc cơ sốsố mũ, nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số HS . 168 ; 91 56 = 35; 65 2 46 46 46 = 60 6 46 46 = 560 46 = 514 HS 2: Phép trừ chỉ thực hiện đợc khi a b Ví dụ: 91 56 = 35 56 không trừ đợc 96 vì 56. các chữ số của số 3895? Chữ số hàng chục? Chữ số hàng trăm? Học sinh -Tự lấy một số vd về số tự nhiên, chỉ rõ số chữ số, chữ số cụ thể. -Nêu các chữ số đã

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ - Số học 6 (năm 2009-2010)
Bảng ph ụ (Trang 24)
Bảng làm - Số học 6 (năm 2009-2010)
Bảng l àm (Trang 34)
Bảng số nguyên tố - Số học 6 (năm 2009-2010)
Bảng s ố nguyên tố (Trang 50)
Bảng phụ Nhóm: - Số học 6 (năm 2009-2010)
Bảng ph ụ Nhóm: (Trang 61)
Bảng hoàn chỉnh: - Số học 6 (năm 2009-2010)
Bảng ho àn chỉnh: (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w